1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm kịch nguyễn huy tưởng

121 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 163,93 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HUY PHÒNG ĐẶC ĐIỂM KỊCH NGUYỄN HUY TƯỞNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÍ LUẬN VĂN HỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HUY PHÒNG ĐẶC ĐIỂM KỊCH NGUYỄN HUY TƯỞNG CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÍ LUẬN VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thành Hưng HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Chương 1 HÀNH TRÌNH KỊCH NGUYỄN HUY TƢỞNG 1.1 Kịch Nguyễn Huy Tưởng phát triển kịch nói Việt Nam 1.2 Những kịch trước cách mạng tháng 8/1945 1.3 Những kịch sau cách mạng tháng 8/1945 Chương ĐỀ TÀI, NHÂN VẬT VÀ CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG KỊCH NGUYỄN HUY TƢỞNG 2.1 Đề tài lịch sử - cách mạng 2.2 Hình tượng nhân vật trung tâm 2.2.1 Hình tượng nhân vật kẻ sĩ 2.2.2 Hình tượng nhân vật phản diện 2.2.3 Hình tượng người 2.3 Cảm hứng khuynh hướng tư tưởng chủ đạo Chương NGHỆ THUẬT KỊCH NGUYỄN HUY TƢỞNG 3.1 Xung đột kịch 3.1.1 Xung đột dân tộc 3.1.2 Xung đột khát vọng cá nhân thực xã hội 3.2 Ngôn ngữ kịch 3.2.1 Ngôn ngữ nhân vật 3.2.2 Ngôn ngữ tác giả 3.3 Không gian - thời gian nghệ thuật 3.3.1 Sự đan xen khơng gian gia đình khơng gian xã hội 3.3.2 Thời gian đồng khứ trang 8 13 17 21 30 31 35 41 50 58 59 68 77 78 88 93 93 100 Kết luận 108 Tài liệu tham khảo 111 -1- MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kịch loại hình nghệ thuật tổng hợp, từ xa xƣa đƣợc xem nhƣ ba phƣơng thức văn học phản ánh sống Mặc dù đời muộn so với nhiều loại hình nghệ thuật khác nhƣng kịch nhanh chóng khẳng định đƣợc ƣu thế, vai trò quan trọng, tác động trực tiếp vào ngƣời đọc, ngƣời xem, tạo đƣợc ấn tƣợng tốt đẹp, khơi dậy công chúng giá trị nhân văn, hƣớng thiện, đẩy lùi, phê phán xấu để sống ngày văn minh, đại Ở Việt Nam, kịch đời vào năm 20 kỉ XX, kết q trình giao lƣu văn hóa Đơng - Tây, góp phần đắc lực vào cơng đổi đại hóa văn học, bƣớc đƣa văn học nƣớc nhà hội nhập với văn học giới Nhắc đến kịch gia, ta khơng nhắc tới Vũ Đình Long, Nam Xƣơng, Vi Huyền Đắc, Đồn Phú Tứ, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Huy Tƣởng, Lƣu Quang Vũ… ngƣời đặt móng cho đời phát triển kịch Việt Nam Sự xuất kịch nhà hát đem đến luồng gió giúp cơng chúng hiểu sâu hơn, nhận thức rõ vấn đề đất nƣớc, học luân lí, đấu tranh thiện - ác…Song hành với chặng đƣờng phát triển lịch sử xã hội, nhà viết kịch, đạo diễn có đóng góp to lớn, cổ vũ động viên tinh thần nhân dân đấu tranh sống cơng bằng, nhân đạo, độc lập, tự dân tộc Một tác giả kịch tài ba có tầm vóc lớn văn học Việt Nam đại Nguyễn Huy Tƣởng Ngay từ tác phẩm đầu tay Vũ Như Tô đến Cột đồng Mã Viện, Bắc Sơn, Những người lại, kịch phim Lũy Hoa, nhà văn ý thức rõ sứ mệnh, trách nhiệm ngƣời cầm bút, hết lòng phụng nhân dân, tiến xã hội Đề tài lịch sử mang âm hƣởng sử thi bi tráng, hào hùng với xung đột gay gắt thân nhân vật nhân vật với cộng đồng nét đặc sắc kịch Nguyễn Huy Tƣởng Đằng sau lớp ngơn từ bình dị, ngƣời gần gũi quen thuộc, tác -2- giả đặt nhiều vấn đề mang tầm thời đại Kịch Nguyễn Huy Tƣởng thực thể sống động, đa thanh, nhiều tầng nghĩa tiềm ẩn mà nhiều nhà nghiên cứu, phê bình gắng cơng tìm hiểu, giải mã Đã có nhiều cơng trình, viết bàn kịch Nguyễn Huy Tƣởng nhƣng dừng lại bình diện khái quát vấn đề nội dung, tƣ tƣởng kịch chƣa có nhìn tổng quan, xuyên suốt hành trình sáng tác, chƣa thực trọng đến phƣơng diện nghệ thuật, tài sử dụng ngôn từ, cách tổ chức, xây dựng xung đột, mâu thuẫn, hành động kịch Vận dụng lí thuyết thể loại kinh nghiệm nghiên cứu, phê bình thi pháp học nhiều học giả lâu nay, công trình nghiên cứu chúng tơi sâu tìm hiểu kịch Nguyễn Huy Tƣởng với mong muốn đƣợc nét riêng, đặc trƣng khu biệt độc đáo làm nên phong cách kịch Nguyễn Huy Tƣởng Ngày nay, trƣớc bùng nổ Công nghệ thông tin, điện ảnh, nhu cầu ngƣời thƣởng thức có thay đổi nhanh chóng với địi hỏi cao, thiếu vắng kịch gia tài khiến kịch Việt Nam đại có lúc lâm vào khủng hoảng, bế tắc Nghiên cứu kịch Nguyễn Huy Tƣởng giúp bút trẻ có thêm kinh nghiệm nghệ thuật viết kịch để làm nóng lên đời sống sân khấu nƣớc nhà, làm phong phú đời sống văn hóa nghệ thuật, góp thêm động lực tinh thần cho đất nƣớc lên Với lí đó, chúng tơi mạnh dạn nghiên cứu kịch Nguyễn Huy Tƣởng với đề tài: Đặc điểm kịch Nguyễn Huy Tưởng Lịch sử vấn đề Nguyễn Huy Tƣởng nhà văn lớn kỉ XX, giải thƣởng Hồ Chí Minh Văn học nghệ thuật (đợt I, 1996), sáng tác ông có tác động lớn lao, mạnh mẽ tới phát triển văn học dân tộc nhƣ phát triển xã hội Bên cạnh tiểu thuyết đồ sộ, có quy mơ, trang bút kí nóng hổi tính thời sự…là kịch có sức vang lớn, tác động trực tiếp đến công chúng, tạo dƣ luận tích cực Nghiên cứu, tìm hiểu kịch Nguyễn Huy Tƣởng có nhiều viết nhà báo bình luận sau -3- đƣợc dàn dựng, công diễn Vở Bắc Sơn công diễn ngày 6/4/1946 Nhà hát lớn đƣợc báo Độc lập (số 118, 7/4/1946), Tiên Phong (số 9, 16/4/1946), Vì Nƣớc (số 77, 7/4/1946), Đồng Minh (số 31, 7/4/1946), Kiến Thiết (số 8, 14/4/1946), Sự Thật (số 31, 13/4/1946), Dƣ Luận (số 9, 16/6/1946) trí khen ngợi, đánh giá: “Bắc Sơn mở kịch mới”, số hạn chế hành động, suy nghĩ nhân vật có phần vội vàng lối diễn số diễn viên cịn gƣợng Năm 1948, nhiều đồn kịch chuyên nghiệp nghiệp dƣ trích dựng số hồi Những người lại Ngày 17/8/1957, Những người lại đƣợc diễn Nhà hát lớn, kịch gây nhiều tranh cãi Nhà báo Hồng Lĩnh viết: “Chúng hoan nghênh cố gắng tác giả Những người lại Nhưng khuyết điểm lớn tư tưởng cấu tạo nội dung làm cho kịch chưa thành công.”[3; 3] Riêng với tác phẩm đầu tay Vũ Như Tô (1941) sau nửa kỷ (1995) đƣợc NSND Phạm Thị Thành đƣa lên sân khấu tính phức tạp đa nghĩa hình tƣợng nhân vật nhƣ tƣ tƣởng khơng rạch rịi tác giả lời đề tựa Vở diễn gây đƣợc ý, quan tâm đông đảo công chúng, nhận đƣợc lời khen ngợi, đánh giá cao Nhà nghiên cứu văn học Phan Trọng Thƣởng viết Suy nghĩ thêm Vũ Như Tô nhân kịch dàn dựng sân khấu nhận định: “Câu hỏi Nguyễn Huy Tưởng lời đề tựa: Chẳng biết Vũ Như Tô phải hay kẻ giết Vũ Như Tô phải Đài cửu trùng nên mừng hay nên tiếc? Có thể tìm câu trả lời: Bi kịch Vũ Như Tô bi kịch của người nghệ sĩ người công dân sinh bất phùng thời Kẻ đáng nguyền rủa đáng lên án Lê Tương Dực bọn gian nịnh”[30; 25] Có thể nói, ý kiến, nhận xét xuất báo chủ yếu bình luận sau đƣợc cơng diễn chƣa thực trọng đến kịch bản, diễn dựa kịch nhƣng từ kịch đến trình diễn có khoảng cách mà nhiều diễn viên không truyền tải hết đƣợc ý đồ, tín hiệu nghệ thuật mà nhà văn muốn gửi gắm Các viết tập trung vào giá trị nội dung, tƣ tƣởng, tác động diễn công chúng -4- hay cách diễn xuất diễn viên chƣa sâu vào tài nghệ viết kịch ngƣời sáng tác Cơng trình nghiên cứu có tính chất học thuật tồn nghiệp sáng tác Nguyễn Huy Tƣởng cơng trình: Nguyễn Huy Tưởng (19121962) GS Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ biên soạn, NXB Văn học ấn hành năm 1966 Trong cơng trình này, tác giả nghiên cứu kĩ đời, hành trình sáng tác, tác phẩm đầu tay, trăn trở, suy tƣ nhà văn buổi đầu đến với văn chƣơng Sau chƣơng có tính chất dẫn nhập, sách sâu khảo sát sáng tác tiêu biểu nhà văn trƣớc sau cách mạng, đƣợc đặc điểm bật, giá trị lớn nội dung, tƣ tƣởng, thành công hạn chế cách miêu tả, phản ánh sống tiểu thuyết, kịch, truyện thiếu nhi Tuy nhiên, với tính chất chuyên luận giới thiệu tác giả, tác phẩm, cơng trình dừng lại nét khái quát giúp ngƣời đọc hình dung đƣợc đƣờng sáng tác nghệ thuật nhà văn với tác phẩm để đời làm nên tên tuổi nhà nghệ sĩ lớn Trong phần viết kịch, GS Hà minh Đức đặc biệt ý đến Vũ Như Tô, ông cho rằng: “Cách đặt vấn đề suy nghĩ Nguyễn Huy Tưởng tích cực tiến thái độ ngập ngừng lí trí tình cảm nên tác giả giải vấn đề không triệt để Sự lúng túng Nguyễn Huy Tưởng bộc lộ lời đề tựa khiến cho nhân vật Vũ Như Tô trở nên vừa đáng giận vừa đáng thương”[8; 17] Sau chuyên luận viết, ông giữ quan điểm trên: “Sở dĩ nhân vật Vũ Như Tơ có phần đựơc phóng đại lí tưởng hóa, sai lầm nhân vật khơng bị phê phán triệt để mâu thuẫn giới quan tác giả”1 Có thể nói, suốt gần 20 năm bị lãng quên, đến năm 60 90 kỉ XX, Vũ Như Tô gây đƣợc ý đông đảo giới nghiên cứu, lí luận, phê bình Trên tạp chí Văn học, GS Phan Cự Đệ đƣa kết luận mẻ: “Phải đặt tác phẩm vào hoàn cảnh lịch sử, viết Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng muốn giải 1Lời nói đầu Tuyển tập kịch Nguyễn Huy Tưởng, Nxb Văn học 1963, tr9 -5- ba vấn đề: vấn đề quan hệ nghệ sĩ với quần chúng; nghệ thuật chống cường quyền; vấn đề văn hóa dân tộc” [35; 26], Nguyễn Đình Thi lại cho rằng: “Bi kịch Vũ Như Tô bi kịch nhận thức Chính Vũ Như Tơ làm thức tỉnh nghệ sĩ tách dời nghệ thuật với vận mạng quần chúng lao khổ” [23; 7], Cịn với Tơ Hồi: “ Vũ Như Tơ vừa khắc khoải vừa niềm tin” [38; 4] Tiếp tục dòng suy nghĩ vấn đề đặt tác phẩm lời đề tựa, viết Nguyễn Văn Thành (Tìm hiểu kịch Nguyễn Huy Tưởng, tạp chí Sân Khấu 1/1984); Nguyễn Phƣơng Chi (Vũ Như Tô gửi gắm Nguyễn Huy Tưởng qua nhân vật Đan Thiềm, Tạp chí Văn học, 3/1985); Phong Lê (Vũ Như Tô - thời gian thẩm định, Giáo dục thời đại chủ nhật, 4/5/1997); Văn Tâm (Vũ Như Tô đời bát nháo, Nguyễn Huy tưởng nghiệp chưa kết thúc, Viện Văn học, 1992), Tất Thắng, Phạm Xn Ngun… dày cơng bóc tách lớp phƣơng diện nội dung, tƣ tƣởng để thấy đƣợc quan điểm sáng tác, giới quan nhà văn bi kịch nhân vật.Cuối năm 90, GS Đỗ Đức Hiểu với tƣ phân tích, tài thẩm định sắc sảo đƣa nhìn mới, độc đáo bi kịch Vũ Như Tô giúp ngƣời đọc có nhận thức giá trị mn đời tác phẩm: “Vũ Như Tô bi kịch đại Việt Nam, bi kịch mang tính anh hùng ca Vũ Như Tơ mang tính vĩnh cửu tồn nhân loại” [5; 13] Bên cạnh Vũ Như Tơ, Cột đồng Mã Viện, hai kịch sau cách mạng Bắc Sơn, Những người lại đối tƣợng thẩm mĩ đƣợc nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu, mặt thành cơng hạn chế Nhiều hội thảo khoa học, nhiều tập sách lần lƣợt đời sƣu tầm tập hợp nghiên cứu, cảm tƣởng, hồi ức, suy nghĩ bạn bè, ngƣời thân thân thế, nghiệp, ngƣời Nguyễn Huy Tƣởng Đặc biệt vào tháng 5/1992, Viện Văn học kết hợp với Hội Nhà văn số quan xuất báo chí tổ chức hội thảo khoa học: Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960) kỉ niệm 80 ngày sinh nhà văn Hội thảo có nhìn nhận tồn diện, đầy đủ khách quan nghiệp sáng tác nhà văn vấn đề bỏ ngỏ đƣợc đặt -6- tác phẩm tâm huyết Ngay tháng 12 năm đó, cơng trình Nguyễn Huy Tưởng - nghiệp chưa kết thúc Viện Văn học biện soạn, tập hợp báo, nghiên cứu, phát biểu hội thảo đƣợc mắt công chúng Năm 1997, NXB Hà Nội ấn hành cuốn: Nguyễn Huy tưởng vầng sáng hồi nhớ, nói kí ức ngƣời thân, gia đình, bạn bè đồng nghiệp nhà văn Năm 2000, NXB Giáo Dục cho mắt cuốn: Nguyễn Huy Tưởng tác gia tác phẩm, cơng trình đồ sộ cung cấp cho bạn đọc viết hay, khám phá phát mẻ ngƣời - văn chƣơng Nguyễn Huy Tƣởng Có thể khảng định rằng, tác phẩm Nguyễn Huy Tƣởng có sức hút mạnh mẽ vấn đề đặt mang tầm thời đại, nêu lên quy luật muôn đời văn chƣơng nghệ thuật, chất chứa tình ngƣời, khát vọng lớn lao văn học rực rỡ sánh ngang với văn học lớn giới Theo thống kê chƣa đầy đủ, có 40 viết cơng trình tìm hiểu kịch Nguyễn Huy Tƣởng, chủ yếu viết riêng lẻ, có chuyên luận GS Hà Minh Đức Phan Cự Đệ đề cập cách tồn diện, khái qt, có hệ thống Nhƣng cơng trình dừng lại việc đánh giá tác phẩm bình diện nội dung tƣ tƣởng, chƣa sâu vào phƣơng diện nghệ thuật, tài năng, bút phát xây dựng nhân vật, cách tổ chức kết cấu kịch bản, xung đột, mâu thuẫn vận động hình tƣợng kịch trƣớc sau cách mạng Đây vấn đề bỏ ngỏ, chƣa có cơng trình luận văn Thạc sĩ, Tiến sĩ đề cập nghiên cứu cách thấu đáo Với công trình Đặc điểm kịch Nguyễn Huy Tưởng, chúng tơi có tham vọng lí giải số vấn đề phức tạp, mâu thuẫn thân nhân vật tác phẩm dƣớc góc nhìn thi pháp để từ khái quát lên đặc điểm chung kịch Nguyễn Huy Tƣởng, góp tiếng nói việc thƣởng thức tác phẩm kịch xếp vào hàng kinh điển kịch nói Việt Nam -7- Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguyễn Huy Tƣởng sáng tác nhiều thể loại nhƣng luận văn quan tâm nghiên cứu thể loại kịch, khám phá, tìm hiểu tác phẩm từ phƣơng diện hình thức nghệ thuật, từ đặc trƣng thể loại để thấy đƣợc nét riêng đóng góp nhà văn Trong di sản kịch, tập kịch ngắn (Anh sơ đầu quân, vở, Nxb Văn Nghệ 11/1949) phục vụ kịp thời kháng chiến; kịch phim Lũy Hoa (Nxb Văn học, 1960) chúng tối chủ yếu hƣớng vào hai kịch Vũ Như Tơ, Bắc Sơn làm đối tƣợng nghiên cứu, hai tác phẩm tiếng đƣợc giới nghiên cứu đánh giá cao, làm nên thành cơng nhà văn Bên cạnh đó, luận văn đối sánh với Cột đồng Mã Viện, Những người lại để thấy đƣợc nét chung, đặc sắc hành trình kịch Nguyễn Huy Tƣởng Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu, xác định đặc điểm kịch tác giả thực chủ nghĩa, xuất phát từ phƣơng pháp luận Mácxít, xem sáng tác văn học nhƣ hình thái ý thức, phản ánh thực đời sống lịch sử Nói tới đặc điểm kịch Nguyễn Huy Tƣởng nói tới đặc điểm hai phƣơng diện: nội dung hình thức Do phƣơng pháp luận nghiên cứu luận văn phƣơng pháp kết hợp phƣơng pháp thực chứng - lịch sử phƣơng pháp hình thức - thi pháp học Đó hai phƣơng pháp chủ đạo nhằm xác định đặc điểm khu biệt kịch Nguyễn Huy Tƣởng từ góc nhìn nội dung góc nhìn thi pháp học Với hƣớng tiếp cận đó, ngồi phần mở đầu, kết cấu luận văn gồm chƣơng với tiểu mục nhƣ sau: Chƣơng 1: Hành trình kịch Nguyễn Huy Tưởng Chƣơng Tư tưởng thẩm mĩ, cảm hứng chủ đạo kịch Nguyễn Huy Tưởng Chƣơng Nghệ thuật kịch Nguyễn Huy Tưởng -8- Quảng: - Cái thái độ cứng cỏi Thầy ngày bị bắt giam làm cho dân chúng phấn khởi Bác sĩ Thành cười chua chát: - Nó có nghĩa lí so với hy sinh quốc dân Cuộc tranh đấu thật vĩ đại [27; 352] Khơng gian xã hội bao trùm khơng gian gia đình, bác sĩ Thành với suy nghĩ cực đoan cự lại với sức mạnh thực kháng chiến mà hình ảnh Sơn, Kính, Lan biểu hùng hồn tinh thần, khí phách ngƣời Hà Nội trƣớc tiếng bom, tiếng súng man rợ thực dân Nguyễn Huy Tƣởng có trí khơng gian khéo léo để nhân vật bộc lộ đƣợc diễn biến tâm lí, xung đột kịch Hai kiểu khơng gian gia đình xã hội ln đan xen, hịa quyện vào nhau, có hơ ứng, có đối lập nhƣng phản ánh cách chân thực thực cách mạng anh hùng dân tộc năm tháng quên 3.3.2 Thời gian đồng khứ “Cũng không gian nghệ thuật, miêu tả, trần thuật văn học nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn định thời gian Và trần thuật diễn thời gian, biết qua thời gian trần thuật Sự phối hợp hai yếu tố thời gian tạo thành thời gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật phản ánh thụ cảm thời gian người thời kì lịch sử, giai đoạn phát triển, thể cảm thụ độc đáo tác giả phương thức tồn người giới Trong giới nghệ thuật, thời gian nghệ thuật xuất hệ quy chiếu có tính tiêu đề giấu kín để miêu tả đời sống tác phẩm, cho thấy đặc điểm tư tác giả.” [14; 323] Nhƣ thời gian yếu tố thiếu tác phẩm nghệ thuật, có lúc dịng chảy liên tục, có bị ngắt quãng, đan xen khứ Việc sâu tìm hiểu thời gian nghệ thuật giúp ta hiểu cách tƣ duy, khám phá thực nhà văn, hiểu sâu hình tƣợng nghệ thuật So với lọai hình tự sự, thời gian kịch đƣợc nhà văn gọi tên -99- cách xác, cụ thể Tuy nhiên từ thời gian thực xã hội đến thời gian nghệ thuật có khác biệt Trong tác phẩm, thời gian bị dồn nén, cách quãng phụ thuộc vào cách tổ chức, xếp lớp cảnh, kiện, hành động Trong tiểu mục chủ yếu khảo sát thời gian văn bản, thời gian hành động nhân vật đối sánh với kết cấu Trƣớc cách mạng, kịch Nguyễn Huy Tƣởng khai thác đề tài lịch sử khứ, thời điểm phản ánh cách xa so với Cột đồng Mã Viện lấy dấu mốc sau năm 40, khởi nghĩa Hai Bà Trƣng thất Việc định hình thời gian dựa vào nội dung chuyện, tên gọi đất nƣớc Giao Chỉ, kẻ xâm lƣợc Mã Viện “Từ ngày Hai Bà thất thế, Mã Viện dựng cột đồng này” (Lời Khúc Việt, lớp 2, hồi I) Trong ba hồi kịch, tác giả khơng nói cụ thể, xác ngày tháng năm diễn kiện mà thời gian mang tính ƣớc định: Hồi I: Trời chiều Hồi II: Ban đêm Hồi III: Một buổi sáng mùa hè Thời gian cốt truyện ngắn, phù hợp với dung lƣợng văn Tuy nhiên hành động diễn biến kiện phong phú, dồn đập: Hồi I: Tái cảnh Hùng Chi, Khúc Việt tập hợp lực lƣợng chuẩn bị phá cột đồng Hồi II: Hùng Chi, Khúc Việt phá cột đồng, kế hoạch bị bại lộ Hồi III: Hùng Chi, Khúc Việt bị giải sang Trung Quốc, chia tay nghẹn ngào Hùng Chi với gia đình Chọn khung cảnh nơi miền biên ải, thời điểm đƣợc tô đậm ban đêm khiến cho hành động kịch thêm kịch tính, ngƣời đọc, ngƣời xem hồi hộp, bất ngờ Hành động phá cột đồng Hùng Chi, Khúc Việt dũng cảm nhƣng phải đối mặt với bao hiểm nguy rình rập: “Chà, may mà đêm âm u, khơng có bóng trăng sao; trời tựa nhƣ nhỉ… Tơi xin thú thực bác, không sợ đâu, nhƣng tơi thấy rợn rợn ngƣời Có lẽ cảnh vật bao -100- la, tĩnh mịch quá” (lời Khúc Việt Lớp 1, hồi II) Cả hồi II, tất hành động diễn bóng đêm, ngƣời đọc nhƣ nhận điều chẳng lành ập tới số phận ngƣời anh hùng Cù Viên bán đứng họ Cảnh Hùng Chi tiễn biệt gia đình trƣớc lúc bị đày sang xứ ngƣời diễn buổi sáng mùa hè, khơng khí đƣợm màu bi nhƣng ánh lên niềm tin bất diệt: “Nó (cột đồng) chẳng tay chúng ta, gạch đá dân gian” (lời Hùng Chi) Với lối kết cấu thời gian tuyến tính: Chiều -> Tối -> Sáng, kịch nhƣ thắp lên ánh sáng niềm hy vọng vào ngày mai tốt đẹp vào hòa hiếu hai dân tộc Mặc dù không xác định cụ thể thời gian nhƣng qua lời tên lính (Vì hai chúng bay mà ơng chậm Vợ ông mong từ bốn năm trời đằng đẵng Mày làm khổ ông đến nữa?), cho thấy thống trị, hoành hành bọn giặc đất nƣớc ta Sự có mặt giặc thời gian dài đồng nghĩa với nỗi căm hờn chí nguyện trả thù nhân dân ngày sục sôi, chứng tỏ hành động Hùng Chi, Khúc Việt đáng ngợi ca, tự hào Cùng đề tài lịch sử dân tộc, Vũ Như Tô lấy cảm hứng từ bi kịch đời kiến trúc sƣ Vũ Nhƣ Tô Câu chuyên xảy kinh thành Thăng Long năm 1516 - 1517, yếu tố thời gian đƣợc tác giả gọi tên cách cụ thể Cuộc đời nghệ sĩ đích thực nghệ sĩ Vũ Nhƣ Tô chảy trôi mƣời tháng, với nhịp hành động kịch hối hả, nhiều khoảng trống, nhiều lỗ hổng Ở hồi III, dẫn sân khấu ghi: Nửa năm sau lời Phó Bảo, tác giả dẫn lại: “Cứ xong Công việc nở Nửa năm mà chẳng đâu vào đâu Đã xuân mà chẳng biết xuân Nhớ nhà quá!” (lớp 1, hồi III) Và hồi IV ghi: Bốn tháng sau Một đêm hè Những khoảng trống thời gian chứa đựng biến động: hàng chục vạn thợ phu, hàng ngàn voi chở gỗ từ Lào sang Thăng Long, hàng ngàn chuyến thuyền chở đá vƣợt biển Đông… Đọc lớp kịch này, ngƣời đọc phải tƣởng tƣợng, xây dựng, bù đắp, lấp kín Thời gian văn bản, thời gian xã hội dài thời gian hành động kịch, xung đột, mâu thuẫn diễn nhanh, thời gian cơng -101- diễn có giới hạn Nguyễn Huy Tƣởng lƣợc quãng thời gian không cần thiết, tránh đƣợc lặp lại hành động kịch, đảm bảo đƣợc quy luật phát triển khách quan Sau nửa năm tiến hành, Đài cửu trùng lên với dáng vẻ bề thế, nguy nga, đơi với cảnh chết chóc, ốn giận thợ thuyền nhân dân Thời gian trôi đi, mối mâu thuẫn triều đình, đứng đầu vua Lê Tƣơng Dực với quần chúng nhân dân ngày gay gắt, bi kịch Vũ Nhƣ Tô khát vọng xây Cửu trùng đài đƣợc đẩy lên cao cuối kết thúc chết Qua đoạn đối thoại Vũ Nhƣ Tô với nhà vua, với Thị Nhiên lời bộc bạch Thái tử Chiêm Thành, ngƣời đọc hình dung kiểu thời gian ngồi văn bản, khơng chi phối trực tiếp đến hành động kịch Vũ Như Tô: - Trong suốt năm trốn (lớp 9, hồi I) ………………………… Lê Tương Dực: - Bao xong? Vũ Như Tô: - Độ năm năm (lớp 9, hồi I) ………………………… Thị Nhiên: - Thế độ xây xong đài này? Vũ Như Tô: - Năm năm, mƣời năm, mƣời lăm năm, hai mƣơi năm, ba mƣơi năm có (lớp 1, hồi II) …………………………… Vũ Như Tô: - Mƣời năm cho mƣời chuyến may đủ Thái Tử: - Thế độ năm? Vũ Như Tô: - Độ hai năm Thái Tử: - Hai năm Thế cịn lâu nhỉ! Vũ Như Tô: - Điện hạ không lo Trong hai năm điện hạ đƣợc Thái tử: - Thế tất năm năm, cho trông thấy đồn tháp nƣớc Hời? -102- Đó khoảng thời gian dự tính mà qua ngƣời đọc thấy đƣợc kì cơng Cửu trùng đài quan tâm Vũ với cơng trình nghệ thuật Những qng lặng kịch co giãn thời gian nhà văn Nguyễn Huy Tƣởng đảm bảo đƣợc tính lơgíc hành động kịch, nhấn mạnh vào giai đoạn cao trào xung đột tạo đƣợc hiểu nghệ thuật Thời gian tuyến tính theo nhịp chảy trơi thời gian xã hội đặc điểm kịch Nguyễn Huy Tưởng trước cách mạng Sau cách mạng, thời gian biên niên sử đƣợc phát huy Thời gian thời gian chủ đạo giúp ngƣời đọc nhƣ đƣợc sống, đƣợc chứng kiến kiện vừa xảy ra, tạo nên độ tin cậy, chân thực, tác động mạnh vào nhận thức ngƣời đọc, ngƣời xem Bên cạnh hồi tƣởng khứ số nhân vật tạo chiều hƣớng phát triển kịch bản, khắc họa rõ tính cách nhân vật chất sống xã hội Kịch Bắc Sơn xảy khoảng tháng 9, tháng 10 năm 1940 đầu năm 1941, khoảng thời gian làm tảng chung cho hồi Ở hồi, lớp, yếu tố thời gian biểu qua trạng ngữ: Hồi II: Ánh hồng ban sáng núi Hồi III: Một buổi chiều vần vụ khu núi Trăng lên Hồi IV: Trong nhà thắp đèn Hồi V: Sáng Khoảng thời gian văn không dài nhƣng đầy ắp kiện, nhân vật Cách mạng - kháng chiến đòi hỏi hành động cảm, tinh thần hăng say, liệt Vì nhân vật hành động mau lẹ Tuy nhiên, gấp giúp thời gian hành động kịch khiến cho hồi chƣa có cân xứng, hồi V Ngay sau Bắc Sơn đƣợc công diễn, nhiều tờ báo lúc phần hạn chế đó: “Kết luận kịch làm cho thắc mắc vô Suốt vở, tác giả đến nhà dàn kịch thành cơng đầu thất bại trút vào thứ V: Ngọc trông thấy Thơm, vợ đứng khu rừng, ngạc nhiên chất vấn Khi bị vợ nhiếc mắng, -103- Ngọc thấy bực tức, giở súng bắn Thơm bị đạn từ từ ngã gục xuống lịm dần, vừa Ngọc bị bắn chết Thơm từ từ lả tay Thái Câu chuyện chỗ nhanh , nhanh người xem không kịp theo Thơm lại bị chồng bắn cách dã man chóng thế? Tác giả viết kịch với tâm hồn nhà viết kịch mạnh làm cho kịch khơng có hậu nữa”6 Thời gian hành động kịch nhanh hay chậm quy đinh đến nhịp phát triển kịch, hành động kịch nhanh phá vỡ quy luật lơgíc khách quan q trình tiếp nhận Những trạng ngữ thời gian mang tính ƣớc định, vừa giúp ngƣời đọc hình dung đƣợc khung cảnh nơi hành động diễn vừa giúp đạo diễn, diễn viên dàn dựng, trí khung cảnh phù hợp Bắc Sơn tái cách cụ thể tinh thần cách mạng đồng bào miền ngƣợc ngày đêm biểu tình, chống trả liệt âm mƣu xâm lƣợc kẻ thù Thời gian nghệ thuật kịch gần gũi với thời gian đời thƣờng Kịch Nguyễn Huy Tƣởng nảy sinh từ câu hỏi đặt sống, từ thực sinh động, phong phú dân tộc Trong kịch viết sau cách mạng, dấu ấn thời gian lịch sử đƣợc tác giả ghi trang trọng trƣớc hồi, cảnh Đặc biệt Những người lại, yếu tố thời gian đƣợc gọi tên xác: Kịch dễn Hà Nội, cuối đông 1946, hè 1947 Hồi I: Chiều 19/12/1946 Hồi 6h30 Hồi II: - Cảnh 1: Mười lăm hôm sau Một buổi chiều 4/1/1947 Căn phòng lúc tối Cảnh 2: Một tuần sau cảnh thứ Buổi chiều ngày 23 tháng chạp (14/1/1947) Đồng hồ điểm 4h Hồi III Cảnh 1: Hơn tháng sau Đêm 17/2/1947 Đồng hồ gần 11h Cảnh 2: Sáu tháng sau Một buổi chiều tháng tám âm u Thời gian trải dài khoảng tháng, thời gian hành động kịch có khoảng trống, quãng lặng Tính chân thực lịch sử đƣợc thể qua việc mô tả thời gian, nhà văn ý thức rõ thời gian lịch sử, bƣớc ngoặt 6Báo Vì nước, số 17, ngày 5/4/1946 -104- chiến nhƣ thay đổi nhận thức nhân vật Chọn thời điểm ngày áp tết, khơng khí kịch trở nên căng thẳng, đồng thời gợi dƣ vị bâng khuâng Sắp tết mà Hà Nội ngổn ngang, tang thƣơng, ngƣời ngƣời lo tản cƣ khơng cịn tâm trí để nghĩ tết Nhƣng tâm hồn lãng mạn chàng trai trƣờng Phan Chu Trinh nỗi nhớ chơi vơi Hà Nội ngày xƣa, Hà Nội hơm qua cịn vẹn ngun cảnh đầm ấm, tƣơi vui Vậy mà trƣớc mắt anh lại cảnh tƣởng hồn tồn đối lập: Kính: - Anh tƣởng không buồn Hăm ba tết Các chị gói bánh, làm mứt làm sữa đậu nành lại phải Dân chúng lại buồn Họ cịn khơng khí thủ Họ thủ cịn mặt trận Trong tâm trí Kính, Lan, hình ảnh thân thƣơng kỉ niệm tuổi học trò, mái trƣờng, thầy cô nhƣ diện đời sống Tiếng bom, tiếng đại bác giặc không giết đƣợc ƣớc mơ, khát vọng, kí ức thời: Lan: - Nhớ đèn xƣa quá! Quảng: Trƣớc ƣa phố râm phố nhiều ánh sáng… Những kí ức làm bật hình ảnh Hà Nội khốc liệt thực, phản ánh tâm hồn sáng, thánh thiện chàng trai, cô gái Hà Nội hào hoa Thời gian đan cài với thời gian khứ Quá khứ êm đềm thơ mộng lại đau thƣơng, tráng lệ nhiêu “Đời đẹp chiến đấu, chiến đấu để xây dựng lại mình, xây dựng lại xã hội” (lời Sơn) [27; 324] Xuất phát từ tại, kịch Nguyễn Huy Tƣởng trở với thời điểm xa để miêu tả, phản ánh, giúp ngƣời đọc hiểu sâu truyền thống, đồng thời rút học bổ ích để làm sáng tỏ đề thực Thời gian kịch Nguyễn Huy Tƣởng có đồng khứ tại, thời gian kiểu thời gian phổ biến, có xác đến giờ, ngày -105- Điều tạo nên tính chân thực, giá trị lịch sử gần gũi tác phẩm kịch với đời sống nhân dân lao động Nếu kịch Nguyễn Đình Thi “có đột phá vào giới bên nhân vật”7, “giàu chất triết lí, hình tượng nghệ thuật đa nghĩa, nhiều ẩn dụ, khơng dễ hiểu với khán giả bình dân Thế giới kịch Nguyễn Đình Thi giới văn hóa đa dạng nhiều màu sắc, nơi mà dấu vết văn hóa cổ kim, đơng tây, dân gian, bác học hội tụ tỏa sáng”8, kịch Nguyễn Huy Tƣởng lại hƣớng đến xung đột gay gắt đời sống trị, xã hội với biến cố lớn mà ngƣời đọc dễ dàng hình dung nhìn vào tiến trình lịch sử dân tộc Kịch Nguyễn Huy Tƣởng phản ánh cách sinh động mâu thuẫn xã hội: ta địch, sống chết, tự nơ lệ, nghĩa với gian tà Đồng thời sâu lí giải bi kịch ngƣời trí thức trƣớc địi hỏi thực xã hội Với ngôn ngữ đối thoại - hành động, chân thực, giản dị, lời độc thoại trữ tình sâu lắng, kiều không gian - thời gian lồng xếp, đan cài, tạo nên nét đặc trƣng, khác biệt kịch Nguyễn Huy Tƣởng với sáng tác kịch gia thời Qua trang kịch, ta thấy rõ tài năng, bút pháp sáng tạo nhà viết kịch tài hoa, có kinh nghiệm việc tạo dựng xung đột, kết cấu, sử dụng ngơn từ, trí khơng gian, mang lại nhiều điều lạ, giúp công chúng hiểu sâu sắc thân, đời thông qua văn chƣơng Kịch Nguyễn Huy Tƣởng trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống nhân dân, kịch đƣợc viết lên từ tài năng, tâm huyết ý thức trách nhiệm ngƣời cầm bút phát triển văn hóa, văn học dân tộc 7Hà Minh Đức Trần Khánh Thành, Nguyễn Thị Hợi -106- KẾT LUẬN Nhắc đến Nguyễn Huy Tƣởng, ngƣời ta nhắc đến nhà văn hóa lớn, tiểu thuyết gia có tài, nhà văn thiếu nhi nhà soạn kịch tài ba Ở lĩnh vực ơng có thành công rực rỡ, để lại ấn tƣợng sâu đậm lịng cơng chúng Tìm hiểu, nghiên cứu tác phẩm kịch nhà văn đem lại cho ta nhiều điều thú vị Kịch Nguyễn Huy Tƣởng kịch lịch sử, thông qua số phận nhân vật, nhà văn phản ánh cách chân thực tranh đời sống xã hội thời điểm khác nhau: khứ tại, mang đến cho ngƣời đọc, ngƣời xem nhìn đa chiều sống - ngƣời Đồng thời, qua xung đột, mâu thuẫn, hành động kịch, nhà văn dụng chạm đến vấn đề cốt yếu văn chƣơng nghệ thuật, đặt câu hỏi lớn mang tính mn thuở để tìm lời giải đáp: nghệ thuật với đời, nghệ thuật với cường quyền, nỗi niềm bi kịch kẻ sĩ… So với tiểu thuyết lịch sử khai thác chiều sâu nội tâm nhân vật với sắc thái tình cảm đa dạng, nhà văn nhƣ hóa thân vào nhân vật, đƣa lời nhận xét, đánh giá, bộc lộ trực tiếp quan điểm hƣ cấu, tƣởng tƣợng phong phú, với tác phẩm kịch, lấy lịch sử làm mảnh đất khơi nguồn cảm hứng, nhƣng qua tài năng, bút pháp nghệ thuật điêu luyện nhà văn, ngƣời đọc, ngƣời xem nhƣ đƣợc chứng kiến cảnh đời, số phận cụ thể với bối cảnh văn hóa, xã hội đặc trƣng Kịch Nguyễn Huy Tƣởng không kén khán giả, đáp ứng đƣợc nhu cầu thƣởng thức văn hóa tầng lớp nhân dân Những vấn đề đặt kịch mang tính thời sâu sắc Những biến cố lớn lao dân tộc, bi kịch cá nhân, lời nói mang đậm chất triết lí có sức vang vọng tới mai sau, có sức sống lâu bền lịng bạn đọc Chịu ảnh hƣởng tác động kịch cổ điển phƣơng Tây tảng sân khấu dân gian, kịch Nguyễn Huy Tƣởng có kế thừa cách tân mạnh mẽ -107- Lấy lịch sử làm đề tài phản ánh nhƣng nhà văn không nô lệ vào tài liệu lịch sử, biết chọn chi tiết, kiện lịch sử đắt giá để từ khát quát nâng lên thành hình tƣợng nghệ thuật độc đáo, gợi mở hƣớng tìm hiểu, tiếp cận lịch sử cha ông Với phạm vi phản ánh rộng, nhân vật kịch Nguyễn Huy Tƣởng đa dạng, thuộc nhiều tầng lớp, đƣợc miêu tả qua bút pháp thực, lãng mạn, cách tổ chức, xếp hồi, cảnh hợp lí làm cho kịch thêm sinh động hấp dẫn Bên cạnh ngôn ngữ đời thƣờng với lời đối thoại thể hành động mạnh mẽ, dứt khoát, ngơn ngữ độc thoại trữ tình, sâu lắng, diễn tả tâm tƣ, tình cảm, bi kịch nỗi đau thân phận Nếu kịch Nguyễn Đình Thi có chất trữ tình, lãng mạn thơ, có âm điệu trầm hùng nhạc, có phong cách sử thi tiểu thuyết phảng phất triết luận, kịch Nguyễn Huy Tƣởng mang vẻ đẹp cổ kính, trang trọng, mực thƣớc, gần gũi với đời Hiện thực sống với ngƣời giàu khát kháo sáng tạo, sẵn sàng hy sinh cho Tổ quốc mối quan tâm, hƣớng tới nhà văn Kịch Nguyễn Huy Tƣởng thƣờng hƣớng tới điều lớn lao cao cả, với cảm hứng anh hùng ca, khuynh hƣớng sử thi rõ nét Đọc kịch nhà văn, ngƣời đọc thấy ánh lên niềm tin tƣởng, lạc quan vào tƣơng lai tƣơi sáng, vào điều kì diệu mà người thực đƣợc Hành trình kịch Nguyễn Huy Tƣởng trƣớc sau cách mạng hành trình tìm kiếm chân lí nghệ thuật với sáng tạo khơng ngừng nghỉ Nguyễn Huy Tƣởng tìm thấy phát vẻ đẹp, sức mạnh tồn quần chúng nhân dân, nhân dân làm nên lịch sử Xuyên suốt kịch niểm tin vững nhà văn vào quy luật tất yếu đời sống xã hội: Nghệ thuật nảy nở từ sống cịn nhiều bề bộn, ngổn ngang, từ kháng chiến vĩ đại dân tộc Và đích hướng tới nghệ thuật đời Mặc dù cịn số hạn chế định, nhƣng xét cách toàn diện, kịch Nguyễn Huy Tƣởng tạo đƣợc niềm tin công chúng vào kịch cách mạng -108- Qua trang kịch, nhà văn nói đƣợc tiếng nói thời đại, phục vụ kịp thời nhiệm vụ kháng chiến, đem lại khơng khí cho sân khấu kịch Việt Nam đại Quay khứ để hiểu sâu tại, thời gian nghệ thuật kịch Nguyễn Huy Tƣởng có đan xen, hịa quyện q khứ tạo trƣờng liên tƣởng đa dạng, đặt nhân vật vào mối quan hệ phức tạp, không gian cụ thể để từ nhân vật bộc lộ phẩm chất, tính cách Kịch Nguyễn Huy Tƣởng không cũ mà mới, vấn đề đặt không cho thời mà mãi Sau phần hai thể kỉ, kể từ ngày nhà văn, kịch ông đƣợc ngƣời đọc tìm đến, đƣợc nhà đạo diễn tiếng dàn dựng Sức hấp dẫn kịch bắt nguồn từ vấn đề đặt mang nhiều ý nghĩa, từ tài bút nặng tình với văn hóa, văn học dân tộc, với quê hƣơng, đất nƣớc Tìm với kịch nhà văn, ta hiểu sâu lịch sử dân tộc, tự hào quê hƣơng Với trình lao động nghệ thuật quên mình, nghiêm khắc, chăm chút cho câu chữ, trăn trở trƣớc vấn đề phức tạp, kịch Nguyễn Huy Tƣởng góp phần to lớn vào sân khấu kịch nói riêng nhƣ văn học nƣớc nhà nói chung Trên chúng tơi khảo sát, tìm hiểu kịch Nguyễn Huy Tƣởng bình diện nội dung nghệ thuật Với kết luận ban dầu mang tính khái quát, luận văn hy vọng mang đến cho yêu quí, quan tâm kịch Nguyễn Huy Tƣởng thông tin cần thiết, bổ ích hành trình đặc điểm kịch nhà văn để từ tìm hiểu rộng kịch nói Việt Nam./ -109- TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote (2007), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Lao Động, Hà Nội Bích Thu, Tơn Thảo Miên (sƣu tầm, 2007) Nguyễn Huy Tưởng tác gia tác phẩm, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Báo Kháng chiến (Cơ quan Uỷ ban kháng chiến miềm Nam Việt Đức Nam, Hoàng Oanh, Hải Dƣơng (dịch, 1978) Lịch sử sân khấu giới (3 tập), Nxb Văn hóa, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (1997) Bi kịch Vũ Như Tô, Tạp chí Văn học, 10-1997 Đỗ Đức Hiểu (1999) Đổi đọc bình văn, Nxb Họi Nhà văn, Hà Đặng Hiển (2004) Mâu thuẫn khát vọng nghệ thuật thực tế xã Nội hội kịch Vũ Như Tơ Nguyễn Huy Tưởng, Tạp chí văn học, 5-2004 Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ (1966), Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960), Hà Minh Đức (1979), Nhà Văn đại (1945-1975), tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (1997) Khảo luận văn chương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (chủ biên, 1996) Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Hồng Lĩnh (1949) Đọc Những người lại Báo Sự thật, 15/4/1949 13 Hoàng Nhƣ Mai (1968) Một vài suy nghĩ vấn đề kịch chống Pháp (1946-1954), Tạp chí Nghiên Cứu văn học, số 11-1968 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 15 Nguyễn Hải Hà (2008) Thi pháp kịch Lep Tônxtôi, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội -110- 16 Nguyễn Huy Thắng ( biên soạn, 1991), Nguyễn Huy Tưởng - văn người, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 17 Nguyễn Huy Thắng ( biên soạn, 1997), Nguyễn Huy Tưởng vầng sáng hồi nhớ, Nxb Hà Nội, Hà Nội 18 Nguyễn Huy Thắng (biên soạn, 2006), Nguyễn Huy Tưởng - nhật ký (3 tập), Nxb Thanh Niên, Hà Nội 19 Nguyễn Huy Thắng (biên soạn, 2009), Nguyễn Huy Tưởng với thời gian, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 20 Nguyễn Huy Thắng (biên soạn, 2009), Nguyễn Huy Tưởng trước nhà văn, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 21 Nguyễn Huy Thắng (2006) Vũ Như Tô - chặng đường nghiên cứu, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 3-2006 22 Nguyễn Huy Thắng, Nguyễn Thị Hạnh (sƣu tầm, 1996) Nguyễn Huy Tưởng toàn tập (năm tập), Nxb Văn học, Hà Nội 23 Nguyễn Đình Thi (1960) Vĩnh biệt Nguyễn Huy Tưởng, Tạp chí văn học, số 105-1960 24 Nguyễn Phƣơng Chi (1985) Vũ Như Tô gửi gắm Nguyễn Huy Tưởng qua nhân vật Đan Thiềm, Tạp chí văn học, số 3-1985 25 Nguyễn Văn Thành (1984), Tìm hiểu kịch Nguyễn Huy Tưởng, tạp chí Sân khấu, 1-1984 26 Nguyễn Văn Thành (1995) Vũ Như Tô từ kịch đến diễn, tạp chí Sân khấu, số 12-1995 27 Kịch Nguyễn Huy Tưởng (Vũ Nhƣ Tô, Cột đồng Mã Viện , Bắc Sơn, Những ngƣời lại, 1963), Nxb Văn Học, Hà Nội 28 Phan Kế Hoành, Huỳnh Lý (1978) Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 29 Phan Trọng Thƣởng (1996) Những vấn đề lịch sử văn học kịch Việt Nam (nửa đầu ky XX), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội -111- 30 Phan Trọng Thƣởng (1995) Suy nghĩ thêm kịch Vũ Như Tô nhân kịch dàn dựng sân khấu Tạp chí Văn học, 12-1995 31 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Phong Lê (1967), Bàn thêm vầ Nguyễn Huy Tưởng, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 7/1967 33 Phong Lê (1997) Vũ Như Tô - thời gian thẩm định, Báo Giáo dục Thời đại chủ nhật, 4/5/1997 34 Phong Lê (1977), Tác giả văn xuôi Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Phan Cự Đệ (1964) Kịch Nguyễn Huy Tưởng, Tạp chí văn học, số 3/1964 36 Phạm Xn Ngun (1993) Bệnh Đan Thiềm, tạp chí Sơng Hƣơng, số xuân Quý Dậu, 1993 37 Phạm Vĩnh Cƣ (2000), Bàn thêm bi kịch Vũ Như Tơ, Tạp chí Văn học, số 7/2000 38 Tơ Hồi (1978) Lời giới thiệu Nguyễn Huy Tưởng tuyển tập, Nxb Tác phẩm 39 Tất Thắng (1993) Về hình tượng người kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội 40 Tất Thắng (1992) Cuộc tao ngộ kịch văn in Nguyễn Huy Tưởng - ngiệp chưa kết thúc, Viện Văn học 41 Trịnh Thị Uyên (1991), Nhà - kỷ niệm thời mãi, Tạp chí văn học, số 5/1991 42 Viện sử học (biên dịch giải, 1959) Việt sử thông giám cương mục, tập XIII, tr 43 - 51, Nxb Văn sử địa, Hà Nội 43 Viện Văn học (1992), Nguyễn Huy Tưởng, nghiệp chưa kết thúc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 44 Trần Đình Hƣợu (1995) Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội -112- 45 Vũ Ngọc Phan (1951) Nhà văn đại Nxb Vĩnh Thanh Hà Nội 46 Quỷnh Cƣ, Đỗ Đức Hùng (2003) Các triều đại Việt Nam Nxb Thanh Niên, Hà Nội 47 Nguyễn Huy Tƣởng (2006) Sống với thủ đô Nxb Kim Đồng, Hà Nội -113- ... kịch Nguyễn Huy Tưởng Chƣơng Tư tưởng thẩm mĩ, cảm hứng chủ đạo kịch Nguyễn Huy Tưởng Chƣơng Nghệ thuật kịch Nguyễn Huy Tưởng -8- Chương HÀNH TRÌNH KỊCH NGUYỄN HUY TƯỞNG 1.1 Kịch Nguyễn Huy Tưởng. .. đất nƣớc lên Với lí đó, chúng tơi mạnh dạn nghiên cứu kịch Nguyễn Huy Tƣởng với đề tài: Đặc điểm kịch Nguyễn Huy Tưởng Lịch sử vấn đề Nguyễn Huy Tƣởng nhà văn lớn kỉ XX, giải thƣởng Hồ Chí Minh... nghiên cứu Chương 1 HÀNH TRÌNH KỊCH NGUYỄN HUY TƢỞNG 1.1 Kịch Nguyễn Huy Tưởng phát triển kịch nói Việt Nam 1.2 Những kịch trước cách mạng tháng 8/1945 1.3 Những kịch sau cách mạng tháng 8/1945

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:10

w