1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài ca ngất ngưởng-Văn bản và tiếp nhận

11 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 28,85 KB

Nội dung

Nói đến nghiệp văn chương Nguyễn Cơng Trứ, người ta khơng thể khơng nhắc đến thơ hát nói Nói đến thơ hát nói Nguyễn Cơng Trứ, người ta lại không nhắc đến Bài ca ngất ngưởng Đây tác phẩm tiêu biểu cho cá tính phong cách văn chương (thơ ca) Nguyễn Công Trứ Bởi vậy, tác phẩm tuyển, dẫn hầu hết cơng trình biên soạn, nghiên cứu ơng Nó đưa vào giảng dạy chương trình Ngữ văn phổ thông trung học (Ngữ văn 11) Tuy nhiên, từ văn hướng tiếp cận thơ chưa phải ổn đáng Khỏi phải dẫn lại nhiều ý kiến khác vấn đề nêu, chúng tơi xin trình bày ý kiến để độc giả tự so sánh lựa chọn cho cách hiểu hợp lí 1.Vấn đề văn giải Bài ca ngất ngưởng Theo Nguyễn Thị Lâm[1], Bài ca ngất ngưởng có dị chính: Gia phả tập biên (GPTB)[2]; “bản Lê Thước” (LT)[3]; Đỗ Trọng Huề, Đỗ Bằng Đoàn (ĐTH)[4]; Thái Kim Đỉnh (TKĐ)[5] Trong đó, theo Đồn Lê Giang, hai LT ĐTH quan trọng (khơng thấy ơng nói đến TKĐ) Đồn Lê Giang tiến hành biện giải văn đề xuất “thiện bản” cho Bài ca ngất ngưởng[6] Tuy nhiên, giải pháp Ở đây, chúng tơi muốn trình bày giải pháp khác Căn vào dị biện giải xác lập văn Bài ca ngất ngưởng 1.1 Tiêu đề tác phẩm Bản GPTB ĐTH ghi tiêu đề Ngất ngưởng, LT TKĐ ghi tiêu đề sử dụng Bài ca ngất ngưởng Vậy tiêu đề gần nguyên tác hơn? Xét tiêu đề thơ hát nói Nguyễn Cơng Trứ cịn chúng tơi nhận thấy, khơng có có tên thể loại tác phẩm (như ca, hát, thơ,…) mà đơn giản nêu nội dung tác phẩm như: Chí nam nhi, Luận kẻ sĩ, Kiếp nhân sinh, Con tạo ghét ghen, … Những tên không với quy luật đặt tên tác phẩm thời trung đại phản ánh quan niệm văn chương thời hậu kì văn học trung đại thể loại hát nói: quy chuẩn bị phá vỡ, từ cách đặt tên Như vậy, hồn tồn tin tên ghi Nơm GPTB có lí Nguyễn Thị Lâm tán thành với cách lựa chọn Cái tên Bài ca ngất ngưởng người đời sau đặt (có lẽ Lê Thước) mà có lẽ dùng tên phải đánh dấu “bài ca Ngất ngưởng” 1.2 Nội dung tác phẩm 1) Câu + Hầu hết ghi “Vũ trụ nội mạc phi phận sự/…” Riêng TKĐ ghi “Vũ trụ giai nho chi phận sự/…” Chúng ta không rõ Thái Kim Đỉnh dùng theo nguồn Chỉ riêng tính thiểu số khơng thuyết phục Ý nghĩa câu cụ thể tối nghĩa: “Vũ trụ phận nhà Nho” Câu “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” có tính khái qt, tầm vóc Hơn nữa, mặt âm luật, cấu trúc câu bất ổn! Hai câu viết cặp câu thất thường thấy thể song thất lục bát, có hai yếu tố bắt buộc: nhịp, nhịp câu phải 3/4; hai khởi cú đối, chữ thứ câu phải vận trắc, chữ thứ ba câu phải Câu “Vũ trụ giai nho chi phận sự/…” rõ ràng không đáp ứng hai yêu cầu Bên cạnh đó, cách nói hai lần phủ định “mạc phi” (khơng khơng) hay hẳn cách nói khẳng định túy “giai” (đều) Nó tiếng nói khẳng định cách mạnh mẽ, dứt khốt, hào hứng Cách nói trốn chủ ngữ (chủ thể) cách nói thường thấy thơ ca trung đại, vừa hàm súc vừa có tính khái qt cao Ở câu thứ hai, có vấn đề phiên âm: “vào lồng” hay “vào nhòng”? Các văn viết/ phiên “vào lồng” Nhưng Trần Ngọc Vương lại đặt vấn đề nghi ngờ “lồng” hay “nhịng”?[7] Khơng rõ ơng vào tư liệu nào? Phải chăng, Bích Câu kì ngộ (truyện thơ) có câu: “Vào nhịng Lí Đỗ, nức danh Tơ Tào (câu 62)? “Vào nhịng” có nghĩa “vào hạng”, “vào loại” Nhưng, l/nh tượng ngữ âm ngồi Bắc khơng có miền Trung, nên hồi nghi nhịng> lồng có lẽ chưa có vững “Vào lồng” có nghĩa “vào guồng”, vào guồng máy quan chức Nguyễn Cơng Trứ xuất Tuy nhiên, “vào nhịng” có hay nó, đặt văn cảnh (xem phần sau) 2) Câu + 4: Các thống với Ở cần thích thêm “Tổng đốc Đông”: việc Nguyễn Công Trứ giữ chức tổng đốc Hải Yên: tổng đốc kiêm coi hai tỉnh Hải Dương Quảng Yên (tức Quảng Ninh ngày nay) Chế độ coi kiêm thịnh hành thời Nguyễn, chẳng hạn như: Tổng đốc Sơn – Hưng – Tuyên, Tổng Đốc Hà – Ninh – Thái,… Đơng Hải Dương, tên thường gọi tỉnh Hải Dương thời Nguyễn tỉnh Đơng Hơn nữa, trước đó, trấn Hải Dương bao gồm Hải Dương, Hải Phòng Quảng Ninh ngày Từ thời Trần lộ Hải Dương cịn gọi lộ Hải Đơng, tên thường dùng sau Chẳng hạn, Ngơ Thì Nhậm có tác phẩm Hải Đơng chí lược viết tiểu sử danh nhân, trị, quân tỉnh Hải Dương Như vậy, “tổng đốc Đông” chức vụ quan trọng, quản lĩnh vùng rộng lớn, trọng yếu đất nước 3) Câu + Câu đa số ghi “Lúc bình Tây, cờ đại tướng/…”, riêng GPTB lại chép “Lúc bình Tây, cầm cờ đại tướng” Câu thơ chữ đầy đủ, rõ nghĩa Chữ “cầm” thể tư chủ động, hăng hái nhà thơ; thống với cách viết câu 6: “Có về, Phủ dỗn Thừa Thiên” Câu nói rõ ý: Nguyễn Cơng Trứ chức làm Thự Phủ doãn phủ Thừa Thiên, tức Quyền Phủ doãn Năm 1848, ông dâng sớ xin nghỉ hưu, vua Tự Đức cho ơng thực thụ chức Phủ dỗn, gia ân để hưu trí cho thêm vang vẻ Câu thơ Nguyễn Công Trứ nói rõ điều đó: “có về” (về hưu) 4) Câu + 8: Câu đa số chép “Đô môn giải tổ chi niên”, riêng TKĐ chép “giải tỏa” “Giải tổ” thành ngữ, người bỏ quan nghỉ Vi Ứng Vật có câu thơ: “Giải tổ ngạo viên lâm” (Bỏ quan về, sống ngạo chốn vườn, rừng) Câu đa số chép “Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng”, riêng GPTB chép “Lạc ngựa…” Nếu muốn dùng “lạc” thường người ta dùng “lục lạc” Vì vậy, “đạc ngựa” thích hợp Theo Đồn Lê Giang, việc có thực khơng phải tương truyền Việc diễn kinh đô Huế ngày ông treo ấn từ quan, theo lệ trí sĩ, để q Hai dịng: “Đơ mơn giải tổ chi niên/ Đạc ngựa, bị vàng đeo ngất ngưởng” để diễn tả ý Dịng trạng ngữ thời gian cho dịng với tư cách nòng cốt 5) Câu + 10 Câu đa số chép “Kìa núi phau phau mây trắng” riêng TKĐ chép “Kìa lĩnh thượng lơ thơ mây trắng” Chữ “lĩnh thượng” bị lạc phong cách câu thơ (phong cách Nôm) Chữ “lơ thơ” lại làm cho ý câu thơ trở nên tầm thường Chữ “núi nọ” sách giải thích núi Đại Nài gần thị xã Hà Tĩnh, quê hương Nguyễn Công Trứ; “mây trắng” mây núi Tuy nhiên, dòng thơ cịn gợi nhớ đến điển tích hay xuất văn học trung đại Theo sách Đường thư, Địch Nhân Kiệt đời Đường làm Tham quận Tinh Châu mà mẹ Hà Dương Một hơm, ông lên núi Thái Hàng, thấy đám mây trắng bay xa xa, bảo với người rằng: “Nhà cha mẹ ta đám mây trắng ấy” Điển tích nỗi lịng nhớ cha mẹ, nỗi nhớ quê hương Đoạn trường tân Nguyễn Du có dùng điển tích này: Bốn phuơng mây trắng màu/ Trông với cố quốc nhà Bởi nhớ nhà nên muốn Trương Hàn nhớ rau cá vược nơi quê nhà mà từ quan Ngày nay, Nguyễn Công Trứ phải có tâm ấy? Câu 10: Bản LT chép “Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi” GPTB chép “…nên dáng từ bi”, TKĐ chép “mà dạng từ bi” “Dạng” hay “dáng” có lẽ cách phiên Nơm khác Hơn nữa, khơng ảnh hưởng đến nghĩa câu 6) Câu 11 + 12: Các thống nhất: “Gót tiên theo đủng đỉnh đơi dì/ Bụt nực cười ơng ngất ngưởng” 7) Câu 13 + 14 Câu 13 có vấn đề đặt là: “Người tái thượng” hay “người thái thượng”? Thái thượng tái thượng có nghĩa hay “Thái thượng” Từ hải giải thích gồm nghĩa: 1) “cũng gọi ‘tối thượng”, sách Kinh Lễ (phần Khúc Lễ) chép “Người đời thái thượng quý đức, tiếp thi hành việc báo đáp” (Thái thượng quý đức, kì thứ vụ thi báo), sớ chú: “thái thượng dùng để đời Tam hoàng, ngũ đế”, có sách viết “đại thượng” Tả truyện (Tương công nhị thập tứ niên) chép: “đời thái cổ có việc lập đức” (đại thượng hữu lập đức), rằng: “Thời Hồng đế, Nghiêu Thuấn, chữ đại có âm thái” Sớ rằng: “đại thượng, nói cao người, tức người có đức thánh nhân”; 2) Chỉ người ngơi vị chí tơn, Khng Hành truyện sách Hán thư chép “nói người bề trên, cha mẹ dân” (ngơn thái thượng giả, dân chi phụ mẫu); 3) “thái cổ”, Ưng Trinh truyện Tấn thư chép: “thời thái cổ xa xăm, dân giản dị” (du du thái thượng, nhân chi sơ); 4) Niên hiệu (năm 405) Mộ Dung Siêu nước Nam Yên thời Tấn[8] Về “tái thượng”, thiên Nhân gian sách Hồi Nam tử có chép: “Trong số người vùng biên ải, có người tài giỏi, có ngựa vơ cớ sang đất Hung Nơ, người ta đến chia buồn, bố nói: Biết phúc? Mấy tháng sau, ngựa quay dắt theo ngựa tốt gốc Hung Nô, người ta đến chúc mừng, bố nói: Biết họa Nhà có nhiều ngựa, người trai thích cưỡi, bị ngã gãy chân, người ta lại đến chia buồn, bố nói: Biết phúc? Một năm sau, người Hung Nô tràn qua biên giới, kẻ trai tráng phải tham chiến, người biên ải, mười phần chết chín, trai ông già chân gãy mà hai bố bảo tồn tính mạng, phúc có họa, họa có phúc, biến hóa khơng cùng, sâu khơng thể lường vậy” (Tái thượng chi nhân, hữu thiện thuật giả, mã vô cố vong nhi nhập Hồ, nhân giai điếu chi, kì phụ viết: Thử hà bất vi phúc hồ?’ Cư số nguyệt, kì mã tương Hồ tuấn mã nhi quy, nhân giai hạ chi, kì phụ viết: ‘Thử hà bất vi họa hồ?’ Gia phú lương mã, kì tử hiếu kị, trụy nhi chiết kì bí, nhân giai điếu chi, kì phụ viết: ‘Thử hà bất vi phúc hồ?’ Cư niên, Hồ nhân đại nhập tái, đinh tráng giả khống đạn nhi chiến, tái thượng chi nhân, tử giả thập cửu, thử độc dĩ bí chi cố, phụ tử tương bảo, cố phúc chi vi họa, họa chi vi phúc, hóa bất khả cực, thâm bất khả trắc dã)[9] Rõ ràng, câu thơ Nguyễn Công Trứ phải “Được dương dương người tái thượng” GPTB chép rõ “Được”, “mất” trước hết nhắc chuyện ngựa, ngựa, rộng chuyện mất; “người tái thượng” dịch cụm “tái thượng chi nhân” sách Hoài Nam tử Câu 14: Đa số chép: “Khen chê phơi phới Đông phong”, riêng GPTB chép “… trận thu phong” “Trận thu phong” khơng hợp lí, chí tối nghĩa (gió thu lạnh lẽo phơi phới!) “Đơng phong” gì? Các sách giải thích “Đơng phong” gió xn, gió ấm áp Ở xin cung cấp thêm số kiến giải để hiểu rõ câu thơ Nguyễn Công Trứ: + Nếu hiểu “Đơng phong” gió xn, cần biết thêm quan niệm nguời xưa “gió xn” Sách Lễ kí, Nguyệt lệnh chép: “Tháng Giêng, gió xuân làm tan băng lạnh” (Mạnh xuân chi nguyệt, Đơng phong giải đống)[10] Như vậy, gió xn ấm áp + Liên quan đến nghĩa này, văn học cổ cịn có điển “Gió xn thổi tai ngựa” (Đơng phong xuy mã nhĩ), dùng để ví với việc không quan tâm đến việc, thản nhiên không nghe Bài thơ Đáp Vương Khứ Nhất Lí Bạch có câu: “Thế gian nghe việc lắc đầu/ Cũng giống gió xuân thổi qua tai ngựa” (Thế gian văn thử giai điệu đầu/ Hữu đông phong xuy mã nhĩ) [11] Nguyễn Huy Quýnh (1734 – 1785) có câu: “Trước thơn chuyện làm ngựa gió Đơng/ Bên bãi tùy duyên làm trâu sông Dĩnh” (Thôn tiền đa Đông phong mã/ Chử bạn tùy duyên dĩnh thủy ngưu) [Họa Giang trung mục phố thi][12] + “Đông phong” tên loại hoa (hoa cúc) Bài phú Ngơ Tả Tư có câu: “Đơng phong, phù lưu” (cây cúc trầu), Bản thảo cương mục Lí Thời Trân có chép tên lồi “Đông phong” tên khoa học Aster scaber, thuộc lồi cúc, sống nhiều năm sinh rễ, cao khoảng 4, tấc, to, nhỏ, hình trứng mà nhọn, mùa thu hoa nỏ, màu trắng Hoa sống đầm phẳng vùng Lĩnh Nam, dày mà mềm, có lơng tơ, luộc lên ăn ngon Cây mọc vào đầu xuân, nên mệnh danh “đông phong”[13] Nếu xét ý câu Nguyễn Cơng Trứ hai kiến giải sau khơng phải khơng có lí, điển “Đông phong xuy mã nhĩ” Chúng nghiêng hướng cho “Đơng phong” từ từ điển “Đông phong xuy mã nhĩ” Nếu hiểu vậy, hai chữ “phơi phới” có lẽ cần phiên âm lại “phây phẩy”, “phảy phảy” với nghĩa “phe phảy” (bên tai ngựa) chẳng đáng quan tâm 8) Câu 15 + 16 Câu 15: GPTB chép “Khi thi rượu lúc trà thung”; TKĐ chép “Khi cầm kì, thi tửu, cắc, tùng” Câu GPTB hiền lành, khiết, không rõ ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ Câu TKĐ trùng lặp, dài dịng Tóm lại, câu LT, ĐTH hay Câu 16: Đa số chép “Không Phật, không Tiên không vướng tục”, “Chẳng Phật, chẳng Tiên” (bản TKĐ), riêng GPTB chép “Không Bụt,…” “Không” nghe hợp âm luật chắn “chẳng” Theo hệ thống từ dùng Hán Việt (tiên, tục), chữ “Phật” thích hợp (Khác với chữ “Bụt” câu 12) 9) Câu 17 + 18 Câu 17: LT, TKĐ chép “Chẳng Trái Nhạc vào phường Hàn Phú” Riêng GPTB, ĐTH chép “Chẳng Hàn, Nhạc vào phường Mai Phúc” Theo chúng tôi, GPTB, ĐTH chép Mai Phúc hiệp vần: tục/ phúc Cả dùng vần “liên châu” (vần chân, vần liền không cách câu): lồng/ đông; ngưởng/ tướng; thiên/ niên; bi/ dì; ngưởng/ thượng; phong/ tùng; tục/ phúc; chung/ ông Không lẽ đến câu lại khơng vần Hơn nữa, ơng muốn nói bậc danh thần nhập (Hàn, Nhạc) danh nho xuất (Mai Phúc), có ý nhấn mạnh, tăng tiến, hợp với hồn cảnh trí sĩ lúc Nguyễn Công Trứ Sự xuất nhập chữ “vào” không đáng kể Tuy nhiên, theo không cần thiết phải có chữ 10) Câu 19 Các chép “Trong triều ngất ngưởng ông” (hoặc “bằng ông”), riêng ĐTH chép: “Đời ngất ngưởng ông” Theo chúng tôi, câu “Đời ngất ngưởng ông” hay hai lẽ: là, đáp ứng cấu trúc thường thấy hát nói: câu cuối chữ; hai là, “đời ai” rộng “trong triều” Vả lại, lúc Nguyễn Công Trứ “giải tổ”, cưỡi bò vàng mà quê hương, nơi “phau phau mây trắng”! Ơng cịn lưu luyến triều đình mà cịn phải nói “trong triều” Câu cuối “Đời ai…” ứng hợp với câu đầu tiên: “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” Nguyễn Công Trứ nói đến đời ngất ngưởng ơng đâu nói chuyện “trong triều” đây, ơng đâu ngông, ngạo với “trong triều” mà rộng với đời Đó lĩnh Nguyễn Công Trứ Chữ “đời ai” tôn Nguyễn Công Trứ lên thành ngã cao, người cá nhân triệt để; ơng sánh vời đời rộng lớn, muôn thưở đâu “trong triều” đầy chật hẹp, cụ thể Ơng nói câu chuyện quan hệ cá nhân (“ông”) với “vũ trụ”, với “đời” (thế gian) 2.Hướng tiếp cận Bài ca ngất ngưởng Sau tiến hành biện luận, hiệu khảo, tạm có văn Ngất ngưởng để phân tích sau: Vũ trụ nội mạc phi phận sự, Ông Hi Văn tài vào lồng Khi Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông, Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng Lúc bình Tây, cầm cờ Đại tướng, Có về, Phủ dỗn Thừa Thiên Đô môn giải tổ chi niên, Đạc ngựa bị vàng đeo ngất ngưởng Kìa núi phau phau mây trắng, Tay kiếm cung mà nên dáng từ bi Gót tiên theo đủng đỉnh đơi dì, Bụt nực cười ông ngất ngưởng Được dương dương người tái thượng, Khen chê phẩy phẩy Đông phong Khi ca, tửu, cắc, tùng, Không Phật, không Tiên, không vướng tục Chẳng Hàn, Nhạc phường Mai Phúc, Nghĩa vua cho vẹn đạo sơ chung Đời, ngất ngưởng ông Bài ca Ngất ngưởng nói đời từ làm quan đến trí sĩ Theo thích GPTB, Nguyễn Cơng Trứ làm ông hưu, chơi chùa Cảm Sơn (ở phường Đài Nài, Thành phố Hà Tĩnh ngày nay) Có thể xem tổng kết đời Nguyễn Công Trứ (chủ yếu nửa phần đời sau đỗ Giải nguyên, làm quan ơng) Có thể nói, thơ xoay quanh chủ đề “ngất ngưởng” Cấu trúc thơ chia làm phần bốn xoay quanh từ “ngất ngưởng”, xuất lần phần đồng quy chữ “ngất ngưởng” cuối bài: Phần I: Cuộc đời quan trường “ngất ngưởng” Phần II: Hành động từ quan trí sĩ “ngất ngưởng” Phần III: Cuộc sống trí sĩ “ngất ngưởng” Phần IV: Tổng kết lại toàn đời “ngất ngưởng” Quan niệm ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ có thay đổi theo thời gian có nhiều sắc thái diễn biến Chúng ta theo dõi giai đoạn “ngất ngưởng” ông 2.1 Cuộc đời quan trường “ngất ngưởng” Đọc đoạn thơ: Vũ trụ nội mạc phi phận sự, Ông Hi Văn tài vào nhòng Khi Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc Đông, Gốm thao lược nên tay ngất ngưởng Lúc bình Tây, cờ Đại tướng, Có về, Phủ doãn Thừa Thiên Trước hết cần hiểu từ “ngất ngưởng” có nghĩa gì? Theo chúng tơi, hiểu “ngất ngưởng” vị trí cao, khơng muốn nói cao (tất nhiên phạm vi, giới hạn định) Người ta hay nói cao “ngất ngưởng” Nguyễn Cơng Trứ nói rõ giới hạn Mở đầu, ơng nói “trong trời đất khơng có khơng phải phận (của mình, người nam nhi đại trượng phu,…)” song ông tự giới hạn “vào lồng” (vì nhập thế, thi hành phận sự) Vì thế, “ngất ngưởng”, cao ngất giới hạn Hãy để ý, Nguyễn Công Trứ liệt kê vị trí, chức quan ơng trải qua Hóa ra, chúng vị trí cao phạm vi nó: Thủ khoa (đứng đầu khoa thi Hương, tức Giải nguyên), Tham tán (đứng đầu đội quan văn tham chiến: Tham tán quân vụ, Tham tán đại thần), Tổng đốc (Đứng đầu tỉnh vài ba tỉnh), Đại tướng (cầm đầu đội qn bình Trấn Tây), Phủ dỗn (Đứng đầu kinh đô) Vậy là, đây, ông muốn nói đến tài khí cao vút Ngất ngưởng theo ý đó, khơng, hiểu ngất ngưởng ơng làm ông quan ngất ngưởng, “lên voi xuống chó”, ngông nghênh, điệu Tiểu sử cho biết, Nguyễn Công Trứ viên quan cần mẫn, thẳng thắn, tận tụy cơng việc lập nhiều cơng tích Vì vậy, coi ông làm quan cách tài tử, ngông nghênh được! Cũng không nên hiểu “vào lồng” bó buộc tài ơng Trái lại, “vào lồng” chỗ để Nguyễn Công Trứ thể khả Nên cần hiểu ông nói đến tài “kinh bang tế thế” (“vào lồng” “phận sự”) cao ngất Đó biểu “ông Hi Văn tài bộ” (chứ đối lập với nó[14]) nét quan niệm “ngất ngưởng” Nguyễn Công Trứ (“Tài thao lược nên tay ngất ngưởng”) 2.2 Hành động từ quan trí sĩ ngất ngưởng Đơ mơn giải tổ chi niên, Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng “Ngất ngưởng” có hai nghĩa Một là, tả đạc ngựa, “ngất ngưởng”, cao, rung rinh Sở dĩ “ngất ngưởng” đáng nhẽ đạc ngựa để đeo lên ngựa, đằng lại đeo lên bò, tạo chênh vênh, khơng chắn Cái tạo nên hình ảnh hài hước, nghịch ngợm ông quan Nguyễn Công Trứ (nhưng với ý nghĩa sâu xa chứng minh bạch thái độ bình thản hưu) Thứ hai, “ngất ngưởng” để hành động khác người ơng, tính cách ngơng ơng, dám treo đạc ngựa lên bị, cưỡi ngày treo ấn từ quan nghỉ lão Phần bắt đầu vào “ngất ngưởng” cá tính độc đáo ông Ở đây, ta nên ý đến hai dòng thơ chữ Hán bài: “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” “Đô môn giải tổ chi niên” Thơng thường hai dịng chữ Hán thường đặt hát nói, đặt đầu Theo Nguyễn Đức Mậu, cách để cân bằng, để tạo hài hòa hai yếu tố: bác học, điển nhã đời thường, lệch chuẩn Cách đặt hai dịng thơ chữ Hán Nguyễn Cơng Trứ tạo lệch chuẩn so với thông thường, biểu “ngất ngưởng” chênh vênh mà ngạo nghễ mặt hình thứ nghệ thuật 2.3 Cuộc sống trí sĩ “ngất ngưởng” Kìa núi phau phau mây trắng, Tay kiếm cung mà nên dáng từ bi Gót tiên theo đủng đỉnh đơi dì, Bụt nực cười ông ngất ngưởng Được dương dương người tái thượng, Khen chê phơi phới đông phong Khi ca, tửu, cắc, tùng, Không Phật, không Tiên, không vướng tục Đây đoạn thơ thể rõ quan niệm “ngất ngưởng” với ý nghĩa ngông, tài tử, khác thường Nguyễn Công Trứ Nguyễn Công Trứ thể ngất ngưởng nghĩa: ơng người kiêm gồm mâu thuẫn, mặt đối lập mà đời (rất người) làm được: văn (Thủ khoa, Tổng đốc, Phủ doãn) >< võ (Tham tán, Đại tướng) Bài Luận kẻ sĩ ơng nói rõ điều Đó cịn kiêm gồm cả: tay kiếm cung (dữ dội) >< dáng từ bi (hiền lành); gót tiên (thốt tục, già lão) >< đơi dì (đầy trần tục, trẻ trung); Bụt (Phật với triết lí khổ hạnh, nghiêm trang) >< nực cười (con người lạc quan, hài hước, bao dung); >< mất; khen >< chê; ca, tửu, cắc tùng (hành lạc, phóng lãng) >< Phật Tiên (thoát tục, tiết dục); ca, tửu, cắc tùng (hành lạc, tao nhã) >< tục (đời thường); Phật Tiên (thoát tục) >< tục (đời thường); Hàn, Nhạc (quan võ, nhập thế) >< Mai Phúc (quan văn, ẩn sĩ xuất thế); vua >< tôi; sơ >< chung Như vậy, ngất ngưởng Nguyễn Công Trứ lệch chuẩn, phá bỏ mà đa tài, đa nghệ lĩnh cao mình; xuất chúng, quảng bác thân Điều lí giải mâu thuẫn đời Nguyễn Cơng Trứ mà người ta đặt ông Không ôm gồm “mâu thuẫn” Nguyễn Công Trứ! 2.4 Tổng kết lại toàn đời “ngất ngưởng” Chẳng Hàn, Nhạc phường Mai Phúc, Nghĩa vua cho vẹn đạo sơ chung Đời ngất ngưởng ơng Để tổng kết đời mình, mặt, Nguyễn Công Trứ lấy gương lịch sử; mặt khác, khẳng định trực tiếp Cái cách nói “chẳng … cũng…” cho thấy Nguyễn Công Trứ muốn khẳng định hai phương diện nghiệp (văn, võ), tức mạch khẳng định “kiêm tồn” mặt tưởng chừng mâu thuẫn Sự kiêm toàn cịn khẳng định trọn vẹn cặp khái niệm: vua – tôi; “sơ” (ban đầu) – “chung” (cuối cùng) Đó tượng cho thấy ông thực “đắc đạo” (theo cách nói Thiền tông không câu chấp vào cặp đối lập, khơng câu chấp việc có câu chấp hay khơng, Ỷ Lan ngun phi nói: “Sắc không không câu chấp/ Mới lĩnh hội chân tông” (Sắc không câu bất quản/ Phương đắc khế chân tơng) Hay theo cách nói Lão Trang “tề vật luận”, vơ chấp) Chính “đắc đạo” ơng hồn tồn sống cách “ngất ngưởng” bộc lộ niềm tự hào (thậm chí tự phụ) điều câu cuối thơ Như trình bày, câu cuối có hai dị “Trong triều ngất ngưởng ông” “Đời ngất ngưởng ơng” có lẽ Nguyễn Công Trứ ngất ngưởng với “đời” (thế gian) không “trong triều” Cái ngất ngưởng ngất ngưởng ba ngất ngưởng cộng lại: tài cao (sự nghiệp) ngất ngưởng, hưu ngất ngưởng, sống đời sống ngất ngưởng Đó chân dung tự họa Nguyễn Công Trứ * Trên số ý kiến văn cách tiếp cận thơ Nói văn bản, dù ý kiến người đọc (dẫu chuyên nghiệp hay không) có chứng lí đến khơng thay “thủ cảo” (nếu có) tác giả Nhưng, tìm “thủ cảo” độc giả có quyền tạo dựng cho văn lí tưởng nhất, tối ưu Văn chúng tơi xác lập phương án đề xuất với hi vọng Nói hướng tiếp cận thơ, khơng thể có tiếng nói cuối cho tác phẩm văn học đích thực, có giá trị Đó hành trình khám phá Hướng tiếp cận kiểu khám phá: xuất phát từ tiêu đề thơ/ từ từ ngữ xuất với tần số dày tác phẩm, coi “mã khóa” để mở cánh cửa vào giới nghệ thuật tác phẩm Nếu giúp chạm tới “ý tứ” giới đó, điều lí tưởng viết này./ ... Cái ngất ngưởng ngất ngưởng ba ngất ngưởng cộng lại: tài cao (sự nghiệp) ngất ngưởng, hưu ngất ngưởng, sống đời sống ngất ngưởng Đó chân dung tự họa Nguyễn Công Trứ * Trên số ý kiến văn cách tiếp. .. Trước hết cần hiểu từ ? ?ngất ngưởng” có nghĩa gì? Theo chúng tơi, hiểu ? ?ngất ngưởng” vị trí cao, khơng muốn nói cao (tất nhiên phạm vi, giới hạn định) Người ta hay nói cao ? ?ngất ngưởng” Nguyễn Cơng... nét quan niệm ? ?ngất ngưởng” Nguyễn Công Trứ (“Tài thao lược nên tay ngất ngưởng”) 2.2 Hành động từ quan trí sĩ ngất ngưởng Đơ mơn giải tổ chi niên, Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng ? ?Ngất ngưởng”

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w