1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế ở việt nam hiện nay

41 253 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 73,34 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC TP HỒ CHÍ MINH Báo cáo tập lớn Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam Đề tài: Giải pháp góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế việt nam MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Bước từ chiến tranh khốc liệt để dành độc lập dân tộc thống đất nước sau kỉ bị xâm lược, Việt Nam bước vào giai đoạn xây dựng đất nước tất mặt dù gặp phải mn vàn khó khăn Dành độc lập dân tộc khó, việc xây dựng, phát triển bảo vệ tổ quốc lại khó khăn hơn, đòi hỏi tồn Đảng tồn dân phải sức nỗ lực Trong thời kì trước đổi mới, Việt Nam gặp phải khủng hoảng lớn kinh tế, suất sản xuất kém, lực lượng sản xuất trình độ thấp, sai lầm thiếu sót đường lối lãnh đạo Đảng Nhà nước, tạo áp lực mạnh mẽ cho công đổi kinh tế Việt Nam, đặt yêu cầu cấp bách việc thay đổi nâng cao tư lãnh đạo Đảng để phù hợp với thời ngồi nước Bước vào thời kì đổi mới, sở phân tích khoa học điều kiện nước quốc tế, Đảng định tiến hành xây dựng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước để chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động kinh tế quản lý kinh tế- xã hội từ sử dụng sức lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động cung với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, đại nhằm tạo suất lao động xã hội cao Mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa cải biến nước ta thành nước cơng nghiệp có sở vật chất - kỹ thuật đại, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, mức sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng - an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Từ đến kỷ XXI, nước ta trở thành nước công nghiệp đại theo định hướng xã hội chủ nghĩa Và để thực hóa mục tiêu trên, Đảng nêu quan điểm đạo cụ thể trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện Những quan điểm Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa VII nêu phát triển, bổ sung qua Đại hội VIII, IX, X, XI Đảng Trong tiểu luận này, nhóm chúng em nêu phân tích, tìm hiểu quan điểm đạo Đảng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thời kì đổi Qua đó, nhờ vận dụng kiến thức học tình hình thực tế, nhóm chúng em tiến hành phân tích giải vấn đề:” ĐẨY MẠNH NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA GẠO Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG” Là nhóm sinh viên kĩ thuật, lại xuất thân từ gia đình nhà nơng Đồng sơng Cửu Long, chúng em ln ln đắn đo áp dụng kiến thức học ứng dụng khoa học - công nghệ kĩ thuật cao vào sản xuất lúa gạo giúp cho người nông dân ba mẹ bớt nỗi vất vả “một nắng hai sương” cánh đồng lúa, có nguồn thu nhập tốt ổn định từ lúa gắn bó bao đời, đồng thời nâng cao giá chất lượng hạt gạo Việt Nam, đưa thương hiệu gạo Việt Nam trở thành thương hiệu gạo chất lượng cao xứng tầm trường quốc tế Đó lý nhóm chúng em tâm chọn đề tài nêu Với vốn kiến thức nhiều hạn chế, dù cố gắng hoàn thiện bổ sung, báo cáo có sai sót cần khắc phục, nhóm chúng em mong nhận góp ý từ cô bạn để chúng em thêm hồn thiện kiến thức Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn cô bạn! NỘI DUNG I Quan điểm đạo đảng công nghiệp hóa, đại hóa đất nước ta Giai đoạn 1960-1985, hạn chế tư nhận thức đường lối đạo phương thức tiến hành cơng nghiệp hóa dẫn đến nhiều hạn chế sai lầm dẫn đến trì trệ, chậm tiến kinh tế nước nhà, gây khủng hoảng kinh tế - xã hội khiến công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta bị ảnh hưởng Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (tháng 12-1986) – Đại hội đổi với tinh thần “dám nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật, nói rõ thật” nghiêm khắc sai lầm nhận thức chủ trương cơng nghiệp hóa thời kỳ 1960-1986 Bước đầu đánh dấu trình đổi tư đạo cơng nghiệp hóa nước ta, cho thấy tâm muốn đổi mục phát triển đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội Bước vào thời kỳ đổi mới, sở phân tích khoa học điều kiện nước quốc tế, Đảng ta nêu qua điểm đạo q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện Những quan điểm Hội nghị thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa VII nêu phát triển, bổ sung qua kỳ Đại hội VIII, IX, X, XI, XII Đảng Dưới khái quát quan điểm Đảng công nghiệp hóa, đại hóa thời kỳ đổi Cơng nghiệp hóa gắn với đại hóa cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát I.1 triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường Khái niệm cơng nghiệp hóa (CNH) gắn với đại hóa (HĐH)  Khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa Xuất phát từ thực tiễn cơng nghiệp hóa nước Tây Âu Bắc Mỹ, học giả phương Tây quan niệm: Cơng nghiệp hóa việc đưa đặc tính cơng nghiệp cho hoạt động, mà thực chất trang bị nhà máy cho vùng, hay nước Trong quan niệm này, họ đồng cơng nghiệp hóa với q trình phát triển công nghiệp Họ coi đối tượng công nghiệp hóa ngành cơng nghiệp, phát triển nông nghiệp ngành khác coi đối tượng trực tiếp cơng nghiệp hóa Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) đưa quan niệm: Cơng nghiệp hóa q trình phát triển kinh tế, trình phận ngày tăng nguồn cải quốc dân động viên phát triển cấu kinh tế nhiều ngành với kỹ thuật đại Quan niệm coi cơng nghiệp hóa q trình bao trùm tồn q trình phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với nước phát triển, nơi có điều kiện ứng dụng thành tựu đại khoa học – kỹ thuật Trên sở quan niệm đó, khái quát lại sau: “Cơng nghiệp hóa q trình chuyển dịch từ kinh tế nông nghiệp (hay tiền công nghiệp), từ xã hội nông nghiệp lên xã hội công nghiệp, từ văn minh nơng nghiệp lên văn minh cơng nghiệp” Có thể thấy, cơng nghiệp hóa biến đổi kinh tế xã hội, trình đưa kinh tế lên xã hội cơng nghiệp với trình độ văn minh cao Đối với khái niệm đại hóa theo cách hiểu thơng thường q trình “làm cho mang tính chất thời đại ngày nay” Đó q trình khơng ngừng biến đổi từ tính chất truyền thống cũ lên trình độ tiên tiến thời đại HĐH kinh tế vừa có thay đổi tính chất, vừa có tính xác định thời gian Giai đoạn đầu đại hóa xác định trùng với thời kỳ diễn cách mạng cơng nghiệp lần thứ (còn gọi thời kỳ CNH) Trong giai đoạn này, CNH nội dung cốt lõi HĐH Thực tế cho thấy, trình độ phát triển khác nhau, HĐH mang đặc trưng khác Đối với nước phát triển, HĐH trình chuyển dịch từ xã hội dựa kinh tế công nghiệp lên xã hội dựa kinh tế tri thức Đối với nước phát triển, HĐH trình tăng tốc, rút ngắn lộ trình phát triển để đuổi kịp nước trước phát triển  Cơng nghiệp hóa phải gắn với đại hóa CNH giai đoạn tất yếu quốc gia Đối với nước ta, từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu, muốn tiến lên CNXH, thiết phải trải qua CNH Công nghiệp hóa phải gắn với đại hóa giúp phát triển lực lượng sản xuất, làm thay đổi công nghệ sản xuất, tăng suất lao động Đây thời kỳ tạo tiền đề vật chất để không ngừng củng cố tăng cường vai trò kinh tế nhà nước điều tiết sản xuất dẫn dắt thị trường Do biến đổi nhanh chóng tiến khoa học công nghệ, từ diễn cách mạng khoa học công nghệ đại, nên cơng nghệ có nước phát triển dễ bị lạc hậu Trước cạnh tranh thị trường, nước phát triển phải “chiếm lĩnh đỉnh cao công nghệ”, nên họ sẵn sàng chuyển giao cơng nghệ có họ cho nước sau để bước vào hệ công nghệ Bởi vậy, nước sau có nhiều phương án lựa chọn phát triển công nghệ mà không thiết phải dựa vào phát minh Đây “lợi nước sau” Dựa vào lợi này, nước sau rút ngắn đáng kể thời gian để sớm trở thành kinh tế đại Tại nước này, trình tiến hành CNH gắn kết với trình HĐH Từ năm 90 kỷ XX, phát triển xu tồn cầu hóa kinh tế tri thức làm thay đổi trình tự tiến hành cơng nghiệp hóa nước Các nước cơng nghiệp hóa sau khơng thể tiến hành cơng nghiệp hóa từ khí hóa đến tự động hóa nước trước, mà phải kết hợp hai q trình Bởi vậy, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (1994), Đảng ta xác định quan niệm: cơng nghiệp hóa, đại hóa Quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa Hội nghị đưa ra: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi cách tồn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với phương tiện, phương pháp tiên tiến, đại dựa phát triển công nghiệp khoa học – công nghệ, tạo suất lao động xã hội cao” Quan niệm Đảng ta cho thấy: q trình cơng nghiệp hóa khơng phát triển cơng nghiệp mà q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến hơn, cải tiến không ngừng; đồng thời, phải áp dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến để tạo sản phẩm mang hàm lượng khoa học công nghệ cao, đại thay cho sản phẩm truyền thống I.2 CNH,HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường  Khái niệm kinh tế tri thức Hiện nay, kinh tế tri thức có vai trò ngày bật q trình phát triển lực lượng sản xuất Kinh tế tri thức xu hướng thời đại tác động trở thành thiết yếu trình CNH, HĐH nước giới nước phát triển nước ta Năm 2000, Tổ chức Hợp tác phát triển nước phát triển với Diễn đàn kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APEC) nêu quan niệm: “Kinh tế tri thức kinh tế sản sinh ra, truyền bá sử dụng tri thức động lực chủ yếu tăng trưởng, tạo cải, tạo việc làm tất ngành kinh tế” Thuật ngữ kinh tế tri thức (KTTT) đưa vào Văn kiện Đại hội X Đại hội XI Đảng ta hiểu là: hoạt động kinh tế dựa tảng tri thức, tri thức chiếm tỷ trọng lớn giá trị sản phẩm xã hội phát triển dựa bốn trụ cột: - Lực lượng lao động trình độ cao, chất lượng cao Hệ thống sáng tạo ứng dụng công nghệ có hiệu Hệ thống sở hạ tầng, thông tin, tin học đại Hệ thống thể chế xã hội thể chế kinh tế đại Trong kinh tế tri thức, tri thức đóng vai trò định hàng đầu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Khác với kinh tế công nghiệp, chủ thể công nhân với cơng cụ khí, cho suất lao động cao; KTTT, chủ thể cơng nhân trí thức với cơng cụ tạo tri thức, quảng bá tri thức sử dụng tri thức Có thể hiểu kinh tế tri thức kinh tế sản sinh ra, phổ cập sử dụng tri thức giữ vai trò định phát triển kinh tế, tạo cải, nâng cao chất lượng sống  CNH, HĐH phải gắn với phát triển kinh tế tri thức Trong trình CNH-HĐH, nước ta có thuận lợi nước sau, học hỏi kinh nghiệm thành cơng nước trước có hội rút ngắn thời gian thực trình Trước đây, nước Anh thực CNH đầu tiên, phải 120 năm; nước Mỹ sau, 90 năm; sau Nhật Bản xuống 70 năm; nước cơng nghiệp (NICs) có 30 năm Việt Nam thực thực trình bối cảnh loài người bắt đầu chuyển sang phát triển kinh tế tri thức (KTTT), với bùng nổ tự động hóa, cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ gen, công nghệ nano, công nghệ vật liệu tiên đoán C Mác Ph Ăng-ghen từ kỷ XIX: ''Tri thức trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp'' Đây hội lịch sử hoi mà thời đại tạo để nước sau Việt Nam rút ngắn khoảng cách đuổi kịp nước trước Việc chuyển kinh nước ta sang hướng phát triển dựa vào tri thức trở thành yêu cầu cấp thiết khơng thể trì hỗn Từ kinh tế nơng nghiệp lên CNXH, bối cảnh tồn cầu hóa, phải tiến thành đồng thời hai trình: Chuyển từ kinh tế nông nghiệp lên kinh tế công nghiệp (CNH-HĐH); chuyển từ kinh tế nông-công nghiệp lên KTTT Trong nước trước, hai trình nhau, nước ta, tận dụng hội nước sau, hai trình lồng ghép với nhau, kết hợp bước với bước phát triển nhảy vọt, tức phải gắn CNH-HĐH với phát triển KTTT Chính thế, Đại hội lần thứ IX, lần đầu tiên, Đảng ta ghi vào văn kiện luận điểm quan trọng phát triển KTTT “Đi nhanh vào công nghệ đại ngành lĩnh vực then chốt để tạo bước nhảy vọt công nghệ kinh tế, tạo tốc độ tăng trưởng vượt trội sản phẩm dịch vụ chủ lực Công nghiệp hóa gắn với đại hóa từ đầu suốt giai đoạn phát triển Nâng cao hàm lượng tri thức nhân tố phát triển kinh tế- xã hội, bước phát triển KTTT nước ta” Tới Đại hội X, việc phát triển KTTT thể rõ với tư cách yếu tố cấu thành đường lối CNH-HĐH đất nước: “Tranh thủ hội thuận lợi bối cảnh quốc tế tạo tiềm năng, lợi nước ta để rút ngắn trình CNH-HĐH đất nước theo định hướng XHCN gắn với phát triển KTTT, coi KTTT yếu tố quan trọng kinh tế CNH-HĐH Phát triển mạnh ngành sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức; kết hợp việc sử dụng vốn tri thức người Việt Nam với tri thức nhân loại” Cho tới Đại hội XI, với định hướng chiến lược cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng từ chủ yếu phát triển theo chiều rộng, sang phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính bền vững, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “phát triển mạnh khoa học, công nghệ làm động lực đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hố, phát triển KTTT, góp phần tăng nhanh suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế, phát triển nhanh, bền vững đất nước” Cho đến thời điểm này, vấn đề phát triển hiệu quả, phát triển bền vững nhằm đảm bảo giữ giá trị tài nguyên môi trường không gây ảnh hưởng đến phát triển hệ tương lai trở thành mục tiêu nhiệm vụ chung giới nước ta khơng năm ngồi phạm vi  Cơng nghiệp hóa, đại hóa với bảo vệ môi trường Sau 25 năm đổi mới, nước ta vượt qua ngưỡng nước nghèo vào 2010, bước vào nhóm nước có thu nhập trung bình Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu vượt bậc ấy, phải đối mặt với thách thức nghiêm trọng môi trường Theo thống kê Bộ Tài ngun Mơi trường, nước ta có gần 4000 sở sản xuất, 1500 làng nghề gây ô nhiễm, 200 KCN cần kiểm soát khả gây ô nhiễm Thực tế là, ô nhiễm nguồn nước, khơng khí lan rộng khơng KCN, khu đô thị, mà nhũng vùng nông thôn; đa dạng sinh học tiếp tục bị suy giảm; biến đổi khí hậu nước biển dâng gây triều cường hậu khôn lường; thành phát triển nhiều địa phương nhiều năm sau đợt thiên tai bị xóa Song song với trình CNH-HĐH, phải chịu áp lực thay đổi cấu trúc mơ hình phát triển cạn kiệt tài ngun, ô nhiễm môi trường ngày lộ rõ Do đó, mối quan tâm môi trường cần lồng ghép từ trình định phát triến kinh tế xã hội Có nghĩa là, cần cụ thể hóa nội dung chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng thân thiện với môi trường, tiếp cận mơ hình tăng trưởng xanh đề cập văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI Trong đó, Nhà nước cần dành quan tâm đặc biệt để xây dựng lực nội sinh nhằm sử dụng phát triển công nghệ tiết kiệm tài nguyên, nguyên liệu, lượng ; động lực 10 dựng chế hợp tác công - tư theo mơ hình vốn tương - đáp (matching fund) đầu tư mạo hiểm sở khai thác triệt để thiết chế tài có Ba là, xây dựng triển khai nhiệm vụ KH&CN theo hướng phục vụ thiết thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Đẩy mạnh xây dựng quy hoạch ngành, lĩnh vực KH&CN; dành nguồn lực tăng cường khả hấp thụ cơng nghệ, ứng dụng có chọn lọc thành tựu KH&CN tiên tiến giới nhằm phát triển sản phẩm chủ lực, sản phẩm cạnh tranh chiến lược quốc gia Bốn là, xây dựng tiềm lực KH&CN gắn kết chặt chẽ với phát triển sản xuất phục vụ đời sống người dân Nhanh chóng cụ thể hóa đưa vào thực thi sách sử dụng, trọng dụng cán giỏi chuyên môn, tốt đạo đức ngành KH&CN; tăng cường đào tạo, phát triển đội ngũ nhân lực KH&CN trình độ cao nước kết hợp với thu hút, trọng dụng cán thực tài nước người Việt Nam nước 27 Năm là, hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt động thị trường KH&CN; thúc đẩy phát triển đồng yếu tố hạ tầng thị trường KH&CN Có sách hỗ trợ để khuyến khích tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu, phát triển, chuyển giao công nghệ, ứng dụng tiến KH&CN vào sản xuất, kinh doanh Sáu là, đẩy mạnh hợp tác quốc tế nhằm nâng cao trình độ cơng nghệ quốc gia Đa dạng hoá đối tác đẩy mạnh hợp tác quốc tế KH&CN, lựa chọn đối tác chiến lược, gắn kết hợp tác quốc tế KH&CN với hợp tác quốc tế kinh tế Tận dụng tối đa kênh chuyển giao công nghệ đại từ nước ngoài, đặc biệt kênh FDI Phát triển nhanh bền vững; tăng trưởng kinh tế đơi với phát triển văn hóa, thực cơng xã hội Phát triển bền vững phát triển đáp ứng yêu cầu không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau Đây trình phải bảo đảm có kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa ba mặt phát triển: phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Khái niệm mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia giới, quốc gia dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, trị, địa lý, văn hóa riêng để hoạch định chiến lược phù hợp với quốc gia Phát triển bền vững ví thước đo chất lượng phát triển quốc gia Phát triển nhanh theo cách hiểu bao quát nhấn mạnh vào tốc độ phát triển quốc gia Tập chung chủ yếu vào mặt kinh tế để đẩy nhanh tốc độ phát triển; ví phát triển nhanh phản ánh bề rộng qui mô phát triển cho quốc gia giới Phát triển nhanh bền vững hai khía cạnh phát triển cần kết hợp hài hòa với nhau, bổ trợ cho muốn đưa đất nước phát triển toàn diện ổn định Phát triển bền vững không mâu thuẫn với tăng trưởng nhanh mà ngược lại nội hàm quan trọng làm nên điều kiện cần đủ tăng trưởng nhanh Thủ tướng Nguyễn (1) Lê Doãn Sơn (2018), Xây dựng phát huy nguồn lực người, Tạp chí Tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ 25 Xuân Phúc khẳng định: “Chính phủ Việt Nam lần khẳng định tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững, không thiết phải đánh đổi hai lựa chọn chất lượng tăng trưởng tốc độ tăng trưởng Điều không hiệu mà thực trở thành tâm hàng đầu Việt Nam ”(1) (1) Lê Doãn Sơn (2018), Xây dựng phát huy nguồn lực người, Tạp chí Tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ 25 Với vị trí đât nước ta so với quốc gia khác giới thấp, lạc hậu Thế nên việc đưa phát triển kinh tế lên làm đầu, đẩy nhanh phát triển để rút ngắn khoảng cách với nước khu vực giới điều cần thiết Tuy nhiên mặt lâu dài muốn phát triển ổn định giữ vững phát triển tâm vào nhiều mặc khác kinh tế, văn hóa xã hội bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường tự nhiên Khi biết kết hợp hài hào hai mặt đưa đất nước phát triển ổn định mặt kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân đồng thời không gây ảnh hưởng xấu tới môi trường tự nhiên nguồn tài nguyên hữu hạn quốc gia, không gây trở ngại đến phát triển đến hệ tương lai Cũng giống mối quan hệ phát triển nhanh – phát triển bền vững hai khía cạnh cần phải phối hợp hài hòa cân với nhau, tăng trưởng kinh tế cần đơi với phát triển văn hóa nhằm mục tiêu chung thực công xã hội Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế công xã hội vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc thực công xã hội phải tạo động lực để tăng trưởng kinh tế khơng phải ngun nhân kìm hãm tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế vừa mục tiêu, vừa phương tiện để giải vấn đề xã hội Khơng thể có cơng xã hội sở kinh tế phát triển, khơng thể có kinh tế tăng trưởng nhanh, hiệu bền vững xã hội mà người ốm yếu thể chất, trình độ dân trí thấp phận đáng kể lực lượng lao động chưa đào tạo, thất nghiệp, nghèo đói Ngay điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thống tăng trưởng kinh tế với công xã hội ln đòi hỏi khách quan, tất yếu Trong điều kiện đất nước nhiều khó khăn, lực lượng sản xuất thấp kém, không đồng đều, cấu dân số đông, việc giải vấn đề xã hội, thực công xã hội nước ta phải tính đến mục tiêu phát triển kinh tế Để cơng xã hội có nội dung 30 thực chất tạo động lực phát triển kinh tế, cần dứt khoát từ bỏ phương thức phân phối bình quân, cào bằng, bao cấp; khắc phục tâm lý ỷ lại, trông chờ vào nhà nước; xoá bỏ lối quản lý xin - cho Thứ hai, thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế công xã hội phạm vi nước, lĩnh vực, địa phương bước sách phát triển Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X cụ thể hóa tinh thần lĩnh vực Về kinh tế, Đảng ta chủ trương khuyến khích, tạo điều kiện để người dân làm giàu theo luật pháp, tạo hội để hộ nghèo đói nghèo cách bền vững, khắc phục tình trạng bao cấp, tư tưởng ỷ lại; tiếp tục cải cách sách tiền lương Về mặt y tế, tạo hội thuận lợi cho người dân bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe, xây dựng hồn thiện sách trợ cấp, bảo hiểm y tế cho đối tượng sách người nghèo khám chữa bệnh, trọng triển khai dịch vụ y tế công nghệ cao, khuyến khích phát triển đa dạng dịch vụ y tế ngồi cơng lập Về giải vấn đề xã hội, thực đa dạng hóa loại hình cứu trợ xã hội, hồn chỉnh hệ thống sách bảo đảm dịch vụ cơng cộng thiết yếu, đổi chế quản lý phương thức cung ứng dịch vụ công cộng Trên lĩnh vực, địa phương phải chủ động đề thực bước đi, mục tiêu giải pháp cụ thể cho phù hợp với tình hình thực tế vùng, miền Thứ ba, bảo đảm thống tăng trưởng kinh tế thực công xã hội nhằm phát triển xã hội mà trung tâm phát triển người, phát huy nhân tố người Con người không mục tiêu, mà động lực để phát triển xã hội Xây dựng xã hội để phát triển người toàn diện; ngược lại, số nguồn lực để xây dựng xã hội mới, người vốn quý Trong thời đại ngày nay, muốn tăng trưởng kinh tế phải quan tâm giải vấn đề công xã hội, tạo điều kiện cho 31 người phát huy lực hưởng thụ xứng đáng thành Công xây dựng xã hội chủ nghĩa nước ta thực chất thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Để thực mục tiêu ngồi việc phải đẩy nhanh phát triển kinh tế cách nhanh chóng có hiệu bền vững ta cần thực công xã hội Chỉ có khả xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân đồng thời phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, rút ngắn khoảng cách vùng miền nước,… Tất nhằm thể mục tiêu phát triển người, người hưởng thành phát triển II Vận dụng quan điểm đạo Đảng để đẩy mạnh ngành nông nghiệp lúa nước Đồng sông Cửu Long Kiến thức vận dụng:  Làm rõ thành tựu hạn chế trình ứng dụng khoa học cơng nghệ vào ngành nông nghiệp lúa nước Đồng sông Cửu Long  Đề giải pháp để đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng KH&CN để nâng cao hiệu sản xuất lúa gạo Đồng sông Cưu Long Đánh giá tình hình ngành nơng nghiệp lúa nước ĐBSCL: 1.1 Thực trạng chung ngành nông nghiệp lúa nước nước ta nay: Đồng sông Cửu Long đồng rộng lớn nước ta, có điều kiện đặc biệt tự nhiên, thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp tồn diện đặc biệt trồng trọt lúa nước Cây lúa – sinh kế người dân đồng sơng Cửu Long, cung cấp đến 90% sản lượng gạo xuất nước, với lượng gạo xuất dao động từ 4,9 - 7,7 triệu tấn/năm, giá trị xuất đạt tỷ USD/năm đạt mức kỷ lục 3,08 tỷ USD năm 2018 Đây sản phẩm xuất nòng cốt giữ vững thương hiệu quốc gia nông nghiệp giới Những thành liên tiếp đạt kim ngạch xuất gạo năm gần tới thị trường truyền thống, lực mở rộng tiếp cận tới thị 32 trường mới, có tính khắt khe tiêu chuẩn chất lượng Mỹ, EU, Hàn Quốc, Nhật Bản tiếp tục khẳng định khả tăng trưởng phát triển hạt gạo Việt Tuy nhiên thực tiễn diễn năm qua cho thấy ngành hàng lúa gạo đối mặt với thách thức to lớn, đe dọa tới phát triển bền vững, sống ngành hàng gắn bó với hàng chục triệu người dân Giá trị gạo xuất Việt Nam thấp so với nước lân cận Campuchia hay Thái Lan Hiện giống lúa thơm, đặc sản chủ lực Việt Nam cho xuất tập trung nhóm giống Jasmine 85, chất lượng gạo không ổn định cho chất lượng nguồn giống đặc điểm mùa vụ nên khó cạnh tranh với giống lúa mùa thơm, đặc sản Thái Lan hay Campuchia Ngoài ra, việc kiểm sốt quy trình canh tác truy xuất nguồn gốc bất lợi cho việc gia tăng giá trị gạo xuất Việt Nam… Gạo Việt Nam xuất sang Trung Quốc sụt giảm mạnh tháng đầu năm 2019 Đây thách thức hội để doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm, chuyển dịch cấu xuất Khó khăn lớn lúa đồng sơng Cửu Long biến đổi khí hậu, khô hạn, nước biển dâng, xâm nhập mặn Cùng với thay đổi nguồn nước thượng nguồn sông Mê Kông hoạt động kinh tế quốc gia đầu nguồn Người sản xuất hưởng lợi nhuận thấp chuỗi sản xuất lúa gạo khiến họ nản lòng muốn chuyển sang hướng lao động khác 1.2 Thành tựu đạt áp dụng KH&CN vào ngành nông nghiệp lúa nước Triển khai áp dụng vào sản xuất giống lúa ngắn ngày cần thơ 1, cần thơ 2, NN1A; giống chịu úng: U14, U17, U20, U21, Masuri; giống chịu hạn CH1, CH3, CH4; giống lúa chọn tạo nước có suất cao, chất lượng bảo đảm: NN75-1, NN75-2, DT10, DT11, C70, C71, V4, CR203, NN75-6, NN75-10, VN10, Xi-21, Xi-23, CR01, Xi-12, BM9830 ; giống lúa OM6162, OM7347, OM7398… mang tính chịu hạn tốt Các giống OM9921, OM9915, OM5464, OM 6677… chịu mặn phèn 33 Tiền Giang xây dựng 307 mơ hình trình diễn “1 phải giảm” diện tích 2.070 ha, xây dựng mơ hình giảm lượng hạt giống gieo sạ sản xuất lúa diện tích 60 ha, mở 286 lớp huấn luyện nông dân sản xuất lúa theo quy trình “3 giảm tăng” “1 phải giảm” khuôn khổ dự án VnSAT thu hút 9.500 lượt nông dân Theo khảo sát, tỉ lệ áp dụng biện pháp “3 giảm tăng”, “ phải giảm” chiếm gần 87% tổng diện tích canh tác; diện tích xuống giống đồng loạt theo lịch thời vụ tập trung né rầy đạt 90%; diện tích sử dụng cơng cụ sạ hàng chiếm gần 75%, sử dụng giống lúa nguyên chủng cấp xác nhận đạt 83%; giới hóa khâu làm đất, bơm tát chiếm 100% diện tích, thu hoạch giới đạt 100% Để đảm bảo hạt gạo đạt chất lượng cao, nhiều nông dân chọn biện pháp sấy lúa thay dần tập quán trước phơi ánh nắng mặt trời Việc phơi lúa tốn công sức đảo, cào, trải lúa, lại phụ thuộc nhiều vào thời tiết, diện tích sân phơi, tốn thời gian, lúa khô không đồng đều, lẫn tạp chất Ngoài việc khắc phục nhược điểm trên, sấy lúa giúp kiểm soát độ ẩm hạt, tránh ẩm mốc, nảy mầm, cho suất cao so với việc phơi lúa truyền thống Mơ hình trồng lúa thông minh: gieo mạ cấy máy có chức phun thuốc diệt cỏ, diệt ốc bón phân thơng minh lần vào gốc lúa từ cấy đến thu hoạch Phân bón thông minh tráng phủ lớp polymer công nghệ cao thân thiện mơi trường, giảm lượng khí thải nhà kính 60% Sau nước thẩm thấu qua màng phủ vào bên trong, khoáng chất như: N, P, K, Cu, Mn, Fe, Zn hòa tan từ từ Sau thời gian (1-2 năm), lớp bọc tự phân hủy hữu không ảnh hưởng đến mơi trường… Phân bón thơng minh cần bón lần, với lượng phân phân thơng dụng từ 40-60% suất trồng tăng 10% Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, việc ứng dụng công nghệ tiên tiến bảo quản, chế biến khâu xung yếu chuỗi giá trị lúa gạo Việt Nam Khi công nghệ chế biến ngày phát triển góp phần đáng kể vào việc tiêu thụ gạo thị trường Hiện thị trường có 150 mặt hàng ăn liền sản xuất từ nguyên liệu gạo bày bán hệ thống siêu thị đưa ngành hàng đứng top có tỷ lệ tăng trưởng cao với mức 20-40% 34 1.3 Hạn chế việc ứng dụng KH&CN vào ngành nông nghiệp lúa nước Sản xuất nông sản hàng hóa cách tự phát, thiếu quy hoạch dẫn đến lúc dư thừa, lúc thiếu; ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản suất, chế biến bảo quản lúa gạo hạn chế doanh nghiệp sản xuất gạo nước Điều ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng giá thành gạo Việt Nam so với giống gạo loại quốc gia xuất gạo lớn Thái Lan Ấn Độ Ơ nhiễm mơi trường gia tăng phế thải không xử lý, sử dụng nhiều phân bón vơ hóa chất BVTV làm cân hệ sinh thái nông nghiệp, sâu bệnh phát sinh phát triển nhiều, an toàn vệ sinh thực phẩm Diện tích lúa sản xuất theo quy trình canh tác hữu q chưa có quy hoạch vùng nguyên liệu cho nhóm giống theo tiểu vùng sinh thái Phân bón vật tư đầu vào quan trọng chiếm tới 37% tổng chi phí sản xuất Hàng năm, nông dân Việt Nam chi khoảng 110 nghìn tỷ đồng (tương đương tỷ USD) cho phân bón, khoảng 65% tổng lượng phân hóa học đa lượng (N,P,K) sử dụng sản xuất lúa Tuy nhiên, hiệu suất sử dụng phân bón cho lúa thấp Lượng phân bón sử dụng trung bình năm 1.000kg/ha với hiệu sử dụng đạt 45-50% Sự cân đối sử dụng phân hữu vô dẫn tới hệ lụy xấu mơi trường, giảm độ phì đất (đất bị thối hóa) giảm chất lượng nông sản Theo Giám đốc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Văn Bộ, có thực tế chủ trương, sách đầu tư hướng vào sản xuất nhiều lương thực tốt Chính tư hướng đầu tư chủ yếu mở rộng diện tích đất trồng lúa, tập trung nghiên cứu tạo giống lúa mà nghiên cứu kỹ thuật Trong giống lại phần lớn lúa suất, chưa trọng mức yêu cầu chất lượng, chất lượng đáp ứng u cầu thị trường khó tính Chính vậy, dù sản xuất nhiều lúa gạo người nông dân sống tốt, sống khỏe giá gạo Việt Nam mức thấp so với nước khu vực giới Theo Tổng cục Thống kê, tổng mức đầu tư vào nông nghiệp Việt Nam đạt từ đến 6% tổng chi ngân sách Nhà nước Với mức đầu tư khiêm tốn vậy, chuyên gia nông nghiệp khẳng định khó ứng dụng cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất thời 35 gian ngắn Điều đồng nghĩa với việc, người nông dân phải tự chủ trình sản xuất Một số mơ hình cơng tác thử nghiệm giống lúa mới, phân bón mới, kỹ thuật canh tác mới…đã đạt kết tốt chưa nhân rộng, dừng lại quy mô địa phương nơi thử nghiệm Giải pháp đẩy mạnh trình nghiên cứu, ứng dụng KH&CN vào ngành nông nghiệp lúa nước Các ngành, địa phương phải mạnh dạn đầu tư cán bộ, kinh phí cho cơng tác nghiên cứu khoa học ứng dụng tiến kỹ thuật để giải vấn đề cụ thể ngành nông nghiệp lúa nước đồng sông Cửu Long, vấn đề đất, nước, giống… Đối với kinh nghiệm, biện pháp khoa học kỹ thuật quan trọng thực tiễn xác nhận chống rầy, chống phèn, bảo vệ môi trường, môi sinh, bảo vệ giống, phòng chống sâu bệnh cần xây dựng thành quy trình, quy phạm thể lệ, chế độ Nhà nước để việc phát huy hiệu nhanh chóng rộng rãi Tùy theo đặc thù thổ nhưỡng khí tượng thủy văn vùng, địa phương xây dựng lịch thời vụ xuống giống đồng loạt nhằm phòng trừ rầy nâu gây bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá; khuyến khích nơng dân đầu tư giới hóa khâu canh tác, thu hoạch xử lý sau thu hoạch Quy trình kỹ thuật gồm giới hóa khâu canh tác, chọn giống chất lượng cao đưa vào sản xuất, gieo mạ khay cấy máy kết hợp vùi phân bón thơng minh (loại phân doanh nghiệp tham gia trình diễn sản xuất theo đơn đặt hàng cho điểm trình diễn) đồng thời áp dụng biện pháp canh tác tiên tiến trình chăm sóc Các doanh nghiệp, cá nhân sản xuất cần phải đổi Cải tiến thiết bị kỹ thuật cần thiết, không dần thị trường Các đơn vị sản xuất dù muốn hay xây dựng chế quản lý chất hữu cơ, an toàn vệ sinh thực phẩm, vấn đề hóa chất, vấn đề bảo quản sau thu hoạch để vượt qua rào cản kỹ thuật ngày khắt khe nước phát triển 36 Tăng chất lượng gạo giống, an toàn, giá trị dinh dưỡng,…Tiếp cận phát triển công nghệ chế biến sản phẩm từ gạo để nâng cao giá trị sản phẩm, thay xuất gạo thô Phát triển nhân rộng loại phân bón hữu thơng minh, phân vi sinh, sử dụng có hiệu phân bón Ngồi cần nghiên cứu mơi trường, giống, phân bón cho phù hợp nhân rộng mơ hình đạt hiệu thử nghiệm Nâng cao lực sản xuất cạnh tranh lúa gạo vùng ĐBSCL, từ khâu dịch vụ đầu vào, tổ chức sản xuất, bảo quản tồn trữ, chế biến tiêu thụ lúa gạo, đặc biệt trọng việc tổ chức liên kết nông dân chuỗi cung ứng lúa gạo xây dựng thương hiệu Các quan nghiên cứu khoa học cần hợp tác để chuyển giao tiến khoa học cho doanh nghiệp; đồng thời, có chế bảo đảm quyền lợi cho doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp lúa nước gặp rủi ro vấn đề quyền nhằm nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao KHCN nông nghiệp lúa nước Sử dụng linh hoạt diện tích đất trồng lúa theo hướng tùy theo vùng, thời vụ mà chuyển đổi từ đất lúa hiệu sang nuôi trồng thủy sản loại có hiệu kinh tế cao Cùng với bố trí lại vụ gieo trồng cho phù hợp với diễn biến thời tiết, khả đáp ứng nguồn nước điều kiện cho lúa sinh trưởng Tiếp tục đầu tư cho cơng tác nghiên cứu cải tạo giống, phân bón thơng minh, nghiên cứu môi trường Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu suất cho dây chuyền chế biến lúa gạo (giảm tỉ lệ gạo khâu xay xát, tăng hiệu suất sấy, phơi,…) Nhân rộng mơ hình ruộng lúa mẫu đạt suất cao áp dụng tiến KH-CN địa phương Cải tiến máy móc giới khâu chuẩn bị đất, trồng thu hoạch lúa nhằm tăng suất cho nông dân 37 KẾT LUẬN Thông qua tiểu luận này, phần phân tích, làm rõ năm quan điểm đạo Đảng công nghiệp hóa, đại hóa nước ta Qua thấy lối tư đắn, kịp thời quan điểm đạo Đảng Trước chuyển biến kinh tế xã hội nước quốc tế, Đảng ta nhạy bén nắm bắt đánh giá tình hình nhằm đưa đường lối đạo mang tính định hướng cho đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong 30 năm qua, lãnh đạo Đảng, Nhà nước tích cực thể chế hóa chủ trương, đường lối, quan điểm Đảng đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bước đầu ghi nhận kết khả quan Cơ cấu kinh tế dần chuyển dịch theo hướng đại Tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ tăng kèm theo trình độ sản xuất cơng nghiệp có bước thay đổi theo hướng đại Cơ cấu lao động xã hội chuyển dịch theo hướng tích cực, chất lượng nguồn nhân lực cải thiện, phục vụ tốt q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việc khai thác, sử dụng tài nguyên quốc gia bảo vệ môi trường gắn với yêu cầu phát triển bền vững quan tâm đem lại kết bước đầu Việc phát triển ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ cao có tiến bộ, tạo tiền đề để bước đầu chuyển sang xây dựng kinh tế tri thức Với kết khả quan kể trên, Đảng Nhà nước cần tiếp tục quan tâm củng cố, phát huy khả đạo để thực mục tiêu sớm đưa nước ta thành nước công nghiệp Bên cạnh kết tích cực kể trên, hạn chế, thiếu sót khâu thực nên chưa thể phát huy hết hiệu chủ trương, đường lối, quan điểm đạo từ Đảng Nhà nước Tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế ngành ngành chậm Tốc độ tăng trưởng kinh tế sản xuất công nghiệp thấp so với tiềm Cơng nghiệp hóa, đại hóa nong nghiệp, nông thôn chưa đạt yêu cầu; nông nghiệp nhiều mặt lạc hậu, manh mún Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội chưa đồng bộ, lạc hậu, thiếu tính kết nối Việc quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên lỏng lẻo gây lãng phí nghiêm trọng Trước tình hình cần phải có cơng tác đánh giá thực tiễn để đưa biện pháp khắc phục cho vấn đề nêu 38 Để áp dụng quan điểm vào thực tế nhóm chọn đề tài vận dụng “ĐẨY MẠNH NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT LÚA GẠO Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG” Bài phần làm rõ thực trạng ứng dụng KHCN vào ngành lúa nước, phận sản phẩm nơng nghiệp giữ vai trò vơ quan trọng có đóng góp trực tiếp vào giá trị kinh tế nước nói chung Đồng Sơng Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng Việc nghiên cứu, áp dụng KHCN vào ngành lúa nước ĐBSCL tạo thành tựu định cho ngành Nhờ giới hóa thiết bị phục vụ sản xuất lúa nên người nông dân phần nhẹ việc đồng án; đồng thời trọng nghiên cứu công nghệ chế biến giúp nâng cao giá trị sản phẩm lúa gạo thô Các viện nông nghiệp vùng thực nghiên cứu tạo giống lúa mới, có giá trị hạt cao phù hợp với nhu cầu tiêu dùng, có sức kháng bệnh chống chịu thời tiết tốt góp phần nâng cao giá trị lúa Tổ chức nghiên cứu xây dụng mơ hình cach tác lúa hiệu phù hợp với điều kiện khí hậu vùng, luân canh tăng vụ làm tăng thêm thu nhập cho người nông dân đồng thời tân dụng hiệu diện tích ni trồng ruộng lúa Với kết khả quan đạt cho thấy việc đưa KHCN vào sản xuất lúa nước phát huy hiệu khả nghiên cứu, áp dụng viện khoa học vùng; góp phần nâng cao giá trị ngành lúa gạo ĐBSCL Ngoài kết khả quan trên, bên cạnh tồn nhiều bất cập việc áp dụng KHCN vào sản xuất lúa Cụ thể chưa thể nhân rộng mơ hình canh tác chế quản lý chưa đồng bộ, chưa có tính liên kết giữ viện nghiên cứu địa phương nên khó triển khai cho người nơng dân Việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào khâu sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến ít, chưa thực đạt hiểu gây thất thoát sản lượng lúa gạo Hơn mức đầu tư cho việc nghiên cứu ứng dụng KHCN thấp, gây khó khăn cho cơng tác nghiên cứu thiếu kinh phí nên tiếp tục mở rộng, triển khai mô hình thực tế Đặc biệt vấn đề bảo vệ môi trường sản xuất chưa thực quan tâm, trọng; công nghệ sản xuất xanh, chưa thực ứng dụng rộng rải nên gây áp lực lớn cho mơi trường xung quanh, ảnh hưởng đến đất đai sơng ngòi hệ sinh vật 39 Thấy bất cập trên, luận đưa biện pháp cụ thể nhằm khắc phục mặc chưa tốt đồng thời phát huy thành tựu đạt việc áp dụng KHCN vào sản xuất lúa ĐBSCL nhằm nâng cao hiệu sản xuất tăng giá trị cho sản phẩm lúa gạo 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Giáo trình Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam (Dành cho sinh viên đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội [2] Đảng cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTW khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986-2006), Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội [4] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội [5] Hồ Chí Minh tồn tập (2011), tập 10, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội [6] Lê Doãn Sơn (2018), Xây dựng phát huy nguồn lực người, Tạp chí Tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ [7] PGS.TS Nguyễn Văn Thạo (2019), Những hội thách thức phát triển kinh tế Việt Nam, Trang thông tin điện tử Hội đồng lý luận Trung Ương [8] PGS.TS Phạm Ngọc Linh (2018), KH&CN động lực, tảng nghiệp CNH, HĐH đất nước, Tạp chí Khoa học & công nghệ Việt Nam [9] Thời báo Kinh tế Việt Nam (2019), Hội thảo phát triển chuổi giá trị lúa gạo Việt Nam 2019 41 ... hỏi tồn Đảng toàn dân phải sức nỗ lực Trong thời kì trước đổi mới, Việt Nam gặp phải khủng hoảng lớn kinh tế, suất sản xuất kém, lực lượng sản xuất trình độ thấp, sai lầm thiếu sót đường lối lãnh... học phục vụ hoạch định chủ trương, đường lối lớn Đảng Nhà nước, đề xuất nhiều nội dung, quan điểm giải pháp Báo cáo tổng kết 30 năm đổi Văn kiện Đại hội XII Đảng; bổ sung, hoàn thiện pháp luật;... triển lực lượng sản xuất, làm thay đổi công nghệ sản xuất, tăng suất lao động Đây thời kỳ tạo tiền đề vật chất để không ngừng củng cố tăng cường vai trò kinh tế nhà nước điều tiết sản xuất dẫn dắt

Ngày đăng: 27/12/2019, 00:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w