1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đạo đức công chức và xây dựng đạo đức công chức ở nước ta hiện nay

102 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 134,24 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: ĐẠO ĐỨC VÀ ĐẠO ĐỨC CÔNG CHỨC 1.1 Khái lược đạo đức đạo đức công chức 1.2 Những nguyên tắc đạo đức công chức 22 Chương 2: ĐẠO ĐỨC CÔNG CHỨC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN 31 2.1 Khái quát đội ngũ công chức thực trạng đạo đức công chức 31 2.2 Những nguyên nhân thực trạng đạo đức công chức 43 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ NÂNG CAO ĐẠO ĐỨC CÔNG CHỨC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 60 3.1 Phương hướng xây dựng nâng cao đạo đức công chức 60 3.2 Một số giải pháp xây dựng nâng cao đạo đức công chức 69 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thực tiễn cách mạng mình, Đảng ta coi trọng đạo đức thường xuyên chăm lo bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho cán bộ, Đảng viên; đặc trưng công tác tư tưởng Đảng Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “Đảng ta Đảng cầm quyền Mỗi Đảng viên cán phải thật thấm nhuần đạo đức cách mạng” [43, tr.158], “cũng sơng phải có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi khơng lãnh đạo nhân dân” [43, tr.158] Nhà nước ta Nhà nước dân, dân dân Cơng chức người hưởng lương từ ngân sách Nhà nước có trách nhiệm, nghĩa vụ phục vụ lợi ích quốc gia lợi ích nhân dân Đạo đức thành tố nhân cách cơng chức, góp phần nâng cao hiệu cơng tác, tín nhiệm dân chúng người đội ngũ cơng chức qua đó, niềm tin vào chế độ trị củng cố Việc nghiên cứu đạo đức công chức không xuất phát từ nhu cầu xây dựng hành quốc gia vững mạnh mà mong muốn đòi hỏi nhân dân “cơng bộc” Mặc dù có số đề tài nghiên cứu khoa học đề cập đến vấn đề đạo đức công chức lĩnh vực mà thời gian qua chưa quan tâm mức nên nhiều vấn đề bỏ ngỏ, chưa nghiên cứu cách thấu đáo, cặn kẽ Hơn nữa, công chức lực lượng xã hội có vị trí, vai trị định việc thể giữ vững chất trị nhà nước Muốn thể vị trí vai trị định đó, cơng chức phải hội đủ hai yếu tố: đạo đức tài năng, đạo đức yếu tố vô quan trọng Bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, gia nhập WTO, ngày nhận thức đầy đủ sâu sắc ý nghĩa vai trò quan trọng vấn đề đạo đức công chức Để thực hố nhận thức đó, địi hỏi phải có quan điểm nhận thức, đánh giá đắn thực trạng đạo đức cơng chức; phân tích ngun nhân, có giải pháp phù hợp, kịp thời để xây dựng đạo đức công chức nước ta Công chức lực lượng có vị trí vai trị quan trọng cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Vai trị nhiệm vụ đó, địi hỏi cán cơng chức xã hội ta phải thấm nhuần quan điểm tư tưởng đạo đức chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Đó cội nguồn tư tưởng định hướng giá trị đạo đức công chức nước ta Thêm vào đó, qua số vụ án tham nhũng lớn gần đây, khiến trăn trở vấn đề đạo đức công chức Chúng thấy, nhiệm vụ cấp bách phải khắc phục tình trạng suy thối, xuống cấp đạo đức, xây dựng đạo đức, lối sống lành mạnh cán cơng chức nhân dân, khơng thể để tình trạng, lợi quên nghĩa, lợi bất chấp danh dự lương tâm nghề nghiệp Chúng thiết nghĩ, với việc xây dựng chế thực thi pháp luật nghiêm minh cần phải sức khích lệ tinh thần yêu mến nghề nghiệp cương vị công tác; lấy lương tâm, trách nhiệm, danh dự nghề nghiệp làm việc hợp lẽ công bằng, phục vụ nhân dân cống hiến cho xã hội mục tiêu lẽ sống công chức Thực tiễn công cải cách đổi đất nước năm qua, chuyển đổi chế kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế đặt nhiều vấn đề cần phải giải quyết, có vấn đề đạo đức cơng chức Chẳng hạn, nguyên tắc chuẩn mực đạo đức có biến động nào? Thực trạng nguyên nhân đạo đức công chức sao? Muốn xây dựng nâng cao đạo đức công chức nước ta phải làm làm nào? Với mong muốn, góp thêm ý kiến làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến đạo đức công chức, chọn đề tài: “Đạo đức công chức xây dựng đạo đức công chức nước ta nay” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Thời gian gần đây, đạo đức công chức vấn đề quan tâm nhiều nước giới xem vấn đề trung tâm cơng vụ Vì có hội thảo quốc tế vấn đề Ở nước ta, có quan, cá nhân nghiên cứu công bố số đề tài khoa học từ cấp sở đến cấp nhà nước, giác độ, giới hạn phạm vi khác đạo đức công chức Chẳng hạn, đề tài khoa học cấp bộ: Xây dựng đạo đức cán bộ, công chức Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập quốc tế, TS Nguyễn Ngọc Hiến - Học viện Hành Quốc gia, làm chủ nhiệm; đề tài thuộc “Chương trình nghiên cứu khoa học giải pháp thúc đẩy cải cách hành nhà nước”, mã số: 2001 - 54 - 058 GS.TS Bùi Thế Vĩnh chủ nhiệm Đề tài hệ thống hoá vấn đề đạo đức cán công chức từ dẫn C.Mác Ph.Ănghen đến V.I.Lênin Chủ tịch Hồ Chí Minh Đồng thời, bước đầu đưa số giải pháp xây dựng đạo đức cán công chức thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên công trình nghiên cứu đó, phần lớn tập trung làm rõ mặt phương pháp luận mơ tả mang tính chất liệt kê thực trạng đạo đức cán công chức vào năm 2002 trước, mức độ đầu tư nước giao lưu kinh tế quốc tế chưa mạnh mẽ nay, sau nước ta gia nhập WTO Hoàn cảnh làm nảy sinh nhiều vấn đề đạo đức đội ngũ cán công chức gây xúc quần chúng nhân dân, chẳng hạn, công chức làm cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng, thực nghĩa vụ không vô tư không bảo đảm công bằng, bình đẳng nên dân khiếu kiện với quy mô ngày lớn Hay, công chức tiếp nhận đầu tư, giải mối quan hệ lợi ích quốc gia lợi ích chủ đầu tư nước ngồi, có người làm thiệt hại cho đất nước để nhân dân ta thán Cuốn sách: Đạo đức công vụ Nhà xuất Lao động Xã hội, Tô Tử Hạ, Trần Anh Tuấn, Nguyễn Thị Kim Thảo, người hoạt động lâu năm lĩnh vực tổ chức cán Việt Nam biên soạn, sở viết tham luận đại biểu từ nước ASEAN tham dự Hội thảo quốc tế: “Đạo đức công vụ” Hà Nội vào ngày 30 31 tháng năm 2001 Cuốn sách gồm hai phần: phần thứ nhất, tác giả nêu vị trí, vai trị ý nghĩa vấn đề đạo đức công chức cơng vụ; Phần thứ hai nói sáng kiến nâng cao đạo đức công vụ nước, xuất phát từ thực tế đất nước mình, tác giả nêu sáng kiến giải pháp tổ chức tầm vĩ mô cấp nhà nước xây dựng luật đạo đức, biện pháp triển khai bảo đảm thực luật Trong viết đại biểu Việt Nam, nhấn mạnh đặc điểm dân tộc tính giai cấp vấn đề đạo đức đưa số nguyên tắc xây dựng đạo đức công chức Việt Nam Thời gian gần đây, có viết “căn bệnh” công chức Việt Nam muốn tìm hiểu nguyên nhân thực trạng suy thối đạo đức cơng chức bệnh sợ biết nhiều, bệnh lý lịch, bệnh móc ngoặc, bệnh bè phái, bệnh địa phương cục Những “bệnh” đó, có khơng phải ngun nhân mà kết nảy sinh sở kinh tế - xã hội sản xuất nhỏ Hay có viết lại cho bệnh công chức, xét mặt đạo đức là, bệnh quan liêu, bệnh dối lừa dưới, bệnh vô cảm, bệnh vô trách nhiệm, bệnh nói mà khơng làm, bệnh tham nhũng [54, tr.1] Họ bệnh chưa ngun nhân bệnh Vì chúng tơi muốn góp phần nguyên nhân thực trạng Trong q trình triển khai đề tài nghiên cứu, chúng tơi có thuận lợi tiếp thu tinh thần vận động: “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, phản ánh nhiều nội dung phong phú sâu sắc vấn đề đạo đức cán cơng chức Đó tư liệu dẫn quý báu để chúng tơi triển khai hướng nghiên cứu Thêm vào đó, qua kinh nghiệm sáng kiến số nước khu vực giới giải vấn đề đạo đức công vụ Thái Lan, Singapor, Malaysia, Trung Quốc, Nhật Bản v.v, nguồn tài liệu thực tế quý báu để tham khảo Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu *Mục đích: góp phần nhận thức rõ hơn, đầy đủ đạo đức công chức xây dựng, nâng cao đạo đức công chức nước ta *Nhiệm vụ: - Phân tích sở lý luận làm tiền đề cho việc xây dựng nguyên tắc đạo đức công chức nước ta - Nêu thực trạng đạo đức cơng chức nước ta phân tích ngun nhân thực trạng - Đề xuất số phương hướng, giải pháp xây dựng, nâng cao đạo đức cơng chức khắc phục suy thối đạo đức công chức nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu Xuất phát từ nhiệm vụ nêu đây, đối tượng nghiên cứu đạo đức công chức máy hành nhà nước Khi nghiên cứu, chúng tơi có sử dụng tư liệu qua báo cáo tổng kết vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” số bộ, ngành, tỉnh, thành phố có tính chất đại diện, để giúp cho việc nhận thức cách đắn thực trạng đạo đức công chức đưa giải pháp phù hợp đáp ứng đòi hỏi nhân dân, đất nước vào đội ngũ công chức giai đoạn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc biệt quan điểm, tư tưởng đạo đức nhà kinh điển để làm sáng tỏ nội dung đề tài Luận văn sử dụng phương pháp triết học Mác Lênin; kết hợp lý luận với thực tiễn; phân tích tổng hợp; logíc lịch sử, thống kê, so sánh Đóng góp khoa học luận văn - Góp phần hồn chỉnh thêm bước hệ thống nguyên tắc đạo đức công chức - Luận giải nguyên nhân thực trạng đạo đức công chức đề xuất số phương hướng, giải pháp nâng cao đạo đức công chức nước ta Ý nghĩa luận văn - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy, nghiên cứu giảng viên tài liệu học tập cho sinh viên, là, học viên Học viện trị - hành quốc gia Hồ Chí Minh vấn đề đạo đức công chức - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc xây dựng chuẩn mực đạo đức công chức văn có tính pháp lý quan, tổ chức Nhà nước Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, với danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn chia làm chương, tiết Chương ĐẠO ĐỨC VÀ ĐẠO ĐỨC CÔNG CHỨC 1.1 Khái lược đạo đức đạo đức công chức 1.1.1 Khái lược đạo đức Xã hội loài người tạo nhiều phương thức điều chỉnh hành vi người phong tục, tập quán, pháp luật, đạo đức phương thức điều chỉnh hành vi người Đạo đức đánh giá hành vi người giác độ chuẩn mực thiện, ác, nghĩa vụ, danh dự, lương tâm, hạnh phúc Xã hội nào, thời kỳ lịch sử đánh giá đạo đức giác độ Tuy nhiên, nội hàm khái niệm thuộc lĩnh vực đạo đức thời đại, chế độ xã hội nhiều có khác Chẳng hạn, nghĩa vụ người cộng đồng xã hội nguyên thuỷ khác với nghĩa vụ người xã hội chiếm hữu nô lệ; nghĩa vụ người xã hội chiếm hữu nô lệ khác với nghĩa vụ người xã hội phong kiến; nghĩa vụ người xã hội phong kiến khác với nghĩa vụ người xã hội tư khác với nghĩa vụ người xã hội xã hội chủ nghĩa Mỗi cá nhân người sống xã hội cụ thể, ln phải có trách nhiệm chuyển địi hỏi xã hội thành nhu cầu, mục đích hứng thú hoạt động Sự chuyển biến từ yêu cầu xã hội thành hành vi đạo đức cá nhân việc tuân thủ nguyên tắc, chuẩn mực mà xã hội ngăn cấm tích cực hoạt động theo dư luận xã hội khuyến khích Yêu cầu xã hội thay đổi quan hệ hành vi đạo đức có thay đổi tương ứng Xã hội phát triển ý thức, hành vi quan hệ đạo đức vận động theo xu hướng tích cực tiến ngày giàu ý nghĩa nhân văn 10 Hệ thống giá trị đạo đức hình thành, phát triển hồn thiện gắn liền với phát triển hoàn thiện ý thức đạo đức, lý tưởng gương đạo đức vĩ nhân thời kỳ đóng vai trò định hướng Hệ thống giá trị đạo đức mang tính chất tích cực, tiến phù hợp với phát triển tiến xã hội thúc đẩy phát triển lên xã hội Quan niệm đạo đức chuẩn mực đánh giá hành vi đạo đức hình thành từ chế độ cộng sản nguyên thuỷ, đó, sở phát triển hình thái kinh tế - xã hội nối tiếp từ thấp đến cao, hệ thống đạo đức hình thành, phát triển hoàn thiện Chế độ chiếm hữu nô lệ đời, giai cấp xuất làm nảy sinh yếu tố kích thích xuất điều xấu, xuất động thấp hèn, nạn trộm cắp, tham lam, gian trá, ngày tăng Lồi người bắt đầu hình thành đạo đức phức tạp - đạo đức đối kháng xã hội có đối kháng giai cấp Khởi đầu đối kháng đạo đức nô lệ với đạo đức chủ nô, đến đạo đức nông dân với phong kiến, vô sản với tư sản Tầng lớp người có đặc quyền, đặc lợi xã hội cho phép người “có đức hạnh, người thượng lưu, quý tộc”, người lao động nô lệ, nông dân, vô sản người “khơng có phẩm hạnh, người thấp hèn, hạ đẳng” Dựa vào thiết chế xã hội, giai cấp thống trị quy định nội dung đạo đức, đẩy tới hai cực đối lập gay gắt quan hệ chủ - tớ, - dưới, mệnh lệnh - phục tùng Tính chất quan hệ với nội dung khác quan niệm tốt, xấu giai cấp hay giai cấp Giai cấp cơng nhân lên nắm quyền, tạo tiền đề kinh tế, trị, xã hội để người lao động bước giải phóng, hồn cảnh ấy, nảy nở đạo đức Đó đạo đức giai cấp công nhân - đạo đức cộng sản Đạo đức cộng sản vừa thể giá trị, chuẩn 88 việc mà cịn khuyến khích người tài, người giỏi phát huy lực đóng góp cho quan đơn vị, qua đóng góp cho Nhà nước xã hội Thực tế đâu dùng người theo “cánh hẩu” cháu, người thân họ hàng, khơng tính tới lực họ, tất gây rối loạn bất bình, nội quan đoàn kết Nguyễn Hoàng Long, Hải Thượng Lãn Ơng, Phan Thiết, viết’ “các cơng sở nhiều cán lãnh đạo thiếu lực thừa “khôn ngoan”, thử hỏi người nhiệt huyết cống hiến cho ai, họ phải để tìm cơng lẽ phải thôi” [63, tr.2] Cũng báo trên, Hồng Thanh Sơn viết: “Đối với cơng chức, điều quan trọng để họ yên tâm công tác đem hết kiến thức để cống hiến cho đơn vị mơi trường làm việc, nghiêm túc đạo điều hành nhìn nhận kết mà nhân tài họ cống hiến Một số tượng có người khơng có lực lý bổ nhiệm vào chức danh lãnh đạo lãnh đạo người giỏi mình, lý để người có lực đi” Hoặc đơn vị toàn “con cháu cụ cả” người cán lãnh đạo khó mà lãnh đạo đơn vị theo hướng dân chủ cơng bằng, bạn Minh Ngọc nói : “Tơi người gọi thủ trưởng đơn vị nghiệp đánh giá có uy tín tỉnh Nhưng gần người bé quan để ơng bà nhân viên phật lịng đến xếp tơi rách việc nói đến tơi Tơi bị mắng nhiều lần làm lịng họ Cơng việc thủ trưởng hầu hết phải làm trực tiếp ngài nhân viên chẳng biết làm ngồi chát, nghe nhạc, chợ mua đồ ăn buôn chuyện Lương bổng làm tốt xấu tất, ơng có chức khơng biết làm lương cao ông làm việc Nhiều lúc chán định bỏ việc ngồi có lẽ bị nhiễm sâu vào ông nhà nước nên lại dự” [63, tr 3] 89 Nói chế độ đãi ngộ, phải kể đến thu nhập lương, cơng chức vị trí kiếm thêm ngồi lương khơng phải nhiều, vị trí khơng phải đua tranh Nhiều người phải chấp nhận lương ba cọc ba đồng, với đồng lương thấp không đủ sống, trênh lệnh với khu vực lớn Chẳng hạn, ngành ngân hàng mức lương cán bình thường triệu đồng bên ngồi họ trả 12 triệu đồng Đồng lương đãi ngộ giữ chân người giỏi Ông Nguyễn Ngọc Đào, Đại biểu Quốc hội, Phó chủ nhiệm khoa Đào tạo bồi dưỡng cơng chức Học viện trị- hành quốc gia, trả lời vấn Báo điện tử Vnxpress.net rằng: “Nhà nước áp đặt từ chối việc công chức mà đến lúc phải nhìn nhận lại sách đãi ngộ Giải pháp tốt trả lương xứng đáng, tạo môi trường làm việc tốt cho họ Cũng kêu gọi trách nhiệm công dân, đạo đức công vụ, người ta nói ngồi làm thực nghĩa vụ cơng dân nộp thuế Cịn đạo đức xã hội lớn người làm việc cho xã hội, cho quốc gia, cho nhân dân, công tư không phân biệt” [64, tr 2] Cũng trả lời vấn trên, ông Nguyễn Ngọc Đào nói: “Muốn cho cơng chức làm việc tốt phải có tiền lương tốt, trước hết đủ sống Thứ hai, nhà nước phải tạo môi trường cho họ cống hiến có hội thăng tiến học thức, kinh tế không thay đổi chế đãi ngộ, khơng xố bỏ q cách biệt lĩnh vực cơng tư Nhà nước tiếp tục nhiều công chức” [64, tr 3] Như vậy, bên cạnh việc địi hỏi cơng chức phải đạt tiêu chuẩn đạo đức, lực phải có điều kiện để công chức yên tâm, tận tuỵ làm việc kể điều kiện kinh tế, điều kiện học tập nâng cao nghiệp vụ Ngoài việc đảm bảo mức lương thoả đáng cho công chức mà Nhà nước ấn định nên có thêm mức lương mềm khuyến khích 90 cho người thực có tài, có đóng góp đặc biệt, đột xuất như: sáng kiến đem lại hiệu cao công việc, cải cách chế quản lý có hiệu mặt kinh tế, xã hội 91 3.2.4 Nêu cao tinh thần tự tu dưỡng đạo đức cá nhân gắn với chế kiểm tra giám sát quan, đoàn thể nhân dân Nêu cao tính “tự luật” (tự giác tuân theo kỷ luật) đạo đức, học Chủ tịch Hồ Chí Minh là: “phê tự phê”; hướng giáo dục thành trình tự giáo dục, tự rèn luyện, tự tu dưỡng công chức Đó điều kiện chuyển văn hố đạo đức xã hội thành văn hoá đạo đức cá nhân việc thực hoá lý tưởng đạo đức Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, cơng chức ln lao động cần cù, làm việc có kế hoạch, sáng tạo, có suất cao, xem lao động nguồn sống, nghĩa vụ thiêng liêng hạnh phúc Trước hết, công chức phải xác định lý tưởng đạo đức đóng vai trị định hướng cho tình cảm, hành vi quan hệ đạo đức đắn Lý tưởng đạo đức khuôn mẫu tiêu chuẩn làm người, mục tiêu bên sống đạo đức người ta kỳ vọng đạt tới Có thể nói, lý tưởng đạo đức bao gồm: là, khái quát kết tinh nguyên tắc đạo đức; hai là, phẩm chất đạo đức điển hình, hồn thiện mà công chức hướng tới học tập noi theo, nước ta, gương đạo đức Hồ Chí Minh Như vậy, lý tưởng đạo đức khơng phải nhân cách trừu tượng, tuỳ ý nghĩ mà đời sống tinh thần cá nhân có liên hệ mật thiết với điều kiện lịch sử, xã hội định, thể tinh thần thời đại mang ý chí giai cấp định Những nguyên tắc đạo đức gương đạo đức Hồ Chí Minh lý tưởng đạo đức chi phối tình cảm, tư tưởng, quan hệ hành vi đạo đức công chức nước ta hướng theo để tu dưỡng, rèn luyện Rèn luyện đạo đức cá nhân không việc nâng cao nhận thức đạo đức mà phải thơng qua tình cảm, hình thành thân người nhu cầu tự thân, động lực thơi thúc từ bên để chuyển hố tri thức thành hành vi đạo đức Bởi vì, tình cảm loại thể 92 tâm lý chủ thể hành vi động lực hành vi; cho nên, người thực hành vi chuẩn mực đạo đức xã hội có thấm nhuần sản sinh cảm xúc thiện ác, nghĩa, vinh nhục, nghĩa vụ trách nhiệm từ theo đuổi chân lý nghĩa Từ ý nghĩa này, nói, khơng có tình cảm đắn khơng có hành vi đạo đức Công chức biết tự đánh giá hành vi đạo đức trạng thái đặc biệt tình cảm Tự đánh giá biểu dạng cảm xúc xấu hổ, buồn lo Cảm xúc xấu hổ mức độ tham gia điều chỉnh hành vi người Trạng thái xúc động trước hành vi thể đạo đức người khác biểu cao lương tâm hướng cá nhân tới ý muốn noi theo người có đạo đức tốt Công chức người, hết, biết tự đánh giá mình, cương vị cơng tác khơng bán rẻ danh dự hư danh đồng tiền bất Từ tri thức đến tình cảm địi hỏi nỗi chủ thể phải tự giác thực hành vi đạo đức dù khơng có giám sát đơn đốc khơng làm trái với đạo đức Trong cơng vụ, khơng phải tổ chức nhân dân kiểm sốt hành vi cơng chức, dù có mình, người làm việc tốt; hành vi người hoàn toàn dựa vào phán xét lương tâm Đây trải nghiệm chân trình độ đạo đức cơng chức mà trải nghiệm có ích lớn cho việc nâng cao tính tự luật đạo đức tu dưỡng đạo đức người Chỉ có tính “tự luật” làm cho quy phạm xã hội bên ngồi chuyển hố thành ý chí hành động tự giác công chức, nghiêm khắc với thân mình, làm chủ thân, khiêm tốn học hỏi; thực làm cho tu dưỡng trở thành yêu cầu nội thân, bước hồn thiện theo lý tưởng đạo đức 93 Muốn có đạo đức tốt phải rèn luyện, rèn luyện suốt đời, rèn từ việc nhỏ đến việc lớn, cán công chức từ đến cũ, từ già đến trẻ từ cấp thấp đến cấp cao, trách nhiệm cao phải rèn luyện đạo đức “Ngọc mài sáng, vàng luyện trong” Có lần Chủ tịch Hồ Chí Minh gợi ý, “muốn tu dưỡng đạo đức cá nhân phải học Khổng Tử” - nhà giáo dục “tu thân” vượt thời đại Để rèn luyện đạo đức, công chức trước hết phải thực tốt quy định chuẩn mực đạo đức văn mang tính pháp lý; quy định quyền lợi nghĩa vụ điều cơng chức khơng làm, hành lang pháp lý để công chức tự rèn luyện Để nâng cao tính tự luật đạo đức, bỏ qua khâu kiểm tra giám sát quan, tổ chức, đồng nghiệp quần chúng nhân dân Bởi vì, kiểm tra phương tiện quan trọng để phòng ngừa, ngăn chặn, phát xử lý vi phạm đạo đức, phát yếu tổ chức hoạt động máy quản lý hành nhà nước đội ngũ cơng chức thực thi công vụ Kiểm tra việc thiếu việc thực quyền hạn chủ thể quản lý có thẩm quyền tiến hành thường xuyên, liên tục Thông qua kiểm tra, chủ thể quản lý vừa có nhiệm vụ điều chỉnh chế điều hành, chế độ, sách vừa có tính chất định hướng cho phát triển giá trị đạo đức đơn vị Không kiểm tra mà cịn phải có chế giám sát đạo đức công chức Giám sát theo dõi, xem xét, nhận định đánh giá hành vi công chức phù hợp hay không phù hợp với quy phạm đạo đức Giám sát hoạt động có mục đích hay nhiều chủ thể định nhằm bảo đảm cho môi trường xã hội lành mạnh; đặc biệt, thực quyền làm chủ quần chúng nhân dân lao động tham gia xây dựng, quản lý bảo vệ đội ngũ công chức 94 Qua thực tế biết, số quan, đơn vị có công chức thiếu tu dưỡng, rèn luyện quan trọng thiếu kiểm tra giám sát tha hoá, biến chất, sa ngã Vì vậy, để giữ gìn, nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức ngồi việc giáo dục ý thức tự giác phải tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đặc biệt coi trọng vai trị quần chúng nhân dân Chính V.I.Lênin nói, quần chúng thực tham gia vào kiểm tra, kiểm soát thực kiểm tra, kiểm sốt hoạt động máy nhà nước lúc thắng lợi chủ nghĩa xã hội coi chắn Trong phạm vi nghiên cứu hiểu, bao gồm kiểm tra, giám sát hành vi phẩm chất đạo đức đội ngũ công chức *** Việc nâng cao đạo đức cơng chức, cần có hệ thống giải pháp đồng vừa đề cao giá trị đạo đức, tính hướng thiện người, vừa có chế tạo điều kiện cho giá trị đạo đức phát triển; tạo khả ngăn ngừa, hạn chế sa sút, suy thối đạo đức Trong đó, cần tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm số nước giới để xây dựng thực hố đạo đức cơng chức nước ta Xây dựng thực chế giám sát nhân dân cơng chức, qua đó, mặt nêu cao tinh thần trách nhiệm công chức, mặt khác bảo đảm thực quyền làm chủ nhân dân Để người dân giám sát cơng chức hoạt động quan cơng quyền liên quan đến người dân phải công khai hoá để dân biết giám sát Xây dựng quy chế nhằm cụ thể hố ngun tắc đạo đức cơng chức, tạo môi trường xã hội lành mạnh, điều kiện làm việc tốt chế độ đãi ngộ công chức thoả đáng để thu hút người có tài, có đức Nêu cao tinh thần tự tu dưỡng đạo đức cá nhân gắn với chế kiểm tra giám sát quan, đoàn thể nhân dân 95 96 KẾT LUẬN Nghiên cứu “ Đạo đức công chức xây dựng đạo đức công chức nước ta nay” rút số kết luận: Đạo đức toàn tư tưởng, quan điểm quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người quan hệ với quan hệ với xã hội, chúng thực niềm tin cá nhân, truyền thống sức mạnh dư luận xã hội Những nguyên tắc chuẩn mực biểu quan hệ thực xác định người với với cộng đồng (gia đình, giai cấp, dân tộc) Đạo đức đánh giá hành vi người giác độ chuẩn mực thiện, ác, nghĩa vụ, danh dự, lương tâm, hạnh phúc Xã hội nào, thời kỳ lịch sử đánh giá đạo đức giác độ Tuy nhiên, nội hàm khái niệm đạo đức đưa làm chuẩn mực thời đại, chế độ xã hội lại có khác Đạo đức cơng chức quan điểm, quy tắc chuẩn mực đánh giá điều chỉnh hành vi đạo đức công chức hoạt động chức nghiệp Đạo đức công chức dạng đạo đức nghề nghiệp Cơng chức có đạo đức nghề nghiệp thể lương tâm, nghĩa vụ trách nhiệm lợi ích chung lợi ích người khác, ý thức rõ cần phải làm mong muốn làm lợi ích Do tính đặc thù hoạt động nghề nghiệp mà xã hội có yêu cầu, đòi hỏi cụ thể đạo đức hoạt động nghề nghiệp định Hiện trạng suy thối đạo đức phận khơng nhỏ cán công chức nước ta bối cảnh đổi mới, với kinh tế thị trường, mở hội nhập quốc tế thực vấn đề đáng lo ngại Những tác động mặt trái chế kinh tế thị trường nguyên nhân dẫn tới suy thoái đạo đức cán bộ, cơng chức Bên cạnh đó, yếu quản lý, bất cập chế, sách, luật pháp 97 phương thức điều hành hoạt động dẫn tới tượng lệch chuẩn đời sống đạo đức Việc xem nhẹ công tác giáo dục đạo đức không trọng rèn luyện đạo đức cán công chức đời sống hàng ngày góp phần làm suy giảm đạo đức cơng chức Từ dẫn đến suy giảm lịng tin dân vào đội ngũ cơng chức thể chế hành Nhà nước Để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân; Nhà nước thực đại diện cho quyền lực, ý chí, nguyện vọng dân trước hết phải thể tinh thần thượng tôn pháp luật, trách nhiệm, kỷ luật công vụ đề cao đạo đức công chức; giáo dục thực hành văn hố cơng sở trọng dân trọng pháp Xây dựng phát triển đạo đức công chức phải gắn liền đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay; theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh; gắn liền với cơng cải cách hành dân chủ hoá đời sống xã hội Sự vững mạnh Đảng cộng sản cầm quyền, Nhà nước pháp quyền, hệ thống trị - bảo đảm tối quan trọng đạo đức công chức Ở Việt Nam thời gian gần đây, cơng trình nghiên cứu đạo đức công chức đề cập giác độ khác Riêng lĩnh vực đạo đức cơng chức cịn khoảng trống cần nghiên cứu thấu đáo hơn, đặc biệt công cải cách hành Trong bối cảnh đó, luận văn cố gắng phát triển thêm bước hệ thống nguyên tắc đạo đức công chức luận giải nguyên nhân thực trạng đạo đức công chức, đề xuất số phương hướng, giải pháp nâng cao đạo đức công chức nước ta Chúng tơi mong muốn có điều kiện tiếp tục phát triển đề tài theo hướng nghiên cứu 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO G.Bandeladze (1981), Đạo đức học, tập 1, Hoàng Ngọc Hiến (dịch), NXB Giáo dục, Hà Nội Ban tổ chức cán - Chính phủ (1998), Đạo đức, phong cách, lề lối làm việc cán bộ, công chức theo tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng-văn hoá Trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị Đại hội X Đảng - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Nội vụ- Học viện Hành Quốc gia (2003), Xây dựng đạo đức cán công chức Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập quốc tế, Đề tài mã số:2001-54-058 Đồn Nam Đàn (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam(1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khố VIII, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 12 Phạm Văn Đông (1999), Một số vấn đề cần quan tâm giáo dục đại học nước ta nay, NXB Giáo dục, Hà Nội 99 13 Ngơ Đình Giao (1997), Mơi trường kinh doanh đạo đức kinh doanh, NXB Giáo dục, Hà Nội 14.Tô Tử Hạ , (2002), Đạo đức công vụ, NXB.Lao động - xã hội, Hà Nội 15 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình đạo đức học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007), “Tồn cầu hố nguy suy thoái đạo đức, lối sống người Việt Nam nay” http://www.chungta.com.vn 17.Nguyễn Hữu Khiển (2003), “Đạo đức công vụ vấn đề nâng cao đạo đức công vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức nước ta nay” Tạp chí Triết học (10) tr - 18 Trần Hậu Kiên (1993), Các dạng đạo đức xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, 19 Vũ Khiêu - Thành Duy (2000) Đạo đức pháp luật triết lý phát triển Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Thế Kiệt (2001), Ảnh hưởng đạo đức phong kiến cán bộ, lãnh đạo, quản lý Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Thế Kiệt (2005), Đạo đức người cán lãnh đạo trị thực trạng giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22.La Quốc Kiệt (2003) Tu dưỡng đạo đức tư tưởng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Trường Lưu (cb) (1998), Văn hoá đạo đức tiến xã hội, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 24 C Mác (1983), Sức sống mùa xuân, NXB Thanh niên, Hà Nội 25 Mác -Ăngghen (1995), Tồn tập, t.1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 26 Mác- Ăngghen (1995) Toàn tập, t.2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Mác- Ăngghen(1995), Tồn tập, t.3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Mác- Ăngghen(1995), Tồn tập, t.4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Mác - Ăngghen(1993), Toàn tập, t.12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Mác- Ăngghen (1995), Tồn tập, t.13, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Mác- Ăngghen (1994), Tồn tập, t.20, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Mác- Ăngghen (1995), Toàn tập, t.21, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Mác- Ăngghen (1994), Tồn tập, t.39, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Mác-Ăngghen- V.I.Lênin (1972), Bàn đạo đức, Viện Triết học (Xuất bản), Hà Nội 35 Đinh Văn Mậu (2006), “Công chức phải thể anh nô bộc dân” http://www.vietbao.vn 36.M.Michalich, Tồn xã hội đạo đức, Tài liệu Viện Triết học, người dịch Đinh Thanh Huệ 37 Hồ Chí Minh (1975), Về đạo đức cách mạng, NXB Sự thật, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh(1980), Tuyển tập, tập 2, NXB Sự thật, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh(1993), Về Đạo đức, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh(1995), Tồn tập, tập 5, NXB, Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh(1995), Tồn tập, tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh(1996), Tồn tập, tập 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh(1996), Tồn tập, tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 44 Hồ Chí Minh(1996), Tồn tập, tập 11, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh(1996), Tồn tập, tập 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Phật tử Việt Nam - Phật giáo Việt Nam: Đạo đức tảng cho xã hội thịnh vượng, phattuvietnam.net 47 Bùi Đình Phong (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh cán công tác cán NXB Lao động, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Phúc (1996), “Vai trò giáo dục đạo đức phát triển nhân cách chế thị trường” Tạp chí Triết học (5), tr 5-6 49 Nguyễn Văn Phúc (2006), “Về việc tạo bước chuyển mạnh mẽ xây dựng đạo đức nước ta nay” Tạp chí Triết học, (11),tr.7-8 50 Thang Văn Phúc (2000), “Nâng cao chất lượng công tác giáo dục đạo đức cộng sản điều kiện cải cách hành nhà nước” Tạp chí Cộng sản (11), tr 3- 51 Thích Chân Quang (2004), Tâm lý đạo đức, NXB Tôn giáo, Hà Nội 52 Đào Duy Quát (2004), Về giáo dục đạo đức cách mạng cán đảng viên thực trạng giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Nguyễn Duy Quý (2006), Đạo đức xã hội nước ta - vấn đề giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Tạ Phong Tần: Cần chấn chỉnh công tác cán http://blog.360.yahoo.com) 55 Trần Thanh (dịch), Đạo đức học đạo đức ( Chương 3: Đối tượng hệ thống đạo đức), Tài liệu Viện Triết học 102 56 Vũ Tình (1998), Đạo đức Phương Đơng cổ đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 57.PGS,TS Nguyễn Phú Trọng; PGS,TS Trần Xuân Sầm (2003), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Nguyễn Văn Tuân (2004) Luật sư vấn đề đạo đức nghề nghiệp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Văn phịng Quốc hội (1998), Pháp lệnh cán cơng chức, Cơ sở liệu luật Việt Nam Lawdata 60 Viện Triết học (1973) Đảng ta bàn đạo đức, Hà nội 61 E.V Zolokhina - Abolina, Đạo đức học, người dịch Nguyễn Anh Tuấn (bản thảo) 62 Viện Thông tin khoa học xã hội (1996), Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường, Hà Nội 63 Vietnamnet: Khi lãnh đạo lực nhân viên rủ đi, http://vietnamnet.vn/bandocviet, 01/02/08) 64 Vnexperss.net:Nhiều người tài khởi xướng xu hướng từ bỏ công sở, ngày 19/02/2008) ... đủ đạo đức công chức xây dựng, nâng cao đạo đức công chức nước ta *Nhiệm vụ: - Phân tích sở lý luận làm tiền đề cho việc xây dựng nguyên tắc đạo đức công chức nước ta - Nêu thực trạng đạo đức công. .. đến đạo đức công chức, chọn đề tài: ? ?Đạo đức công chức xây dựng đạo đức công chức nước ta nay? ?? để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Thời gian gần đây, đạo đức công chức vấn đề quan tâm nhiều nước. .. ĐẠO ĐỨC VÀ ĐẠO ĐỨC CÔNG CHỨC 1.1 Khái lược đạo đức đạo đức công chức 1.1.1 Khái lược đạo đức Xã hội loài người tạo nhiều phương thức điều chỉnh hành vi người phong tục, tập quán, pháp luật, đạo

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w