1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chất sử thi trong truyện ngắn của jack london

110 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 119,09 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ––––––– ––––––– NGUYỄN THỊ THU TRANG CHẤT SỬ THI TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA JACK LONDON LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN –––––––  ––––––– NGUYỄN THỊ THU TRANG CHẤT SỬ THI TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA JACK LONDON LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Chuyên ngành: Văn học nƣớc Mã số: 60 22 02 45 Hà Nội - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 6 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CẢM HỨNG NGỢI CA HÙNG TRÁNG .8 1.1 Xung đột hoành tráng truyện ngắn Jack London .8 1.1.1 Xung đột người với tự nhiên 12 1.1.2 Xung đột người với người 17 1.2 Tính chất trang nghiêm từ ngơi kể 26 1.2.1 Tính trang nghiêm người kể chuyện thứ ba 28 1.2.2 Tính chân thực người kể chuyện ngơi thứ 31 1.2.3 Giọng điệu sử thi hoành tráng 34 CHƢƠNG 2: HÌNH TƢỢNG CON NGƢỜI SỬ THI 38 2.1 Ngƣời anh hùng đơn độc truyện ngắn Jack London 40 2.1.1 Người anh hùng đơn độc chiến thắng 42 2.1.2 Người anh hùng đơn độc thất bại 48 2.2 Con ngƣời mang sống bất diệt 52 2.2.1 Bản sống với khao khát tự 52 2.2.2 Khao khát sống tình yêu sống 56 2.3 Con ngƣời với lòng cao 58 CHƢƠNG 3: KHÔNG GIAN SỬ THI 64 3.1 Không gian lạnh lẽo, hoang sơ phƣơng Bắc 66 3.1.1 Cảm hứng sử thi bất tận từ không gian hoang sơ 66 3.1.2 Những mối nguy hiểm màu trắng .68 3.1.3 Nỗi ám ảnh im lặng chết chóc 71 3.2 Không gian biển phƣơng Nam .75 3.2.1 Biển – Không gian hoang sơ, tráng lệ 76 3.2.2 Biển – chốn “hoang dã” đậm chất sử thi phương Nam 79 3.3 Không gian xã hội đối chọi khốc liệt 86 3.3.1 Không gian tranh đấu người khát khao tự 88 3.3.2 Những đấu tranh mang màu sắc sử thi 93 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Jack London sinh ngày 12 tháng năm 1876 San Francisco, Hoa Kì Cái tên Jack London biết đến tác phẩm Con trai sói (The Son of the Wolf) đời năm 1900, từ đó, với đóng góp văn chương mình, giới văn học ghi nhận Jack London gương mặt xuất sắc cho văn học Mỹ đại cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Sự nghiệp văn học ông thành công mảng tiểu thuyết truyện ngắn với tác phẩm tiêu biểu Tiếng gọi nơi hoang dã (The Call of the Wild) (tiểu thuyết), Nanh trắng (White Fang) (tiểu thuyết), Gót sắt (The Iron Heel) (tiểu thuyết), Tình yêu sống (Love of Life) (truyện ngắn), Sự im lặng màu trắng (The White Silence) (tập truyện ngắn)… Trong đó, truyện ngắn Jack London để lại ấn tượng sâu sắc tâm trí người đọc khắp giới hấp dẫn, lý thú, giọng văn nhẹ nhàng, giản dị, quan trọng ý nghĩa, triết lý sống mà câu chuyện để lại Sự vùng dậy mạnh mẽ, ý chí kiên cường khát vọng sống mãnh liệt tạo cho nhân vật ơng đặc tính riêng, chất anh hùng Cùng với hồn cảnh đặc thù, người hùng trở nên đẹp đẽ đáng ca ngợi người hùng sử thi Cũng vậy, truyện ngắn Jack London mang tính chất sử thi vơ đậm nét, từ cảm hứng ngợi ca, đến người anh hùng, với khơng gian khắc nghiệt mang tính sử thi để tạo nên người anh hùng cách hoàn thiện, đẹp đẽ Các tác phẩm Jack London không cho người đọc cảm nhận khâm phục người cố gắng chiến thắng tự nhiên, chiến thắng chết, chiến thắng thân để sống, mà cịn học lịng dũng cảm, ý chí kiên cường khát vọng sống mãnh liệt người trước khó khăn, gian khổ Lịch sử vấn đề Tiếng Việt Có thể nói, tác phẩm Jack London Việt Nam nhiều, nhiên số lượng học giả nghiên cứu ơng cịn ỏi Dẫu vậy, cơng trình nghiên cứu Jack London từ trước đến đa phần đánh giá có ý nghĩa thiết thực nguồn tư liệu xác đáng, tin cậy cho việc nghiên cứu, tìm hiểu ông Có thể kể như: Cuốn Tác gia văn học Mỹ Lê Đình Cúc có giới thiệu kỹ lưỡng Jack London, đó, chủ yếu tác giả khẳng định “Với Jack London, văn học Mỹ bắt đầu dịng mới: Dịng văn học vơ sản.” Tác giả gọi Jack London nhà văn Mỹ vô sản nước Mỹ Bởi đời Jack London nằm trọn thời kỳ lịch sử thời kỳ chủ nghĩa tư bộc lộ hết nhược điểm Thấu hiểu cực người tận xã hội, Jack London có trang viết xúc động Gót sắt (The Iron Heel), Thung lũng ánh sáng (The Valley of the Moon), Đám người vực thẳm,… Và cuối cùng, tác giả khẳng định, công lao Jack London trước hết suốt đời phấn đấu mệt mỏi để tuyên truyền cho lý tưởng tiến đời tác phẩm Ngồi ra, viết, Jack London đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc in Tạp chí Văn học đề cập nhiều đến vấn đề sáng tác ơng Tiếp đó, Lê Đình Cúc Văn học Mỹ – Mấy vấn đề tác giả nêu đặc điểm tác phẩm Jack London, mâu thuẫn Chính mâu thuẫn trở thành hướng phát triển chủ đạo tác phẩm ơng Đó mâu thuẫn người với thiên nhiên, người với người,… Từ đó, tác giả khẳng định đời sóng gió cực nhà văn tác động lớn đến tác phẩm nhà văn Cuốn Văn học Mỹ Lê Huy Bắc khái quát kỹ lưỡng đời nghiệp Jack London Trong đó, tác giả nghiên cứu sâu nghệ thuật xây dựng xung đột truyện ngắn Jack London tập trung tìm hiểu dấu vết ngụ ngơn sáng tác ông Khai thác xung đột tác phẩm góp phần vơ quan trọng thành cơng Jack London, ngồi văn phong hoành tráng, bay bổng hay cốt truyện ly lỳ… Được mệnh danh bậc thầy xung đột, Jack London khiến cho nhân vật thể tính cách, nội tâm cách điển hình nhất, rõ ràng Cùng với đó, dấu vết ngụ ngơn trở thành nét độc đáo nghệ thuật truyện Jack London Với việc mượn vật, đồ vật để giáo huấn người, Jack London tạo nên tác phẩm giá trị nhân văn cao cả, để cao thiên hướng đạo đức, lý tác phẩm ông độc giả giới nghiên cứu đón nhận nồng nhiệt Cơng trình gợi mở nhiều điều lý thú sáng tác Jack London, đồng thời trở thành tư liệu quý giá để nghiên cứu tác gia Trong Phê bình – Lý luận văn học Anh – Mỹ, tác giả Lê Huy Bắc sưu tầm giới thiệu cách cụ thể tác giả, tác phẩm văn học Anh, Mỹ có Jack London với tiêu đề “Tiếng gọi nơi hoang dã” Trong sách này, vấn đề Jack London tác giả khai thác dựa tác phẩm “Tiếng gọi nơi hoang dã” – kiệt tác giai đoạn sáng tác ban đầu nhà văn, sách thành công nhất, phổ biến nghiệp ông thu hút lượng độc giả khổng lồ Câu chuyện Buck – khuyển siêu cẩu Jack London thực làm cho người đọc ngưỡng mộ, văn lãng mạn vùng hoang vu, bất chấp nghiêm khắc ẩn dụ mà sách thể Tài nghệ điêu luyện Jack London thể việc kể câu chuyện sinh động chân thực, khiến cho người đọc hồn tồn thỏa mãn với kết Và điều khẳng định rõ chỗ đứng Jack London lịng độc giả, khiến Jack London ln trở thành đề tài hấp dẫn cho giới nghiên cứu nhiều hệ bạn đọc Ngoài ra, viết Lê Huy Bắc “Nghệ thuật xây dựng cốt truyện xung đột tác phẩm Jack London”, “Cõi hoang sơ “tiếng gọi nơi hoang dã” Jack London”, “Truyện ngắn Mỹ kỉ XIX”, “Truyện ngắn Châu Mỹ”, … đăng tạp chí Nghiên cứu châu Mỹ; “Truyện ngắn Mĩ đương đại” Tạp chí Văn học nước ngồi, “Dấu vết ngụ ngơn Lănđơn” Tạp chí Văn hóa Dân gian tài liệu q giá phong phú góp phần tích cực cho cơng trình nghiên cứu sau cho nhiều học giả Tác giả Nguyễn Trọng Đức nghiên cứu “Nghệ thuật xây dựng tình truyện truyện ngắn Jack London” phong phú đa dạng hiệu nghệ thuật tình truyện Jack London sử dụng kho tàng truyện ngắn Bao gồm tình xung đột, tình thử thách, tình ngẫu nhiên Trên sở tác giả báo đến khẳng định: nghệ thuật xây dựng tình truyện đặc điểm bật thi pháp nghệ thuật truyện ngắn Jack London Tác giả Nguyễn Kim Anh luận văn tiến sỹ Thiên nhiên đặc trưng thi pháp tiểu thuyết Jack London có nghiên cứu, tìm hiểu tỉ mỉ thiên nhiên tác phẩm Jack London, đồng thời có nhận định xác thể công phu nghiên cứu nhà văn Tiếng Anh Trong The Cambridge History of American Literature, tác giả William Peterfield Trent khẳng định, thời kỳ mà tác phẩm đầu tay O.Henry Jack London giai đoạn cuối lịch sử truyện ngắn Là thời kỳ tạp chí, sách giáo khoa chuyên đề đại học dường “dâng hiến cho truyện ngắn” [69, tr.1373] Tác giả khẳng đinh, văn chương ban đầu mang tính quý tộc, viết cho số người tao nhã Văn chương sau mang tính dân chủ, viết cho đám đông “London mang đến cho đám đông họ u cầu, cảm xúc ơng cảm nhận bên giới bạo tàn ban phát cho ông ông bán tác phẩm chạy” [69, tr.1374] Ông tạo dấu ấn quyền lực – ông viết chuyện anh hùng chốn hoang dã nơi thân ơng phần rộng lớn; ơng có cảm hứng mãnh liệt với kì lạ hoang dã vùng đất chưa biết đến thời điểm Đây lý chọn nghiên cứu truyện ngắn Jack London, sức hấp dẫn, lôi truyện ngắn ông đề tài hấp dẫn cho hệ nghiên cứu văn học Cuốn The American Tradition in Literature (10th Edition), tác giả Goerge Perkins nhận định rằng, đầu kỷ XX, Jack London xuất tượng văn học, thu hút lượng độc giả khổng lồ mà khơng nhà văn mong muốn Tác giả nhấn mạnh rằng, sốt vàng [67, tr.1338] Jack London hội để ơng kiếm sống trí tuệ, tài văn chương lao động chân tay Cùng với kinh nghiệm quan sát thực tế vùng phương Bắc, ông cho đời hàng loạt tác phẩm mang lại cho ông danh tiếng văn đàn giới Cuốn The Norton Anthology of American Literature, tác giả Nina Baym lại lần khẳng định ảnh hưởng sốt vàng Klondike (1897-1898) [45, tr.972] đời văn chương Jack London Trở từ sau phiêu lưu đầy mạo hiểm đó, Jack London hồn tồn dành thời gian cho việc viết sách Một loạt tác phẩm đời, chấp nhận thực thành công “To the Man on the Trail” vào đầu năm 1899, “The White Silence”, “An Odyssey of the North”… đưa ông trở thành nhà văn tiếng, có số lượng sách bán chạy nhất; trở thành triệu phú việc viết sách Với số lượng tác phẩm khổng lồ, dịch nhiều thứ tiếng giới chứng tỏ Jack London nhận quan tâm nồng nhiệt nhiều hệ người đọc Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu giới hạn truyện ngắn Jack London dịch tiếng Việt, cụ thể qua tuyển tập: Tuyển tập truyện ngắn Jack London, Chúc kẻ lên đường, Tình u sống, Sóng lớn Kanaka, Sự im lặng màu trắng, Miếng bít tết, Người đàn bà sinh ban đêm, Tuy nhiên, có chọn lọc tác phẩm giới hạn đề tài chủ yếu tìm hiểu tính chất sử thi truyện ngắn Jack London Phƣơng pháp nghiên cứu Tiếp cận góc độ thi pháp học tự học, luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp sau: – Phương pháp thống kê, tổng hợp – Phương pháp so sánh… Đóng góp đề tài Góp phần mở rộng đề tài nghiên cứu Jack London, luận văn khẳng định thêm tính sử thi truyện ngắn Jack London phương thực thức tỉnh Kết thúc mở câu chuyện khiến người đọc hi vọng vào sống tốt đẹp cho cậu bé: “Khi bóng hồng đổ xuống đêm tàu hàng xình xịch vào ga Khi đầu máy chuyển toa vào đường nhánh, John bò dọc theo tàu Cậu đẩy cửa toa chở súc vật bỏ không, lúng túng vất vả leo lên Cậu đóng cửa lại Cịi tàu ht vang John nằm, nhoẻn miệng cười bóng tối” (Kẻ bỏ đạo {The Apostate}) [36] Cái cười hạnh phúc mang lại hi vọng mới, với người mạnh mẽ, tỉnh táo đầy nhận thức ý nghĩa sống, họ sớm tìm cho sống mới, tươi sáng tốt đẹp Đó cịn “trốn chạy” nàng El–Soo truyện ngắn Sự ranh ma lão Porpotuk (The Wit of Porpotuk) Một cô gái “khác thường” mà bà xơ Hội truyền giáo thánh giá gọi cô “khúc củi bứt khỏi đống lửa”, trở với “đống lửa” El–Soo trở “ngơi nhà lớn”, nơi có “khúc sơng Yukon hùng vĩ uốn quanh Trạm Tanana, có nhà chung thánh George bên, phía bên thương xá, khoảng đường từ làng dân Da Đỏ nhà gỗ lớn rộng, nơi có ơng già sống nhờ săn sóc nhóm nơ lệ”; trở thành người cai quản nhà chung từ cha cô Nhưng trả nợ, khoản nợ với lão Porpotuk mà El–Soo tự bán bán đấu giá Khơng khác mua lại lão Porpotuk Tuy nhiên, với tính ranh mãnh mình, El–Soo khơng chịu theo lão về, bỏ chạy, mặc cho lão tức giận đuổi theo kèm theo tiếng cười khanh khách cô Cô trốn với hồn nhiên tinh quái, với người đàn ông mình, ơm mơ ước có ngày quay trở Alaska Tuy không thực ước mơ đó, bị lão Porpotuk bắt lại, tình yêu với chàng Akoon khát 92 khao tự dường không bị dập tắt ánh mặt rực lửa cô Ngọn lửa người cô, tâm hồn cô, cháy ngùn ngụt đôi mắt ngấn lệ, đôi mắt run run nghe Akoon nói: “đơi chân anh cịn vững mạnh, khơng đưa anh xa em” [42, tr.340] Những nhân vật Jack London biểu tượng cho linh hồn đấu tranh cho tự do, cho sống Họ người cao cả, đại diện đẹp đẽ nhất, văn minh người thời điểm họ sống xã hội đầy đau khổ Những hành động chứng minh cách rõ nét rằng, hạnh phúc trói buộc không kèm nhau, người hạnh phúc sống nghĩa, tự định số phận Đó tiếng nói nhân đạo cao tác phẩm Jack London 3.3.2 Những đấu tranh mang màu sắc sử thi Những câu chuyện tình yêu đẹp đẽ Con trai sói câu chuyện tình đẹp đẽ đấu tranh liệt cho tình u khơng phân biệt màu da, sắc tộc Sự tranh giành nàng Zarinka xinh đẹp Mackenzi khiến tộc Quạ thấy phẫn nộ, tức giận đấu để trừng trị Sói Câu chuyện nói đến dã man người da trắng hình thức khai hóa văn minh, khai hoang vùng đất ỷ mạnh ức hiếp yếu, buộc người da đỏ mông muội phải phục tùng, cung phụng Nhưng điều luận văn muốn nhấn mạnh khơng phải xung đột mang tính chất sắc tộc đó, mà đấu tranh dành lại tình yêu, hạnh phúc người trai tộc Sói với người gái tộc Quạ Từ đấu tranh đó, tác giả cho người đọc thấy đấu tranh khốc liệt với không gian xã hội đầy bất cơng, mang vẻ đẹp đầy huyền thoại luôn mê người đọc “Một người chống lại trăm người, lòng sâu mùa đông Bắc 93 cực, xa quê hương xứ sở, anh có cảm giác có tiếng gọi thừa kế – ham muốn quyền hành, tình cảm ngơng cuồng nguy hiểm, nhiệt huyết chiến đấu, lòng thắng chịu chết” [42, tr.267] Cuộc đấu tranh cho tình yêu, giành giật tình yêu thực thuộc kẻ mạnh mẽ hơn, liệt chiến đấu Khơng dùng trí thơng minh, ranh mãnh chất tộc Sói, Mackenzi cịn sử dụng sức mạnh ý chí sức mạnh thể lực Trong chiến tay đôi với Gấu, tự vệ khao khát chiến thắng kẻ thù cháy lên anh: “Một vạn năm văn minh biến khỏi người Mackenzi vỏ bề ngoài, anh trở thành nguyên thủy sống động chiến để giành giật mái mình” [42, tr.274] Mackenzi mang tính cách anh hùng sử thi thể sức mạnh ghê gớm nhằm gạ gục kẻ thù, tinh thần sắt đá để chiến thằng cách tuyệt đối Cuộc tranh đấu Mackenzi trở nên phi thường, phi thường mang tính trí tuệ sức mạnh màu sắc sử thi Trong truyện, ta thấy đấu tranh huyết thống nàng Zarinka xinh đẹp với tộc nàng Nếu việc yêu bỏ theo người da trắng tộc Quạ điều xấu xa, Zarinka lại coi hạnh phúc “Cặp mắt đen nhìn phía đồng bảo sợ hãi, vừa thách thức Trông cô căng thẳng sợi dây cung bị kéo chí tưởng khơng thở Nhưng Mackenzi vừa thống nhìn cô, Zarinka dường nhẹ hẳn người Cơ bắp căng thẳng dãn ra, cô thở hơi, dướn người phía trước, nhìn đáp lại anh nhìn trung thành vô hạn” [42 tr.271] Sự trung thành tình u bất diệt dành cho người đàn ơng da trắng khiến cô chiến thắng định kiến, chiến thắng mâu thuẫn, xung đột, thù hằn từ xưa đến hai 94 tộc Với cô, tình u với Mackenzi điều thiêng liêng nhất, không coi việc theo Mackenzi thất bại tộc Quạ với Sói, mà đơn giản thứ tình u lớn lao dành cho anh, khát khao sống với người cô yêu tha thiết Tình u ln làm nên câu chuyện đẹp, tình yêu câu chuyện Jack London cịn tình u huyền thoại, bí ẩn bỏng cháy cảm xúc Tình u chiến thắng vật cản, trở ngại để đến hạnh phúc Với hai người – Romeo Juliet Shakespeare, đấu tranh để vượt qua định kiến, chiến thắng định kiến cay nghiệt Truyện ngắn Hội người già (The League of Old Men,) câu chuyện đấu tranh liệt chống lại xâm lược người da trắng với lãnh thổ người da đen Bộ lạc Cá Trắng thân yêu lão Imbơ gần tuyệt chủng, lão người tồn tại, niên đàn bà bỏ hết, hầu hết với người da trắng Sự xung đột lạc Cá Trắng lạc Penli khơng cịn vấn đề to tát tất bị người da trắng hủy hoại tất Tội ác kẻ xâm lược người da trắng gây sức chịu đựng Imber, buộc ông đến hành động đấu tranh chống lại kẻ thù cách tự phát nhất, điên dại nhất: giết hết bọn da trắng Người da trắng đến lạc Imber mang nàng Noda, gái vị thủ lĩnh; người da trắng thứ hai đến mang sáu chó khỏe lạc; người thứ ba đến mang hai mươi chó khỏe nhất,… thế, người đến, mang quà đổi lấy niên khỏe mạnh họ Dần dần, lạc Cá Trắng suy yếu bị chiếm hết đất đai Thậm tệ hơn, người da trắng đến mang theo bệnh tật gây chết đáng thương cho dân làng Sau tất lời thú tội Imber, Jack London để 95 người da trắng nhận thức họ, suy nghĩ viên quan tồn trán rộng: “Viên quan tịa trán rộng nghĩ bóng: trước mặt ơng lên đạo quan chủng tộc với ông, hùng dũng tiến bước, người mặc áo giáp sắt, đầu đội mũ đồng, đạo quân nghĩ pháp luật định vận mệnh dân tộc khác Và đằng sau cảnh đó, ông nhìn thấy pháp luật nghiêm khắc mạnh mẽ bất di bất dịch tàn bạo, mạnh sinh vật nhỏ người hành động nhân danh nó, chết dần ách nặng nề nó, – mạnh ơng ta, vị quan tòa, mà trái tim cầu xin tha thứ.” [42, tr.386, 387] Có lẽ viên quan tòa nhận tất “văn minh” mà chủng tộc ơng mang lại thứ vũ khí giết người tàn bạo nhất, giết chết tất sinh vật thoi thóp, mà rõ ràng trước mắt ơng lạc cịn ông già nhất, cố chiến đấu cách điên cuồng để bảo vệ chủng tộc Và ông nhận tàn bạo, dã man không dành cho hành động giết người da trắng cách “vơ cớ” Imber mà xâm lược chủng tộc ơng, khơng cịn khai hóa văn minh, khai hoang vùng đất mới, mà áp bức, bóc lột, dồn nén người lương thiện, vô tội vào bước đường cùng, buộc họ phải đứng lên phản kháng, phải gây tội ác khơng đáng có Sự thú tội thực chất buộc tội đầy dũng cảm khiến viên quan tòa dường tỉnh ngộ, tranh đấu đơn độc Imber ngoan cường để ông nhận tự do, hịa bình tình u điều quan trọng nhất, Imber đơn độc đấu tranh để giành lại điều cho dân tộc Người anh hùng đơn độc Imber trở thành hình tượng đẹp đẽ cho 96 tình yêu, niềm tự hào với tộc mình, hành động dũng cảm để bảo vệ tộc Trong chiến, dù với tính chất đấu tranh nào, Jack London khai thác vẻ đẹp cao người Đó chiến tranh nghĩa, bảo vệ dân tộc, chiến tranh bảo vệ tình yêu, sống, bảo vệ tự thân nhân vật, tựu chung lại, nguyên nhân đấu tranh với mục đích cao hịa bình tự do, tình yêu sống hạnh phúc Trong đấu tranh khốc liệt, xung đột xã hội khốc liệt đó, Jack London ln thể niềm tin hi vọng lớn lao giới hịa bình, khơng chiến tranh, bình đẳng tình người cao đẹp Giá trị nhân văn cao làm đẹp thêm tác phẩm ông, phủ nhận rằng, tác phẩm Jack London hút hệ người đọc TIỂU KẾT Trên đây, chúng tơi nghiên cứu khía cạnh khơng gian sử thi đặc trưng truyện ngắn Jack London Không gian truyện ngắn Jack London định phần thành công tác giả, đặc biệt, tác giả dựng nên không gian đậm chất sử thi hào hùng, huyền bí, đầy bất ngờ gay cấn câu chuyện kể Jack London trở nên hấp dẫn Đó khơng gian hoang sơ, phủ đầy màu trắng đến rợn người tuyết, không gian vơ tĩnh mịch khiến người cảm nhận sợ hãi, mệt mỏi Đó cịn khơng gian bao la, rộng lớn, vùng biển vắng vẻ, hoang sơ, có xuất người Sự sống đảo nhỏ nhoi so với vĩ đại biển Đặc biệt sóng, chúng to lớn, dằn bàn tay khổng lồ sẵn sàng lao vào người tất sống lúc Tất 97 vẽ nên khung cảnh tráng lệ đến đáng sợ thiên nhiên Thiên nhiên trở thành nhân vật nguy hiểm, tiềm ẩn sức mạnh vô biên mối đe dọa đầy chết chóc, giết chết người nhỏ bé lúc Tuy nhiên, lạnh, màu trắng đến rợn người tuyết, im lặng đến ám ảnh, sói đói chờ trực ăn thịt người ; sóng lớn, trận cuồng phong điên cuồng biển cả, cá mập to lớn đáng sợ có lẽ khơng đủ để làm người – nhân vật anh hùng – phải sợ hãi Họ không nao núng mà lao vào chốn hiểm nguy, xông pha vào nơi thâm sơn hoang vu nhất, nguyên thủy nhất, để thử thách người Họ chinh phục thiên nhiên, đơi phải trả giá, số họ có người thắng kẻ thất bại, tất bật nên nhân cách đáng quý nhất: dũng cảm, ý chí kiên cường, niềm tin vơ tận vào sống, yêu tự do, ham thích khám phá, phiêu lưu mạo hiểm, chí phải đặt cược tính mạng cho thiên nhiên Điều thú vị Jack London tạo không gian xã hội đậm chất sử thi khai thác người anh hùng đấu tranh xã hội anh hùng 98 KẾT LUẬN Màu sắc sử thi văn học đề tài hấp dẫn nhà văn, hấp dẫn Jack London ông người ln ham thích lạ, miền đất xa xơi, thích trở với thứ ngun thủy mang vẻ đẹp doang dã, tự nhiên vốn có Bởi vậy, luận văn Tính sử thi truyện ngắn Jack London tìm tịi nghiên cứu phần nét tính chất sử thi truyện ngắn ơng Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi phân tích tính sử thi truyện ngắn Jack London thể cách rõ ràng vấn đề cảm hứng ngợi ca hồng tráng, hình ảnh người sử thi hình ảnh khơng gian sử thi Qua đó, muốn nhấn mạnh cảm hứng sử thi tác phẩm Jack London thể nhằm mục đích cao Ở vấn đề, cảm hứng sử thi bật lên với trước hết cảm hứng ngợi ca, cảm phục, yêu mến tôn thờ người anh hùng – mà tác phẩm người có lịng dũng cảm, có tinh thần thép để sẵn sàng đối mặt với thử thách vô nguy hiểm; người có lịng cao cả, có hi sinh lớn lao mà khó có ngơn từ diễn tả, họ có niềm tin tình u vào sống cách mãnh liệt Cảm hứng ngợi ca hoành tráng thể trước hết xung đột hoành tráng: xung đột người với tự nhiên, người với người người với xã hội, với môi trường sống xung quanh Mỗi xung đột đẩy đến cao trào mâu thuẫn từ đó, người anh hùng, hành động dũng cảm; hay người cao cả, lòng độ lương, bao dung,… xuất hiện, trở 99 thành tâm điểm tác phẩm, thành dấu son đáng nhớ lịng người đọc Kết hợp với tính trang nghiêm từ kể, câu chuyện ông trở nên hấp dẫn Vừa kể thứ ba với điểm nhìn tồn tri, điểm nhìn từ bên nhân vật “biết tuốt” hết tất việc nhân vật Nên sử thi, hình tượng người anh hùng lên ánh mắt ca ngợi, ngưỡng mộ, vừa kể thứ cách chủ quan với nhận định đánh giá riêng nhân vật Từ đó, câu chuyện Jack London đến với người đọc cách hoàn toàn tự nhiên, sâu sắc hấp dẫn hết Hình tượng người sử thi với người anh hùng, chiến thắng chiến bại Jack London thể cách xuất sắc Trong người ấy, khó khăn khơng làm họ chùn bước, thất bại không làm họ đau khổ chiến thắng không làm họ tự phụ Họ có niềm đam mê đối mặt với khó khăn nơi nguy hiểm nhất, nơi hoang dã Và dù kết chinh phục tự nhiên có họ hài lịng với thân mình, họ làm điều mà khơng phải dám làm Điều đặc biệt người anh hùng họ xuất tâm đơn độc, chiến đấu với thiên nhiên khốc liệt Chính điều giải thích dù có thất bại, người hài lòng chết cách hiên ngang nhất, họ người vĩ đại nhất, người xứng đáng tơn vinh, hồn cảnh nguy nan nhất, họ ln giữ niềm tin tình yêu sống bất diệt Một vấn đề thiếu để tạo tác phẩm mang tính sử thi hồn chỉnh khơng gian mang đậm màu sắc sử thi Tràn ngập tác phẩm Jack London màu trắng tuyết phương Bắc, với tiếng rít gió, tiếng hú chó sói đáng sợ tĩnh 100 mịch đến rợn người, mà có lẽ người nghe tiếng thở từ lồng ngực, tiếng tim đập giục giã họ cố gắng vượt qua khó khăn; màu xanh lộng gió biển phương Nam, với sóng lớn, sóng nhỏ nối thử thách người gan đầy đam mê thử thách, với bão đáng sợ chực cướp sống người bé nhỏ; không gian xã hội khốc liệt sinh người hùng gan góc khát khao tự Tất màu sắc phong phú tạo nên anh hùng ca hùng tráng nhất, để ca ngợi người anh hùng vĩ đại văn học Đây đề tài lớn, địi hỏi tìm tịi kỹ lưỡng cơng phu Vì vậy, chúng tơi xin đóng góp phần nhỏ kết nghiên cứu mình, nhằm làm rõ phần việc tìm hiểu tính sử thi tác phẩm Jack London nói riêng việc nghiên cứu Jack London nói chung Việt Nam 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Nguyễn Kim Anh, 2003 “Cuộc đấu tranh sinh tồn nỗi khát khao sống “Tình yêu sống” Jack London”, Tạp chí Châu Mỹ ngày ngay, số Nguyễn Kim Anh, 2003 “Hình ảnh người thổ dân da đỏ (Indian) sáng tác nhà văn Mỹ Jack London”, Tạp chí Châu Mỹ ngày ngay, số Nguyễn Kim Anh, 2004 Thiên nhiên đặc trưng thi pháp tiểu thuyết Jack London, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội Phạm Thủy Ba (dịch), 1998 Ramayana, tập một, Nxb Văn Học, Hà Nội Phạm Thủy Ba (dịch), 1998 Ramayana, tập hai, Nxb Văn Học, Hà Nội Phạm Thủy Ba (dịch), 1998 Ramayana, tập ba, Nxb Văn Học, Hà Nội Lê Huy Bắc, 2003 “Nghệ thuật xây dựng cốt truyện xung đột tác phẩm Jack London”, Tạp chí Châu Mỹ ngày số Lê Huy Bắc, 2010 Lịch sử văn học Hoa Kỳ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Lê Huy Bắc, 2002 (sưu tập giới thiệu), Phê bình – lý luận văn học Anh Mỹ, Nxb Giáo dục, 10 Lê Huy Bắc, 2000 Truyện ngắn Châu Mỹ, Tạp chí Châu Mỹ ngày số 11 Lê Huy Bắc, 2002 “Truyện ngắn Mỹ kỉ XIX”, Tạp chí Châu Mỹ ngày số 12 Lê Huy Bắc, 2004–2005 Truyện ngắn: Lý luận tác gia tác phẩm, tập 1–2, Nxb Giáo dục Hà Nội 13 Lê Huy Bắc, 2003 Văn học Mỹ, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nôi 102 14 Lưu Văn Bổng, 2001 Đơi nét văn học so sánh Mỹ, Tạp chí Châu Mỹ ngày số 15 Lê Nguyên Cẩn, 2001 Jack London hình tượng chó Buck “Tiếng gọi nơi hoang dã”, Tạp chí Châu Mỹ ngày số 16 Mạnh Chương, 1999 Jack London “Tiếng gọi nơi hoang dã”, Tủ sách văn học nhà trường, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 17 Lê Đình Cúc, 1976 Jack London đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, Tạp chí Văn học 18 Lê Đình Cúc, 2000 Sự xuất nhà văn “thế hệ bỏ đi” (Lostgeneration) văn học Mỹ, Tạp chí Văn học số 04 19 Lê Đình Cúc, 2004 Tác giả văn học Mỹ (thế kỷ XVIII – XX), Nxb Khoa học xã hội 20 Lê Đình Cúc, 2003 Thomas Stearns Eliot nhà thơ – nhà lý luận kiệt xuất văn học Mỹ, Tạp chí Châu Mỹ ngày số 21 Lê Đình Cúc, 2002 Tác gia văn học Mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Lê Đình Cúc, 2001 Văn học Mỹ vấn đề tác giả, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Bùi Khánh Dũng, 2000 Tính cách người Mỹ qua tác phẩm Jack London, Tạp chí Châu Mỹ ngày số 24 Nguyễn Đức Đàn, 1996 Hành trình văn học Mỹ, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, 2004 Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), 26 Phan Thu Hiền, 1999 Sử thi Ấn Độ, tập I, Mahabharata, Nxb Giáo dục 27 Đào Duy Hiệp, 2002 Nhân vật người kể truyện “Tiếng gọi nơi hoang dã”, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 02 28 Phạm Sơng Hồng, (tuyển chọn), 1997 Tuyển tập truyện ngắn Jack London, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 103 29 Nguyễn Thị Khánh, A.S Mudjarchik, Joseph Harrington ; Người dịch: Lê Sơn, 1997 Văn học Mỹ, Quá khứ tại, Viện Thông tin khoa học xã hội, 211tr 30 Phan Thị Miến (dịch), 1983 Ôđixê, Nxb Văn Học, Hà Nội 31 Đắc Lê (dịch), 1983 Jack London – O.Henry… Tình yêu sống, Nxb Văn hóa Thơng tin Đồng Tháp 32 Huy Liên, 1998 Mấy xu hướng nghệ thuật văn xi Mỹ nửa sau kỷ XX, Tạp chí Văn học số 33 Jack London, Chúc kẻ lên đường (truyện ngắn, Trần Thiện Huy dịch), http://www.vnthuquan.net 34 Jack London, Kho tàng ngọc trai, (truyện ngắn, Lê Bá Kông Võ Hà Lang dịch), http://www.vnthuquan.net 35 Jack London, Kẻ vơ tín ngưỡng, (truyện ngắn, Lê Bá Kơng Võ Hà Lang dịch), http://www.vnthuquan.net 36 Jack London, Kẻ bỏ đạo, (truyện ngắn, Lê Bá Công Võ Hà Lang dịch), http://www.vnthuquan.net 37 Jack London, Mất mặt, (truyện ngắn, Lê Bá Công Võ Hà Lang dịch), http://www.vnthuquan.net 38 Jack London, 2001 Tác phẩm chọn lọc, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 39 Jack London, 2001 Tiếng gọi nơi hoang dã, (Tập truyện ngắn, Mạnh Chương, Nguyễn Công Ái Vũ Tuấn Phương dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 40 Jack London, Miếng bít tết, (truyện ngắn, Đắc Lê dịch), http://www.vnthuquan.net 41 Jack London, 2002 Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Jack London, 2010 Truyện ngắn Jack London, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Jack London, 1999 Tuyển tập Jack London, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 44 Tình yêu sống – Tác phẩm chọn lọc, 2007 Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 104 B TIẾNG ANH 45 Nina Baym (General Editor), The Norton Anthology of American Literature, Volume C (1856-1914), W.W Norton & Company, New York 46 Sacvan Bercovitch, 2005 The Cambridge History of American Literature Vol Prose Writing 1860–1920, Cambridge Histories Online, Cambridge University Press 47 Sacvan Bercovitch, 2004 The Cambridge History of American Literature Vol Nineteenth-Century Poetry 1800–1910, Cambridge Histories Online, Cambridge University Press 48 Sacvan Bercovitch, The Cambridge History of American Literature Vol Poetry and Criticism 1900–1950, Cambridge Histories Online, Cambridge University Press 49 Arthur Grove Day, 1971 Jack London in the South Seas, Four Winds Press, New York 50 Edgar Lawrence Doctorow, 1993 Jack London, Hemingway, and the Constitution, Random House, New York 51 Emory Elliott, American Literature, Volume 52 Martin Johnson, 1913 Through the South Seas with Jack London, New York 53 Earle Labors, 1965 Great Short Works of Jack London, Harpers and Row, Publishers, New York 54 Earle Labor, 1983 "Jack London's Pacific World", In Critical Essays on Jack London Ed Jacqueline Tavernier-Courbin, Boston: Prentice Hall, 205-22 55 Jack London, 1906 Moon-Face & Other Stories, at: http://london.sonoma.edu/Writings/MoonFace/ 105 56 Jack London, 1902 Children of the Frost at: http://london.sonoma.edu/Writings/ChildrenFrost/ 57 Jack London, 1901 The Law of Life, Document maintain at: http://london.sonoma.edu/Writings/ChildrenFrost/life.html 58 Jack London, 1912 The House of Pride & Other Tales of Hawaii, at: http://london.sonoma.edu/Writings/HousePride/ 59 Jack London, 1909 Koolau the Leper, Document maintain at: http://london.sonoma.edu/writings/housepride/koolau.html 60 Jack London, 1908 Aloha Oe, Document maintain at: http://london.sonoma.edu/Writings/HousePride/alohaoe.html 61 Jack London, 1910 Lost Face, at: http://london.sonoma.edu/Writings/LostFace/ 62 Jack London, 1908 To Build a Fire, Document maintain at: http://london.sonoma.edu/Writings/LostFace/fire.html 63 Jack London, 1907 Love of Life & Other Stories, at: http://london.sonoma.edu/Writings/LoveLife/ 64 Jack London, 1913 The Night Born, at: http://london.sonoma.edu/Writings/NightBorn/ 65 Jack London, 1900 The Son of the Wolf, at: http://london.sonoma.edu/Writings/SonWolf/ 66 David A Moreland, 1982 "The Author as Hero: Jack London's The Cruise of the Snark." Jack London Newsletter, 15, 57-75 67 George Perkins, Barbara Perkins (Editor), The American Tradition in Literature (Tenth Editor), Mc Graw Hill, New York 68 Jorgen Riber, "Archetypal Patterns in 'The Red One'." Jack London Newsletter (1975): 104-106 69 William Peterfield Trent, 1945 The Cambridge History of American Literature, Univ.Press, , New York 106 ... đề tài nghiên cứu Jack London, luận văn khẳng định thêm tính sử thi truyện ngắn Jack London phương diện thú vị cịn mẻ để khai thác tìm hiểu Làm rõ chất sử thi truyện ngắn Jack London, luận văn... tình truyện đặc điểm bật thi pháp nghệ thuật truyện ngắn Jack London Tác giả Nguyễn Kim Anh luận văn tiến sỹ Thi? ?n nhiên đặc trưng thi pháp tiểu thuyết Jack London có nghiên cứu, tìm hiểu tỉ mỉ thi? ?n... Đức nghiên cứu “Nghệ thuật xây dựng tình truyện truyện ngắn Jack London? ?? phong phú đa dạng hiệu nghệ thuật tình truyện Jack London sử dụng kho tàng truyện ngắn Bao gồm tình xung đột, tình thử thách,

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w