1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Quản lý công tác phát triển năng lực cho trẻ

15 125 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 163,5 KB
File đính kèm TLPhatTrienNangLucChoTreMN.rar (30 KB)

Nội dung

Sự chuyển biến vô cùng mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, của kinh tế tri thức, của hội nhập quốc tế, toàn cầu hóa đã làm biến chuyển mạnh mẽ những điều kiện kinh tế xã hội, kéo sự biến chuyển trong năng lực cá nhân. Điều đó đặt ra yêu cầu phải xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện, trong đó có phát triển toàn diện năng lực cá nhân con người Việt Nam đáp ứng được yêu cầu hội nhập quốc tế. Đây là nhiệm vụ hết sức cấp thiết mà Đảng và nhà nước giao phó cho Giáo dục nước nhà. Chính thế mà việc đổi mới phát triển chương trình giáo dục ở các cấp học sao cho phù hợp với yêu cầu thời đại là việc quyết định cho sự tồn vong của mỗi nhà trường và của toàn ngành. Nắm bắt điều đó, ngày 27122018, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố Chương trình giáo dục phổ thông mới. Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, so với chương trình phổ thông 2000 đang thực hiện, chương trình giáo dục phổ thông mới dạy học theo định hướng vừa hình thành kiến thức vừa phát triển năng lực, phẩm chất học sinh, dạy học không chỉ cung cấp kiến thức mà phải phát triển hài hòa cả phẩm chất và năng lực.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC Giảng viên hướng dẫn : TS.Nguyễn Thị Thu Hằng Học viên : Phạm Thị Minh Hiếu Lớp : Cao học chuyên ngành QLGD CH K27 Tỉnh Nghệ An - 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TIỂU LUẬN MƠN HỌC QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC Đề tài: QUẢN LÝ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON BÔNG SEN QUẬN Tỉnh Nghệ An - 2020 Nhận xét giảng viên chấm bài: Điểm: Giảng viên (kí tên): MỞ ĐẦU Sự chuyển biến vô mạnh mẽ cách mạng khoa học - công nghệ, kinh tế tri thức, hội nhập quốc tế, tồn cầu hóa làm biến chuyển mạnh mẽ điều kiện kinh tế - xã hội, kéo biến chuyển lực cá nhân Điều đặt yêu cầu phải xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện, có phát triển tồn diện lực cá nhân người Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Đây nhiệm vụ cấp thiết mà Đảng nhà nước giao phó cho Giáo dục nước nhà Chính mà việc đổi phát triển chương trình giáo dục cấp học cho phù hợp với yêu cầu thời đại việc định cho tồn vong nhà trường toàn ngành Nắm bắt điều đó, ngày 27/12/2018, Bộ Giáo dục Đào tạo cơng bố Chương trình giáo dục phổ thơng Theo Bộ Giáo dục Đào tạo, so với chương trình phổ thơng 2000 thực hiện, chương trình giáo dục phổ thông dạy học theo định hướng vừa hình thành kiến thức vừa phát triển lực, phẩm chất học sinh, dạy học không cung cấp kiến thức mà phải phát triển hài hòa phẩm chất lực Như biết, sau mầm non, trẻ nhiều thời gian để dành cho học tập bậc học phổ thông Phát triển lực cho trẻ phải tìm cách tiếp cận phù hợp với trẻ Câu nói: “Vẫn cịn sớm với bé”, câu nói làm cản trở phát triển trẻ Căn vào kết nghiên cứu nhà tâm lý học tiếng GS Jean Piaget người Thụy Sĩ GS Phil McGraw người Mỹ cho thấy, trẻ phát triển thể chất trí tuệ với tốc độ chóng mặt Người lớn lầm tưởng cho nhiều điều sớm, tầm trẻ nên khơng cho trẻ tiếp xúc Chính việc rụt rè việc dạy dỗ trẻ sớm làm lãng phí khả phát triển lực trẻ Từ số điểm Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cho ta thấy yêu cầu lực thực tiễn mà nhân trẻ phải đạt từ cấp mầm non Đó lý do, tơi chọn để tài “Quản lý công tác phát triển lực cho trẻ trường Mầm non Bông Sen làm để tài tiểu luận cho môn học “Quản lý phát triển chương trình giáo dục” NỘI DUNG 2.1 Một số quan niệm phát triển nhân lực cho trẻ mầm non 2.1.1 Quan niệm phát triền lực Năng lực định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, tuỳ thuộc vào bối cảnh mục đích sử dụng lực Các lực cịn địi hỏi cơng việc, nhiệm vụ, vai trị vị trí cơng việc Vì vậy, lực xem phẩm chất tiềm tàng cá nhân địi hỏi cơng việc Từ hiểu biết lực vậy, ta thấy nhà nghiên cứu giới sử dụng mơ hình lực khác tiếp cận Trong chương trình dạy học định hướng phát triển lực, khái niệm lực sử dụng sau:Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu dạy học: mục tiêu dạy học mô tả thông qua lực cần hình thành;Trong chương trình, nội dung học tập hoạt động liên kết với nhằm hình thành lực;Năng lực kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn ;Mục tiêu hình thành lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ quan trọng cấu trúc hóa nội dung hoạt động hành động dạy học mặt phương pháp;Năng lực mô tả việc giải đòi hỏi nội dung tình ;Các lực chung với lực chuyên môn tạo thành tảng chung cho công việc giáo dục dạy học;Mức độ phát triển lực xác định tiêu chuẩn 2.1.2 Quản lý công tác phát triển lực cho trẻ mầm non 2.1.2.1Những lực cốt lõi cần phát triển cho học sinh phổ thông - Tự chủ tự học: Tự lực, tự khẳng định, tự định hướng, tự hoàn thiện - Giao tiếp hợp tác: Mục đích, nội dung, phương tiện, thái độ - Giải vấn đề sáng tạo: Phát hiện, giải pháp, thực thi - Năng lực ngôn ngữ: Tiếng Việt ngoại ngữ (Đọc, Nghe, Nói, Viết) - Năng lực toán học: Kiến thức, thao tác tư duy, sử dụng công cụ - Năng lực khoa học: Kiến thức, khám phá, vận dụng - Năng lực công nghệ: Thiết kế, sử dụng, giao tiếp, đánh giá - Năng lực tin học: Thiết kế, sử dụng, giao tiếp, đánh giá - Năng lực thẩm mỹ: Nhận biết, phân tích, đánh giá, tái tạo, sáng tạo - Năng lực thể chất: Kiến thức, kỹ năng, tố chất, đánh giá 2.1.2.2 Những lực phù hợp với trẻ mầm non theo độ tuổi: Đối với trẻ mầm non, “Điểm khởi đầu” trình hình thành nhân cách, lực người việc phát triển lực cho trẻ quan trọng cần thiết Nếu lựcsớm phát huy trẻ có nhân cách phát triển tồn diện bền vững Có nhiều cơng trình khoa học chứng minh rằng: Phát triển lực cho trẻ từ lúc đầu đời chìa khố thành cơng cho tương lai đứa trẻ a Đối với trẻ từ đến tuổi cần hình thành số lực sau - Năng lực vận động phát triền thể - Năng lực tự phục vụ, tự sinh hoạt - Năng lực khám phá hoạt động với đối tượng gần gũi - Tri thức đảm bảo an tồn thơng thường cho thân - Tri thức nhận biết bảo vệ môi trường - Năng lực ứng biến với tình đơn giản trả lời câu hỏi người lớn, thực yêu cầu đơn giản người lớn - Năng lực vui chơi - Năng lực xã hội: biết chủ động trò chuyện, chào hỏi người lớn, biết thể cảm xúc nói nhu cầu cá nhân b Đối với trẻ từ đến tuổi cần hình thành số lực sau - Năng lực vận động thô phát triển thành vận động tinh - Năng lực phân tích tổng hợp nhằm nhận biết đối tượng khám phá giới quan nhằm tự tích luỹ tri thức, hình thành kỹ quan sát, khám phá đối tượng… - Năng lực thẩm mỹ c Đối với trẻ từ đến tuổi cần hình thành số lực sau - Năng lực ghi nhớ: bảng chữ cái, số đếm, nhiều hát - Năng lực biết đọc, viết tên - Năng lực giao tiếp: Cởi mở, giỏi giao tiếp thích nghi với bạn bè, thầy nhanh hơn, hịa nhập, khơng khóc lóc ham thích đến trường - Năng lực hành vi văn minh nơi công cộng: Văn minh, không gây ảnh hưởng đến nhà trường, bạn bè, xếp hàng theo trật tự để sử dụng, không chen ngang, lấn hàng.Biết đọc ký hiệu công cộng, hành vi tham gia số phương tiện công cộng - Năng lực sẻ chia với người khác - Năng lực tự chăm sóc thân: Tự lập số sinh hoạt cá nhân, xử lý số tình phát sinh nhu cầu cá nhân Nhận biết tốt không tốt cho thể sức khoẻ - Năng lực làm việc nhóm: Thảo luận, hợp tác, đưa ý kiến, phân chia nhiệm vụ hoàn thành nhiệm vụ giao - Năng lực tập trung tập trung: Ở độ tuổi mẫu giáo, bé thường làm việc theo ý thích nhiên cần hình thành cho bé lực tập trung để đáp ứng nhu cầu thay đổi môi trường, phương thức hoạt động trường phổ thông sau - Năng lực giải vấn để: Trẻ cần tự đưa định giải vấn thân gặp phải sống thự tế nhằm tự bảo vệ hay giải nhu cầu thân 2.1.2.3 Quản lý phát triển lực cho trẻ mầm non So sánh lực ta thấy cấp mầm non tiền đề cho việc trẻ vào cấp phổ thơng Vì mà cần quan tâm phát triển lực mà cụ thể thông qua việc phát triển chương trình giáo dục đơn vị ta xác định lực mà giáo viên phát triển cho trẻ để quản lý tốt công tác quản lý phát triển lực cho trẻ Có thể hiểu cách khác rằn quản lý phát triển chương trình giáo dục đồng thời quản lý công tác phát triển lực cho trẻ mầm non 2.2 Thực trạng việc quản lý công tác phát triển lực cho trẻ trường mầm non Bông Sen – Quận – Tp Hồ Chí Minh 2.2.1 Về tình hình nhân lực: 2.2.1 Về cán quản lý, giáo viên: Tổng số Cán quản lý, giáo viên: Tổng số: 33 người, đó: - Cán quản lý: 03 - Số cán quản lý tham gia lớp bồi dưỡng chuyên đề “Phát triển chương trình giáo dục” Quận tổ chức là: 03/3 - Giáo viên: 30 - Số giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng chuyên đề “Phát triển chương trình giáo dục” Quận tổ chức là: 06/30 - Số Giáo viên bồi dưỡng đơn vị chuyên đề “Phát triển chương trình giáo dục” 30/30 2.2.1 Về trẻ: Nhóm Nội dung Lớp Lớp Lớp Lá Mầm (3 Chồi (4 (5 tháng 01 – tuổi) 03 – tuổi) 05 tuổi) 06 01 03 05 06 15 tổ chức hoạt động theo qun điểm 01 03 05 06 15 03 05 06 14 nhập - Số học sinh tham gia học lớp 0/30 0 0 58/99 89/175 125/240 276/544 khiếu 62.63% 50.86% 52.08% 50.73% - Tổng số nhóm, lớp + Số lớp thực Phát triển Chương trình giáo dục mầm non + Số lớp có ứng dụng chuyên – TỔNG 25-36 CỘNG 15 đề giáo dục đổi phương pháp “Lấy trẻ làm trung tâm” (Dạy theo lực trẻ) + Số lớp có thực ứng dụng cơng nghệ thông tin dạy học - Số học sinh khuyết tật học hòa 00 0% 2.2.2 Về sở vật chất: Trường có tổng diện tích 8.058 m diện tích xây dựng 4.412,66 m2 gồm 15 phòng học, sân chơi lớn, phòng thể chất, phòng thư viện, phòng nghệ thuật phòng chức khác như: Phòng Hiệu trưởng; Phòng Phó hiệu trưởng; Phịng y tế; Phịng hành chính; Phịng truyền thống; Bếp ăn; Phòng nhân viên, Phòng giặt… Trường trang bị bổ sung đầy đủ năm trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi đủ điều kiện phục vụ cho việc phát triển thực thi chương trình giáo dục 2.2.3 Khả thực phát triển chương trình giáo dục phát huy lực cho trẻ: 100% giáo viên tập huấn việc phát triển chương trình giáo dục đơn vị Đại đa số giáo viên đề nắm cách thực triển khai phát triển chương trình Tuy nhiên, số giáo viên chưa mạnh dạng tự tin để phát triển chương trình giáo dục mà cịn bám sát mục tiêu nội dung chương trình khung Điều khiến cho việc giáo dục hình thành kỹ năng, lực cho trẻ hạn chế Cán quản lý đơn vị thường xuyên bồi dưỡng, khuyến khích giáo viên vào đặc điểm tâm lý, điều kiện đơn vị nhu cầu xu xã hội nhằm đưa nội dung mới, phát triển chương trình giáo dục Tuy nhiên việc giáo viên nhận biết thích nghi với tình hình mới, cịn hạn hẹp cịn nhiều thời gian tiếp nhận làm quen với Một số giáo viên thực phát triển lực cho trẻ lại chưa khảo sát lực trẻ,nhu cầu cá nhân trẻ nên chưa có kế hoạch phát triển hợp lý 2.2.4 Thuận lợi, khó khăn việc quản lý cơng tác phát triển lực cho trẻ trường mầm non Bơng Sen Quận Từ thực trạng ta thấy rõ thuận lợi, khó khăn lãnh đạo quản lý thực giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phát triển lực cho trẻ đơn vị a Thuận lợi: - Trường có diện tích rộng, có sở vật chất đầy đủ - Cơ cấu tổ chức trường hồn thiện có đủ giáo viên - Cán quản lý giáo viên có trình độ từ chuẩn trở lên tập huấn bồi dưỡng chuyên dể Phát triển chương trình giáo dục thuận lợi mặt lý thuyết thược công tác phát triển lực cho trẻ - Cán quản lý giáo viên trường có chí cầu tiến việc học tập nâng cao trình độ chun mơn, nâng cao tay nghề b Khó khăn: - Nhận thức giáo viên phát triển lực cho trẻ hạn chế Giáo viên suy nghĩ nhiệm vụ cho trẻ lớp Lá 5-6 tuổi mà không bắt đầu phát triển lực cho trẻ từ trẻ bước chân vào trường Suy nghic này, hạn chế nhiều việc tạo động lực cho giáo viên việc phát huy lực trẻ - Giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm việc phát triển chương trình giáo dục cịn e ngại thiếu tự tin tổ chức hoạt động nhằm phát triển lực cho trẻ - Chương trình giáo dục chưa phát triển tốt giáo viên chưa nắm rõ tâm lý nhu cầu, khả cá nhân trẻ - Giáo viên đa số người trẻ nên chưa có nhiều kinh nghiệm việc phát triển chương trình - Việc xử lý tình sư phạm nhằm phát huy lực giải tình huống, tư biện luận… cho trẻ giáo viên vô hạn chế 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý công tác phát triển lực trẻ đơn vị đơn vị 2.3.1 Nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên việc phát triển lực cho trẻ từ lứa tuổi mầm non Trước hết, người cán quản lý phải không ngừng học tập, nghiên cứu chủ trương sách Đảng, Nhà nước, Chính phủ, đặc biệt Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá XI) đổi bản, toàn diện Giáo dục, Đào tạo; Nghị số88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Điều góp phần cho việc hiểu rõ định hướng, yêu cầu nhiệm vụ cấp Mầm non chuẩn bị cho trẻ lực cần thiết bước chân vào cấp phổ thông Thường xuyên tổ chức tuyên truyền bồi dưỡng nhận thức cho giáo viên tầm quan trọng mục tiêu phát triển lực cho trẻ độ tuổi quan trọng cần thiết cho trẻ Cán quản lý xây dựng cụ thể nội dung phát triển lực trẻ vào kế hoạh thực nhiệm vụ đơn vị nhằm có cho tổ khối xây dựng kế hoạch cụ thể cho tổ khối nhằm phát huy tốt viecj thực nhiệm vịu cho đơn vị Cán quản lý cần đưa định hướng cho giáo viên kỹ cần đạt trẻ nhiều độ tuổi, mức độ cần đạt hướng dẫn giáo viên cách đánh giá để hoạt động cần thiết phù hợp với thực tiễn, nhu cầu trẻ để có nội dung kế hoạch tốt cho chương trình giáo dục lớp Cán quản lý cần người phê duyệt trước nội dung tinh thần phát triển chương trình nhằm cho giáo viên có định hướng tốt có động lực phát triển chương trình Việc quan tâm đến tâm tư nguyện vọng, ý tưởng giáo viên công tác vô cần thiết nhằm tạo động lực cho giáo viên việc mạnh dạn phát huy lực cảu trẻ 2.3.2 Tạo điều kiện nhằm cho giáo viên có sở thực kế hoạch phát triển lực trẻ đề Đầu tiên ta cần xác định rõ phát triển chương trình giáo dục phải bám sát nội dung chương trình khung Từ nội dung theo tình hình thực tế lớp, trình độ trẻ để xây dựng nội dung chương trình Nội dung phát triển chương trình cần đảm bảo tính khả thi, thực tiễn phù hợp với nhu cầu lực hứng thú trẻ Nhà trường tạo điều kiện tốt nhằm cho giáo viên thực việc phát triển chương trình Phát triển chương trình cần trọng vào phát triển cá nhân mà trẻ trung tâm Nhiệm vụ giáo viên phát triển lực trẻ cách tốt Nâng cao chất lượng hệ thống trường lớp có kế hoạch theo năm như: bổ sung đồ dùng đồ chơi, cải tạo khu vực trường lớp nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn trường nhiệm vụ ngành Nhà trường triển khai văn đạo thực chuyên đề đến 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường, tham gia lớp tập huấn đầy đủ, tổ chức cho giáo viên tham quan số trường mầm non để học hỏi kinh nghiệm Xây dựng kế hoạch thực chuyên đề Nhà trường bám sát kế hoạch năm học văn đạo thực chuyên đề để xây dựng kế hoạch, xây dựng chuỗi hoạt động tham quan, trải nghiệm nhằm giúp trẻ có kỹ tốt, thực hành hoạt động thực tế Chỉ đạo xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm Theo đó, nhà trường đạo lớp học tạo môi trường giáo dục phù hợp, gần gũi, quen thuộc với sống thực ngày trẻ, tạo điều kiện cho trẻ trãi nghiệm hoạt động Xây dựng khu vui chơi, trải nghiệm nhà trường thiết kế góc chơi nhỏ để trẻ, thể qua trị chơi, góc chơi mà trẻ u thích Trong khu vực vui chơi, trải nghiệm, trẻ tham gia vào hoạt động phát huy sáng tạo Tổ chức sinh hoạt chuyên môn trường, cụm trường để trao đổi, thảo luận, khắc sâu kiến thức, kỹ thực hành ứng dụng vào công tác giảng dạy Ngoài nhà trường tổ chức đa dạng hoạt động ngày hội, ngày lễ, tham quan, dã ngoại, tham quan trường tiểu học để trẻ có hội tìm hiểu trải nghiệm thực tế 2.3.3 Đổi phương thức đánh giá Cán quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục Cán quản lý giáo dục người định hướng cho hoạt động đơn vị nói chung cơng tác phát triển chương trình nói riêng Vì mà cách đánh giá người cán quản lý ảnh hưởng lớn đến việc phát triển chương trình đơn vị tường giáo viên Đánh giá cần xác định để điều chỉnh phát triển không ghi nhận kết Do cách đánh giá cần khách quan mang tính xây dựng Người cán quản lý cần xây dựng nội dung đánh giá cụ thể dự theo mục tiêu chương trình xây dựng để xác định mức độ đạt để có biện pháp tác đôngk kịp thời nhằm phát triển lực cho trẻ lứa tuổi nhu cầu thực tiễn KẾT LUẬN Sau nhiều quan tâm việc phát triển chương trình nhằm phát huy lực trẻ nhà trường, trường Mầm non Bông Sen đạt nhiều thành công Tuy nhiên chúng tơi thành cơng lớn thành từ trẻ Trẻ đơn vị tự tin, mạnh dạn có kỹ cần thiết cho thân bước chân vào cấp học phổ thông Năm học 2019-2020 qua khảo sát 90% trẻ đạt kỹ năng, lực theo tiêu chí công cụ đánh giá trẻ tuổi Tổ chức củng cố chuyên đề như: Đánh giá phát triển trẻ; Đổi tổ chức hoạt động giáo dục theo quan điểm lất trẻ làm trung tâm; Tổ chức hoạt động giáo dục kỹ sống cho trẻ mầm non; Tăng cường vận động phát triển thể chất cho trẻ thơng qua hoạt động ngồi trời Trong năm 2018-2019 trường đạt chuẩn phổ cập trẻ tuổi Bên cạnh nhằm hỗ trợ cho việc giáo viên phát triển chương trình giáo dục nhà trường tổ chức khơng kiên cho trẻ , phụ huynh tham gia Thông qua hoạt động phụ huynh thấy phát triển em thấy mặt mạnh cỉa nhà trường, từ tin tưởng giúp nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục sở 10 Bên cạnh vị trí ngành giáo dục mầm non hệ thống giáo dục quốc dân vị trí Ngành giáo dục mầm non tảng ngành giáo dục đào tạo Đảm bảp phát huy lực cho trẻ mầm non, làm tảng cho bặc phổ thông nhiệm vụ to lớn mà nhà trường mầm non cần phải làm Vì cán quẩn lý cần quản lý tốt công tác phát triển chương trình giáo dục cho nhà trường nhằm đáp ứng xu thời đại yêu cầu lực trẻ tương lai, nhiệm vụ đất nước đặt cho ngành mầm non 11 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 2.1 Một số quan niệm phát triển nhân lực cho trẻ mầm non 2.1.1 Quan niệm phát triền lực .2 2.1.2 Quản lý công tác phát triển lực cho trẻ mầm non2 2.2 Thực trạng việc quản lý công tác phát triển lực cho trẻ trường mầm non Bông Sen – Quận – Tp Hồ Chí Minh 2.2.1 Về tình hình nhân lực: 2.2.1 Về cán quản lý, giáo viên: 2.2.2 Về sở vật chất: 2.2.3 Khả thực phát triển chương trình giáo dục phát huy lực cho trẻ: 2.2.4 Thuận lợi, khó khăn việc quản lý công tác phát triển lực cho trẻ trường mầm non Bông Sen Quận 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý công tác phát triển lực trẻ đơn vị đơn vị 2.3.1 Nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên việc phát triển lực cho trẻ từ lứa tuổi mầm non .7 2.3.2 Tạo điều kiện nhằm cho giáo viên có sở thực kế hoạch phát triển lực trẻ đề 2.3.3 Đổi phương thức đánh giá .9 Cán quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục Cán quản lý giáo dục người định hướng cho hoạt động đơn vị nói chung cơng tác phát triển chương trình nói riêng Vì mà cách đánh giá người cán quản lý KẾT LUẬN .10 ... vụ cho việc phát triển thực thi chương trình giáo dục 2.2.3 Khả thực phát triển chương trình giáo dục phát huy lực cho trẻ: 100% giáo viên tập huấn việc phát triển chương trình giáo dục đơn vị... đề ? ?Phát triển chương trình giáo dục? ?? Quận tổ chức là: 03/3 - Giáo viên: 30 - Số giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng chuyên đề ? ?Phát triển chương trình giáo dục? ?? Quận tổ chức là: 06/30 - Số Giáo. .. số giáo viên đề nắm cách thực triển khai phát triển chương trình Tuy nhiên, số giáo viên chưa mạnh dạng tự tin để phát triển chương trình giáo dục mà cịn bám sát mục tiêu nội dung chương trình

Ngày đăng: 25/10/2020, 19:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w