1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Văn miếu hà nội giai đoạn 1884 1945 (qua tài liệu lưu trữ) 001

119 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  -  - ĐỖ THỊ TÁM VĂN MIẾU HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 1884-1945 (QUA TÀI LIỆU LƢU TRỮ) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Phƣơng Thảo Hà Nội 2013 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: Tổng quan Văn Miếu Hà Nội giai đoạn 1884 -1945 1.1 Văn Miếu Thăng Long - Hà Nội trước năm 1884 1.2 Văn Miếu Hà Nội quản lý quyền thuộc địa Pháp giai đoạn 1884-1945 1.2.1 Bối cảnh lịch sử 1.2.2 Những biến đổi công sử dụng 1.2.3 Một số thay đổi diện mạo Tiểu kết CHƢƠNG 2: Quản lý, Tế lễ Văn Miếu Hà Nội giai đoạn 18841945 2.1 Quản lý Văn Miếu Hà Nội giai đoạn 1884-1945 2.1.1 Quản lý Văn Miếu Hà Nội trước năm 1884 2.1.2 Quản lý Văn Miếu Hà Nội giai đoạn 1884-1945 2.2 Tế lễ Văn Miếu Hà Nội giai đoạn 1884-1945 2.2.1 Tế lễ Văn Miếu Hà Nội trước 1884 2.2.2.Tế lễ Văn Miếu Hà Nội giai đoạn 1884-1945 Tiểu kết CHƢƠNG 3: Tu sửa Văn Miếu Hà Nội giai đoạn 1884-1945 3.1 Tu sửa Văn Miếu Thăng Long – Hà Nội qua thời kỳ lịch sử 3.2 Tu sửa Văn Miếu Hà Nội giai đoạn 1884-1945 3.2.1 Tính đặc thù việc tu sửa Văn Miếu giai đoạn 1884-1945 3.2.2 Các đợt tu sửa Văn Miếu giai đoạn 1884-1945 3.2.2.1 Đợt tu sửa năm 1888 3.2.2.2 Đợt tu sửa giai đoạn 1897-1901 3.2.2.3 Đợt tu sửa giai đoạn 1904-1909 3.2.2.4 Đợt tu sửa giai đoạn 1910-1945 Tiểu kết KẾT LUẬN PHỤ LỤC Văn Miếu – Quốc Tử Giám Hà Nội đầu kỷ XX qua hình ảnh Một số văn bản, giấy tờ lưu trữ liên quan dến Văn Miếu Hà Nội giai đoạn 1884-1945 TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN MIẾU HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 1884-1945 QUA TÀI LIỆU LƢU TRỮ -PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Văn Miếu – Quốc Tử Giám Thăng Long - Hà Nội di tích lịch sử văn hóa Nho học tiêu biểu vào bậc Thủ đô Hà Nội nước Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu thờ Khổng Tử bậc Tiên hiền nhằm tôn vinh Nho giáo Năm 1076, Vua Lý Nhân Tông lập Quốc Tử Giám làm nơi giảng dạy, đào tạo đội ngũ quan lại, trí thức Nho học cho Nhà nước quân chủ Với ý nghĩa đặc biệt quan trọng vậy, Văn Miếu – Quốc Tử Giám bậc đế vương quan tâm, phát triển mau chóng trở thành quan giáo dục trọng yếu triều đình Trải qua triều đại Lý, Trần, Lê, Nguyễn, thịnh suy Văn Miếu – Quốc Tử Giám gắn liền với hưng vong triều đại, đặc biệt với hưng vong chế độ giáo dục, khoa cử Nho học Việt Nam Từ lâu, Văn Miếu – Quốc Tử Giám Thăng Long - Hà Nội trở thành đối tượng nhiều học giả nước quốc tế quan tâm, nghiên cứu Hiện có nhiều tư liệu, sách, báo, nghiên cứu, luận văn, đề tài khoa học… viết Văn Miếu – Quóc Tử Giám nhiều góc độ khác nhau, thời kỳ lịch sử từ kỷ XI đến đầu kỷ XXI Tuy nhiên, giai đoạn 1884-1945 (tức từ Văn Miếu Hà Nội bị quân đội viễn chinh Pháp biến thành khu vực quân đặt quản lý phủ bảo hộ Pháp đất nước giành độc lập - phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa tham gia quản lý, bảo tồn Văn Miếu), thiếu tư liệu nên việc nghiên cứu Ngơi miếu cịn khoảng trống Trong sưu tầm tư liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I thuộc Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước, phát nhiều cơng văn, giấy tờ hành có liên quan đến Văn Miếu – Quốc Tử Giám lưu giữ phông lưu trữ: Sở Địa Nhà cửa Thành phố Hà Nội, phủ Thống sứ Bắc Kỳ, tịa Đốc lý Hà Nội, tịa Cơng sứ Hà Đông Nguồn sử liệu giúp phát lộ nhiều thông tin lịch sử Văn Miếu Hà Nội giai đoạn 1884-1945 Vì thế, để có cách nhìn hệ thống đảm bảo tính liên tục thời gian khơng gian q trình nghiên cứu Văn Miếu – Quốc Tử Giám Thăng Long - Hà Nội, tơi định tìm hiểu kỹ Ngôi miếu giai đoạn chọn Văn Miếu HàNôị giai đoaṇ 1884-1945 làm đề tài cho luận văn Thạc sĩ Mục đích nghiên cứu: Khi lựa chọn đề tài: Văn Miếu Hà Nội giai đoạn 1884-1945 qua tài liệu lƣu trữ Tôi mong muốn sâu làm rõ biến đổi Văn Miếu phương diện công sử dụng diện mạo cơng trình Trên sở đó, khắc họa lại trạng kiến trúc, việc quản lý, tu sửa, tổ chức tế lễ đây, làm rõ thái độ ứng xử người Việt sách hai mặt phủ bảo hộ Pháp Văn Miếu Hà Nội nói riêng di tích khác Hà Thành nói chung giai đoạn 1884-1945 Qua đấy, chứng minh vai trò tồn liên tục Văn Miếu Hà Nội tiến trình lịch sử Việt Nam Cũng cần nhấn mạnh rằng: Từ xưa đến nay, tên gọi thông dụng Ngôi miếu thường nhà nghiên cứu sử dụng “Văn Miếu - Quốc Tử Giám” Riêng luận văn này, lựa chọn cách gọi ngắn gọn “Văn Miếu Hà Nội” để quần thể cơng trình với hai lý do: Thứ nhất, từ năm 1837, sau học đường Phủ Hoài Đức (tức trường Quốc Tử Giám Thăng Long thời Nguyễn) bị dỡ bỏ để xây điện Khải Thánh thờ cha mẹ Khổng Tử Tiên hiền tồn khu vực chức giáo dục lại chức nơi thờ tự1 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục, NXB sử học, Hà Nội, tập 19, tr 266 Thứ hai, tên gọi “Văn Miếu” hay “Văn Miếu Hà Nội” tên gọi thức Ngơi miếu sử dụng cơng văn hành giai đoạn 1884-1945 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dưới thời quân chủ (giai đoạn từ kỷ XI đến đầu kỷ XIX), sử như: Đại Việt sử ký tồn thư (Ngơ Sĩ Liên), Đại Việt sử ký tục biên (tập thể tác giả triều Lê), Đại Việt sử ký tiền biên (Ngơ Thì Sĩ), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Đại Nam thực lục (Quốc sử quán triều Nguyễn)…đã ghi chép lại nhiều kiện liên quan đến việc xây dựng, tu sửa, tế lễ giảng dạy học tập Nho giáo Văn Miếu - Quốc Tử Giám Thăng Long - Hà Nội Các qui chế thi cử, giám sinh, chế độ đãi ngộ tiến sĩ mô tả kiến trúc Văn Miếu – Quốc Tử Giám thời kỳ ghi lại chi tiết sách : Kiến văn tiểu lục (Lê Q Đơn), Lịch triều hiến chương loại chí (Phan Huy Chú), Lịch triều tạp kỷ (Ngô Cao Lãng)…vv Cuối kỷ XIX, học giả Pháp bắt đầu quan tâm nghiên cứu Ngôi đền Năm 1887, G.Dumoutier xuất “Các chùa cổ Hà Nội” mô tả chi tiết toàn kiến trúc Văn Miếu Hà Nội (kèm thêm dịch Pháp ngữ nội dung ký khắc bia Tiến sĩ khoa thi Đại Bảo 1442) Đầu kỷ XX, ngày có nhiều tác giả Việt Nam quốc tế viết Văn Miếu Năm 1913, Léonard Arousseau đăng “Ngơi đền hịa bình” (Văn Miếu Hà Nội) dài 12 trang tạp chí Đơng Dương, thuật ơng trơng thấy đến thăm Văn Miếu Tác giả Nhật Bản Ito Chu Ta tờ nhật báo Tokyo Gakuho3 có mơ tả Kiến trúc Đơng kinh, có nhắc đến Cơng trình kiến trúc Khổng giáo (Văn Miếu) Tác giả người Nga Pôliacốp tác phẩm Sự phục hưng nước Đại Việt kỷ X-XIV đưa nhiều luận điểm tỏ ý nghi ngờ niên đại thành lập Văn Miếu (năm 1070) G.Dumoutier (1887), Les pagodes de Hanoi, Etudes d’archéologie et d’épigraphie annamites.H.Scheneider, lưu giữ Thư viện Quốc gia Hà Nội, M6585 Journal de la société Orientale, tome II, III, page 362-403 Một số tác giả Việt Nam khác như: Trần Hàm Tấn, Trần Văn Giáp …cũng viết nhiều giới thiệu khái quát kiến trúc 82 bia tiến sĩ Văn Miếu Hà Nội đăng rải rác tạp chí Viễn đơng Bác cổ Pháp Từ sau năm 1975, đặc biệt vòng 20 năm trở lại đây, ngày có nhiều đầu sách, báo, luận văn viết Văn Miếu – Quốc Tử Giám như: Quốc Tử Giám Trí tuệ Việt Nam (Đỗ Văn Ninh) giới thiệu Trường Quốc Tử Giám giá trị 82 bia tiến sĩ, Văn Miếu – Quốc Tử Giám Thăng Long – Một biểu tượng văn hoá Việt Nam (Đặng Đức Siêu, Nguyễn Quang Lộc) – sách giới thiệu tổng quan Văn Miếu dành cho khách du lịch, Văn Miếu – Quốc Tử Giám chế độ đào tạo tuyển chọn quan chức thời Lê sơ (Đặng Kim Ngọc) đề cập đến vai trò giáo dục, đào tạo nhân tài Quốc Tử Giám, Văn Miếu – Quốc Tử Giám Thăng Long – Trường Nho học cao cấp (Nguyễn Thị Hồng Hà) – đề tài nghiên cứu việc giảng dạy – học tập Nho học Quốc Tử Giám, luận văn Văn Miếu – Quốc Tử Giám hệ thống Văn miếu, Văn từ, Văn (qua tư liệu chủ yếu Hà Nội khu vực phụ cận) Đỗ Thị Hương Thảo khảo cứu hệ thống di tích Nho học Thăng Long xưa… Ngồi ra, nhiều viết giới thiệu khái quát lịch sử hình thành phát triển Văn Miếu – Quốc Tử Giám thân nghiệp danh nhân có tên bia tiến sĩ đăng tải sách, báo, tạp chí chuyên ngành khác Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu – Quốc Tử Giám từ thành lập (1988) đến thực đề tài nghiên cứu khoa học: Văn Miếu hệ thống giáo dục khoa cử Nho giáo Việt Nam, Văn Miếu việc lưu danh danh nhân Việt Nam đại, Các giải pháp quản lý, bảo vệ tu bổ tôn tạo di Nho học Việt Nam, Bảo tồn phát huy giá trị 82 bia tiến sĩ; xuất nhiều sách, tạp chí: Văn Miếu – Quốc Tử Giám Thăng Long, Di sản Hán – Nôm Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Văn Miếu – Quốc Tử Giám chế độ khoa cử Việt Nam; tổ chức nhiều hội thảo khoa học như: Hội thảo Văn Miếu – Quốc Tử Giám hệ thống di tích Nho học Việt Nam, Hội nghị khoa học đơn vị quản lý di tích Nho học Việt Nam, Hội nghị bảo tồn phát huy giá trị di tích Nho học, Hội thảo khoa học thân nghiệp Tế tửu, Tư nghiệp Quốc Tử Giám: Nguyễn Nghiễm, Khiếu Năng Tĩnh, Nhữ Đình Toản …Nội dung tư liệu chủ yếu sâu nghiên cứu lịch sử hình thành, phát triển Văn Miếu – Quốc Tử Giám từ thời Lý đến đầu thời Nguyễn, kiến trúc ngày nay, việc bảo tồn phát huy giá trị hệ thống di tích, danh nhân Nho học Như vậy, ngoại trừ số mô tả khái quát kiến trúc, bia tiến sĩ tác phẩm của: Dumoutier, Arousseau, Trần Hàm Tấn, Trần Văn Giáp, Đỗ Văn Ninh,Trung tâm hoạt động VHKH Văn Miếu – Quốc Tử Giám…, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu Văn Miếu Hà Nội thời Pháp thuộc Vì vậy, tơi hy vọng luận văn góp phần làm rõ tồn thực trạng Ngôi miếu giai đoạn 1884-1945 Đối tƣợng, phƣơng pháp nghiên cứu Như trình bày, đối tượng nghiên cứu luận văn Văn Miếu Hà Nội giai đoạn 1884-1945 Không gian nghiên cứu tồn khn viên Văn Miếu, bao gồm khu vực: khu ngoại tự (hồ Văn, vườn Giám) khu nội tự (Văn Miếu Quốc Tử Giám) Tuy nhiên, giai đoạn 1884-1945, trường Quốc Tử Giám bị dỡ bỏ chuyển thành nơi thờ tự nên trọng tâm nghiên cứu tập trung vào khu vực Văn Miếu mối liên hệ với hồ Văn, vườn Giám cụm di tích Điện Khải Thánh, điện thờ Mẫu (hai cơng trình xây dựng thời Nguyễn cũ trường Quốc Tử Giám) Nguồn tư liệu chủ yếu sử dụng luận văn công văn, giấy tờ, đồ lưu trữ tiếng Pháp lưu giữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I và tài liệu, hình ảnh có liên quan khai thác Trung tâm Viễn đông Bác cổ Pháp, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, thư viện Trung tâm hoạt động VHKH Văn Miếu - Quốc Tử Giám số thư viện khác Hà Nội Luận văn thực theo qui trình phương pháp sau: - Sưu tầm tài liệu liên quan đến Văn Miếu – Quốc Tử Giám Thăng Long – Hà Nội từ nguồn: lưu trữ, sử kênh sử liệu khác - Thực phê phán sử liệu (trong, ngoài), phân loại sử liệu theo loại hình riêng - Trực tiếp dịch thuật toàn khối tư liệu tiếng Pháp tiếng Việt - Thống kê, phân loại kiện lịch sử liên quan đến Văn Miếu Thăng Long - Hà Nội tư liệu thu thập theo nội dung cụ thể hai lát cắt lịch đại đồng đại - Phân tích, tổng hợp nội dung kiện liên quan đến Văn Miếu Hà Nội giai đoạn 1884-1945, so sánh, đối chiếu, kiểm tra tính xác thơng tin thơng qua các nguồn tư liệu sử, văn bia, nghiên cứu…viết Văn Miếu – Quốc Tử Giám Thăng Long - Hà Nội tiến trình lịch sử - Đặt Văn Miếu Hà Nội bối cảnh lịch sử thành phố Hà Nội Việt Nam giai đoạn 1884-1945, kiểm chứng lại tính xác thực logic kiện thu thập - Kết nối, tổng hợp, suy luận logic hệ thống thông tin, khắc họa lại thực trạng Văn Miếu Hà Nội giai đoạn 1884-1945 theo chủ đề, sở đưa nhận xét, đánh giá riêng cho phạm trù nội dung; Cuối rút kết luận chung cho toàn đề tài nghiên cứu - Đóng góp luận văn Phản ánh số phận thăng trầm Văn Miếu Hà Nội quản lý Chính phủ bảo hộ Pháp; làm rõ chuyển biến Ngôi miếu hai phương diện: công sử dụng diện mạo cơng trình Qua đóchứng minh tồn liên tục Văn Miếu Thăng Long - Hà Nội tiến trình lịch sử Việt Nam khẳng định vai trò Văn Miếu Hà Nội nói riêng Nho học nói chung lòng xã hội nước ta đầu kỷ XX - Khắc họa lại trạng: kiến trúc, thờ tự, quản lý, tu sửa tổ chức tế lễ Văn Miếu Hà Nội 1945, phản ánh tinh thần đấu tranh bảo vệ di sản văn hóa dân tộc nhân dân Hà thành thái độ ứng xử phủ bảo hộ Pháp di tích địa giai đoạn 1884-1945 - Xác định niên đại số vật, cơng trình kiến trúc Văn Miếu cung cấp nhiều số liệu hữu ích phục vụ việc lập dự án, đề án tu sửa, tôn tạo Văn Miếu Hà Nội ngày - Các giấy tờ, văn hành chính, hình ảnh lưu trữ phần phụ lục tài liệu quí để nghiên cứu văn học số lĩnh vực khác Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia làm chương: Chương I: Tổng quan Văn Miếu Hà Nội giai đoạn 1884-1945 Chương II: Tu sửa Văn Miếu Hà Nội giai đoạn 1884-1945 Chương III: Quản lý, sử dụng Văn Miếu Hà Nội giai đoạn 1884-1945 Phần phụ lục luận văn gồm nội môṭsốhinh̀ ảnh vàgiấy tờ , văn hành lưu trữ liên quan đến Văn Miếu Hà Nội giai đoạn 1884-1945 10 Miếu Hà Nội giai đoạn 1884-1945 học quí công tác giáo dục ý thức trân trọng truyền thống, phân cấp quản lý di sản hợp lý huy động nhiều nguồn lực bảo tồn di sản … để chiêm nghiệm áp dụng vào nghiệp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Nho học nói riêng di sản văn hóa Việt Nam nói chung./ Nho học, song tiếc đến năm 2009 có hàng trăm di tích bị phá hủy, hàng trăm bia Văn từ, Văn bị đem nung vôi, lát đường bắc làm cầu ao 99 MỘT SỐ VĂN BẢN, GIẤY TỜ LƢU TRỮ VỀ VĂN MIẾU HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 1884-1945 Nguồn: Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia I Hà Nội Theo nội dung sau: - Văn Miếu bị biến thành khu quân bệnh xá - Quản lý, tế lễ Văn Miếu Hà Nội - Tu sửa Văn Miếu Hà Nội 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Phan Thuận An (1997), Văn Miếu Huế, Nxb Thuận Hóa Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thế Anh (2008), Việt Nam thời Pháp hộ, Nxb Văn học, Hồ Chí Minh Bùi Huy Bích (1958), Hồng Việt thi văn tuyển tập, tập 2, Nxb Văn Hóa, Hà Nội Bộ Văn hóa thơng tin, Cục bảo tồn Bảo tàng thành phố Hồ Chí Minh, 50 năm bảo tồn di sản văn hóa dân tộc (1996), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Sử học, Hà Nội, tập Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Sử học, Hà Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Sử học, Hà Nội tập Nguyễn Tiến Cường (1998), Sự phát triển giáo dục chế độ khoa cử Việt Nam thời phong kiến, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Đại Doãn (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đào Thị Diến (2010), Hà Nội qua tài liệu lưu trữ, Nxb Hà Nội 12 Đại Việt sử ký toàn thư (1993), Nxb KHXH, Hà Nội, tập 13 Đại Việt sử ký toàn thư (1993), Nxb KHXH, Hà Nội tập 14 Đại Việt sử ký toàn thư (1993), Nxb KHXH, Hà Nội, tập 15 Đại Việt sử ký tục biên (1676-1789), (1991), Nxb KHXH 101 16 Đại học viện Sài Gòn (1961), Lê Triều chiếu lịnh thiện chính, Nhà in Bình Minh, Sài Gịn 17 Lê Q Đơn (1997), Kiến văn tiểu lục (Lê Q Đơn toàn tập, tập 2), Nxb KHXH, Hà Nội 18 tập Lê Q Đơn (1995), Vân đài loại ngữ, Nxb Văn hóa Thơng tin, 19 Lê Q Đơn (1995), Vân đài loại ngữ, Nxb Văn hóa Thơng tin, tập 20 Lê Q Đơn (), Đại Việt thơng sử, Nxb … 21 Phạm Đức (1998), Tế lễ Văn Miếu Huế, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 9/1998 22 Trần Văn Giáp (1963), Nguyễn Huệ với bia Tiến sĩ Văn Miếu Hà Nội, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 46 tháng 1/1963 23 Nguyễn Thị Hồng Hà (1999), Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Thăng Long) – Trường Nho học cao cấp, luận án Thạc sĩ khoa học lịch sử, Trường Đại học KHXH & NH, Khoa Lịch sử 24 Phạm Xuân Hằng, Phan Phương Thảo (2010), Biên niên sử Thăng Long – Hà Nội, Nxb Hà Nội, Hà Nội 25 Nguyễn Thừa Hỷ chủ trì (2010), Tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội – Tuyển tập tư liệu phương Tây, Nxb Hà Nội, tập 26 Nguyễn Thừa Hỷ chủ trì (2010), Tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội – Tuyển tập tư liệu phương Tây, Nxb Hà Nội, tập 27 Vũ Ngọc Khánh (1995), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Vũ Khiêu (1987), Người trí thức Việt Nam qua chặng đường lịch sử, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 29 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 30 Ngô Cao Lãng (1995), Lịch triều tạp kỷ, Nxb KHXH, Hà Nội 31 Đinh Xuân Lâm (2010), Hà Nội vận động giải phóng dân tộc, Nxb Hà Nội, 102 32 Phan Huy Lê (1962), Lịch sử xã hội phong kiến Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Phan Huy Lê chủ biên (2012), Lịch sử Thăng Long – Hà Nội, Nxb Hà Nội, tập 34 Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam – Giáo dục thi cử, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Thế Long (1998), Truyền thống hiếu học người Hà Nội xưa qua hương ước, Tạp chí Xưa số 56 (10/1998) 36 Lịch sử Việt Nam (1961), tập 1, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 37 Lịch sử Việt Nam (1961), tập 2, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 38 Luật Di sản Văn hóa Nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (sửa đổi 2009) 39 Thanh Đỗ Văn Ninh (1995), Quốc Tử Giám Trí tuệ Việt Nam, Nxb niên, Hà Nội 40 Nội triều Nguyễn (1993),, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Nxb Thuận Hóa, Huế, tập 41 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Nxb Thuận Hóa, Huế, tập 42 Philippe Papin (2010), Lịch sử Hà Nội, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 43 Thái Phỉ, Một giáo dục Việt Nam mới, Nxb Đời mới, 62, Rue de Takou, Hanoi, Tonkin 44 A.B.Pôliacốp (1997), Sự phục hưng nước Đại Việt kỷ X-XV, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 45 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, tập 1, Nxb Thuận Hóa, Huế 46 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, tập 2, NXB Thuận Hóa, Huế 103 47 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, tập 3, Nxb Thuận Hóa, Huế 48 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, tập 4, Nxb Thuận Hóa, Huế 49 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, tập 5, Nxb Thuận Hóa, Huế 50 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục, tập 3, Nxb Sử học, Hà Nội 51 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục, tập 4, Nxb Sử học, Hà Nội 52 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục, tập 8, Nxb Sử học, Hà Nội 53 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục, tập 11, Nxb Sử học, Hà Nội 54 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam thực lục, tập 19, Nxb Sử học, Hà Nội 55 Nội Ngô Thì Sĩ (1997), Đại Việt sử ký tiền biên, Nxb KHXH, Hà 56 giám Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông cương mục, Nbx Giáo dục, tập 57 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Nxb Giáo dục, tập 58 Đặng Đức Siêu, Nguyễn Quang Lộc (1993), Văn Miếu – Quốc Tử Giám biểu tượng văn hóa Việt Nam, Nxb Thế Giới, Hà Nội 59 Đỗ Hương Thảo (2000), Văn Miếu hệ thống văn từ văn (Luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành lịch sử Việt Nam, trường Đại học KHXH NV) 60 Nhật Tân (1963), Khảo thêm bia tiến sĩ nhà bia Văn Miếu Hà Nội, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 49 (4/1963) 104 61 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam – số vấn đề lý luậnvà thực tiễn, Nxb KHXH, Hà Nội 62 Trung tâm hoạt động VHKH Văn Miếu – Quốc Tử Giám (1992), Đề tài khoa học Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích Nho học 63 Trung tâm hoạt động VHKH Văn Miếu – Quốc Tử Giám (1998, 2004), Văn Miếu – Quốc Tử Giám Thăng Long – Hà Nội, Nhà in Thống Nhất, Hà Nội 64 Trung tâm hoạt động VHKH Văn Miếu – Quốc Tử Giám (2001), 82 bia Tiến sĩ Văn Miếu – Quốc Tử Giám Thăng Long – Hà Nội, Nhà in Thống Nhất, Hà Nội 65 Trung tâm hoạt động VHKH Văn Miếu – Quốc Tử Giám (2010), Kỷ yếu Hội thảo Văn Miếu – Quốc Tử Giám hệ thống di tích Nho học Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 66 Trung tâm hoạt động VHKH Văn Miếu – Quốc Tử Giám (2011), Kỷ yếu Hội nghị đơn vị quản lý di tích Nho học Việt Nam, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 67 Trung tâm hoạt động VHKH Văn Miếu – Quốc Tử Giám (2011), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Làng khoa bảng Thăng Long 68 Trung tâm hoạt động VHKH Văn Miếu – Quốc Tử Giám (2012), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Trường Quốc Tử Giám Thăng Long trung tâm giáo dục Nho học Việt Nam 69 Trung tâm hoạt động VHKH Văn Miếu – Quốc Tử Giám (2012), Di sản Hán – Nôm Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 70 Trung tâm hoạt động VHKH Văn Miếu – Quốc Tử Giám (2013), Văn Miếu – Quốc Tử Giám chế độ khoa cử Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 71 Trung tâm hoạt động VHKH Văn Miếu – Quốc Tử Giám (2013), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Bảo tồn phát huy giá trị di tích Nho học Việt Nam 72 Nguyễn Văn Uẩn (1995), Hà Nội nửa đầu kỷ XX, tập 1, Nxb Hà Nội 10 73 Nguyễn Văn Uẩn (1995), Hà Nội nửa đầu kỷ XX, tập 2, Nxb Hà Nội 74 Nguyễn Văn Uẩn (1995), Hà Nội nửa đầu kỷ XX, tập 3, Nxb Hà Nội 75 Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn (1963), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 tồn cổ Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á (1996), Sắc lệnh số 65 Bảo tích Hồ Chủ tịch năm 1946, số 77 Tạp chí nghiên cứu Nho y,Tường thuật kiện Cụ Hồ Chủ tịch Cụ Huỳnh Thúc Kháng đến tế thu Văn Miếu, số tháng 10/1946 78 Tư liệu ảnh Văn Miếu Hà Nội đầu kỷ XX viện Thông tin, Khoa học Xã hội B TÀI LIỆU TIẾNG PHÁP 79 Léonard Aurousseau (1913), Temple de la Littérature de Hanoi, Revue Indochinoise, Vol XX, libérée du jullet au novembre 1913 80 Buletin de l’ Ecole Extrême Oriente Francaise de 1913 1954 81 Louis Belzacier (1959), Relevé des monuments Tonkin, Paris 82 Centre des Archives nationnalles N0 I Hà Nội, Fonctionnement du Temple de Văn Miếu sis au village de Thanh Giám, Fonds du Service de Cadastres et Domaines de Hanoi (N 0768, F94) 83 Centre des Archives nationnalles N0 I Hà Nội, Restauration du Văn Miếu (pagode de corbeaux) Hanoi et depalcement de l’ecole de clairons, Fonds de la Résidence Tonkinoise (N0 56737, 56760, F94) 84 Centre des Archives nationnalles N0 I Hà Nội, Culte des génies et restauration de Văn Miếu (pagode corbeaux) Hanoi, Fonds de la Résidence de Hà Đông (N0 2850) 85 Centre des Archives nationnalles N0 I Hà Nội, Cérémonies de l’autome se du printemps Hanoi, Fonds de la Résidence de Hà Đông (N0 2848) 106 86 Centre des Archives nationnalles N0 I Hà Nội, Relevés des pagodes et des temples situés dán la ville de Hanoi, Fonds de la Mairie de HaNoi avnat 1945 (N03720) 87 Centre des Archives nationnalles N0I Hà Nội, Installation d’une commission chargés d’ examiner la situation des édifices indigènes dans la Ville de Hanoi, Fonds de la Mairie de HaNoi avnat 1945 (N03713) 88 Delaval, G.Demasur, L.Belzacier, J De Mecquenem, Công Văn Trung, Nguyễn Văn Huyên, 85 plans des monuments classés Hanoi (1935-1943), Ecole Extrême Oriente Francaise Hanoi 89 G.Dumoutier (1887), Les pagodes de Hanoi, Etudes d’Archéologie d’Epigraphie annamites, H.Impr Typo.F.H Scheneider, Paris 90 G.Dumoutier (1887), Le Temple royal Confucéen de Hanoi, Angero Impr A Burdin et Cie, Paris 91 Edition du Monde (1998), Bulletin d’Etudes Vietnamiennes, No sur Le Temple de la Littérature Hanoi, Hanoi 7/1988 92 Journal officiel de l’Indo chine francaise, N 101, page 1816 93 Mémoire de Poivre, Revue de Ecole Extrême Oriente Francaise, publié par H Cordier, Paris 94 Paul Doumer (1905), L’ Indochine francaise (souvenir), p 123, dẫn theo André Mason: Hanoi 95 Pédlalure (Ch) (1992), Hanoi: Miroir de l’architecture coloniale, Architectures francais outre-mer, Paris, tr 296 96 Philippe Papin (2001), Histoire de Hanoi, Impr Fayad, Paris 97 Trần Hàm Tấn (1951), Études sur le Văn Miếu de Hà noi Bulletin d’EEFO, tome XLV, fasc 107 ... lễ Văn Miếu Hà Nội giai đoạn 18841 945 2.1 Quản lý Văn Miếu Hà Nội giai đoạn 1884- 1945 2.1.1 Quản lý Văn Miếu Hà Nội trước năm 1884 2.1.2 Quản lý Văn Miếu Hà Nội giai đoạn 1884- 1945 2.2 Tế lễ Văn. .. lễ Văn Miếu Hà Nội giai đoạn 1884- 1945 2.2.1 Tế lễ Văn Miếu Hà Nội trước 1884 2.2.2.Tế lễ Văn Miếu Hà Nội giai đoạn 1884- 1945 Tiểu kết CHƢƠNG 3: Tu sửa Văn Miếu Hà Nội giai đoạn 1884- 1945 3.1... Tử Giám Hà Nội đầu kỷ XX qua hình ảnh Một số văn bản, giấy tờ lưu trữ liên quan dến Văn Miếu Hà Nội giai đoạn 1884- 1945 TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN MIẾU HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 1884- 1945 QUA TÀI LIỆU LƢU

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w