1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đảng lãnh đạo cuộc chiến đấu tại hà nội hồi đầu toàn quốc kháng chiến chống thực dân pháp( 19 12 1946 – 18 02 1947) 001

112 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 190,81 KB

Nội dung

ÐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Hà Nội - 2013... ÐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNChu

Trang 1

ÐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ

Hà Nội - 2013

Trang 2

ÐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công , đưa đến sư ̣thành lâp ̣ nước Viêṭ Nam Dân chủCông ̣ hòa (2/9/1945) – nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á Nước ViêṭNam Dân chủCông ̣ hòa ra đời đánh dấu sư ̣mởđầu thời đaị

buổi đầu thành lâp ̣ , nước ViêṭNam Dân chủCông ̣ hòa đa ̃phải đương đầu với nhiềukhó khăn, thư thach nghiêm trong ̣ Công cuôc ̣ xây dưng ̣ va kiến thiết xa hôịmơi diễn

ra trong bối canh phai cung luc giai quyết nhưng hâụ qua năng ̣ nềcua chếđô ̣thưc ̣̉M ̉M ̉N ̉́ ̉M ̉̃ ̉M ̉M

dân, phong kiến đểlaị, chống “giăc ̣ đoi giăc ̣ dốt va giăc ̣ ngoaịxâm”

ngoại xâm, chúng ta đã thực hiện sách lược mềm dẻo , tránh được tình thế cùng một

quyết tâm cươp nươc ta lần nưa”[69, tr.160]

cầm súng chiến đấu , mởđầu cuôc ̣ kháng chiến chống thưc ̣ dân Pháp xâm lươc ̣ trên quy mô cảnước ( 19/12/1946)

60 ngày đêm chiến đấu (19/12/1946-18/2/1947), dươi sư ̣lanh đaọ cua Đang va

chủ tịch Hồ Chí Minh , mà trực tiếp là Khu ủy và Bộ Chỉ huy Mặt trận Khu XI , quân

và dân Hà Nội đã giành được thắng lợi hết sức vẻ vang , đâp ̣ tan âm mưu thủđoaṇ

“đanh nhanh thắng nhanh” của địch , tiêu hao va tiêu diêṭsinh lưc ̣ đicḥ , giam chân

Trang 4

thưc ̣ hiêṇ kháng chiến lâu d ài Cuôc ̣ chiến đấu 60 ngày đêm ở Hà Nội thời kỳ đầu Toàn quốc kháng chiến là một sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc ta , để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu.

Gần 70 năm qua, kểtừ ngày quân vàdân HàNôịđứng lên chiến đấu vàchống thưc ̣dân Pháp xâm lươc ̣ , mởđầu Toàn quốc kháng chiến (19/12/1946) đến nay đã có nhiều

nghiên cứu, làm sáng tỏ sự kiêṇ licḥ sử quan trong ̣ này Tuy nhiên, còn nhiều vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ hơn Bởi vâỵ, tôi đa ̃quyết đinḥ choṇ đề tài “

Đảng lãnh đạo cuộc chiến đấu tại Hà Nội hồi đầu Toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp (19.12.1946- 18 2.1947)” làm Luận văn Cao học chuyên ngành Lịch

sử Đảng Cộng sản Việt Nam

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Cho đến nay, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về cuộc chiến đấu bảo vệthủ đô Hà Nội 60 ngày đêm (19.12.1946 -18.12.1947) Tiêu biểu là các nhóm côngtrình sau:

Sách Tổng kết 60 ngày đêm chiến đấu mở đầu toàn quốc kháng chiến chống

Pháp của quân dân Thủ đô Hà Nội (19.12.1946- 18.2.1947), của Thành ủy Hà Nội,

Quân khu Thủ đô, Nxb QĐND, Hà Nội, 1997

Các cuộc hội thảo khoa học Hà Nội mở đầu kháng chiến toàn quốc tầm vóc và

ý nghĩa do Thành ủy Hà Nội, Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Quân khu Thủ đô phối

hợp tổ chức năm 1996, được in thành Kỷ yếu, Nxb QĐND 1996 Nhìn lại 60 năm

ngày Toàn quốc kháng chiến - những bài học kinh nghiệm , do Thành uỷ, Uỷ ban

nhân dân Thành phố Hà Nội tổ chức năm 2006, Kỷ yếu do Nxb Văn hoá- Thông tin

ấn hành 2006 60 năm toàn quốc kháng chiến – ký ức lịch sử và bài học kinh nghiệm

xây dựng, bảo vệ Tổ quốc do Bộ Quốc phòng và Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tổ

chức năm 2006, Kỷ yếu do Nxb QĐND ấn hành năm 2007

Các tập sách Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp , Tập 1, Chuẩn bị

Toàn quốc kháng chiến của Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội

2001.Lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Tập 2: Toàn quốc kháng chiến của Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội 2001 Thủ đô Hà Nội

kháng

Trang 5

chiến chống Pháp (1945-1954), của Quân khu Thủ đô, Nxb QĐND, 1986 Hà Nội 60 ngày đêm khói lửa và Trưởng thành trong chiến đấu của Vương Thừa Vũ, Nxb Hànôị

1996, 2006 Hà Nội mùa đông năm 1946, Nxb QĐND Hà Nội, Nhiều tác giả Lịch sử

Chiến khu XI của Bộ tư lệnh Quân khu Thủ đô, Bô ̣chỉhuy quân sư ̣thành phốHàNôị,

Nxb QĐND, Hà Nội 2006

Luận án PTS (nay là TS), Cuộc chiến đấu tại Hà Nội và một số thành phố, thị

xã bắc vĩ tuyến 16 hồi đầu kháng chiến Toàn quốc chống thực dân Pháp 15.3.1947) của Trịnh Vương Hồng, v.v.

(19.12.1946 -18.2.1947), đã đề cập ở những góc độ và mức độ khác nhau Tuy nhiênchưa có công trình riêng nghiên cứu có hệ thống về vấn đề Đảng lãnh đạo cuộc chiếntại Hà Nội hồi đầu toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp (19.12.1946 -18.2.1947)

Những vấn đềmàluâṇ văn tâp ̣ trung nghiên cứu

Sự lãnh đạo của Đảng trong cuộc chiến đấu taịHà Nội hồi đầu toàn quốc khángchiến chống thưc ̣ dân Pháp (19.12.1946 -18.2.1947)

(19.12.1946-18.2.1947)

Làm sáng tỏ sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quan trọng hàng đầu làm nênchiến thắng của quân vàdân HàNôị, mởđầu toàn quốc kháng chiến

đaọ cuôc ̣ chiến đấu ởThủđô HàNôịhồi đầu Toàn quốc kháng chiến chống thưc ̣ dân Pháp (19.12.1946-18.2.1947)

Góp phần làm sáng tỏ thêm một phần lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lươc ̣ (1945-1954) ở Hà Nội

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Trang 6

Mục đích nghiên cứu của Luận văn là làm sáng tỏ sự lãnh đạo của Đảng trongcuộc chiến đấu taịHà Nội hồi đầu toàn quốc kháng chiến chống t hưc ̣ dân Pháp

(19.12.1946 -18.2.1947) – nhân tố quan trọng hàng đầu trong mọi cuộc chiến đấu

Tổng kết những bài học kinh nghiệm về sự lãnh đạo của Đảng để vận dụng vàocông cuộc chiến đấu và bảo vệ thủ đô trong thời kỳ mới

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để đạt được mục đích trên, luận văn đặt ra một số nhiệm vụ sau:

Thu thập, bổ sung và xử lý nguồn tư liệu về đề tài một cách khoa học để phục vụ cho mục đích nghiên cứu

Trình bày có hệ thống quá trình Đảng lãnh đạo cuộc chiến đấu và bảo vệ thủ đôHà Nội 60 ngày đêm (19-12-1946 đến 18-2-1947)

Từ đó , đưa ra những nhận xét về kết quả , ưu điểm , nhược điểm , ý nghĩa , nguyên nhân thắng lợi và những bài học kinh nghiệm của quá trình Đảng lãnh đạo cuộc chiến đấu taịHà Nội hồi đầu toàn quốc kháng chiến chống thư ̣ c dân Pháp (19-12-1946 đến 18-2-1947)

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài : sự lãnh đạo của Đảng trong cuộc chiến đấu taị Hà Nội hồi đầu toàn quốc kháng chiến chống thưc ̣ dân Pháp (19.12.1946 - 18.12.1947).

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung vào sự lãnh đạo của Đảng trong cuộc chiến đấu taịHà Nội hồi đầu toàn quốc kháng chiến chống t hưc ̣ dân Pháp (19.12.1946 -18.2.1947 Tuy nhiên, liên quan đến môṭsốnôịdung vấn đề, trong chừng mưc ̣ nhất định luận văn còn đề cập đến thời gian trước 19 tháng 12 năm 1946 và sau 18 tháng 12 năm 1947

Phạm vi không gian mà tác giả Luận văn tập trung tìm khảo cứu là: thủ đô Hà Nội thời kỳcuối năm 1946 đầu năm 1947

5 Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu

5.1 Nguồn tài liệu

Trang 7

Để nghiên cứu đề tài này, tôi khai thác nhiều nguồn tài liệu khác nhau:

cuộc chiến đấu bảo vệ thủ đô Hà Nội cuối năm 1946-đầu 1947

trình khoa học có liên quan

Đây là những tài liệu quý giá, đáng trân trọng mà tôi kế thừa sử dụng trongLuận văn tốt nghiệp

5.2 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở vận dụng quan điểm và phương pháp luậnChủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối của Đảng Luậnvăn chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic và sự kết hợp haiphương pháp đó trong quá trình nghiên cứu Đồng thời còn sử dụng các phương pháptổng hợp, phân tích, so sánh…

6 Đóng góp của Luận văn

Cuôc ̣ chiến đấu của quân dân Thủđô HàNôịtrong 60 ngày đêm (19.12.1946 –

nhưng đến nay chưa co công trinh nghiên cưu chuyên sâu vềsư ̣lanh đaọ cua Đang

Trình bày hoạt đ ộng chiến đấu của quân và dân Thủ đô Hà Nội trong 60 ngàyđêm (19.12.1946-18.02.1947)

Làm sáng tỏ sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quan trọng hàng đầu làm nênchiến thắng của quân vàdân HàNôị, mởđầu toàn quốc kháng chiến

Trang 8

Đánh giá, nhâṇ xét vàrút ra những bài hoc ̣ kinh nghiêṃ từ quátrinhN Đảng lanh̃đaọ cuôc ̣ chiến đấu ởThủđô HàNôịhồi đầu Toàn quốc kháng chiến chống thưc ̣ dânPháp (19.12.1946-18.02.1947).

Góp phần làm sáng tỏ thêm một phần lịch sử kháng chiến chống thực dân Phápxâm lươc ̣ (1945-1954) ở Hà Nội

7 Bố cục của Luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dungLuận văn chia làm 3 chương, 9 tiết

Chương 1: Đảng lãnh đạo chuẩn bị kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lượcở Hà Nội

Chương 2: Sự lãnh đạo của Đảng trong cuộc chiến đấu tại Hà Nội từ

19.12.1946 đến 18.2.1947

Chương 3: Nhận xét và bài học kinh nghiệm

Trang 9

Chương 1

ĐẢNG LÃNH ĐẠO CHUẨN BỊ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC

DÂN PHÁP XÂM LƯỢC Ở HÀ NỘI 1.1 Bối cảnh, tình hình Thủ đô Hà Nội trước Toàn quốc kháng chiến

1.1.1 Khái lược về địa lý, kinh tếxãhôị

Vị trí địa lý

chia làm 2 khu vưc ̣ gồm nôịthành vàngoaịthành

(nay làđường Thanh Niên ), đường Ngoc ̣ Hà, Ô Cầu Giấy , Ô Chơ ̣Dừa , Ô Kim Liên ,

Ô Cầu Dền, Ô Đông Mác; phía đông và đông bắc là sông Hồng

Nôịthành đươc ̣ chia làm ba liên khu

trong phaṃ vi : đông vàđông bắc sông Hồng , tây từ Ô Yên Phu ̣theo đường CổN gư,vườn B ách Thảo , nam làđường CôṭCờ , đường Tràng Thi , Hàng Khay ,Tràng Tiền,

Nghĩa Thục, Hoàn Kiếm, Đông Thành, Long Biên

Liên khu 2: nằm ởđông nam thành phố, cơ bản nằm trên điạ phâṇ quâṇ Hai Bà Trưng ngày nay, bắc giáp Liên khu 1, phía tây là đường Hàng Lọng (nay làđường Lê

Hôm, Bạch Mai, Lò Đúc, Bảy Mẫu, Đồng Nhân, Quán Sứ, ĐaịHoc ̣

giáp Liên khu 1, đông giáp Liên khu 2, tây theo đường Ngoc ̣ Hà, nam giáp các làng

Miếu, Hỏa Xa

Trang 10

Vềđiạ lýquân sự: khu vưc ̣ quan trong ̣ nhất của Hà Nội là tây bắc Ở đây cóPhủ Toàn quyền (nay làPhủChủTicḥ ), trường An-be Xa -rô (nay làcơ quan Trung

ương Đảng ), khu Thành HàNôị, Nha Tài Chinh́ (nay làBô ̣NgoaịGiao ) và trường

Bưởi (nay làtrường Chu Văn An ) Phủ toàn quyền là một dinh thự rất kiên cố có 3 tầng nằm giữa môṭkhu vườn rông ̣ cónhiều cây cổthu ̣, xung quanh cóhàng rào Khu Thành Hà Nội vốn là một phần khu thành cổ Thăng Long bị thực dân Pháp phá gần

bắc của HàNôị, đicḥ cóthểtỏa ra khống chếtoàn bô ̣thành phố

Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội , nhà Bưu Điện , nhà Hát Lớn , nhà Ngân hàngĐông Dương, khách sạn Mê-tơ-rô-pôn…

Khu vưc ̣ quan trong ̣ thứ ba nằm trong tứ giác : ngã năm đầu đường Hàng Lọng (Lê Duẩn – Nguyêñ Khuyến – Cửa Nam – Hai BàTrưng ngày nay ), ga Hàng Cỏ, nhà thương Đồn Thủy, Nhà Hát Lớn Trong đócótruc ̣ đường Trần Hưng Đaọ, Lý Thường Kiêṭ, Hai BàTrưng nằm song song với nhau Khu vưc ̣ này đươc ̣ quy hoacḥ rõràng, có nhiều công sở, biêṭthư ̣của Pháp vàthường goịlàkhu phốTây Các dinh thự , nhà ở của Pháp kiều đươc ̣ xây taịđây khákiên cố Đặc biệt trong k hu vưc ̣ này cónhững vi ̣ trí quan trong ̣ như Ga Hàng Cỏ (ga HàNôịhiêṇ nay ), nhà Đấu Xảo (Cung văn hóa Hữu nghị ngày nay ), SởHỏa x a Vân Nam (Tổng liên đ oàn Lao động hiện nay ), Toàán, Viêṇ Rađium (viêṇ K ngày nay ), SởLiêm phóng (SởCông an ), Bô ̣Quốc phòng(trường Trưng Vương ngày nay ), Trại Vệ quốc đoàn Trung ương (Tổng cuc ̣ cảnh sátngày nay), rạp chiếu bóng Ma-giét-tic (rạp Tháng Tám), Đồn Thủy (gồm khu vưc ̣ nhà

ngày nay)

vưc ̣ buôn bán, dân sốtâp ̣ trung cao , gồm phần lớn làngười Viêṭ, khoảng 1 vạn người

phốHoa – Viêṭ Phốxángang doc ̣ chằng chiṭ, đường hep ̣ khoảng 5- 10m, nhà cửa sát

Trang 11

nhau, dê ̃taọ thếliên hoàn đánh đicḥ dài ngày, nhưng viêc ̣ liên lac ̣, tiếp tếcũng như rút lui rất khókhăn.

phía nam Đây làkhu phốta nh ưng cũng cókhánhiều Pháp kiều xen kẽ ở các phố Hàm

ngăn chăṇ đicḥ, tuy nhiên không đươc ̣ liên hoàn như như ởkhu vưc ̣ phốcổLiên khu 1

Nôịthành HàNôịcó 388 đường phốlớn nhỏ, ngang doc ̣, đicḥ cóthểphát huy ưu thếvềxe tăng , thiết giáp, cơ giới đểtiến đánh theo các đường phốnhưng cũn g có nhiều

Từ giữa thành phốra các cửa ô cónhững đường phốquan trong ̣ như: Đường từ Thành Cửa Bắc qua Hàng Đậu lên cầu Long Biên Đây làcửa ngõvô cùng quan trong ̣

này là chiếc cầu duy nhất vượt qua sông Hồng đểđến các tinhM phía bắc và đi Hải Phòng, cửa biển lớn nhất của Bắc Bô ̣ Gần cầu Long Biên cósân bay Gia Lâm , môṭ sân bay dân dung ̣ vàquân sư ̣lớn của miền Bắc

qua ga Hàng Cỏ, xuống Nga ̃Tư Vong ̣ vào đường quốc lô ̣số 1 và trục đường đê hữungạn sông Hồng Gần Nga ̃Tư Vong ̣ cósân bay Bacḥ Mai

Bột (nay làTôn Đức Thắng), Ô Chơ ̣Dừa qua Nga ̃Tư Sởđến HàĐông, nối liền với quốc lô ̣6 tới biên giới Lào , Trung Quốc Đây là trục đường quan trọng nhất về quân

sư ̣ởhướng tây nam đểra vào thành phố

thành phố ở phía tây

Vì có sông Hồng ngăn cách ở phía đông , nên khi tác chiến , Hà Nội không thể lấy Phúc Yên vàBắc Ninh làm hâụ phương màphải dưạ vào điạ bàn tinhM HàĐông làm hậu phương Hà Đông có 3 vành đai đường sá bao vây quanh Hà Nội

Trang 12

Vành đai thứ nhất là đường ngoại ô từ N hâṭTân qua Bưởi , Cầu Giấy, Ngã Tư Sở, ngã tư Trung Hiền, Vĩnh Tuy.

Vành đai thứ hai từ đê Đại Hà qua Thượng Cát , Phú Diễn, ĐaịMỗ, thị xã Hà Đông, Văn Điển, Đông Tracḥ

Quang, Mai Linh̃ Đólànhững vành đai cóthểdưạ vào đóđểcơ đông ̣ lưc ̣ lương ̣

Vềkinh tếxãhôị

Hà Nội là môṭtrung tâm kinh tế, nhưng chủyếu vâñ làmôṭthành phốtiêu thu ̣, chưa cócông nghiêp ̣ lớn đáng kể, mới chỉ có một số nhà máy nhỏ như: điêṇ, bia, nước

tiêṇ vâṇ tải, như các nhàmáy Stai Aviat, Boillot, xe lửa Gia Lâm Trong điều kiêṇ môṭnước nông nghiêp ̣ lac ̣ hâụ , chưa cócôn g nghiêp ̣ quốc phòng , các cơ sởsửa

chữa phương tiêṇ vâṇ tải này rất quýđểdưng ̣ nên những xưởng quân giới đầu t iênphục vụ cho cuộc kháng chiến lâu dài

Hà Nội có khoảng 523.000 dân (nôịthành 30 vạn, ngoại thành 223 nghìn dân),có khoảng 1 vạn công nhân , 5 vạn thợ thủ công , 10 vạn dân nghèo thành thị , 1 vạnngười bán hàng rong, gần một vạn người buôn chuyến , gần 1 vạn người có hiệu buôn

Hà Nội là trung tâm chính trị của cả nước Có nhiều cơ quan đầu não của trung ương vàcủa thành phố, nhiều cơ quan của các ngành , đôịngũcán bô ̣công nhân viên , quân, dân, chính, đảng rất đông đảo Viêc ̣ bảo vê ̣các cơ quan đầu naõ , tổchức di chuyển các cơ quan vàđôịngũcán bô ̣công nhân viên đông đảo đóra ngoài thành phố là một nhiệm vụ chính trị rất quan trọng

Ngoại thành có trên 22 vạn dân, chủ yếu làm nông nghiệp Họ có thể cung cấp

thành vừa làm ruộng vừa vào nội thành làm công , buôn bán nhỏlẻ, có quan hệ mật

đường, tiếp tếcho nôịthành , giúp đỡ nhân dân nội thành tản cư Chính vì vậy nếu tổ

chức đông ̣ viên đươc ̣ moịtầng lớp nhân dân tham gia kháng chiến thiNHàNôịcómôṭ

sức manḥ hết sức to lớn Đồng thời việc bảo vệ tính mạng , tài sản của dân , viêc ̣ tổ

Trang 13

chức tản cư nhân dân , viêc ̣ đông ̣ viên đông đảo đôịngũtríthức , văn nghê ̣si,̃ thâṃ chí

cả đại thần, quan laịtham gia kháng chiến trởthành những viêc ̣ rất quan trong ̣

1.1.2 tình hình Thủ đô Hà Nội trước Toàn quốc kháng

chiến Tình hình địch

Theo Hiêp ̣ đinḥ sơ bô ̣ Viêṭ-Pháp (6.3.1946), thưc ̣ dân Pháp đươc ̣ đưa 15.000 quân ra bắc vi ̃tuyến 16 (trong đócó 5.000 quân đóng ởHàNôị) để làm nhiệm vụ tiếp phòng thay cho 20 vạn quân Tưởng rút về nước

tuyến 16 đa ̃lên đến 30.000 tên, riêng ởHàNôịlên 6.500 tên gồm các đơn vi:̣

Trung đoàn bô ̣binh thuôc ̣ điạ 6 (6e RIC) thiếu môṭtiểu đoàn, Binh đoàn xuy thuôc ̣ sư đoàn thiết giáp 2 (2DB), môṭtiểu đoàn của trung đoàn pháo binh thu ộc

quân, một phân đội thủy quân

Ngoài ra Bộ tư lệnh S ư đoàn bô ̣binh thuôc ̣ điạ 9 (9DIC) với tất cảcác đơn vi ̣ trưc ̣ thuôc ̣, đươc ̣ đổi tên thành B ộ tư lệnh quân viễn chinh Pháp ở Bắc Đông Dương dotrung tướng Moóc-li-e đứng đầu cũng đóng ởHàNôị Pháp đã trang bị cho 4.000 tù binh trước đây bị Nhật bắt

Vũ khí của địch có 5.000 súng trường, 600 tiểu liên, 150 trung liên vàđaịliên ,

42 khẩu pháo, 22 xe tăng, 40 thiết giáp , 30 máy bay và một số tàu chiến trên sông

Đóđều lànhững phương tiêṇ chiến tranh hiêṇ đaịbâc ̣ nhất đa ̃đươc ̣ sử dung ̣ trong đaịchiến thếgiới lần thứ hai

Như vâỵ làso với các nơi khác , Hà Nội địch có lực lượng mạnh nhất Ở HảiPhòng tuy địch cũng có một trung đoàn bộ binh , 1 trung đoàn pháo , 1 trung đoànchiến xa, 1 bô ̣phâṇ không quân , 1 bô ̣phâṇ hải quân , nhưng phaṃ vi đicḥ đóng khárông ̣ Ở Hải Dương , ở Nam Định , ở Huế mỗi nơi địch chỉ có môṭtiểu đoàn Ở BắcGiang, Bắc Ninh đicḥ có 1 tiểu đoàn Ở Đà Nẵng có 2 tiểu đoàn vàởVinh cómôṭtrung đôị

Với lưc ̣ lượng đó, đicḥ rải quân đóng thành 54 vị trí xen kẽ với ta trong thành phố, trong đócó 6 nơi chúng tâp ̣ trung khálớn : Thành (1.200 tên), Phủ Toàn quyền

Trang 14

(500 tên), trường Bưởi (250 tên), khu Đồn Thủy (800 tên), sân bay Gia Lâm (1.800

thểbắn vào nhiều muc ̣ tiêu trong thành phố

Xe tăng, thiết giáp tập trung chủ yếu trong thành, máy bay ở sân bay Gia Lâm

Bô ̣chỉhuy bô ̣đôịviêñ chinh miền Bắc đóng ởtrong thành

Do làm nhiêṃ vụ tiếp phòng, thay quân Tưởng, Pháp đã chiếm được những vịtrí quân sự có lợi nhất , đăc ̣ biêṭlàkhu vưc ̣ tây bắc , Đồn Thủy, Gia Lâm Ở những vịtrí khác, đicḥ cótừ 1 tiểu đôịđến 1 trung đôị, trong đócómôṭsốnơi , họ gác chung với

ta như nhàNgân hàng , nhà ga, SởLiên kiểm ViêṭPháp , nhà máy điện , nhà máynước, nhà đèn Bờ Hồ, cầu Long Biên, nhà in Viễn Đông, nhà Thương chính

Đáng chúý là ở khách sạn Mê -tơ-rô-pôn (cách Bắc Bộ Phủ và Bộ Nội vụ một

Ở rạp Ma-giét-tíc trước trại V ệ quốc đoàn trung ương , đicḥ cũng cókhoảng một tiểu đôịhóa trang ém sẵn

chức thành hàng trăm ổchiến đấu đôc ̣ lâp ̣ rải ra các khu phốTây vàởcảkhu phốta Mỗi ổthường cómôṭ vài si ̃quan Pháp, môṭvài tên com-măng-đô mũđỏtrang bi đầỵ đủsúng máy, tiểu liên, súng ngắn, nhiều đaṇ dươc ̣ vàđầy đủlương thưc ̣ , thưc ̣ phẩm đểđánh nhiều ngày

Ngoài ra địch còn dùng nhiều ổ người Hoa , ngoài cửa treo quốc kỳTrung Hoa

Đicḥ còn cómôṭsốtay sai, Viêṭgian, gián điệp khá đông đảo

Từ đầu tháng 12, Đác-giăng-li-ơ – đaịdiêṇ Cao ủy Pháp ở Đông Dương tuyênbố: Hà Nội, Hải Phòng, ĐàNẵng làlanh̃ thổcủa nước Pháp

Cũng ngày 16, Va-luy- Tổng tư lênḥ quân viêñ chinh ởĐông Dương hop ̣ cùngMoóc-li-e-Tư lênḥ quân viêñ chinh ởBắc Đông Dương vàXanh-tơ-ni-Cao ủy Pháp ởBắc Đông Dương đểthông qua kếhoacḥ đánh chiếm HàNôị

Ngày 17, máy bay giặc trinh sát khắp thành phố và cho xe tăng , pháo binh, bô ̣ binh bắn phácác u ̣đất vànhàcửa ởphốYên Ninh , giết chết 43 thường dân vàtư ̣vệ,

Trang 15

bắt 15 phụ nữ vào Thành PhốLòĐúc chúng cũng cho xe tăng , xe ủi đất vàbô ̣binh đến phá ụ và giết hại đồng bào và tự vệ Đây lànhững vu ̣tàn sát đâm̃ máu nhất kểtừ khi Pháp vào đóng quân ởHàNôị Cùng ngày, chúng đưa quân khiêu khích ở phố Hàng Vôi (nay làphốLýThái Tổ), ở phố Bắc Ninh (nay làphốNguyêñ Hữu Huân).

Sáng ngày 18, chúng tiếp tục khiêu khích ở các phố Hàng Lược , Hàng Than, Hàng Đậu, giết 3 thường dân, 1 vê ̣quốc đoàn, cho thiết giáp đến bắn vào phốHàng Khoai vàchơ ̣Đồng Xuân , bao vâỵ tru ̣sởcông an Hàng Đâụ , chiếm laịNha Tài chính

của ta vàđòi ta trao quyền kiểm soát trâṭtư ̣an ninh ởHàNôịcho Pháp Nếu sáng 20tháng 12 năm 1946 những điều kiêṇ trên không đươc ̣ chấp thuâṇ , thưc ̣ dân Pháp sẽhành động

Vâỵ làquân Pháp đang ởtư thếsẵn sàng đưa lưc ̣ lương ̣ đểđá nh chiếm các cơ

ta Chính họ đã tuyên chiến với ta , dư ̣đinḥ se ̃đánh baịta trong môṭthời gian ngắn nhất kểtừ sáng 20 tháng 12 năm 1946

Đicḥ cónhững măṭmanḥ như sau:

Môṭ là, chúng không phải là từ ngoài tiến công vào Hà Nội mà đã có quân

Hai là, chúng có ưu thế về binh lưc ̣, quân sốcủa chúng đông gấp 4 lần quân

sốcủa Vê ̣quốc đoàn (đicḥ có 6.500 quân và 4.000 lính tù binh Nhật được thả và trang

bi lạị; ta có2.516 chiến si ̃Vê ̣quốc đoàn)

Ba là, chúng được trang bị hiện đại Hỏa lực bô ̣binh , pháo binh khá mạnh

Với ưu thếvềxe tăng , thiết giáp vàxe lôịnước , chúng có thể tiến theo các đường phố, vươṭ sông, hồđểtiến công ta Máy bay địch có thể chi viên cho bộ binh chiến đấu,

đồng với bô ̣binh đánh muc ̣ tiêu trên bô.̣

Trang 16

Bốn là, chúng có trình độ tác chiến hiệp đồng binh chủng khá , có nhữngphương tiêṇ thông tin liên lac ̣ hiêṇ đaị , có sĩ quan nhà nghề đã được đào tạo ở các trường.

Năm là, măc ̣ dùcómôṭbô ̣phâṇ binh lưc ̣ mới đươc ̣ trưng tâp ̣ , nhưng các đơn

vị của quân viễn chinh ở Hà Nội đều thuộc những đơn vị có kinh nghiệm chiến đấu trong chiến tranh thếgiới thứ hai Binh đoàn Mát-xuy làmôṭbinh đoàn của sư đoàn thiết giáp 2, môṭsư đoàn do tướng Lơ -cle chỉhuy đa ̃từng tiến vào giải phóng Pa -ri

Sư đoàn bô ̣binh thuôc ̣ điạ số 9 là một sư đoàn đã tham gia giải phóng nướ c Pháp và cùng quân Đồng minh đánh chiếm Tây Đức

Bên canḥ đóđicḥ cũng cónhững măṭyếu sau đây:

Chúng tiến hành chiến tranh phi nghĩa nên gặp phải sự kháng cự kiên quyết của

hung hăng nhưng không cao Tuy binh lưc ̣ của chúng nhiều hơn của ta nhưng vâñ cóhạn, phải rải ra đóng nhiều nơi , không đủsức mởtiến công lớn nhanh chóng đánh

chiếm tất cảtrong môṭ thời gian ngắn Lưc ̣ lương ̣ dư ̣bi chiếṇ lươc ̣ rất it́ trong lúc phải

đồng thời đối phóvới quân ta ởHàNôịvàởnhiều thành phốkhác Viêc ̣ tăng cường lưc ̣ lương ̣ cho HàNôịcókhókhăn Dù đã có chuẩn bị về vật chất , bản thân quân địch ở Hà Nội cũng không đủ bảo đảm để đánh dài ngày Hơn nữa Bô ̣tư lênḥ quân viêñ chinh Bắc Đông Dương ởHàNôịcòn phải tổchức tiếp tếcho các thành phốkhác bi ̣

đanh Đicḥ không thông thaọ điạ hinh Ha N ội, không hiểu biết cac ngo ngach cua Ha

Trang 17

ly, môṭkhẩu phao 25 ly, 2 khẩu cối 60 ly Như vâỵ lưc ̣ lương ̣ vê ̣quốc đoan rất it ,

Tư ̣vê ̣chiến đấu ởngoaịthành cókhoảng 2 vạn người Toàn bộ vũ khí của các lưc ̣

lưụ đaṇ Còn lại toàn là giáo mác , kiếm, dao găm Ngoài lực lượng vũ trang nói trên ,

bùng nổ các đội và các tổ này đươc ̣ phân cho các liên khu

Từ tháng 11 năm 1946, khi Thường vu ̣Trung ương quyết đinḥ giao cho Bô ̣

̣chỉhuy Khu 11 cũng nắm quyền chỉ huy cả vê ̣quốc quân vàdân quân tư ̣vê ̣taịthủ đô Trước khi nổsúng mấy ngày , theo chỉthi cụMa Bô ̣, trung đoàn 13 Hà Đông đưa 2

đaịđôịcủa tiểu đoàn 56 vào tăng cường cho Hà Nội Bô ̣chỉhuy HàNôịđa ̃xếp vào biên chếcủa tiểu đoàn 77 và tiểu đoàn 523 mỗi đơn vi 1̣ đaịđôị

Toàn dân Hà Nội đã vùng lên với khí thế long trời lở đất giành chính

quyền trong Cách mang ̣ tháng Tám

đoàn thểcứu quốc, làm cho Mặt trận Việt Minh thành phố có một lực lượng hùng hậu

Trang 18

Hà Nội vẫn giữ vững khí thếsôi suc ̣ của cách mang ̣ tháng Tám Họ sẵn sàng bước vàocuôc ̣ kháng chiến với quyết tâm thàchết không chiụ làm nô lê.̣

toàn quân Thủ đô tiến hành kháng chiến

ngày 25 tháng 9 năm 1945 Thành ủy mới được chỉ định Từ tháng 11 năm 1945, khiĐang Công ̣ sản Đông Dương rút vào hoạt động bí mật thì Đảng bộ Hà Nội lấy danh

̉M

nghĩa mặt trận Việt Minh để lãnh đạo tiến hành mọi mặt công tác

Công tac phat triển đang đươc ̣ coi trong ̣ Khi khang chiến bung nổ , số đảng

viên co khoảng 400 (chưa tinh sốđang viên trong quân đôị)

Đến khi đổi khu đăc ̣ biêṭHàNôịthành Chiến khu 11, Thành ủy được đổi thành

phó bí thư Dưới khu ủy có đảng ủy các liên khu 1,2,3 do các khu ủy viên Khu 11

Mỗi đảng bô ̣liên khu cóvài ba chi bô ̣ghép trởlên gồm các đảng viên ởcác khu

lâp ̣ Riêng chi bô ̣đôịtư ̣vê ̣chiến đấu cứu quốc Hoàng Diêụ đăṭdưới sư ̣lanh̃ đaọ trưc ̣ tiếp của Khu ủy Khu 11

Ban cán sự Đảng ngoại thành Hà Nội được tổ chức thành một đảng ủy lãnh đạo

5 chi bô ̣ghép của 5 khu: Lãng Bạc, ĐaịLa, Đống Đa, ĐềThám, Mê Linh

đảng viên còn quáit́ Tuy nhiên đây lànhững đảng viên đa ̃đươc ̣ tôi luyêṇ trong đấu tranh thưc ̣ tế, nhiều đồng chíđa ̃vào tùra tôị Được sự chỉ đạo trực tiếp của Thường vụ Trung ương và của Bác, Đảng bô ̣HàNôịcótrinhN đô ̣lanh̃ đaọ khávững vàng.

Bác và Thường vụ Trung ương đã sớm thấy về chính quyền cần có một tổ chứclãnh đạo đủ quyền hạn để huy động lực lượng của mọi ngành

Trang 19

Tháng 10 năm 1945, đồng chíVõNguyên Giáp đa ̃phổbiế n quyết đinḥ của Thường vu ̣lâp ̣ Ủy ban bảo vê ̣HàNôị Ủy ban do đồng chí Nguyễn Văn Trân , lúc đó là phó chủ tịch Ủy ban hành chính Bắc Bộ làm chủ tịch Đồng chí Lâm Kính, chỉ huy giải phóng quân làm ủy viên Đồng chí L ê Trung Toản , chỉ huy đội tự vệ chiến đấu cứu quốc Hoàng Diêụ làm ủy viên.

Khi thành lâp ̣ Chiến khu 11, Ủy ban bảo vệ Hà Nội được đổi thành Ủy ban bảo

vê ̣Chiến khu 11 rồi ủy ban kháng chiến khu 11 Ủy ban này do đồng chí Nguyêñ VănTrân - Bí thư Khu ủy khu 11 làm Chủ tịch Đồng chí Vương Thừa Vũ , Khu trưởngKhu 11 làm Phó chủ tịch Đồng chí Trần Độ, Chính ủy Khu 11 làm ủy viên

Khi bước vào kháng chiến, Hà Nội có nhiều ưu thế, nổi lên là:

tất cảviNchinh́ nghiã, vì sự nghiệp bảo vệ thủ đô

Thứ hai, có ưu thế to lớn về lực lượng chính trị Đólàlưc ̣ lương ̣ toàn dân , vừa

cùng lên giành chính quyền , có tổ chức , có lãnh đạo , có lòng yêu nước cao , căm thùgiăc ̣ sâu sắc

Thứ ba, có một đảng bộ tuy số lượng ít nhưng vững vàng , linh hồn c ủa cuộc

thểhuy đông ̣ lưc ̣ lương ̣ của moịngành đểtham gia kháng chiến

ngách địa hình, điạ vâṭcủa Thủđô HàNôị

Thứ năm, nằm trong môṭchiến cuôc ̣ lớn trong đócónhiều thành phốthi xạ ̃ đồng

thời cùng đánh đicḥ , đươc ̣ sư ̣phối hơp ̣ của các thành phố thị xã , của các chiến

trường khác do đóphân tán đươc ̣ lưc ̣ lương ̣ vàsư ̣đối phócủa đicḥ

Thứ sáu, Chủ tịch Hồ Chí Minh , Thường vu ̣Trung ương Đảng vàBô ̣Tổng chỉ

huy trưc ̣ tiếp lanh̃ đaọ vàchỉhuy Mọi chỉ thị, mênḥ lênḥ của trên cóthểnhanh chóng

chính xác

Tuy nhiên Hà Nội cũng có nhiều khó khăn , đó là bô ̣đôịta chưa đươc ̣ huấn

Trang 20

cán bộ chỉ huy của ta còn non Cán bộ phần lớn được được huấn luyện cấp tốc 1 tháng đến 2 tháng, 3 tháng, nhiều lắm là 6 tháng, chưa cókinh nghiêṃ chiến đấu Đây là môṭđiểm yếu rất đáng chúý Trang bi cụMa HàNôịrất kém Tuy có1.516 súng trường, nhưng đólànhững súng cũkỹcủa các nước Pháp, Nhâṭ, Tàu, Nga…với đaṇ dươc ̣ rất ít Lưụ đaṇ phần nhiều làloaị lưụ đaṇ lọ mực do xưởng Phan Đình Phùng chế , có thể nổởtay khi ném Bom mìn đều tự chế , có quả nổ, quả không nổ Vũ khí chống tăng duy chỉcóđôc ̣ nhất môṭkhẩu ba -dô-ca do Mỹthảdù xuống Tân Trào trước Cách mạng tháng Tám với ít viên đạn , chủ yếu phải dùng chai xăng cơ-rếp vàbom ba càng.

7 khẩu pháo ởcác phá o đào Láng , Xuân Canh , Xuân Tảo , ThổKhối làloaịpháo

địch Các cơ quan Bộ Quốc phòng , Bô ̣Tổng tham mưu , Khu bô ̣Khu 11 đều ở trong

1.2 Đảng lãnh đạo Hà Nội chuẩn bị kháng chiến

1.2.1 Lãnh đạo chuẩn bị lực lượng chiến đấu

Trong thời kỳchuẩn bi khạ́ng chiến , đi đôi với viêc ̣ làm kếhoacḥ tác chiến , Hà

Viêc ̣ bảo vê ̣cơ quan đầu naõ của Đảng vàNhàNước đươ ̣c tiến hành từ đầu vàtrong điều kiêṇ rất khókhăn phức tap ̣ Sau Cách mang ̣ tháng Tám, biết bao kẻthùtrênđất Thủđô muốn đánh đổchếđô ̣mới Quân Tưởng đến với ýđồ“diêṭCông ̣ cầm Hồ”.Quân Pháp vào với âm mưu “kết thúc bằng một màn đảo chính” Bọn Việt quốc, Viêṭcách đều có lực lượng vũ trang riêng cũng muốn đảo chính để giành chính quyền Bọn

Ta chi sư dung ̣ môṭtiểu đoan giai phong quân ơ ViêṭBắc vềđểbao vê ̣Bắc Bô ̣

Hoàng Diệu vừa được thành lập, lưc ̣ lương ̣ bảo vê ̣của ta rất yếu vàrất mỏng Khi môṭ

bảo vê ̣các cơ quan chủyế u do đôịtư ̣vê ̣chiến đấu cứu quốc Hoàng Diêụ đảm nhiêṃ, cho nên lưc ̣ lương ̣ càng yếu vàmỏng hơn Thếnhưng ta đa ̃làm tốt viêc ̣ này

Trang 21

Viêc ̣ bảo vê ̣lanh̃ tu ̣rất đươc ̣ coi trong ̣ , bô ̣đôị, tư ̣vê ̣chiến đấu cùng công an Hà

chuyên trách Thành ủy đã chọn 2 người tin cẩn trong đôịtư ̣vê ̣chiến đấu đểlàm vê ̣si

Bắc Bộ Phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh có một nơi ở công khai ở số 8 Lê Thái Tổ nhưngnơi nghỉtối của Bác đươc ̣ choṇ riêng ởmôṭcơ sởtốt , bí mật gần Cầu Mới Ngã Tư Sở 4người tin cẩn đư ợc chọn đểbảo vê ̣nơi này Khi thấy chiến tranh khótránh

khỏi, vấn đềchoṇ các ATK đểkip ̣ thời di chuyển các cơ quan lanh̃ đaọ làrất cần thiết

ương Đảng phu ̣trách Đồng chí lấy một số cán bộ của Hà Nội và Bộ Tổng th am mưutổchức thành nhiều tổ“công tác đôi”̣ đi xây dưng ̣ ATK trong phaṃ vi các huyêṇ Hoài

tỉnh Sơn Tây Môṭsốđôịđươc ̣ phái lên xây dưng ̣ các ATK ở Việt Bắc ATK của Trungương vàcủa HàNôịđươc ̣ khoanh riêng Các tổ “công tác đội” theo sự giới thiệu của

nhà cho từng bộ phận cơ quan đóng Đồng chí Trần Đăng Ninh trưc ̣ tiếp choṇ ATKcho Thường vu ̣vàBác ở Các làng Vạn Phúc , ĐaịMỗ, Tây Mỗ, Chúc Sơn , ThạcThán, Chùa Thầy và nhiề u thôn xom khac đươc ̣ lưạ choṇ Khi tinh hinh trơ nên căng

̉́ ̉M ̉̃ ̉N ̉́ ̉M ̉N ̉́ N

Ấp, Hoàn Long

Trước khi kháng chiến bùng nổ , toàn bộ các cơ quan Đảng , quân, dân, chínhcủa Trung ương và của Hà Nội , các lãnh tụ đã đều bí mật di chuyển đến các ATK

Bắc Caṇ, Tuyên Quang

Bác, Thường vu,̣Bô ̣tổng chỉhuy, Bô ̣Tổng tham mưu đa ̃luân chuyển đến cáckhu ATK trong vành đai cách HàNôịtừ 10 đến 25 km đểtrưc ̣ tiếp chỉđaọ HàNôịkháng chiến

quân tiến công Nhưng dưạ vào dân, ta đa ̃bảo vê ̣an toàn các cơ quan đầu naõ , bảo vệ

và kịp thời

Trang 22

Hà Nội đã góp phần quan trọng vào việc bảo vệ các cơ quan đầu não của Đảngvà chính phủ, tuy viêc ̣ này chủyếu do Bô ̣vàTrung ương tư ̣đảm nhiêṃ.

Nhiêṃ vu ̣đông ̣ viên toàn dân HàNôịsẵn sàng tham gia kháng chiến đươc ̣ Trung ương vàThành ủy HàNôịhết sức chúý Chúng ta rất coi trong ̣ đông ̣ viên lòng yêu nước , luôn kip ̣ thời vacḥ bô ̣măṭxâm lươc ̣ của kẻthù , giáo dục ý thức quốc

phòng, tinh thần cách mang ̣ cho toàn thểnhân dân HàNôị Trước những hành đông ̣

Nhưng đểkéo dài thời gian hòa hoañ

đươc ̣ tốt hơn , thành ủy đã chỉ dẫn cho quân,

, tránh hành vi manh động để chuẩn bị dân thủ đô phải bình tĩnh , phải nín nhịn

Sau khi đicḥ gây chiến đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn vào ngày 20 tháng 11năm 1946, báo chí Hà Nôịđa ̃đăng lời kêu goịcủa Đảng Công ̣ sản ViêṭNam như sau :

… “hỡi quốc dân đồng bào ! Những hành đông ̣ xâm phaṃ chủquyền ViêṭNam rất có thểlan rông ̣, tình thế vô cùng nghiêm trọng Hãy sẵn sàng chiến đấu để tự bảo vệ bấtcứ nơi nào vàchỗnào Mỗi người dân ViêṭNam lúc này phải hăng hái gánh nhiêṃ vu ̣ thiêng liêng bảo vê ̣chủquyền Tổquốc”

1.2.2 Tổ chức tản cư nhân dân ra khỏi Thủ đô

Đảng bô ̣HàNôịsớm coi tro ng ̣ tổchức viêc ̣ tản cư dân để bảo vệ tính mạng tàisản của dân Chúng ta biết trong chiến tranh thế giới làn thứ hai , môṭsốnước khôngtổchức tốt viêc ̣ tản cư dân Thủđô nên khi măṭtâṇ lan tới , tình trạng tản cư lộn xộn củadân đã cản trở hành động phòng thủ của quân đội Vì thế Thành ủy phân công một

Ban tản cư thành phốhướng dâñ ban tản cư các liên khu , khu phốvàphốphải

dưạ vào các đoàn thểcứu quốc đểvâṇ đông ̣ vàtổchức dân tản cư vàgiao cho ban tản cư các các thôn xa ̃ngoaịthành phải tổchức vàđảm bảo vâṭchất vàđiạ điểm taṃ nghỉ dọc đường cho dân tản cư

Chủ tịch Hồ Chí Minh và Thường vụ Trung ương Đảng rất chú ý tới việc chỉ đaọ tản cư Trong thư gửi cho đồng bào tản cư, Người viết: “ tản cư làyêu nước”, “tản

cư cũng làkháng chiến” Người kêu goịđồng bào các điạ phươ ng hết sức giúp đỡ

Trang 23

đồng bào tản cư : “Nhiêũ điều phủlấy giágương , Người trong môṭnước thiNthương nhau cùng” Chủ tịch Hồ Chí Minh và Thường vụ nhắc nhở phải chú ý việc tổ chức tản cư cho các nhân sĩ , trí thức, văn nghê ̣si.̃ Thường vu ̣giao cho HàNôịdanh sách cácvị cần phải giúp đỡ tản cư Với lòng yêu nước đươc ̣ nâng lên, đươc ̣ sư ̣giúp đỡcủa tổchức, tuyêṭđaịđa sốcác vi đạ ̃ra vùng hâụ phương căn cứ điạ.

Khó khăn nhất trong việc tản cư là việc động viên nhân dân Ta cóthểvâṇ đông ̣những người giàvàtrẻcon đi tản cư trước Nhưng đối với các người đang buôn bán ,

súng thì ta đưa họ ra

Tất ca nhưng ngươi ơ laị đều phải đăng ký tên để khi chiến sư ̣xay ra có thể

phố, thị xã, đăc ̣ biêṭlàđưa từ HàNôịra

Đồng chí Ngu yêñ Lương Bằng đa ̃chỉđaọ HàNôịtổchức di chuyên hàng nghìn tấn máy móc , nguyên vâṭliêụ, các thiết bị chủ yếu của các xưởng A-vi-a, Boa-lô, Nam Phong…vềChi Nê, sau đóđưa tiếp lên ViêṭBắc

Chi bô ̣nha may xe lưa Gia Lâm lãnh đạo công nhân đưa hàng trăm loại máy

Trang 24

Nhà máy in báo Đảng và nhiều nhà in khác được đưa vào căn cứ địa kịp thời.

1.2.3 Lãnh đạo chuẩn bị thế trận, kế hoạch tác chiến

Nhiệm vụ của Hà Nội là phải chiến đấu tiêu hao, tiêu diệt gian chân địch trongmột thời gian Bởi thế, phải vận dụng những kinh nghiệm hay và tránh những bất lợimà cuộc chiến đấu ở Sài Gòn, Miền Nam , Hải Phòng và Lạng Sơn đã gặp phải Lạiphải có phương án sáng tạo, phù hợp với địa lý quân sự, quy mô cuộc chiến tại địabàn Hà Nội

Bô ̣Tổng chỉhuy đa ̃xây dưng ̣ kếhoạch tác chiến trên quy mô cả nước, trong đó

Bô ̣Tổng chỉhuy quyết đinḥ : “Chiến khu HàNôịkhông đểbi rơị vào thếbất ngờ, nếu đicḥ đánh trước, ta cóthểquâṭlaịngay Trâṇ đánh ởThủđô nước ViêṭNam dân

chủcông ̣ hòa phải tiêu biểu cho tinh thần kháng chiến của cảnước Hà Nội cần giam chân đicḥ môṭthời gian càng lâu càng tốt taọ điều kiêṇ cho cảnư ớc chuyển sang chiếntranh” [20, tr.20-21 ]

Làm kế hoạch tác chiến là việc rất mới và rất khó Cơ quan tham mưu cua Bô ̣̉

Trang 25

lại địch giành lấy quyền chủ động” trong điều kiện so sánh lực lượng địch mạnh tayếu rất chênh lêcḥ, thì lại chưa nói rõ.

Kếhoacḥ bảo vê ̣lúc đầu c ủa Bộ chỉ huy Khu XI là sử dụng 5 tiểu đoàn Vê ̣ quốcđoàn cùng lưc ̣ lương ̣ Tư ̣vê ̣chiến đấu Hoàng Diêụ phân ra bảo vê ̣các cơ quan ,

̣Phủvàởsân bay Bacḥ Mai mỗi nơi cómôṭđaịđôị Riêng ởQuần Ngưạ có 2 đaị đôị Cụ thể,

điểm

Như vâỵ, hầu như đaịbô ̣phâṇ lưc ̣ lương ̣ Vê ̣quốc quân đươc ̣ phân ra làm bô ̣ đôịcảnh vê ̣bảo vê ̣bảo vê ̣các cơ quan Chỉ riêng ở Bạch Mai có 1 đaịđôịvàởQuần

Trong lúc đicḥ c ó 5 điểm tâp ̣ trung lớn , còn ta với lực lượng được bố trí rất

phân tán, khó có khả năng “quật lại địch để giành quyền chủ động” [ 20, tr.32] Tuy

sốthành phố; hai là, phá hoại đường sá không cho địch phát huy được ưu thế về cơ giới đánh chiếm nhanh chóng các thành phốthi xạ;̃ ba là,nghiên cứu đánh cho đươc ̣ xe tăng Ngoài ra một điểm hết sức quan trọng là phải nắm được quyền chủ động chi ến lươc ̣ [69, tr.118 ]

Đólànhững kinh nghiêṃ xương máu màđồng bào miền Nam giúp cho HàNôị trong viêc ̣ đăṭkếhoacḥ tác chiến

Trang 26

Xuất phát từ những kết luâṇ của hôị nghị và theo chỉ thị của Quân ủy , Bô ̣TổngTham mưu tổ chức nghiên cứu ba vấn đềlà : đánh xe tăng , phá hoại đường sá , đánhđicḥ trong thành phố.

Vềđánh xe tăng, cái khó nhất là dùng vũ khí gì để đánh Bô ̣Tổng tham mưu và Cục Quân giới đồng thời cùng nghiên cứu và đề xuất phương án

khí” này và bắt đầu sản xuất để phát cho Hà Nội và các nơi khác

môṭkhẩu ba-dô-ca từViêṭBắc đưa vềdo khu nắm làm lưc ̣ lương ̣ cơ đông ̣

vào xe tăng , bom nổlàngười hi sinh , không cócách nào khác Khu XI phải tổ chức 12tổquyết tử đánh tăng bằng bom ba càng

Chôn bom, mìn cũ nhặt nhạnh được , có thể nổ, có thể không nổ Ta chưa sản

vềcơ giới tiến công ta, Bô ̣Tổng tham mưu đềra mấy biêṇ pháp : đắp u,̣đóng coc ̣, đàođường, phá cầu cống,

Vì kháng chiến toàn quốc chưa nổr a nên nhân dân còn phải đi laịlàm ăn nênchưa thểđào đường, phá cầu cống nhưng cần dự kiến địa điểm phá và chuẩn bị trước

Viêc ̣ cóthểlàm ngay từ tháng 8 là đắp ụ ba -ri-cát; ụ đắp nửa đường theo kiểuchữchi, xe cô ̣phải chậm lại nhưng vẫn lưu thông được Khi chiến tranh nổra se ̃đắphết ngang đường, kết hươp ̣ đào đường, phá cầu cống

Vềcách đánh thành phố, Bô ̣lấy HàNôịlàm trong ̣ điểm đểnghiên cứu rồi phổ biếncho các thành phốkhác Bí thư Quân ủy, Tổng tham mưu trưởng bô ̣phâṇ cán bô ̣ tác chiến bí mật cùng nghiên cứu với Chủ tịch Ủy ban bảo vệ và Khu trưởng Khu XI

viêc ̣ làm kếhoacḥ khẩn trương hơn, trong đóvấn đềmấu chốt nhất làcách đánh

Trang 27

Có ý kiến cho là nên đồng loạt đánh Pháp ở Thành Hà Nội như ngày 9 tháng 3năm 1945 Nhâṭđa lam Ý kiến này không được chấp nhận vì so sánh lực lượng quân

Ta phải bảo toàn thưc ̣ lưc ̣ mới kháng chiến đươc ̣ lâu dài Vì thế, nhiêṃ vu ̣chiến

lươc ̣ của chiến cuôc ̣ mởđầu nêu trong Chỉ thị Toàn dân kháng chiến đươc ̣ công bố ngày 12 tháng 12 năm 1946 là: “Tích cực tiêu hao tiêu diệt địch , ngăn chăṇ làm châṃ

quyết liêṭởđóđểbảo toàn thưc ̣ lưc ̣ kháng chiến lâu dài”.

Nhưng ta cũng không thểbi động ̣ đểđicḥ chiếm dê ̃dàng thành phố, mà phải cố nắm quyền chủđông ̣, tích cực tiêu hao tiêu diệt chúng , ngăn chăṇ chúng môṭthời gian để tạo điều kiện chuyển cả nước sang thời chiến Sài Gòn, các thành phố , thị xã miềnNam, Hải Phòng, Lạng Sơn lúc đầu chưa có kinh nghiệm nên chỉ đánh địch trong nội thành được mấy ngày Trong khi đó, viêc ̣ giữHàNôịmôṭthời gian càng dài càng tốt có ý nghĩa chiến lược vô cùng quan trọng Trung tuần tháng 11 năm 1946, tại biệt thự Villa des saules ( Tiếng Pháp, nghĩa là Biệt thự Cây Liễu , ở khu vực công ty cơ khí

chỉ huy Võ Nguyên Giáp và Bí thư Khu ủy – Chủ tịch Ủy ban bảo vê ̣HàNôịNguyêñ Văn Trân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã hỏi:

Đồng chí Bí thư Khu ủy XI hứa với Bác “quân và dân Hà Nội sẽ cố gắng đếnmức cao nhất” Đồng chí Tổng chỉ huy nêu quyết tâm giữ ít nhất nửa tháng

Trang 28

Tuy nhiên , đồng chíVõNguyên Giáp , Tổng Tham mưu trưởng Hoàng Văn Thái và các đồng chí Bí thư Khu ủy Nguyễn Văn Trân , chỉ huy trưởng Chiến khu XI Vương Thừa Vũđều thống nhất với nhau cố gắng giữ được một tháng hoặc lâu hơn càng tốt.

Đểngăn chăṇ đicḥ dài ngày , vấn đềcần giải quyết làlàm thếnào đểhaṇ chế ưuthế vềxe tăng -thiết giáp của đicḥ trong thành phố Kinh nghiêṃ đánh đicḥ ởSài Gòn

cho biết dân đã quẳng bàn, ghế, sâp ̣, tủ, giường, xe cô,̣ngả cây, ngả cột điện…để làmchướng ngại vật trên đường phố , nhưng chỉchăṇ đicḥ đươc ̣ môṭthời gian ngắn

Ta se ̃vâṇ dung ̣ dung ̣ kinh nghiêṃ quý này nhưng phải nghĩ thêm cách khác để có thể chăṇ đicḥ lâu hơn Bô ̣Tổng tham mưu đềnghi bượ́c đầu nên theo cách làm trên, tức là sẽ đắp ụ đất (ba-ri-cát-chiến lũy đường phố), đóng coc ̣, đào hấm hốchống chống tăng nhiều tầng lớp kết hơp ̣ ngảcây , ngả cột điện , quăng đồđac ̣ ra đường Khi chưa nổrachiến tranh, đicḥ còn đươc ̣ phép đi laị, ta chưa đắp chiến lũy vàlâp ̣ chướng ngaịvâṭ trên moịđường phốnhưng cần dư ̣kiến nơi làm vàchuẩ n bi sặ̃n đất , bao, cát, cọc, dụng

̃tra thuốc nổvào đểphá Nhưng chỗnào làm trước đươc ̣ vâñ cứ làm

Vì trên đường phố cần xây chi ến lũy, đăṭchướng ngaịvâṭnên đểtiêṇ viêc ̣ cơ đông ̣ vàliên lac ̣, Bô ̣Tổng tham mưu đềra cần đuc ̣ thông tường nhàno ̣sang nhàkia

tháng 8 năm 1946 với Bô ̣Tổng tham mưu vàKhu XI làcần choṇ môṭsốkhu vưc ̣ cóthểtổchức tru ̣laịđánh dài ngày Trong tháng 9 và tháng 10, Phòng tác chiến Bộ TổngTham mưu đa ̃cùng khu đăc ̣ biêṭHànôịđi nghiên cứu taịthưc ̣ điạ môṭ sốkhu vưc ̣ của HàNội

Sau khi Tổng tham mưu trưởng Hoàng Văn Thái đi nghiên cứu với khu trưởng Khu XI , vào cuối tháng 11 năm 1946 khu vưc ̣ đươc ̣ choṇ làkhu vưc ̣ Bắc hồ Hoàn Kiếm ngày nay Khu vưc ̣ này cóđiều kiêṇ vềđiạ h ình, điạ vâṭđáp ứng viêc ̣ tru ̣ lại đánh dài ngày trong lòng thành phố Đồng chí Tổng chỉ huy còn nhắc Hà Nội phải

thiết bị sẵn Đólàmôṭtrong những kinh nghiêṃ đánh NhâṭởThái Nguyên hồi tháng 8 năm 1945

Trang 29

Ngoài ra Bộ còn giao cho cơ quan tham mưu Hà Nội phải t ìm hiểu hệ thống cống ngầm đểcóthểlơị dung ̣ khi tác chiến Đồng chí tham mưu Hoàng Văn Khánh đã 2

Liên khu 1 và sử dụng trong qu á trình tác chiến nhưng không đạt được ý định đề ra

Vấn đềmấu chốt Bô ̣Tổng chỉhuy yêu cầu làphải nắm cho đươc ̣ quyền chủ đông ̣, làm cho địch bị động Căn cứ vào sư ̣chỉđaọ đó , từ cuối tháng 11 năm 1946, Khu trưởng Khu XI Vương Thừa Vũvừa vềnhâṇ nhiêṃ vu ̣đa ̃khẩn trương làm kế hoạch tác chiến cụ thể

Ngày14 tháng 12 năm 1946, kếhoacḥ tác chiến của Bô ̣chỉhuy Chiến khu XI đươc ̣ Bô ̣Tổng chỉhuy thông qua lần cuối [18, tr.37]

Trong kếhoacḥ , ta phán đoán đicḥ se ̃đem quân từ Cửa Bắc của thành tiến

từ Gia Lâm đánh sang nhằm làm chủcon đường huyết macḥ này Đicḥ cũng từ Cửa Nam của Thành HàNôịtheo đường CôṭCờ , Tràng Thi, Tràng Tiền, và từ Đồn Thủy theo đường Lê Thánh Tông lên cùng với cánh quân Cửa Nam ra , đánh chiếm khu Bắc

Bô ̣Phủ, Tòa Thị chính Đicḥ cũng cóthểtừ Cửa Nam theo đườ ng Hàng Long ̣ vàtừ Đồn Thủy theo đường Trần Hưng Đạo tiến ra nhằm nối thông với ga Hàng Cỏ và ngã

tư Khâm Thiên Đicḥ ởGia Lâm cũng cóthểvươṭ sông sang tăng viêṇ cho HàNôị

Ý định tác chiến của ta là nắm quyền chủ độ ng, dùng lực lượng Vệ quốc đoàn, Tư ̣vê ̣chiến đấu Hoàng Diêụ , Tư ̣vê ̣Thành bất ngờtiến công đồng loaṭnhiều vi

ngăn chăṇ vàhaṇ chếsư ̣tiến công ồaṭ, đánh nhanh thắng nhanh của chúng

Sau 3 ngày tác chiến thì : cắm laịmôṭlưc ̣ lương ̣ trong lòng thành phốởLiên khu

1 chăṇ đánh dài ngày ởsau lưng đicḥ Các lực lượng của Liên khu 2 và Liên khu 3

không thểđánh chiếm nhanh chóng thành phố

Trang 30

Phối hơp ̣ chăṭche ̃với các lưc ̣ lương ̣ Vê ̣quốc đoàn , Tư ̣vê ̣chiến đấu , Tư ̣vê ̣ Thành, Công an xung phong , các đội cảm tử đánh tăng , các tổ du kích đặc biệ t, bám sát địch chặn đánh địch khắp nơi để tiêu hao chúng làm chúng hoang mang , luôn luôn phải bị động chống đỡ.

Vâṇ dung ̣ các chiến thuâṭđánh trong thành phốđểchăṇ cuôc ̣ tiến công của đicḥ, kết hơp ̣ tiến công với phòng ngư ̣tiêu hao tiêu diêṭchúng Căn cứ vào ýđinḥ tác chiến đó, Bô ̣chỉhuy Khu XI ra mênḥ lênḥ tác chiến cho các liên khu vàcác đơn vi ̣ như sau:

Lê Trung Toan lam Pho bi thư , kiêm chu ticḥ Ủy ban khang chiến , đồng chi Hoang

Siêu Hải làm ủy viên quân sư ̣ Lưc ̣ lương ̣ có 2 tiểu đoàn Vê ̣quốc quân (145, 101), 5

phong, có nhiệm vụ:

Tiểu đoàn 101 sử dung ̣ môṭđaịđôịVê ̣quốc đoàn , môṭtrung đôịTư ̣vê ̣chiến đấuchăṇ đánh quyết liê ṭ bảo Vê ̣Bắc Bô ̣Phủ, Nhà Hát Lớn, Tòa Thị Chính, nhà Bưu

vào Liên khu 1 giữdài ngày ; phải đánh một trận quyết liệt ở Bắc Bộ P hủ không chođicḥ chiếm dê ̃dàng nơi này

Tiểu đoàn 145 cùng đội công nhân xung phong tiêu diệt địch và phá triệt để nhà máy điện, nhà máy nước, cầu Long Biên, v.v, cùng tự vệ tiêu diệt các ổ chiến đấuđôc ̣ lâp ̣ của đicḥ ở trường Bưởi , sau đócấp tốc chuyển sang tiến công PhủToàn

quyền

Năm đôịquyết tử đánh tăng phuc ̣ sẵn ởmôṭsốđường trong liên khu màxe

tăng đicḥ cóthểđi qua đươc ̣ Khi găp ̣ tăng kiên quyết phácho bằng đươc ̣

Vê ̣quốc quân (77,212), 4 đôịquyết tử đánh tăng, môṭsốtrung đôịcông an xung phong, có nhiệm vụ:

Trang 31

Tiểu đoàn 77 đươc ̣ tăng cường môṭđaịđôịcủa tiểu đoàn 56 Hà Đông chiếnđấu bảo vê ̣traịVê ̣quốc đoàn trung ương , Bô ̣Quốc phòng , Ty Liêm phóng , nhà pha

đôc ̣ lâp ̣ của đicḥ Chủ lực của tiểu đoàn chặn đánh địch từ Đồn Thủy tiến sang ga Hàng Cỏ ( theo đường Trần Hưng Đaọ) găp ̣ quân trong Thành đánh xuống)

Tiểu đoàn 212 tâp ̣ trung lưc ̣ lượng tiến công tiêu diệt địch từ Đồn Thủy, ở

Thánh Tông) đánh đicḥ từ Đồng Thủy lên Bắc Bô ̣Phủ, xong cấp tốc vềlàm lực lượng

dư ̣bi ợM khu vực Trường mồcôi, Lò Lợn, Ô Cầu Dền

4 đôịquyết tử đánh tăng phuc ̣ sẵn ởmôṭsốđường trong liên khu đểkiên quyết đánh tăng đi qua

Lưc ̣ lương ̣ cómôṭtiểu đoàn Vê ̣quốc quân (523), 4 đôịquyết tử đánh tăng , môṭsố tổdu

Tiểu đoàn 523 cùng các đội quyết tử đánh tăng và đội tự vệ chiến đấu chặn cácngã đầu phố Hàng Bột , Cửa Nam, nhà Đúc Tiền, ngã tư Khâm Thiên , đánh các đoàn

xe đicḥ tiến công, tiêu diêṭđicḥ ởnhàga , nhà Đê-lê-vô, cùng lực lượng tự vệ tiêu diệtcác ổ chiến đấu độc lập của địch

Bốn đôịquyết tử chống tăng phuc ̣ sẵn ởtrong môṭsốđường đểkiên quyết diêṭtăng

đaịđôịđa ̃giao cho Liên khu 1 Còn 5 trung đôịđươc ̣ giao nhiêṃ vu ̣như sau:

Trung đôịKýCon bảo vê ̣khu Đấu Xảo thuôc ̣ Liên khu 2

khu căn cứ Bạch Mai thuộc Liên khu 2

Trung đôịTrần Quốc Toản tách môṭtiểu đôịtăng cường cho trung đôịVê ̣quốcđoàn của Tiểu đoàn 101 bảo vệ Nhà Hát Lớn Còn chủ lực đánh địch tiến từ Thành raCửa Nam, Tràng Thi, Tràng Tiền, xong se ̃phối thuôc ̣ cho Liên khu 2

Trang 32

Trung đôịTô Hiêụ đánh diêṭđicḥ ởnhàLơ-mét, chăṇ đánh đicḥ từ CôṭCờđến.

đicḥ hay đi laịđểquấy rối , bắn tiả , phục kích nhằm tiêu hao địch làm chúng hoang mang không dám đi lùng suc ̣ ta

Trong mênḥ lênḥ của Bô ̣chỉhuy Khu cóhướng dâñ khi tiến công phải vâṇ

từng đường phố, liên hoàn hỗtrơ ̣đểcơ đông ̣ đánh đicḥ , tránh mạnh đánh yếu , làm

rút, rút xong đánh vào sau lưng địch Trong những ngày chưa nổsúng , tổchức nghi binh sáng đưa quân từ ngoại thành và Hà Đông vào

Tiểu kết: Như vậy, công việc chuẩn bị chiến đấu ở Hà Nội bắt đầu được triển

khai từ sau khi có nghị quyết của hội nghị cán bộ Trung ương từ 31-7 đến 1-8-1946.Thực lực cách mạng được chuẩn bị toàn diện cả về chính trị, tư tưởng và lực lượng vũtrang Đây chính là yếu tố bảo đảm cho ta giáng đòn phủ đầu một cách chủ động.Cùng với việc chuẩn bị về chính trị, tinh thần, tư tưởng cho quân và dân Thủ đô bướcvào cuộc kháng chiến là hàng loạt các kế hoạch được triển khai khẩn trương tỉ mỉ: Dichuyển từng cơ quan và kho tàng , tổ chức đưa hàng vạn đồng bào di tản bảo đảm trậttự an toàn, đặc biệt là kế hoạch triển khai nhanh lực lượng vũ trang đủ sức làm nòngcốt cho cuộc chiến tranh nhân dân trên mặt trận đô thị được tiến hành đồng bộ, khẩntrương và được đặt dưới sự chỉ huy trực tiếp của Bộ chỉ huy mặt trận Hà Nội

Trang 33

Chương 2

SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG CUỘC CHIẾN ĐẤU TẠI HÀ

NỘI TỪ 19.12.1946 ĐẾN 18.02.1947 2.1 Lãnh đạo đánh địch trong thành phố (19.12.1946-23.12.1946)

Sau khi điện tắt và pháo bắn, các lực lượng vũ trang Hà Nội băt đầu tiến côngđịch Các trận tiến công được tiến hành theo kế hoạch đã đề ra, đâu tự đánh đó, cấptrên chưa đủ phương tiện thông tin để chỉ huy trực tiếp Ở Liên khu 1, vệ quốc quânvà tự vệ công nhân diệt gọn tiểu đội địch gác chung ở nhà đèn Bờ Hồ, diệt địch đóngở nhà in IDEO, ở nhà máy gạch SATIC nơi địch chữa xe cộ quân sự, ở nhà thuyềnHồ Tây, ở cơ quan tình báo Ngọc Hà và một số ổ chiến đấu độc lập, đánh bật địchkhỏi nhà bia Hô-men, nhà máy nước, tiêu diệt được một số bộ phận ở nhà máy điện,số địch ở nhà máy bia co lại ở trên gác nhà phái bộ Anh Số địch ở nhà máy nướccùng số còn lại ở nhà máy điện cố thủ, ta không đánh lên được

Ở trường Bưởi, ta từ đường Thủ Khoa Huân (nay là đường Thụy Khuê) đánhvào, đồng thời một bộ phận dùng thuyền vượt qua Hồ Tây đánh xuống Địch co lêngác, ta không lên được phải rút

Trung đội vệ quốc đoàn gác chung ở đầu tây cầu Long Biên tiến công địch ,diệt được một số Vì địch có hỏa lực mạnh chống trả, ta rút về khu Đồng Xuân

Trung đội gác ở Bãi Giữa cùng tự về đốt thuốc nổ phá cầu Long Biên tại trụ sởcầu số 4 nhưng chỉ làm tung một quãng ván, không đủ sức phá trụ cầu Bọn địch gácchung lúc đầu hoảng hốt chạy tán ra , nhưng sau chúng tụ lại, quân ta rút lên BãiGiữa

Trung đội gác chung ở đầu đông của cầu, chưa nhận được lệnh bị địch đánhtrước phải rút lui và nhập vào bộ đội Gia Lâm

Như vậy là kế hoạch diệt địch, phá cầu Long Biên không thực hiện được, tachỉ phá tung được một quãng ván, địch nhanh chóng chữa được

Ở Bắc Bộ Phủ, vì việc đào tường hầm không thực hiện được, ta không đặtđược bom dưới khách sạn Mê-tơ-rô-pôn Vệ quốc đoàn xung phong sang bị hỏa lựcchặn lại

Trang 34

Trận tiến công vào nhà Moóc-li-e ở Hồ Gươm cũng không thành công, bọnđịch xuống công sự chống lại.

Ở phía đông Liên khu 1, sau khi chiếm nhà Sô-va (không có địch), ta chiếmtiếp nhà máy nước đá, địch đánh sang cửa hàng Mi-sô (nay là Tôn Đản) nhưng khôngvượt được tường và rào

Tại Liên khu 2: Từ Hỏa Lò và quân y viện (nay là viện Phụ sản Trung ương),

ta tiến sang tiêu diệt địch ở viện Ra-đi-um (nay là viện K)

Từ trại Vệ quốc đoàn trung ương, ta tiến công liên tiếp trong ngày 20 rạpchiếu bóng Ma-giét-tíc nhưng không diệt được địch Gần sáng ngày 21, sau khi đượctăng cường một khẩu đại liên, ta bắn khá trúng rồi xung phong diệt được khoảng mộttiểu đội địch

Một bộ phận tiểu đoàn 77 cùng tự vệ đánh vào nhà đại tá La-mi (nay là Đại sứquán Pháp Địch sắp ăn tiệc, Xanh-tơ-ni cũng đến dự Xe tăng, thiết giáp địch đếnđón Xanh-tơ-ni Dọc đường Xanh-tơ-ni bị thương Ta làm chủ khu nhà này

Một tiểu đội của tiểu đoàn 212 cùng tự vê chiến đấu của Liên khu 2 tiến côngđịch ở Nha khí tượng thủy văn Vì địch tăng cường từ một tiểu đội lên một trung độilại có xe tăng , thiết giáp đến đánh tậ p hậu, ta đánh trả quyết liệt, đại bộ phận đã anhdũng hi sinh

Trung đội vệ quốc đoàn gác chung ở Ty Liên kiểm Việt- Pháp ở số 21 phốMai Hắc Đế (nay là Bà Triệu), có hai tiểu đội đang ngồi xe đi tuần với Pháp Địchđịnh cho xe chở ta vào thành Qua cầu chui Cửa Đông một số chiến sĩ ta đã kip ̣ bámvào cầu và nhảy xuống Số còn lại bị địch đưa vào thành Bộ phận còn lại ở Ty Liênkiểm không được lệnh , bị địch tiến công trước đã chống trả quyết liệt , 4 đồng chí hisinh, 9 đồng chí rút được sang trại vệ quốc đoàn

Một đại đội của tiểu đoàn 212 cùng một đại đội của tiểu đoàn 77 tiến côngđịch ở Đồn Thủy từ 20 giờ 30 phút, nhưng địch mạnh, có tường rào vây quanh, takhông vào được, đến 2 giờ sáng ngày 20 tháng 12 phải rút Ta tiến công xưởng sửachữa ô tô Pho cũng không thành công Một bộ phận của tiểu đoàn 212 cùng tự vệchiếm được viện Pa-xtơ diệt khoảng một tiểu đội, phá hai súng máy Một bộ phận

Trang 35

khác của tiểu đoàn cùng tự vệ Lò Đúc chiếm được khu Phà Đen Trung đội lính thủyđánh bộ của địch rút về 33 Phạm Ngũ Lão.

Một điểm đáng lưu ý của Liên khu 2 là tiến công nhà tên đại tá pháo binh mét, một vị trí hiểm yếu giữa ở ngã 5 Cửa Nam Lúc đầu trong kế hoạch chưa có lựclượng đánh vị trí này Một ngày trước khi nổ súng, theo đề nghị của Liên khu 2, Bộchỉ huy mặt trận điều trung đội tự vệ chiến đấu Tô Hiệu đến , Tuy chuẩn bi gấp,̣ địchcó cổng sắt đóng chặt, nhưng cuối cùng ta cũng đột nhập được vào tầng dưới, địch colên gác, ta không đánh được, đến 21 giờ phải rút

Lơ-Tại Liên khu 3, một trung đội của đại đội 29, tiểu đoàn 523 cùng một trung độitự vệ tiến công địch ở nhà Đờ- lơ- vô (nay là nhà số 9 phố Cát Linh) Địch co lên gácngoan cố chống cự Ta đặt bom không nổ, đại đội trưởng Lưu Vân cùng một số chiếnsĩ leo lên mái nhà, dỡ ngói thả lựu đạn diệt được vài tên và gọi được một số ra hàng Địch đưa xe cơ giới đến cứu viện Khẩu ba- dô- ca của mặt trận cơ động đến kịp bắnhủy được 1 xe Ngày 25 địch ở nhà Đờ- lơ- vô lên xe chạy thoát Vì xe cắm cờ hồngthập tự, ta không bắn

Ở ga Hàng Cỏ và đầu phố Khâm Thiên, quân ta ở đây tuy đã nhận được lệnhnhưng chưa kịp nổ súng, bị địch đánh trước bị động phải rút

Theo lệnh của mặt trận, Liên khu 3 dùng một đại đội của tiểu đoàn 523 đang ởkhu vực Ngã Tư Sở, Bạch Mai lên phòng thủ trục đường Khâm Thiên và trước hếtngay trong đêm 19 tháng 12 năm 1946 phải tiêu diệt địch ở nhà ga và nhà dầu Sen.Tuy chưa nắm được địch và địa hình địa vật, chưa có chuẩn bị, bộ đội vẫn tích cực điđánh

Ở nhà ga, liên lạc được với tự vệ đường sắt đang vây địch, bộ đội nghe đâu cótiếng địch là đánh vào Địch có hỏa lực mạnh lại chiếm vị trí cao bắn xuống, takhông tiến được, sau hơn 1 giờ phải chuyển sang bao vây

Ở nhà dầu Sen, đơn vị cũng liên lạc được với tự vệ rồi triển khai đội hình ápsát địch, ném lựu đạn Địch bố trí hỏa lực ở nhà gác , đóng cửa sắt chăṇ đường , takhông tiến được Sau khoảng nửa giờ, địch cho xe cơ giới đến tăng viện, ta phải rútvề đường Khâm Thiên

Trang 36

Việc diệt các ổ chiến đấu độc lập của địch được tiến hành tích cực ở cả 3 Liênkhu, nhất là Liên khu 2 và Liên khu 3.

Một bộ phận và tự vệ chiến đấu , chủ yếu là tự vệ Thành đã bí mật bất ngờ độtnhập vào rất nhiều ổ này Ở nhiều nơi địch chống trả quyết liệt , có nơi chiến đấu kéodài cả một ngày Ta đã diệt được nhiều ổ, diệt 25 tên, bắt sống 389 tên Nói chung takhông diệt được nhiều ổ trong khu phố Tây và có thiếu sót không chú ý đến các ổchiến đấu độc lập người Hoa

Sân bay Gia Lâm lúc này chưa nằm trong Chiến khu 11 mà thuộc tỉnh BắcNinh Bộ Tổng Tham mưu sử dụng một bộ phận trinh sát đặc biệt cùng bộ đội BắcNinh định bí mật luồn vào phá một số máy bay, nhưng bị lộ không thực hiện được

Như vậy, trong đợt tiến công này, trừ hai nơi chưa kịp nhận lệnh, còn ở cácnơi khác quân ta đều chủ động tiến công địch buộc chúng phải lâm vào thế bị độngđối phó, ở đâu cũng bị đánh, ở đâu cũng kêu cứu

Chúng ta mới diệt hoặc đánh bật được một số vị trí nhỏ Nếu bom đạn ít bi ̣thối, nếu kế hoạch được chu đáo hơn thì kết quả còn khá hơn Ta chưa biết cách đánhkhi địch co lên gác Việc chưa đánh được địch ở những nơi tập trung quân lớn là khótránh, vì vậy quân ta còn kém Việc chưa phá được cầu Long Biên cũng là tất yếu, vìvới 10kg thuốc nổ làm thế nào để có thể phá một trụ cầu to lớn và vững chắc ?

Tuy nhiên, tổ chức được một đợt tiến công phủ đầu , bất ngờ , chỉ mấy giờ trước khi địch mở cuộc tiến công để đảo chính , là môṭđòn đánh có tính chất phản chuẩn bị như cách nói hiện nay, một thành công to lớn và nghệ thuật quân sự Việt Nam khi mở đầu kháng chiến toàn quốc, và ta đã buộc địch đối phó về chiến lược

Đi đôi với việc tiến công địch, vệ quốc đoàn, tự vệ cùng đông đảo nhân dân đãkhẩn trương tiến hành việc đắp chiến lũy , đào hầm hố, đào hào giao thông, ngả cây,ngả cột điện, khiêng bàn ghế, sập, tủ, giường ra đường làm chướng ngại vật Đụctường thông từ nhà nọ sang nhà kia Nồi niêu xoong chảo, xô, chậu, rổ, rá được úpxuống đường phố để nghi binh giả làm mìn chống tăng

Tất cả các đường phố đi vào khu vực cố thủ của Liên khu 1 và các trục đường

đi ra ngoại ô chặn lại bằ ng nhiều tầng chiến lũy, hầm hố chống tăng Nhiều đường

Trang 37

phố khác cũng được làm như vậy Việc đắp chiến lũy này đã tạo điều kiện phòngngự, ngăn chặn địch dài ngày.

Nhiều cây cối, cột điện được ngả ngang đường Nhưng một số nơi, do chưa cókinh nghiệm đặt thuốc nổ, nên cây chỉ toác ra mà không đổ, hoặc đổ nhưng khôngchặn ngang đường Một số nơi đường rộng, thưa dân nên việc đắp ụ, ngả cây làmkém, như các đường Tràng Thi, Tràng Tiền, Trần Hưng Đạo, Ha Bà Trưng, Quán Sứ,Hàng Bài…

Việc phá hoại cũng được gấp rút tiến hành Sau khi đã chuyển được phần lớnmáy móc nguyên liệu ra hậu phương, công nhân một số nhà máy đã phá tiếp các bộphận không thể duy chuyển được Ở Đài phát thanh Bạch Mai, ta đã chuyển máymóc lần thứ nhất, sau khi nổ súng, còn tiếp tục chuyển thêm một số máy móc nguyênliệu, phá ngay những thứ không thể chuyển được, không cho địch sử dụng

Việc tản cư được đôn đốc mạnh mẽ Ban tản cư các cấp, các đoàn thể cứuquốc đến từng nhà hướng dẫn nhân dân đi tản cư Thanh niên giúp người già cả, concháu vận động cha mẹ, ông bà Chỉ trong mấy ngày, mấy chục vạn người được đưa rakhỏi thành phố

Nhân dân các làng xã cùng lực lượng tự vệ ngoại thành tích cực giúp dân nộithành tản cư, cùng nhân dân nội thành đào hào giao thông, hầm hố chiến đấu tổ chứclực lượng chiến đấu tổ chức lực lượng vận tải, tiếp tế, cứu thương và đơn vị vũ trangsẵn sàng vào nội thành đánh địch, chuẩn bị lương thực, thực phẩm để cung cấp chocác lực lượng vũ trang và giúp dân nội thành tản cư

Chỉ trong một đêm 19 tháng 12 năm 1946, toàn quân, toàn dân Hà Nội đãđứng dậy Cả Hà Nội đã biến thành một chiến trường Nhiều người trước đây chưatừng tham gia một đoàn thể nào, nay tự nguyện xin làm cứu thương, liên lạc hoặc tựvệ Đồng bào đã ủng hộ hàng chục tấn gạo, thực phẩm Nhiều nhà tản cư đã viết giấygiao lương thực, thực phẩm cho các lực lượng vũ trang

Nhiều người tổ chức việc nấu ăn cho bộ đội Các nghệ sĩ đi đắp chiến lũy,nhiều nhà văn, nhà giáo xin gia nhập bộ đội Các cụ già chưa kịp tản cư cũng hănghái tham gia công tác tuyên truyền , cổ động kháng chiến , hoặc khiêng bàn ghế ,giường tủ ra đường Các chị em vũ nữ, cô đầu tham gia đoàn thể cứu quốc cũng phấn

Trang 38

khởi đi tiếp tế , cứu thương hoặc trực tiếp cầm vũ khí trong đội tự vệ Cuộc khángchiến toàn dân đa ̃được hình thành trên đất Thủ đô.

Vì đã có sẵn kế hoạch đảo chính vào sáng ngày 20, nên sau khi ta nổ súng địchlập tức hình thành 4 cánh quân lần lượt từ trong thành tiến ra đánh chiếm một số mụctiêu

Chỉ 15 phút sau cánh thứ nhất gồm khoảng 30 xe chở quân, có xe tăng từ CửaBắc (có tài liệu nói là Cửa Đông) theo hướng Phan Đình Phùng để ra chiếm cầuLong Biên kết hợp với một mũi từ Gia Lâm tiến sang

Do chuẩn bị chu đáo nên khi địch tiến quân đến, vệ quốc đoàn, tự vệ chiếnđấu, tự vệ xí nghiệp, tự vệ Thành, công an xung phong đã phục sẵn chặn đánh kiênquyết Bom mìn chôn sẵn đã phá hủy xe tăng , thiết giáp địch Quân ta từ công sựtrong các ngôi nhà đã bắn chết nhiều địch Tuy chỉ còn 200m, nhưng địch không thểtiếp tục tiến lên được

Cánh quân thứ hai gồm 10 xe tăng, xe bọc thép cùng một số xe vận tải từ CửaBắc tiến ra giải vây cho bọn ở nhà máy điện và một số vị trí trong khu Trúc Bạch ,địch tiến ra chiếm Yên Phụ Nhưng trước tình thế đồng bọn ở Hàng Đậu bi chặṇ lại ,cánh này phải theo đường đê tiến về cầu Long Biên, triển khai lực lượng ở đầu cầuhiệp lực với cánh quân từ Hàng Đậu đánh thông quãng đường này Địch phải mất 3giờ mới tiến được 300m đến cầu Long Biên, bị thiệt hại 2 xe bọc thép và 1 xe tăng, 1

xe gíp, bị thương vong hàng chục tên Trận đánh ở Hàng Đậu là một trận đánh đầutiên đạt kết quả tương đối tốt

Ngư tiến chiếm Yên Phụ Tự vệ và bộ đội dựa vào chiến hào , hầm hố, chướng ngạichặn đánh tiêu hao một số địch Đến 10 giờchúng chiếm được cửa ô này , khống chếđược khu Trúc Bạch Việc liên lac ̣ của Liên khu 1 với ngoài trởnên khó khăn

Cánh quân thứ 3 lớn nhất gồm 18 xe tăng , xe bọc thép và một số xe vận tải chở khoảng 300 quân lê đương xuất phát lúc 21 giờtừ Cửa Nam của Thành t heo đường Cột Cờ, Tràng Thi để tiến đánh Bắc Bộ Phủ

Tuy ta phán đoán địch sẽ tiến theo đường này, vì vậy đây là nơi tiếp giáp giữa Liên khu 1 và Liên khu 2, không có liên khu nào bố trí bộ đội ở đây

Trang 39

Trước khi nổ súng ít thời gian, mặt trận điều hai trung đội tự vệ chiến đấu TôHiệu, Trần Quốc Toản đến Trung đội Tô Hiệu vừa đánh nhà Lơ-mét không thànhcông và vừa rút lúc 21 giờ Trung đội Trần Quốc Toản tăng cường một tiểu đội choNhà Hát Lớn.

Chỉ có lực lượng tự vệ Thành và 2 tiểu đội tự vệ chiến đấu cùng công an xungphong đánh địch trên đường Tràng Thi Trên trục đường này ta chưa thiết lập đượcnhiều ba-ri-cát, nhiều chướng ngại, cho nên khi tiến quân, địch không gặp sự ngănchặn đáng kể

Tự vệ lợi dụng nhà cao bắn súng và ném lựu đạn diệt một số địch Có hai tơ-rắc và một xe tăng từ Tràng Thi quay lại Tự vệ chiến đấu kịp giật bom chôn ởtrước hiệu thuốc của bà Hoàng Xuân Hãn (đầu phố Tràng Thi) làm nổ tung một xetăng

háp-Địch tiến công đồn Hàng Trống Trung đội công an xung phong ở đây đãđánh quyết liệt, diệt khoảng hơn 20 tên rồi rút, ta thương vong khoảng 15 đồng chí

Địch tiến đánh Nhà Hát Lớn Hai tiểu đội của tiểu đoàn 101 Liên khu 1 cùng một tiểu đội tự vệ chiến đấu của trung đội Trần Quốc Toản dũng cảm chống lại sự tiến công của một đại đội lê dương có nhiều xe tăng và xe bọc thép mở đường và pháo chi viện Quân ta rút lên tầng 2 chiến đấu đến viên đạn cuối cùng Cuối cùng còn lại một tiểu đội bị địch bắt sống, địch dụ hàng không được, đem bắn hết, chỉ một đồng chí bị thương giả vờ chết sau chạy thoát

Cùng với trận đánh Nhà Hát Lớn, địch tập trung quân từ thành ra và cùng với

200 tên từ khách sạn Mê-tơ-rô-pôn tiến công Bắc Bộ Phủ Trong quyết tâm của Bộchỉ huy Hà Nội, ta định đánh một trận quyết liệt ở đây không để địch chiếm dễ dàng.Đại đội 1 tiểu đoàn 101 Liên khu 1 tổ chức phòng thủ ở khu vực này bao gồm cảphòng thương mại , Nhà Bưu điện , khách sạn Gà trống vàng , rạp chiếu bóng Ê -đen.Riêng ở Bắc Bộ Phủ, 2 trung đội vệ quốc đoàn quê ở Việt Bắc đã thề sống chết đánhđịch tiến công vào nơi làm việc của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Đây là trận đánh ác liệt nhất, kéo dài nhất (gần 20 giờ) Địch tổ chức tất cả 6đợt xung phong, đợt nào cũng có hỏa lực chuẩn bị rất mãnh liệt và đều bị ta đánh lui.Đợt đầu địch đánh vòng ngoài, đợt 2 địch dùng tăng bắn phá rồi dẫn bộ binh xung

Trang 40

phong Một chiến sĩ ta đâm bom ba càng phá một xe tăng, đồng chí đã hi sinh anhdũng Đây là quả bom ba càng phá tăng đầu tiên Một chiến sĩ khác đánh quả thứ haikhông nổ, địch khiếp đảm lui quân Đợt ba, 4 xe tăng, 8 thiết giáp xông vào hàng rào,bị hỏa lực tập trung diệt bộ binh , địch phải lui Đợt bốn, 2 xe tăng dẫn hai trung độibộ binh xung phong Cả hai tăng đều bị bom ba càng diệt, bộ binh ta phản kích đánhlui địch Đợt năm, địch hướng tiến công từ vườn hoa Chí Linh vào sườn Bắc Bộ Phủvà Nhà Bưu điện Bờ Hồ Bộ đội chặn đánh quyết liệt Nam nữ nhân viên Bưu điệnanh dũng tham gia đánh địch Sau 2 giờ chiến đấu ta đánh lui địch, giữ vững vị trí.

Đến đợt 6, đaṇ dược ta gần hết Ban chỉ huy Liên khu cho bộ đội rút Nhưngmột bộ phận còn trụ lại Địch tiến vào sâu, ta giật một quả bom giết một số địch vàchặn được chúng Địch lại trấn chỉnh lực lượng cho xe tăng dẫn đầu, xung phongtiếp Ta giật quả bom thứ hai không nổ, lập tức đồng chí Lê Gia Định, chính trị viênđại đội trực tiếp chỉ huy trận đánh Bắc Bộ Phủ đã xông lên để đập kíp bom Quânđịch trông thấy khiếp sợ, cả xe tăng và bộ binh đều tháo chạy Chưa kịp đập kíp bom,đồng chí đã tr úng đaṇ địch Người đảng viên cộng sản Lê Gia Định đã hi sinh anhdũng

Địch không dám tiếp tục tiến, cho máy bay đến oanh tạc bắn phá dữ dội đếntối, khi quân ta rút lui Chiếm được Bắc Bộ Phủ, địch đã phải trả một giá rất đắt; 122lính bị diệt, 4 xe tăng và thiết giáp, một xe gíp, 3 xe vận tải bị phá Phía ta, 5 đồngchí hi sinh

Trận đánh ở Bắc Bộ Phủ là trận đánh phòng ngự điển hình Tấm gương hi sinhcủa 5 đồng chí, mà tiêu biểu là đồng chí Lê Gia Định mãi mãi khắc sâu trong tâm trícủa nhân dân Thủ đô

Trong ngày 20, tại Liên khu 1, địch cho máy bay thả xăng đốt cháy cả khu Long Biên ở ven bờ sông Ủy ban khu, các đội cứu thương, tiếp tế phải xông ra cứu dân, di dân vào trong đê, sau đó tổ chức cho dân tản cư Ở phía tây Liên khu, từ sáng sớm xe tăng thiết giáp cùng bộ binh địch chiếm các phố Hà Trung, Ngõ Trạm,

Nguyễn Trãi, nhà thờ Tin Lành, Hàng Điếu, Hàng Gà

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w