1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển sản phẩm du lịch dựa trên giá trị văn hoá mường hoà bình

147 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ NHƢ TRANG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH DỰA TRÊN GIÁ TRỊ VĂN HĨA MƢỜNG - HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ NHƢ TRANG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH DỰA TRÊN GIÁ TRỊ VĂN HÓA MƢỜNG - HỊA BÌNH Chun ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THÚY ANH Hà Nội - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 4 Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA TỘC NGƢỜI VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH 1.1.Cơ sở lý luận văn hóa tộc ngƣời 1.1.1 Khái niệm văn hóa tộc người 1.1.2 Quan điểm, chủ chương sách Đảng pháp luật Nhà nước vấn đề gắn văn hóa tộc người với phát triển kinh tế du lịch 1.2 Khái niệm giá trị, sản phẩm du lịch đặc điểm sản phẩm du lịch 10 1.2.2.Sản phẩm du lịch 11 1.2.3 Đặc điểm sản phẩm du lịch 13 1.3 Quan niệm văn hóa sản phẩm văn hố hoạt động du lịch 14 1.3.1 Văn hoá du lịch 14 1.3.2 Mối quan hệ du lịch văn hoá 16 1.3.3 Du lịch văn hố đặc điểm sản phẩm văn hóa, sản phẩm du lịch 17 1.4 Định nghĩa phát triển sản phẩm du lịch yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển sản phẩm du lịch 20 1.4.1 Định nghĩa phát triển sản phẩm du lịch 20 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm du lịch 21 1.5 Kinh nghiệm nƣớc giới việc phát triển sản phẩm du lịch dựa giá trị văn hóa dân tộc thiểu số 25 1.5.1 Kinh nghiệm giới 25 1.5.2 Kinh nghiệm Việt Nam 26 Tiểu kết chương 28 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HỊA BÌNH VÀ VĂN HĨA MƢỜNG HỊA BÌNH 30 2.1 Khái qt tỉnh Hịa Bình 30 2.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên 32 2.3 Tài nguyên du lịch văn hóa 32 2.3.1 Tài nguyên du lịch văn hóa vật thể 32 2.3.2 Tài nguyên du lịch văn hóa phi vật thể 34 2.4 Tổng quan ngƣời Mƣờng Hịa Bình 36 2.4.1 Sự hình thành phát triển dân tộc Mường 36 2.4.2 Đặc điểm dân cư, dân số dân tộc Mường 37 2.4.3 Tài nguyên du lịch tự nhiên 38 2.4.4.Tài nguyên du lịch nhân văn 38 2.5 Hiện trạng tiềm phát triển hoạt động du lịch văn hóa Mƣờng Hịa Bình 47 2.5.1 Khái quát trạng hoạt động du lịch Hịa Bình 47 2.5.2 Nguồn nhân lực 51 2.5.3 Các loại hình du lịch 52 2.5.4.Các chương trình du lịch 52 2.6 Hiện trạng hoạt động du lịch huyện, tỉnh Hịa Bình 53 2.6.1 Hiện trạng hoạt động du lịch huyện Tân Lạc 53 2.6.2.Hiện trạng hoạt động du lịch huyện Lạc Sơn 56 2.6.3 Hiện trạng hoạt động du lịch huyện Kim Bôi 60 2.6.4 Hiện trạng hoạt động du lịch huyện Cao Phong 63 Tiểu kết chương 67 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH VĂN HĨA MƢỜNG HÕA BÌNH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 3.1 Định hƣớng phát huy giá trị văn hóa tộc ngƣời phát triển du lịch 3.1.1 Các nhu cầu phát triển du lịch văn hóa việc khai thác giá trị văn hóa tộc người 3.1.1.1 Nhu cầu việc nâng cao chất lượng sống, nghỉ ngơi, vui chơi 3.1.1.2 Nhu cầu việc làm nâng cao đời sống cho người dân 3.1.1.3 Nhu cầu việc phát triển đồng vùng miền nước 3.1.2 Các điều kiện nhằm phát triển du lịch khai thác văn hóa tộc người 3.1.2.1 Điều kiện tài nguyên du lịch sản phẩm văn hóa 3.1.2.2 Điều kiện điểm đến du lịch 3.1.2.3 Điều kiện cộng đồng, dân cư địa phương 3.2 Định hƣớng phát triển du lịch tỉnh Hịa Bình đến năm 2020 3.2.1 Quan điểm sách phát triển du lịch Hịa Bình 3.2.2 Định hướng phát triển sản phẩm du lịch văn hóa Mường Hịa Bình 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động phát triển sản phẩm du lịch dựa giá trị văn hóa Mƣờng Hịa Bình 3.3.1 Chính sách phát triển du lịch 3.3.2 Đẩy mạnh hoạt động quảng bá, đào tạo nguồn lực địa phương 3.3.4 Xây dựng sản phẩm du lịch 3.3.5 Đáp ứng nhu cầu việc làm tăng thu nhập cho người dân 3.3.6 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ du lịch 3.4 Một số kiến nghị đề xuất 3.4.1 Kiến nghị với Chính phủ, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch 3.4.2 Kiến nghị với sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hịa Bình Ủy ban nhân dân tỉnh 3.4.3 Kiến nghị với quyền địa phương 3.4.4 Kiến nghị với công ty lữ hành, tổ chức du lịch KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UNESSCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc UNWTO Tổ chức Du lịch giới UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU, BẢN ĐỒ, SƠ ĐỒ STT Tên Bảng biểu, Bảng 2.1: Doanh thu từ hoạt động du l Bảng 2.2: Doanh thu từ du lịch huy Cao Phong, Kim Bôi Sơ đồ 2.3: Phân cấp quản lý Nhà nước Hịa Bình Bảng 2.4: Doanh thu từ hoạt động du l năm 2011 -2013 Bảng 2.5: Doanh thu từ hoạt động du l năm 2011 -2013 Bảng 2.6: Doanh thu từ hoạt động du l năm 2009 -2013 Bảng 2.7: Doanh thu từ hoạt động du l từ năm 2011 - 2013 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Hiện hình thức du lịch giới đã, có xu hướng thay đổi nhận thức nhu cầu du lịch người Thay du lịch điểm du lịch tiếng, đại sang trọng, du khách muốn tìm kiếm hình thức du lịch Họ mong muốn tìm hiểu văn hóa, sắc tộc người hay dân tộc thiểu số, quốc gia khác giới Họ có dịp trải nghiệm sống hàng ngày, mong muốn hịa văn hóa xứ, nhằm đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, thư giãn điểm du lịch Từ nguyên nhân mục tiêu du lịch khác người, loại hình du lịch coi xu du lịch giới, với tên du lịch cộng đồng Bên cạnh đó, tìm hiểu góp phần gìn giữ văn hóa dân tộc thiểu số quốc gia trách nhiệm định hướng phát triển du lịch giới Đó coi hình thức phát triển bền vững, xu tất yếu xã hội Tại Việt Nam, loại hình du lịch văn hóa dân tộc thiểu số trọng tìm hiểu, khai thác phát triển Có thể kể đến mơ hình văn hóa văn hóa Chăm pa Ninh Thuận, văn hóa dân tộc Thái Trắng Lác - Mai Châu, Hịa Bình…Ngồi điểm du lịch hấp dẫn thiên nhiên, giá trị nhân văn sâu sắc, văn hóa địa dân tộc thiểu số tiềm phát triển du lịch, nâng cao chất lượng sống người dân nơi Tỉnh Hịa Bình miền đất hội tụ yếu tố tự nhiên văn hóa dân tộc thiểu số đặc sắc Đồng thời, có vị trí địa lý mạng lưới giao thơng thuận lợi phát triển du lịch Tỉnh coi nôi văn hóa Việt cổ Tại đây, có giao thoa văn hóa nhiều anh em dân tộc khác cộng cư không gian sống miền núi trung du phía Bắc Trong đó, đặc trưng bật tỉ lệ dân số chiếm số đông dân cư phải kể đến người Mường Hịa Bình Dân tộc Mường phân bố cư trú rộng rãi tỉnh Miền Bắc Hịa Bình, Thanh Hóa, Thái Nguyên, Phú Thọ Tuy nhiên, người Mường Hịa Bình có nét hài hịa văn hóa riêng biệt, tiêu biểu người Mường cổ Chính điều đó, tạo tính đặc trưng dễ dàng nhận diện người Mường tỉnh Hịa Bình người Mường tỉnh khác Thanh Hóa, Thái Nguyên - khác biệt nhận thấy rõ ràng qua trang phục người phụ nữ…Hiện nay, mơ hình du lịch văn hóa cộng đồng gắn với dân tộc thiểu số đánh giá xu phát triển du lịch tương lai Văn hóa Mường đánh giá kho tàng chứa đựng nhiều giá trị văn hóa, nhân văn tộc người Hiện nay, phát triển du lịch Hịa Bình chưa tầm, chưa đáp ứng nhu cầu thực tế Tiềm du lịch chưa khai thác mức, khai thác nhỏ lẻ, mang tính cá nhân Bên cạnh đó, sản phẩm du lịch văn hóa Mường Hịa Bình cịn nghèo nàn, đơn sơ, chưa bộc lộ giá trị tài nguyên nhân văn tự nhiên sâu sắc Những sản phẩm du lịch cung cấp tới du khách mờ nhạt, chưa đặc sắc phong phú Là tỉnh thuộc vị trí miền núi phía Tây Bắc tổ quốc, nơi có nhiều lợi tài nguyên du lịch, kết tinh nhiều dân tộc anh em Mường, Kinh, Thái, Dao, H’mông, Tày, Hoa…quần tụ sinh sống với màu sắc riêng biệt, mảnh đất Hịa Bình có sắc thái nét độc đáo lẫn với tỉnh khác nước ta Nơi vùng đất sinh sống người Mường – coi cư dân địa, chủ nhân vùng đất Tây Bắc Người Mường chiếm dân số khoảng 6,3% dân số tồn tỉnh, có nhiều đóng góp đáng kể cho địa phương: Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Người Mường”; Các điểm tham quan du lịch: suối khống Kim Bơi, hang Đồng Tâm (Lạc Thủy, Hịa Bình)…Cùng với xu hội nhập giới, tiếp xúc văn hóa ngày rõ rệt Văn hóa Mường Hịa Bình chịu ảnh hưởng đáng kể: Nguy bị mai một, biến dạng sắc văn hóa đặc thù riêng Điều này, khơng thể tránh khỏi khơng có sách khai thác phát triển hợp lý, quy hoạch cụ thể hướng đến phát triển bền vững Căn vào thực trạng tính cấp bách vấn đề, tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển sản phẩm du lịch dựa giá trị văn hóa Mường Hịa Bình” nhằm góp phần nhỏ bé đưa định hướng giải pháp hướng đến nâng cao hiệu khai thác sản phẩm du lịch văn hóa tỉnh Hịa Bình thời gian tới Ước mơ tác giả luận văn đưa du lịch văn hóa Mường Hịa Bình nói riêng, thành loại hình du lịch chủ đạo đem lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội cho Hịa Bình Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong nghiên cứu văn hóa Mường nói chung văn hóa Mường Hịa Bình nói riêng, có số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến phát triển du lịch hướng đến phát triển bền vững, kể đến như: Nghiêm Thị Thu Huyền với cơng trình “Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng người Mường thuộc hai huyện Kim Bơi Tân Lạc (tỉnh Hịa Bình)”- Trường Đại Học KHXH& Nhân Văn, Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2012 Bùi Thanh Thủy với cơng trình “Văn hóa tộc người thiểu số tỉnh Hịa Bình với việc phát triển du lịch Văn Hóa” – Viện Văn Hóa nghệ thuật Việt Nam, 2012 Qua đề tài nghiên cứu khoa học tác giả trên, nhận thấy có cơng trình nghiên cứu tồn diện giá trị văn hóa tộc người hướng đến mục đích phát triển du lịch, đặc biệt xây dựng sản phẩm du lịch Trong hoạt động du lịch tác động không nhỏ đến đời sống kinh tế, xã hội, tâm lý, lối sống cư dân, vấn đề cốt lõi nhằm phát huy, bảo tồn văn hóa thơng qua hoạt động Đây đánh giá yếu tố quan trọng việc đưa giải pháp nhằm phát triển bền vững Hoạt động quản lý khai thác văn hóa tộc người phát triển du lịch đóng vai trị không nhỏ tổng thể hoạt động du lịch, chưa sâu sát nhằm giải cách tồn diện Từ thơng tin tìm hiểu thực tế, tác giả kế thừa tiếp thu kiến thức học giả trước làm sở cho việc đánh giá, triển khai đề tài, bổ sung thêm nội dung luận điểm luận văn Bên cạnh đó, tác giả kết hợp việc điền dã thực tế, sử dụng tài liệu văn hóa Mường Hịa Bình để làm sáng tỏ, đặt mục tiêu nghiên cứu toàn diện đặc thù Trên sở đó, đề xuất giải pháp, kiến nghị có hiệu nhằm phục vụ công tác quản lý phát triển kinh tế vùng, địa phương, tỉnh Hịa Bình Câu 8: Ông/ Bà thƣờng mua loại sản phẩm lƣu niệm ? Sản phẩm thổ cẩm (Vải thổ cẩm, Quần áo thổ cẩm, Khăn, mũ thổ cẩm, Làn, túi thổ cẩm) Sản phẩm nông nghiệp, Đồ đan lát Thuốc nam chữa bệnh Câu 9: Ơng/ Bà thích hoạt động dã ngoại khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Luông ? Đi Đi bè Đi xe đạp Hoạt động cộng đồng ( học tiếng Mường, nấu ăn, dệt vải, làm công việc đồng gặt, cày bừa, gieo hạt…) Tất hoạt động Câu 10 Khi lƣu trú bản, Ông/ Bà mong muốn ngƣời dân phục vụ nhƣ ? Mặc áo truyền thống Mường bán hàng, giao tiếp người Tham gia hoạt động sinh hoạt người bản(bao gồm tham gia sinh hoạt, làm nơng, sinh hoạt gia đình người dân) Được dạy học tiếng Mường với từ đơn giản Người dân giao tiếp với tiếng Mường Tất ý kiến Câu 11: Ý kiến Ông/ Bà chất lƣợng phục vụ dịch vụ du lịch ? Rất tốt Bình thường Câu 12: Ơng/ Bà có nhận xét sở hạ tầng, trang thiết bị vật chất phục vụ ? Rất tốt Bình thường Câu 13: Ơng/ Bàthấy loại hình phục vụ nhu cầu du lịch cho du khách Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Lng ? Rất nghèo nàn Trung bình Tương đối nhiều/ Phong phú, hẫn dẫn Câu 14: Ông/ Bà cho biết ý kiến vai trị trách nhiệm cộng đồng việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Rất quan trọng Quan trọng Câu 15: Ơng/ Bà thấy hoạt động du lịch có tác động tích cực đến văn hóa truyền thống ngƣời Mƣờng Hịa Bình ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 16: Ơng/ Bà thấy hoạt động du lịch có tác động tiêu cực đến văn hóa truyền thống ngƣời Mƣờng Hịa Bình ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 17 : Để phát triển hoạt động du lịch làng dân tộc thiểu số, theo Ông/ Bàphải làm ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 18: Ơng/ Bàcó quay lại Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Lng khơng ? Có Có thể ……………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn! TỔNG KẾT PHIẾU Ý KIẾN TỔNG HỢP (Mẫu phiếu 1): KẾT QUẢ ĐIỀU TRA CÁC HỘ GIA ĐÌNH THAM GIA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở BẢN GIANG MỖ ( CAO PHONG), XÓM CÚ –TỬ NÊ – THANH HỐI ( TÂN LẠC), NGỌC SƠN – NGỔ LUÔNG (LẠC SƠN) Tại Giang Mỗ (Cao Phong) Stt Chủ hộ Nguyễn Văn Phiếu Nguyễn Văn Hậu Đinh Thế Khương Đinh Văn Dục Bùi Văn Cảnh Đinh Văn Giáng Nguyễn Văn Thủ Đinh Quang Sinh Nguyễn Thị Hải 10 Nguyễn Văn Đỉnh 11 Nguyễn Thị My 12 Bùi Văn Thản 13 Đinh Văn Hiển 14 Đinh Văn Triều 15 Đinh Văn Điệp Tại xóm Cú – Tử Nê (Tân Lạc) Stt Chủ hộ Bùi Văn Ành Bùi Văn Thân Bùi Thị Mình Bùi Thị Biên Bùi Thị Quê Bùi Văn Chợn Bùi Thị Thiên Bùi Thị Xịn Bùi Thị Thúy 10 Bùi Thị Liền 11 Bùi Thị Lích 12 Đinh Thị Dậu 13 Bùi Thị Rội 14 Bùi Văn Đừng Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Luông (Lạc Sơn) Stt Chủ hộ Bùi Văn Duyên Bùi Văn Hiện Bùi Thị Khuyên Bùi Tiến Đạt Bùi Văn Tợt Bùi Văn Thụ Bùi Văn Mè Bùi Văn Sùn Bùi Văn Thanh 10 Bùi Thị Nhẫn 11 Bùi Thị Quỳnh 12 Bùi Thị Lon 13 Quách Văn Đôn 14 Bùi Thị Chiên 15 Bùi Thị Mai 16 Bùi Thị Lệ 17 Bùi Thị Son 18 Bùi Thị Xiểm 19 Bùi Thị Hoàng 20 Bùi Văn Lý 21 Bùi Thị Thìn 22 Bùi Thị Khuyến Phụ lục 03: Một số hình ảnh văn hóa Mƣờng Hịa Bình Hình 1: Nhảy sạp (nguồn: tác giả chụp) Hình 2: Cây Di sản Việt Nam – Xã Thanh Hối, Tân Lạc, Hịa Bình (Nguồn: tác giả chụp) Hình 3: Trung tâm học tập cộng đồng – Xã Thanh Hối, Tân Lạc, Hịa Bình (Nguồn: tác giả chụp) Hình 4: Sơ đồ du lịch cộng đồng Tử Nê –Thanh Hối, Tân Lạc, Hịa Bình ( Nguồn: tác giả chụp) Hình 5: Cồng Chiêng (Nguồn: tác giả chụp) Hình 6: Nhà sàn người Mường Giang Mỗ (Nguồn: Internet) Hình 7: Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Lng (Nguồn: internet) Hình 8: Trang phục người Mường Hịa Bình (Nguồn: tác giả chụp) Phụ lục Bản đồ hành tỉnh Hịa Bình Sơ đồ đường Bản đồ hành tỉnh Hịa Bình – Nguồn: Website sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Hịa Bình Bản đồ đường từ trung tâm TP.Hà Nội lên TP.Hịa Bình – Nguồn: Internet ... niệm văn hóa sản phẩm văn hoá hoạt động du lịch 14 1.3.1 Văn hoá du lịch 14 1.3.2 Mối quan hệ du lịch văn hoá 16 1.3.3 Du lịch văn hoá đặc điểm sản phẩm văn hóa, sản phẩm du lịch. .. người phát triển sản phẩm du lịch Chương 2: Thực trạng phát triển du lịch văn hóa tỉnh Hịa Bình văn hóa Mường Hịa Bình Chương 3: Một số giải pháp phát triển sản phẩm du lịch văn hóa Mường Hịa Bình. .. gắn văn hóa tộc người với phát triển kinh tế du lịch 1.2 Khái niệm giá trị, sản phẩm du lịch đặc điểm sản phẩm du lịch 10 1.2.2 .Sản phẩm du lịch 11 1.2.3 Đặc điểm sản phẩm du lịch

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w