1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận PP NGHIÊN cứu KHQL GD

15 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 505 KB
File đính kèm Tiểu luận PP NGHIÊN CỨU KHQL GD.rar (228 KB)

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TIỂU LUẬN MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS.Phạm Minh Hùng Học viên : Phạm Thị Minh Hiếu Lớp : Cao học chuyên ngành QLGD CH K27 Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TIỂU LUẬN MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đề tài: Chọn 01 đề tài lĩnh vực khoa học quản lý giáo dục; xây dựng đề cương khung nội dung chương đề tài Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 Nhận xét giảng viên chấm bài: Điểm: Giảng viên (kí tên): 1 MỞ ĐẦU Nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục theo phân loại Unesco ngành nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, phục vụ giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực lao động đại, đáp ứng mục tiêu phát triển toàn diện bền vững đất nước Cho nên, Nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục khơng mang tính lý luận, lý thuyết vạch đường cho chiến lược, tổ chức, trình dạy học Quản lý giáo dục mà cịn mang tính thực tiễn, ứng dụng cao, đáp ứng phù hợp nhu cầu người học xã hội Nhiệm vụ khoa học quản lý giáo dục vạch chất nội dung quan hệ quản lý, vạch quy luật khách quan chi phối mối quan hệ chế độ giáo dục định, thể mục đích, nhiệm vụ, nguyên tắc quản lý, phương pháp quản lý, cấu, máy quản lý, yêu cầu cán quản lý Đứng vai trò người làm công tác quản lý trường học, cho việc nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục dù cấp học hoạt động vô cần thiết Trong thực tiễn nhu cầu xã hội ngày nâng cao từ mà hoạt động người quản lý nảy sinh mâu thuẫn nhắm vật lộn tím tịi moiwis nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn Từ đó, việc nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục vô cấp thiết Nếu thực tốt việc nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục giải vấn đề lý luận, thơng qua q trình nghiên cứu nhìn nhận lại thực tiễn từ nhận ưu, hạn nguyên nhân ưu hạn thực tiễn điều giúp ta nhìn nhận thực tiễn để có biện pháp điều chỉnh cải tiến thực tiễn hợp lý có ý nghĩa Thực tế địi hỏi, khơng cải tiến, đổi triệt để lãnh đạo quản lý, tổ chức hoạt động giáo dục khơng thể có sản phẩm giáo dục chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu ngành xã hội Đã đến lúc tự thân phải xác định, khơng có nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục nhằm đưa biện pháp, giải pháp cho quản lý giáo dục mơi trường giáo dục địa phương nói riêng nước nói chung khơng khơng đáp ứng nhu cầu thực tiễn bị tự đào thải, thu hẹp tầm ảnh hưởng, hoạt động ngành xã hội Nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục theo nhu cầu xã hội nói đến mối quan hệ cung - cầu hoạt động Nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục với môi trường kinh tế - xã hội ngày phát triển , tổ chức, cá nhân thừa hưởng sản phẩm nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục Từ cho thấy, nghiên cứu phải đánh giá nhu cầu người học, trường học, cán quản lý, ngành giáo dục tồn xã hội Tóm lại nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục cần đáp ứng nhu cầu ngày đổi xã hội, nước toàn khu vực Nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục trực tiếp giải khó khăn vấn đề quản lý yếu tố quản lý hay mối quan quan hệ quản lý giáo dục Nghiên cứu khoa học quản lý đường nhằm nâng cao lực quản lý, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán quản lý nhà trường Nghiên cứu khoa học luôn đặt người trước câu hỏi, vấn đề, toán mà để giải chúng buộc người phải tư cách có hệ thống Đối với nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục Thông qua nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục, giáo viên cán quản lý giáo dục có điều kiện để phát triển tư theo hướng giải vấn đề mang tính chất nghề nghiệp 3 NỘI DUNG ĐỀ CƯƠNG ĐỀ TÀI: Quản lý hoạt động phát triển chương trình giáo dục mầm non Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh Lý chọn đề tài - Lý mặt lý luận: Để đáp ứng thay đổi to lớn nhanh chóng kỉ nguyên độ lên kinh tế tri thức, kỉ nguyên thông tin, triết lí giáo dục kỉ XXI có thay đổi mạnh mẽ, hướng tới “một xã hội học tập”, “học thường xuyên, suốt đời” dựa trụ cột “học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người” Giáo dục khơng cịn chủ yếu đào tạo kiến thức kĩ mà chủ yếu rèn luyện lực – lực nhận thức, lực hành động, lực giao tiếp truyền thơng, lực quản lí lãnh đạo Giáo dục nói chung, có giáo dục mầm non phát triển nhanh chóng theo xu hướng rõ rệt Đại chúng hoá, thị trường hoá, đa dạng hoá quốc tế hoá quan niệm mới, u cầu vấn đề có tính sống cịn mơ hình cải cách giáo dục – chất lượng giáo dục Vì thế, ngày nay, hết, tất quốc gia đứng trước thách thức to lớn lựa chọn giải pháp phát triển giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục tất cấp học, bậc học Đối với nước phát triển, có Việt Nam, giáo dục nói chung, giáo dục mầm non chất lượng nói riêng, trở lên quan trọng Ở đây, giáo dục mầm non phải xem tảng bậc học Chính vậy, quốc gia quan tâm đến mục tiêu, mô hình, quy mơ, chất lượng giáo dục Mục tiêu, nội dung giáo dục đổi tất yếu dẫn đến đổi phương pháp giáo dục Phương pháp dạy - học đòi hỏi thầy trò khám phá kiến thức, tìm tịi với hỗ trợ phương tiện giáo dục đại Đây lý mà việc phát triển chương trình giáo dục mầm non cho cần thiết bối cảnh nhằm đáp ứng nhu cầu chung xã hội 4 - Lý mặt thực tiễn: Những thay đổi to lớn đời sống kinh tế-xã hội, khoa học công nghệ quốc tế nước, vai trò giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng việc cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho cơng cơng nghiệp hố - đại hố đất nước, sau Việt Nam gia nhập WTO – qua đó, vai trị chương trình giáo dục bối cảnh vô quan trọng định cho việc hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ tích cực cho trẻ, nhân tố cho thời đại Tuy nhiên việc phát triển chương trình giáo dục mầm quận 8, thành phố Hồ Chí Minh cịn hạn chế mà ngun nhân chủ yếu việc quản lý hoạt động chưa tốt Từ lý chọn đề tài “ Quản lý hoạt động phát triển chương trình giáo dục mầm non Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh” nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trẻ mầm non Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động phát triển chương trình giáo dục mầm non Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Vấn đề quản lý hoạt động phát triển chương trình giáo dục mầm non Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động phát triển chương trình giáo dục mầm non Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực biện pháp có sở khoa học, có tính khả thi nâng cao hiệu quản lý hoạt động phát triển chương trình giáo dục mầm non Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động phát triển chương trình giáo dục mầm non Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh 5 5.1.2 Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động phát triển chương trình giáo dục mầm non Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh 5.1.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động phát triển chương trình giáo dục mầm non Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý hoạt động phát triển chương trình giáo dục mầm non Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh - Về địa bàn: Một số trường Mầm non công lập Quận 8, thành phố Hồ Chí Minh - Về thời gian: Khảo sát thực trạng cần thiết, tính khả thi biện pháp đề xuất năm học 2020-2021 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp phân tích-tổng hợp tài liệu - Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý giáo dục 6.3 Phương pháp thống kê tốn học Dự kiến đóng góp luận văn 7.1 Về mặt lý luận Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý hoạt động phát triển chương trình giáo dục mầm non Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh 7.2 Về mặt thực tiễn - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động phát triển chương trình giáo dục mầm non Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động phát triển chương trình giáo dục mầm non Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh có sở khoa học, có tính khả thi 6 Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận kiến nghị, Tài liệu tham khảo, Phụ lục nghiên cứu; luận văn có 03 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động phát triển chương trình giáo dục mầm non - Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động phát triển chương trình giáo dục mầm non Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh - Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động phát triển chương trình giáo dục mầm non Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh 7 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Chương trình 1.2.2 Chương trình giáo dục mầm non 1.2.3 Phát triển chương trình giáo dục mầm non 1.2.4 Quản lý hoạt động phát triển chương trình giáo dục mầm non 1.3 Hoạt động phát triển chương trình giáo dục mầm non 1.3.1 Mục tiêu quản lý hoạt động phát triển chương trình giáo dục mầm non 1.3.2 Nội dung quản lý hoạt động phát triển chương trình giáo dục mầm non 1.3.3 Phương pháp quản lý hoạt động phát triển chương trình giáo dục mầm non 1.3.4 Hình thức quản lý hoạt động phát triển chương trình giáo dục mầm non 1.3.5 Kiểm tra, đánh giá hoạt động quản lý hoạt động phát triển chương trình giáo dục mầm non 1.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 1.4.1 Sự cần thiết phải quản lý hoạt động phát triển chương trình giáo dục mầm non 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động phát triển chương trình giáo dục mầm non 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động phát triển chương trình giáo dục mầm non 8 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON QUẬN 8, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.1.1 Mục đích khảo sát 2.1.2 Nội dung khảo sát 2.1.3 Đối tượng khảo sát 2.1.4 Phương pháp khảo sát 2.1.5 Cách thức xử lý số liệu 2.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội giáo dục quận 8, thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 2.2.3 Tình hình giáo dục 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục giá trị sống cho học sinh trung học sở quận 1, thành phố Hồ Chí Minh 2.3.1 Thực trạng thực mục tiêu quản lý hoạt động phát triển chương trình giáo dục mầm non Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh 2.3.2 Thực trạng thực nội dung quản lý hoạt động phát triển chương trình giáo dục mầm non Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh 2.3.3 Thực trạng thực phương pháp quản lý hoạt động phát triển chương trình giáo dục mầm non Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh 2.3.4 Thực trạng thực hình thức quản lý hoạt động phát triển chương trình giáo dục mầm non Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh 2.3.5 Thực trạng đánh giá hoạt động quản lý phát triển chương trình giáo dục mầm non Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON QUẬN 8, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động phát triển chương trình giáo dục mầm non Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên cần thiết phải quản lý hoạt động phát triển chương trình giáo dục mầm non Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.1.2 Nội dung biện pháp 3.2.1.3 Cách thức thực biện pháp 3.2.1.4 Điều kiện thực biện pháp 3.2.2 Kế hoạch hóa việc quản lý hoạt động phát triển chương trình giáo dục mầm non Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh 3.2.2.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.2.2 Nội dung biện pháp 3.2.2.3 Cách thức thực biện pháp 3.2.2.4 Điều kiện thực biện pháp 3.2.3 Tổ chức, đạo việc quản lý hoạt động phát triển chương trình giáo dục mầm non Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.3.2 Nội dung biện pháp 3.2.3.3 Cách thức thực biện pháp 3.2.3.4 Điều kiện thực biện pháp 10 3.2.4 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc quản lý hoạt động phát triển chương trình giáo dục mầm non Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.4.2 Nội dung biện pháp 3.2.4.3 Cách thức thực biện pháp 3.2.4.4 Điều kiện thực biện pháp 3.2.5 Đảm bảo điều kiện để quản lý hiệu việc quản lý hoạt động phát triển chương trình giáo dục mầm non Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh 3.2.5.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.5.2 Nội dung biện pháp 3.2.5.3 Cách thức thực biện pháp 3.2.5.4 Điều kiện thực biện pháp 3.3 Khảo sát cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 3.3.1 Mục đích khảo sát 3.3.2 Nội dung khảo sát 3.3.3 Đối tượng khảo sát 3.3.4 Kết khảo sát 3.3.4.1 Kết khảo sát cần thiết 3.3.4.2 Kết khảo sát tính khả thi 10 11 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị 2.1 Đối với Đảng, Nhà nước Bộ, ngành liên quan 2.2 Đối với Sở GD & ĐT Phòng GD & ĐT 2.3 Đối với trường mầm non 2.3.1 Đối với cán quản lý trường mầm non 2.3.2 Đối với giáo viên mầm non 11 12 KẾT LUẬN Khoa học quản lý giáo dục ngành khoa học nghiên cứu hệ thống quản lý giáo dục với tư cách quan hệ quản lý giáo dục Sau học tập cành nhận thức rõ việc nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục giúp thân người quản lý nhận thức vấn đề mục đích, chức năng, nguyên tắc, phương pháp tổ chức dựa sở nghiên cứu quan hệ quản lý Nhiệm vụ khoa học quản lý giáo dục vạch chất nội dung quan hệ quản lý, vạch quy luật khách quan chi phối mối quan hệ chế độ giáo dục định, thể mục đích, nhiệm vụ, nguyên tắc quản lý, phương pháp quản lý, cấu, máy quản lý, yêu cầu cán quản lý Nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục hoạt động nhằm khám phá trình quản lý giáo dục, tìm mơ hình, quy trình, phương pháp nâng cao chất lượng hiệu quản lý giáo dục Tóm lại, việc nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục mang lại lợi ích vơ to lớn cho thân người nghiên cứu việc tăng cường lực cá nhân, giải vấn đề chuyên môn Nghiên cứu khoa học quản lý làm phong phú cho kho tàng kiến thức, sở lý luận chất, nội dung quan hệ quản lý, vạch quy luật khách quan chi phối mối quan hệ chế độ giáo dục định, thể mục đích, nhiệm vụ, nguyên tắc quản lý, phương pháp quản lý, cấu, máy quản lý, yêu cầu cán quản lý 12 ... thực tiễn Từ đó, việc nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục vô cấp thiết Nếu thực tốt việc nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục giải vấn đề lý luận, thơng qua q trình nghiên cứu nhìn nhận lại thực... đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động phát triển chương trình giáo dục mầm non Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh Khách thể đối tượng nghiên cứu. .. chương trình giáo dục mầm non Quận 8, Thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động phát triển chương trình giáo dục mầm non Quận

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w