1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan niệm nghệ thuật của nguyễn minh châu qua di cảo

133 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 689,48 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - *** - PHAN THỊ HỒNG GIAO QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA NGUYỄN MINH CHÂU QUA DI CẢO CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ : 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TÔN PHƯƠNG LAN HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu sáng tác Nguyễn Minh Châu 2.2 Nghiên cứu phê bình tiểu luận Nguyễn Minh Châu 2.3 Tình hình nghiên cứu Di cảo Nguyễn Minh Châu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Minh Châu qua Di cảo 11 1.1 Quan niệm nghệ thuật người 11 1.1.1.Khái niệm quan niệm nghệ thuật người 11 1.1.2 Quan niệm nghệ thuật người văn học viết đề tài chiến tranh 1945-1975 sau 1975 13 1.1.3 Con người qua sáng tác nhật ký viết chiến tranh 15 1.2 Quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Minh Châu qua Di cảo 16 1.2.1 Viết người với cảm hứng ngợi ca 17 1.2.1.1.Con người chiến đầy gian khổ, hy sinh 18 1.2.1.2.Con người với lòng dũng cảm đức hy sinh cao đẹp 21 1.2.2 Viết người với cảm hứng nhân 24 1.2.2.1 Con người với mát nỗi đau khôn 26 1.2.2.2.Con người với suy ngẫm mang tính nhân .33 1.2.2.3 Con người với suy ngẫm vấn đề khôi phục vết thương sau chiến tranh 39 Chương 2: Quan niệm văn học Nguyễn Minh Châu qua Di cảo 48 2.1 Về mối quan hệ văn học thực 49 2.1.1 Hiện thực sống khởi nguồn sáng tạo nhà văn 52 2.1.2 Quan niệm phản ánh thực văn học 58 2.1.3 Những yêu cầu cách tiếp cận, phản ánh thực văn học 64 2.2 Văn học thể tính tư tưởng 78 2.2.1 Quan niệm tính tư tưởng tác phẩm văn học 78 2.2.2 Phấn đấu để tác phẩm có tính tư tưởng 84 Chương 3: Quan niệm nhà văn Nguyễn Minh Châu qua Di cảo 89 3.1.Quan niệm tài người cầm bút 91 3.1.1.Tài người cầm bút gắn liền với cá tính sáng tạo 91 3.1.2 Phát triển tài người cầm bút 95 3.2 Bản năng, ý thức trách nhiệm người cầm bút .101 3.2.1 Giai đoạn người cầm bút 102 3.2.2 Giai đoạn ý thức người cầm bút 105 3.2.3 Trách nhiệm người cầm bút 109 PHẦN KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 A PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Trong dòng chảy văn học đại, Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989) nhà văn thuộc hệ sau năm 1954 Ông vào nghề muộn khẳng định vị trí tiêu biểu Hành trình văn học Nguyễn Minh Châu khởi đầu truyện ngắn Sau buổi tập (đăng tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 10-1960) khép lại với truyện vừa Phiên chợ Giát, viết giường bệnh, ngày chót đời ơng (1989) Ba thập kỷ - hành trình khơng phải dài, so với đồng nghiệp, đồng lứa: Nguyễn Khải, Xuân Thiều, Hồ Phương, với số tác phẩm phê bình, tiểu luận, Nguyễn Minh Châu khơng minh chứng xuất sắc cho bước chuyển âm thầm liệt quan niệm sáng tác mà đạt tới hồn thiện nghệ thuật Ơng tạo cho vị trí khơng thể thay giai đoạn độ văn học trước sau 1975, trở thành số nhà văn tiêu biểu đặt móng cho đổi Nguyễn Minh Châu xứng đáng người mở đường tinh anh xuất sắc cho văn học Cách mạng Việt Nam thời kỳ hậu chiến 1.2 Nguyễn Minh Châu vào cõi vĩnh hằng, may mắn thay, trang nhật ký ông bà Nguyễn Thị Doanh vợ ơng nâng niu, gìn giữ cơng bố Di cảo Nguyễn Minh Châu Với tư cách vừa nhà văn, vừa người lính - chứng nhân lịch sử, Nguyễn Minh Châu ghi chép đầy đủ, chi tiết cơng phu mà ơng có dịp chứng kiến, nghe, nghiền ngẫm suốt hành trình Từ ghi chép bắt gặp tư chất nhà văn chuyên nghiệp Bên cạnh trang ghi chép mang tính chất tư liệu cịn vương khói súng nhịp độ khẩn trương gấp gáp chiến hào hùng, bắt gặp dấu hiệu chuyển biến quan niệm nghệ thuật cách nhìn nhận chiến tranh, người với day dứt, trăn trở nhìn sâu vào chiến dân tộc Vẫn âm hưởng sử thi, tràn đầy niềm tự hào lịng dũng cảm, hy sinh vơ bờ bến đội ta, nhân dân ta bên cạnh suy ngẫm mát, đau thương mà người phải chịu đựng Có thể nói Di cảo Nguyễn Minh Châu khơng dừng lại việc cung cấp cho hậu nhìn chân thật thực giai đoạn lịch sử đầy đau thương đỗi hào hùng mà giúp người đọc tiếp cận số phận người, số phận dân tộc với nhìn cảnh tỉnh chiến tranh Ta hiểu nhìn tiên cảm Nguyễn Minh Châu đề tài chiến tranh có từ sớm điều kiện xã hội chưa cho phép ơng có đủ dũng khí để thể cách đầy đủ mà đành phải giấu đi, gói bao lần lá, rào sau bao tầng chữ văn chương 1.3 Cũng Di cảo ta có dịp thấu hiểu trăn trở, suy tư nghề văn, trách nhiệm người cầm bút qua trang nhật ký trang sổ tay viết văn Đây thực quan trọng để bạn đọc hiểu người nhà văn từ góc độ tâm hồn nhân cách Từ ta hình dung cách đầy đủ Nguyễn Minh Châu, chuyển biến quan niệm nghệ thuật manh nha từ sớm, để hôm nay, hậu thấy dũng cảm ông với vị trí tiên phong cơng đổi văn học thời hậu chiến Di cảo cho hiểu cách thấu đáo đầy đủ Nguyễn Minh Châu tiên phong lĩnh vực đổi hiểu đâu động lực thúc ông chọn đường ông lại thành cơng đến Nghiên cứu Di cảo Nguyễn Minh Châu, có nhìn đầy đủ, tồn diện đời, văn nghiệp đặc biệt vận động nhận thức quan niệm nghệ thuật nhà văn tâm huyết, tài văn học đại Việt Nam LỊCH SỬ VẤN ĐỀ : 2.1 Nghiên cứu sáng tác Nguyễn Minh Châu Nguyễn Minh Châu công bố truyện ngắn vào năm 1960 năm 1970 có số phê bình dành cho tiểu thuyết Cửa sông tập truyện ngắn Những vùng trời khác Những năm 80 phê bình tác phẩm tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Minh Châu ngày nhiều, sáng tác ơng có nhiều dấu hiệu đổi nội dung lẫn hình thức Đặc biệt đầu năm 90 có trăm viết Nguyễn Minh Châu tác phẩm ông Nhiều viết hội thảo Nguyễn Minh Châu tập hợp lại in Nguyễn Minh Châu, người tác phẩm (1991) Nguyễn Minh Châu - kỷ yếu nhân năm năm ngày ( 1994 ) Trong tác giả viết nhiều Nguyễn Minh Châu trước hết phải kể đến tác giả Tôn Phương Lan với hàng chục viết luận án tiến sỹ Các tác Ngơ Thảo, Nhị Ca, Bùi Việt Thắng , Vương Trí Nhàn, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Trung Thu, Trung Trung Đỉnh, Ngơ Vĩnh Bình….cũng người có nhiều báo viết tác phẩm người nhà văn Nguyễn Minh Châu Các viết tác giả mà điểm qua tập hợp tương đối đầy đủ Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm Nguyễn Trọng Hoàn giới thiệu tuyển chọn Ngồi ra, hàng năm cịn có nhiều luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ trường Đại học Viện văn học nghiên cứu sáng tác Nguyễn Minh Châu từ nhiều góc độ khác nhau, giai đoạn khác nhau, phong phú đa dạng Chúng không hy vọng bao quát đầy đủ mà tập trung ý vào ý kiến tiêu biểu, giúp ích cho việc nghiên cứu đề tài: Nhìn chung, bàn sáng tác truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu, tác giả khẳng định nét tiêu biểu Nguyễn Minh Châu nhà văn khơng chịu lịng với viết mà ln tìm cách khám phá, đổi tư nghệ thuật, cách tiếp cận đề tài chiến tranh, người sống Phần lớn, tác giả đề cập đến bước chuyển Nguyễn Minh Châu từ cảm hứng thực lãng mạn cách mạng cảm hứng sử thi bước sang cảm hứng nhân văn Với tài năng, lương tâm trách nhiệm, Nguyễn Minh Châu lại dân tộc bước vào chiến đấu mới: chiến đấu cho quyền sống người Có thể thấy ý kiến bàn đổi quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu tập trung vào tìm hiểu mảng thực quen thuộc ơng: chiến tranh người lính Ơng thể quan niệm nghệ thuật mẻ tiếp cận thực góp phần phát quy luật vận động sâu kín đời sống nhân sinh đạt tới chiều sâu nhân Các tác giả thống việc khẳng định : Sự đổi quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu thực đem đến cho ơng vị trí khơng thể thay giai đoạn độ văn học trước sau 1975, trở thành nhà văn đặt móng tồn diện sâu sắc cho đổi - đặc biệt đề tài viết chiến tranh Những ý kiến người trước thực gợi ý quý báu, làm sở giúp chúng tơi triển khai hồn thành luận văn 2.2 Nghiên cứu phê bình tiểu luận Nguyễn Minh Châu Sự nghiệp Nguyễn Minh Châu không ghi dấu phần sáng tác, mà địa hạt phê bình, người ta nhớ đến ông tư cách người khuấy động tĩnh lặng hàng năm văn học thời chiến Bằng tiểu luận Viết chiến tranh ông làm xôn xao dư luận Và văn học thời kỳ đổi ghi nhận viết Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh hoạ ông tượng đặc sắc nhân cách dũng cảm trung thực cảm quan nhạy bén nghệ sỹ nhận thức tất yếu tiến trình văn học Tìm hiểu tiểu luận - phê bình Nguyễn Minh Châu diễn muộn so với trình nghiên cứu sáng tác ơng Bảy năm sau ngày ông qua đời, năm 1994, trang tiểu luận - phê bình ơng nhà nghiên cứu Tôn Phương Lan tập hợp cho mắt bạn đọc cách đầy đủ tập Trang giấy trước đèn Tác giả Tôn Phương Lan, Hành trình dẻo dai ngịi bút nhận thấy lĩnh vực lý luận phê bình văn học, bắt gặp Nguyễn Minh Châu ấy: trăn trở, dằn vặt, hao tâm, tổn trí để khám phá, tìm tòi cho lẽ nghề văn, nghiệp cầm bút, thiên chức người nghệ sĩ văn chương Tơn Phương Lan người khơng có cơng biên soạn, giới thiệu phê bình tiểu luận Nguyễn Minh Châu mà người phát vận động ý thức nghệ thuật Nguyễn Minh Châu mảng phê bình tiểu luận Các tác giả khác Mai Hương, Nguyễn Trọng Hồn, Trần Đình Sử, Vương Trí Nhàn ….cũng có viết đề cập đến mảng phê bình tiểu luận Nguyễn Minh Châu Nhìn chung, viết tiêu biểu nghiên cứu tiểu luận phê bình Nguyễn Minh Châu cịn so với loạt nghiên cứu sáng tác ông Chúng coi viết đánh giá mảng phê bình tiểu luận Nguyễn Minh Châu gợi ý, giúp ích cho việc nghiên cứu đề tài Có thể rút gợi ý sâu sắc sau đây: Nơi bộc lộ trực tiếp, rõ ý thức tư nghệ thuật Nguyễn Minh Châu phần phê bình tiểu luận Để hiểu rõ đổi quan niệm nghệ thuật ông cần dùng phần để soi chiếu vào sáng tác nhà văn, từ có sở khẳng định đóng góp to lớn ơng văn học cách mạng nước nhà không thực tiễn sáng tác mà cịn góc độ lý luận Nguyễn Minh Châu viết nhiều trang tiểu luận phê bình có giá trị thể suy nghĩ ông phương diện khác trình văn học Giá trị ngịi bút phê bình nhà văn tính tư tưởng rõ ràng, chân thật, mạch lạc nó…nhưng vị trí cao ông người thổi bùng lửa đổi văn học giai đoạn Trong thời gian gần đây, nhiều luận văn Thạc sỹ số luận án Tiến sỹ khoa học Ngữ văn trường Đại học KHXH & NV, Đại học Sư phạm HN Viện Văn học chọn Nguyễn Minh Châu sáng tác ông làm đối tượng nghiên cứu với nhiều góc độ khác Dẫu vậy, chưa có chun luận hay cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống Di cảo Nguyễn Minh Châu Gần nhất, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận văn học tác giả Trần Thị Lan Phương (2008) có tên Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua phê bình tiểu luận (do PGS.TS Nguyễn Bá Thành hướng dẫn) tìm hiểu quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, từ góc độ Lý luận văn học với ba nội dung sau : Quan niệm Nguyễn Minh Châu văn học nhà văn; thực việc phản ánh thực; nhân vật tác phẩm văn học Đây đề tài nghiên cứu thiên mảng phê bình tiểu luận Nguyễn Minh Châu từ góc độ Lý luận văn học gợi ý nguồn tham khảo cần thiết chúng tơi q trình thực luận văn 3.3 Tình hình nghiên cứu Di cảo Nguyễn Minh Châu Di cảo Nguyễn Minh Châu tác phẩm vừa nhà xuất Hà Nội cho mắt bạn đọc vào tháng năm 2009 Đã hai mươi năm kể từ ngày ông (23/1/1989), trang viết, tờ nháp, sổ ghi chép Nguyễn Minh Châu vợ ông - bà Nguyễn Thị Doanh phối hợp với Nhà xuất Hà Nội cơng bố tương đối có hệ thống Do xuất nên chưa có cơng trình chun sâu lấy Di cảo Nguyễn Minh Châu làm đối tượng nghiên cứu Tôn Phương Lan người nghiên cứu lâu năm Nguyễn Minh Châu người viết lời giới thiệu cho tập Di cảo Dưới tiêu đề Cái nhìn ngược sáng từ Di cảo Nguyễn Minh Châu (Sau chỉnh sửa in tạp chí văn học 2009), Tơn Phương Lan giới thiệu khái quát phần nội dung Di cảo : “Di cảo Nguyễn Minh Châu chia làm ba phần : Phần I: Tiếng vọng: Gồm ghi chép ông từ năm 19671968, 1972-1973 trở Đây quãng thời gian xảy chiến dịch Đường Nam Lào, Khe Sanh…, bối cảnh mà sau ông chọn để viết nên Dấu chân người lính số tiểu thuyết, truyện ngắn khác Trong số này, lẻ tẻ vài đoạn trích đăng báo, tạp chí để tiện cho độc giả có nhìn trọn vẹn, NXB Hà Nội định in toàn Phần II: Nghề văn : Là trăn trở, quan niệm tâm tác giả nghề cầm bút chưa cơng bố Đó cịn suy nghĩ, nhận định xu thế, tình hình văn học nước giới rút từ “Trang sổ tay viết văn” từ sổ ghi chép cuối (1987-1988) ông Những trang viết nối từ chiến tranh sang hịa bình - đặc biệt trải nghiệm Nguyễn Minh Châu năm cuối đời thể thay đổi, chuyển biến tư tưởng, nhận thức ơng khía cạnh nghề văn, từ dẫn đến đột phá sáng tác ông: “Cỏ lau”, “Người đàn bà chuyến tàu tốc hành”, “Khách quê ra”… Phần III: Riêng tư : giới tâm hồn, tình cảm nhà văn Ở tập hợp trang viết mà ơng đối thoại đối diện với Và trang viết phần khơng thể thiếu đời ơng gia đình, vợ con, anh em, bè bạn Giới thiệu nội dung Di cảo, Tôn Phương Lan đưa nhận xét, suy ngẫm tư tưởng của Nguyễn Minh Châu :Trong thời kỳ đầu, ghi chép ông chủ yếu kiện, người, địa danh cụ thể Càng sau, chọn lọc, độ suy ngẫm, tính triết lý tăng dần Những trang ghi chép ơng cịn thẩm thấu nỗi đau khơng thể nói thành lời trước mát mà chiến tranh gây cho dân tộc nói chung, cho người cụ thể nói riêng bao trùm lên tất nhìn chiến tranh Tơn Phương Lan đưa kết luận khái quát có ý nghĩa phát hiện: ơng thật nhà cách tân khơng chịu vừa lịng với viết ra, ln tự làm suy nghĩ hướng văn chương trở với ý nghĩa đích thực cần tránh nóng vội cách làm ăn hớt ( bắt chước lối viết nhà văn hay nhà văn khác )kể với động tốt muốn cho văn học ta mang sắc thái đại cử bắt chước, không nên lặp lại lúc ấu trĩ [12-tr.327] GS Đặng Anh Đào với tham luận “Truyền thống đổi văn xuôi Việt Nam đại” [82-tr.103] có điểm tương đồng với Nguyễn Minh châu phân tích: Nếu nói đổi khơng khơng thể Tây được, người ta viết dòng ý thức, kể lại đời 24h từ lâu Bên cạnh truyện ngắn thể loại gây ấn tượng mạnh, cần phải kể đến ký sự, thư từ, hồi ký…như chùm pháo sáng phóng liên tục vào đêm dài ký ức mù mịt tâm thức người đại Nguyễn Minh Châu ý thức rõ dù có học tập giới điều cốt yếu vãn phải tìm nét riêng mang tính dân tộc : Dù đọc hàng nghìn sách đủ khuynh hướng người cầm bút thiên tài giới để trở với mình, trở với vấn đề sinh tử sinh tồn người Việt Nam [12-tr.328] Văn học kênh giao lưu quan trọng tiến trình hội nhập dù có học tập khuynh hướng người cầm bút thiên tài giới nhà văn Việt Nam phải tập trung hướng ngịi bút giá trị to lớn văn học Việt Nam - văn học có đến nghìn năm tuổi, chưa kể văn học dân gian, để phản ánh vấn đề sinh tử sinh tồn người Việt Nam lịch sử, tâm hồn, đời sống, tình yêu dân tộc Những ngày cuối đời Nguyễn Minh Châu, từ Nguyễn Khải, Thái Bá Lợi tới Nguyễn Kiên, Nguyễn Trung Thu , người có dịp gặp ông trước ghi nhớ lời dặn việc phải làm cho văn học cho xã hội Nguyễn Đăng Mạnh ghi lại câu tâm huyết ơng nói giường bệnh: Tư tưởng bảo thủ từ đất đùn lên, chủ yếu nội sinh ngoại nhập Nó chi phối trị, triết học, khoa học văn hoá văn nghệ Nghĩa lắt nhắt, thiển cận, khơng nhìn xa, nước đến đâu thuyền dâng đến Nơng dân tình nghĩa có lúc tàn bạo Nơng dân thích vua, thích 116 trời thích cát To làm vua nhiều nước, giới Bé, làm vua tỉnh, huyện, xã, phường, nhà ( ) Nhà văn muốn có tầm cỡ thời đại lại phải ngụp sâu vào dân tộc mình, nhân dân Nhưng phải tỉnh không sướt mướt Tôi ghét lối tình cảm làng xóm khơng biết đến thiên hạ, tâng bốc lẫn nhau, hát mẹ khen hay Marquez thời đại, lớn mà Colombia nhỏ [67-tr.75] Với tầm nhìn mang tính lý luận Nguyễn Minh Châu kỹ thuật viết văn dù có đổi đại đến đâu khơng tách rời sở tồn tính dân tộc Bởi lẽ Chuẩn mực văn học có từ đời ơng cha để lại, từ Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Tú Xương Mỗi người vẻ có điểm chung: văn chương đích thực Ngơi nhà di chuyển….nhưng hịn đá tảng kê cột nhà phải giữ nguyên…để người sau đào lên…dựng lại nhà văn học định vị chuẩn mực [12.tr.354].Và dù có học tập giới khơng thể ly khỏi thực đời sống đất nước : Các nhà văn lớn giới nhà cách tân kỹ thuật Họ có cống hiến sáng tạo thêm kỹ thuật hoàn toàn mẻ Nhưng với họ, kỹ thuật phương tiện để xây dựng giới văn học họ Một giới ngày phức tạp, có nhiều mâu thuẫn có tầm lớn lao đến mức khơng tể vừa với khuôn khổ cách diễn tả cũ kỹ, lạc hậu, kỹ thuật khơng tách khỏi sở tồn văn học thực đời sống [12-tr.326] Ông yêu cầu việc đổi văn học theo hướng đại phải bắt nguồn từ sắc dân tộc Việt Nam: tính đại phải đặt mối quan hệ với văn hóa dân tộc, nhấn mạnh xu hướng vừa tạo riêng độc đáo đa dạng gắn với xu hướng chung: Diễn tả chân thực đời sống người Việt Nam thấu tận chiều sâu triết học, đường văn học ta cầm tay nhân dân tìm thấy tiếng nói văn học giới Thực tế chứng minh nhà văn Việt nam có nhiều thành cơng đáng kể việc đổi kỹ thuật viết văn kết hợp đại với truyền thống: sử dụng âm hưởng văn học dân gian văn xuôi tự 117 theo kết cấu dựa ranh giới thiện ác chuyển dần sang kết cấu mở Lợi dụng dấu giọng, tạo “hỗn đồng” đặc sắc phương Đông kết hợp yếu tố nghịch dị, đan cài kỳ ảo grotesqque mang lại ma lực cho nhiều truyện, hình thức nhại (parodie) đề tài lịch sử, tạo loại văn học giả- sử, giả -huyền thoại…Nhưng để có tác phẩm hay,có thể giao lưu với văn học giới, vấn đề học tập kỹ thuật viết đại, nhà văn Việt nam phải phản ánh vấn đề sinh tử sinh tồn người Việt Nam, hiểu tâm hồn dân tộc Việt, tính cách dân tộc Việt, lòng nhân ái, độ lượng giới tinh thần độc đáo người, đất nước nhiều khi, lương tâm phẩm giá dân tộc Việt Nam Nguyễn Minh Châu khẳng định tính dân tộc văn học tiến trình hội nhập: Mỗi nhà văn gắn chặt với số phận dân tộc đất nước – đai người mẹ quấn quanh đứa trẻ Và Người nghệ sỹ đứa đất nước mà có giao cảm hết vui buồn nhọc nhằn người mẹ- điều mà người mẹ khơng nói ra.[12-tr.326] Lâu nay, mang nặng tâm lý nước phát triển kinh tế, chưa có ảnh hưởng tầm giới, văn học Việt Nam bé nhỏ, chưa phù hợp cần thiết bạn đọc nước ngoài, Nguyễn Minh Châu đặt vấn đề văn học Việt Nam phải hướng đến hoà đồng nhân loại Đọc dòng Di cảo, ta trân trọng trăn trở, suy tư, đầy tâm huyết Nguyễn Minh Châu trách nhịêm nhà văn Việt Nam góp phần xây dựng văn hố Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc, cốt cách dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế 118 PHẦN KẾT LUẬN Có thể coi trang Di cảo Nguyễn Minh Châu thứ ghi chép mang tính nghề nghiệp Những trang viết viết theo kiểu ghi lại chiêm nghiệm nghệ sĩ đường tìm tịi, phần lớn chưa công bố – theo nghĩa “di cảo”(Nếu có số ý kiến lẻ vấn đề in báo tạp chí) Tuy có điều có phần đơn giản ngẫu hứng song người ta thích đọc, lẽ đơn giản : tác giả sống với cách chân thành, mang vào tất tâm huyết người cầm bút Nó tiếng nói tơi cá nhân với băn khoăn, trăn trở thường trực ơng có nhu cầu phải viết để trước chia sẻ với bạn đọc tự ơng đối diện với nó, sống với mà làm văn chương Con đường Nguyễn Minh Châu đến với văn học, đường quen thuộc, phổ biến nhiều bút chiến sĩ: ''Con người nhà văn lột xác từ người lính'' - Người lính từ đam mê đời chiến sĩ mà tìm đến văn chương, ký thác tâm mà ghi lại đời Nhưng dừng lại Nguyễn Minh Châu không thu hút quan tâm mạnh mẽ đến từ phía cơng chúng Điều giúp văn nghiệp ơng đủ sức vượt qua thời gian - người phán xét nghiêm minh sáng suốt ? Và Nguyễn Minh Châu lại tạo phong cách nghệ thuật độc đáo khẳng định vị trí vững vàng văn học sử Việt Nam đương đại? Câu trả lời nằm cống hiến có tính chất khai phá Nguyễn Minh Châu Ông số người mở hướng cho văn học sau chiến tranh Nghị lực tình yêu nghề giúp ông chặng đường xa, dù nhọc nhằn thật nhiều ý nghĩa Từ Nguyễn Minh Châu vấn đề người với số phận riêng trăn trở, âu lo lại trở làm đối tượng văn học Ông dám “bước qua lời nguyền”, từ giã “cái thời lãng mạn” để đến với thứ văn chương gắn với đời người, hướng 119 vấn đề nhân sinh, người Việt Nam thời hậu chiến Con người trang văn Nguyễn Minh Châu sống thật, khơng phải cố tỏ “trùng khít với mình, với áo xã hội cách đau đớn, giả dối” (Bakhtin) Nguyễn Minh Châu người đem lại sắc diện cho văn học viết chiến tranh Ông sớm hiểu thứ văn chương biết ca tụng chiều tồn – giai đoạn đất nước thực đổi thay Nguyễn Minh Châu trăn trở, giằng xé nỗi đau đánh thân giai đoạn dài Và ý thức hướng tới thứ văn chương sâu xa hơn, nhân trở thành nhu cầu xúc ơng Tìm hiểu Di cảo Nguyễn Minh Châu từ góc độ quan niệm nghệ thuật, khẳng định đổi quan niệm nghệ thuật người viết đề tài chiến tranh chiến tranh Di cảo Nguyễn Minh Châu không dừng lại cảm hứng ngợi ca mà có khát vọng nhìn sâu vào vào thực chiến tranh để phản ánh mặt trái đầy máu nước mắt Những ghi chép ông thể bước chuyển từ cảm hứng ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng sang cảm hứng băn khoăn, lo âu, khắc khoải người ( từ dùng Nguyễn Minh Châu Mùa trái cóc miền Nam) Đọc Di cảo Nguyễn Minh Châu, ta hiểu cảm quan nhạy bén nghệ sĩ nhận thức tất yếu tiến trình văn học Sáng tác ơng sau minh chứng xác thực cho qui luật thuộc chất văn học: “trước sau người trèo lên kiện để địi quyền sống” Tự tìm đường cho nghệ thuật, khám phá, đào sâu vào chất người - với ơng đường đến với giá trị vĩnh Không phủ nhận việc văn chương phải quan tâm đến chung, cộng đồng theo Nguyễn Minh Châu văn chương phải câu chuyện số phận 120 người, vênh lệch số phận cá nhân với số phận chung cộng đồng dân tộc Nguyễn Minh Châu số người đặt yêu cầu đổi văn học viết chiến tranh Ông sớm hiểu thứ văn chương biết ca tụng chiều tồn – giai đoạn đất nước thực đổi thay Và ý thức hướng tới thứ văn chương chân thực hơn, nhân trở thành nhu cầu xúc ơng Có thể nói Nguyễn Minh Châu số nhà văn sớm có đổi tư quan niệm nghệ thuật người thực Với tâm huyết lĩnh nội lực, với nhảy cảm nghệ sỹ có tài, ơng sớm tìm cho lối tiếp cận đời sống riêng Nguyễn Minh Châu trở thành tượng đặc sắc nhân cách dũng cảm trung thực mang cảm quan nhạy bén nghệ sĩ nhận thức tất yếu tiến trình văn học Tự tìm đường cho nghệ thuật, khám phá, đào sâu vào chất người trăn trở, suy tư nghề văn, trách nhiệm người cầm bút - với ơng đường đến với giá trị vĩnh Rõ trước thực mới, công chúng không cho phép nhà văn viết cũ Nguyễn Minh Châu mang đến đổi sớm trang viết mình, trang viết đầy suy tư dự cảm biến đổi xã hội Ông thực để lại trang viết kiểu tư nghệ thuật khác trước Và đó, nhà văn nêu lên được, phân tích, lý giải nhiều vấn đề có tầm bao quát rộng lớn như: vấn đề phục hồi vết thuơng chiến tranh, vấn đề hòa giải dân tộc, vấn đề đạo đức - sự… Trong vốn liếng không nhỏ mà nhà văn để lại cho đời, Di cảo Nguyễn Minh Châu chiếm vị trí khiêm tốn Bởi lẽ có ý tưởng Nguyễn Minh Châu thể qua số tác phẩm công bố Trang giấy trước đèn Song người đọc thấy 121 táo bạo, liệt Nguyễn Minh Châu quan niệm chiến tranh, người, văn học, nghề nghiệp …mà ta thích đọc, lẽ đơn giản : tác giả sống với cách chân thành, mang vào tất tâm huyết người cầm bút Di cảo khơng đơn tiếng nói cá nhân mà đồng vọng, trở thành tiếng nói chung toàn xã hội Từ trang Di cảo ta có thêm nhìn tồn diện hệ thống quan niệm nghề nghiệp khối lượng công việc mà nhà văn lao động suốt chục năm trời, công sức ghê gớm người điều kiện nghiệt ngã, khó khăn Đặc biệt hơn, ta phát thêm bao điều tâm đắc trình vận động tư nghệ thuật mà nhà văn gửi gắm Ở Nguyễn Minh Châu quan niệm, nhận thức phát biểu qua Di cảo với tác phẩm phần lớn có thống Quá trình sáng tác trình nhà văn tự tìm kiếm xác định ngày toàn diện sâu sắc quan niệm nghệ thuật Tìm hiểu Di cảo Nguyễn Minh Châu, kết hợp với việc tìm hiểu, soi chiếu vào tác phẩm ơng, hình dung rõ trình vận động quan niệm nghệ thuật, tư tưởng, tình cảm trăn trở tìm tòi hướng đổi cách tiếp cận đời sống bút pháp sáng tạo nghệ thuật ông qua tìm hiểu giá trị tinh thần, tài nhiệt huyết, đóng góp xuất sắc nhà văn ba mươi năm say mê miệt mài cầm bút Đi sâu tìm hiểu Di cảo Nguyễn Minh Châu, luận văn mong muốn góp thêm tiếng nói khẳng định vai trị mở đường đóng góp to lớn Nguyễn Minh Châu cho nghiệp đổi văn học dân tộc, đặc biệt văn học thòi hậu chiến 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh - Văn học nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học Xã hội, 2001 Lại Nguyên Ân - Tiểu thuyết Miền cháy, câu chuyện đất nước sau chiến tranh Báo Văn nghệ, số 31/1987 Nguyễn Thị Bình - Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án P.T.S.khoa học Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, 1996 Nguyễn Thị Bình- Văn xi Việt Nam 1975- 1995 đổi bản, Nxb Giáo dục, 2007 Nguyễn Thị Bình- Xung quanh việc biểu hiện thực văn xuôi nước ta từ sau 1975 – vài nhận xét, Tạp chí Văn học số 04/2003 BCH Hội nhà văn Việt Nam - Văn học nghiệp đổi BCH Hội nhà văn Việt Nam - Tình hình văn học nay, Báo văn nghệ, Ngày 28/7/1990 Mai Huy Bích - Trở lại tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu, Báo văn nghệ, Ngày 21/11/1987 Ngơ Vĩnh Bình- Nhà văn Nguyễn Minh Châu bàn truyện ngắn, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số 4/1999 10 Ngơ Vĩnh Bình - Văn xi đề tài chiến tranh Việt Nam 1946-1954 Nxb Quân đội nhân dân, 2006 11 Nhị Ca - Sắc diện ngịi bút Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Văn nghệ quân đội, Số 6/1975 Báo Văn nghệ, 12 Nguyễn Minh Châu - Di cảo Nguyễn Minh Châu, Nxb Hà Nội, 2009 13 Nguyễn Minh Châu - Người lính chiến tranh nhà văn, Tạp chí văn nghệ Quân đội, Số 4/1987 14 Nguyễn Minh Châu - Miền cháy, Nxb Quân đội nhân dân, 1997 123 15 Nguyễn Minh Châu - Lửa từ nhà, Nxb Văn học, 1977 16 Nguyễn Minh Châu - Viết chiến tranh, Tạp chí văn nghệ Quân đội, Số 1/1978 17 Nguyễn Minh Châu - Những người từ rừng ra, Nxb Quân đội nhân dân, 1982 18 Nguyễn Minh Châu - Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh hoạ, Báo Văn nghệ, Số 49 - 50/1987 19 Trần Duy Châu-Từ đâu đến Nỗi buồn chiến tranh, Tạp chí Cộng sản, số 10/1994 20 Đinh Xuân Dũng - Đổi văn xuôi chiến tranh, Báo Văn nghệ, Số 51/1990 21 Đinh Xuân Dũng - Hiện thực chiến tranh sáng tạo nghệ thuật, Nxb Quân đội nhân dân, 1990 22 Đinh Xuân Dũng - Văn học Việt Nam chiến tranh, hai giai đoạn phát triển, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 12/1995 23 Trần Thanh Đạm- Nhìn lại văn học Việt Nam sau 1975: ba giai đoạn, ba xu hướng, Báo Văn nghệ, số 34/2003 24 Hà Minh Đức - Những chặng đường phát triển văn xuôi Cách mạng, Báo Văn nghệ, Số 33/1994 25 Hà Minh Đức - Văn học phải góp phần hướng thiện hoàn thiện nhân cách người, Báo Văn nghệ, Số 10 /1993 26 Hà Minh Đức - Lời tổng kết hội thảo Việt Nam nửa kỷ văn học, Báo Văn nghệ, Số 42/1995 27 Thanh Giang - Tản mạn đề tài chiến tranh, Tạp chí văn nghệ Quân đội, Số 8/1993 28 Nam Hà - Sự thật chiến tranh tác phẩm văn học viết chiến tranh, Tạp chí văn nghệ Quân đội, Số 7/1992 29 Nguyễn Văn Hạnh - Đổi tư duy, khẳng định thật văn học, Tạp chí Văn học số 2/1987 124 30 Nguyễn Văn Hạnh - Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người , Tạp chí Văn học số 3/1983 31 Đỗ Mai Hà - Hội thảo thực chiến tranh người lính văn xi gần đây, Báo Văn nghệ, Số 47/1990 32 Hoàng Ngọc Hiến- Thời kỳ văn học vừa qua xu phát triển Chuyên san Báo Văn nghệ, tháng 4/1990 33 Hoàng Ngọc Hiến-Những nghịch lý chiến tranh,Báo Văn nghệ, Số 15/1991 34 Trần Đình Sử- Mấy ghi nhận đổi tư nghệ thuật hình tượng người văn học ta thập kỷ qua, Tạp chí văn học, Số 6/1986 35 Nguyễn Hịa- Suy nghĩ vấn đề người văn học viết chiến tranh, Báo Văn nghệ, Số 51/1989 36 Nguyễn Trọng Hoàn ( Giới thiệu tuyển chọn ) Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm Nxb Giáo dục, 2004 37 Ngơ Hồng- Hội thảo thực chiến tranh người lính văn xi nay, Báo Văn nghệ, Số 47/1990 38 Nguyễn Trí Huân- Những trang viết người lính, Báo Văn nghệ, Số 47/1990 39 Nguyễn Thị Huệ- Những dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam từ 1980 đến 1986 qua bốn tác giả: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Nguyễn Mạnh Tuấn, Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Viện văn học, 2000 40 Nguyễn Thanh Hùng- Chiến tranh qua, tình người lại, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 12/1994 41 Mai Hương - Văn xuôi cao trào đổi mới, Hội thảo Văn học đổi mới, Viện Văn học, 1990 42 Mai Hương ( Biên soạn ) - Nguyễn Minh Châu, tài sáng tạo nghệ thuật, Nxb Văn hóa thơng tin, 2001 125 43 Mai Hương - ( Sưu tầm, biên soạn giới thiệu ), Nguyễn Minh Châu toàn tập, Tập I, II, III, IV,V Nxb Văn học , H, 2001 44 Mai Hương- Văn xuôi cao trào đổi mới, Hội thảo Văn học đổi 45 Dương Hướng- Bến không chồng Nxb Hội nhà văn, 1990 46 Nguyễn Khải - Tuyển tập tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, 1999 47 Nguyễn Khải- Chuyện nghề, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 1999 48 Ma Văn Kháng - Ngẫu hứng tự sáng tác, Tạp chí Văn học số 2/1989 49 Nguyễn Kiên - Định hướng tìm tịi, Báo Văn nghệ, Số 22/1991 50 Chu Lai - Ăn mày dĩ vãng, Tạp chí văn nghệ Quân đội, Số 4/1987 51 Chu Lai - Vài suy nghĩ thật chiến tranh, Tạp chí văn nghệ Quân đội, Số 4/1987 52 Tôn Phương Lan - Chiến tranh tác phẩm văn chương giải, Tạp chí Văn học, Số 1/1994 53 Tơn Phương Lan - Người lính văn xuôi viết chiến tranh nhà văn cầm súng, Tạp chí văn nghệ Quân đội, Số 4/1995 54 Tôn Phương Lan ( Biên soạn giới thiệu ) - Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học Xã hội, 2002 55 Tôn Phương Lan - Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học Xã hội, 1999 56 Tôn Phương Lan ( Biên soạn giới thiệu Lại Nguyên Ân) Nguyễn Minh Châu, người tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, 1991 57 Tôn Phương Lan - Nhà văn tìm mình, Báo văn nghệ ngày 19/3/1994 58 Vũ Kim Loan- Tiểu luận phê bình Nguyễn Minh Châu, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội, 2003 59 Nguyễn Văn Long- Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 126 60 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn ( Chủ biên )- Văn học Việt Nam sau 1975- vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, 2006 61 Phạm Quang Long- Thái độ Nguyễn Minh Châu người, niềm tin pha lẫn với lo âu, Tạp chí Văn học, Số 9/1996 62 Thái Bá Lợi- Họ thời với ai, NXB Quân đội nhân dân, 1981 63 Lê Lựu- Thời xa vắng, NXB Tác phẩm mới, 1986 64 Phương Lựu- Đổi từ học cách mạng, Báo Văn nghệ, Số 9/1989 65 Thiếu Mai- Từ Dấu chân người lính đến Những người từ rừng ra, nghĩ Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số 4/1983 66 Nguyễn Đăng Mạnh, Về khuynh hướng tiểu thuyết phát triển, Báo Nhân dân, Ngày 27/10/1985 67 Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Ngun Ân, Trần Đình Sử, Ngơ Thảo- Một thời đại văn học mới, NXB Văn học, 1987 68 Nguyễn Đăng Mạnh- Chân dung văn học, NXB Thuận Hóa, 1990 69 Khrapchenco.M.B- Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, 1987 70 Nguyên Ngọc- Mạnh bạo bước qua xấu ác để hướng tới thiện đẹp, Báo Lao động chủ nhật, Số 8/1990 71 Ngun Ngọc- Văn xi sau 1975, thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển, Tạp chí Văn học, Số 4/1991 72 Nguyên Ngọc- Cần phát huy đầy đủ chức xã hội văn học,Báo Văn nghệ, Số 44/1987 73 Nguyễn Tri Nguyên- Những đổi thi pháp sáng tác Nguyên Minh Châu sau 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 74 Lã Nguyên- Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật, Tạp chí Văn học, Số 02/1989 127 75 Lã Nguyên- Văn học Việt Nam bước ngoặt chuyển mình, Báo Văn nghệ, Số ngày 05/11/1988 76 Mai Ngữ- Cái tâm tài người viết, Báo Quân đội nhân dân, Số ngày 74 77.Vương Trí Nhàn ( biên tập) - Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm, Nxb Hội nhà văn, 2005 78 Vương Trí Nhàn Bước đảo ngược, Báo Văn nghệ, Số 21/1988 79 Vương Trí Nhàn Vài nét sáng tác Nguyễn Khải năm gần Tạp chí Văn học, Số 2/1996 80 N.Niculin- Nguyễn Minh Châu sáng tác Anh Báo Văn nghệ, Số 21/1988 81 Nhiều tác giả- Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, 2002 82 Nhiều tác giả- Văn học 1975-1985: Tác phẩm dư luận, Nxb Hội nhà văn, 1997 83 Nhiều tác giả- Việt Nam nửa kỷ văn học ( 1945- 1995) Nxb Hội nhà văn, 1997 84 Nhiều tác giả- 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996 85 Nhiều tác giả- Hội thảo tiểu thuyết, Báo Văn nghệ, Số 03/ 1998 86 Bảo Ninh- Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Hội Nhà văn, 1990 87 Bảo Ninh- Bài ca người lính sau chiến tranh, Báo Văn nghệ, Số 28/1991 88 Vũ Đức Phúc - Hiểu viết chiến tranh cho đúng, Báo văn nghệ, số 15/1995 89 Từ Sơn Nghĩ công chúng văn học nước ta Tạp chí văn học, Số 5-7/1989 90 Trần Thị Lan Phương- Quan niệm nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua phê bình tiểu luận Thạc sĩ Văn học, ĐHKHXH & NV, 2008 128 91 Huỳnh Như Phương- Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hóa văn học, Tạp chí Văn học, Số 04/1991 92 Huỳnh Như Phương- Văn học hơm nhìn lại mình, Tạp chí Văn học, Số 01/1993 93 Dương Thị Xuân Quý - Nhật ký tác phẩm –Bùi Minh Quốc, Hoàng Minh Nhân sưu tầm, biên soạn, Nguyễn Thế Khoa chủ biên Nxb Hội Nhà văn, 2007 94 Trần Đình Sử- Văn học thời gian, Nxb Văn học, 2001 95 Trần Đình Sử- Văn học Việt Nam kỷ XX – Nxb Văn học, 2005 96 Trần Ðình Sử- Văn học có nhiệm vụ phản ánh thực không, Văn nghệ quân đội, 4/1992 97 Trần Đăng Suyền- Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, 2002 98 Nguyễn Văn Thạc- Mãi tuổi hai muơi (1952-1972)- NXB Thanh Niên, 2005 99 Bùi Việt Thắng: Về vấn đề văn học phản ánh thực, Văn nghệ, Số 26- 27/1992 100 Nguyễn Thi - Nhật Ký Nguyễn Ngọc Tấn - Nxb Hội Nhà Văn, 2005 101 Trịnh Thu Tuyết- Nghệ thuật truyện ngắn sau 1975 Nguyễn Minh 102 Trịnh Thu Tuyết- Sáng tác Nguyễn Minh Châu vận động văn xuôi đương đại, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, ĐHSP HN, 2001 103 Lê Ngọc Trà-Văn chương thẩm mỹ văn hóa, Nxb Giáo dục, 2007 104 Lê Ngọc Trà: Lý luận văn học, NXB Trẻ, TP HCM, 1990 129 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... 2: Quan niệm văn học Nguyễn Minh Châu qua Di cảo Chương : Quan niệm nhà văn Nguyễn Minh Châu qua Di cảo 10 PHẦN NỘI DUNG Chương Quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Minh Châu qua Di cảo 1.1 Quan niệm. .. Chương 1: Quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Minh Châu qua Di cảo 11 1.1 Quan niệm nghệ thuật người 11 1.1.1.Khái niệm quan niệm nghệ thuật người 11 1.1.2 Quan niệm nghệ thuật người... viết Di cảo cách công phu đặt tương quan với sáng tác Nguyễn Minh Châu Chúng mạnh dạn chọn Di cảo Nguyễn Minh Châu nhằm tìm hiểu chuyển biến đổi quan niệm nghệ thuật ông Di cảo Nguyễn Minh Châu

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w