Đảng bộ tỉnh phú thọ lãnh đạo bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa hát xoan từ năm 2000 đến năm 2011 002

93 35 0
Đảng bộ tỉnh phú thọ lãnh đạo bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa hát xoan từ năm 2000 đến năm 2011  002

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN THU HẰNG ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA HÁT XOAN TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN THU HẰNG ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA HÁT XOAN TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mã số: Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Mạnh Hà Hà Nội - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CÔNG TÁC BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA HÁT XOAN DƢỚI SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2005 1.1 Phú Thọ - quê hương dân ca Xoan 1.1.1 Giới thiệu chung Phú Thọ 1.1.2 Vài nét khái quát hát Xoan khái niệm di sản văn hóa, bảo tồn, phát huy di sản văn hóa 1.2 Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo cơng tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa hát Xoan từ năm 2000 đến năm 2005 1.2.1 Thực trạng hát Xoan trước năm 2000 1.2.2 Chủ trương bảo tồn, phát huy di sản văn hóa hát Xoan Đảng, Nhà nước Đảng tỉnh từ năm 2000 đến năm 2005 1.2.3 Quá trình đạo thực Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA HÁT XOAN TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2011 2.1 Yêu cầu khách quan đẩy mạnh cơng tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa hát Xoan 2.1.1 Tình hình dân ca Xoan 2.1.2 Yêu cầu khách quan cần đẩy mạnh bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa hát Xoan điều kiện 2.2 Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa hát Xoan từ năm 2006 đến năm 2011 2.2.1 Chủ trương Đảng tỉnh 2.2.2 Quá trình đạo thực Chƣơng 3: NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 3.1 Nhận xét 56 3.1.1 Kết 56 3.1.2 Hạn chế 66 3.2 Một số kinh nghiệm 69 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội DSVHDG : Di sản văn hóa dân gian HĐND : Hội đồng nhân dân THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân UNESCO : Tổ chức Khoa học, Văn hóa, Giáo dục Liên hiệp quốc VHTT : Văn hóa thể thao VH, TT& DL : Văn hóa, Thể thao Du lịch MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Phú Thọ vùng đất cổ có bề dày truyền thống lịch sử văn hiến Trải qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước, giữnước, vùng đất ấy, người ấy đa ̃sản sinh mơṭnền văn hóa dân gian vô cùng phong phúnhư: Văn hocc̣ dân gian (Ca dao, tục ngữ); Phong tucc̣, tâpc̣ quán , tín ngưỡng (Tục kết nghĩa , hôị làng, tín ngưỡng thờ thần , tín ngưỡng phồn thực ); Âm nhacc̣ dân gian (hát Ví, hát Đúm, hát Xoan , hát Xẩm… ), thểloaịnao cung đâṃ đa ban sắc dân tôcc̣ , ̀ giàu màu sắc địa phương có giá trị to lớn đời sống người đất Tổ Cho đến nay, trải qua những thăng trầm lịch sử , với những biến đổi sống giá trị văn hóa khơng mất mà vẫn bả o lưu đươcc̣ nhiều yếu tốnguyên sơ, cổtruyền, góp phần làm giàu thêm sắc vă n hóa dân tộc Việt Nam Với xu hướng hôịnhâpc̣ hiên nay, Đảng vàNhànước rôngc̣ quan c̣moịmăṭvới tất cảcác nước thếgiới chủ trương mở , đăcc̣ biêṭlàcác nước khu vưcc̣ Trong đó, giao lưu, tiếp thu, học hỏi những tinh hoa văn hóa nhân loại cần thiết Q trình giao lưu sẽ tạo hội thuận lợi cho giao lưu tiếp biến văn hoa , song măṭkhac cung viêcc̣ bao tồn, phát huy sắc văn hóa tốt ̉ trị văn hóa phi vật thể phát triển đất nước Đểtân dungc̣ đươcc̣ thuân lơị , vươṭ qua đươcc̣ thach thưc vấn đềđăṭra la phai co đươcc̣ đinḥ hương va giai phap n tương thich giưa bao tồn va phat triển di san văn hoa dân tôcc̣ vơi phat triển ́ kinh tế- xã hội Có thể nói, khơng chỉlànhiêṃ vu c̣ cu c̣ thểmàcũng làđinḥ hướng, giải pháp việc nghiên cứu , xây dưngc̣ vàphát triển đời sống văn hóa, giữgiǹ truyền thống văn hóa tốt đepc̣ dân tôcc̣ Trong nhiều năm qua , Đảng, Nhà nước nhân dân quan tâm tơi vấn đềgin giư cac di san văn hoa dân tôcc̣ , tạo điều kiện làm số ng dâỵ moị ́ ̀ tiềm thuc đẩy sư c̣tăng trương kinh tếva tiến bô c̣xa hôị Nghị Hội ́ nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa VIII (1998) đa ̃nêu rõ khái niệm di sản văn hóa khẳng định nhiệm vụ bảo tồn , phát triển di sản văn hóa bối cảnh nước ta : “Di sản văn hóa làtài sản vơ giá, gắn kết côngc̣ đồng dân tôcc̣ , cốt lõi sắc dân tộc , sởđểsáng taọ những giátri mợ́i vàgiao lưu văn hóa Hết sức coi tr ọng bảo tồn , kếthừa , phát huy những giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian ), văn hóa cách mạng bao gồm văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể” Để bảo tồn giá trị văn hóa dân gian, tỉnh Phú Thọ xây dựng hồ sơ đề nghị tổ chức UNESCO công nhận “hát Xoan” Di sản văn hóa phi vật thể giới Ngày 24/11/2011, Hội nghị lần thứ 6, Ủy ban liên chính phủ Bảo tồn Di sản văn hóa phi vật thể UNESCO tổ chức Bali Indonesia, hồ sơ hát Xoan - Phú Thọ được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại cần bảo vệ khẩn cấp Hòa vào không khí chung nước , dươi sư c̣lanh đaọ cua Đang bô tỉnh, nhân dân Phu Tho đc̣ a hăng hai hương ưng tham gia vao tồn, phát huy gia tri c̣di san văn hoa, đăcc̣ biêṭla văn hoa phi vâṭthể ̃ Trên sơ nhân thưc tầm quan trongc̣ cua vấn đề ̉ nghiên cưu đềtai: “Đang bô t ̣ inh Phú Thọ lãnh đạo bảo tồn, phát huy giá tri ́ di san văn h óa hát Xoan Phú Thọ từ năm ̉ muốn góp phần tim̀ hiểu , nghiên cứu mơṭsốvấn đềvềvăn hố tinh̉ Phú Thọ, đăcc̣ biêṭnghiên cứu đường lối Đảng Côngc̣ sản ViêṭNam thời kỳ đổi được Đảng bô c̣PhúTho c̣quán triêṭvân dungc̣ linh ̃ vưcc̣ văn hóa Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hát Xoan những loại hình nghệ thuật truyền thống địa phương với nhiều điêụ khác , đươcc̣ diêñ xướng yếu tốnghê c̣ thuâṭdân gian tổng hơpc̣ : Ca, múa, nhạc, sân khấu Trước Cách mangc̣ Tháng Tám năm 1945, hát Xoan tồn không được giai cấp phong kiến thưcc̣ dân Pháp chútrongc̣ nghiên cứu đểbảo tồn vàphát triển Sau cách mangc̣, đăcc̣ biêṭlàtừ sau năm 1954 trởlaịđây , hát Xoan thu hút được nhiều nhà nghiên cứu vàtrởthành đềtài hấp dâñ với nhiều tổchức , cá nhân ngồi tỉnh nhằm khơi phục, bảo tồn phát huy những giá trị dân ca Xoan Do tầm quan trongc̣ vấn đề , thời gian qua , có cơng trình nghiên cứu cánhân vàtâpc̣ thểcác nhà nghiên cứu âm nhạc, nhà khoa hocc̣ liên quan đến vấn đềnày, cụ thể sau: Nhạc sỹ Nguyễn Đ ăng Hòe (1958) đa ̃cho in rônêô tài liêụ về“ Hát Ghẹo” Nhạc sỹ Tú Ngọc (1958) đa ̃cócơng trinh̀ nghiên cứu “ Hát Xoan, dân ca PhúTho”̣ Phòng Nghiên cứu âm nhacc̣ dân gian, Vụ Nghệ thuật, Bơ c̣Văn hóa (nay thcc̣ Bơ c̣Văn hóa Thể thao Du lịch) in rônêô nhằm giới thiêụ môṭ sốlàn điêụ Xoan cổđểphucc̣ vu c̣nhân dân Tiếp theo công trinh̀ nghiên cứu , Vũ Ngọc Phan (1976) “Tục ngư , ca dao, dân ca ViêṭNam ” đa ̃coi hát Xoan , hát Ghẹo Phú Thọ yếu tố quan trọng kho tàng dân ca phong phúcủa đất nước Hai nhànghiên cứu Văn hóa dân gian Nguyêñ Khắc Xương vàDương Huy Thiêụ (1979) “Hát Xoan, hát Ghẹo Vĩnh Phú” đa ̃cung cấp cho bạn đọc nhìn tương đối toan diên vềhat Xoan , hát Ghẹo vùng đất Tổ qua sư tc̣ hơpc̣, đanh gia, phân tich, giơi thiêụ môṭcach khoa hocc̣, c̣thống Sơ Văn hoa tinh Vinh Phu (1986) đa xuất ban “Điạ chi Vinh Phu ̉ Văn hoa dân gian đất Tô” ́ Tú Ngọc (1997) có “Hát Xoan dân ca lễ nghi xuất ban Âm nhacc̣ ̉ Tú Ngọc phần viết hát Xoan “ dân gian đất Tô” cua Sơ Văn hoa tinh Vinh Phu đa nêu vấn đềvề nguồn gốc phat sinh , Đặc biệt, tác phẩm trình bày chi tiết trình diễn xướng trị văn chương (lơi ca) âm nhạc hát Xoan Vơi sư c̣cấp thiết cần phai khôi phucc̣ va bao tồn hat Xoan, năm 1994, lần ́ Sơ Văn hoa Thông tin ̉ dân ca Xoan , Ghẹo nhằm Ghẹo với phương hướng bảo tồn phát triển loại hình văn hóa Sau sư c̣kiên , năm 2008, HôịVăn nghê c̣dân gian đa giơi thiêụ sách “ Hát Xoan ở Phú Thọ” nghiên cứu, biên soan nhằm thiết thưcc̣ góp phần bảo tồn , phát huy giá trị văn hóa di sản hát Xoan cổ còn được lưu xã Kim Đức làng An Thái xã Phượng Lâu, thành phố Việt Trì, tỉnh PhúTho.c̣ Nhưng cơng trinh nghiên cưu nhiều goc đô c̣khac , song ̃ nói chung khái quát được nguồn gốc , đăcc̣ điểm vànhững giátri cụ̉a dân ca Xoan Đólànguồn tài liêụ quib́ áu gơị mở , giúp tác giả hiểu t hêm để kế thừa, tìm được hướng giải nhiệm vụ luận văn đặt Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học tập trung nghiên cứu : Đảng bô ̣ tỉnh Phú Thọ lãnh đạo bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Hát Xoan Phú Thọ từ năm 2000 đến năm 2011 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cƣƣ́u 3.1 Mục đích Đềtài tâpc̣ trung làm sáng tỏquan điểm , đường lối , chủ truơ ng, Nghị Đảng bô P c̣ húTho c̣vàquátrinh̀ tổchức, đạo thực công tác bảo tồn , phát huy giá trị dân ca Xoan đất Tổ từ năm 2000 đến năm 2011 Từ đó, rút đánh giá , kinh nghiêṃ quátrinh̀ bảo tồn di sản văn hóa, góp phần nâng cao hiểu biết vai trò , tầm quan trongc̣ t ầng lớp nhân dân tinh̉ PhúTho c̣nói chung vàĐảng bơ c̣tinh̉ nói riêng sư c̣nghiêpc̣ bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa phi vật thể địa phương nước 3.2 Nhiêṃ vu ̣ Tìm hiểu sở văn hóa dân gian địa phương , đặc biệt nguồn gốc hình thành giá trị dân ca Xoan Phân tich chu trương , đạo bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa hát Xoan cua Đang bơ ̉ Tìm hiểu thực tiễn q trình c nêu lên tưu,c̣ hạn chế kinh nghiệm ̃ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng Đềtài tâpc̣ trung nghiên cứu quátrinh̀ Đảng bô c̣tinh̉ PhúTho c̣lanh ̃ đaọ công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể - Hát Xoan, giai đoan từ năm 2000 đến năm 2011 4.2 Phạm vi nghiên cứu Vềnôịdung: Đềtài tâpc̣ trung nghiên cứu những đường lối , chủ trương, chính sách Đảng Phú Thọ với công tác bảo tồn, phát huy giá trị dân ca Xoan từ năm 2000 đến 2011 Vềthời gian: Luân văn giới han từ năm 2000 đến năm 2011 Vềkhông gian: Trên điạ bàn tinh̉ PhúTho hc̣ iện Cơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cƣƣ́u nguồn tƣ liệu 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sởlýluân chung chủnghiã Mác - Lênin, tư tưởng HồChiM ́ inh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam vềdi sản văn hóa vàcơng tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vâṭthể 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn được thực sở sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp lịch sử, phương pháp logic được sử dụng chủ yếu luận văn Ngoài ra, luận văn còn sử dungc̣ phương pháp phân tích, so sánh, tổng hơpc̣, thống kê, khai thác tài liêụ, xử lýthơng tin… điều kiện chăm sóc động viên nghệ nhân hát Xoan; hỗ trợ cộng đồng; phường Xoan, trường học tổ chức truyền dạy cũng đào tạo hệ những người trẻ tuổi để tiếp nối, trì, sáng tạo di sản hát Xoan Xây dựng chương trình giáo dục thích ứng để giảng dạy hát Xoan trường nghệ thuật trường phổ thông tạo tiềm lực cho hát Xoan phát triển Bảy là: Để hát Xoan có phát triển bền vững cần phải có những biện pháp cụ thể để tăng tính chuyên nghiệp trình bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa phi vật thể Một những dự kiến cần phải làm công tác bảo tồn hát Xoan thành lập “Trung tâm bảo tồn di sản văn hóa hát Xoan Phú Thọ” Đây cách thức đầu tư theo chiều sâu để công việc nghiên cứu giá trị hát Xoan có hệ thống hơn, tồn diện hơn, đồng thời tiếp tục đưa hát Xoan hòa nhập với thời đại Trung tâm có chức như: Nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê di sản văn hóa hát Xoan Biên soạn, xuất ấn phẩm văn hóa tuyên truyền, giới thiệu di sản văn hóa hát Xoan Tổ chức biểu diễn bản, điệu hát Xoan cổ, Xoan chỉnh lý; xây dựng chương trình hát Xoan có chất lượng cao; biểu diễn sân khấu, phục vụ hội nghị, giao lưu vùng miền nước sóng phát truyền hình tỉnh Trung ương, góp phần quảng bá giá trị di sản văn hóa hát Xoan Phú Thọ Hình thành đội hát Xoan chuyên nghiệp để có điều kiện thành lập Đoàn dân ca Xoan, nhiệm vụ đoàn học từ nghệ nhân hát Xoan, nắm vững bản, điệu, màu sắc kỹ biểu diễn vốn dân ca truyền thống, từ làm tảng để tìm tòi sáng tạo, dàn dựng, thể nghiệm những điệu chỉnh lý, phát triển nâng cao hình thức biểu diễn, phối hợp với nhà viết kịch, biên đạo múa, xây dựng những chương trình hát Xoan có chất lượng cao để biểu diễn sân khấu, sóng phát truyền hình tỉnh Trung ương Như vậy, việc khôi phục phường Xoan gốc để tạo tảng vững chắc để lưu giữ việc tổ chức chuyên nghiệp sở hát Xoan bay cao, vươn xa 74 Trên số kinh nghiệm tác giả nhằm nâng cao ch ất lượng hiệu công tác bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa hát Xoan đất Tổ thời gian tới Việc bảo vệ giá trị hát Xoan khẩn cấp cần thiết, đòi hỏi phải được tiến hành thường xuyên, liên tục, lâu dài Phải được quan tâm mức, quản lý chặt chẽ, với tầng lớp nhân dân tham gia Nhìn lại chặng đường 11 năm qua (2000-2011), được quan tâm đầu tư thích đáng Tỉnh ủy cấp chính quyền, công tác bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa hát Xoan bước đầu đạt được những thành tựu đáng kể, khẳng định được vị trí VHDG tỉnh nhà vốn VHDG chung dân tộc Phú Thọ bước đầu cùng nước thực thành công, có hiệu Nghị Trung ương khóa VIII xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Tuy nhiên, thực trạng tiềm văn hóa dân gian đất Tổ nói chung, văn hóa hát Xoan nói riêng chưa được khai thác hết giá trị vốn có ẩn chứa giá trị chiều sâu, còn nhiều bất cập công tác bảo tồn di sản Thực trạng đòi hỏi Đảng, Nhà nước nói chung, Tỉnh ủy, UBND cấp chính quyền cùng nhân dân tỉnh Phú Thọ nói riêng thời gian tới cần có nhìn tồn diện hơn, cụ thể hơn, tìm những giải pháp hiệu quả, phù hợp với tình hình thực tiễn loại hình nghệ thuật sở để nâng cao nữa chất lượng hiệu công tác bảo tồn, phát huy giá trị hát Xoan, để hát Xoan Phú Thọ phát triển cân đối, hài hòa, xứng đáng với tiềm năng, vị giá trị to lớn vốn có dòng chảy sắc văn hóa chung dân tộc 75 KẾT LUẬN Như biết, vùng đất có những nét riêng sinh hoạt vật chất sinh hoạt tinh thần Do vậy, hoạt động văn hóa dân gian cũng có nhiều màu sắc, dáng vẻ riêng tạo nên khác biệt giữa vùng với vùng khác Đặt vào vị trí địa lý chung nước, nói, Phú Thọ vùng đất trung du điển hình Sự điển hình ấy xuất phát từ tính chất vùng đất “cội nguồn” lịch sử dân tộc, vùng đất “phát tích” người Việt cổ Với đặc điểm vùng đất “cội nguồn”, Phú Thọ ẩn chứa nhiều loại hình văn hóa dân gian đặc sắc, phong phú chủng loại, đa dạng nội dung, màu sắc, đặc biệt bảo lưu được nhiều chứng tích sinh hoạt văn hóa dân gian thời xưa buổi đầu sơ khai dựng nước Nền văn hóa ấy vơ cùng phong phú, bao gồm nhiều thể loại: ca dao, tục ngữ, phong tục, tập quán, âm nhạc… thể loại cũng đậm tính dân tộc, giàu màu sắc địa phương bảo lưu được nhiều yếu tố nguyên sơ, cổ truyền Trong đó, phải kể đến những giá trị đặc sắc âm nhạc dân gian vùng đất Tổ, tiêu biểu phải nói đến Di sản văn hóa hát Xoan Phú Thọ Đây vốn âm nhạc dân gian truyền thống gắn với nghi lễ thờ cúng Hùng Vương Vì vậy, dân ca Xoan từ lâu mang những tính đặc sắc riêng biệt mà loại âm nhạc có được Điều tạo nét độc đáo văn hóa âm nhạc dân gian vùng đất Tổ loại hình âm nhạc văn hóa phi vật thể nhân loại cần được bảo vệ khẩn cấp Là thành tố quan trọng Đảng Cộng sản Việt Nam việc quán triển triển khai tốt quan điểm, chủ trương, chính sách Đảng đến sở, Đảng tỉnh Phú Thọ phát huy vai trò lãnh đạo nhân dân thực tốt chủ trương Đảng việc bảo vệ di sản văn hóa, đặc biệt văn hóa phi vật thể nhân loại cần được bảo vệ khẩn cấp Vì thế, 76 cần thực tốt chủ trương xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Trong những năm qua, cùng với việc đẩy mạnh hội nhập kinh tế giới, Đảng, Nhà nước nói chung Đảng tỉnh Phú Thọ nói riêng rất quan tâm đến việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc; xác định văn hóa động lực, mục tiêu phát triển, tảng tinh thần xã hội Vì vậy, Đảng tỉnh có nhiều chủ trương để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân gian, nhất văn hóa hát Xoan Phú Thọ Tuy nhiên, việc bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa hát Xoan khơng phải lúc cũng thành cơng, việc bảo vệ hình thức âm nhạc cũng gặp nhiều khó khăn thách thức Sự suy thối đạo đức, q trình thị hóa, tốc độ phát triển kinh tế thị trường cách “chóng mặt” đe dọa tồn nhiều di tích, loại hình âm nhạc dân tộc cũng bị loại hình âm nhạc đại du nhập bên ngồi tràn vào lấn át, làm lu mờ, phai nhạt… những giá trị âm nhạc cổ truyền dân tộc Tình hình đòi hỏi việc giữ gìn, bảo tồn, phát triển giá trị Di sản văn hóa hát Xoan Phú Thọ cần được tiến hành thường xuyên, liên tục, kiên trì, ngấm sâu vào ý thức người dân Cần thấy rõ giá trị, sắc văn hóa hát Xoan những sức mạnh nội sinh tiềm tàng thúc đẩy kinh tế - xã hội bền vững Việc bảo tồn, phát huy Di sản văn hóa hát Xoan khơng công việc hệ trọng riêng Đảng bộ, cấp chính quyền mà còn nghĩa vụ gắn với quyền lợi thiết thực người sống quê hương đất Tổ nói chung Cùng với quan tâm có tri thức, hướng biện pháp đắn, có hiểu biết nhất có “Tâm”, những di sản văn hóa quý báu nhất định sẽ trường tồn với đất nước, với dân tộc, việc làm sáng tỏ những giá trị di sản văn hóa dân gian vùng đất Tổ Tuy còn có nhiều hạn chế song với tinh thần dám nghĩ, dám làm Đảng tỉnh, đồng thời phát huy được giá trị dân ca Xoan mạnh phát triển kinh tế 77 du lịch tỉnh thời kỳ đổi mới, chắc chắn nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản hát Xoan đất Tổ sẽ thu được thắng lợi Góp phần khơng nhỏ vào việc đáp ứng u cầu chấn hưng văn hóa dân tộc mà Đảng Nhà nước ta đặt 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyêñ Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội Nguyêñ Đăng Duy (2005), Môṭ sốvấn đềv ăn hóa ViêṭNam , truyền thống hiêṇ đaị, Nxb Lao đôngc̣, Hà Nội Đảng Côngc̣ sản ViêṭNam (1995), Văn kiêṇ đaị hôị đaị biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Côngc̣ sản ViêṭNam (1998), Nghị TW khóa VIII(7 - 1998) Vềxây dưng̣ va phat triển văn hoa tiên tiến ̀ ́ tôc̣, Hà Nội Đảng Côngc̣ sản ViêṭNam (2000), Văn kiêṇ Đaị hơị đaị biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Côngc̣ sản ViêṭNam (2005), Văn kiêṇ Đaị hơị đaị biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Côngc̣ sản ViêṭNam (2005), Văn kiêṇ Đaị hôị Đảng thời kỳđôi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Côngc̣ sản Việt Nam (2009), Văn kiêṇ Hôị nghi ̣lần thứ IX , Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng Côngc̣ sản ViêṭNam (2011), Văn kiêṇ Đaị hôị đaị biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nôị 10 Đảng bô c̣tinh̉ PhúTho c̣ (2000), Lịch sử Đảng , tâp̣ II (1968 - 2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng bô c̣tinh̉ PhúTho c̣(2008), Hôị nghi ̣Ban Chấp hành Đảng bô ̣tỉnh đề nhiêṃ vu ̣của Tỉnh ủy , Hôị đồng nhân dân , Ủy ban nhân dân tỉnh công tác văn hóa, Phú Thọ 12 “Đểlàm sống laị dân ca Xoan , Ghẹo”, Báo Phú Thọ , số (60), tr.4-5, ngày 28-2 79 13 “Góp bàn dân ca Xoan Phú Thọ ”, Báo Phú Thọ , số(62), tr.4, ngày 14-3 14 Nguyêñ Đăng Hòe (1996), Bước đầu tim ̀ hiểu hát Gheọ Vinh̃ Phú , Ty 15 Văn hóa vàThơng tin Vinh ̃ Phú, Vĩnh Phú Hôịđồng nhân dân tinh̉ PhúTho c̣(2000), Nghị số 04 - 2000/NQ - HĐND - khóa XV “ Vềnhiêṃ vu ̣phát triển kinh tê - xã hội năm 2000”, Phú Thọ 16 Hơị đồng nhân tinh̉ khóa PhúTho c̣khóa XVI kỳhopc̣ thứ mười sáu (2009), Nghị 179/ NQ - HĐND “Vềquy hoacḥ phát triển văn hóa tỉnh Phú Thọ đến năm 2020”, Phú Thọ 17 18 HôịVăn nghê c̣dân gian Vinh ̃ Phú(1986), Điạ chiv́ ăn hóa dân gian vùng đất Tơ- Vĩnh Phú, SởVăn hóa, Thơng tin Vinh ̃ Phú, Vĩnh Phú HôịVăn nghê c̣dân gian PhúTho (c̣ 2000), Tông tâp̣ văn nghê ̣dân gian đất Tô- Phú Thọ (4 tâpc̣), Nxb SởVăn hóa Thơng tin - thểthao PhúTho c̣, Phú Thọ 19 “Hát Xoan - tài sản dân ca lâu đời”, Báo Nhân dân, số20309, tr.5, ngày 14 tháng năm 2011 20 “Làn Xoan lên ngôi” , Báo Tiền phong, số49, tr 15, ngày 18 tháng 12 năm 2012 21 “Lâp̣ hồsơ đềcửHát Xoan di sản văn hóa thếgiới ”, Báo Nhân dân, số19771, tr.1, ngày 14 tháng 10 năm 2009 22 Đinh Gia Khánh (1991),Văn hóa ViêṭNam bối cảnh văn hóa Đông Nam Á, Nxb Khoa hocc̣ xa h ̃ ôị, Hà nội 23 Phan Khanh (1995), Cuôc̣ sống hiêṇ đaị va văn hoa cô Văn hoa Thông tin, Hà Nội ́ 24 Kỷ yếu ĐaịhôịĐang bô c̣tinh Phu Tho ̉ 2010 (T5/2006) 80 25 Kỷ yếu hội thảo khoa học dân ca Xoan, Ghẹo Vĩnh Phú lần thứ nhất, ( T11/1994) 26 Luâṭ Di sản văn hóa ViêṭNam (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Luâṭ Di sản văn hóa ViêṭNam ( sửa đổi, bổsung) (2009), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Lịch sử Đảng thành phố Việt Trì (1939 - 2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Lịch sử Đảng tỉnh Phú Thọ, tâpc̣ II, Nxb Chính trị quốc gia 30 Tú Ngọc (1997), “Hát Xoan dân ca lễ nghi - phong tuc̣”, Nxb Âm nhacc̣ - Viên âm nhacc̣ 31 32 Tú Ngọc (1977), Hát Xoan: Dân ca Vinh̃ Phú, Nxb Văn hóa “Người nghệ nhân nặng lịng với hát Xoan”, Báo Người cao tuôi, số 152, tr.4, ngày 11 tháng 10 năm 2009 33 Proceedings international scientific conference Xoan singing in PhúTho c̣ (2010), Nxb Phú Thọ 34 SởVăn hóa Thơng tin Thểthao Vinh ̃ Phú (1997), Dân ca Xoan Gheọ - ky yếu hội thảo khoa học dân ca Xoan ghẹo Vĩnh Phú , SởVăn hóa Vinh ̃ Phú Xuất bản, Vĩnh Phú 35 Tỉnh ủy Vĩnh Phú (1997), Văn kiêṇ Đaị hôị đaị biểu Đảng bô ̣tỉnh lần thứ XIV nhiêṃ kỳ1997 - 2000, Lưu hành nôịbô.c̣ 36 Tỉnh ủy Phú Thọ (2000), Văn kiêṇ Đaị hôị Đảng bô ̣tỉnh lần thứ XV nhiêṃ kỳ2000 - 2005, Lưu hành nôịbô.c̣ 37 Tỉnh ủy Phú Thọ (2005), Văn kiêṇ Đaị hôị Đảng bô ṭ ỉnh lần thứ XVI nhiêṃ kỳ2005 - 2010, Lưu hành nơịbơ.c̣ 38 Phạm Trọng Tồn (2001), “Vị trí , ý nghĩa hát Xoan văn hóa âm nhac̣ ViêṭNam” Tạp chíVăn hóa nghê ̣thuâṭ, số7 39 Phạm Trọng Toàn (2004), Phác thảo văn hóa hát Ghẹo , Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số1 81 40 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (1997), Quyết định số 330/1997/ QĐ UBND (19/3/1997): Sửa chưa, tôn tạo xây dựng nơi thờ tự 41 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (1999), Quyết định Số 1199/1999/QĐUB V/v "Ban hành quy định số vấn đề quản lý, bảo vệ khu di tích lịch sử Đền Hùng", Phú Thọ 42 Ủy ban nhân dân Tỉnh Phú Thọ (2005), Chỉ thị số 05/2005/CT-UB V/v Tăng cường công tác vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ sinh mơi trường phịng chống dịch bệnh phục vụ giỗ tơ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng năm 2005 43 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2005), Chỉ thị số 17/2005/CT - UBND việc “Tăng cường công tác quản lý di tích, bảo vệ vật địa bàn tỉnh”, Phú Thọ 44 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2006), Quyết định số 2564/2006/QĐ UBND Ban hành “Quy định số điểm thực hiên Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo địa bàn tỉnh Phú Thọ” 45 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2006), Quyết định số 12/2006/QĐ UBND việc “Thành lập Ban quản lý Khu di tích đền Mẫu Âu Cơ” 46 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2006), Quyết định số 13/2006 “Về việc thành lập Ban quản lý dự án phát triển hạ tầng Du lịch - Thương mại”, Phú Thọ 47 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2006), Quyết định số 12/2006/QĐ UBND việc “Thành lập Ban quản lý Khu di tích đền Mẫu Âu Cơ” 48 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2006), Chỉ thị Số 02/2006/CT - UBND việc“Tăng cường công tác quản lý lễ hội mùa xuân năm 2006 địa bàn tỉnh” 49 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2007), Quyết định số 842/QĐ - UBND việc “Phân bơ vốn bố trí cho Khu du lịch Văn Lang từ nguồn hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách Trung ương năm 2007”, Phú Thọ 82 50 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2009), Kế hoạch số 2500/KH-UBND việc “Xây dựng hồ sơ đề nghị tô chức UNESCO công nhận hát Xoan Phú Thọ di sản văn hóa phi vật thể nhân loại cần bảo vệ khẩn cấp”, Phú Thọ 51 Nguyêñ Khắc Xương (1994), Tục ngư, ca dao, dân ca Vinh̃ Phú, SởVăn hóa, Thơng tin, Thểthao Vinh ̃ Phú 83 PHỤ LỤC Phụ lục BẢN ĐỒ ĐỊA GIỚI TỈNH PHÚ THỌ 84 Phụ lục 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA HÁT XOAN Hát Xoan được UNESCO công nhận Địa điểm biểu diễn hát Xoan Di sản văn hóa phi vật thể Lớp học hát Xoan nhà Nghệ nhân Nguyễn Thị Lịch truyền dạy hát Xoan cho cháu 85 Lớp tập huấn dạy hát Xoan Hội Xoan đầu Xuân Lễ Vinh danh Nghệ nhân hát Xoan Học sinh trường THCS Gia Cẩm học hát Xoan 86 Chương trình du lịch nguồn Hội thi hát Xoan Phú Thọ Buổi biểu diễn hát Xoan học sinh Tiết mục hát Xoan cháu thiếu nhi Trường Chuyên Hùng Vương 87 Phụ lục 3: CÁC VĂN BẢN VỀ VIỆC XÂY DỰNG HỒ SƠ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ HÁT XOAN PHÚ THỌ 88 ... sản văn hóa, bảo tồn, phát huy di sản văn hóa 1.2 Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo công tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa hát Xoan từ năm 2000 đến năm 2005 1.2.1 Thực trạng hát Xoan. .. NHÂN VĂN  TRẦN THU HẰNG ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA HÁT XOAN TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng. .. PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA HÁT XOAN TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2011 2.1 Yêu cầu khách quan đẩy mạnh công tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa hát Xoan

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan