Vai trò của giáo dục đào tạo đối với việc xây dựng nguồn lực con người ở nước ta hiện nay

77 33 0
Vai trò của giáo dục đào tạo đối với việc xây dựng nguồn lực con người ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - NGUYỄN THỊ NHÀN Vai trò giáo dục – đào tạo việc xây dựng nguồn lực người nước ta KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Lời cảm ơn! Qua q trình tìm tịi, nỗ lực xử lý tài liệu, đề tài khóa luận tốt nghiệp Đại học “Vai trò giáo dục – đào tạo việc xây dựng nguồn lực người nước ta nay” hoàn thành Bên cạnh nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ, hướng dẫn đạo tận tình thầy khoa Lý luận trị, trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, thầy cô khoa Giáo dục trị Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Đặc biệt với hướng dẫn trực tiếp Ts.Vương Thị Bích Thủy giúp cho em hiểu hồn thành khóa luận Do điều kiện thời gian nguồn tài liệu hạn chế nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp chân thành thầy bạn Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Nhàn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thập kỷ đầu kỷ 21, nước ta bước vào thời kỳ phát triển mới: thời kỳ CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức, phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, mở rộng hội nhập quốc tế với nhiều thuận lợi khó khăn, thử thách phải vượt qua Đất nước ta đứng trước biến đổi sâu sắc tình hình giới khu vực, xu tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế phát triển mạnh mẽ, với trình độ khoa học, cơng nghệ tiên tiến, đại Đảng ta nhận thức đắn cấp thiết phải đổi toàn diện đất nước để phát triển, có đổi giáo dục đào tạo Giáo dục – Đào tạo vấn đề quan trọng đời sống trị nước, yếu tố hàng đầu định phát triển bền vững quốc gia Giáo dục có vị trí quan trọng để phát triển nguồn nhân lực, giáo dục người phát triển toàn diện hệ trẻ Hệ thống giáo dục nước ta có nhiều cấp học, ngành học xây dựng chặt chẽ mang tính phát triển Đội ngũ nhà giáo lực lượng nòng cốt thực mục tiêu giáo dục, giáo dục cho người học giới quan nhân sinh quan tiến bộ, có tri thức phương pháp tư khoa học, khả làm việc độc lập, sáng tạo, có lực phẩm chất Vì vai trị giáo dục – đào tạo quan trọng Giáo dục – đào tạo khâu trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao tham gia trình CNH, HĐH đất nước Qua kỳ Đại hội Đảng, Đảng ta xác định quan điểm lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững, phát huy nhân tố người tăng cường nguồn lực người để bước phát triển kinh tế tri thức, nhấn mạnh đến vai trò người việc phát triển kinh tế xã hội đặc biệt trọng đến việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn lực người đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế - xã hội Bởi lẽ, người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển, đầu tư cho người tạo sở vững cho phát triển, bảo đảm vững bền cho phồn thịnh quốc gia Trong đoạn đẩy nhanh trình CNH, HĐH đất nước, giáo dục đào tạo xem “quốc sách hàng đầu” phương tiện tất yếu hữu hiệu để phát triển trí tuệ, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực chất lượng cao, yếu tố định cho thắng lợi nghiệp xây dựng đất nước Do nguồn lực người có vai trị quan trọng hết phát triển quốc gia, dân tộc Tuy nhiên, làm để có người lao động có đầy đủ tri thức, lực, phẩm chất khơng thể khơng nói tới tầm quan trọng giáo dục đào tạo Để góp phần làm sáng tỏ vai trò giáo dục đào tạo nghiệp trồng người, việc xây dựng, xây dựng nguồn nhân lực cho xã hội, giáo dục hệ trẻ công dân đất nước, lựa chọn đề tài “ Vai trò giáo dục – đào tạo việc xây dựng nguồn lực người nước ta nay” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Giáo dục – đào tạo có vai trị quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực nên nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học đề cập đến vấn đề Những cơng trình có tính chất định hướng cho việc nghiên cứu mối quan hệ giáo dục – đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực đội ngũ nhà giáo mối quan hệ : “Con người Việt Nam, mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội”, mã số KX.07(1991 – 1995) GS.TS Phạm Minh Hạc (chủ biên) với nhiều nội dung nghiên cứu, có vấn đề phát triển giáo dục – đào tạo, bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực, gia đình – nhà trường – xã hội với việc phát hiện, tuyển chọn, giáo dục đãi ngộ người tài Cơng trình “Chiến lược phát triển Giáo dục kỷ 21, kinh nghiệm quốc gia” Viện nghiên cứu, phát triển giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, 2002, tập hợp kết nghiên cứu nhà khoa học liên quan đến lĩnh vực chiến lược phát triển giáo dục Những cơng trình nghiên cứu khoa học nhiều có liên quan, đề cập đến đặc điểm, vai trò giáo dục – đào tạo việc xây dựng nguồn lực người giai đoạn : “Tri thức Giáo dục Đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa” Nguyễn Văn Sơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002; tác giả Nguyễn Minh Hiển với “Phát triển giáo dục đào tạo phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nưsớc”, Tạp chí Cộng sản, số 22/2005, nêu rõ tiêu chí giáo dục nước cơng nghiệp, trạng giáo dục Việt Nam định hướng chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020 T.S Nguyễn Thanh với “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”; Mai Quốc Chánh với “ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cầu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước”, Tạp chí Triết học số 3/1994 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Hà Nội, 2001… Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nêu nghiên cứu vấn đề giáo dục – đào tạo việc xây dựng phát triển nguồn lực người góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Do vậy, sở kế thừa kết nghiên cứu công trình khoa học trước, chúng tơi chọn đề tài “ Vai trò giáo dục – đào tạo việc xây dựng nguồn lực người nước ta nay” để thực khóa luận Mục đích, nhiệm vụ giới hạn đề tài * Mục đích: Qua việc làm sáng tỏ vai trò giáo dục đào tạo việc xây dựng nguồn lực người nước ta nay, đề tài góp phần vào việc đề giải pháp nhằm phát huy vai trò giáo dục – đào tạo việc xây dựng nguồn lực người nước ta * Nhiệm vụ: + Thứ nhất: Xác định rõ mục tiêu, quan điểm Đảng giáo dục đào tạo thời kỳ CNH, HĐH đất nước + Thứ hai: Phân tích, làm rõ vai trị giáo dục – đào tạo việc xây dựng nguồn lực người nước ta + Thứ ba: Bước đầu đưa số giải pháp nhằm phát huy vai trò giáo dục – đào tạo việc xây dựng nguồn lực người nước ta * Giới hạn đề tài: Đề tài giới hạn việc nghiên cứu vai trò giáo dục – đào tạo việc xây dựng nguồn lực người Việt Nam thời kỳ đổi Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Đề tài dựa giới quan, phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh, Văn kiện, Nghị Đảng cộng sản Việt Nam giáo dục – đào tạo Đồng thời đề tài tham khảo tiếp thu có chọn lọc viết báo chí, cơng trình nghiên cứu giáo dục – đào tạo nhiều tác giả có liên quan * Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử, kết hợp phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, logic lịch sử, thống kê, điều tra xã hội học… Nét đề tài Đề tài trình bày cách có hệ thống góp phần khẳng định vai trị giáo dục – đào tạo việc xây dựng nguồn lực người Từ đưa số giải pháp nhằm phát huy vai trò giáo dục – đào tạo việc xây dựng nguồn lực người nước ta Ý nghĩa khóa luận Kết nghiên cứu đề tài giúp cho tác giả nhận thức đầy đủ vai trò giáo dục – đào tạo, đội ngũ nhà giáo trình xây dựng nguồn nhân lực, làm sở để xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, làm tài liệu tham khảo cho sinh viên trình học tập, nghiên cứu mơn lý luận Mác – Lênin nói chung, môn đường lối Đảng cộng sản Việt Nam Chuyên đề chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng, cho tác giả khác quan tâm nghiên cứu giáo dục – đào tạo nước ta Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, nội dung đề tài gồm chương, tiết cuối danh mục tài liệu tham khảo NỘI DUNG CHƯƠNG I MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà hoạt động trị lỗi lạc, lãnh tụ vĩ đại cách mạng Việt Nam, đồng thời nhà giáo, nhà văn hoá lớn giới, Người sáng lập, đặt móng đạo việc xây dựng giáo dục Việt Nam Chỉ riêng giáo dục, tư tưởng Hồ Chí Minh kho tàng, tầm chiến lược ngày ngời sáng qua thực tiễn Trong suốt đời hoạt động, Chủ tịch Hồ Chí Minh có cống hiến to lớn cách mạng Việt Nam Trong cống hiến to lớn đó, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo tạo tảng cho nghiệp xây dựng kiến thiết giáo dục nước nhà Những tư tưởng khơng có ý nghĩa lý luận sâu sắc mà đầy ắp học thực tiễn sinh động Nói đến tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, trước hết, phải nói đến tư tưởng giải phóng người khỏi tăm tối, lạc hậu, đưa dân tộc ta trở thành dân tộc văn minh, tiến Đây vừa mục tiêu, vừa khát vọng "tột bậc" Người Trong giai đoạn cách mạng, dù hoàn cảnh nào, Người chiến sĩ tiên phong vào phong trào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đưa họ đấu tranh giành tự độc lập ; giải phóng họ khỏi ách áp bóc lột thực dân phong kiến, khỏi ràng buộc hệ tư tưởng lạc hậu, tạo điều kiện cho dân tộc người dân đứng lên làm chủ văn hoá, làm chủ vận mệnh tương lai Chủ tịch Hồ Chí Minh người kế tục phát triển cao đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân chủ, dân trí hệ người Việt Nam yêu nước cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Người tố cáo đanh thép chế độ thực dân Pháp việc "làm cho dân ngu để trị", "gieo rắc giáo dục đồi bại, xảo trá nguy hiểm dốt nát", đòi quyền "tự học tập" "thực hành giáo dục toàn dân" Đồng thời, Người dày cơng tìm kiếm, phát giới thiệu cho đất nước nét tiến giáo dục kiểu nhân dân lao động - giáo dục Việt Nam xã hội chủ nghĩa mang tính nhân đạo tính dân chủ cao cả, bảo đảm cho phát triển toàn diện lực sẵn có người Trong suốt thời gian lãnh đạo đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln nhắc nhở tồn Đảng, tồn dân: "Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết" Người rõ cho thấy mối quan hệ biện chứng giáo dục với cách mạng ; giáo dục với nghiệp giải phóng dân tộc kiến thiết đất nước Người khẳng định: "Muốn giữ vững độc lập, muốn cho dân mạnh, nước giàu, người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi mình, phải có kiến thức để tham gia vào cơng xây dựng nước nhà, trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ" Muốn cho dân mạnh, nước giàu dân trí phải cao, phải "đa dạng hố loại hình đào tạo, mở trường vừa học, vừa làm để tạo điều kiện cho người lao động, cán bộ, chiến sỹ học" Khi dân trí cao xuất nhiều nhân tài tham gia xây dựng đất nước Người cho đường đưa đất nước khỏi cảnh yếu hèn - đường phát triển giáo dục Người nói : "Một dân tộc dốt dân tộc yếu" kêu gọi người thi đua học tập để đưa dân tộc ta trở thành dân tộc văn minh, tiến Chủ tịch Hồ Chí Minh, nội dung giáo dục phải đào tạo người xây dựng chủ nghĩa xã hội "vừa hồng vừa chuyên" Đây tư tưởng then chốt Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục Người nhấn mạnh, công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, cô giáo, thầy giáo phải chiến sỹ mặt trận Nhiệm vụ giáo dục 10 cách mạng : "phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân, phục vụ đường lối trị Đảng Chính phủ, gắn liền với sản xuất đời sống nhân dân" Giáo dục phải tạo người lao động Đó người có lịng u nước nồng nàn, "trung với nước, hiếu với dân", có đạo đức sáng, có chí khí hăng hái vươn lên, khơng sợ hy sinh gian khổ, có tinh thần gan dạ, dũng cảm, khiêm tốn, thật thà, cần cù, tiết kiệm, sạch, giản dị, có tri thức sức khoẻ để trở thành người chủ tương lai đất nước, "những người kế thừa xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chun" Chủ tịch Hồ Chí Minh ln đánh giá cao vai trị giáo, thầy giáo xã hội "Những người thầy giáo tốt người vẻ vang nhất, người anh hùng vô danh" Muốn vậy, cô giáo, thầy giáo, trước hết, phải trau dồi đạo đức cách mạng, không ngừng rèn luyện chuyên môn, phải gương sáng để học sinh noi theo, phải gương mẫu từ lời nói đến việc làm, phải thương yêu chăm sóc học sinh em ruột thịt mình, phải thật u nghề, u trường, phải khơng ngừng học hỏi để tiến Chủ tịch Hồ Chí Minh ln tin tưởng mong muốn hệ học sinh không ngừng cố gắng học tập rèn luyện tốt để mai sau trở thành người có ích cho Tổ quốc Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường tháng năm 1945, Người viết : "non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay khơng, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần lớn công học tập cháu" Lời dạy Người sâu vào lòng dân, tạo thành động lực thúc đẩy mạnh mẽ cho hàng triệu thầy giáo học sinh thi đua dạy tốt - học tốt Bức thư Người viết trở thành chân lý thời đại, hoàn toàn phù hợp với quy luật phát triển nước từ lạc hậu lên tiên tiến đại, từ nông nghiệp lên công nghiệp hoá, đại hoá 10 63 thời, tiếp tục biên soạn tài liệu hướng dẫn giáo viên, tài liệu tham khảo, đặc biệt trọng đến tài liệu nghe-nhìn, hỗ trợ việc dạy học Đối với giáo dục nghề nghiệp, đẩy mạnh việc áp dụng chương trình đào tạo tiên tiến sở giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp có uy tín giới Phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học theo hướng: nghiên cứu phát triển nghề nghiệp ứng dụng Áp dụng chương trình đào tạo tiên tiến đại học có uy tín giới Từ năm 2011 chuẩn bị để hội nhập hệ thống chuẩn đào tạo nghề Cộng đồng châu Âu Phấn đấu năm 2020 chương trình tiên tiến quốc tế sử dụng 30% số trường đại học Việt Nam Thực chương trình đổi dạy học mơn học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân, đặc biệt chương trình nâng cao hiệu dạy, học sử dụng tiếng Anh Đảm bảo học sinh học liên tục ngoại ngữ, tiếng Anh từ lớp giáo dục nghề nghiệp, đại học đạt chuẩn lực ngoại ngữ quốc tế Cùng với chương trình mơn tiếng Anh với tư cách môn ngoại ngữ, đến năm 2010 thực dạy học song ngữ số môn học cấp trung học, bắt đầu số địa phương sở giáo dục có điều kiện với quy mơ tăng dần năm Đối với giáo dục đại học, thực giảng dạy số môn học tiếng Anh số trường đại học từ năm 2008 trở với quy mô số môn học tăng dần năm sau Chuyển mạnh sang đào tạo theo học chế tín hệ thống đào tạo đại học Đến năm 2020 có 100% chương trình giáo dục nghề nghiệp thực đào tạo theo học chế tín Từ năm 2010 trường đại học chuyển hoàn toàn sang đào tạo theo học chế tín 63 64 Thực vận động toàn ngành đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, biến trình học tập thành q trình tự học có hướng dẫn quản lý giáo viên Xây dựng lại tài liệu đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập cho giáo viên từ mầm non đến giáo dục nghề nghiệp đại học, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Đến năm 2015 có 80% giáo viên phổ thơng, 100% giáo viên, giảng viên trường dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học sử dụng thành thạo công nghệ thông tin truyền thông vào dạy học Tăng cường tra đổi phương pháp dạy học đánh giá Đảm bảo đến năm 2020 có 100% giáo viên, giảng viên từ mầm non đến đại học đánh giá áp dụng có hiệu phương pháp dạy học Thực đánh giá quốc gia chất lượng học tập học sinh năm lần cơng bố kết để tồn xã hội biết rõ chất lượng thực giáo dục phổ thông Trước mắt, thực đánh giá hai mơn Tốn Tiếng Việt (hoặc Ngữ Văn) bước tăng môn cần đánh giá phổ thông; giai đoạn đầu thực đánh giá lớp 5, 11, tiến tới thực đánh giá lớp 3, 5, 7, 11 Từ năm 2012 tham gia chương trình đánh giá quốc tế kết học tập học sinh để chất lượng giáo dục phổ thông so sánh với nước giới Để xây dựng mơi trường sư phạm bình đẳng, thúc đẩy nỗ lực phấn đấu nâng cao ý thức trách nhiệm đội ngũ nhà giáo cán quản lý, năm 2009 số trường đại học thực việc học sinh đánh giá giáo viên, sinh viên đánh giá giảng viên, giáo viên giảng viên đánh giá cán quản lý nhà trường 64 65 Xây dựng số trung tâm đánh giá kỹ nghề, cơng nhận trình độ người học, tạo điều kiện cho người lao động học tập suốt đời di chuyển thị trường việc làm Xây dựng hệ thống tổ chức kiểm định độc lập chất lượng giáo dục Triển khai kiểm định sở giáo dục cơng lập ngồi cơng lập, cơng bố công khai kết kiểm định Đến năm 2020 tất số sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, nghề nghiệp sở giáo dục đại học tham gia chương trình kiểm định tái kiểm định chất lượng giáo dục theo đạo Bộ giáo dục đào tạo Tổ chức xếp hạng sở giáo dục đào tạo công bố công khai kết phương tiện thông tin đại chúng - Cụ thể : Rà soát lại tồn chương trình Sách giáo khoa phổ thơng, sớm khắc phục tình trạng tải, nặng lý thuyết, nhẹ thực hành, chưa khuyến khích mức tính sáng tạo người học - Đổi đại hóa phương pháp giáo dục, chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ động, thầy giảng trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức - Tăng cường lực đào đổi chương trình đào tạo trường sư phạm khoa sư phạm - Mục tiêu, nội dung, chương trình đổi theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực tham gia - Đổi chế độ thi cử, chế độ tuyển sinh, xây dựng phương pháp, quy trình hệ thống đánh giá hệ thống đánh giá chất lượng đào tạo 3.2.5 Tăng cường nguồn tài chính, sở vật chất cho giáo dục đào tạo Hoàn thành việc xây dựng chuẩn quốc gia sở vật chất kỹ thuật cho tất loại hình trường nhằm đảm bảo điều kiện vật chất thực việc đổi q trình dạy học Trong đó, trọng đến chuẩn hóa 65 66 phịng học, phịng thí nghiệm, phịng học mơn trang thiết bị dạy học cấp học, đặc biệt đồ chơi an toàn cho trẻ em Đầu tư cho giáo dục - đào tạo lấy từ nguồn chi thường xuyên nguồn chi phát triển ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ yếu tổng nguồn lực cho giáo dục - đào taọ sử dụng tập trung, ưu tiên cho việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, đào tạo cán cho số ngành trọng điểm, bồi dưỡng nhân tài, trợ giúp cho giáo dục vùng khó khǎn diện sách Tǎng dần tỷ trọng chi ngân sách cho giáo dục đào tạo để đạt 15% tổng chi ngân sách vào nǎm 2000 Tích cực huy động nguồn lực ngồi ngân sách học phí, nghiên cứu ban hành sách đóng góp phí đào tạo từ sở sử dụng lao động, huy động phần lao động cơng ích để xây dựng trường sở Khuyến khích đồn thể, tổ chức kinh tế, xã hội xây dựng quỹ khuyến học, lập quỹ giáo dục quốc gia Phát hành xổ số kiến thiết để xây dựng trường học Cho phép trường dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học viện nghiên cứu lập sở sản xuất dịch vụ khoa học với nghành nghề đào tạo Có sách ưu tiên, ưu đãi việc xuất sách giáo khoa, tài liệu dạy học, sản xuất cung ứng máy móc, đồ dùng dạy học, nhập sách, báo, tài liệu, thiết bị dạy học mà nước chưa sản xuất để phục vụ cho việc giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học nhà trường Nhà nước quy định chế cho doanh nghiệp đầu tư vào công tác đào tạo đào tạo lại Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để cá nhân, tổ chức nước giúp đỡ phát triển giáo dục - đào tạo Việt Nam Phần tài trợ cho giáo dục - đào tạo hình thức khấu trừ trước tính thuế lợi tức, thuế thu nhập 66 67 Dành ngân sách nhà nước thoả đáng để cử người giỏi có phẩm chất tốt đào tạo bồi dưỡng ngành nghề lĩnh vực then chốt nước có khoa học, cơng nghệ phát triển Khuyến khích học nước ngồi đường tự túc, hướng vào nghành mà đất nước cần, theo quy định nhà nước Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho người Việt Nam nước ngồi có khả nǎng nước tham gia giảng dạy đào tạo, mở trường học, hợp tác với sở đào tạo nước; tổ chức cá nhân nước ngồi vào Việt Nam mở trung tâm đào tạo quốc tế, tham gia giảng dạy, nghiên cứu khoa học, trao đổi kinh nghiệm, giúp đỡ tài theo quy định Nhà nước Sử dụng phần vốn vay viện trợ nước để xây dựng sở vật chất cho giáo dục - đào tạo Mặt trận tổ quốc Việt Nam, đoàn thể, tổ chức xã hội, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tích cực góp sức phát triển giáo dục - đào tạo Kết hợp giáo dục xã hội, giáo dục gia đình giáo dục nhà trường, xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh Hệ thống phát thanh, truyền hình phải dành thời lượng thích đáng phát trương trình giáo dục Các ngành vǎn hố, nghệ thuật, thơng tấn, báo chí có trách nhiệm cung cấp sản phẩm tinh thần có nội dung tốt cho việc giáo dục hệ trẻ Không để sản phẩm vǎn hoá tư tưởng độc hại, tệ nạn xã hội thâm nhập vào trường học Đẩy mạnh Chương trình kiên cố hố trường, lớp học nhà cơng vụ cho giáo viên, ưu tiên cho giáo dục vùng sâu, vùng cao, vùng khó khăn, bảo đảm đủ phịng học cho mẫu giáo tuổi, cho giáo dục tiểu học trung học sở học buổi ngày Đến năm 2020 khơng cịn phịng học tạm tất cấp học, 100% trường phổ thông nối mạng Internet có thư viện 67 68 Xây dựng hệ thống thư viện điện tử dùng chung kết nối trường đại học phạm vi quốc gia, khu vực quốc tế Xây dựng số phịng thí nghiệm đại trường đại học trọng điểm Xây dựng khu ký túc xá cho sinh viên nhà nội trú cho trường phổ thơng có nội trú vùng dân tộc nhà công vụ cho giáo viên cán quản lý giáo dục Ưu tiên chương trình mục tiêu quốc gia, khắc phục tình trạng bình quân, dàn trải, nâng tỉ lệ chi cho giáo dục ngân sách Nhà nước Đổi chế quản lý tài theo hướng song song với việc trao quyền chủ động tài chính, cần thực chế độ tài cơng khai chế độ kiểm toán nhằm tăng hiệu sử dụng nguồn tài đầu tư cho Giáo dục Hồn thiện chế, sách tín dụng giáo dục 3.2.6 Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục Thể chế hóa vai trị, trách nhiệm quyền lợi tổ chức, cá nhân gia đình việc giám sát đánh giá giáo dục, phối hợp với nhà trường thực mục tiêu giáo dục, xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh an tồn Xây dựng chế học phí nhằm đảm bảo chia sẻ hợp lý nhà nước, người học thành phần xã hội Đối với giáo dục mầm non phổ thông trường công lập, ngân sách nhà nước nguồn tài chủ yếu để đảm bảo chi phí q trình đào tạo Đối với giáo dục nghề nghiệp đại học trường cơng lập, người học có trách nhiệm chia sẻ phần quan trọng chi phí đào tạo Các sở giáo dục đào tạo ngồi cơng lập phải tuân thủ quy định chất lượng Nhà nước tự định mức học phí Khen thưởng, tơn vinh nhà hảo tâm, doanh nghiệp đóng góp xuất sắc cho nghiệp giáo dục 68 69 Khuyến khích bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân nước, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước đầu tư cho giáo dục Phát triển sở giáo dục ngồi cơng lập để đảm bảo tỷ lệ sinh viên đại học cao đẳng công lập 40% đến năm 2020; nâng tỷ lệ học sinh học nghề (ngắn hạn dài hạn) công lập lên khoảng 60% vào năm 2020 Triển khai sách cụ thể Chính phủ ban hành để hỗ trợ cho sở giáo dục ngồi cơng lập đại học, dạy nghề phổ thông, trước hết đất đai, thuế vốn vay Xác định rõ ràng, cụ thể tiêu chí thành lập sở giáo dục, bảo đảm chất lượng, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tổ chức kinh tế-xã hội tham gia vào công tác thành lập trường theo quy hoạch phát triển Nhà nước Khuyến khích tạo điều kiện cho việc mở trường đại học chất lượng cao, 100% vốn nước Việt Nam Nhà nước tập trung đầu tư cho vùng khó khăn, vùng có đồng bào dân tộc thiểu số, bước giảm chênh lệch vùng, miền Mở rộng quỹ khuyến học, quỹ bảo trợ giáo dục, khuyến khích cá nhân tập thể đầu tư phát triển giáo dục Thực công giáo dục tạo hội bình đẳng để học hành Nhà nước, xã hội chế, sách giúp đỡ người nghèo học tập, khuyến khích người giỏi phát triển tài Phát triển giáo dục phải gắn liền với nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội, tiến khoa học – công nghệ, cố quốc phòng – an ninh, thực nguyên lý giáo dục : Học đôi với hành, kết hợp giáo dục với lao động sản xuất; lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục nhà trường giáo dục xã hội 69 70 Giáo dục nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân, xây dựng xã hội học tập, Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trọng phát triển giáo dục, đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục Xây dựng nhà trường trở thành trung tâm văn hóa, mơi trường giáo dục lành mạnh, giáo dục toàn diện đức, trí, thể, mỹ Phát huy truyền thống tơn sư trọng đạo 3.2.7 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo Huy động nguồn lực từ hợp tác quốc tế để tăng cường trang thiết bị xây dựng sở vật chất cho giáo dục phổ thơng, đặc biệt vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn Tăng số dự án viện trợ vốn vay để đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu lao động xuất lao động Hợp tác đầu tư xây dựng số trung tâm công nghệ cao sở đào tạo đại học, nhập thiết bị thí nghiệm khoa học tiên tiến để nâng cao hiệu công tác đào tạo nghiên cứu Phát triển dự án hợp tác lĩnh vực nghiên cứu kỹ thuật nói chung nghiên cứu khoa học nói riêng sở đào tạo đại học, viện trung tâm chuyên nghiên cứu giáo dục Khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi có kinh nghiệm, tiềm lực, truyền thống trình độ tiên tiến thành lập sở để giáo dục đào tạo đại học, dạy nghề, đào tạo từ xa, mơ khóa đào tạo ngắn hạn có trình độ khu vực quốc tế tai Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam Xây dựng chế sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi quản lý tốt việc khu vực tự học 70 71 KẾT LUẬN Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu hóa diễn nhanh chóng giới nay, với phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức, vấn đề xây dựng đội ngũ người lao động có đầy đủ trình độ, lực, phẩm chất để đáp ứng nhu cầu cho nghiệp phát triển xã hội vấn đề cấp thiết Con người yếu tố định cho phát triển đất nước, chủ thể trực tiếp hoạt động sản xuất vật chất cho xã hội Để nhanh chóng có nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ cần phải trọng đầu tư phát triển cho giáo dục đào tạo, nâng cao vai trò giáo dục đào tạo việc xây dựng nguồn nhân lực cho đất nước Ngày nay, từ thực tiễn cách mạng nước ta địi hỏi có nguồn nhân lực chất lượng, có đủ trình độ, lực phục vụ cho nghiệp CNH, HĐH đất nước Nhận thức tầm quan trọng giáo dục đào tạo vấn đề đào tạo nguồn nhân lực phát triển hưng thịnh quốc gia, Đảng Nhà nước ta khẳng định: giáo dục đào tạo “quốc sách hàng đầu”, đề mục tiêu nêu quan điểm giáo dục đào tạo phù hợp với giai đoạn phát triển đất nước hướng tới việc đào tạo người Việt Nam có đầy đủ ba mặt: thể lực, trí lực tinh thần; đặc biệt có lực, tư độc lập sáng tạo, có khả thích ứng, hợp tác lực giải vấn đề, có kiến thức kỹ nghề nghiệp để cống hiến cho đất nước Trên sở nhận thức đắn vận dụng cách sáng tạo quan điểm nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin vai trò giáo dục đào tạo phát triển người vào hoàn cảnh nước ta, công đổi đất nước theo hướng CNH, HĐH Đảng ta vạch rõ vai trị giáo dục đào tạo “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng 71 72 nhân tài” Thông qua giáo dục đào tạo giúp cho nhân dân lao động có hội học tập; nâng cao trình độ học vấn, chun mơn, kỹ thuật cho đội ngũ nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao; góp phần phát nhân tài để phục vụ cho đất nước Trong 25 năm thực đổi mới, nhận thức sâu sắc vai trò giáo dục đào tạo việc phát triển nguồn lực người nước ta, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, đất nước ta thực đầu tư, phát triển cho giáo dục đạt thành tựu đáng kể việc nâng cao trình độ dân trí, chất lượng chun mơn kỹ thuật, khả thích ứng công việc, động, sáng tạo phát triển thể chất đạo đức nghề nghiệp người lao động Đồng thời tồn hạn chế cần phải khắc phục để phát huy hiệu giáo dục đào tạo vấn đề xây dựng nguồn lực người Để nhanh chóng có nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ cho trình CNH, HĐH đất nước, cần tới hệ thống giải pháp hữu hiệu nhằm khắc phục nhằm khắc phục hạn chế, yếu nguồn nhân lực phát huy hiệu giáo dục, đào tạo việc phát triển giáo dục, đào tạo giữ vị trí quan trọng hàng đầu, đồng thời động lực góp phần thúc đẩy thành cơng q trình CNH, HĐH đất nước, đưa đất nước phát triển sánh kịp với nước khu vực giới 72 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Trần Xuân Bách, Tập giảng Quản lý hành Nhà nước – Quản lý ngành Giáo dục Đà Nẵng, 2005 Trịnh Gia Ban, Phát triển nhân lực, đào tạo trọng dụng nhân tài, Lý luận trị, số 7/2005 Bộ giáo dục đào tạo, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 .4 Bộ giáo dục đào tạo, Tài liệu Hội nghị ngân sách năm 2011 trường đại học, đơn vị trực thuộc Bộ FD&ĐT, Hà Nội, tháng 12/ 2010 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguồn nhân lực Cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Tạp chí triết học – số 3/1994 Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà nước, Nghiên cứu người, giáo dục, phát triển kỷ XXI – Hà Nội.1995 Đảng cộng sản Việt Nam, chiến lược ổn định phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000, Nxb thật, Hà Nội, 1991 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 10 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2001 11 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011 12 Đỗ Đình Hãng, Xây dựng người đáp ứng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Tạp chí Giáo dục lý luận số 11, 2005 13 Hoàng Nghĩa Đức, Nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa vai trị giáo dục - đào tạo với trình phát triển 73 74 nguồn lực người nước ta hiên nay, Khoa giáo dục trị, Trường đại học sư phạm Đà Nẵng, đại học Đà Nẵng, 2006 14 Hội đồng trung ương, giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 2008 15 Nguyễn Minh Đường (Chủ biên), Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện Chương trình khoa học cơng nghiệp cấp Nhà nước KX.07 – 14, Hà Nội.1996 16 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Con người Việt Nam, mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội, Tạp chí xây dựng Đảng, số – 1996 17 Nguyễn Minh Hiển, Phát triển giáo dục đào tạo phục vụ CNH, HĐH đất nước, Tạp chí Cộng sản số 22/2005 18 Nguyễn Đắc Hưng, Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 – 2020, Hà Nội, 2008 19 Nguyễn Văn Sơn, Tri thức Giáo dục Đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa – Nxb Chính trị quốc gia (2002) 20 Nguyễn Thanh, Phát triển nguồn nhân lực vai trò giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH, HĐH nước ta nay, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Hà Nội, 2001 21 Thái Duy Tiên, Giáo dục học đại nội dung Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 22 Song Thành, Chiến lược nhân tài – Một số vấn đề cấp bách Việt Nam đường phát triển hội nhập, Tạp chí Lý luận trị, số 8/2004 23 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Chiến lược Phát triển giáo dục kỷ 21, kinh nghiệm quốc gia – Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 24 www.Tuyengiao.vn 25 www.dangcongsan.org.vn 74 75 26 www.na.gov.vn/ /p1_iv_14.html 27 http:/www.tailieu.vn 28 http:/google.com.vn 29 dantri.com.vn/c4/s25-521926/ 30 http:/www.xaydungdang.org.vn 31 http://www.tsc.edu.vn 32 http://www.baomoi.com 33 dan tri.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ giới hạn đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Nét đề tài 6 Ý nghĩa khóa luận 7 Kết cấu khóa luận NỘI DUNG Chương I 75 76 MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục 1.2 Mục tiêu giáo dục – đào tạo 15 1.3 Quan điểm đạo Đảng Nhà nước giáo dục – đào tạo 20 Chương II VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NGUỒN LỰC CON NGƯỜI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 29 2.1 Giáo dục – Đào tạo góp phần xây dựng xã hội học tập, nâng cao trình độ dân trí nhân dân 30 2.2 Giáo dục đào tạo nhân tố đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 33 2.3 Giáo dục đào tạo môi trường tổ chức phát hiện, bồi dưỡng sử dụng nhân tài 42 Chương III GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NGUỒN LỰC CON NGƯỜI 44 Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 44 3.1 Thực trạng giáo dục đào tạo 44 3.1.1 Thành tựu giáo dục đào tạo việc xây dựng nguồn lực người 44 3.1.2 Nguyên nhân thành tựu 49 3.1.3 Hạn chế Giáo dục – Đào tạo việc xây dựng nguồn lực người 51 3.1.4 Nguyên nhân hạn chế 54 3.2 Giải pháp phát huy vai trò giáo dục - đào tạo việc xây dựng nguồn lực người 56 76 77 3.2.1 Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, mở rộng quy mô giáo dục hợp lý 59 3.2.2 Đổi mạnh mẽ quản lý Nhà nước giáo dục – đào tạo 60 3.2.3 Xây dựng đội ngũ nhà giáo đủ số lượng chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục 61 3.2.4 Tiếp tục đổi nội dung chương trình, phương pháp giáo dục 62 3.2.5 Tăng cường nguồn tài chính, sở vật chất cho GĐ ĐT 65 3.2.6 Tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục 68 3.2.7 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo 70 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 77 ... XÂY DỰNG NGUỒN LỰC CON NGƯỜI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 3.1 Thực trạng giáo dục đào tạo 3.1.1 Thành tựu giáo dục đào tạo việc xây dựng nguồn lực người Trải qua giai đoạn phát triển đất nước giáo dục đào. .. góp phần khẳng định vai trò giáo dục – đào tạo việc xây dựng nguồn lực người Từ đưa số giải pháp nhằm phát huy vai trò giáo dục – đào tạo việc xây dựng nguồn lực người nước ta Ý nghĩa khóa luận... nước + Thứ hai: Phân tích, làm rõ vai trò giáo dục – đào tạo việc xây dựng nguồn lực người nước ta + Thứ ba: Bước đầu đưa số giải pháp nhằm phát huy vai trò giáo dục – đào tạo việc xây dựng nguồn

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan