1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ở hà nội hiện nay 002

93 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 139,58 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO THỊ NGỌC ÁNH VẤN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO THỊ NGỌC ÁNH VẤN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI HIỆN NAY Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 Người hướng dẫn khoa học: GS TS TRẦN PHÚC THĂNG Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học GS TS Trần Phúc Thăng Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2013 Tác giả luận văn Đào Thị Ngọc Ánh BẢNG QUY ƯỚC CHỮ VIẾT TẮT BGH CNH, HĐH GD&ĐT NXB THPT XHCN XH THCS HS MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Kết cấu luận văn 12 Chương GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ĐẶC THÙ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 13 1.1 Đạo đức giáo dục đạo đức 13 1.1.1 Khái niệm đạo đức giáo dục đạo đức 13 1.1.1.1 Khái niệm đạo đức 13 1.1.1.2 Khái niệm giáo dục đạo đức 15 1.1.2 Biểu đặc thù giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 22 1.1.2.1 Cơ sở tạo nên tính đặc thù giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 22 1.1.2.2 Một số đặc điểm giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 25 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Hà Nội 29 1.2.1 Tình hình kinh tế- trị quốc tế nước 29 1.2.1.1 Tác động kinh tế thị trường 29 1.2.1.2 Tác động điều kiện quốc tế 31 1.2.2 Đặc điểm tình hình địa phương 31 1.2.3 Đặc điểm học sinh trung học phổ thông Hà Nội 35 Chương 2: THỰC TRẠNG VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI HIỆN NAY VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG HẠN CHẾ 39 2.1 Thực trạng vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh số trường THPT Hà Nội 39 2.1.1 Thực trạng đạo đức học sinh THPT Hà Nội 39 2.1.2 Thực trạng nhận thức vai trò giáo dục đạo đức học sinh 42 2.1.3 Thực trạng nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Hà Nội 44 2.1.4 Thực trạng phương pháp giáo dục đạo đức học sinh trường THPT Hà Nội 48 2.2 Nguyên nhân hạn chế 50 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 54 3.1 Nâng cao nhận thức vai trò giáo dục đạo đức nhà trường trung học phổ thông 54 3.2 Đổi nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức 57 3.2.1 Đổi nội dung giáo dục phải lấy giáo dục định hướng làm trung tâm 57 3.2.2 Phải đổi nội dung giáo dục 59 3.2.3 Đổi phương pháp giáo dục 61 3.3 Tăng cường xây dựng kỷ cương, nề nếp trường học xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh 63 3.4 Phối hợp chặt chẽ lực lượng giáo dục nhà trường 68 3.4.1 Vai trò phối hợp gia đình – nhà trường – xã hội trình giáo dục đạo đức cho học sinh 68 3.4.2 Phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường 72 3.4.3 Kết hợp nhà trường tổ chức xã hội khác 74 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Phụ Lục 82 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục đào tạo hoạt động có tổ chức xã hội nhằm bồi dưỡng phát triển phẩm chất lực người cho công dân tư tưởng, đạo đức, khoa học, sức khỏe nghề nghiệp Mục đích giáo dục thời đại hình thành phát triển nhân cách người Trong đó, vấn đề giáo dục đạo đức vấn đề quan trọng Đạo đức tổng hợp quy tắc, tiêu chuẩn đạo mối quan hệ người với cộng đồng, xã hội nói chung Cho dù giai đoạn lịch sử nét chung đạo đức hướng thiện, chống lại ác, hướng tới quan hệ đẹp đẽ người với người, với tự nhiên với xã hội Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành TW Đảng khóa VIII rõ: “ Thực giáo dục tồn diện đức dục, trí tuệ, thể dục, mỹ dục tất bậc học, coi trọng giáo dục trị, tư tưởng, nhân cách, khả tư sáng tạo, lực thực hành” [11, tr 33] Điều 2, Luật giáo dục nước CHXHCN Việt Nam năm 2005 quy định “ Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện có đạo đức, tri thức, sức khỏe thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc” [28, tr.3] Điều lệ trường trung học ban hành theo định số 07/2007/QĐ - Bộ GD &ĐT ngày 2/4/2007 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ghi rõ “ Học sinh kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện theo Quy chế đánh giá xếp loại học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo” [5, tr.7] Trong Chương V Điều 38 điều lệ quy định “ Nhiệm vụ học sinh phải rèn luyện đạo đức nhằm cụ thể hóa đường lối giáo dục Đảng ” [5, tr.14] Do vậy, trình giáo dục nhà trường nhiệm vụ giáo dục tri thức luôn phải gắn liền với nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thông qua “dạy chữ” để “dạy người”, giáo dục đạo đức khâu then chốt để giáo dục nhân cách người Một người có nhân cách người vừa có “ tài ” lại vừa có “ đức ”, đức tảng, gốc việc Đúng Bác Hồ nói: “ Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm việc khó” Bởi vậy, từ xưa đến nay, ông cha ta khẳng định mục đích việc học là“ có dăm ba chữ để làm người ” Làm người với ý nghĩa đầy đủ người có đạo đức sáng, có nhân cách phẩm chất tốt đẹp, phù hợp với đạo lí, truyền thống dân tộc Cũng đó, phương châm giáo dục ông cha ta “ Tiên học lễ, hậu học văn” Trước học chữ, học kiến thức người phải học phép tắc, lễ nghĩa, học cách làm người Trải qua nhiều kỷ, qua nhiều thời đại khác nhau, mục đích khơng thay đổi ngày khẳng định vững văn bản, Nghị Đảng, nhà nước giáo dục, Ban chấp hành Trung ương Đảng rõ “Muốn tiến hành cơng nghiệp hóa - đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững, để thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Phát triển nguồn nhân lực người phát triển đức tài” [14,tr 19] Hiện nay, đạo đức học sinh bậc THPT vấn đề nóng bỏng, mối quan tâm lo lắng khơng Việt Nam mà cịn nhiều quốc gia giới Các phương tiện thơng tin đại chúng nói nhiều đến gia tăng tội phạm, việc mang thai tuổi vị thành niên vấn đề khác hệ trẻ như: tự tử, ma túy, bạo lực học đường… Sự giao lưu văn hóa thời mở cửa quốc gia, bên cạnh tốt, làm tăng thêm xuống cấp đạo đức lứa tuổi học trị Việc sử dụng internet, kết nối thơng tin để phục vụ việc học tập chưa thấy kết bao thấy rõ tác động tiêu cực phận lớn học sinh Các em sử dụng máy tính chủ yếu để chát với nhau, truy cập vào trang Website có nội dung khơng lành mạnh từ bê trễ việc học hành, dẫn đến thói hư, tật xấu nhiều tệ nạn xã hội khác Đó chưa kể đến lối sống tự phóng túng, bng thả, thích ăn diện đua địi, sống khơng lý tưởng, khơng mục đích, khơng niềm tin, ngại khó khăn, ngại cống hiến Cũng chưa truyền thống “ tôn sư trọng đạo ” lại bị xúc phạm xoi mói đến Nhiều thầy cô giáo không chịu trước hành vi bất kính, thơ tục, vơ lễ học sinh Xưa có chuyện trị đánh chửi lại thầy chưa thể thống kê số vụ học trị hành đánh chửi, gây thương tích cho thầy giáo mình, lại khơng thể thống kê số vụ học trị vơ lễ, bất kính với thầy Nhận định tình hình trên, Nghị Hội nghị Trung ương VII, khóa 10 (năm 2008) rõ “ Một phận niên sống thiếu lý tưởng, giảm sút niềm tin, quan tâm đến tình hình đất nước, thiếu ý thức chấp hành pháp luật, sống thực dụng, xa rời truyến thống văn hóa dân tộc ” [13,tr 27] Cũng nói thực trạng này, báo cáo Bộ Giáo dục trình Chính phủ tháng 10/2004 nêu rõ: “ Điều đáng lo ngại phận học sinh, đặc biệt bậc trung học biểu lối sống thực dụng, từ dẫn đến tình trạng đối phó, gian lận, thiếu trung thực, trước hết học tập, mức độ phổ biến tượng cao nhiều so với năm trước Một tỉ lệ nhỏ học sinh bậc trung học có thiếu hụt rõ rệt nhận thức, thái độ hành vi đạo đức, có số rơi vào tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật nghiện ma túy, gây rối trật tự công cộng, đặc biệt thông cảm, yêu thương, gần gũi học sinh, kiên trì giáo dục học sinh, thường xuyên thăm dò, điều tra tâm lý, nắm bắt nhu cầu nguyện vọng thiếu sót phận niên học sinh, phát động phong trào thi đua; kịp thời tổ chức nhiều hoạt động có ý nghĩa giáo dục đạo đức phù hợp thiết thực với lứa tuổi học sinh, tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích mang định hướng giáo dục như: Thi thiết kế logo cho chương trình “ Phịng chống thuốc tuổi vị thành niên ”; Thi viết kịch truyền hình “An tồn thực phẩm”; Thi ảnh “Vì mơi trường quanh ta”; thi “Phịng chống tai nạn thương tích”; thi “Tun truyền viên phịng chống ma túy tệ nạn xã hội”…Từ thi, học sinh có thêm hiểu biết có hành vi, ứng xử đắn với vấn đề xã hội 3.4.3 Kết hợp nhà trường tổ chức xã hội khác Trong công tác giáo dục, nhà trường khép kín, đơn phương thực nhiệm vụ mình, mà cịn phải phối hợp với tổ chức, lực lượng xã hội khác cơng an để có hỗ trợ an ninh nhà trường tổ chức hoạt động lớn, để giải tỏa số qn Interenet, tụ điểm văn hóa khơng lành mạnh xung quanh trường, xây dựng mối quan hệ tốt để họ có thơng tin kịp thời có vụ việc xảy ra, phối hợp với phòng thể dục, thể thao, tổ chức Đoàn niên quận, huyện để em giao lưu, tham gia hoạt động xã hội Ngày nay, với phát triển xã hội theo định hướng XHCN, tiềm giáo dục lực lượng xã hội ngày to lớn, thể tất lĩnh vực giáo dục ( khoa học kỹ thuật, văn hóa- nghệ thuật, trị - đạo đức, thể dục- thể thao…) quan, đoàn thể nhân dân, hội quần chúng, sở sản xuất, đơn vị quân đội…Đặc biệt người nghỉ hưu, nhà giáo lão thành Những lực lượng xã hội nhà trường tập hợp tổ chức, động viên, phân công, phối hợp 74 hoạt động, với quan tâm, đạo quan tâm, giúp đỡ Đảng quyền địa phương có đóng góp to lớn vào việc cải thiện điều kiện giảng dạy, học tập, sinh hoạt thầy trò, vào việc tổ chức hướng dẫn hoạt động giáo dục đạo đức học sinh lên lớp, vào việc giáo dục thành viên tổ chức, gương mẫu nhân cách để có ảnh hưởng tốt đến hệ trẻ vào việc đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hóa địa phương Phát huy vai trị trung tâm liên lạc phối hợp, nhà trường chủ động phổ biến nội dung, mục đích giáo dục nhà trường đến tổ chức xã hội địa phương : Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh…nhằm nâng cao nhận thức thành viên tổ chức xã hội việc nhằm định hướng tác động thống trình hình thành phát triển nhân cách học sinh Thực vai trị nhà trường trung tâm văn hóa, giáo dục địa phương tổ chức tuyên truyền, phổ biến tri thức khoa học kỹ thuật, cơng nghệ, văn hóa, xã hội…đặc biệt kiến thức phương pháp giáo dục phù hợp, có hiệu quả, tránh sai lầm, lệch lạc trình phát triển nhân cách hệ trẻ điều kiện xã hội vận hành theo chế thị trường vô bề bộn, nhiều tác động xấu tệ nạn xã hội ảnh hưởng xấu đến hệ trẻ Phối hợp với quyền địa phương, tổ chức cho em tham gia tích cực vào hoạt động văn hóa, xã hội như: bảo vệ mơi trường, đền ơn đáp nghĩa, trừ ma túy, dân số kế hoạch hóa gia đình…nhằm góp phần cải tạo thống môi trường ngày tốt đẹp, lành mạnh trình hình thành, phát triển nhân cách trẻ 75 Cùng với địa phương theo dõi, đánh giá kết trình giáo dục thiếu niên, phân tích nguyên nhân, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu liên kết, phối hợp chặt chẽ môi trường giáo dục Hội cha mẹ học sinh, hội khuyến học, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ, đoàn niên tỉnh – huyện, công an…phải sẵn sàng hợp tác, tham mưu với nhà trường giáo dục học sinh Phát kịp thời nhóm niên hay người có lối sống thiếu lành mạnh lôi kéo học sinh vào hoạt động phản giáo dục, triệt phá kịp thời ổ vidio đen, sách báo văn hóa phẩm độc hại, ổ tiêm chích ma túy, mại dâm địa bàn Ngồi ra, quyền cấp động viên tất lực lượng, tầng lớp nhân dân xây dựng nếp sống văn minh, thực pháp luật từ gia đình đến ngồi xã hội thực phong trào “ Ông bà, cha mẹ mẫu mực, cháu thảo hiền”, “ Xây dựng gia đình văn hóa”, “ Xây dựng làng văn hóa”….Kiên đẩy lùi, xóa bỏ tàn dư lạc hậu, cổ hủ, nguyên nhân gây tệ nạn xã hội Đảng viên, người lớn cần gương mẫu lĩnh vực sống cộng đồng làm gương cho hệ trẻ noi theo Muốn vậy, bậc cha mẹ học sinh phải có nhận thức trách nhiệm phối hợp với nhà trường, khơng bao che, khơng dấu khuyết điểm, thiếu sót, diễn biến tâm lý xấu em nhà Sự phối hợp lực lượng ngồi nhà trường khơng biểu cơng đoạn cụ thể, định, mà phải đan xen diễn tồn q trình hoạt động nhà trường Sự phối hợp lực lượng nhà trường phải thực cách hệ thống, đồng bộ, thường xuyên, liên tục, kịp thời tạo chuyển biến tích cực công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh 76 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu lý luận thực tiễn cho phép tút số kết luận sau: Giáo dục đạo đức cốt lõi, tảng hình thành nhân cách người trách nhiệm tồn xã hội, nhà trường giữ vai trò quan trọng Trong trình đó, muốn cơng tác giáo dục đạo đức đạt hiệu thường xuyên phải đổi nội dung phương pháp giáo dục Công tác giáo dục đạo đức học sinh, giải chất lượng giáo dục toàn diện học sinh tương lai đất nước Vì vậy, Đảng Nhà nước ta quan tâm giao trọng trách cho nhà trường Do đó, giáo dục quản lý giáo dục đạo đức nhà trường nhiệm vụ vô quan trọng Qua kết nghiên cứu thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Hà Nội Chúng nhận thấy, trường THPT tiến hành giáo dục đạo đức cho học sinh nhiều biện pháp, thông qua nhiều loại hình phong phú, đạo đức học sinh THPT cịn nhiều bất cập: cịn mang tính bề nổi, theo phong trào, hình thức, chưa vào chiều sâu, thực chất nên kết giáo dục đạo đức hạn chế Từ việc nghiên cứu lý luận thực tiễn việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Hà Nội nay, tham khảo ý kiến số nhà giáo có kinh nghiệm quản lý số phụ huynh tâm huyết có nhiều năm gắn bó với nhà trường Chúng tơi đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Chúng tin rằng, biện pháp góp phần tạo nên sức mạnh toàn xã hội việc chăm lo giáo dục học sinh Đồng thời có quan tâm, ý cán quản lý giáo dục, giáo viên, mà trước hết đồng chí hiệu trưởng nhà trường việc lựa chọn vận dụng biện pháp phù hợp với nhà trường để làm tốt công tác giáo dục đạo đức học sinh trường THPT địa bàn Hà Nội đạt kết cao 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Kim Anh ( 9/2007) Văn hóa học đường- góc nhìn từ thực tiễn, Kỷ yếu hội thảo khoa học viện nghiên cứu sư phạm ĐHSP Hà Nội Phan Thi Kim Anh (2007), “ Đạo Thày trị xưa ”, Tạp chí dạy học ngày Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2003), Tài liệu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 20012010, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Điều lệ trường THPT, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Khắc Chương (1997), commenxki ông tổ sư phạm cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Khắc Chương (1997), Một số vấn đề giáo dục đạo đức giáo dục đạo đức trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Khắc Chương (1997), 142 tình gia đình, NXB Giáo dục, Hà Nội Phạm Khắc Chương - Hà Nhật Thăng, Đạo đức học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Chỉ thị 14/2001/CT/TTG ngày 1/6/2001 đổi giáo dục phổ thông 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai, Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Tài liệu nghiên cứu nghị hội nghị Trung ương VII, khóa X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam ( 2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kì đổi ( Đại hội VI, VII, VIII, IX) , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 15 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 11, Nxb Giáo dục Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đỗ Mười (1995): Tri thức Việt Nam nghiệp đổi xây dựng đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục đào tạo nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hồ Ngọc Đại (1991), Giải pháp giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Dương Tự Đam (1999), Những phương pháp tiếp cận niên nay, NXB Thanh Niên, Hà Nội 20 Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ (1995), Những giảng quản lý trường học, NXB Giáo dục, Hà Nội.Giáo trình giáo dục học, tập 2, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 21 Giáo trình giáo dục học, tập 2, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 22 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Minh Hạc (2000), Về phát triển người toàn diện thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2000) Giáo trình đạo đức học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh đạo đức học (1993), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Trần Kiểm (2002) Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 27 Kỷ yếu hội thảo khoa học “Giáo dục đạo đức học sinh, sinh viên nước ta, thực trạng giải pháp” (ngày 18-19/7/2008) 28 Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Makarenko A.C (1976), Giáo dục thực tiễn, NXB Thanh niên, Hà Nội 79 30 Makarenko A.C (1984), Tuyển tập tác phẩm sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Hữu Ngọc, Dương Phú Hiệp, Lê Hữu Tầng (1987), Từ điển Triết học giản yếu, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Nga - Hồ Trọng Hoài (2003) Quan niệm Nho giáo giáo dục người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Viện khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội 34 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm bản, Trường CBQLGDTW 35 Hà Nhật Thăng (1989), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Hà Nhật Thăng (1998): Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, Nxb Bộ GD Và ĐT, HN 37 Hà Nhật Thăng (2002): Thực trạng đạo đức, tư tưởng trị lối sống niên sinh viên, Tạp chí giáo dục 38 Hà Nội Mới (2011): Giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh, sinh viên 39 Hồ Chí Minh (1976), Về đạo đức cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 42 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 43 Hồng Trung : Tình cảm đạo đức giáo dục tình cảm điều kiện nay, Tạp chí Triết học, 6.2000 44 Nhiều tác giả (1998), Những vấn đề văn hóa Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Quốc hội khóa 10 (2000), Đổi giáo dục phổ thông, NQ 40/2000/QH10 46 Tạp chí giáo dục (2008), (1) 80 47 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Viện Triết học 48 Từ điển Tiếng việt, 1994, NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Phạm Viết Vượng (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 50 Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống , đạo đức, chuẩn mực giá trị xã hội, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 51 Trần Xuân Vinh (1994), Sự biến đổi số giá trị niên nay, Tạp chí lý luận trị , số 52 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1992): Từ điển Tiếng Việt 81 Phụ Lục 1: Để tìm hiểu cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Hà Nội nay, nhằm thực mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh Thầy /cơ vui lịng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (x) vào ô thích hợp Câu 1: Theo thầy/ cô, yếu tố sau ảnh hưởng mức đến thái độ, hành vi, vi phạm đạo đức học sinh THPT Hà Nội nay? Mức 1: Ảnh hưởng nhiều Mức 2: Ảnh hưởng nhiều Mức 3: Ảnh hưởng mức bình thường Mức 4: Ít ảnh hưởng Mức 5: Không ảnh hưởng Những yếu tố ảnh hưởng Thiếu quan tâm gia đình Chưa có biện pháp giáo dục phù hợp Người lớn chưa gương mẫu Tác động kinh tế thị trường Những biến đổi tâm lý học sinh Một phận thầy cô giáo chưa quan tâm đến giáo dục đạo đức cho học sinh Ảnh hưởng tiêu cực xã hội Hoàn cảnh kinh tế gia đình khó khăn Bản thân khơng rèn luyện 10 khuyết tật bẩm sinh 82 11 Nội dung giáo dục chưa thuyết phục tải 12 Bạn bè lôi kéo Nguyên nhân khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………… Câu 2: Thầy / cho biết đạo đức có vai trò việc giáo dục nhân cách học sinh? Nội dung được, không Hoạt động Vai trò giáo dục đạo đức Câu 3: Phụ huynh học sinh cho biết đạo đức có vai trị việc giáo dục nhân cách học sinh? Nội dung được, khơng Hoạt động Vai trị giáo dục đạo đức 83 Câu 4: Em cho biết đạo đức có vai trị việc giáo dục nhân cách học sinh? Nội dung được, khơng Hoạt động Vai trị giáo dục đạo đức Câu 5: Thầy/ cô cho biết phẩm chất đạo đức sau có ảnh hưởng lớn đến trình giáo dục đạo đức học sinh - Phẩm chất 1: Tinh thần yêu nước, yêu quê hương; - Phẩm chất 2: Ý thức độc lập dân tộc - CNXH; - Phẩm chất 3: Sẵn sàng góp phần nhỏ bé để giải vấn đề quốc tế cấp thiết: Hịa bình, dân số, mơi trường, HIV/AIDS, lương thực; - Phẩm chất 4: Sống có ước mơ, hoài bão lý tưởng cao đẹp; - Phẩm chất 5: Động học tập đắn; - Phẩm chất 6: Ý thức tổ chức kỷ luật học tập; - Phẩm chất 7: Ý thức tự giác thực nội quy học sinh; - Phẩm chất 8: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, lễ phép với thầy cô, thân với bạn bè; - Phẩm chất 9: Lòng nhân ái, khoan dung, độ lượng, sống có tình nghĩa; - Phẩm chất 10: Tinh thần đoàn kết; - Phẩm chất 11: Tính khiêm tốn; - Phẩm chất 12: Lịng dũng cảm; - Phẩm chất 13: Tính siêng cần cù chăm chỉ; 84 - Phẩm chất 14: Tính trung thực; - Phẩm chất 15: Yêu thích lao động; - Phẩm chất 16: Ý thức bảo vệ công; - Phẩm chất 17: Tinh thần vượt khó; - Phẩm chất 18: Ý thức tiết kiệm; - Phẩm chất 19: Tinh thần tập thể Những ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… Câu 6: Thầy/ cô cho biết việc xây dựng mục tiêu giáo dục qua dạy có vai trò ? T T 85 Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………… Thầy / vui lịng cho biết số thông tin thân: Họ tên:…………………………………… Tuổi thầy/ cơ………………………… Giới tính…………………………………… Trình độ chun mơn……………………… Chức vụ…………………………………… Trường THPT……………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác thầy/cô 86 Phụ Lục 2: PHIẾU HỎI Ý KIẾN ( Dành cho học sinh THPT) Để tìm hiểu hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT, góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục cho học sinh trường THPT, em vui lòng trả lời câu hỏi phiếu cách đánh dấu (x) vào ô phù hợp Câu 1: Em cho biết ý kiến việc giáo viên khai thác nội dung giáo dục đạo đức qua dạy? TT Nội dung giáo dục Giáo dục lối sống Giáo dục thẩm mỹ Giáo dục mơi trường Giáo dục giới tính Giáo dục phòng tránh ma túy HIV/AIDS Định hướng nghề nghiệp Giáo dục ý thức pháp luật Giáo dục tư tưởng trị Giáo dục giá trị khác 87 Câu 2: Em cho biết thái độ tham gia hoạt động giáo dục đạo đức nhà trường tổ chức? Thái độ tham gia Thích tham gia Tham gia được, khơng Khơng thích tham gia Em vui lịng cho biết số thơng tin thân: Họ tên:…………………………………… Tuổi em……………………………… Giới tính………………………………… Trình độ chuyên môn…………………… Chức vụ…………………………………… Trường THPT…………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác em 88 ... Biểu đặc thù giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thơng 1.1.2.1 Cơ sở tạo nên tính đặc thù giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Giáo dục đạo đức giáo dục khoa học nhà trường... Chương GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ĐẶC THÙ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 1.1 Đạo đức giáo dục đạo đức 1.1.1 Khái niệm đạo đức. .. 12 Chương GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ĐẶC THÙ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 13 1.1 Đạo đức giáo dục đạo đức

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w