Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
3,34 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN TRỌNG THI ĐÀO TẠO KIẾN THỨC THÔNG TIN CHO NGƯỜI DÙNG TIN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ RMIT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN TRỌNG THI ĐÀO TẠO KIẾN THỨC THÔNG TIN CHO NGƯỜI DÙNG TIN TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ RMIT VIỆT NAM Chuyên ngành: Mã số: Khoa học Thông tin - Thư viện 60320203 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Viết Nghĩa Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Viết Nghĩa, ngƣời Thầy ngƣời hƣớng dẫn tận tình động viên, bảo hƣớng dẫn để tơi hồn thành cơng trình Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Thông tin - Thƣ viện Tôi xin cảm ơn trƣờng đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQGHN, phòng Sau Đại học, phòng Đào tạo đặc biệt Khoa Thông tin - Thƣ viện tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ biết ơn đến gia đình, ngƣời thân, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ mặt để tơi có điều kiện hồn thành nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Trọng Thi MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÀO TẠO KIẾN THỨC THÔNG TIN CHO NGƢỜI DÙNG TIN TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ RMIT VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề chung kiến thức thông tin đào tạo kiến thức thông tin 1.1.1 Khái niệm kiến thức thông tin 1.1.2 Nội hàm khái niệm kiến thức thông tin 1.1.3 Khái niệm đào tạo kiến thức thông tin 1.2 Khái quát Trƣờng Đại học Quốc tế RMIT Việt Nam Thƣ viện Nhà trƣờng 1.2.1 Tổng quan Trƣờng Đại học Quốc tế RMIT Việt Nam 1.2.2 Khái quát Thƣ viện Trƣờng Đại học Quốc tế RMIT Việt Nam 1.3 Hoạt động đào tạo kiến thức thông tin cho ngƣời dùng số thƣ viện đại học giới 1.4 Hoạt động đào tạo kiến thức thông tin cho ngƣời dùng số thƣ viện đại học Việt Nam Chƣơng THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO KIẾN THỨC THÔNG TIN CHO NGƢỜI DÙNG TIN TẠI THƢ VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC TẾ RMIT VIỆT NAM 2.1 Kiến thức kỹ tìm kiếm thông tin sinh viên Đại học Quốc tế RMIT Việt Nam 2.1.1 Đặc điểm sinh viên đại học RMIT Việt Nam 2.1.2 Hiểu biết kiến thức thông tin sinh viên 2.1.3 Kỹ tìm kiếm thơng tin sinh viên 2.1.4 Quy trình tìm kiếm thông tin sinh viên đại học Quốc tế RMIT Việt Nam 2.1.5 Ý nghĩa vai trị cơng tác đào tạo kiến thức thông tin cho sinh viên trƣờng đại học RMIT Việt Nam 2.2 Hoạt động đào tạo kiến thức thông tin Thƣ viện Đại học Quốc tế RMIT Việt Nam 53 2.2.1 Nội dung đào tạo kiến thức thông tin 53 2.2.2 Phƣơng pháp đào tạo kiến thức thông tin 57 2.2.3 Quy trình tổ chức đào tạo kiến thức thơng tin 58 2.3 Các yếu tố tác động đến hoạt động đào tạo kiến thức thông tin cho ngƣời dùng tin Thƣ viện 64 2.3.1 Nhận thức vai trị kiến thức thơng tin đào tạo kiến thức thông tin cán sinh viên 64 2.3.2 Cơ sở vật chất - Trang thiết bị 67 2.3.3 Nhu cầu ngƣời dùng tin 67 2.3.4 Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động đào tạo 68 2.4 Đánh giá nhận xét hiệu đào tạo kiến thức thông tin Thƣ viện 69 2.4.1 Đánh giá 69 2.4.2 Nhận xét 77 2.4.3 Nguyên nhân 80 Chƣơng GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO KIẾN THỨC THÔNG TIN CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC RMIT VIỆT NAM 3.1 Nhóm giải pháp yếu tố ngƣời 3.1.1 Nâng cao nhận thức vai trị kiến thức thơng tin cho cán bộ, sinh viên 3.1.2 Nâng cao trình độ cán Thƣ viện 3.2.Giải pháp chƣơng trình hình thức tổ chức đào tạo 3.2.1 Hồn thiện nội dung chƣơng trình đào tạo 3.2.2 Đa dạng hóa hình thức đào tạo 3.2.3 Tích cực quảng bá việc đào tạo kiến thức thông tin tới sinh viên 3.3.Tăng cƣờng sở vật chất ứng dụng công nghệ thơng tin 3.4.Đề xuất mơ hình hợp tác Thƣ viện phòng ban KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt CNTT Công nghệ thông tin ĐH Đại học KTTT Kiến thức Thông tin NCT Nhu cầu tin TT-TV Thông tin - Thƣ viện CSVC Cơ sở vật chất Tiếng Anh ACRL Assosiation of Colleges and Research Libraries IFLA International Federation of Library Association IT Information technology OPAC Online Public Access Catalog RMIT Royal Melbourne Institute of Technology DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: KTTT mối quan hệ với kiến thức khác 22 Hình 1.2: Định nghĩa Sự thành thạo thông tin 23 Hình 1.3: Vai trị KTTT việc học tập suốt đời 26 Hình 1.4: Biểu đồ gia tăng số lƣợng tài liệu qua năm 31 Hình 1.5: Biểu đồ số lƣợng nhân viên thƣ viện qua năm 32 Hình 2.1: Quy trình tìm kiếm thơng tin tiêu chuẩn 50 Hình 2.2: Hình chụp sở liệu Lynda.com 63 Hình 2.3: Đồ họa hoạt hình trích dẫn tài liệu tham khảo 66 Hình 2.4: Tỉ lệ đối tƣợng tham gia khảo sát 71 Hình 2.5: Tỉ lệ thể lý ngƣời dùng không tham gia lớp hƣớng dẫn thƣ viện 74 Hình 2.6: Đánh giá chung Mức độ quan trọng lớp hƣớng dẫn 74 Hình 2.7: Đánh giá chung Mức độ hài lòng lớp hƣớng dẫn 75 Hình 2.8: Đánh giá chi tiết lớp hƣớng dẫn (Mức độ quan trọng) 76 Hình 2.9: Đánh giá chi tiết lớp hƣớng dẫn (Mức độ hài lòng) 77 Hình 3.1: Mơ hình hợp tác Thƣ viện phòng ban khác 86 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Chính sách mƣợn trả tài liệu 37 Bảng 2.1: Thống kê số lƣợng đối tƣợng tham gia khảo sát 71 Bảng 2.2: Kết khảo sát câu hỏi thứ 72 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chất lƣợng giáo dục đại học vấn đề đƣợc quan tâm đặc biệt không lãnh đạo cấp ngành giáo dục mà nhận đƣợc quan tâm xã hội Trong thời gian gần đây, thƣờng nghe nói đến cụm từ “đổi phƣơng pháp giảng dạy học tập” tất cấp từ phổ thông bậc đại học sau đại học Đề án “Đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 2015” đời với mục đích chuyển đổi từ phƣơng pháp giảng dạy học tập theo niên chế sang phƣơng pháp giảng dạy học tập theo tín nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo môi trƣờng đại học Rõ ràng đổi phƣơng pháp dạy học đòi hỏi thực tế khách quan nhằm tạo lực lƣợng lao động với kiến thức chuyên môn kĩ sở đáp ứng nhu cầu kinh tế thị trƣờng hỗ trợ cho mục tiêu “học tập suốt đời” xã hội Có thực tế rằng, bậc phổ thơng khả tƣ trình độ học sinh Việt Nam không thua học sinh nƣớc tiên tiến giới, nhiên tiếp cận bậc học cao đại học sau đại học trình độ sinh viên Việt Nam lại khơng sinh viên nƣớc khác, điều phần sinh viên thiếu kĩ học tập kĩ mềm Nguyên nhân chủ yếu chênh lệch trình độ, khẳ sinh viên Việt Nam so với sinh viên nƣớc có giáo dục tiên tiến phƣơng pháp giảng dạy nƣớc ta chủ yếu đọc giảng, cách truyền thụ kiến thức chiều dẫn đến phƣơng pháp học tập sinh viên thụ động, không đào tạo tập cho sinh viên thói quen tự học, tự nghiên cứu tƣ sáng tạo, điều quan trọng phát triển sinh viên sau Theo phƣơng pháp giảng dạy mới, giảng viên đại học khơng cịn ngƣời đơn truyền thụ kiến thức mà ngƣời hƣớng dẫn, hỗ trợ tƣ vấn cho sinh viên tìm chọn, tiếp cận xử lý thông tin Ngƣời sinh viên phải biết xác định đƣợc nhu cầu thông tin sở để tìm đƣợc nguồn thơng tin xác nhằm thỏa mãn nhu cầu tin Trƣờng Đại học Quốc tế RMIT Việt Nam (RMIT Việt Nam) chi nhánh Châu Á Trƣờng Đại học RMIT đặt Melbourne -Úc Trƣờng ĐH RMIT Việt Nam cam kết cung cấp giáo dục chất lƣợng với chƣơng trình đào tạo Đại học Quốc tế RMIT Việt Nam giống với chƣơng trình đƣợc giảng dạy Đại học RMIT Melbourne Sinh viên học tập Đại học Quốc tế RMIT Việt Nam nhận đƣợc cấp Đại học RMIT Melbourne cấp sau hồn thành chƣơng trình học Mục tiêu học tập, khóa học giáo trình, công việc đánh giá tài liệu sử dụng Việt Nam nhân viên Đại học RMIT Melbourne chuẩn bị Điều cho thấy vai trò giảng viên RMIT Việt Nam tập trung vào việc nâng cao giá trị trình giảng dạy học tập thông qua phƣơng pháp sáng tạo hình thức giảng dạy truyền thống Chƣơng trình đào tạo đƣợc hỗ trợ đắc lực công nghệ thông tin nguồn tài liệu khổng lồ từ sở liệu lớn giới nhà trƣờng đặt mua Hiện có 90% sinh viên theo học chƣơng trình trƣờng sinh viên xứ, tốt nghiệp từ trƣờng trung học phổ thông lãnh thổ Việt Nam Thực tế cho thấy chƣơng trình giáo dục phổ thơng trƣờng Việt Nam nặng lý thuyết thiếu hỗ trợ kĩ mềm cho học sinh, học sinh phổ thông bƣớc qua giai đoạn đại học Đó vấn đề chung nhiều sinh viên, học viên theo học chƣơng trình trƣờng Nhƣ vậy, thấy kiến thức kỹ thông tin quan trọng vấn đề học tập sinh viên, học viên trƣờng Đại học Quốc tế RMIT Việt Nam điều kiện tiếp xúc với phƣơng pháp giảng dạy trƣờng đại học RMIT Úc Thiếu kiến thức kỹ thông tin, sinh viên, học viên gặp nhiều khó khăn việc học tập nghiên cứu trƣờng điều kiện thời gian giảng đƣờng chặt chẽ ngƣời học phải tự học Việc học tập đào tạo kiến thức kỹ thông tin trách nhiệm ngƣời học, nhà trƣờng, giảng viên thƣ viện ngƣời cán thƣ viện đóng vai trị quan trọng Với lý trên, tác giả chọn đề tài “Đào tạo kiến thức thông tin cho người dùng tin Thư viện Trường Đại học Quốc tế RMIT Việt Nam” làm đề luận văn thạc sĩ chuyên ngành Thông tin - Thƣ viện 30 Mullins, K (2015), IDEA Model from Theory to Practice: Integrating Information Literacy in Academic Courses, The Journal of Academic Librarianship 31 Secker, J; Coonan, E (2013), Rethinking information literacy : a practical framework for supporting learning, Facet Publishing, London 32 Tuamsuk, K (2012), Information Literacy Instruction in Thai Higher Education, Procedia - Social and Behavioral Sciences, vol 73, pg 145 - 150 33 Walton, G; Pope, A (2011), Information literacy: infiltrating the agenda, challenging minds, Chandos publishing, UK C Website 34 ACRL, Information Literacy Competency Standards for Higher Education, http://www.ala.org/acrl/standards/informationliteracycompetency#ildef 35 Dƣơng Thúy Hƣơng, Bồi duỡng lực đào tạo kiến thức thông tin cho cán thƣ viện đại học, http://gralib.hcmuns.edu.vn/bantin/bt206/bai10.pdf, tháng năm 2006 36 Đại học RMIT Việt Nam, www.rmit.edu.vn, 37 Huỳnh Thị Trúc Phƣơng (2009), Hoạt động đào tạo kỹ thông tin trung tâm học liệu Cần Thơ, http://www.lrc.ctu.edu.vn/bantin/index.php/chuyen-de/22-chuyen-de/12-hotng-ao-to-k-nng-thong-tin-ti-tthl-i-hc-cn-th 38 Trung tâm học liệu ĐH Cần Thơ, http://www.lrc.ctu.edu.vn/images/Cac%20lop %20KNTT%20tai%20TTHL.pdf 39 Verzosa, FA , Information Literacy And Digital Literacy: Life Long Learning Initiatives, http://www.slideshare.net/verzosaf/information-literacy-and- digital-literacy-l-life-long-learning-initiatives?related=2 , 17 tháng năm 2008 40 Zurkowski, PG , http://infolit.org/paul-g-zurkowski/ 94 PHỤ LỤC Danh sách ngành giảng dạy trƣờng RMIT Kế toán (Accouting) Kinh tế & tài (Economics and Finance) Marketing Hệ thống thơng tin kinh doanh (BIS) Thƣơng mại (Commerce) Truyền thông chuyên nghiệp (Professional Communication) Công nghệ kinh doanh thời trang (Fashion and Textile Merchandising) Hệ thống truyền thông đa phƣơng tiện (Multimedia System) Công nghệ Thông tin (Information Technology) Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh (Master of Business Adminstration) Thạc sĩ Quản lý Dự án (Master of Project Management) Thạc sĩ Kỹ thuật Điện tử (Master of Electrical and Engineering) 95 PHỤ LỤC Hình ảnh thƣ viện Đại học RMIT Việt Nam Hệ thống bàn ghế di chuyển linh hoạt vào nhu cầu người dùng 96 Quầy lưu hành với hệ thống cổng từ Khu vực Quầy Tham khảo 97 Khu vực học tập n tĩnh Phịng học nhóm 98 PHỤ LỤC 99 PHỤ LỤC KHUNG ĐÀO TẠO KTTT CẤP TIẾN CHO CHƢƠNG TRÌNH CỬ NHÂN THƢƠNG MẠI The information literacy process Determine information need Find needed information using appropriate methodology Google Scholar, RMIT online databases… guides Search them all Passport, ProQuest, EBSCO _Non-academic LibrarySearch: sources, e.g news, one search to Google with tips magazines, wikis, rule them all Industry, blogs… Google Scholar Government _Google Apply searching websites Use online library techniques: Apply searching Utilise all search techniques: catalogue to search for, reserve, and fields and options renew books in advanced search (recommend books) Search LibrarySearch: one search to rule Search for exact terms with quotation marks Use Boolean operators Utilise all search fields and options in advanced search Search for exact terms with quotation marks Check reference them all (focusing lists for relevant on narrowing to e- sources books, e-journals) Use Boolean 101 Evaluate informa Organise informa Designed by the Information Services Team, RMIT Vietnam Library with facets adapted from ANZIIL (2004) standards, and the University of Adelaide’s Research Skill Development Framework (2006) 103 Phỏng vấn nhân viên thƣ viện Ngƣời vấn: Nguyễn Trọng Thi Ngƣời đƣợc vấn: Huỳnh Tôn Nữ Minh Nguyệt Câu hỏi: Anh (chị) nghĩ trách nhiệm phổ biến KTTT cho sinh viên thuộc ai? Trả lời: Trách nhiệm phổ biến KTTT thuộc nhà trƣờng, giảng viên thƣ viện Trong đó, thƣ viện đóng vai trị phận đầu chủ động kết nối với phận khác để phối hợp hoạt động Câu hỏi: Anh (chị) có gặp khó khăn q trình phổ biến KTTT cho sinh viên trƣờng ĐH RMIT Việt Nam khơng? Trả lời: Có Chúng tơi gặp khó khăn sau: Thiếu hợp tác thƣ viện giảng viên Số lƣợng giảng viên hợp tác làm việc với thƣ viện hàng năm, giảng viên lại thay đổi mơn học Có thay đổi giảng viên họ thơi việc Thƣ viện khơng có tiếng nói sinh viên nhƣ giảng viên nên khó bắt buộc sinh viên tham gia khóa huấn luyện KTTT Khó tiếp xúc với lãnh đạo Khoa để thuyết phục họ tầm quan trọng KTTT lồng ghép KTTT vào chƣơng trình giảng dạy cách bền vững Trình độ nhân viên thƣ viện chƣa đƣợc đồng kỹ chuyên môn Kỹ kỹ truyền tải, kỹ đứng lớp nói chuyện trƣớc đám đơng Câu hỏi: Anh (Chị) có u cầu hỗ trợ từ phía lãnh đạo thƣ viện? Trả lời: Hỗ trợ thời gian tài việc phát triển kỹ cần thiết cho việc phổ biến KTTT cho sinh viên Cần có cán chuyên trách mảng đào tạo KTTT để chúng tơi có chức danh cụ thể hồn tồn ngồi thuyết phục đƣợc phịng ban khác Ví dụ nhƣ: Liaison Librarian, Academic Librarian,… Hỗ trợ từ phía lãnh đạo thƣ viện vấn đề tiếp cận thuyết phục giảng viên cấp lãnh đạo khác họ có tiếng nói chúng tơi 104 Phỏng vấn lãnh đạo thƣ viện Ngƣời vấn: Nguyễn Trọng Thi Ngƣời đƣợc vấn: Hoàng Tuyết Anh Câu hỏi: Là ngƣời đứng đầu thƣ viện, chị có kế hoạch để cải thiện phát triển cơng tác đào tạo KTTT cho ngƣời dùng đại học RMIT Việt Nam Trả lời: Trƣớc mắt, cần làm việc có hệ thống Bằng cách cải tiến Khung đào tạo KTTT cấp tiến cho phù hợp với trƣờng ĐH RMIT Việt Nam Sau chúng tơi tiến hành làm việc với lãnh đạo khoa, môn nhằm thuyết phục họ hợp tác với thƣ viện để phổ biến KTTT cho sinh viên nhân viên Mục đích chung tất phịng ban trƣờng chất lƣợng đào tạo bổ sung kĩ mềm cho sinh viên sau tốt nghiệp nghĩ tất ủng hộ Song song với việc thuyết phục lãnh đạo Khoa, môn đẩy mạnh công tác đào tạo cho cán thƣ viện nhằm nâng cao khả giao tiếp, trình bày đặc biệt ngoại ngữ để tự tin giao tiếp với sinh viên giảng viên Điều đặc biệt quan trọng dựa vào khả cán bộ, giảng viên đánh giá lực toàn thƣ viện Sẽ có nhiều chƣơng trình trao đổi cán thƣ viện với thƣ viện RMIT Úc Chúng ƣu tiên ứng dụng phƣơng pháp giảng dạy ứng dụng công tác đào tạo KTTT cho sinh viên Câu hỏi: Chị nhận xét nhƣ trình độ lực nhân viên thƣ viện? Trả lời: Tôi tự hào đội ngũ nhân viên thƣ viện Họ trẻ, có chun mơn, nhiệt tình ham học hỏi Tuy nhiên, chênh lệch kinh nghiệm làm việc nên đội ngũ phụ trách đào tạo KTTT cho sinh viên chƣa đồng Khả năng ngoại ngữ Và tơi thấy khả ngoại ngữ rào cản lớn việc phát triển dịch vụ thƣ viện trƣờng RMIT Việt Nam Do không tự tin ngoại ngữ nên cán thƣ viện rụt rè giao tiếp với giảng viên nƣớc ngồi Tơi ln ln khuyến khích nhắc nhở nhân viên phải trau dồi thêm tiếng Anh Tuy nhiên, có cá nhân xuất sắc chiếm đƣợc long tin phận giảng viên mà họ làm việc chung Tôi nhận đƣợc số phản hồi tích cực nhân viên 105 PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ VIỆC ĐÀO TẠO KIẾN THỨC THÔNG TIN CHO NGƢỜI DÙNG TIN TẠI TRƢỜNG ĐH QUỐC TẾ RMIT VIỆT NAM Bảng khảo sát không nhằm xác định thông tin cá nhân ngƣời thực Bảng khảo sát nhằm nâng cao chất lƣợng lớp/khóa học thƣ viện cung cấp Thơng tin Anh/Chị cung cấp dành cho mục đích nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn hỗ trợ anh/chị! A THÔNG TIN CHUNG Anh(Chị) là: Sinh viên Anh (Chị) hiểu Kiến thức Thông tin? (Nhiều lựa chọn) Kỹ tìm sử dụng thông tin Kỹ đánh giá thông tin Ý kiến khác:……………………………………………………………………… Kiến thức Thơng tin Anh (Chị) có đƣợc do: (Nhiều lựa chọn) Thông qua buổi tập huấn thƣ viện Tự học tập thông qua tài liệu, sách báo, internet Ý kiến khác:……………………………………………………………………… Anh (Chị) tham gia khóa học/lớp thƣ viện tổ chức? Có Khơng Nếu Có, xin trả lời tiếp: a Anh(Chị) tham gia khóa học/lớp dƣới thƣ viện tổ chức (Nhiều lựa chọn) Research Skills Using Library resources Khác:………………………………………………………………………………… 106 b Anh (Chị) có đƣợc kỹ từ lớp học thƣ viện? (Nhiều lựa chọn) Kỹ xác định nhu cầu thơng tin Kỹ tìm kiếm thơng tin hiệu Kỹ trích dẫn nguồn tin Kỹ khác:…………………………………………………………………… Nếu Khơng, vui lịng trả lời câu hỏi sau: c Lý Anh (Chị) khơng tham gia lớp/khóa học thƣ viện tổ chức? Khơng hữu ích Khơng biết có lớp/khóa học thƣ viện tổ chức Đã đƣợc đƣợc nhân viên thƣ viện TRỰC TIẾP hƣớng dẫn kỹ Ý kiến khác:……………………………………………………………………… B PHẦN ĐÁNH GIÁ Phần đánh giá bao gồm phần: Mức độ quan trọng Mức độ hài lòng Anh (Chị) Thang điểm cho phần Nếu Anh/Chị KHƠNG tham gia lớp/khóa học thƣ viện tổ chức, vui lòng chọn N/A tiếp tục chấm điểm cho phần mức độ quan trọng, KHƠNG chấm điểm cho Mức độ hài lịng Đánh giá chung lớp hƣớng dẫn: N/A Thấp Cao Research skills Citing and Referencing Endnote for Citing and Referencing Using Library resources 107 Đánh giá chi tiết lớp hƣớng dẫn: Nội dung trình bày Ngƣời trình bày Phƣơng pháp trình bày Cơ sở vật chất, trang thiết bị lớp Thời gian hƣớng dẫn (phù hợp hay không phù hợp) Thơng báo lớp/khóa học C PHẦN NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN Ngoài ý kiến anh/chị có đóng góp nhằm nâng cao chất lƣợng lớp đào tạo Kiến thức thông tin thƣ viện hƣớng dẫn? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Anh (chị) có nhu cầu tham gia lớp đào tạo Kiến thức thơng tin khơng? Có Nếu Có, vui lịng cho biết nội dung anh (chị) muốn đƣợc đào tạo? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị ! 108 ... động đào tạo kiến thức thông tin cho ngƣời dùng số thƣ viện đại học Việt Nam Chƣơng THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO KIẾN THỨC THÔNG TIN CHO NGƢỜI DÙNG TIN TẠI THƢ VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC TẾ RMIT VIỆT NAM. .. trạng đào tạo kiến thức thông tin cho ngƣời dùng số thƣ viện đại học Việt Nam giới Chƣơng 2: Thực trạng đào tạo kiến thức thông tin cho ngƣời dùng tin trƣờng đại học Quốc tế RMIT Việt Nam Khảo... cầu đào tạo kiến thức thông tin công tác đào tạo kiến thức thông tin cho ngƣời dùng thƣ viện trƣờng đại học Quốc tế RMIT Việt Nam Chƣơng 3: Giải pháp để nâng cao hiệu đào tạo kiến thức thông tin