Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
210,2 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ∞∞ Bùi Thị Bích Hường QUAN HỆ HOA KỲ - TRUNG QUỐC SAU SỰ KIỆN 11/9/2001 VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ QUỐC TẾ Ở ĐÔNG NAM Á LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - Bùi Thị Bích Hường QUAN HỆ HOA KỲ - TRUNG QUỐC SAU SỰ KIỆN 11/9/2001 VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ QUỐC TẾ Ở ĐÔNG NAM Á LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ MÃ SỐ: 60310206 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HOÀNG GIÁP MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG QUAN HỆ HOA KỲ - TRUNG QUỐC SAU SỰ KIỆN 11/9/2001: BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ YÊU CẦU PHÁT TRIỂN 1.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 12 12 12 1.1.1 Sự biến đổi cục diện giới sau Chiến tranh Lạnh 12 1.1.2 Cuộc cách mạng khoa học công nghệ 12 1.1.3 Q trình tồn cầu hố, kinh tế tri thức 13 1.1.4 Đặc điểm tình hình khu vực Đơng Nam Á 15 1.2 Yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Hoa Kỳ Trung Quốc 17 1.2.1 Với Hoa Kỳ 17 1.2.2 Với Trung Quốc 22 1.3 Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ Trung Quốc 27 1.3.1 Từ 1991 – 2001 27 1.3.2 Từ 2001 đến 31 CHƯƠNG 44 SỰ VẬN ĐỘNG CỦA QUAN HỆ HOA KỲ - TRUNG QUỐC SAU SỰ KIỆN 11/9/2001 44 2.1 Quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc lĩnh vực chủ yếu 44 2.1.1 Trên lĩnh vực trị, an ninh, ngoại giao 44 2.1.2 Trên lĩnh vực kinh tế - thương mại văn hóa, giáo dục 51 2.2 Một số yếu tác động đến quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc năm tới 59 2.2.1 Diễn biến môi trường an ninh quốc tế khu vực 59 2.2.2 Vấn đề Đài Loan 60 2.2.3 Vấn đề Bắc Triều Tiên 64 2.2.4 Vấn đề biển Đông 68 2.3 Một số kịch quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc 72 2.3.1 Hai nước trở nên đối đầu, đối kháng với 73 2.3.2 Hai nước trở thành đồng minh 76 2.3.3 Hai nước vừa hợp tác vừa cạnh tranh 77 CHƯƠNG 81 TÁC ĐỘNG CỦA QUAN HỆ HOA KỲ - TRUNG QUỐC ĐẾN QUAN HỆ QUỐC TẾ Ở ĐÔNG NAM Á 81 3.1 Tương quan vị quyền lực Hoa Kỳ - Trung Quốc Đông Nam Á 82 3.1.1 Về kinh tế 82 3.1.2 Về quân 83 3.1.3 Về trị - ngoại giao văn hố 83 3.2 Quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc tác động đến Đông Nam Á 86 3.2.1 Tác động đến tình hình an ninh – trị Đông Nam Á 86 3.2.2 Tác động đến quan hệ kinh tế - thương mại Đông Nam Á 87 3.3 Đối sách ASEAN trước chuyển biến quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc 90 3.3.1 Thúc đẩy hợp tác đa phương thực chiến lược cân quan hệ với nước lớn 90 3.3.2 Tiếp tục phát triển thể chế hợp tác đa phương giữ vững vai trị chủ đạo Hợp tác Đơng Á 93 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 Lời cảm ơn Em xin dành lời khóa luận để bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy, giáo khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội thầy cô giáo dạy dỗ em suốt khóa học vừa qua Đặc biệt, em xin trân trọng cám ơn thầy giáo hướng dẫn, PGS.TS Nguyễn Hồng Giáp - người tận tình hướng dẫn bảo để em hồn thành khóa luận Và em muốn dành lời cám ơn chân thành tới gia đình, bạn bè em, người ln động viên, giúp đỡ em suốt thời gian làm khóa luận Hà Nội, ngày 20/11/2011 Học viên Bùi Thị Bích Hường BẢNG KÊ CÁC TỪ VIẾT TẮT AC ACFTA AEC AEM AIA AFTA AIPO AMM APEC ARF ASEAN Community Cộng đồng nước ASEAN ASEAN-China Free Trade Area Khu vực Mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN ASEAN Economic Ministers Hội nghị Bộ trưởng kinh tế ASEAN ASEAN Investment Area Khu vực đầu tư ASEAN Asean Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN ASEAN Inter-Parliamentary Organization Liên minh nghị viện ASEAN ASEAN ministerial meeting Hội nghị Bộ trưởng ASEAN Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương ASEAN Regional Forum Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN ASC ASCC ASEAN ASEM CA-TBD CEPT ASEAN Security Community Cộng đồng an ninh ASEAN ASEAN Socio-Cultural Community Cộng đồng văn hoá xã hội ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Asia-Europe Meeting Hội nghị Á - Âu Châu Á - Thái Bình Dương Common Effective Preferential Tariff Hiệp định ưu đãi có hiệu lực chung CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CNTB COC ĐNA DOC EU FTA GDP HĐBA IMF LHQ MDGs NATO PMC QHQT TAC WB Chủ nghĩa tư Code of Conduct Bộ Quy tắc ứng xử biển Đông Đông Nam Á Conduct of Parties Tuyên bố quy tắc ứng xử biển Đông European Union Liên minh châu Âu Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nước Hội đồng bảo an International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ quốc tế Liên Hợp Quốc Millennium Development Goals Các Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ North Atlantic Treaty Organization Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây dương ASEAN Post-Ministerial Conferences Hội nghị sau hội nghị Bộ trưởng ASEAN Quan hệ Quốc tế Treaty of Amity and Cooperation Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á World Bank Ngân hàng Thế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc mối quan hệ vừa quan trọng vừa phức tạp so với cặp quan hệ nước lớn khác, không đơn giản quan hệ siêu cường TBCN cường quốc XHCN lên, gia tăng vai trò ảnh hưởng nhiều khu vực giới Có nhiều nguyên nhân làm nên tính chất quan trọng phức tạp quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc đặc biệt sau kiện 11/9/2001 Nhìn tổng thể, quan hệ quốc tế thời đại tồn cầu hố chưa đạt trạng thái đối thoại cách bình đẳng quốc gia, kinh tế Các cường quốc quan hệ cường quốc, Hoa Kỳ, tác động lớn đến chiều hướng vận động, nội dung tính chất đời sống trị - an ninh quốc tế Đồng thời, động thái quan hệ phức tạp cường quốc trở thành nhân tố chủ yếu làm cho vận động giới chứa đầy yếu tố khó lường Quan hệ hai nước lớn sau kiện 11/9/2001 có nhiều thay đổi, tác động sâu sắc đến khu vực Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng Những chuyển biến phản ánh lợi ích ý đồ chiến lược hai nước muốn lợi dụng khủng bố vào nước Mỹ để mưu lợi riêng cho Vì vậy, việc nghiên cứu mối quan hệ Hoa Kỳ Trung Quốc diễn biến sau kiện 11/9/2001 đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết mối quan hệ chắn có tác động đến khu vực Đơng Nam Á nói chung, đến Việt Nam nói riêng, với mức độ, tính chất khác lĩnh vực cụ thể Từ lý trên, tác giả chọn đề tài "Quan hệ Hoa Kỳ Trung Quốc sau kiện 11/9/2001 tác động đến Quan hệ Quốc tế Đông Nam Á" để viết luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quan hệ Quốc tế Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều cơng trình ngồi nước đề cập đến khía cạnh khác thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài, viết quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc lĩnh vực khác nhau, đề cập cách tổng thể đến quan hệ họ Đáng ý sách: Nước Mỹ nửa kỷ - Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh Thomas J McCormick, Nxb Chính trị Quốc gia xuất năm 2004; Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau Chiến tranh Lạnh Randall B Ripley James M Lindsay chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia xuất năm 2002; Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ - Động lựa chọn kỷ XXI Bruce W Jentleson, Nxb Chính trị Quốc gia xuất năm 2004… công trình nghiên cứu sâu sắc Hoa Kỳ sách, quan hệ đối ngoại Hoa Kỳ Cịn cơng trình nghiên cứu Trung Quốc đề cập đến nhiều ấn phẩm chuyên ngành Tạp chí Quan hệ quốc tế đại; Tạp chí Kinh tế trị giới; Tạp chí Nghiên cứu vấn đề quốc tế… nhà nghiên cứu Trung Quốc, viết mối quan hệ quốc tế nói chung, quan hệ nước lớn, quan hệ Trung Quốc - Hoa Kỳ nói riêng Ở Việt Nam, nhà nghiên cứu QHQT ấn phẩm chuyên ngành Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế Bộ Ngoại giao; Tạp chí Viện Khoa học xã hội Việt Nam (Châu Mỹ ngày nay, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, Nghiên cứu Trung Quốc…) hay chuyên mục Thế giới: Vấn đề Sự kiện TC Cộng sản, Lý luận thực tiễn trị nước ngồi TC Lý luận trị… đăng tải nhiều báo nước lớn quan hệ nước lớn giới, đặc biệt nước lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương Cũng xuất sách dày dặn cặp quan hệ nước lớn cụ thể Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu hệ thống chuyên sâu quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc sau kiện 11/9/2001 tác động mối quan hệ đến Quan hệ Quốc tế khu vực Đông Nam Á Kế thừa kết cơng trình trước, tác giả luận văn mong muốn tiếp tục nghiên cứu sâu nhằm mục đích làm rõ thực trạng quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc đưa dự báo khoa học xu hướng vận động mối quan hệ năm tới tác động đến khu vực Đơng Nam Á Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Làm rõ thực trạng quan hệ Trung Quốc - Hoa Kỳ từ sau kiện 11/9/2001 đến nay, từ đưa dự báo mối quan hệ này, đồng thời phân tích ảnh hưởng mối quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc khu vực Đông Nam Á 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Nam mở nhiều toạ đàm, có Diễn đàn hợp tác phát triển với mục đích tìm kiếm tài trợ kêu gọi đầu tư thực hoá Khu vực đầu tư ASEAN Bên cạnh đó, hàng loạt biện pháp thúc đẩy trình hợp tác kinh tế đưa triển khai với kết khả quan Hệ thống ưu đãi thống (thông qua năm 2002) dành cho nước gia nhập, lập chương trình đào tạo, trợ giúp kỹ thuật, xác định bốn lĩnh vực ưu tiên giúp thành viên Việt Nam, Lào, Myanmar, Campuchia gồm: phát triển sở hạ tầng, nguồn nhân lực, công nghệ thông tin thúc đẩy liên kết kinh tế, đồng thời triển khai dự án nghiên cứu khả thi xây dựng tuyến đường sắt, xuyên Đông Nam Á – Trung Quốc, hành lang Tây – Đông… Những nỗ lực bước thúc đẩy ASEAN tiến tới mục tiêu xây dựng ASEAN hồ bình, ổn định, hợp tác, phát triển đồng thịnh vượng nhằm tránh khỏi ảnh hưởng phụ thuộc vào Hoa Kỳ hay Trung Quốc Những năm gần đây, ASEAN dành quan tâm cao thương mại, dịch vụ - lĩnh vực tiến triển chậm chương trình hội nhập ASEAN Các nước thành viên đặt mục tiêu tự hoá cụ thể cho vòng đàm phán (mỗi vòng khoảng năm) tăng cường chức điều phối đàm phán dịch vụ Bộ trưởng Kinh tế Bắt đầu từ năm 2004, ASEAN đẩy mạnh rà soát danh mục ngành biện pháp nhạy cảm để mở cửa chuyển sang danh mục loại trừ tạm thời Đặc biệt, ASEAN coi trọng thiết lập mạng lưới khu thương mại tự khu chế xuất để giúp công ty chia sẻ thông tin phân công sản xuất để bổ trợ lẫn khai thác lợi nhau, từ giúp ngành cơng nghiệp ASEAN phát triển Mặt khác, ASEAN trọng phát triển hợp tác, liên kết kinh tế khuôn khổ chế đa phương ASEM, hợp tác tiểu vùng ASEAN + 1, ASEAN + 3, Diễn đàn đối thoại hợp tác châu Á (ACD) Cơ chế hợp tác nước ASEAN với nước đối tác hình thành từ sớm Trong năm 70-80 kỷ XX, nội dung hoạt động chủ yếu ASEAN + thúc đẩy đối thoại tăng cường hiểu biết lẫn nhau, hỗ trợ hợp tác chuyên ngành Các nước đối tác lớn Trung Quốc, Nhật Bản, Nga, Ấn Độ, Cannada xúc tiến hàng trăm dự án với nước ASEAN lĩnh vực giáo dục, đào tạo nhiều lĩnh vực chuyên ngành khác Quá trình đàm phán để ký Hiệp định thương mại tự (FTA) ASEAN với đối tác lớn Trung 89 Quốc, Nhật Bản, Australia, Ấn Độ… nước đối tác với nước thành viên ASEAN thời gian gần đẩy mạnh Nhìn cách tổng quát, tiến trình hội nhập kinh tế ASEAN diễn thời gian dài nói chung cịn chậm, chưa đáp ứng yêu cầu đưa khu vực thoát khỏi áp lực cạnh tranh phát triển tăng lên nhanh Nguyên nhân hệ thống thể chế hội nhập kinh tế ASEAN, từ nguyên tắc định hướng chế, phương thức vận hành, tỏ hiệu lực, hiệu Với hệ thống đó, ASEAN khó trì thống kinh tế, khơng làm tròn vai trò động lực phát triển mạnh cho nước thành viên cho khu vực bối cảnh cạnh tranh quốc tế khu vực ngày trở nên gay gắt Quan hệ kinh tế, thương mại nội khối chiếm tỷ trọng thấp tổng kim ngạch ASEAN Tuy vậy, trước chuyển biến quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc, ASEAN ngày nhận thức rõ tồn cũ, hành động theo lối riêng Và hệ ASEAN có đối sách 3.3 Đối sách ASEAN trước chuyển biến quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc 3.3.1 Thúc đẩy hợp tác đa phương thực chiến lược cân quan hệ với nước lớn a Tăng cường quan hệ với Trung Quốc thiết lập FTA xây dựng quan hệ đối tác chiến lược Các nước Đông Nam Á thức sâu sắc rằng, Trung Quốc cường quốc châu Á trỗi dậy, lại láng giềng trực tiếp Các vấn đề châu Á nói chung Đông Nam Á giải khơng có tham gia Trung Quốc Chính vậy, từ năm 90 kỷ trước, ASEAN hoan nghênh việc Trung Quốc tham gia ARF với nước khác Nhật Bản, Hàn Quốc lập nên chế hợp tác đa phương Đông Á ASEAN + 3, ASEAN + 1… Cùng với hoạt động trên, ASEAN hưởng ứng tích cực sáng kiến hợp tác song phương Trung Quốc đưa ra, việc hình thành Khu mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc (CAFTA) ký từ tháng 11/2002 thức hoạt động từ đầu năm 2010 với thành viên ASEAN Lý không kinh tế mở rộng thị trường với 1.3 tỷ dân mà tạo cú hích để đối tác quan trọng hàng đầu ASEAN Mỹ, Nhật thiết lập FTA song phương 90 Từ ACFTA ký kết, ASEAN Trung Quốc bắt đầu nâng cấp quan hệ lên đối tác chiến lược Việc chuyển giai đoạn thể Tuyên bố chung Quan hệ đối tác chiến lược ASEAN – Trung Quốc ký TAC (11/2003) Để xây dựng Quan hệ đối tác chiến lược ASEAN – Trung Quốc, hai bên thơng qua Chương trình hành động vào tháng 11/2004, nhấn mạnh tâm đưa ACFTA thành thực vào năm 2010 với thành viên Tuy nhiên, sau năm thực ACFTA, thay hoan hỉ với việc cắt giảm thuế xuất hàng hoá vào thị trường Trung Quốc, nước ASEAN lo ngại tràn ngập hàng hoá giá rẻ Trung Quốc khắp thị trường ASEAN, đẩy lùi phát triển hàng hoá nội khối Và thực tế, ACFTA mang đến nhiều cản trở thuận lợi với nước ASEAN Tại Thái Lan, nước có tỷ trọng xuất hàng hố tốt Đơng Nam Á, nhà sản xuất công khai lên tiếng bất lực họ việc đối đầu với giá Trung Quốc Việc số nước thành viên ASEAN muốn xem xét lại ACFTA khiến Trung Quốc bối rối điều xảy làm phương hại khơng tới lợi ích kinh tế Trung Quốc Đơng Nam Á mà cịn làm giảm ảnh hưởng trị họ khu vực Bởi đưa sáng kiến ACFTA, Trung Quốc khơng nhằm tạo thuận lợi cho hàng hố họ tiếp cận thị trường ASEAN mà muốn ACFTA hạt nhân Khu vực mậu dịch tự Đơng Á tương lai Để làm n lịng quốc gia Đông Nam Á, gần đây, Trung Quốc tiến hành loạt hoạt động kinh tế ngoại giao nhằm tiếp tục thúc đẩy quan hệ họ với ASEAN Tuy nhiên, nỗ lực Trung Quốc gặp phải nhiều thách thức, không thái độ nước ASEAN mà gia tăng can dự đối tác lớn khác, Hoa Kỳ Chính lý khiến quan hệ ASEAN – Trung Quốc từ một, hai năm trở lại khơng tiến triển mong muốn b Tăng cường quan hệ đối tác tiến tới quan hệ chiến lược với Hoa Kỳ Mặc dù khơng hài lịng với “lơi là”, thiếu rõ ràng sách Hoa Kỳ Đông Nam Á hai thập niên qua, nước thành viên ASEAN coi trọng yếu tố Hoa Kỳ tìm cách tăng cường quan hệ với siêu cường Hoa Kỳ không siêu cường vượt trội tất mặt, qn sự, có lợi ích lớn khu vực bạn hàng, đồng minh truyền thống nhiều nước ASEAN Trong số lợi ích Hoa Kỳ việc đảm bảo an ninh, tự 91 hành động họ biển, có biển Đơng, chống chủ nghĩa khủng bố Hoa Kỳ quan tâm nhiều Hơn nữa, khu vực có vị trí chiến lược phịng thủ quân Nếu quần đảo tranh chấp Biển Đơng bị Trung Quốc chiếm giữ hồn tồn, lợi kiểm soát khu vực nghiêng Trung Quốc Những phản ứng “tự tin” Trung Quốc vấn đề khu vực quốc tế thời gian gần sẵn sàng bỏ nhiều tiền bạc thâu tóm cơng ty hàng đầu giới, kể công ty Hoa Kỳ, tăng cường đầu tư quốc phòng, ngăn cản hoạt động thám hiểm đại dương Hoa Kỳ biển Đông, phản đối đề xuất Hoa Kỳ cắt giảm khí thải chưa tăng giá đồng nội tệ mình… làm Hoa Kỳ khó chịu Điều khơng thơi thúc Hoa Kỳ tăng cường sách can dự, kìm chế Trung Quốc mở rộng quan hệ với nước Đơng Nam Á, định bán vũ khí cho Đài Loan thúc đẩy hợp tác với ASEAN, Ấn Độ… Hoa Kỳ muốn mở rộng “vành đai sắt” kéo dài từ Đông Bắc Á ven biển đến Đông Nam Á, khu vực biển Đơng chỗ yếu, mang tầm chiến lược Mỹ khu vực Cần lưu ý rằng, Mỹ có ý định tăng mức độ can dự vào Đơng Nam Á để kìm chế tăng nhanh ảnh hưởng Trung Quốc kể từ G Bush lên cầm quyền Nhưng dành ưu tiên cho chiến chống khủng bố giành ưu kiểm sốt địa trị từ khu vực Trung Á đến Bắc Kavkaz thực cách mạng sắc màu nước hậu Xô Viết nên có phần làm chậm lại tiến trình Chỉ từ nửa sau thập niên đầu kỷ XXI, Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng nhanh khu vực này, Hoa Kỳ thể tương đối rõ ràng cần thiết gia tăng hợp tác với ASEAN, kể nước đồng minh Indonesia, Việt Nam Tuy nhiên, Hoa Kỳ dè dặt, chủ yếu tiếp cận cải thiện quan hệ song phương với nước Cho tới một, hai năm trở lại đây, Hoa Kỳ thực tiến hành đồng bộ, lúc thúc đẩy quan hệ với ASEAN nước thành viên Những điều chỉnh sách Hoa Kỳ Đơng Nam Á ASEAN hoan nghênh Đây bước mở đầu cho mối quan hệ ASEAN – Hoa Kỳ thập niên kỷ XXI Cụ thể, ASEAN Hoa Kỳ ký Tuyên bố “Tầm nhìn quan hệ đối tác tăng cường ASEAN – Hoa Kỳ” năm 2005 Để triển khai xây dựng Quan hệ đối tác tăng cường, ASEAN Hoa Kỳ tổ chức long trọng 30 năm thiết lập quan hệ đối tác ký “Ký hoạch hành động 92 Quan hệ đối tác tăng cường” năm 2006 Tiếp đó, vào tháng 8/2006, ASEAN Mỹ ký Hiệp định khung mậu dịch đầu tư ASEAN – Hoa Kỳ Quan hệ ASEAN – Hoa Kỳ gần đây, ngồi việc ký TAC (7/2009) cịn dược thúc đẩy kiện Hội nghị 10 nguyên thủ ASEAN Tổng thống Mỹ Obama vào tháng 11/2009 bên lề Hội nghị APEC Tại đây, Tuyên bố chung đưa ra, nhấn mạnh cam kết hai bên tăng cường hợp tác với lĩnh vực trao đổi giáo dục, khoa học công nghệ, lao động, phát triển hợp tác chống chủ nghĩa khủng bố, thu hẹp khoảng cách phát triển, không phổ biến vũ khí hạt nhân, giải trừ quân bị, nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu, triển khai thực sách biện pháp thích hợp Có thể vài năm tới, Hoa Kỳ ASEAN tiến tới thiết lập FTA chung Khi chiến lược cân nước lớn ASEAN thành công Các nước Đông Nam Á thập niên gần gia tăng nhanh chi phí quốc phịng Các nước từ Việt Nam Malaysia, Indonesia khẩn trương mua sắm thêm loại tàu ngầm từ Nga, Pháp, Đức, Mỹ nhằm đối phó với tình hình có chiều hướng gia tăng căng thẳng biển Đông Khác với nước khác, nước Đơng Nam Á đẩy mạnh đại hố qn đội, tăng chi phí quốc phịng, mua sắm nhiều loại vũ khí đại khơng chạy đua vũ trang mà nhằm tăng cường khả tự vệ, bảo đảm chủ quyền an ninh quốc gia 3.3.2 Tiếp tục phát triển thể chế hợp tác đa phương giữ vững vai trò chủ đạo Hợp tác Đông Á Cùng với chiến lược cân quan hệ ứng xử với nước lớn, ASEAN nỗ lực thúc đẩy thiết lập mở rộng khuôn khổ hợp tác đa phương với đối tác bên ASEAN từ trước đến nhận thức sâu sắc rằng, khơng thể tránh khỏi tác động nước lớn Hoa Kỳ, Trung Quốc nước lớn cạnh tranh với nhằm thiết lập vị trội họ khu vực Vì thế, ASEAN chủ động đóng vai trị xây dựng, tạo nên thể chế hợp tác đa phương khu vực với tham gia nước lớn Bước chuyển thể việc ASEAN chủ động lập nên ARF từ sớm, năm 1994, Diễn đàn hợp tác an ninh đa phương khu vực có tham gia hầu lớn Mỹ, Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Nhật 93 Bản… Mục đích việc lập diễn đàn muốn Mỹ EU tiếp tục trì ảnh hưởng khu vực này, đồng thời lôi Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ có trách nhiệm, chia sẻ nhiều vấn đề an ninh khu vực Tuy nhiên, ARF chế hợp tác an ninh lỏng lẻo với trọng tâm hoạt động xây dựng lòng tin nước tham gia, nên Hoa Kỳ khơng quan tâm Cịn Trung Quốc đến diễn đàn để nói ý định hồ bình, hợp tác họ, không giảm hoạt động bành trướng biển Đông Do vậy, vấn đề đặt cho ASEAN phải xây dựng thêm chế hợp tác khu vực khác, đủ sức kiềm chế bớt tham vọng nước lớn khác lên Đây nguyên nhân đưa đến hình thành chế hợp tác đa phương ASEAN + Tuy nhiên, ASEAN ý thức rằng, Trung Quốc Nhật Bản đối thủ cạnh tranh trực tiếp nhau, muốn có ảnh hưởng lớn tới khu vực, nên khó để triển khai cách thực chất hoạt động hợp tác chế ASEAN + Do vậy, sau ASEAN + đời, ASEAN định hình thành nên chế ASEAN + với nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản… Đây kênh tiến trình Hợp tác Đơng Á Nhiệm vụ chúng triển khai định, kế hoạch hợp tác Đông Á thông qua Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN + hàng năm Trong tiến trình này, ASEAN với tư cách người sáng lập, tất đối tác thừa nhận nắm vai trò chèo lái Như vậy, với xuất chế ASEAN + 3, ASEAN + 1, cấu trúc khu vực ASEAN sáng lập hình thành Đơng Á từ cuối năm 90 kỷ XX xúc tiến mạnh mẽ năm kỷ XXI Mặc dù vậy, diễn tiến chậm liên kết ASEAN ảnh hưởng lớn tới việc ASEAN tiếp tục đóng vai trị động lực thúc đẩy liên kết Đông Á Vai trị ASEAN bị đánh ASEAN không đẩy nhanh tốc độ liên kết nội chế thích hợp, hiệu chặt chẽ để củng cố sức mạnh toàn hiệp hội trước có viễn cảnh Hội nghị kinh tế Đơng Á trở thành thực, cộng đồng có chế liên kết mạnh mẽ có diện kinh tế lớn khu vực Nhật Bản, Trung Quốc Hàn Quốc Nói cách khác, ưu ASEAN đóng vai trị yếu tố thúc đẩy có ảnh hưởng mang tính chi phối tiến trình liên kết Đông Á hữu thời gian khơng dài bối cảnh tồn cầu hố khu vực hố, đó, ASEAN khơng kịp 94 thời điều chỉnh nhịp độ liên kết theo hướng tăng tốc bỏ lỡ hội tăng cường vai trị liên kết Đơng Á Hơn nữa, Hợp tác Đơng Á khơng có tham gia Hoa Kỳ, nên Trung Quốc có hội phát huy vai trị họ ASEAN + 3, vai trò Nhật Bản Hàn Quốc lại tương đối mờ nhạt Nếu tiếp tục tình hình này, cân ảnh hưởng nước lớn mà ASEAN cố gắng tạo lập có nguy bị phá vỡ Do vậy, vấn đề đặt cho nhà lãnh đạo ASEAN phải tìm cách thu hút tham gia cường quốc khác vào hợp tác Đông Á Ý tưởng họp Thượng đỉnh Đông Á (EAS) Tổng thống Hàn Quốc Kim Dea Yung đưa sau nước ASEAN nhiều nước ngồi Đơng Á Ấn Độ, Australia, New Zealand Nga hưởng ứng Sự quan tâm nước lớn tới EAS, lần nữa, lại tạo hội cho ASEAN thực mục tiêu cân ảnh hưởng Với đời tiến trình EAS, ASEAN tạo thêm thành tố cho cấu trúc khu vực Thành tố vòng đồng tâm lớn, nằm ARF lại nằm ASEAN + ASEAN + Cấu trúc tạo kênh mới, thơng qua đó, ASEAN thu hút nguồn lực bên để phát triển Quan trọng hơn, vòng tròn đồng tâm liên kết với theo mơ hình trục nan hoa làm dày thêm mạng lưới bảo hiểm an ninh cho ASEAN trước mối đe doạ từ bên khai thác hiện Nhật Bản, Ấn Độ, Australia, New Zealand để kiềm chế bớt ảnh hưởng Trung Quốc Rõ ràng, nỗ lực hình thành thể chế hợp tác đa phương, ASEAN nắm chủ động trì vai trị chèo lái phản ứng linh hoạt hợp lý trước thay đổi nhanh chóng mơi trường cạnh tranh an ninh khu vực thời kỳ hậu Chiến tranh Lạnh, gia tăng toàn cầu hố lên nhanh chóng Trung Quốc gia tăng chiến lược nước lớn, trước hết Hoa Kỳ Trung Quốc Đơng Nam Á 95 KẾT LUẬN Qua phân tích, đánh giá xu hướng biến động quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc biến động địa trị cặp quan hệ tạo khu vực Đông Nam Á từ sau kiện 11/9/2001 đến nay, đưa số kết luận sau: Về xu hướng chuyển biến quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc sau kiện 11/9/2001 tác động mối quan hệ đến khu vực Đông Nam Á Thứ nhất, lên nhanh chóng Trung Quốc bối cảnh suy giảm tương đối Hoa Kỳ thập niên đầu kỷ XXI làm thay đổi tương quan ảnh hưởng trật tự quyền lực giới nói chung, Đơng Nam Á nói riêng Đến thời điểm (2011), Hoa Kỳ siêu cường số một, giữ vai trò trội tiềm lực quân chế hợp tác an ninh quốc phòng, sức mạnh tổng hợp, kinh tế có phần suy giảm chiến chống khủng bố khủng hoảng tài tác động Còn Trung Quốc gia tăng nhanh vai trị họ trường quốc tế, có phần vượt sức mạnh mềm Hoa Kỳ nhiều nước khu vực, khu vực Đông Nam Á Hiện tương lai gần, đến năm 2020, Trung Quốc chưa thể vượt Hoa Kỳ sức mạnh tổng thể quốc gia cứng mềm quy mơ tồn cầu Mơ hình “chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc” chưa thể lôi nhiều nước giới, kể nhiều nước ASEAN Trong đó, Hoa Kỳ có khả lơi kéo nhiều nước ủng hộ thơng qua quan hệ đồng minh chiến lược sức hấp dẫn khoa học, cơng nghệ tính đổi mới, sáng tạo Vì vậy, Hoa Kỳ cịn trì vị siêu cường, nhân vật chơi quyền lực giới Có thể thập niên tới, hai nước đạt cân chiến lược Đông Nam Á, cân mong manh, bấp bênh, dễ bị phá vỡ mặt chiến lược Do đó, quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc trạng thái vừa can dự, vừa hợp tác vừa cạnh tranh với Hoa Kỳ Trung Quốc muốn hợp tác để hai có lợi thúc đẩy hoạt động quan hệ khác để kìm chế lẫn nhau, mặc với vấn đề 96 Thứ hai, Đông Nam Á thập niên tới, địa điểm chiến lược, nơi giải mâu thuẫn địa trị xác định trật tự quyền lực khu vực, trước hết Hoa Kỳ Trung Quốc Trọng điểm chiến lược Hoa Kỳ cố gắng trì vị trí trội họ, có lơi kéo Nhật Bản nhiều nước đồng minh khác khu vực Đông Nam Á theo thực sách can dự, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh để kiềm chế Trung Quốc Cịn Trung Quốc, khu vực Đơng Nam Á nơi thể nghiệm chiến lược “trỗi dậy hồ bình” xác lập vị trung tâm quyền lực châu Á sánh vai với Hoa Kỳ khu vực châu Á – Thái Bình Dương Tuy nhiên, nhu cầu mở rộng quyền lực Trung Quốc gặp nhiều thách thức sách can dự cạnh tranh nhiều nước lớn khác, trước hết Hoa Kỳ Đây điểm mấu chốt chi phối mơi trường địa trị an ninh Đơng Nam Á nay, tương lai gần Cạnh tranh Hoa Kỳ - Trung Quốc Đông Nam Á gia tăng với tốc độ quy mô ngày lớn biểu tất mặt với việc thi đua mở rộng “ảnh hưởng mềm” phổ biến Hiện tại, quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc trạng thái vừa hợp tác, vừa cạnh tranh vừa đối tác, vừa đối thủ Hoa Kỳ chọn can dự, Trung Quốc cố tránh gây căng thẳng với Hoa Kỳ, tận dụng hội để phát triển tiềm lực Tuy nhiên, mâu thuẫn lợi ích chiến lược, xu hướng căng thẳng quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc tăng lên, điều lại làm tăng thêm mức độ phức tạp, bất trắc, khó lường trật tự Đơng Nam Á thập niên tới Thứ ba, chuyển hốn vai trị ảnh hưởng quyền lực Đông Nam Á thập niên qua xu hướng tiếp diễn chủ yếu xoay quanh trục quan hệ cạnh tranh chiến lược Hoa Kỳ - Trung Quốc làm tăng tốc độ quy mô liên minh, liên kết, tập hợp lực lượng kinh tế, trị với nhiều cấp độ, tầng nấc khác Điều mặt thúc đẩy tiến trình liên kết ASEAN theo đuổi sách cân chiến lược tính mở tổ chức này, mặt khác tăng tính “ly tâm” ASEAN, gây bối rối, khó xử quan hệ quốc tế, với nước lớn Hơn nữa, gia tăng mâu thuẫn cạnh tranh chiến lược nước lớn, trước hết Hoa Kỳ - Trung Quốc làm tăng điểm nóng vốn tồn từ hồi Chiến tranh Lạnh vấn đề Bắc Triều Tiên, eo biển Đài Loan (tuy hai vấn đề Đông Nam Á chắn có tác động đến khu vực) đặc 97 biệt thổi bùng tranh chấp biển đảo khu vực biển Đông, chạy đua vũ trang Điều tác động tiêu cực đến vấn đề an ninh phi truyền thống làm tăng khủng bố bạo lực, ô nhiễm môi trường Đông Nam Á giới Tất trình làm tăng nguy bùng nổ chiến tranh cục mắt xích, điểm nóng khu vực Thứ tư, biến đổi lớn môi trường địa trị, q trình dịch chuyển tương quan sức mạnh Hoa Kỳ Trung Quốc, nên khu vực Đông Nam Á trở nên đầy bất trắc Bởi Đơng Nam Á điểm xốy chiến lược, chỗ “hở” an ninh quốc phòng mà nước lớn chen chân vào Hiện sau năm 2015, Cộng đồng ASEAN trở thành thực, ASEAN chưa thể trở thành vai diễn bàn cờ địa trị Đông Á, lại chưa thể trở thành cực “đối trọng” với cường quốc Tuy vậy, ASEAN đóng vai trị quan trọng kiến tạo trạng thái quyền lực khu vực Hiện tương lai gần, ASEAN có khả đóng vai trị chủ động chủ đạo tiến trình liên kết Đơng Á, vai trị bị thách thức từ nội ASEAN Bởi mối quan hệ kinh tế, trị đan xen, nhiều tầng nấc vốn diện khu vực lại làm cho môi trường hợp tác cạnh tranh trở nên mạnh mẽ Và đó, mức độ dung hồ lợi ích quyền lực nước nhỏ khu vực mong manh, thiếu ổn định Về đối sách mang tính định hướng ASEAN trước biến động địa trị trật tự khu vực thập niên tới Với thành tựu đạt hợp tác, liên kết nội ASEAN sau bốn thập niên qua, thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh, quan hội đối ngoại hiệp hội không ngừng mở rộng, tạo lực ngày tăng ASEAN diễn đàn, chế hợp tác – liên kết khu vực quốc tế Tuy nhiên, trước biến động mối quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc tạo cho khu vực, để phát huy bị địa chiến lược nguồn tài nguyên địa trị lên, trì ổn định phát triển khu vực Đông Nam Á, nước ASEAN cần thiết có cách tiếp cận định hướng sách sau: Thứ nhất, tăng cường sách “đa cửa”, “đa đối tác” lúc mở rộng quan hệ với cường quốc lớn, khối kinh tế, trị lớn giới EU 98 Trong cửa, đối tác cần trọng thiết lập mở rộng, nâng cấp đối tác chiến lược với tất nước lớn, Hoa Kỳ Thứ hai, bối cảnh ổn định hợp tác tương đối thân thiết nước ASEAN, nội lực nước thành viên mỏng chưa đồng nên tạm thời thực “cân chiến lược”, yếu tố bên bên ngoài, nội lực ngoại lực để phát triển kinh tế bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia Tuy nhiên, cần coi nội lực khu vực yếu tố then chốt để khai thác có hiệu tương ngoại lực Điều quan trọng cho việc trì củng cố an ninh, tự chủ làm tăng nhanh vị ASEAN khu vực châu Á – Thái Bình Dương nói chung Đơng Á nói riêng Thứ ba, ASEAN cần tiếp tục mở rộng thúc đẩy việc thành lập Cộng đồng ASEAN thực “cân chiến lược” quan hệ với nước lớn, với Trung Quốc Hoa Kỳ Với Trung Quốc việc ứng xử quan hệ tương đối khó khăn, phức tạp, cần coi trọng hàng đầu cường quốc láng giềng khu vực Cho dù có bất đồng quan điểm có tranh chấp gay gắt chủ quyền lãnh hải biển Đông tránh đối đầu với Trung Quốc tìm cách hố giải mâu thuẫn nội lực ngoại lực Thứ tư, nhanh chóng quốc tế hố vấn đề biển Đơng, trước hết nội ASEAN, dùng tiếng nói chung ASEAN để hỗ trợ cho giải pháp trị, trì trạng biển Đơng, cần có cách tiếp cận đa cửa để giải vấn đề kêu gọi cộng đồng quốc tế, nước lớn Hoa Kỳ, Nga, Ấn Độ, nước châu Âu… tham gia khai thác biển Đông, vùng chồng lấn Các nước ASEAN cần chủ động thương lượng nội với vấn đề tranh chấp chủ quyền biển Đơng để trung hồ lợi ích với trước giải vấn đề tranh chấp với Trung Quốc Thứ năm, vấn đề hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS) ASEAN cần ưu tiên phát triển Hành lang kinh tế Đông Tây (EWEC) hợp tác với nước khu vực, với Hoa Kỳ, Nhật Bản, Nga, Liên minh châu Âu… bảo vệ môi trường sinh thái khu vực hạ nguồn sơng này, từ bước xây dựng thông qua khung pháp ký cho việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên trên, nguồn nước ngày trở nên khan hiếm, nước có liên quan 99 Nói tóm lại, ASEAN đứng trước thời lớn, không phát triển lên nước thành viên mà bối cảnh quốc tế mang lại, có biến động địa trị trật tự Đông Á tạo Cùng với mặt tích cực tồn cầu hố, khu vực hoá, lên nhiều nước lớn, Trung Quốc gia tăng can dự, hợp tác cạnh tranh chiến lược Trung Quốc – Hoa Kỳ với tạo điều kiện cho việc thực sách đa cửa, thiết lập, mở rộng, nâng cấp quan hệ đối tác chiến lược với nước giới, với nước lớn Có thể nói, cục diện địa trị xu hướng thập niên tới khu vực Đông Á tạo hội lớn cho ASEAN việc tiến tới phát triển thành cộng đồng vững mạnh, đoàn kết Mặc dù thế, bối cảnh địa trị trật tự Đơng Á tác động mối quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc thay đổi tạo nhiều thách thức lớn, kể nguy bị nước lớn bắt tay chèn ép, lợi dụng ASEAN cho mục tiêu họ Đây điều nước ASEAN cần tránh phải tăng cường đoàn kết nội để chống lại 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đức Bình, Lê Hữu Nghĩa, Trần Hữu Tiến (đồng chủ biên) (2003): Góp phần nhận thức giới đương đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Hương Canh (2006): Nhân tố Trung Quốc sách Mỹ vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên, T/c Châu Mỹ ngày nay, số 10 Hồ Châu, (2007), Quan hệ Mỹ - Trung giai đoạn nay, T/c Châu Mỹ ngày nay, số 01 Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên), (2006), Những vấn đề toàn cầu hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Noam Chomsky (2006): Tham vọng bá quyền, Nxb Tri thức, Hà Nội Thomas J McCormick (2004): Nước Mỹ nửa kỷ - Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lý Thực Cốc (1998), Mỹ thay đổi chiến lược toàn cầu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bùi Viễn Dĩnh (2006), Chiến lược ngoại giao hồ bình phát triển Trung Quốc, TTXVN, Các vấn đề quốc tế, tháng PTS TS Vũ Văn Hà (chủ biên) (2007): Quan hệ Trung Quốc - ASEAN - Nhật Bản bối cảnh tác động tới Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Harry Harding, Phương pháp tiếp cận châu Á quyền Bush: Trước sau kiện 11/9, Đại sứ qn Hoa Kỳ, phịng thơng tin văn hóa, vietnam.usembassy.gov/wwwhta117_3ehtml 11 Rechard N Haass, Chính sách đối ngoại Mỹ sau 11/9, Đại sứ qn hoa Kỳ, Phịng thơng tin - văn hóa, Alert December 2001, Article 12 Thời Ân Hồng (Đại học Nhân dân Trung Quốc) (2003), Chiến lược đối ngoại lâu dài Trung Quốc, T/c “Chiến lược quản lý” (TQ), số 13 Nguyễn Quốc Hùng (2006), Mỹ Đơng Á: Nhìn từ lịch sử tại, T/c Châu Mỹ ngày nay, số 11 14 Hà Mỹ Hương, (2001), Sự điều chỉnh chiến lược toàn cầu sau chiến tranh lạnh Mỹ: Từ G Bush (cha) đến B Clinton, T/c Châu Mỹ ngày nay, số 101 15 Nguyễn Thái Hương (chủ biên), (Nguyễn Thu Hằng, Nguyễn Diệu Hương (2003): Vấn đề trừng phạt kinh tế sách đối ngoại Hoa Kỳ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 PTS TS Trình Mưu - TS Vũ Quang Vinh (Đồng chủ biên) (2005): Quan hệ Quốc tế năm đầu kỷ XXI: Vấn đề, kiện quan điểm, Nxb Lý luận Chính trị 17 T.S Lê Văn Mỹ (2007): Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa: Ngoại giao bối cảnh quốc tế mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Lê Linh Lan (2001), Sự kiện 11/9: Nguyên nhân hệ sách đối ngoại Mỹ cục diện giới, T/c Nghiên cứu quốc tế, số 19 Học viện Quan hệ Quốc tế - Lê Linh Lan (chủ biên) (2004): chiến lược an ninh Mỹ nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 PGS.TS Lê Văn Sang (chủ biên), (2005), Cục diện kinh tế giới hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Thế giới, Hà Nội 21 Nguyễn Huy Quý (2009), Đối thoại chiến lược kinh tế Trung - Mỹ, tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số (97) 22 Lê Khương Thùy (2008), Chính sách Mỹ Trung Quốc sau kiện 11/9, tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số (84) 23 Tạ Minh Tuấn (2008), Hợp tác Mỹ - Trung lĩnh vực an ninh phi truyền thống, T/c châu Mỹ ngày số (125) 24 Tạ Minh Tuấn (2008), Một số đặc điểm trội quan hệ Mỹ - trung từ sau Chiến tranh Lạnh, Tạp chí nghiên cứu Trung quốc số (82) 25 Học viện Quan hệ Quốc tế (2003): Quan hệ Mỹ với nước lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 26 Khủng bố chống khủng bố (2001): Cuộc chiến tranh (Afghanistan), Nxb Lao động, Hà Nội 27 Nxb Khoa học xã hội (2002), Nước Mỹ năm đầu kỷ XXI, Hà Nội 28 Tài liệu tham khảo đặc biệt (2006): Sự trỗi dậy hồ bình Trung Quốc: Cơ hội hay thách thức, Thông xã Việt Nam 29 Thông xã Việt Nam (2002), Mỹ - Iraq: Cuooic đối đầu hai kỷ, Nxb Thông tấn, Hà Nội 2002 102 30 Thông xã Việt Nam (2002), Trật tự giới sau 11/9, Nxb Thông tấn, Hà Nội 31 Thông xã Việt Nam (2003), Cuộc chiến Vùng Vịnh lần thứ hai, Nxb Thông tấn, Hà Nội 32 Bruce W Jentleson (2004): Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ - Động lựa chọn kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Randall B Ripley James M Lindsay (chủ biên) (2002): Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau Chiến tranh Lạnh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Michael Yahuda (2006): Các vấn đề trị Quốc tế châu Á - Thái Bình Dương, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Quan hệ Trung - Mỹ cân tích cực song khơng ổn định, Tạp chí Giáo dục lý luận 2010, số + (154 + 155) Tiếng Anh 36 American Internationalism, Electronic Journal, U.S State Department, no 1, vol 8, August 2003 37 Caitlin Talmadge, The Restrained Hegemon, Harvard International Review, no 3, vol 24, October 2002 38 Daniel W Drezner, New World Order, Foreign Affairs, March/April 2007 39 David M Lampton, Small Mercies: China and America After 9/11, The National Interest, Winter 2001/2002 40 Neta C Crawford, The road to Global Empire: The logic of U.S Foreign Policy After 9/11, Orbit, Fall 2004 Các website: 41 http://www.mofa.gov.vn 42 http://www.state.gov 43 http://www.usia.gov/usis 44 http://www.vietnamnet.vn 45 http://www.vietnam.usembassy.gov 103 ... cảnh quốc tế yêu cầu phát triển Chương 2: Sự vận động quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc sau kiện 11/ 9/ 2001 Chương 3: Tác động quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc đến quan hệ quốc tế Đông Nam Á 11 CHƯƠNG QUAN HỆ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - Bùi Thị Bích Hường QUAN HỆ HOA KỲ - TRUNG QUỐC SAU SỰ KIỆN 11/ 9/ 2001 VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ QUỐC TẾ Ở ĐÔNG NAM Á LUẬN... có tác động đáng kể đến quan hệ Hoa Kỳ - Trung Quốc Mặt hợp tác sách Trung Quốc Hoa Kỳ trở nên rõ nét sau kiện 11/ 9 hai nước chia sẻ lợi ích to lớn việc hợp tác chống khủng bố Sự kiện 11/ 9 giúp