Đặc điểm của phóng sự trên báo in hiên nay

116 79 0
Đặc điểm của phóng sự trên báo in hiên nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** - NINH THỊ THU HẰNG ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÓNG SỰ TRÊN BÁO IN HIỆN NAY (Khảo sát báo Tiền Phong, Thanh Niên Tuổi trẻ TPHCM năm 2009-2010) LUẬN VĂN THẠC SỸ BÁO CHÍ HÀ NỘI/ 2011 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỂ LOẠI PHÓNG SỰ 11 1.1 Những vấn đề lý luận thể loại phóng báo chí 11 1.1.1 Lý luận thể loại phóng báo chí 11 1.1.2 Đặc điểm phóng Việt Nam qua giai đoạn phát triển 20 1.2 Tình hình phóng báo Tiền Phong, Thanh Niên Tuổi trẻ TP.HCM 31 1.2.1 Phóng báo Tiền Phong 31 1.2.2 Phóng báo Thanh Niên 33 1.2.3 Phóng báo Tuổi trẻ TPHCM 37 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÓNG SỰ TRÊN CÁC BÁO TIỀN PHONG, THANH NIÊN VÀ TUỔI TRẺ TP.HCM TRONG NĂM (2009-2010) 41 2.1 Những đặc điểm nội dung phản ánh 41 2.1.1 Về đề tài phản ánh tác phẩm 41 2.1.2 Về chất lượng thông tin tác phẩm 54 2.1.3 Sự kiện chi tiết tác phẩm 61 2.2 Những đặc điểm hình thức 66 2.2.1 Về dung lượng 66 2.2.2 Về hệ thống tít, sapo, ảnh 67 2.2.3 Về bố cục kết cấu 73 2.2.4 Về ngôn ngữ, bút pháp, giọng điệu 74 2.3.5 Về “cái tôi” trần thuật 76 2.2.6 Về tính chất thể loại 77 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG PHÓNG SỰ HIỆN NAY 82 3.1 Những xu hƣớng tích cực 82 3.1.1 Xu hướng đa dạng hoá đề tài phản ánh tác phẩm 82 3.1.2 Xu hướng tăng cường chất lượng thông tin tác phẩm 86 3.1.3 Xu hướng thay đổi dung lượng tác phẩm 88 3.1.4 Xu hướng thể vai trò nhân vật trần thuật tác phẩm 89 3.1.5 Xu hướng sử dụng bút pháp văn học tác phẩm 91 3.1.6 Xu hướng giao thoa, chuyển hoá với thể loại khác 94 3.2 Những xu hƣớng tiêu cực 96 3.2.1 Tình trạng vi phạm tiêu chí thể loại 96 3.2.2 Xu hướng thương mại đơn thuần, giật gân, câu khách 97 3.2.3 Xu hướng thông tin phục vụ cho thị hiếu tầm thường nhóm người 97 3.3 Những điều kiện yếu tố để phóng phát triển 968 3.3.1 Tình hình trị, kinh tế xã hội nước 968 3.3.2 Tình hình quốc tế 101 3.4 Những giải pháp để nâng cao chất lƣợng phóng báo in .103 3.4.1 Bám sát thực sống sáng tạo tác phẩm 103 3.4.2 Nắm vững đặc điểm thể loại 104 3.4.3 Phẩm chất người viết phóng 105 3.4.4 Khuyến nghị 107 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 115 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ I BẢNG Bảng 2.1: Đề tài phản ánh báo Tiền Phong (2009-2010) 44 Bảng 2.2: Đề tài phản ánh báo Thanh Niên (2009-2010) 45 Bảng 2.3: Đề tài phản ánh báo Tuổi trẻ TPHCM (2009-2010) 51 Bảng 2.4: Các dạng phóng báo Tiền Phong 77 Bảng 2.5: Các dạng phóng báo Thanh Niên 78 Bảng 2.6: Các dạng phóng báo Tuổi trẻ TPHCM 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thể loại báo chí, phóng thể loại đặc biệt thích hợp với việc mơ tả phát triển động thực, có khả gây ấn tượng sâu sắc cơng chúng Nó làm cho số khô khan trở nên sống động, mối liên hệ trở nên rõ ràng vấn đề trừu tượng trở nên cụ thể Trong làng báo giới Việt Nam có nhiều quan niệm phóng Mỗi nhà báo chí học xem xét nghiên cứu thể loại xuất phát từ góc độ khác nhau, dựa tiêu chí khác thể loại Tuy nhiên, khơng mà ngăn cản thể loại ngày trở thành thể loại quan trọng, thu hút quan tâm độc giả Phóng xuất Việt Nam từ năm 30 kỷ XX Do đặc điểm tình hình xã hội tình hình báo chí lúc giờ, phóng nước ta chia thành khuynh hướng khác Có khuynh hướng ca ngợi chế độ thực dân bảo hộ, có khuynh hướng sâu vào đời sống thực tế nhân dân lao động, viết sống người khổ Từ sau 1945, gắn liền với sức sống báo chí cách mạng Việt Nam, phóng tiếp tục phát triển ngày tỏ thể loại xung kích chiến đấu giành độc lập tự cho Tổ quốc đấu tranh xây dựng chủ nghĩa xã hội Ngày nay, phóng ổn định với ưu Các phóng báo thường có xu trở thành “bài đinh” Các nhà báo thành công với phóng ln đánh giá bút sắc sảo nhạy bén Phóng thực góp phần làm sống dậy khơng khí dân chủ văn học báo chí Việt Nam Thật khó hình dung diện mạo văn học báo chí đổi thiếu góp mặt đầy ấn tượng hàng trăm tác phẩm phóng đề cập khía cạnh đời sống Hiện phóng trở thành “món ăn” khơng thể thiếu cơng chúng báo chí Và tờ báo dành diện tích mặt báo thích hợp để đăng tải phóng báo mình, có nhiều tờ báo tạo chỗ đứng lịng độc giả nhờ có chun mục phóng Chuyên mục phóng báo Lao Động; Các phóng báo Tuổi trẻ TP.HCM; Trang phóng báo Thanh Niên, báo Tiền Phong hàng loạt tên tuổi nhà báo công chúng biết đến thơng qua thể loại phóng Từ hệ nhà báo Xuân Ba, Mạnh Việt (báo Tiền Phong); nhà báo Huỳnh Dũng Nhân, Vĩnh Quyền (báo Lao Động); đến nhà báo trẻ lăn xả vào thực sống để tìm kiếm phản ánh mặt vấn đề đời sống xã hội Có thể nói, phóng qua chặng đường phát triển có nhiều thay đổi, lý luận văn học lý luận báo chí có nhiều cơng trình nghiên cứu thể loại Tuy nhiên, nay, tài liệu đề cập đến đặc điểm phóng báo in khơng nhiều, bối cảnh hội nhập phát triển báo chí nước ta Chính thế, tơi lựa chọn vấn đề “Đặc điểm phóng báo in nay” đề tài cho luận văn tốt nghiệp, với mong muốn góp phần nhỏ vào việc làm rõ đặc điểm nội dung hình thức thể loại phóng báo in đời sống báo chí đại Qua đó, tác giả hy vọng góp tiếng nói việc làm sáng tỏ đặc điểm, đặc trưng thể loại phóng nói chung, đồng thời đưa số xu hướng vận động phát triển than thể loại phóng giải pháp để nâng cao chất lượng phóng Tác giả mong muốn góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm hiểu hoạt động sáng tạo tác phẩm nhà báo tiếp nhận độc giả Những kết đề tài làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy giáo viên học tập sinh viên chun ngành báo chí, trở thành tài liệu tham khảo cho nhà báo trực tiếp sáng tạo tác phẩm phóng báo chí Q trình thực đề tài này, thân người viết có hội để vận dụng kiến thức tiếp thu thời gian học tập giảng đường Đồng thời trình tự hồn thiện thân, nắm lý luận thể loại báo chí, tạo sở cho việc sáng tạo tác phẩm báo chí Lịch sử vấn đề nghiên cứu Có thể nói phóng thể loại giới nghiên cứu lý luận văn học lý luận báo chí đặc biệt ý năm vừa qua Đây thể loại nghiên cứu nhiều nhất, kỹ lưỡng nhất, có nhiều cơng trình nghiên cứu xuất so với thể loại báo chí nước ta Chúng ta tìm thấy sách cơng trình nghiên cứu văn học báo chí “Nhà văn Việt Nam đại, tập I” (1941,1942) Cuốn sách bao quát thời kỳ văn học sôi động, phong phú, phát triển mạnh từ đầu kỷ 20 đến năm 1942 Trong sách, tác giả Vũ Ngọc Phan viết 79 tác giả đủ thể loại: thơ trữ tình, thơ trào phúng, tiểu thuyết, phóng sự, nghiên cứu phê bình văn học, tùy bút Ơng phân tích, định giá "hướng dẫn người ham chuộng văn chương" để thưởng thức tác phẩm “Nhà văn đại" sách khảo cứu phê bình văn học đương thời cách cơng phu, thẳng thắn, nói có sách, mách có chứng; “Giáo trình nghiệp vụ báo chí, tập II” (Khoa báo chí trường Tun huấn Trung ương, 1977) nêu quan điểm: “Phóng thể tài thông tin quan trọng báo chí, có nhiều đặc trưng văn học, phản ánh kiện xảy kết hợp nghị luận, nhằm nêu lên phẩm chất tinh thần người toàn xã hội theo hệ thống quan điểm đường lối trị định” [19, tr.196 ]; “Ký báo chí” (Nhà xuất Thơng tin, 1992) đề xuất quan niệm chia thể loại báo chí thành loại thể: Thơng tấn- Chính luận - Ký báo chí (Trong lần tái sau sách số sách khác, tác giả điều chỉnh lại thuật ngữ là: Thơng báo chí, Chính luận báo chí, Ký báo chí) [2, tr 10]; Các tác giả “Tác phẩm báo chí tập I” Khoa Báo chí, Phân viện Báo chí Tuyên truyền (Năm 1995) nêu cách chia gồm ba loại thể: “Thông - Chính luận - Thơng nghệ thuật” [32, tr 11]; “Từ điển thuật ngữ văn học” (Nhà xuất Giáo dục, 1992) khẳng định: “Mục đích phóng cung cấp cho công chúng tri thức phong phú, đầy đủ, xác, để họ nhận thức, đánh giá người việc mà họ quan tâm theo dõi (…) Việc sử dụng số phương tiện biểu đạt văn học biện pháp tu từ, ngơn ngữ giàu hình ảnh, hướng vào giới bên (ở mức độ định) nhân vật… khiến cho phóng vốn từ báo chí, trở thành văn học” [17, tr.172 ]; Trong sách “Từ lý luận đến thực tiễn báo chí” (Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, 1999), PGS.TS Tạ Ngọc Tấn nêu quan niệm phân chia tác phẩm báo chí thành ba loại: “loại tác phẩm thơng tin; loại tác phẩm luận; loại tác phẩm luận- nghệ thuật” Trong đó, thể loại phóng xếp nhóm tác phẩm luận [33, tr.13]; Năm 2000, sách “Các thể loại luận báo chí”, tác giả Trần Quang lại đề xuất cách chia gồm: “Nhóm thơng - Nhóm luận - Nhóm luận - nghệ thuật” [26, tr 12]; Trong sách “Làm báo – Lý thuyết thực hành” (Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002), tác giả Trần Quang biên soạn với nội dung gồm phần: Phần 1: Các thể loại nghệ thuật - luận; Phần : Một số vấn đề báo chí & báo chí học Trong có đề cập đến thể loại phóng sự; “Ký văn học Ký báo chí” (Nhà xuất Văn hố – Thông tin, 2003), tác giả Đức Dũng cho rằng: “Phóng thể loại đứng văn học báo chí, có khả trình bày diễn tả kiện, người, tình điển hình thơng qua “tơi” trần thuật, vừa tỉnh táo,vừa lý trí, vừa cảm xúc với bút pháp giàu chất văn học” [5, tr.239] ; Năm 2004, tập đề cương giảng “Lịch sử nghiên cứu lý luận báo chí Việt Nam”, PGS.TS Trần Thế Phiệt nêu cách “chia bốn” gồm: “Thơng tấn; Chính luận; Thơng tấn- nghệ thuật (Ký báo chí); Các tác phẩm văn nghệ báo” [15, tr.18] “Phóng báo chí đại” (Nhà xuất Thơng tấn, 2004) nêu quan điểm: “Thể loại phóng thể loại báo chí có khả thông tin thời người thật, việc thật cách sâu sắc q trình diễn biến Phóng vừa thơng tin kiện lại vừa có khả thơng tin lí lẽ, thơng tin thẩm mỹ Phóng xem thể loại trọng yếu báo chí đại” [6, tr.4] Với “Phóng báo chí đại”, tác giả Đức Dũng có nhìn tổng quan đặc điểm, đặc trưng xu hướng phát triển phóng yêu cầu đặt trình sáng tạo tác phẩm phóng báo chí đại Cuốn sách đề cập đến nét lý luận nghiệp vụ phóng sự… Các tài liệu dịch Việt Nam đề cập đến thể loại phóng Thể loại báo chí Xachenkơ (Minsk, 1986, tiếng Nga); Cách viết báo Arnold Boffmann, Karel Storkan, I.U Marusac (Nhà xuất tham khảo nghiệp vụ TTXVN, Hà Nội, 1987); “Phóng sự”, Nghề nghiệp công việc nhà báo Karel Storkal (Hội nhà báo Việt Nam, 1992); Bước vào nghề báo Lêonard Ray Teel – Ron Taylor, Trần Quang Giư Kiều Anh dịch (Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, 1993); Làm tin – Phóng truyền hình Neil Everton (Người dịch: Lê Phong, Quỹ Reuters xuất 1999); Hướng dẫn cách viết báo Jean – Luc Martin – Lagarclette (Nhà xuất Thông tấn, Hà Nội, 2003); Phóng truyền hình Brigitte Besse Didier Desormeaux (Nhà xuất Thông tấn, Hà Nội, 2004); Các thể loại báo chí A.A Chertuchonui (Nhà xuất Thơng tấn, Hà Nội, 2004) Một số cơng trình chuyên ngành khác đề cập riêng đến dạng phóng loại hình báo chí phát truyền Báo phát (Nhà xuất Văn hố – Thơng tin, 2004); Lý luận báo phát hành (Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, 2003); Sản xuất chương trình truyền hình (Nhà xuất Văn hố – Thơng tin, 2002); Giáo trình “Báo chí truyền hình tác giả Dương Xuân Sơn Tập giảng tập trung trình bày vấn đề báo chí truyền vị trí, vai trị; lịch sử đời phát triển truyền hình; khái niệm, đặc trưng; nguyên lý truyền hình; chức xã hội truyền hình; kịch kịch truyền hình; quy trình sản xuất chương trình truyền hình; thể loại báo chí truyền hình; thuật ngữ truyền hình; phần phụ lục kèm theo dạng kịch theo thể loại chương trình truyền hình Thơng qua cơng trình nghiên cứu kể trên, cho thấy: Phóng thể loại giới nghiên cứu lý luận báo chí đặc biệt ý năm vừa qua Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu tập trung khảo sát đặc điểm phóng báo in Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích chung đề tài sở phân tích đặc điểm nội dung, hình thức tác phẩm phóng báo: Tiền Phong, Tuổi trẻ TP.HCM báo Thanh Niên, qua rút đặc điểm thể loại phóng báo in Mặt khác, luận văn đưa đánh giá xu hướng vận động thể loại phóng điều kiện nay, góp phần nhỏ vào việc hoàn thiện phương pháp sáng tạo, sử dụng có hiệu thể loại phóng báo chí đại Để thực mục đích trên, tác giả luận văn phải tiến hành công việc sau: - Tìm hiểu vấn đề lý luận thể loại phóng báo chí đặc điểm phóng Việt Nam qua giai đoạn phát triển; - Tiến hành khảo sát yếu tố nội dung hình thức tác phẩm phóng báo: Tuổi trẻ TPHCM, Tiền Phong, Thanh Niên năm (2009-2010); - Nêu đặc điểm nội dung hình thức thể loại phóng báo in sở phân tích yếu tố nội dung hình thức tác phẩm phóng báo: Tuổi trẻ TPHCM, Tiền Phong, Thanh Niên năm (2009-2010) so sánh với đặc điểm phóng Việt Nam giai đoạn trước; - Đưa giải pháp để nâng cao chất lượng phóng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các tác phẩm phóng đăng tải báo Tuổi trẻ TPHCM, Tiền Phong Thanh Niên năm 2009-2010, so sánh với tác phẩm phóng giai đoạn trước - Về phạm vi nghiên cứu: Các phóng tiêu biểu báo in: Tuổi trẻ TPHCM, Tiền Phong, Thanh Niên thời gian năm (2009-2010) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác9 cịn nhiều phức tạp Báo chí cổ vũ, động viên nhân dân tin tưởng vào công đổi Đảng Báo chí nước ta cịn người tổ chức cổ vũ phong trào thi đua yêu nước tầng lớp nhân dân, động viên nhân dân đấu tranh chống quan liêu, tham biểu vi phạm quyền dân chủ, chống tệ nạn xã hội Báo chí trở thành lực lượng Đảng công tác kiểm tra, giám sát làm hệ thống trị, góp phần quan trọng vào tổng kết thực tiễn, bổ sung làm phong phú thêm kho tàng lý luận Đảng Báo chí vừa phương tiện thực việc thơng tin, hướng dẫn, giải thích chủ trương, sách Đảng Nhà nước, vừa cầu nối Đảng, Nhà nước nhân dân, vừa diễn đàn quan trọng để đông đảo tầng lớp nhân dân bày tỏ cách trực tiếp gián tiếp ý kiến Nội dung thơng tin báo chí ngày phong phú, hiệu quả, hình thức đẹp, sinh động hấp dẫn Báo chí sâu vào thực tiễn đời sống, phát hiện, giới thiệu, cổ vũ mơ hình kinh tế mới, cách làm ăn mới, nhân tố mới, người tốt, việc tốt Báo chí thể rõ quan điểm bảo vệ phát huy sắc, truyền thống văn hóa dân tộc, tuyên truyền cổ vũ tồn dân phát huy có chọn lọc văn hóa tiên tiến nước giới, góp phần nâng cao dân trí, ngăn chặn văn hóa xấu len lỏi vào Việt Nam Báo chí tổ chức, khơi dậy biến nhiều hoạt động xã hội từ thiện trở thành phong trào toàn xã hội như: đền ơn đáp nghĩa, xây dựng nhà tình nghĩa; xóa đói giảm nghèo; ủng hộ đồng bào khắc phục hậu thiên tai; khuyến khích tài năng; khuyến thiện Hoạt động báo chí nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hố đất nước, q trình hội nhập quốc tế chế thị trường, thời đại bùng nổ thông tin phát triển khơng ngừng Đứng trước u cầu mới, báo chí cách mạng Việt Nam mãi kiên định mục tiêu lý tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam, thực tốt chức báo chí quan ngơn luận Đảng, Nhà nước, tổ chức xã hội diễn đàn nhân dân 3.3.2 Tình hình quốc tế 101 Trong giai đoạn nay, tình hình trị, kinh tế giới diễn biến phức tạp, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác vừa có đấu tranh Xung đột vũ trang, xung đột sắc tộc, tơn giáo, nạn khủng bố quốc tế… có tác động mạnh mẽ đến thơng tin báo chí, gây thách thức lĩnh vực thông tin Một số nước tư có tiềm lực kinh tế, khoa học, công nghệ bành trướng lĩnh vực thông tin Khái niệm “Chủ nghĩa đế quốc thông tin” trở nên quen thuộc thường xuyên đề cập nhiều tờ báo tạp chí quốc tế Hiện nay, nước tư nêu thi hành sách độc quyền thơng tin theo kiểu áp đặt, bắt nước nhỏ kinh tế yếu phụ thuộc vào nguồn tin họ, trở thành khách hàng tiêu thụ thông tin lệ thuộc vào họ Cuộc đấu tranh nước phát triển “trật tự thông tin quốc tế mới” trở thành phận đấu tranh giành độc lập kinh tế, trị, tiến cơng xã hội Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin tiếp tục phát triển với bước tiến nhảy vọt đưa giới từ kỷ nguyên công nghệ sang kỷ nguyên thông tin phát triển kinh tế tri thức Điều có tác động mạnh mẽ đến phát triển báo chí nước ta Tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế xu khách quan; vừa q trình đấu tranh nước phát triển để bảo vệ lợi ích quốc gia Các phương tiện thông tin mở rộng, tạo điều kiện cho giao lưu, hội nhập văn hóa, đồng thời diễn đấu tranh tư tưởng gay gắt để bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia bảo vệ sắc văn hoá dân tộc Chủ nghĩa đế quốc lực thù địch sử dụng hệ thống báo chí để chống phá nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ngày tinh vi liệt Sự hội tụ thông tin, viễn thông, tin học xu hướng quan trọng xu phát triển thơng tin phạm vi tồn cầu điều làm biến đổi sâu sắc phát triển phương thức quản lý thơng tin báo chí 102 * Tóm lại: Bối cảnh quốc tế nước tạo thời lớn, đồng thời đặt thách thức gay gắt cho lĩnh vực thơng tin báo chí nước ta Sự phát triển báo chí diễn quy mơ tồn cầu tạo hội tốt để Việt Nam nhanh chóng tiếp cận với công nghệ mới, kỹ năng, phương tiện thông tin, kỹ thuật truyền thông đại, kinh nghiệm tổ chức hoạt động, sở lý luận để từ hỗ trợ q trình đổi phát triển báo chí nước ta, phải kể đến phát triển khơng ngừng thể loại phóng báo chí 3.4 Những giải pháp để nâng cao chất lượng phóng 3.4.1 Bám sát thực sống sáng tạo tác phẩm Đây yêu cầu viết phóng Nó sở cho sáng tạo tác giả Để có phóng khơng khó, viết phóng hay, ấn tượng độc giả thách thức khơng dễ dàng người viết phóng Nhà báo Hữu Thọ nói: “Người làm báo mà tách rời sống xem khơng thể làm nghề báo Ai làm báo lại không muốn viết hay, không muốn trở thành nhà báo bạn đọc tin cậy Ngay vào nghề người nên có ước vọng trở thành người viết hay ngòi bút đáng tin cậy Trong đời làm báo tôi, không thấy nhà báo viết hay đáng tin cậy mà lại ngồi bàn giấy, sống quan cách, không lăn lội sống, không hiểu biết sâu sắc sống khơng có trình độ sắc sảo, đắn phân tích sống Trong lịch sử báo chí, nhìn lại bậc đàn anh làng báo, bắt gặp nhà báo tiếng, viết hay, chụp ảnh giỏi trở thành nhà báo tin cậy họ nhà báo lăn vào sống, có mặt nơi khó khăn, nguy hiểm Khơng thấy ngoại lệ” [16, tr.301-302] Trong kiện, vấn đề diễn sống đòi hỏi nhà báo phải có mắt tinh đời để biết cách lựa chọn kiện nên viết, vấn đề phát triển thành thiên phóng thật hút quan tâm độc giả Tác giả cần cân nhắc lựa chọn cho cách thức thể phù hợp, lúc ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng Q trình thực 103 tác phẩm báo chí nói chung, tác phẩm phóng nói riêng q trình sáng tạo, q trình ấy, nhà báo khơng khơng phép lặp lại người khác mà cịn khơng phép lặp lại mình, tẻ nhạt, sáo mịn “kẻ thù” có khả đào thải nhà báo nhanh dễ Quá trình khảo sát tác phẩm phóng báo Tiền Phong, Thanh Niên, Tuổi trẻ TPHCM, tác giả luận văn nhận thấy: Các báo không quan tâm đến mảng đề tài theo tơn mục đích tờ báo, Ban biên tập báo trọng đến việc nâng cao chất lượng nội dung hình thức Đặc biệt, việc mở rộng vấn đề mà báo đề cập ngày bám sát thực sống hơn, đáp ứng nhu cầu thông tin ngày cao độc giả Yêu cầu bám sát thực sống sáng tạo tác phẩm báo chí nói chung tác phẩm phóng nói riêng động lực giúp nhà báo không ngừng làm qua đề tài phản ánh Để có đề tài hay, độc đáo không xa lạ với công chúng, nhà báo phải vào thực tế Khơng có phóng hay nhà báo ngồi nhà tưởng tượng Chỉ có đi, khám phá sáng tạo nhà báo cho sản phẩm tâm huyết, có giá trị Phóng từ trước đến ln “địa hạt” cho sáng tạo, khơng có chỗ cho lặp lại, không cho phép nhà báo lặp lại Và sống nguồn đề tài vô tận cho sáng tạo nhà báo 3.4.2 Nắm vững đặc điểm thể loại Đây yêu cầu cần thiết tác giả viết phóng Chỉ nắm vững đặc điểm nội dung hình thức thể loại, tác giả chủ động sáng tạo tác phẩm kết hợp ưu thể loại để phản ánh cách xác, sinh động kịp thời thực đa dạng, phức tạp vận động cách động nước ta Để nâng cao chất lượng hiệu tác phẩm phóng sự, trước hết phải có hiểu biết để nắm vững đặc điểm, đặc trưng thể loại Khơng thể có phóng hay, có hiệu tác giả khơng biết tiêu chí thể loại Có nhiều người quan niệm: Muốn viết phóng cần nhiều 104 Quan niệm hồn tồn khơng Bởi khơng có gốc hiểu biết đặc trưng thể loại trình sáng tạo người viết dễ bị sai hướng, lệch lạc Khi nắm kiến thức phóng sự, giúp ích nhiều cho q trình sáng tạo tác giả Nhà báo dễ dàng tìm cách thức diễn đạt hay hơn, trình bày viết cách lơgíc khoa học Do vậy, yêu cầu nắm vững đặc trưng thể loại yêu cầu thực cần thiết cho muốn gắn bó lâu dài với nghề viết, đặc biệt q trình sáng tạo tác phẩm phóng 3.4.3 Phẩm chất người viết phóng Để sáng tạo tác phẩm phóng góc cạnh theo sát thời cuộc, người viết phóng phải có vốn kiến thức sâu rộng, theo nhà báo Hữu Thọ: “Vốn sống tri thức mà người thu nhận từ sống, từ kiến thức kinh nghiệm học trường lớp, sách vở… đến kiến thức, tri thức kinh nghiệm học trường đời” Chính vốn sống bồi đắp từ vốn kiến thức sâu rộng nên cấu trúc vốn sống, yếu tố kinh nghiệm, tri thức kinh nghiệm đánh giá yếu tố hàng đầu, yếu tố Với nghề viết, ngôn ngữ yếu tố đầu tiên, vật liệu để xây dựng nên tác phẩm Vì vậy, khơng có ngơn ngữ, khơng có tác phẩm Đối với nhà báo “những vị tướng điều khiển đội quân ngơn từ”, ngơn ngữ lại đóng vai trị quan trọng Để diễn đạt ý tưởng mình, để chuyển tải thông điệp đến người đọc cách sinh động, hiệu địi hỏi người viết có vốn từ Vốn từ q trình học tập, tích luỹ từ kho tàng ngơn ngữ dân tộc, từ tiếng nói nhân dân… Sự tích luỹ sâu sắc nhà báo dễ dàng chuyển tải chân lý nghệ thuật, chân lý sống đến người đọc Với nghề viết, người lao động tinh thần, tài giúp nhà báo phát vấn đề, lý giải vần đề tìm hình thức chuyển tải vấn đề độc đáo, hiệu Tài tạo nên phong cách, vị nhà báo Xưa chưa có nhà báo lớn, nhà báo giỏi thực mà khơng có yếu tố tài Tài kết khiếu bẩm sinh với rèn luyện bền bỉ, kiên trì, khoa học Đó yếu tố định thành công, tầm cỡ tác phẩm, vị người viết 105 Nhưng có vốn sống, tài thơi chưa đủ Vốn sống lãng phí, tài héo mịn, khơng thể thăng hoa nhà báo thiếu động lực sáng tạo, hối thúc khao khát muốn khẳng định “cái tơi”, nét riêng Khát vọng sáng tạo thước đo lực, phẩm chất người làm báo Người viết sáng tạo tác phẩm có chất lượng khơng có niềm đam mê, khát khao cháy bỏng sáng tạo Một tác giả phóng chân phải người biết hoà nhập vào sống, dám đến – có lúc phải “đi với ma quỷ” Chính cọ sát này, người viết khơng có nhãn quan trị lại trở thành nạn nhân cho phiêu lưu nhập thân Chính vậy, việc nhấn mạnh vấn đề quan điểm, lập trường nhà báo viết phóng vơ cần thiết Trong hoàn cảnh nhau, có điều kiện tương tự nhau, người có góc nhìn độc đáo người phát vấn đề mớ bòng bong số, kiện chi tiết Không phải tạo phong cách riêng viết phóng Có thể khẳng định: khơng có cá tính khơng thể viết phóng thật có chất lượng Sáng tạo tác phẩm phóng q trình tổng hồ nhiều yếu tố Trong q trình ấy, vai trị nhà báo giữ vị trí quan trọng, góp phần định thành cơng tác phẩm Do vậy, việc nâng cao phẩm chất người viết phóng ln vấn đề quan tâm Viết cho hợp lý, viết để chi tiết tác phẩm trở nên sống động phụ thuộc phần lớn vào tài trí tuệ người viết Mỗi nhà báo phải trang bị cho cẩm nang, phương tiện cần thiết Một phương tiện góp phần tạo nên thành cơng tác phẩm phóng sự, việc sử dụng bút pháp văn học cảm xúc, giọng điệu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ… Mỗi nhà báo có cách thức diễn đạt khác nhau, lối viết khác Hay nói nhà báo Hữu Thọ: “Cái nghề công phu, nghề có “ngón” mà “ngón nghề” khơng giống ai” 106 Ngay viết vấn đề có khác nhà báo Bởi người tìm cho phương thức thể khác Nhiều nhà báo vận dụng cách linh hoạt sáng tạo thủ pháp văn học tác phẩm tạo nên nét riêng biệt viết nhà báo Xuân Ba, Phùng Nguyên, Thanh Tùng, Tiến Trình, Đức Dục, Đức Bình… Và phải nói rằng: bút pháp văn học góp phần tạo nên cá nhân xuất sắc, nở rộ nhiều phong cách nhà báo biết cách khai thác Và cịn hạnh phúc nhà báo độc giả nhận thơng qua tác phẩm Để thực điều đó, nhà báo phải vận dụng sáng tạo thủ pháp nghệ thuật văn học đưa vào tác phẩm câu văn gợi hình, gợi tả Qua đó, tác phẩm đến với độc giả cách nhanh hơn, giúp độc giả dễ hiểu 3.4.4 Khuyến nghị Qua việc khảo sát đặc điểm nội dung hình thức phóng báo Tiền Phong, Thanh Niên, Tuổi trẻ TPHCM, người viết nhận thấy: Phóng báo in nước ta có xu hướng vận động phát triển tất yếu khách quan, phù hợp với đời sống báo chí đại Trong đó, có xu hướng tích cực có xu hướng tiêu cực Dù vậy, phóng báo in nước ta chứng tỏ thích ứng đặc biệt việc phản ánh phát triển động đa dạng đời sống Trong thể loại báo chí, phóng ln thể loại khó, khơng phải viết phóng “ra hồn” khơng có am hiểu định đặc điểm thể loại, tài niềm khát vọng, đam mê sáng tạo Để có thiên phóng vào lịng độc giả, nhiều nhà báo phải trải qua khó khăn, gian khổ xung quanh thể loại nhiều điều cần nghiên cứu Trong khn khổ khố luận này, người viết xin mạnh dạn đưa số kiến nghị thân Đó suy nghĩ gợi mở, mang tính chủ quan cá nhân, người viết thu nhận trình học tập tìm hiểu, khảo sát lý thuyết từ thực tế thể loại này… 107 3.4.4.1 Khuyến khích mở rộng cơng trình nghiên cứu thể loại phóng nói chung xu hướng vận động phóng nói riêng Phóng thể loại xung kích báo chí có nhiều cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên, xung quanh lý luận thể loại nhiều quan điểm khác chưa thống khái niệm, dạng phóng sự… Rồi quan niệm viết để có tác phẩm phóng hay cịn vấn đề cần xem xét Ở trường đại học chuyên ngành báo chí, sinh viên học tập thể loại phóng sự, có nhiều sách tài liệu viết phóng sự, chưa có hẳn cơng trình nghiên cứu viết sách viết xu hướng vận động phát triển phóng báo chí mà vấn đề phần nhỏ nội dung đề cập sách “Phóng báo chí đại” TS Đức Dũng (Nhà xuất Thơng tấn, Hà Nội, 2004) Từ đó, đặt vấn đề, cần thiết cho đời tài liệu chuyên viết xu hướng phát triển phóng báo chí đại nước ta Đây tài liệu tham khảo phục vụ đắc lực cho công tác giảng dạy giáo viên học tập sinh viên chuyên ngành báo chí, tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu 3.4.4.2 Mở rộng phạm vi nghiên cứu đặc điểm phóng loại hình báo chí khác Trong khn khổ luận văn, hạn chế thời gian, đề tài lại rộng, đồng thời trình độ hiểu biết cịn hạn chế nên người viết luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu phóng báo in Do vậy, đề tài nghiên cứu có hạn chế định Trong luận văn, tác giả đưa ý kiến, đánh giá chủ quan thân đặc điểm nội dung hình thức thể loại phóng ba tờ báo in, đồng thời mạnh dạn đưa nhận xét xu hướng vận động phát triển phóng báo in, có điều kiện trở lại nghiên cứu đề tài tác giả mở rộng nghiên cứu vấn đề báo phát thanh, truyền hình, báo mạng điện tử… Qua đó, đặc điểm xu hướng vận động phát triển loại hình báo chí có giống khác Trên sở đó, người viết có nhìn tổng quan vấn đề 108 * Tiểu kết chương Trên sở khảo sát đặc điểm nội dung hình thức ba báo khảo sát, tác giả có nhìn tổng quan thực trạng phát triển phóng báo in Trong chương 3, tác giả mạnh dạn đưa số xu hướng vận động phát triển phóng báo in nay, bao gồm: Những xu hướng tích cực (Xu hướng đa dạng hoá đề tài phản ánh tác phẩm; Xu hướng tăng cường chất lượng thông tin tác phẩm; Xu hướng thay đổi dung lượng tác phẩm; Xu hướng thể vai trò nhân vật trần thuật tác phẩm; Xu hướng sử dụng bút pháp văn học tác phẩm; Xu hướng giao thoa, chuyển hoá với thể loại khác) xu hướng tiêu cực (Tình trạng vi phạm tiêu chí thể loại; Xu hướng thương mại đơn thuần, giật gân, câu khách; Xu hướng thông tin phục vụ cho thị hiếu tầm thường phận) Trong chương này, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp để nâng cao chất lượng phóng nay, bao gồm: giải pháp bám sát thực sống sáng tạo tác phẩm; nắm vững đặc điểm thể loại; Phẩm chất người viết phóng Theo đó, tác giả xin trình bày số khuyến nghị, qua góp phần phục vụ đắc lực cho công tác giảng dạy giáo viên học tập sinh viên chuyên ngành báo chí, tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu 109 KẾT LUẬN Sự phát triển mạnh mẽ báo chí Việt Nam với loại hình báo in, báo nói, báo hình, báo mạng điện tử tạo điều kiện cho phóng phát triển ngày đa dạng phong phú, phản ánh cách nhanh nhậy mới, kịp thời mang đến cho công chúng thông tin sinh động lĩnh vực đời sống xã hội Trong bối cảnh đời sống báo chí đại, phóng có nhiều biến đổi, đòi hỏi phải đổi nhận thức thể loại Đặc điểm thể loại phóng báo in vấn đề rộng Nó cần nghiên cứu cách kỹ lưỡng có phân tích, đánh giá thời gian dài Bởi để biết đặc điểm phải trải qua q trình Do vậy, tất người viết đặt luận khảo sát bước đầu, cần tìm hiểu cặn kẽ Học viên nhận thấy làm cịn khiêm tốn Xung quanh thể loại phóng xu hướng vận động phát triển nhiều vấn đề để bàn bạc Để thực mục đích nhiệm vụ ban đầu đặt ra, người viết có khoảng thời gian tìm hiểu số vấn đề lý luận thực tiễn thể loại phóng Trên sở hiểu biết đặc trưng thể loại phóng nói chung, tác giả tiến hành khảo sát đặc điểm nội dung hình thức tác phẩm phóng báo Tiền Phong, Thanh Niên, Tuổi trẻ TPHCM để rút thực trạng phát triển phóng báo in Quá trình khảo sát giúp tác giả có nhìn sâu sắc mặt thể loại phóng nói chung phóng ba báo nói riêng Từ đó, người viết luận văn đưa nhận xét đặc điểm thể loại phóng báo in xu hướng vận động phát triển phóng bao gồm hai mặt tích cực tiêu cực Tuy nhiên, cần nói rằng, việc người viết phân chia theo hai xu hướng cơng việc mang tính chất lý luận tuý Bởi thực tế, xu hướng đan xen vào nhau, chúng có mối tác động qua lại với tác phẩm cụ thể mà nhiều khó phân chia cách rạch ròi, riêng biệt chúng Ngay 110 xu hướng mang đặc điểm xu hướng khác… Đồng thời, người viết luận văn mạnh dạn nêu giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phóng Người viết mong muốn tài liệu tham khảo có ích cho cơng việc nghiên cứu q trình sáng tạo tác phẩm phóng người quan tâm thể loại phóng Việc khảo sát tác phẩm phóng báo công việc đầy thú vị Bản thân người viết luận văn hiểu nhiều điều Người viết nhận thấy: Khát vọng tìm đến sáng tạo đích thực ln động lực hối thúc nhà báo tìm tịi giá trị độc đáo hình thức nội dung Những nhà báo viết phóng khơng phải ngoại lệ Khi viết phóng sự, cơng việc khơng u cầu nhà báo tìm lối mới, không giẫm đạp lên dấu chân mình, khơng rơi vào sáo mịn, đơn điệu Và hồn cảnh nào, phóng “miền đất hứa” cho nhà báo khám phá, thể tài lĩnh cá nhân Bản thân người viết luận văn nhận thức rằng: Q trình nghiên cứu địi hỏi phải dành nhiều thời gian, công sức hiểu biết Và tác giả hy vọng, luận văn mang đến tư liệu để người tham khảo Người viết mong muốn nhận ý kiến bảo, góp ý từ phía thầy giáo, nhà báo, bạn học viên quan tâm đến vấn đề 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Arnold Boffmann, Karel Storkan, I.U Marusac (1987), Cách viết báo, Nhà xuất tham khảo nghiệp vụ Thông xã Việt Nam, Hà Nội; Đức Dũng (1992), Ký báo chí, Nhà xuất Thông tin, Hà Nội; A.A Chertuchonui (2004), Các thể loại báo chí, Nhà xuất Thơng tấn, Hà Nội; 4.5 Đức Dũng (2000), Viết báo nào?, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội; Đức Dũng (2003), Ký văn học ký báo chí, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội; Đức Dũng (2004), Phóng báo chí đại, Nhà xuất Thông tấn, Hà Nội; Jean – Luc Martin – Lagarclette (2003), Hướng dẫn cách viết báo, Nhà xuất Thông tấn, Hà Nội; 9.10 Hà Minh Đức (1993), “Các thể ký văn học”, Lý luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội; 11 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội; 12 Vũ Quang Hào (2001), Ngơn ngữ báo chí, Nhà xuất Đại học Quốc Gia, Hà Nội; 13 Đinh Thị Thúy Hằng (2008), Báo chí giới xu hướng phát triển, Nhà xuất Thông tấn, Hà Nội; 14 Đinh Hường, Dương Xuân Sơn, Trần Quang (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội; 15 Trần Thế Phiệt (2004), Tập đề cương giảng “Lịch sử nghiên cứu lý luận báo chí Việt Nam”; 16 Trịnh Bích Liên (2003), Xử lý ngơn ngữ nhân vật viết phóng sự, Tạp 112 chí Người làm báo, (số 1); 17 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học tập II, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1983; 18 Nhiều tác giả (1992), Nghề nghiệp công việc nhà báo, Hội nhà báo Việt Nam, Hà Nội; 19 Nhiều tác giả (1997), Giáo trình nghiệp vụ báo chí tập II, (Lưu hành nội bộ), Khoa Báo chí, Trường Tuyên huấn Trung ương, Hà Nội; 20 Nhiều tác giả (2005), Phóng báo chí, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội; 21.22 Nhiều tác giả (1997), Lý luận Văn học, Nhà xuất Giáo dục; 23 Nhiều tác giả (1987), Nhà báo hỏi chuyện nhà báo, Báo Văn nghệ, (số 38); 24 Khoa Báo chí, Phân viện Báo chí Tuyên truyền (1995), Tác phẩm báo chí tập I; 25 Nhiều tác giả (1998), Văn học Việt Nam (1900 – 1945), Nhà xuất Giáo dục, tr.161; 26 Phan Quang (2001), Về diện mạo báo chí Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.411; 27 Trần Quang (2000), Các thể loại luận báo chí”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia; 28 Trần Quang (2002), Làm báo lý thuyết thực hành, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội; 20 Dương Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí luận nghệ thuật, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội; 30 Karel Storkal (1992), “Phóng sự”, Nghề nghiệp cơng việc nhà báo, Hội Nhà báo Việt Nam; 31 Trần Đình Sử - Phương Lựu - Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học tập 113 II, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội; 32 Tạ Ngọc Tấn, Nguyễn Tiến Hài (1995), Tác phẩm báo chí tập I, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội; 33 Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin; 34 Tập thể tác giả (2005), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội; 35 Hữu Thọ (1998), Công việc người viết báo, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội; 36 Trần Thị Trâm, Văn học Báo chí từ góc nhìn, Nhà xuất Thanh Niên, tr 294; 37 Trần Quốc Vượng - Tơ Ngọc Thanh - Nguyễn Chí Bền - Lâm Mỹ Dung - Trần Thuý Anh (2005), Cơ sở Văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 114 PHỤ LỤC Trong phần phụ lục, người viết luận văn giới thiệu số phóng tiêu biểu khoảng thời gian khảo sát năm (2009-2010) ba báo Tiền Phong, Thanh Niên, Tuổi trẻ TPHCM 115 ... luận báo chí đặc biệt ý năm vừa qua Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu tập trung khảo sát đặc điểm phóng báo in Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích chung đề tài sở phân tích đặc điểm. .. phóng sự, “tơi” trần thuật phóng sự, ngơn ngữ phóng sự; điều kiện yếu tố để phóng phát triển; đặc điểm phóng Việt Nam qua thời kỳ phát triển Đồng thời, tác giả trình bày nét tình hình phóng báo. .. thơng tin từ tác phẩm phóng 40 Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÓNG SỰ TRÊN CÁC BÁO TIỀN PHONG, THANH NIÊN VÀ TUỔI TRẺ TP.HCM TRONG NĂM (2009-2010) 2.1 Những đặc điểm nội dung phản ánh Sức mạnh tác phẩm phóng

Ngày đăng: 27/10/2020, 21:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan