Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 156 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
156
Dung lượng
139,66 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DƢƠNG THỊ MAI HOA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỚI QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – LIÊN XÔ GIAI ĐOẠN 1976-1991 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Hà Nội-2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DƢƠNG THỊ MAI HOA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỚI QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – LIÊN XÔ GIAI ĐOẠN 1976-1991 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ ĐẢNG Mã số: 602256 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Thịnh Hà Nội-2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Nguồn tài liệu sử dụng luận văn chân thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Những đánh giá, kết luận rút luận văn gợi mở bước đầu đề tài nghiên cứu Hà Nội, tháng 12/2013 Học viên Dương Thị Mai Hoa LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với đề tài: “Đảng Cộng sản Việt Nam với quan hệ kinh tế Việt Nam – Liên Xô giai đoạn 1976 -1991” khơng cơng sức riêng tơi, ngồi cố gắng, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa Lịch sử, Trường Đại học KHXH & NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, lớp Cao học (Khóa 2010 – 2013) gia đình, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới thầy TS Lê Văn Thịnh – người nhiệt tình bảo hướng dẫn suốt q trình thực để tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong bảo đóng góp ý kiến thầy giáo bạn Hà Nội, tháng 12/2013 Học viên Dương Thị Mai Hoa MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 6.Đóng góp luận văn .9 Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng 1:CHỦ TRƢƠNG DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – LIÊN XÔ TỪ NĂM 1976 ĐẾN NĂM 1981 11 1.1 Những điều kiện trì phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam – Liên Xô giai đoạn 1976 – 1981 11 1.1.1 Vài nét tình hình quốc tế nước sau năm 1975 .11 1.1.2 Quan hệ kinh tế Việt Nam – Liên Xô trước năm 1976 .17 1.2 Chủ trƣơng trì phát triển quan hệ kinh tế Việt - Xô Đảng trình tổ chức thực 26 1.2.1 Chủ trương Đảng 26 1.2.2 Quá trình thực chủ trương 30 Chƣơng 2:CHỦ TRƢƠNG ĐẨY MẠNH QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – LIÊN XÔ TỪ NĂM 1982 ĐẾN NĂM 1991 51 2.1 Quan hệ kinh tế Việt Nam – Liên Xô từ năm 1982 đến năm 1985 51 2.1.1 Vài nét bối cảnh quốc tế nước .51 2.1.2 Chủ trương Đảng trình tổ chức thực 53 2.2 Quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam – Liên Xô từ năm 1986 đến năm 1991 .66 2.2.1 Vài nét bối cảnh lịch sử 66 2.2.2 Chủ trương Đảng trình tổ chức thực 69 Chƣơng 3:MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 93 3.1 Một số nhận xét 93 3.1.1 Một số ưu điểm .93 3.1.2 Một số hạn chế .100 3.2 Một số học kinh nghiệm .105 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .114 PHỤ LỤC .126 DANH MỤC CÁC BẢNG THỐNG KÊ Bảng 1.1 Tổng ngạch ngoại thương Liên Xô 38 Bảng 2.1: Ngoại thương Việt Nam với nước xã hội chủ nghĩa năm 1988 (triệu rúp) 78 Bảng Phụ Lục 1: 126 Bảng Phụ lục 2: .127 Bảng Phụ lục 3: .128 Bảng Phụ lục 4: .129 Bảng Phụ lục 5: .130 Bảng Phụ lục 6: .131 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với thắng lợi rực rỡ mùa xuân năm 1975, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn làm cách mạng xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Thống đất nước tạo sức mạnh mới, với thuận lợi để phát triển kinh tế, văn hóa củng cố quốc phòng Trong quan hệ hợp tác kinh tế với nước, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương “cần tranh thủ vốn kỹ thuật để tận dụng khả tiềm tàng tài nguyên sức lao động nước ta nhằm nhanh chóng đưa nước ta lên trình độ tiên tiến giới Dành ưu tiên cho việc nhập kỹ thuật xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội, đồng thời nhập loại nhiên liệu, nguyên liệu, vật liệu quan trọng mà nước chưa có Để mở rộng quan hệ hợp tác trao đổi quốc tế, phải phấn đấu tăng nhanh khối lượng hàng xuất có chất lượng tốt, nơng sản, lâm sản hàng công nghiệp nhẹ.” [ 26; tr.380] Tuy nhiên, lúc Mỹ nước đế quốc thực sách bao vây cấm vận mặt kinh tế Việt Nam, khu vực quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trở nên căng thẳng xung đột biên giới phía Bắc hải đảo; quan hệ Việt Nam – Campuchia xấu quyền phản động Pơn-pốt lên nắm quyền Campuchia Trong bối cảnh đó, đẩy mạnh mối quan hệ Việt Nam – Liên Xô trở thành chủ trương quan trọng sách đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Bản Tuyên bố chung Việt Nam – Liên Xô, ký kết Mát-xcơ-va ngày 30/10/1975 rõ: “Nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Liên Xơ tiếp tục phát triển hoàn thiện hợp tác mặt kinh tế khoa học – kỹ thuật sở hai bên, khuôn khổ hợp tác nhiều bên nước xã hội chủ nghĩa, kể việc phối hợp kế hoạch kinh tế quốc dân, cử chuyên gia lành nghề, đào tạo cán cho ngành kinh tế, khoa học, kỹ thuật văn hóa nước Việt Nam” [100, tr.453] bày tỏ nguyện vọng sức mở rộng mối quan hệ với Liên Xô Việt Nam Việt Nam thời kỳ nhận nhiều giúp đõ Liên Xô công khôi phục hàn gắn vết thương chiến tranh trình đổi xây dựng đất nước vật chất tinh thần Hiệp ước Hữu nghị hợp tác ký kết vào ngày 3/11/1978 đánh dấu bước phát triển mới, mạnh nhiều lĩnh vực, bề rộng chiều sâu với nhiều thành tựu hai nước Đặc biệt từ Liên Xô tiến hành cải tổ sau đại hội Đảng lần thứ XXVII Việt Nam tiến hành đổi sau đại hội VI (1986), quan hệ kinh tế Việt Nam – Liên Xô cải tổ đổi theo hướng hai chiều ngun tắc đơi bên có lợi Nếu năm 1955, kim ngạch buôn bán hai chiều đạt triệu rúp đến năm 1960 kim ngạch tăng lên gấp 13 lần Trong năm 1975-1980 khối lượng trao đổi hàng hóa hai nước 20 năm trước gộp lại Trong năm 80 sau đó, khối lượng kim ngạch hàng hóa trao đổi Việt Nam Liên Xơ ngày lớn, đạt đỉnh cao giai đoạn 1986-1990 với quy mô 10.129,8 triệu rúp Như vậy, giai đoạn 1976-1990, là” giai đoạn vàng” quan hệ kinh tế hai nước Việt Nam – Liên Xô với nhiều biến đồi sau rõ nét đạt đồng thuận cao tất lĩnh vực Và rõ ràng giai đoạn có ý nghĩa to lớn để lại nhiều học kinh nghiệm trình phát triển quan hệ hữu nghị hai nước nói chung quan hệ kinh tế nói riêng Tuy nhiên, từ sau Liên Xơ tan rã năm 1991, quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga hầu hết lĩnh vực bị trầm lắng suy giảm đáng kể Tuy có khó khăn lúc giao thời, chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam coi Liên bang Nga thị trường rộng lớn giàu tiềm Sự kiện Tổng thống V Putin đắc cử năm 2000, chuyến thăm ngoại giao thức lãnh đạo cấp cao hai nước mở trang quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga có quan hệ kinh tế thương mại Do đó, nghiên cứu chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam với việc phát triển quan hệ kinh tế thương mại với Liên Xô giai đoạn 1976-1991, qua rút học kinh nghiệm quý báu giai đoạn nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ, đưa quan hệ kinh tế Việt - Nga vào chiều sâu có hiệu hơn, tương xứng với tiềm to lớn hai nước giai đoạn vấn đề thiết thực, có ý nghĩa cấp bách, mang tầm chiến lược lâu dài Chính xuất phát từ ý nghĩa, mục đích tơi chọn đề tài “Đảng Cộng sản Việt Nam với quan hệ kinh tế Việt Nam – Liên Xô giai đoạn 1976- 1991” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ Việt Nam – Liên Xô trước Việt Nam – Liên bang Nga mối quan hệ truyền thống lâu đời Vì nghiên cứu quan hệ hai nước đặc biệt lĩnh vực kinh tế thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước với nhiều cách tiếp cận khác Trong số tác phẩm mà nhà nghiên cứu trước tìm hiểu, sưu tập, nghiên cứu, đáng lưu ý cơng trình nhà sử học Liên Xơ F.P.I-xa-ép A.X Chéc-nư-sép viết Lịch sử quan hệ Việt Nam – Liên Xô từ năm 1917đến năm 1985, nhà xuất Quan hệ quốc tế (Liên Xô), 1986 PHỤ LỤC Bảng Phụ Lục 1: Kim Ngạch xuất nhập Việt Nam – Liên Xô [8; tr.1-2] Đơn vị tính: triệu rúp (Tổng số thời kỳ năm cộng lại lấy tròn số) 126 Bảng Phụ lục 2: Những mặt hàng xuất Việt Nam sang Liên Xô thời kỳ 1976-1990 [8; tr.4] Than Thiếc Cao su Chè Cà phê Lạc nhân Thảm len May mặc Sợi bơng Hàng cói Mỹ nghệ Tinh dầu Thuốc điếu Rau hộp Qủa đông lạnh Rau tươi Thảm đay Gỗ ván sàn Đay tơ Cao vàng 127 Bảng Phụ lục 3: Những mặt hàng nhập Việt Nam từ Liên Xô từ năm 1976-1990 [8; tr.5] Sản phẩm dầu mỏ Phân bón quy đạm Bơng xơ Sắt thép, gang Ơ tô tải Gỗ loại Thuốc trừ sâu Thiết bị toàn 128 Bảng Phụ lục 4: Cơ cấu xuất Việt Nam sang Liên Xô [8; tr.8] I Hàng cơng nghiệp nặng khống sản Nơng lâm sản Hàng thủ công nghiệp công nghiệp nhẹ I: II: Trị giá (triệu rúp) Tỷ trọng (%) 129 Bảng Phụ lục 5: Cơ cấu nhập Việt Nam từ Liên Xơ (khơng tính thiết bị tồn bộ) [8; tr.10] Thiết bị máy móc lẻ Nguyên nhiên vật liệu Hàng tiêu dùng I: II: Trị giá (triệu rúp) Tỷ trọng (%) 130 Bảng Phụ lục 6: Thâm hụt mậu dịch Việt Xô (Triệu rúp-giá 1985) Xuất Nhập Chênh lệch (Nguồn: Thống kê quan đại diện thương mại Liên Xô Việt Nam) 131 Phụ Lục 7: Những kiện lịch sử thể quan hệ kinh tế - thƣơng mại Việt Nam – Liên Xô 1976-1991 Năm 1976 Ngày 30/3/1976: Ký văn hợp tác địa chất Việt – Xô Tại Hà Nội, Tổng cục trưởng Tổng cục địa chất Việt Nam Thứ trưởng Bộ địa chất Liên Xô ký văn cụ thể nhằm thực Hiệp định ký Việt Nam Liên Xơ cơng tác thăm dị địa chất Việt Nam Ngày 17/4/1976: Đoàn đại biểu kinh tế Chính phủ Liên Xơ thăm Việt Nam : Nhân dịp hai nước ký kết văn kiện hợp tác kinh tế khoa học kỹ thuật Ngày 15/7/1976: Tại điện Kremli, Chủ tịch A.N.Côxưghin hội đàm với phó Thủ tướng Lê Thanh Nghị việc tiếp tục phát triển hợp tác kinh tế hai nước Năm 1977 1/3: Phó Thủ tướng Lê Thanh Nghị tiếp đồn đại biểu thương mại Liên Xô Thứ trưởng I.T.Grisin dẫn dầu 26/6: Đoàn đại biểu Kinh tế Việt Nam đến Matxcơva Hai bên trao đổi ý kiến loạt vấn đề việc phát triển quan hệ hợp tác kinh tế hai nước 15/12: Ký nghị định thư trao đổi hàng hóa trả tiền Việt Nam Liên Xô Theo văn kiện này, năm 1978, Liên Xô cung cấp cho Việt Nam máy móc thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu tăng khối lượng thiết bị, vật tư nông nghiệp xây dựng để phát triển ngành kinh tế quan trọng Việt Nam Việt Nam xuất sang Liên Xô mặt hàng 132 truyền thống: nguyên liệu, nông lâm thổ sản thủ công mỹ nghệ, công nghiệp nhẹ Năm 1978 29/6: Hợp tác dầu khí Việt Nam 5/9: Việt Nam tiếp nhận 10 tàu đánh bắt tôm,cá Liên Xơ viện trợ Mỗi tàu có cơng suất 225 sức ngựa, sức chở 12 chu kỳ bám biển đánh cá hải sản ngày 3/11: Đồn đại biểu Đảng Chính phủ Việt Nam thăm Liên Xô ký Hiệp ước Hữu nghị hợp tác Việt – Xơ 4/11: Phó thủ tướng Lê Thanh Nghị hội đàm với N.K.Baibacôp I.V.Ackhipôp bàn bác biện pháp tổ chức thực Hiệp định vừa ký kết tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế khoa học kỹ thuật hai nước Năm 1979 30/1: Đồn đại biểu kinh tế Chính phủ Liên Xô thăm Việt Nam 3/7: điện Kremli, Chủ tịch A.N.Côxưghin hội đàm với Thủ tướng Phạm Văn Đồng Đồn đại biểu Chính phủ Việt Nam vấn đề quan hệ Việt – Xô, mở rộng hoàn thiện quan hệ kinh tế khoa học kỹ thuật hai nước quan hệ song phương 6/11: Khởi công xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình sơng Đà Năm 1980 Tháng 7: Việt Nam Liên Xô ký hiệp định hợp tác thăm dị khai thác dầu khí Năm 1981 23/2: Khánh thành nhà máy điện điêden Đồng Hới 9/3: Ký nghị định thư trao đổi hàng hóa trả tiền Việt Nam Liên Xô 133 10/3: Tổng bí thư L.I.Brêgiơnhep gặp gỡ trao đổi với tổng bí thư Lê Duẩn vấn đề hợp tác Xơ – Việt, đặc biệt đến cơng tác thăm dị khai thác dầu mỏ khí đốt thềm lục địa Việt Nam, việc Việt Nam tăng cường xuất rau sang Liên Xô 9/7: Ký biên phối hợp kế hoạch kinh tế Việt – Xô giai đoạn 1981-1985 17/11: Ký hiệp định bổ sung viện trợ Liên Xô số mặt hàng cho Việt Nam năm 1981-1982 23/11: Đoàn đại biểu kinh tế Liên Xô đến Hà Nội 16/12: Hợp tác Việt Xô lĩnh vực nghề cá Năm 1982 3/2: Lễ ký bàn giao dây chuyển nhà máy xi măng Bỉm Sơn 20/2: Kỳ họp thứ Tổ công tác hợp tác lượng điện thuộc Ủy ban hợp tác kinh tế khoa học kỹ thuật Việt Nam – Liên Xô 5/3: Ký nghị định thư kéo dài thời hạn hiệu lực Hiệp định hợp tác tiếp tục cải tiến, bảo dưỡng kỹ thuật máy móc, thiết bị dụng cụ giao từ Liên Xô sang Việt Nam Đến năm 1985 Liên Xô tiếp tục trang bị cho Việt Nam để xây dựng đưa vào hoạt động 100 sở bảo dưỡng kỹ thuật cho loại máy móc 30/11: Đồn đại biểu kinh tế Chính phủ Liên Xơ thăm Việt Nam 3/12: Phó chủ tịch Hội đồng trưởng Trần Quỳnh V.N.Makêep ky biên kỳ họp thứ Hai bên ký nghị định thư trao đổi hàng hóa trả tiền năm 1983 Việt Nam Liên Xơ Năm 1983 11/1: Đồn đại biểu Chính phủ Liên Xô dự lễ ngăn sông Đà đợt 25/1: Kỳ hợp thứ 10 tổ công tác hợp tác lĩnh vực vận tải thuộc Ủy ban liên phủ Việt Nam – Liên Xơ hợp tác kinh tế khoa học kỹ thuật 134 19/2: Đoàn đại biểu Ban kinh tế Trung ương Đảng cộng sản Liên Xô thăm Việt Nam 7/12: Từ ngày – 12/12/1983, Matxcơva tiến hành Khóa họp lần thứ Ủy ban liên phủ Việt Nam – Liên Xơ hợp tác kinh tế khoa học kỹ thuật Ủy ban xem xét đánh giá cao hợp tác hai nước từ khóa họp thứ đề biện pháp nhằm nâng cao hiệu hợp tác Việt – Xô thời gian tới Năm 1984 15/2: Đoàn đại biểu Ủy ban kế hoạch nhà ước Liên Xô sang Việt Nam để trao đổi y kiến việc tăng cường mở rộng quan hệ kinh tế hai nước năm năm (1986-1990) Hai bên thảo thuận tăng cường phát triển hợp tác hai nước lĩnh vực nhiên liệu – lượng cơng nghiệp khai khống 27/2: Kỳ họp thứ hợp tác lĩnh vực lượng Việt Nam Liên Xơ Từ 17-26/3: Phó Chủ tịch hội đồng trưởng Võ Văn Kiệt thăm Liên Xô Năm 1985 18/1: Đồn đại biểu kinh tế phủ Liên Xơ thăm Việt Nam 20/1: Ký hiệp định hợp tác sản xuất rau Nghị định thư trao đổi hàng hóa trả tiền năm 1985 Tháng 2: Liên Xơ giúp Việt Nam thăm dị khai thác dầu mỏ Vũng Tàu 28/6: Tổng bí thư Lê Duẩn Tổng Bí thư M.X.Gorbachơp ky tun bố chung Việt Nam – Liên Xơ Năm 1986 7/1: Đồn đại biểu Đảng Chính phủ Liên Xơ sang thăm Việt Nam dự lễ ngăn sông Đà đợt II cơng trình thủy điện Hịa Bình Phó chủ tịch 135 N.V Talưdin phó Chủ tịch hội đồng trưởng Võ Văn Kiệt ký Nghị định thư phối hợp kế hoạch nhà nước (1986-1990) Việt Nam Liên Xơ, dự kiến thực chương trình dài hạn hợp tác kinh tế khoa học kỹ thuật hai nước 16/1: Đồn đại biểu kinh tế Liên Xơ sang thăm Việt Nam 23/1: Tại Matxcơva diễn lễ ký Hiệp định hợp tác kinh tế kỹ thuật giai đoạn 1986-1990 Việt Nam Liên Xô Cùng ngày, Bộ trưởng Ngoại thương hai nước Lê Khắc B.I.Arixtôp ky Hiệp định trao đổi hàng hóa trả tiền Việt Nam Liên Xơ thời kỳ 1986-1990 Nghị định thư năm 1986 4/11: Tại Bucaret (Rumani), Chủ tịch hội đồng trưởng Liên Xơ N.I.Rưgiơcơp có cuộ gặp gỡ với Phó chủ tịch hội đồng trưởng Võ Chí Cơng tập trung thảo luận việc tổ chức hoạt động chung nhằm thực Chương trình dài hạn phát triển hợp tác kinh tế khoa học kỹ thuật Liên Xô Liên Xơ 21/12: Đồn đại biểu kinh tế Chính phủ Liên Xơ thăm Việt Nam Năm 1987 12/1: Đồn đại biểu Chính phủ Việt Nam thăm Vlađivơxtơc xem xét vấn đề phát triển hợp tác kinh tế khu Primirie Việt Nam thảo luận phương hướng hợp tác nghiên cứu thềm lục địa Việt Nam nguồn cá khu vực đánh bắt truyền thống đặc biệt lưu y việc thực Chương trình bảo đảm rau Việt Nam cho nhân dân vùng Viễn Đông Liên Xô Đồng thời ngày diễn kiện ngăn sông Đồng Nai cho cơng trình thủy điện Trị An 17/2: Việt Nam mở chi nhánh đại diện thương mại thành phố Nakhôtca đầu mối giao thông chủ yếu chun chở hàng hóa từ Liên Xơ sang Việt Nam ngược lại 136 Đầu tháng 5: Hội thảo khoa học Việt – Xô địa chất – địa vật lý vùng biển Việt Nam Hội thảo khoa học Về vấn đề kinh tế thời kỳ độ 17/5: Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh thăm thức Liên Xô ngày 19/5 diễn gặp riêng với Tổng Bí thư M.X.Gorbachơp để hợp ký kết văn kiện hợp tác kinh tế 10/10: Đoàn đại biểu ủy ban cung ứng vật tư Liên Xô đến Hà Nội Bộ trưởng Vật tư Hoàng Đức Nghi Chủ tịch L.A.Varônhin ky văn kiện hợp tác lĩnh vực cung ứng vật tư hai nước 16/10: Hợp tác sản xuất hàng tiêu dùng Việt Nam Liên Xô 17/10: Tại thành phố Nakhôtca ký hợp đồng thương mại đường biển Tổng cơng ty xuất nhập thành phố Hồ Chí Minh công ty Ngoại thương vùng Viễn Đông Liên Xơ 25/10: Đồn đại biểu Chính phủ Liên Xơ thăm Việt Nam Hai bên ký Hiệp định nguyên tắc thành lập hoạt động xí nghiệp liên doanh, liên hiệp tổ chức quốc tế; Hiệp định quan hệ sản xuất khoa học kỹ thuật trực tiếp liên hiệp, xí nghiệp tổ chức Liên Xơ Việt Nam Hiệp định hợp tác kinh tế kỹ thuật đồng thời kỳ 1988-1990 lĩnh vực than 17/11: Ký Nghị định thư trao đổi hàng hóa trả tiền Việt – Xơ năm 1988 Năm 1988 24/1: Đồn đại biểu Chính phủ Liên Xơ đến thành phố Hồ Chí Minh 27/1: Ký hiệp định hợp tác nâng cao công xuất vận hành cơng trình Liên Xơ giúp xây dựng Hiệp định hợp tác sửa chữa đóng tàu biển; ky Nghị định thư số thực hiệp định hợp tác sửa chữa đóng tàu biển Tháng 6: Xí nghiệp liên hiệp cà phê Việt Xơ giao 526 cà phê cho Liên Xô 137 26/6: Thành lập xí nghiệp liên doanh nghề cá Việt – Xơ SEAPRIMFICO Năm 1989 Từ ngày 18-21/1: Hợp tác đóng tàu Việt Nam – Liên Xơ 2/3: Đồn đại biểu Bộ Nội thương Việt Nam đoàn đại biểu Bộ Thương nghiệp Liên Xô tiến hành đàm phán, hai bên trí mở rộng hợp tác kinh tế khoa học kỹ thuật ngành nội thương hai nước năm 1989 năm tiếp tục hợp tác việc tổ chức gia công hàng may mặc Việt Nam sản xuất vợt bóng bàn Liên Xô 21/4: Diễn hội đàm hai Chủ tịch Ủy ban liên phủ Việt Nam – Liên Xơ việc nhanh chóng đổi chế hợp tác thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế hai nước 31/10: Bàn giao cơng trình thủy điện Trị An 15/12: Đồn đại biểu kinh tế Viễn Đơng Liên Xô đến thăm Việt Nam Hai bên trao đổi biện pháp nhằm đẩy mạng việc hợp tác vùng thuộc Viễn Đông Liên Xô Đông Xibêri với Việt Nam Năm 1990 5/3: Cuộc họp thứ 15 Ủy ban liên phủ Việt Nam – Liên Xô hợp tác kinh tế khoa học kỹ thuật Hai bên kiểm điểm việc thực định khóa họp thứ 14 xác định nhiệm vụ cụ thể cho năm 1990, trao đổi y kiến phương hướng hợp tác kinh tế khoa học kỹ thuật hai nước thời kỳ 1991-1995 5/12: Xí nghiệp liên doanh dầu khí Việt –Xơ hồn thành kế hoạch khai thác dầu thứ triệu kế hoạch năm (1986-1990) vùng mỏ Bạch Hổ trước thời hạn 25 ngày Năm 1991 138 31/1: Hai nước ký Hiệp định hợp tác kinh tế, thương mại Việt – Xô năm 1991 Hiệp định chuyển hợp tác kinh tế, thương mại hai nước sang chế Tháng 2: Việt Nam xuất sang Liên Xô 1000 cà phê Đây chuyến hàng năm 1991 Liên hiệp cà phê Việt Nam giao cho Liên Xô theo tinh thần Hiệp định thương mại 2/3: Hợp tác lượng hai nước nhằm cải tạo lưới điện thành phố Hà Nội, Hải Phịng, Hồ Chí Minh phương thức nhập vật tư, nguyên vật liệu chế tạo có thiết bị điện áp 35 kv trở xuống Việt Nam 5-9/5: Chủ tịch hội đồng trưởng Đỗ Mười thăm làm việc Liên Xô Hai bên thỏa thuận tăng cường thúc đẩy việc đổi chế phối hợp hoạt động kinh tế thương mại, tạo điều kieenh thuận lợi để phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam nước Cộng hòa Liên Xơ 16/7: Ký Hiệp định hợp tác dầu khí Việt – Xô 139 140 ... trang quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga có quan hệ kinh tế thương mại Do đó, nghiên cứu chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam với việc phát triển quan hệ kinh tế thương mại với Liên Xô giai đoạn 1976- 1991, ... Pháp Mỹ, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương đẩy mạnh mối quan hệ Việt Nam – Liên Xô, đặc biệt lĩnh vực quan hệ kinh tế Năm 1991 năm kết thúc, Liên Xô tan rã, quan hệ kinh tế Việt Nam – Liên bang... nghiên cứu: Chủ trương Đảng quan hệ kinh tế Việt Nam – Liên Xô giai đoạn 1976 – 1991 Q trình thực hóa chủ trương diễn biến quan hệ kinh tế Việt Nam – Liên Xô từ năm 1976 đến năm 1991 4.2 Phạm vi nghiên