Hệ thống phòng thủ vauban ở việt nam trường hợp thành hà nội ( 1805 1897)

299 25 0
Hệ thống phòng thủ vauban ở việt nam trường hợp thành hà nội ( 1805   1897)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CÔNG PHƯƠNG KHƯƠNG HỆ THỐNG PHÒNG THỦ VAUBAN Ở VIỆT NAM TRƯỜNG HỢP THÀNH HÀ NỘI (1805-1897) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CÔNG PHƯƠNG KHƯƠNG HỆ THỐNG PHÒNG THỦ VAUBAN Ở VIỆT NAM TRƯỜNG HỢP THÀNH HÀ NỘI (1805-1897) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế Hà Nội 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế, người hướng dẫn tơi thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin cám ơn Viện Lịch sử quân Việt Nam, Khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn; thầy, cô, lãnh đạo, huy đồng nghiệp nơi học tập công tác giúp đỡ, tạo điều kiện, động viên, nhắc nhở, chia sẻ, trao đổi, gợi ý tơi suốt q trình thực Mặc dù cố gắng vấn đề trình bày luận văn khó tránh khỏi khiếm khuyết Tôi mong nhận ý kiến xây dựng để nhận thức tơi hồn thiện Chân thành cám ơn! Hà Nội, tháng năm 2012 Học viên Công Phương Khương MỤC LỤC Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu số khái niệm Phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương một: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH LŨY THĂNG LONG VÀ SỰ XUẤT HIỆN HỆ THỐNG PHÒNG THỦ VAUBAN Ở VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XVIII ĐẦU THẾ KỶ XIX 1.1 Hệ thống thành lũy Thăng Long từ kỷ VI đến kỷ XVIII 1.1.1 Thành lũy vùng đất Tống Bình - Đại La kỷ VI đến kỷ X 1.1.2 Thành lũy Thăng Long thời Lý - Trần - Hồ - Lê sơ 1.1.3 Thành lũy Thăng Long từ kỷ XVI đến kỷ XVIII 1.2 Quá trình tiếp thu vận dụng kiến trúc thành lũy nước Pháp hệ thống phòng thủ kiểu Vauban Việt Nam kỷ XVIII - XIX 1.2.1 Vauban hệ thống phòng thủ nước Pháp kỷ XVII 1.2.2 Quá trình xây dựng thành lũy theo kiến trúc kỹ thuật Việt Nam kỷ XVIII 1.2.3 Hệ thống phòng thủ kiểu Vauban Việt Nam kỷ XIX Chương hai: QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG VÀ SUY TÀN CỦA THÀNH HÀ NỘI (1805-1897) 2.1.Quá trình xây dựng cải tạo thành Hà Nội triều Nguyễn 2.1.1 Triều Nguyễn thành lập đổi thay Thăng Long - Hà Nội 2.1.2 Xây dựng cải tạo thành Hà Nội theo phong cách triều Nguyễn 2.2.Vị trí, cấu trúc thành Hà Nội (1805-1897) 2.2.1 Giới hạn thành Hà Nội 2.2.2 Quy mơ thành Hà Nội 2.3 Hệ thống phịng thủ phía ngồi thành Hà Nội 2.3.1 Lũy bán nguyệt, cầu hào nước 2.3.2 Cổng ra, vào tường thành 2.3.4 Hệ thống pháo đài 2.4 Cấu trúc bên thành Hà Nội 2.4.1 Các cơng trình xây dựng thành Hà Nội 2.4.2 Khu vực Hành cung 2.4.3 Các cơng trình phục vụ hành qn đội 2.5 Quá trình cải tạo phá hủy thành Hà Nội quyền Pháp 2.5.1 Ý đồ kế hoạch cải tạo thành Hà Nội 2.5.2 Thành Hà Nội cải tạo quyền thực dân cuối kỷ XIX Chương ba: THÀNH HÀ NỘI TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢCCUỐITHẾKỶXIX.NGUYÊNNHÂNTHẤTBẠIVÀBÀIHỌCKINHNGHIỆM 3.1 Thành Hà Nội kháng chiến chống Pháp cuối kỷ XIX 3.1.1 Cuộc đấu tranh chống xâm lược Pháp năm 1873 3.1.2 Thành Hà Nội công năm 1882 3.2 Nguyên nhân thất bại thành Hà Nội cuối kỷ XIX 3.2.1 Khủng hoảng suy vong triều đình Nguyễn thất thủ thành Hà Nội 3.22 Sự yếu kém, lạc hậu, bạc nhược quân đội triều đình trước phương tiện kỹ thuật quân phương Tây 3.2.3 Việc phòng thủ hồn tồn bị động, bao vây lập quân đường lối đấu tranh 3.3 Bài học kinh nghiệm lịch sử 3.3.1 Tiếp thu, vận dụng sản phẩm văn minh sở phải gắn liền, phù hợp với hoàn cảnh kinh tế - xã hội 3.3.2 Không giáo điều, cứng nhắc tiếp thu, vận dụng cách thức phát triển chiến tranh từ văn minh - văn hoá khác Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục ảnh, sơ đồ, đồ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử Việt Nam lịch sử dựng nước gắn liền với giữ nước Các cơng trình kiến trúc qn có thành lũy với q trình phát sinh, phát triển, suy vong để lại dấu ấn quan trọng tạo nên “những nét độc đáo khoa học quân dân tộc” [129, tr.11] Song có nghịch lý cơng trình qn (thành lũy) gần chưa trở thành chỗ dựa chiến tranh giữ nước Lịch sử Việt Nam “hầu không ghi chép trận đánh thắng nhờ giữ thành chống giặc”[129, tr.161] Thành Hà Nội sản phẩm trình tiếp thu khoa học kỹ thuật, văn minh Pháp - giá trị thời gian thực tiễn chiến tranh kiểm nghiệm khẳng định Với vị trí trung tâm trị - kinh tế - văn hóa - xã hội - quân có lịch sử lâu đời, khơng cịn kinh thành Hà Nội triều Nguyễn xây dựng quy mô bề thế, tương xứng với vị trung tâm hành - Bắc thành, tỉnh thành Tuy nhiên thành Hà Nội vị trí, vai trị thất bại nhanh chóng lần đụng đầu với người Pháp - chủ nhân sáng tạo kiến trúc phịng thủ Vauban Việc tìm hiểu q trình xây dựng, quy mô, kết cấu mối liên hệ thành Hà Nội với yếu tố khác… qua thấy số nguyên nhân thất bại, học kinh nghiệm việc làm cần thiết Chính vậy, tơi lựa chọn “HỆ THỐNG PHỊNG THỦ VAUBAN Ở VIỆT NAM - TRƯỜNG HỢP THÀNH HÀ NỘI (1805-1897)” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Theo thống kê “Thăng Long - Hà Nội thư mục cơng trình nghiên cứu” Vũ Văn Quân Đỗ Thị Hương Thảo (Chủ biên), tính đến tháng năm 2008 có 6.014 đầu mục nghiên cứu Thăng Long - Hà Nội * Cùng với đề tài khác, nhiều tác giả dành thời gian tâm sức nghiên cứu, tìm hiểu thành * Cơng trình tập hợp nghiên cứu tính đến trước ngày Thành phố Hà Nội tỉnh Hà Tây sáp nhập 1.8.2008 lũy Trong số 63 viết chủ đề có 32 cơng trình đề cập đến thành Thăng Long, 13 thành Cổ Loa 18 viết liên quan đến thành Hà Nội Những nghiên cứu thành Hà Nội xuất từ đầu năm 40 kỷ XX Biệt lam Trần Huy Bá “Thành Thăng Long với đổi thay” in Tạp chí Tri Tân số 10, số 11, năm 1941 cho biết “năm Giáp Tý (1804) Gia Long thứ ba xây lại thành Thăng Long nguyên nội thành nhà Lê đổ nát, lại cửa Đại hưng phía nam cửa Đơng hoa phía bắc nên vua Gia Long sai xây lại thành thăng Long” [7, tr.13] Trong Tạp chí Tri Tân số 183, năm 1945 Tiên Đàm với đầu đề “Sự thật việc phá thành năm Nhâm Ngọ”, ghi chép lại lời Nguyễn Đình Trọng, tức cử Tốn, xuất đội hộ vệ quan Tổng đốc Hồng Diệu nói công thành Hà Nội quân Pháp năm 1882 Cử Tốn cho biết, Hoàng Diệu sớm biết “sự dòm giỏ xứ Bắc kỳ quân Pháp bắt đắp thành đất chắn ngang từ cửa Đông sang cửa Tây, cửa thành lấp hết, lại phải dùng thang”[33, tr.10] Trên Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 165 năm 1975, Nguyễn Khắc Đạm “Bàn thêm vị trí thành lũy Hà Nội thời phong kiến” có đề cập đến thay đổi quy mô thành lũy Hà Nội từ thời Lý đến trước Gia Long lên Thành Hà Nội nhắc đến việc “Gia Long cho phá thành cũ Hà Nội cho xây dựng thành kiểu Vô - băng để đáp ứng tốt điều kiện chiến tranh đương thời”[34, tr.66] Trần Huy Liệu đề cập vài nét thành Hà Nội “Xung quanh chết Hoàng Diệu việc thất thủ thành Hà Nội năm 1882”, Tạp chí Văn Sử Địa số 16 năm 1956 Tuy nhiên thấy cơng trình nghiên cứu thành Hà Nội dừng lại vài kiện có liên quan “ghi chép vụn vặt, mong manh, mơ hồ” [187, tr.88] Năm 1984, Nhà xuất Sự thật in ấn phát hành tác phẩm Hà Nội, thủ đô nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có đề cập đến trình phát triển thành lũyThăng Long - Hà Nội qua giai đoạn lịch sử Trong năm gần xuất ngày nhiều cơng trình nghiên cứu có đề cập đến thành Hà Nội Phạm Hân với “Thành Hà Nội thời Nguyễn” Xưa & số 69 năm 1999 Phạm Thanh Huyền với“Thành cổ Hà Nội” in Tạp chí Kiến trúc Việt Nam số năm 1999 Năm 2001, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số có viết “Trấn Bắc thành - thành Hà Nội” Vũ Hồng Năm 2003, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin in ấn phát hành sách Nhìn lại lịch sử giới thiệu “Thành Hà Nội thời Nguyễn kiện Hà thành thất thủ lần thứ 2” tác giả Phan Duy Kha Cùng chủ đề, năm 2001 Tạp chí Lịch sử quân số có “Thành Hà Nội mắt người Pháp” Đinh Xuân Lâm Dựa vào tài liệu lưu trữ, Đào Thị Diến giới thiệu trình quy hoạch người Pháp “Hoàng thành Thăng Long trình quy hoạch xây dựng thành phố Hà Nội thời Pháp thuộc” đăng Tạp chí Văn thư Lưu trữ Việt Nam, số năm 2008 Đáng ý số cơng trình nghiên cứu thành Hà Nội có Nguyễn Vinh Phúc với viết “Về cơng trình vốn có thành Hà Nội mà khơng cịn tồn tại” in Những phát Khảo cổ học năm 2002 Nhà xuất Khoa học xã hội in ấn phát hành năm 2003 Từ giới thiệu số cơng trình kiến trúc thành Hà Nội, tác giả kiến nghị “phục chế (có thể thu nhỏ lại) tồn thể tịa thành”[138, tr.607] “sản phẩm trí tuệ sức lao động người Việt Nam, thợ Hà Nội” [138, tr.612] Năm 2005, Nguyễn Vinh Phúc có viết “Về số đo tường thành Hà Nội đời Nguyễn” in Phát Khảo cổ học năm 2005, Nhà xuất Khoa học xã hội in ấn phát hành năm 2006 Bên cạnh giới thiệu số số đồ có tỷ lệ đối chiếu với thực địa, tác giả đính chính, hiệu chỉnh kích thước Cột Cờ Tổng Công ty đo đạc khảo sát thuộc Bộ Xây dựng thực năm 1995 [139, tr.813] Sử dụng địa bạ cổ nghiên cứu thành Thăng Long - Hà Nội số tác giả tiếp cận đạt số thành tựu Phan Huy Lê chuyên đề “Chế độ sở hữu ruộng đất cấu đô thị Hà Nội nửa đầu kỷ XIX” Địa bạ cổ Hà Nội, tập 2, in năm 2010 giới thiệu khái quát thành Hà Nội đơn vị hành Kết đáng ý việc định vị giới hạn, phạm vi quy mô thành Hà Nội thực địa cách tương đối xác thuyết phục Các tác giả Nguyễn Quang Ngọc, Vũ Đường Luân chuyên đề “Dấu tích thành lũy Thăng Long - Hà Nội nửa đầu kỷ XIX “ in Địa bạ cổ Hà Nội , tập 2, Nhà xuất Hà Nội phát hành năm 2010 tiếp cận theo hướng Trên sở thông tin từ địa bạ, tác giả nghiên cứu kỹ yếu tố liên quan đến hệ thống thành lũy kinh thành Thăng Long thành Hà Nội Do“địa bạ loại tư liệu phản ánh cách trực tiếp hệ thống thành lũy, mà phần lớn thơng tin có liên quan mơ tả phần giáp giới đơn vị hành chính, xứ đồng…[124, tr 683] nên “toàn khu vực hành dân cư bên thành Hà Nội thời Nguyễn hồn tồn khơng nhắc tới” [124, tr.683] Một số cơng trình Giáo sư Phan Huy Lê chủ biên Lịch sử văn hóa Việt Nam - tiếp cận phận Nhà xuất Giáo dục phát hành năm 2007; Địa bạ cổ Hà Nội gồm tập xuất vào năm 2005, 2008 tái năm 2010 ; Bách khoa thư Hà Nội, T I - Lịch sử Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin ấn hành năm 2010; Lịch sử Thăng Long - Hà Nội, tập Nhà xuất Hà Nội phát hành năm 2011 đề cập đến hệ thống thành lũy Thăng Long - Hà Nội qua thời kỳ lịch sử Bên cạnh cơng trình nghiên cứu tác giả nước, thành Hà Nội số học giả nước quan tâm Ngay từ đầu thời dân, L Bơdaxiê có lẽ người “táo bạo” lướt qua lịch sử xây dựng thành lũy Việt Nam số chuyên khảo Nghệ thuật kiến trúc quân An Nam sách Tiểu luận nghệ thuật An Nam hay chương Kiến trúc quân sách Nghệ thuật Việt Nam Nhưng tất cơng trình “đều chưa vượt tính chất việc hướng dẫn tham quan, khơng rút kết luận tổng hợp tác dụng cơng trình qn sự sống vận mệnh dân tộc Việt Nam”[129, tr.12] Về mặt kiến trúc “mọi cố gắng tác giả dẫn tới suy luận khái quát khó chấp nhận lịch sử xây dựng thành lũy Việt Nam” [129, tr.12] Trong số công trình đề cập đến thành lũy Thăng Long - Hà Nội cịn có Philippe Devillers với “Người Pháp người An Nam bạn hay thù ?” Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh in ấn phát hành năm 2006 Philippe Papin với “Lịch sử Hà Nội” Nhà xuất Mỹ thuật phát hành năm 2010 Williams.Logan với “Hà Nội - Tiểu sử đô thị” Nhà xuất Hà Nội in ấn phát hành năm 2010…Bằng nhiều phương pháp tiếp cận mới, với khảo cứu công phu tác giả, qua thư tịch địa ghi chép người nước ngồi đương thời… cơng trình hệ thống hóa tài liệu chi chép thành Hà Nội trình đổi thay cai trị người Pháp Thành Hà Nội đề cập đến số luận văn, luận án Năm 1981, Đỗ Văn Ninh với luận án “Thành cổ Việt Nam : cấu trúc, tác dụng chiến tranh giữ nước” phục dụng hệ thống thành lũy Việt Nam Tuy nhiên tác giả dừng lại cấu trúc tác dụng số thành trì cổ Thành Hà Nội đề cập đến khía cạnh loại thể loại đại so với mơ hình truyền thống phương Đông Luận văn Thạc sĩ “Hệ thống đồ Thăng Long - Hà Nội kỷ XV - XIX” Tống Văn Lợi sưu tầm, hệ thống, đối chiếu, so sánh đồ Hà Nội thể phương pháp truyền thống (của người Việt Nam) phương pháp đại (của người Pháp) Kết nghiên cứu cho nhìn đầy đủ, xác diện mạo trình đổi thay Hà Nội nói chung thành Hà Nội nói riêng bình đồ (mặt phẳng) Luận văn Thạc sĩ lịch sử “Thành Hà Nội thời Nguyễn (1803-1897)” năm 2010 Nguyễn Thị Lan Hương trường Đại học Sư phạm Hà Nội lấy thành Hà Nội làm đối tượng nghiên cứu Kết nghiên cứu mô tả số cơng trình vật chất cịn lại giới thiệu thành Hà Nội địa văn hóa với du khách nước quốc tế Điểm qua công trình nghiên cứu thành Hà Nội thấy việc nghiên cứu thành Hà Nội chủ yếu dừng lại khía cạnh đơn lẻ, mô tả khái quát Thành Hà Nội với yếu tố cấu thành trung tâm hành chính, trung tâm quyền lực tuyệt đối quân (quân thành) chưa nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện Việc nghiên cứu thành Hà Nội 10 272 276 Ngô Thị Lan (2005), “Về mặt kiến trúc hình lục giác hố D6 - 18 Hoàng Diệu (Hà Nội)”, Những phát Khảo cổ học năm 2004, Nxb Khoa học xã hội, H 277 Ngô Thị Lan (2006), “Những viên gạch có chữ hố D4-D6 (khu D địa điểm 18 - Hoàng Diệu - Hà Nội)”, Những phát Khảo cổ học năm 2005, Nxb Khoa học xã hội, H 278 Chu Tuyết Lan (2000), “Một số tư liệu liên quan đến mối quan hệ Việt Nam Phương Tây triều Nguyễn”, Tạp chí NCLS, số 279 Pháp”, Đinh Xuân Lâm (2001), “Thành Hà Nội mắt người Tạp chí LSQS, số 280.Đinh Xuân Lâm (Cb) ( 2007), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập Nxb Giáo dục 281 282 V.I.Lenin (1963), Toàn tập, Nxb Sự thật, H, Phan Huy Lê (2006), “Vị trí khu di tích khảo cổ học 18 Hoàng Diệu cấu trúc thành Thăng Long - Hà Nội qua thời kỳ lịch sử”, Tạp chí KCH, số 283 Phan Huy Lê (2007), “Càng nghiên cứu, nhận thức sâu sắc giá trị khu di tích Hồng Thành Thăng Long 18 Hồng Diệu ”, Tạp chí KCH, số 284 Phan Huy Lê (2007), “Nhận thức giá trị khu di tích Hồng thành Thăng Long”, Xưa & Nay, số 279 285 Phan Huy Lê (2007), Lịch sử văn hóa Việt Nam, tiếp cận phận, Nxb Giáo dục, H 286 Phan Huy Lê (Chủ biên) (2005), Địa bạ cổ Hà Nội (huyện Thọ Xương, Vĩnh Thuận), T.1, Nxb Hà Nội, H 287 Phan Huy Lê (Chủ biên) (2008), Địa bạ cổ Hà Nội (huyện Thọ Xương, Vĩnh Thuận), T.2, Nxb Hà Nội, H.Bùi Dương Lịch (1982), Lê quý dật sử, Nxb Khoa học xã hội, H 288 Phan Huy Lê (Chủ biên) (2011), Lịch sử Thăng Long - Hà Nội, Tập Nxb Hà Nội, H 289 Ngô Sĩ Liên sử thần thời Lê (1998) Đại việt sử ký toàn thư (1998), T1 Bản dịch, Nxb KHXH, H 290 Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (1998) Đại việt sử ký toàn thư (1998), T2 dịch Nxb KHXH, H 273 291 Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (1998) Đại việt sử ký toàn thư (1998), T3, dịch, Nxb KHXH, H 292 Trần Huy Liệu (chủ biên) (1960, 2000), Lịch sử thủ đô Hà Nội, Viện Sử học, Nxb Hà Nội tái 293 Trung tâm lưu trữ quốc gia (2000), Lịch sử Hà Nội qua tài liệu lưu trữ, Nxb Văn hố thơng tin, H 294 Viện Sử học (2007), Lịch sử Việt Nam, tập IV Nxb KHXH, H 295 1943”, Tống Văn Lợi (2008), “Quy hoạch đô thị Hà Nội thời kỳ 1873 - Quản lý phát triển Thăng Long - Hà Nội Nxb Hà Nội, Văn phòng Ban đạo 1000 năm Thăng Long, H 296 Tống Văn Lợi (2008) “Hệ thống đồ Thăng Long-Hà Nội kỷ XV- XIX” Luận văn Thạc sĩ 297 Trần Hải Lượng (1959), “Bàn địa giới thành Thăng Long”, Tạp chí NCLS, số 298 299 Williams.Logan (2010), Tiểu sử đô thị Nxb Hà Nội, H C.Mác, PhĂng-ghen, V.I.Lenin, I.V Xtalin (1977), Bàn mối liên hệ kinh tế, hậu phương với chiến tranh, quân đội quốc phòng Nxb QĐND, H 300 Phòng André Masson (2003), Hà Nội giai đoạn 1873 - 1888, Nxb Hải 301 Charles B Maybon (2006), Những người Châu Âu nước An Nam, Nxb Thế giới, H 302 Ban đạo quốc gia kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Quân khu Thủ đô, (2010), 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, trang sử vẻ vang Nxb Hà Nội, H 303 Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Văn Nguyên (chủ biên) (2007), Địa chí Thăng Long - Hà Nội thư tịch Hán Nôm, Nxb Thế giới, H 304 Trần Nghĩa (2004), Một số vấn đề Hoàng thành Thăng Long qua thư tịch Hán Nơm, Hội thảo khoa học tồn quốc Đánh giá giá trị đề xuất phương án bảo tồn, phát huy giá trị khu di tích Hồng thành Thăng Long 18 Hoàng Diệu, Hà Nội 305 Nguyễn Thế Nguyên (2008), Họ Nguyễn với Thăng Long-Hà Nội nghìn năm lịch sử Nxb Văn học, H 306 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963) Đại Nam thực luc biên, T2 Nxb Sử học, H, 274 307 Quốc sử quán triều Nguyễn (2005), Đại Nam thực lục, T.1, T Nxb Giáo dục, H 308 Quốc sử quán triều Nguyễn (2008), Đại Nam thực lục, T.4, Nxb Giáo dục, H 309 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, T.2, Nxb Giáo dục, H 310 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, T.3, Nxb Thuận Hóa, Huế 311 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, T.2, Nxb Thuận Hố, Huế 312 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993), Đại Nam thống chí, T.3, Nxb Thuận Hoá, Huế 313 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí, Nxb Thuận Hóa, Hếu (tái lần thứ 2) 314 Quốc sử quán triều Nguyễn (1972), Quốc triều chánh biên toát yếu, Nxb Giáo dục, H, 315 Quốc sử quán triều Nguyễn (2003), Đồng Khánh địa dư chí, T.1, Ngơ Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Philippe Papin (dịch), Nxb Thế giới, H.2003 316 Quốc sử quán triều Nguyễn (2003), Đồng Khánh địa dư chí, T.2, Ngơ Đức Thọ, Nguyễn Văn Ngun, Philippe Papin (dịch), Nxb Thế giới, H.2003 317 Quốc sử quán triều Nguyễn (2003), Đồng Khánh địa dư chí, T.3, Ngơ Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Philippe Papin (dịch), Nxb Thế giới, H.2003 318 Nguyễn Quang Ngọc, Vũ Đường Luân (2008), “Dấu tích thành lũy Thăng Long-Hà Nội qua tư liệu địa bạ ”, Địa bạ cổ Hà Nội huyện Thọ Xương, Vĩnh Thuận, Tập II Nxb Hà Nội, H 319 Đỗ Văn Ninh (2000), “Suy nghĩ ba hố khai quật Bắc Môn, Tĩnh Bắc Lân, Đoan Môn (Hà Nội)”, Tạp chí KCH, số 320 Long”, Đỗ Văn Ninh (2004), “Di tích di vật Hồng thành Thăng Thăng Long Hà Nội ngàn năm, số 23 321 Đỗ Văn Ninh (2004), “Những hiểu biết thành Thăng Long”, Tạp chí KCH, số 322 Đỗ Văn Ninh (2005), “Khơng thể hồi nghi di tích, di vật tìm thấy khu Hồng thành Thăng Long - Đông Kinh”, Những phát Khảo cổ học năm 2004, Nxb Khoa học xã hội, H 275 323 H 324 Đỗ Văn Ninh (1983), Thành cổ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Đỗ Văn Ninh (2008), “Di vật gạch ngói xây dựng thành lũy, cung điện Thăng Long”, Hội thảo “Nhận diện giá trị khu di tích Hoàng thành Thăng Long sau năm nghiên cứu so sánh (2004-2008)”, Hà Nội, 10.2008 325 326 Đỗ Văn Ninh (1993), “Quân đội nhà Nguyễn”, Tạp chí NCLS, số Đỗ Văn Ninh (1981), Thành cổ Việt Nam : cấu trúc, tác dụng chiến tranh giữ nước , Luận án tiến sĩ, Thư viện Quốc gia 327 Vũ Dương Ninh (Cb) (1997) Lịch sử văn minh nhân loại Nxb Giáo dục, H 328 Geoffrey Parker (2006), Lịch sử chiến tranh, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 329 Hoàng Phê (Cb) (1995) Từ điển tiếng Việt Nxb Đà Nẵng Trung tâm từ điển học Hà Nội-Đà Nẵng 330 (2010), Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La Lịch sử giới trung đại Nxb Giáo dục Việt Nam, H 331 Nguyễn Danh Phiệt (1993), “Suy nghĩ máy nhà nước quân chủ trung ương tập quyền nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí NCLS, số 332 Nguyễn Vinh Phúc (2003)“Về công trình vốn có thành Hà Nội mà khơng tồn tại” in Những phát Khảo cổ học năm 2002 Nxb KHXH, H 333 Nguyễn Vinh Phúc (2006), “Về số đo tường thành Hà Nội đời Nguyễn”, Những phát Khảo cổ học năm 2005, Nxb KHXH, H 334 Đặng Duy Phúc (2002), “Khơng cịn đế đơ, Thăng Long bị đổi nghĩa đổi tên thành Hà Nội”, Sống với Thăng Long-Hà Nội Nxb Hà Nội,H 335 Phạm Ái Phương (1998), “Khoa học quân triều Minh Mệnh trước ảnh hưởng phương Tây", Tạp chí NCLS, số 336 Nguyễn Tường Phượng (1942), “Sự thật việc phá thành Hà Nội năm Nhâm Ngọ”, Tri Tân , số 183 337 Philippe Papin (2010), Lịch sử Hà Nội Nxb Mỹ thuật, H 338 Philippe Papin (2001), Historie de Hanoi, Paris, 276 339 Nguyễn Phan Quang (2005), Theo dòng lịch sử dân tộc, T2, Nxb Tổng hợp Tp HCM 340 Nguyễn Phan Quang-Đỗ Văn Ninh (1983), “Thành Gia Định”, Khảo Cổ học, số 341 Vũ Văn Quân (Chủ biên) (2007), Thăng Long - Hà Nội, nghìn kiện, Nxb Hà Nội, H 342 Vũ Văn Quân, Nguyễn Quang Ngọc, Đoàn Minh Huấn (ĐCb) (2010), Quản lý phát triển Thăng Long-Hà Nội,lịch sử học kinh nghiệm Nxb Hà Nội, H 343 Phạm Quốc Quân (1996), “Thành cổ Hà Nội từ góc nhìn bảo tàng học”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 344 Phạm Quốc Quân (1999), “Bức chân dung người bào vệ thành Hà Nội“ Những phát Khảo cổ học năm 1998, Nxb Khoa học xã hội, H 345 Trương Hữu Quýnh (Cb) (2007), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập Nxb Giáo dục, H 346 Alexandre De Rhodes (1994), Lịch sử Vương quốc Đàng Ngoài, Tủ sách Đại Kết, Ủy ban Đồn kết Cơng giáo Tp Hồ Chí Minh 347 Nguyễn Văn Siêu (1997), Đại Việt địa dư toàn biên, Viện Sử học & Nxb Văn hóa, H 348 Nguyễn Văn Siêu (2001), Phương Đình địa dư chí, Nxb Văn hóa Thơng tin, H 349 Nguyễn Văn Siêu (2001), Phương Đình văn loại, Nxb Văn học, 350 Ngơ Thì Sỹ, Việt sử Tiêu án, dịch, Văn hóa Á châu xuất bản, 1960, tr.73 351 Jean-Baptiste Tavernier (2007), Tập du ký kỳ thú vương quốc Đàng Ngoài, Nxb Thế giới, H 352 Trần Hàn Tấn (1942), “Tỉnh lỵ Hà Nội kèm đồ Hà Nội theo địa dư Đồng Khánh”, Tạp chí Tri Tân, số 165 353 Tây Hồ chí, Bản dịch Hồng Giáp 354 Thăng Long - Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, H.1995 355 Đỗ Thiện (1962), “Một tư liệu liên quan đến việc thất thủ hà thành lần thứ (1882)”, Tạp chí NCLS, số 36 356 Bùi Thiết (2004), “Thử xác định vị trí thành Thăng Long từ hệ thống đồ trước kỷ XIX’, Khảo cổ học số 277 357 Bùi Thiết (2001), “Cửa Bắc thành Hà Nội cũ’, Du lịch Việt Nam, tháng 358 Nguyễn Thu (1974), Lê quý kỷ sự, Bản dịch, Nxb Khoa học Xã hội, H., 359 Tống Trung Tín, Trần Anh Dũng (2000), “Khai quật địa điểm Đoan Môn năm 1999”, Tạp chí KCH, số 360 Tống Trung Tín, Trần Anh Dũng (2000), “Khai quật địa điểm Bắc Môn”, Tạp chí KCH, số 361 Tống Trung Tín, Hà Văn Cẩn, Nguyễn Văn Hùng (2000), “Khai quật địa điểm Hậu Lâu năm 1998”, Tạp chí KCH, số 362 Tống Trung Tín, Trần Anh Dũng, Hà Văn Cẩn, Nguyễn Thị Dơn, (2006), “Khai quật thăm dò địa điểm 62-64 Trần Phú-Hà Nội”, Tạp chí KCH, số 363 Tống Trung Tín, Trần Anh Dũng, Hà Văn Cẩn, Nguyễn Đăng Cường, Nguyễn Thị Dơn, Nguyễn Văn Hùng (2000), “Hệ thống vật liệu xây dựng kinh đô Thăng Long qua đợt khai quật Đoan Môn, Bắc Môn Hậu Lâu”, Tạp chí KCH, số 364 Nguyễn Đình Tồn (2007), “Di tích thành cổ Hà Nội”, Kiến trúc Việt Nam, số 11 365 Trung tâm Từ điển Bách khoa quân (2007), Từ điển thuật ngữ quân sự, Nxb QĐND, H 366 Tuyển tập văn bia Hà Nội, T.1, Nxb Khoa học xã hội, H.1978 367 Tuyển tập văn bia Hà Nội, T.2, Nxb Khoa học xã hội, H.1978 368 Trịnh Tráng (2009), Nguồn tư liệu thư tịch Phương Tây với tiến trình lịch sử Thăng Long-Hà Nội từ kỷ XVII qua thời tiền thực dân qua thời Pháp thuộc, Nxb Hà Nội, H 369 Yoshiharu Tsuboi (1993), Nước Đại nam đối diện với Pháp Trung Hoa, Hội Sử học Việt Nam, H 370 Nội, H Nguyễn Văn Uẩn (2001), Hà Nội nửa đầu kỷ XX, Nxb Hà 371 Nguyễn Văn Uẩn (1995), “Cột cờ Hà Nội”, Xưa Nay, số 20 372 Việt sử lược (1960) (Bản dịch Trần Quốc Vượng), Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội, 373 Nguyễn Việt (1959), “Vài nét địa lý lịch sử có liên quan đến việc xây dựng Hà Nội”, Tạp chí NCLS, số 46 278 374 Viện Sử học (2009), Cổ luật Việt Nam Quốc triều hình luật Hồng Việt luật lệ Nxb Giáo dục Việt Nam, H 375 Viện Sử học (1979), Tìm hiểu khoa học kỹ thuật lịch sử Việt Nam Nxb KHXH, H 376 Viện Lịch sử quân Việt Nam (1999), Việt Nam kiện quân kỷ XIX Nxb QĐND, H 377 Viện Lịch sử quân Việt Nam (2007), Lịch sử quân Việt Nam, tập 8, hoạt động quân từ năm 1802 đến năm 1896 Nxb QĐND, H 378 Trần Thị Vinh (2002), “Thể chế trị thời Nguyễn triều Gia Long, Minh Mệnh”, Tạp chí NCLS, số 379 Trần Quốc Vượng, Vũ Tuấn Sán (1975), Hà Nội nghìn xưa, Sở Văn hóa Thơng tin Hà Nội, H 380 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam, tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học, H 381 Trần Quốc Vượng (2005), Hà Nội hiểu, Nxb Tôn giáo, H 382 Trần Quốc Vượng (2006), Thăng Long - Hà Nội - Tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa Thơng tin Viện Văn hóa, H 383 Trần Quốc Vượng (2005), Mơi trường người & văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Viện văn hóa, H 384 Trần Quốc Vượng, Địa lý lịch sử miền Hà Nội (trước kỷ XI), Tạp chí NCLS, số 7, 1960, 385 Trần Quốc Vượng, Vũ Tuân Sán, Bàn thêm thành Thăng Long đời Lý Trần, Tạp chí NCLS, 4, 1966 386 Choi Byung Wook (2011), Vùng đất Nam Bộ triều Minh Mạng, Nxb Thế Giới, H 387 Emile Wanty (1974), Nghệ thuật chiến tranh, tập 1, Tổng cục Quân Huấn Việt Nam Cộng hòa, 388 X&N (2000), “Bản đồ Hà Nội thời thuộc Pháp”, Xưa Nay, số 77 Tư liệu đồ, ảnh Hoài Đức phủ toàn đồ 1831, ký hiệu A.2.3.3.2 Lê Đức Lộc, Nguyễn Công Tiến, Thư viện Viện Thông tin Khoa học xã hội Bản đồ Hà Nội 1866, Trần Huy Bá vẽ lại ngày 12.6.1956 279 Bản đồ Hà Nội 1873 Phạm Đình Bách Hà Nội tỉnh đồ Đồng Khánh địa dư chí Hồi Đức phủ đồ Đồng Khánh địa dư chí Thọ Xương Vĩnh Thuận nhị huyện đồ Đồng Khánh địa dư chí Bản đồ cổ Hà Nội vùng phụ cận, Nxb Thế giới, H.2008 Hình ảnh Hà Nội cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Nxb Hà Nội 2010 Nguyễn Chí Mỳ (Cb), Thủ Hà Nội, Nxb Hà Nội , 2010 10 Triễn lãm “Từ chuyển đổi đến phá hủy thành Hà Nội kỷ XIX: thách thức trị quy hoạch khơng gian thị ” 280 ... Hà Nội 2.1.2 Xây dựng cải tạo thành Hà Nội theo phong cách triều Nguyễn 2.2.Vị trí, cấu trúc thành Hà Nội (1 805 -1897) 2.2.1 Giới hạn thành Hà Nội 2.2.2 Quy mô thành Hà Nội 2.3 Hệ thống phịng thủ. .. HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CÔNG PHƯƠNG KHƯƠNG HỆ THỐNG PHÒNG THỦ VAUBAN Ở VIỆT NAM TRƯỜNG HỢP THÀNH HÀ NỘI (1 805 -1897) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số:... vậy, tơi lựa chọn “HỆ THỐNG PHỊNG THỦ VAUBAN Ở VIỆT NAM - TRƯỜNG HỢP THÀNH HÀ NỘI (1 805 -1897)? ?? làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Theo thống kê “Thăng Long - Hà Nội thư mục cơng

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan