Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
143
Dung lượng
1,23 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =========================== NGUYỄN THỊ THU ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =========================== NGUYỄN THỊ THU ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYẾN DANH TIÊN Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Danh Tiên Các tài liệu, số liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học, tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 08 tháng 01 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu LỜI CẢM ƠN Trước hết Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Thầy, Cô giáo khoa Lịch sử, môn Lịch sử Đảng tận tình dạy bảo, truyền thụ kiến thức cho Tơi suốt q trình học tập Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn đến PGS TS Nguyễn Danh Tiên, thầy giáo hướng dẫn Thầy bảo, giúp đỡ tơi tận tình suốt q trình thực hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn đến Trung tâm thư viện trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội, phòng lưu trữ Tỉnh ủy Thái Bình, Sở Giáo dục Đào tạo Thái Bình nhiệt tình giúp đỡ Tơi q trình thu thập tài liệu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người bạn ln bên cạnh động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn mình! MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chư ng ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ TH NG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 1.1 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁO DỤC VÀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Ở THÁI BÌNH TRƯỚC NĂM 2001 11 1.1.1 Tầm quan trọng giáo dục phổ thông 112 qu t ụ pổt n 113 n n 1.2 ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TRONG NHỮNG NĂM (2001 – 2005) 21 121 ủ trư n ủ ản Cộng sản Vi t Nam v phát triển o ụ pổ thông 21 1.2.2 Chủ trư n ản ộ tỉn n v phát triển o ụ pổ thông 25 1.2.3 ảng tỉnh Thái Bình ạo phát triển giáo dục phổ thông .27 Tiểu kết chư ng 37 Chư ng ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH TĂNG CƯỜNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ TH NG TRONG NHỮNG NĂM (2005 – 2014) 39 2.1 CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH MỚI CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 39 211N n 212 pổt u ầu mớ ủ trư n mớ ủ t r 39 ản ộng sản Vi t N m v p t tr ển o ụ n 43 2.2 QUÁ TRÌNH ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH LÃNH ĐẠO TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 46 2.2.1 Chủ trư n ủ ảng tỉnh Thái Bình 46 2.2.2 Quá trình tổ chức ạo th c hi n 49 Tiểu kết chư ng 64 Chư ng NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 66 3.1 NHẬN XÉT CHUNG 66 3.1.1 Thành t u 66 3.1.2 Nh ng hạn ch 76 3.2 MỘT SỐ KINH NGHIỆM 79 3.2.1 Chú trọng công tác tuyên truy n giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cho cán ảng viên quần chúng nhân dân tỉnh v vị trí, vai trị giáo dục phổ thông 79 3.2.2 Luôn quán tri t sâu sắc vận dụng sáng tạo chủ trư n củ ản N nước v phát triển giáo dục phổ t n vào ín s u ki n th c tiễn tỉnh 83 3.2.3 Coi trọng xây d n t n ủ v số lượn ộ nũ o v n n ộ quản lý giáo dục phổ p ứng yêu cầu v chất lượng 85 3.2.4 Th c hi n tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp cho s nghi p phát triển giáo dục phổ thông 87 Tiểu kết chư ng 90 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM HẢO 94 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT CNH, HDH : Công nghiệp hóa, đại hóa CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNTT : Công nghệ thông tin GV : Giáo viên HS : Học sinh PCTH : Phổ cập tiểu học PCTHCS : Phổ cập trung học sở THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tổng hợp số lượng học sinh phổ thông tỉnh Thái Bình (2001-2005) 29 Bảng 1.2: Thống kê phổ cập trung học sở ( từ 7-2001 đến 7-2004) 33 Bảng 2.2 Tỷ lệ thi học sinh giỏi quốc gia từ năm 2006 đến năm 2013 54 Bảng 2.3 Tổng hợp số lượng giáo viên đạt chuẩn năm học 2014 - 2015 .57 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nhận thức rõ vị trí, vai trị giáo dục & đào tạo nghiệp xây dựng phát triển đất nước, nên từ thành lập đến nay, Đảng Cộng sản Việt Nam đặc biệt quan tâm xây dựng phát triển đến giáo dục nước nhà Trong thời kỳ cách mạng, Đảng kịp thời đề chủ trương, nghị đắn để lãnh đạo phát triển nghiệp giáo dục & đào tạo Sau gần 30 năm tiến hành công đổi mới, đất nước đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Tuy nhiên, Việt Nam nước nghèo Các số kết cấu hạ tầng, phát triển người mức thấp so với nhiều nước khu vực giới Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) nhiều hạn chế chưa đồng Trong trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước hội nhập quốc tế, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) có vai trị quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội Đại hội lần thứ IX (2001) Đảng xác định: “Phát triển Giáo dục Đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” [24, tr.90-91] Đến Đại hội lần thứ X (2006), Đảng tiếp tục nhấn mạnh: “Giáo dục Đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa” [26, tr.94-95] Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam bao gồm nhiều cấp học như: Giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục dạy nghề, giáo dục cao đẳng, đại học….Các cấp học có mối quan hệ chặt chẽ với thể thống hệ thống giáo dục, tạo nên dịng chảy liên tục có chủ đích cho q trình phát triển người Trong đó, giáo dục phổ thơng có vị trí quan trọng, cầu nối bản, cấp học mang tính tảng hệ thống giáo dục quốc gia Điều 27 Luật Giáo dục năm 2005 quy định: “mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Viêt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách, trách nhiệm công dân , chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Vì vậy, chiến lược phát triển giáo dục phát triển nguồn nhân lực quốc gia, nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu chăm lo đầu tư, phát triển cấp học phổ thông Nghiên cứu q trình lãnh đạo cơng tác giáo dục phổ thơng Đảng Đảng địa phương việc làm cần thiết Qua đó, làm rõ chủ trương, đường lối Đảng phát triển giáo dục phổ thông việc vận dụng đường lối Đảng vào thực tiễn địa phương Từ đó, rút kinh nghiệm q trình lãnh đạo công tác giáo dục phổ thông Đảng nước nói chung địa phương nói riêng Là tỉnh trình đẩy mạnh CNH-HĐH, phát triển Giáo dục Đào tạo Tỉnh Thái Bình nói chung giáo dục phổ thơng nói riêng giải pháp then chốt để nâng cao suất lao động Cùng với nhiệm vụ chung nước, Đảng tỉnh Thái Bình xác định nhiệm vụ trọng tâm là: “Muốn phát triển kinh tế xã hội với tốc độ cao, đuổi kịp tỉnh bạn hội nhập quốc tế Thái Bình phải khai thác sử dụng có hiệu nguồn nhân lực, nguồn nhân lực người đóng vai trị định” [18, tr3435] Để thực nhiệm vụ cần có quan tâm, sát cơng tác đạo Đảng tỉnh Thái Bình nghiệp giáo dục phổ thơng, yếu tố định để đưa giáo dục Thái Bình phát triển 110 Phụ lục SỐ LƯỢNG VÀ TỈ LỆ HỌC SINH BỎ HỌC CÁC NĂM TT Tống số HS đầu năm học Tống số HS bỏ học 2.1 HS Tiểu học bỏ học 2.2 HS THCS bỏ học 2.3 HS THPT bỏ học 111 Phụ lục KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HỌC SINH NĂM HỌC 2010-2011 Hạnh kiểm Sở Đạt TT GD& Học sinh ĐT Tổng SL 122482 122261 % 99, 112 Biểu 4: KẾT QUẢ XẾP LOẠI HỌC LỰC, HẠNH KIỂM NĂM HỌC 2010-2011 CẤP THCS Sở TT GD&ĐT Tổng số Tốt HS SL Tổng 96521 62126 Biểu 5: KẾT QUẢ XẾP LOẠI HỌC LỰC, HẠNH KIỂM NĂM HỌC 2010-2011 CẤP THPT Sở TT GD&ĐT Tổng số Tốt HS SL Tổng 62402 47274 113 Lễ tổng k t p on trào t u “G ỏi vi nướ ảm vi 114 n à” ngành giáo dục tỉnh Thái Bình L n ạo S Giáo dụ tạo tỉnh Thái Bình biểu n t àn tí ọc sin ỗ thủ o ỗ ại họ ợt I ạt 25 ểm tr lên kỳ thi tuyển s n ại họ năm 2013 Ảnh: thaibinh.edu.vn Các ồng chí: Trần Cẩm Tú, Ủy viên Trung n Tỉnh ủy, Chủ tịch H ảng, Bí t Tỉnh ủy; Nguyễn Hồng Diên, Phó Bí t t ường tr c ND tỉnh trao Bằng khen UBND tỉnh vòng nguy t qu Huy n Vàng Olympic Toán quốc t 115 cho hai em oạt Họ s n rường Tiểu học Thanh Nê (Ki n Xư n ) t m 116 sân o n tuổ t Ảnh: Lan Anh Lễ tổng kết phong trào thi đua “Giỏi việc nước đảm việc nhà” ngành giáo dục tỉnh Thái Bình 117 Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thái Bình biểu dương thành tích học sinh đỗ thủ khoa đỗ đại học đợt I đạt 25 điểm trở lên kỳ thi tuyển sinh đại học năm 2013 Ảnh: thaibinh.edu.vn Các đồng chí: Trần Cẩm Tú, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Nguyễn Hồng Diên, Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh trao Bằng khen UBND tỉnh vòng nguyệt quế cho hai em đoạt Huy chương Vàng Olympic Toán quốc tế 118 Học sinh Trường Tiểu học Thanh Nê (Kiến Xương) tham gia sân chơi Toán tuổi thơ Ảnh: Lan Anh 119 Phụ lục BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH THÁI BÌNH 120 Phụ lục SỐ LIỆU KẾT QUẢ THI TỐT NGHIỆP, HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA, THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNGTỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2012 Năm học 20072008 20082009 20092010 20102011 20112012 (Nguồn: Sở giáo dục & đào tạo Thái Bình) 121 Phụ lục SỐ LIỆU TRƯỜNG TIỂU HỌC CÁC HUYỆN, THÀNH PHỐ ĐẠT CHUẨN TÍNH ĐẾN THÁNG 12/2014 STT Cộng (Nguồn: Sở giáo dục & đào tạo Thái Bình) 122 ... Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo đạo cơng tác giáo dục phổ thông từ năm 2001 đến năm 2014 lãnh Khẳng định thành tựu hạn chế trình đạo phát triển giáo dục phổ thơng Đảng tỉnh Thái Bình năm 2001- 2014. .. Chương 1: Đảng tỉnh Thái Bình lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thơng từ năm 2001 đến năm 2005 Chương 2: Đảng tỉnh Thái Bình tăng cường lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông năm 2005 đến năm 2014 -... Chư ng ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI BÌNH LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC PHỔ TH NG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2005 1.1 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁO DỤC VÀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG Ở THÁI BÌNH TRƯỚC NĂM 2001