1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề xuất phương pháp mới cho đào tạo cử nhân báo chí chính quy ở việt nam

170 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THU HÀ ĐỀ XUẤT PHƢƠNG PHÁP MỚI CHO ĐÀO TẠO CỬ NHÂN BÁO CHÍ CHÍNH QUY Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THU HÀ ĐỀ XUẤT PHƢƠNG PHÁP MỚI CHO ĐÀO TẠO CỬ NHÂN BÁO CHÍ CHÍNH QUY Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Mã số Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Quang Hào Hà Nội – 2014 BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ ĐỒ HỌ TT Hình 0.1 Các đơn vị đào tạo Cử nhân Báo chí Việt Nam Hình 1.1 Sơ đ Hình 2.1 Mức độ sử dụng ph ơng pháp giảng giảng viên báo chí sở đào tạo Hình 2.2 Số l chí th ờng đứng lớp Hình 2.3 Bảng so sánh u, nh ợc điểm ph ơn đào tạo Hình 2.4 Sơ đ giảng dạy báo chí Hình 3.1 Mơ hình ph ơng pháp giảng dạy đ ờng trị thực hành Hình 3.2 Lớp học báo chí t ơng lai dành cho 25 sinh Thiết kế:Thu Hà Hình 3.3 Yêu cầu ng ời học số l lớp học 10 11 Hình 3.4 Lịch trình thực nghiệm Hình 3.5 Kế hoạch giảng “Những vấn đề chung v kế, trình bày báo in” 12 Hình 3.6 Kế hoạch giảng “Các yếu tố cấu thành h tờ báo, tạp chí” 13 Hình 3.7 Kế hoạch giảng: “Những ngun tắc pháp thiết kế, trình bày báo, tạp chí & sơ l ợc phần m kế, trình bày báo in” 14 15 Hình 3.8 Kết đánh giá chất l ợng lớp học thực n Hình 3.9 Mức độ quan tâm ng khóa học báo chí BC-TT CNBC CNĐT CT CTĐT ĐHKH ĐHKHXH&NV ĐHQG ĐHSP HVBC&TT PPĐT PT-TH THPT THVN TNVN NỘI DUNG Ch ơng 1: PHƯ NG PH P ĐÀO TẠO UẬN C 1.1.Khái niệm, thuật ngữ 1.1.1 Các khái niệm: Ph ơng pháp đào tạo, ph ơng pháp đào tạo báo chí 1.1.2 Các thuật ngữ liên quan: Ch ơng trình đào tạo, Mơ hình đào tạo, Quy trình đào tạo, Sản phẩm đào tạo, Chất l 1.2 Đặc điểm ph ơng pháp tron 1.3 Các ph ơng pháp đào tạo báo 1.3.1 Các nhóm ph ơng pháp chung 1.3.2 Các ph ơng pháp đặc thù 1.4 Những vấn đề đặt hoạt đ Tiểu kết ch ơn Ch ơng 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG PHƯ NG PH P TRONG ĐÀO TẠO O CH Ở VIỆT N M HIỆN N Y 2.1.Tổng quan sở đào tạo đ ợc khảo sát 2.2 Khảo sát thực trạng vận dụng ph sở 2.3.Những kết đạt đ ợc ph ơng pháp đào t 2.3.1 Những thành công 2.3.2 Những t n hạn chế 2.4 Những nguyên nhân tác động đến ph 2.4.1 Những nguyên nhân khách quan 2.4.2 Những nguyên nhân chủ quan Tiểu kết ch ơng Ch ơng 3: ĐÊ XT MƠ HÌNH PHƯ NG PHAP GIẢNG DẠY BÁO CHÍ DÀNH CHO CỬ NHÂN BAO CHI CHÍNH QUY VIÊT NAM HIÊN NAY 3.1 Đề xuất mơ hình ph ơng pháp giảng dạy báo chí: Ph ơng pháp đ ờng tròn thiên thực hành 56 3.2 Các điều kiện đáp ứng mơ hình ph ơng pháp giảng dạy báo chí 58 3.3 Dự báo khó khăn, thách thức áp dụng ph ơng pháp giảng dạy cho đào tạo Cử nhân báo chí quy 62 3.4 Thực nghiệm ph ơng pháp giảng dạy đặc thù cho sinh viên báo chí quy 65 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 65 3.4.2 Đối t ợng, địa điểm, quy mô thực nghiệm 65 3.4.3 Giả thuyết thực nghiệm 66 3.4.4 Nhiệm vụ thực nghiệm 66 3.4.5 Quy trình thực nghiệm 66 3.4.6 Đánh giá, xử lý kết thực nghiệm 82 3.5 Một số kiến nghị 84 3.5.1 Đối với giảng viên báo chí 84 3.5.2 Đối với sở đào tạo 85 Tiểu kết ch ơng 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nâng cao chất l ợng đào tạo ngu n nhân lực tạo tiền đề cho phát triển kinh tế, xã hội Nghị Đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam xác định mục tiêu giáo dục quốc gia: “…Đào tạo lớp ng ời lao động có kiến thức bản, làm chủ kỹ nghề nghiệp, quan tâm hiệu thiết thực, nhạy cảm với mới, có ý thức v ơn lên khoa học công nghệ” Điều 39, mục (ch ơng II) uật Giáo dục năm 2005 quy định mục tiêu đào tạo đại học: “Đào tạo trình độ đại học giúp sinh viên nắm vững kiến thức chun mơn có kỹ thực hành thành thạo, có khả làm việc độc lập, sáng tạo giải vấn đề thuộc chuyên ngành đ ợc đào tạo” Để đạt đ ợc mục đích đó, cần thiết phải đề cập đến ph ơng pháp đào tạo ngu n nhân lực Bởi ph ơng pháp đào tạo nhân tố cốt lõi, có tính chất định đến chất l ợng đào tạo Điều 40, mục (ch ơng II) uật quy định ph ơng pháp đào tạo đại học cao đẳng phải coi trọng việc b i d ỡng ý thức tự giác học tập, lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển t sáng tạo, rèn luyện khả thực hành, tạo điều kiện cho ng ời học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng” Điều hoàn toàn phù hợp đề xuất ph ơng pháp cho đào tạo Cử nhân Báo chí quy Việt Nam Việt Nam trải qua gần nửa kỷ đào tạo Cử nhân Báo chí quy với phát triển, đổi mạnh mẽ nội dung, ch ơng trình, giáo trình, tài liệu, ph ơng pháp giảng dạy nh ng đứng tr ớc phát triển chóng mặt nhu cầu thơng tin, phát triển v ợt bậc báo chí Việt Nam nh giới, vấn đề tự đổi nâng cao chất l ợng đào tạo ngu n nhân lực báo chí ln vấn đề lớn, thách thức sở đào tạo Bởi, lịch sử chứng minh xã hội phát triển báo chí tham gia tích cực vào đời sống xã hội “Xu h ớng phát triển tất yếu buộc ch ng ta phải nhìn nhận lại quan điểm cách thức đào tạo cán báo chí cho thời k - cho thiên niên kỷ mới, đại, hội nhập thần tốc” 18, 119] Vấn đề đổi mới, đề xuất ph ơng pháp giảng dạy nói chung, ph ơng pháp giảng dạy báo chí nói riêng sở đào tạo khơng phải vấn đề hồn tồn mẻ Mỗi thầy cô giáo tr ớc lên lớp hình thành cho ph ơng pháp giảng dạy định để chuyển tải khối l ợng kiến thức cho sinh viên Tuy nhiên, ph ơng pháp đào tạo phù hợp với tính chất, đặc tr ng, yêu cầu nghề nghiệp sinh viên vấn đề cần xem xét mặt lý luận thực tiễn Bởi phần lớn ph ơng pháp s phạm đ ợc sử dụng thực tiễn giảng dạy báo chí chủ yếu đ ợc hình thành phát triển cách tự nhiên, dựa trải nghiệm thân, học hỏi kinh nghiệm hệ tr ớc Do đó, việc hình thành ph ơng pháp rèn luyện ph ơng pháp giảng dạy báo chí giảng viên ch a thực đầy đủ sở khoa học Cử nhân Báo chí, hệ Chính quy Việt Nam tr ờng làm báo chí chiếm 30% khoảng 50% số trụ lại với nghề nh ng t ơng lai khơng xa, họ lực l ợng nịng cốt, đ ợc đào tạo - “cả gốc lẫn ngọn” điều kiện lý t ởng để làm nghề [48] Và nói nh GS.TS Eddie C.Y.Kuo, Cựu Hiệu tr ởng Tr ờng Truyền thông Singapore nhận định tình hình đào tạo truyền thơng n ớc SE N khái quát rằng: “Ở khu vực ASEAN truyền thông phát triển cực mạnh kéo theo đó, việc đào tạo truyền thơng phát triển mạnh (…) nhiều vấn đề đào tạo truyền thông phải đ ợc giải 25 năm, chí 50 năm, có vấn đề bao g m bình diện lý luận lẫn thực tiễn”[54, 27] Có thể thấy mục tiêu, chiến l ợc lâu dài không loại trừ quốc gia Đây điều đáng l u tâm, xoay quanh câu chuyện đào tạo Cử nhân báo chí, hệ Chính quy Việt Nam Có điều kiện tiếp xúc, thừa h ởng đào tạo báo chí - truyền thông hiệu chuyên nghiệp số n ớc giới, nh ng việc vận dụng nh vào đặc thù báo chí xã hội chủ nghĩa, điều kiện đào tạo n ớc nhà điều hai Ch ng ta đứng tr ớc câu hỏi: “1 Xã hội cần báo chí, ng ời làm báo?; Ng ời làm báo cần đ ợc đào tạo để đảm đ ơng công việc, đáp ứng nhu cầu xã hội?” 43] Với cách nhìn nhận trên, khơng phải nhà làm giáo dục, nhà đào tạo báo chí 11 Mối quan hệ thành viên lớp Câu 12: Nhận xét nhân cách, phong cách giảng viên: Câu 13: Nhận xét nhân cách, phong cách trợ giảng: Câu 14: Những lợi ích ng ời học đ ợc h ởng từ ph ơng thức đào tạo mới: - Câu 15 Những đề xuất, nguyện vọng ng ời học: Chân thành cảm ơn s hợp tác anh/chị! 37 D NH SÁCH HỌC VIÊN ỚP ÁO CH THỰC NGHIỆM THÁNG 11/2013 STT Họ tên Trịnh Thanh Nga Võ Thị Nh Trang Trần Thanh Hải Nguyễn Hu nh Duyên Anh Nguyễn Văn Thừa Nguyễn Thị Tú Nguyên Bùi Lệ Thủy Lâm Tài Hoàng Văn Mạnh 10 Tr ơng Thị Mỹ Ly 11 Thái Bá Quyết 12 Cao Thị Tuyết Ph ơng 13 Nguyễn Thị Ngọc Linh 14 Vũ Hải Anh 15 Lê Hải C ờng 16 Nguyễn Văn Thuật 17 Lê Thị Kiều Quyên 18 Phạm Thị Thùy An 19 Nguyễn Thị Tố Uyên 20 Lê Thanh Toàn 21 Đỗ Thị Tình 22 Văn Ph 23 Đỗ Ngọc Thịnh 24 Ngô Công Trực 25 Văn Ph ỊCH CÁC TRỢ GIẢNG: PHẠM M I HƢƠNG: TRỢ GIẢNG HỌC PHẦN “NHIẾP ẢNH ÁO CH ” - Cử nhân báo chí, Khoa Ngữ Văn Trƣờng Đại học Sƣ Phạm – Đại học Đà Nẵng - Trợ giảng học phần “Nhiếp ảnh báo chí” - “Với tơi, nhiếp ảnh ln cố gắng tận dụng khả để tìm kiếm hình ảnh chƣa chụp đƣợc” Phạm Mai Hương TIỂU SỬ LÀM BÁO * Sinh lớn lên Hịa Bình, lớn lên từ gia đình theo nghiệp nhiếp ảnh *Ước mơ: Trở thành phóng viên ảnh báo Tuổi Trẻ *Từ 15 tuổi – 17 tuổi: chủ nhiệm CLB phóng viên nhỏ tổ chức Uniceft VOV thành lập tài trợ Làm cộng tác viên cho báo “Tiếng nói Tuổi Thơ” Đài Tiếng Nói Việt Nam * Năm 18 tuổi – 22 tuổi: Theo học năm chuyên ngành báo chí khoa Ngữ Văn, tr ờng Đại học S Đà Nẵng - Cộng tác viên cho báo Sinh Viên Việt Nam, Tuổi Trẻ, Thanh Niên, Công Nẵng website tr ờng Đại học S Phạm – Đại học Đà Nẵng - Đạt giải Nhì thi viết “Cảm x c Tr ờng Sa” báo Tuổi Trẻ tổ chức, với tác phẩm “Tôi thờ với Tr ờng Sa, Hồng Sa” - Có nhiều tác phẩm phóng ảnh đăng báo Tuổi Trẻ báo Công n Đà Nẵng nh : Câu Cá iều, Mùa hàu ăng Cô, Đ ng Ph ớc Kiều, Những ng ời phụ nữ giữ h n làng nghề, Bắc Trà My: Một ngày… bình yên!, Nhịp sống ngày biển lặng… 39 - Có ảnh đặc sắc đ ợc chọn đăng thi “Nhịp sống biển Đông” báo Tuổi Trẻ tổ chức 40 NGUYỄN THANH BA: TRỢ GIẢNG HỌC PHẦN “KĨ THUẬT VIẾT BÁO HIỆN ĐẠI” - Cử nhân báo chí, khoa Ngữ Văn Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng - Trợ giảng học phần “Kĩ thuật viết báo đại” - “Nghề báo ƣớc mơ từ thuở bé nỗ lực để theo đuổi niềm đam mê ấy” Nguyễn Thanh Ba, PV Báo Tuổi trẻ Quảng Nam TIỂU SỬ LÀM BÁO * Sinh lớn lên Quảng Nam Suốt thời cịn học phổ thơng học sinh chuyên khối nh ng b ớc vào kì thi đại học lại định thi khối C để thực ớc mơ *Ước mơ: Trở thành phóng viên báo Tuổi Trẻ * Năm 18 tuổi – 22 tuổi: Theo học năm chuyên ngành báo chí khoa Ngữ Văn, tr ờng Đại học S phạm Đà Nẵng ớc vào nghề báo từ năm đại học với sản phẩm đầu tay đăng ấn phẩm SVVN Áo Trắng - Cộng tác viên cho báo Tiền Phong, Pháp luật Việt Nam, Quân đội nhân dân báo Tuổi Trẻ - Đạt giải Ba thi viết Phóng báo Pháp luật Việt Nam tổ chức, với tác phẩm “Ng ời l u giữ văn hóa nỏ thần linh ng ời Cơtu” - Có nhiều tác phẩm phóng sự, kí đơn nhiều kì đăng báo Pháp luật Việt Nam, Quân đội nhân dân nh : Nhặt tiền lẻ mƣu sinh lòng phố cổ, Mƣu sinh nhờ giếng cổ, Già làng lƣu giữ văn hóa ngƣời Cơtu, Đèn lồng Hội An sang trời Tây…Số l ợng viết đăng báo ớc khoảng 500 - lần vinh dự nhận đ ợc kỉ niệm cúp báo Tuổi Trẻ giới thiệu “ ạn tơi ng ời v ợt khó” -Hiện trợ giảng chuyên ngành Báo chí Tr ờng Đại học Phan Chu TrinhQuảng Nam 41 Lý lịch trợ giảng HOÀNG VĂN PHƯ NG: TRỢ GIẢNG HỌC PHẦN “TỔ CHỨC NỘI DUNG, THIẾT KẾ TR NH À ÁO IN” o Cử nhân Báo chí lớp 10CBC, khoa Ngữ văn, tr ờng ĐH S phạm – ĐHĐN o Trợ giảng học phần “Tổ chức nội dung, thiết kế, trình bày báo in” o Nghề báo với tơi nh thứ duyên nợ Hoàng Văn Ph ơng, sinh 1992 TIỂU SỬ LÀM BÁO  Sinh Hải D ơng, nh ng phần lớn sống lớn lên Gia Lai  Ước mơ trở thành nhà báo tự do, rong ruổi khăp vùng miền đất n ớc Việt Nam  18 đến 22 tuổi: theo học năm chuyên ngành Báo chí khoa Ngữ văn, tr ờng ĐHSP – ĐHĐN - Làm CTV cho báo Sinh viên Việt Nam, báo Công an Đà Nẵng, website tr ờng ĐHSP – ĐHĐN - Đoạt giải thi sáng tác thơ văn nhân kỉ niệm 112 năm ngày sinh Chủ tịch H Chí Minh khoa Ngữ văn tổ chức - Chịu trách nhiệm thiết kế tập san lớp 10CBC mang tên “Khỉ 15 giờ” tham dự thi thiết kế tập san, báo, tạp chí chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam năm 2012 kho Ngữ văn tổ chức 42 MỘT SỐ H ND - OUT TẠI ỚP THỰC NGHIỆM: CHU ÊN ĐỀ: NHIẾP ẢNH BÁO CHÍ Buổi học thứ 2: phóng ảnh, nhóm ảnh tin ảnh Ảnh báo chí là: Ảnh thời Trực tiếp (thực chức Ảnh báo chí (3 thể loại chính) Ảnh tin Phóng ảnh 50 Nhóm ảnh Phóng ảnh Dùng ảnh để kể chuyện (có nhân vật, có cốt truyện) Phóng ảnh - Kể chuyện ảnh: có nhân vật, có cốt truyện - Có ảnh chính, ảnh phụ: nhiều ảnh, có làm nịng cốt - Ngơn ngữ: đầu đề, lời dẫn, thích ảnh kể truyện - Khơng gian: mở đóng - Đầy đủ tồn – trung – cận - Có góc chụp lạ, độc, đẹp, logic - Tính thơng tin đ ợc thể qua tính thẩm mỹ Ảnh tin - Thể loại hàng đầu: vai trò xung kích lĩnh vực thơng tin báo chí - Dùng ảnh để thông tin - Ngôn ngữ: tin viết, tên ảnh, thích hỗ trợ thêm cho ảnh, thuyết minh ảnh khơng nói lên đ ợc - Cấu tạo ảnh tin: ảnh, đầu đề, thích - Độc lập t n tại, độc lập có giá trị 51 Nhóm ảnh - Dùng ảnh để phản ánh (vd: phản ánh ùn tắc giao thông, phản ánh thực trạng dây điện chằng chịt phố…) - Một loạt ảnh h ớng vào chủ đề - Ch thích sơ sài phóng ảnh, khơng có cốt truyện tính nghệ thuật khơng cao nh phóng ảnh THÊM Ảnh phóng điều tra - Dùng ảnh để làm chứng thuyết phục cho viết, để thỏa mãn đ ợc nhu cầu thông tin vấn đề tiêu cực tiềm ẩn mà bạn đọc muốn biết cần biết - Phóng viên khơng cịn quan tâm đến tính thẩm mỹ mà trọng đến giá trị thơng tin cách lu n lách qua hoàn cảnh nguy hiểm để “săn” ảnh 52 CHU ÊN ĐỀ: NHIẾP ẢNH BÁO CHÍ - Trợ giảng: PHẠM THỊ MAI ƢƠNG - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ ẢN Ý TƢỞNG Bố cục Thành tố hình ảnh Là: ánh sáng, đƣờng nét, hình khối, chi - xếp tiết, màu sắc, nhân Thể vật,… - bố trí - đặt Khơng gian giới hạn Thể (không gian trƣờng học, không gian ngồi chợ, khơng gian phịng… “ ố cục hình ảnh nhiếp ảnh việc xếp hay đặt thành tố hình ảnh khơng gian giới hạn để thể đ ợc ý tƣởng nhiếp ảnh gia” - Theo Nhiếp ảnh gia Dƣơng Quốc Bình (Thạc sỹ Nhiếp ảnh truyền thơng – Đại học Northeastern, Mỹ) 1.1 Bố cục cân xứng - chia không gian ảnh làm hai phần t ơng đ ơng theo chiều: + thẳng đứng + nằm ngang + đ ờng chéo + đ ờng cong 53 Ƣu điểm Tạo cho ảnh sự: - hài hòa - cân đối - trật tự - trang nghiêm 1.2 Bố cục chuẩn mực (bố cục 1/3 khn hình) - phổ biến - “tỷ lệ vàng” - hài hịa - có – có phụ - có đ ờng mạnh, điểm mạnh - tạo điểm nhấn, điểm dừng, nhãn cảm * Đƣờng mạnh – điểm mạnh 54 * Ý nghĩa: - chia không gian thành nhiều phần - nhấn mạnh - tạo “trọng l ợng thị giác” - tạo điểm nhấn cho bố cục Ví dụ: 55 MỘT SỐ H NH ẢNH CỦ ỚP HỌC THỰC NGHIỆM Giờ thảo luận chuyên đề Nhiếp ảnh báo chí ngày 3/11/2013 Lớp thực tập: Nhìn giày ngẫm ngƣời 56 57 Lớp học có giảng viên trợ giảng thay truyền đạt nội dung học 58 ... ơng pháp cho đào tạo Cử nhân áo chí điều cần thiết cho dù loại hình đào tạo Nh vậy, vấn đề nêu khơi gợi cho ng ời viết ý t ởng lựa chọn đề tài: ? ?Đề xuất phương pháp cho đào tạo Cử nhân Báo chí quy. .. Báo chí quy Việt Nam -Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khảo sát ph ơng pháp giảng dạy giảng viên báo chí sở đào tạo báo chí - ớc đầu đề xuất ph ơng pháp giảng dạy cho đào tạo Cử nhân Báo chí quy Việt Nam. .. phƣơng pháp đào tạo báo chí Việt Nam - Chƣơng 3: Đề xuất m hình phƣơng pháp giảng dạy báo chí dành cho Cử nhân báo chí quy Việt Nam 11 NỘI DUNG Chƣơng 1: PHƢƠNG PHÁP ĐÀO TẠO ÁO CH - NHỮNG VẤN ĐỀ

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w