Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
103,69 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒ THỊ THANH HIỀN Tên đề tài: LUẬT TỤC JƠRAI VỚI VIỆC THỰC HIỆN DÂN CHỦ CƠ SỞ Ở TỈNH GIALAI HIỆN NAY Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HỒ TRỌNG HOÀI MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiờn cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lý luận phương phỏp nghiờn cứu Đóng góp đề tài Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Luật tục Jơrai – Cơ sở hỡnh thành, nội dung số đặc điểm chủ yếu 1.1 Cơ sở hình thành luật tục Jơrai 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện tộc người 1.1.3 Cơ sở kinh tế 1.1.4 Cơ sở xó hội 1.1.5 Đặc điểm giới quan nhân sinh quan người Jơrai 1.2 Nội dung, hình thức tồn vai trị luật tục Jơrai tỉnh Gialai 1.3 Cơ chế vận hành, cách thức phán xử hiệu lực luật tục Jơrai tỉnh Gialai 1.4 Đặc điểm luật tục Jơrai Chương 2: Ảnh hưởng luật tục Jơrai đến việc thực dân chủ sở tỉnh Gia Lai 2.1 Ảnh hưởng luật tục Jơrai đến việc thực dân chủ lĩnh vực kinh tế sở tỉnh Gialai 2.2 Ảnh hưởng luật tục Jơrai đến việc thực dân chủ lĩnh vực trị sở 2.3 Ảnh hưởng luật tục Jơrai đến việc thực dân chủ lĩnh vực văn hoá sở 2.4 Ảnh hưởng luật tục Jơrai đến việc thực dân chủ lĩnh vực xã hội sở Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát huy giá trị tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực luật tục Jơrai đến việc thực dân chủ sở tỉnh Gia Lai 3.1 Một số định hướng việc bảo tồn, phát huy giá trị tích cực hạn chế mặt tiêu cực luật tục Jơrai nhằm thực tốt dân chủ sở 3.1.1 Cần có thái độ khách quan đề thực giải pháp nhằm giữ gìn, phát huy giá trị tích cực hạn chế mặt tiêu cực luật tục Jơrai 3.1.2 Giữ gìn, phát huy giá trị tích cực khắc phục mặt tiêu cực luật tục phải hướng đến mục tiêu thực đồn kết, bình đẳng dân tộc, thúc đẩy q trình phát triển tồn diện đời sống đồng bào Jơrai 3.2 Một số giải pháp nhằm giữ gìn, phát huy giá trị tích cực hạn chế mặt tiêu cực luật tục nhằm thực tốt dân chủ sở tỉnh Gialai 3.2.1 Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội 3.2.1.1 Giải pháp định canh định cư, xố đói giảm nghèo, phát triển sản xuất 3.2.1.2 Giải pháp tạo nguồn vốn nhằm góp phần xố đói giảm nghèo 3.2.2 Nâng cao dân trí, xây dựng đội ngũ cán 3.2.3 Đề cao vai trò luật pháp nhà nước đồng thời với việc phát huy giá trị tích cực luật tục PHẦN KẾT LUẬN Người thực hiện: HỒ THỊ THANH HIỀN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HỒ TRỌNG HOÀI Tờn đề tài: LUẬT TỤC JƠRAI VỚI VIỆC THỰC HIỆN DÂN CHỦ CƠ SỞ Ở TỈNH GIALAI HIỆN NAY PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gialai tỉnh miền nỳi thuộc khu vực Bắc Tõy Nguyờn, địa bàn chiến lược kinh tế, chớnh trị, ngoại giao, an ninh quốc phũng nước núi chung Tõy Nguyờn núi riờng Từ ngàn xưa, người Jơrai cư trú mảnh đất Trải qua bao hệ, tài sức sáng tạo mỡnh, người Jơrai đem lại cho Gialai văn hoá độc đáo mang đậm chất “Thượng”, làm cho mảnh đất có sức hút mónh liệt nhiều người nghiờn cứu du khỏch qua Nếu miền xuụi cú hương ước quy định tập tục thơn, xó thỡ miền nỳi cú Tplei phel - tạm dịch luật tục Luật tục người miền núi phong phú không Theo GS, TS Phan Đăng Nhật thỡ “đó bách khoa dân tộc - gia huấn ca đạo đức người” [24, tr.81] Hỡnh thành tự phỏt quỏ trỡnh hàng ngàn năm, luật tục người Jơrai bao trựm hầu hết lĩnh vực sống người, từ vấn đề sản xuất, lễ hội, hụn nhõn, ma chay… đến lĩnh vực khỏc đặt bẫy, làm nhà Những quy định luật tục ăn sâu, bám rễ vào tiềm thức, lối sống thành viên cộng đồng Luật tục không thành tố tạo nên nét đặc trưng đặc sắc văn hoá Jơrai mà nú cũn cú vai trũ quan trọng chi phối nhận thức, hành vi người Jơrai Điểm đáng lưu ý luật tục Jơrai là, tính dân chủ tính nhân đạo Đây hai vấn đề gần xuyên suốt hệ thống luật tục họ, đặc biệt tính dân chủ Do trỡnh độ phát triển xó hội Jơrai có hạn chế định, cũn tớnh khộp kớn, luật phỏp nhà nước lại chưa đủ sức để xuyên thấu đến tận cỏc làng (nhất vựng hẻo lỏnh) nờn luật tục làng có điều kiện để tồn Luật tục Jơrai đem quy chiếu với chuẩn mực xó hội cũn cú nhiều điều phù hợp, nhiều nét đẹp mang tính nhân văn sâu sắc cần khai thác phát huy Đồng thời có nhiều điều lỗi thời cản trở tiến phát triển tộc người Jơrai cần nhận diện xác để có cách khắc phục Tự thõn nú, trải qua ngàn năm vận động phát triển, với biến đổi to lớn đất nước, luật tục Tõy nguyờn núi chung luật tục Jơrai nói riêng cú nhiều thay đổi Đặc biệt, từ kỷ XX trở lại đây, dân tộc Tây Nguyên bị hút vào lốc kinh tế thị trường, xâm nhập tôn giáo, văn hố ngoại lai… làm cho văn hoá người Jơrai núi chung luật tục Jơrai núi riờng pha tạp, biến đổi Điều khơng xử lý đắn thỡ cú thể đến ngày người Jơrai rơi vào tỡnh trạng “chõn khụng” mặt văn hoá, luật tục vai trũ việc điều chỉnh quan hệ xó hội cộng đồng Do đú, bảo tồn phỏt huy giá trị luật tục đặt cách cấp bách việc phát huy hiệu giá trị luật tục góp phần ngăn ngừa ảnh hưởng văn hoá ngoại lai, phát huy vai trũ văn hoá dân tộc phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Như vậy, tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu luật tục, bảo tồn phát huy giá trị tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực xác định yêu cầu thực tiễn nghiệp xây dựng xó hội giai đoạn Từ lý mà tỏc giả luận văn chọn đề tài: “Luật tục Jơrai với việc thực dõn chủ sở tỉnh Gialai nay” làm đề tài nghiờn cứu 2.Tỡnh hỡnh nghiờn cứu đề tài Vấn đề luật tục ảnh hưởng xó hội nhiều nhà nghiờn cứu quan tõm phạm vi góc độ khác Khai thỏc góc độ văn hố có cơng trỡnh nghiờn cứu tiờu biểu như: + - “Nét đặc trưng văn hoá cổ truyền người Jơrai Tõy Nguyờn” Rơchăm Oanh NXB VHDT HN, 2002 - “Một số nét đặc trưng phong tục cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn” Lõm Tõm Linh Nga Niek Đam NXB VHDT HN, 1996 Khai thỏc góc độ dân tộc học có cơng trỡnh nghiờn cứu tiờu biểu + như: “Luật tục - giỏ trị truyền thống” Ngô Đức Thịnh Báo Nhân dân, - ngày 21/11, trang – 14 “Luật tục Jơrai” Phan Đăng Nhật chủ biờn NXB VHTT Tỉnh Gialai - 1999 Khai thỏc góc độ triết học có cơng trỡnh nghiờn cứu tiờu biểu như: + - “Ảnh hưởng luật tục Tõy Nguyờn” GS Ngô Đức Thịnh Chuyên đề nghiên cứu sáng tác miền núi Tây Nguyên NXB Đà Nẵng, 2001 - “Vai trũ luật tục việc xõy dựng thực hành phỏp luật” Đặng Nghiêm Vạn Chuyên đề nghiên cứu sáng tác miền núi Tây Nguyên NXB Đà Nẵng, 2001 - “Luật tục việc bảo vệ sắc văn hoá dân tộc thực dân chủ sở” Phan Đăng Nhật Văn hoá dân tộc Tây Nguyên thực trạng vấn đề đặt NXB CTQG, HN, 2004 - “Về luật tục Êđê xây dựng nông thôn nay” TS Nguyễn Ngọc Hồ Văn hố dân tộc Tõy Nguyờn thực trạng cỏc vấn đề đặt NXB CTQG, HN, 2004 - “Luật tục, quyền sở hữu đất vấn đề di cư” Oscarsalemink Chuyên đề nghiên cứu sáng tác miền núi Tây Nguyên NXB Đà Nẵng, 2001 Những cụng trỡnh cỏc tỏc giả trờn, cỏc khớa cạnh khỏc gúp phần làm sỏng tỏ giỏ trị luật tục đời sống cộng đồng; đặt nhu cầu phải bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp luật tục quỏ trỡnh xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Kế thừa phỏt huy nội dung cụng trỡnh nghiờn cứu trờn, luận văn sâu vào nghiên cứu ảnh hưởng luật tục đến việc thực dân chủ sở Đối tượng phạm vi nghiờn cứu Luật tục cú vai trũ quan trọng tất cỏc lĩnh vực đời sống thành viờn cộng đồng, song luận văn sâu nghiên cứu ảnh hưởng luật tục đến việc thực dân chủ sở Phạm vi nghiên cứu đề tài luật tục người Jơrai tỉnh Gialai Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đớch: Từ việc nghiờn cứu nội dung Luật tục Jơrai, ảnh hưởng đến việc thực dân chủ sở, thực trạng luật tục giai đoạn nay, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc giữ gỡn phỏt huy giỏ trị tớch cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực luật tục việc điều chỉnh quan hệ xó hội núi chung việc thực dõn chủ sở núi riờng 4.2 Nhiệm vụ: Một là, trỡnh bày sở hỡnh thành, nội dung, chế vận hành, hiệu lực đặc điểm luật tục Jơrai Hai là, phõn tớch ảnh hưởng tích cực tiêu cực luật tục đến việc thực dân chủ sở; nhân tố tác động làm luật tục Jơrai biến đổi Ba là, đề xuất giải pháp nhằm phát huy giá trị tích cực hạn chế ảnh hưởng tiờu cực luật tục Jơrai việc thực dõn chủ sở tỉnh Gialai Cơ sở lý luận phương phỏp nghiờn cứu 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn chủ nghió Mỏc – Lờnin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng ta văn hoỏ, quan hệ biện chứng tồn xó hội ý thức xó hội kết nghiờn cứu cỏc nhà nghiờn cứu 5.2 Phương phỏp nghiờn cứu Phương phỏp nghiờn cứu luận văn phương phỏp vật biện chứng vật lịch sử với phương phỏp cụ thể phương phỏp lịch sử - lụgic, phõn tớch - tổng hợp Đề tài cũn sử dụng phương pháp so sánh lịch đại đồng đại nhằm rút biến đổi luật tục tàn dư giai đoạn nay, khả thích ứng luật tục xó hội đương đại Trên sở xem xét, đánh giá nội dung, phương thức hoạt động quy ước xây dựng nếp sống văn hố, tổ hồ giải, tồ án phong tục làng Đề tài cũn sử dụng phương pháp hệ thống, đặt luật tục nhiều mối quan hệ khác đời sống làng kinh tế, văn hố, tơn giáo, tín ngưỡng để nghiên cứu, xem xét tác động lẫn yếu tố Ngồi ra, đề tài cũn sử dụng phương pháp điền dó dõn tộc học, trực tiếp quan sỏt, tỡm hiểu, nghiờn cứu nhiều mặt liờn quan đến đề tài Đóng góp đề tài - Nghiờn cứu luật tục Tõy Nguyờn ảnh hưởng giá trị đến đời sống xó hội khụng phải vấn đề mẻ, song mảng đề tài cũn cần khai thác khám phá Đề tài nghiên cứu tác giả luận văn gúp phần đưa cỏi nhỡn tổng quỏt ảnh hưởng luật tục Jơrai đến việc thực dân chủ sở góc độ triết học - Luận góp phần làm phong phú thêm hiểu biết nét đặc sắc văn hoá truyền thống người Jơrai, cú thể dựng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy học tập môn triết học, văn hoá trường chuyờn nghiệp làm tài liệu tham khảo cho cán hoạch định sách, quản lý văn hoá tỉnh Gialai Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tham khảo, luận văn gồm có chương: Chương 1: Luật tục Jơrai - Cơ sở hỡnh thành, nội dung số đặc điểm chủ yếu Chương 2: Ảnh hưởng luật tục Jơrai đến việc thực dõn chủ sở tỉnh Gialai Chương 3: Một số giải phỏp nhằm phỏt huy giỏ trị tớch cực hạn chế ảnh hưởng tiờu cực luật tục Jơrai đến việc thực dân chủ sở tỉnh Gialai định canh, định cư, giáo dục, đào tạo cán hoạt động văn hố nghệ thuật nguồn kinh phí thiếu nghiêm trọng Để tăng cường nguồn đầu tư cho hoạt động trên, tỉnh Gialai không trông chờ vào ngân sách trung ương mà phải tăng cường khả tích luỹ từ nội kinh tế tỉnh cách phát huy ưu tài nguyên đất, rừng, khoáng sản, du lịch vốn có Với tiềm đất đỏ bazan, phát triển mạnh loại công nghiệp chè, cafê, caosu, hồ tiêu để xuất Phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, lâm sản với chất lượng cao để đủ sức cạnh tranh với thị trường ngồi nước Khai thác loại đá vơi, đá granit để sản xuất vật liệu xây dựng Ngoài ra, Gialai cịn có tiềm du lịch lớn với cánh rừng nguyên sinh có nhiều động thực vật quý hiếm, nhiều thác, hồ tiếng hồ Tơnưng, thác Ialy, suối đá Trắng, thác Phú Cường, hồ Ayunhạ Xây dựng khu du lịch làng văn hoá với sinh hoạt văn hoá độc thu hút khách du lịch Để phát triển ngành cần huy động vốn từ nhiều phía: nước ngồi nước cách tích cực Chính phủ kêu gọi đầu tư trực tiếp nước thông qua phương thức liên doanh cách cho phép tỉnh góp vốn tài nguyên đất, rừng; thực sách khuyến khích tài chính, thu thuế thấp khu vực khác, vay vốn ODA để xây dựng sở hạ tầng, tạo môi trường thuận lợi hấp dẫn cho đầu tư nước Huy động nguồn vốn nước cách sử dụng tiền nhàn rỗi nhân dân, tài sản tiềm thành phần kinh tế, tầng lớp nhân dân để đầu tư vào sản xuất kinh doanh có lãi Hiện tỉnh có nhiều doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến gỗ doanh nghiệp Hoàng Anh, Đức Long, Đức Cường 83 Cũng có dự án lớn đầu tư xây dựng khu đô thị Tổng công ty than Quảng Ninh hay dự án phát triển vải cơng ty may nhà Bè Nhìn chung, Gialai ngày khởi sắc với tốc độ chậm Phát huy nội lực để phát triển kinh tế, tăng cường nguồn thu tỉnh đường thiết thực để tạo nguồn vốn, từ mở rộng đầu tư cho hoạt động phát triển văn hoá Để phát triển kinh tế cho đồng bào, giải pháp định canh định cư, tăng tích luỹ vốn, Đảng Nhà nước cần có sách đầu tư đồng để phát triển giao thông, thông tin liên lạc, thuỷ lợi, chương trình nước nông thôn, phát triển y tế thực ưu đãi chữa bệnh, trợ cấp thuốc, giảng giải cho đồng bào hạn chế sinh đẻ để việc dạy dỗ, học hành, ni dưỡng em tốt Đây việc làm nhằm cao đời sống vật chất cho đồng bào Trên thực tế, vấn đề Đảng Nhà nước cấp quản lý tỉnh quan tâm hiệu đạt chưa cao nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Nhiều xã chưa có điện, chưa có trạm y tế, thuốc men trợ cấp chưa đến tay người dân… Do đó, cấp quản lý tỉnh cần quan tâm đến khâu quản lý, đến vấn đề thực thi chủ trương sách để chúng đến với người dân 3.2.2 Nâng cao dân trí, xây dựng đội ngũ cán Nâng cao dân trí đào tạo đội ngũ tri thức cho đồng bào việc mang tính tất yếu bởi: Ngày nhân loại tiến lên đôi chân chậm chạp mà đầu thơng tuệ Trí tuệ có vai trị quan trọng phát triển đất nước Việc nâng cao dân trí trở thành điểm mấu chốt chiến lược phát triển người Bởi vì, điều kiện khoa học, công nghệ giới phát triển nay, lại trình hội nhập với quốc tế nâng cao dân trí nâng cao điều kiện chủ quan để đón nhận thành tựu mà lồi người vươn tới 84 Gialai nơi có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống từ lâu đời, tiềm phát triển tỉnh lớn chưa khơi dậy Điều có nhiều nguyên nhân khác nhau, song nguyên nhân chủ yếu dễ thấy thiếu tiềm trí tuệ cho phát triển Trình độ dân trí người Jơrai thấp nguyên nhân cho phát triển đời sống kinh tế; họ không nhận thức hay, đẹp giá trị văn hố dân tộc mình, họ dễ dàng từ bỏ có tác động từ bên hạn chế nhận thức mà người Jơrai cịn trì nếp sống nhiều hủ tục lạc hậu Từ vấn đề ta thấy rằng, nâng cao dân trí đào tạo đội ngũ tri thức Gialai việc làm cần thiết cấp bách * Một số giải pháp nhằm nâng cao dân trí đào tạo đội ngũ trí thức Gialai Thứ nhất: Tạo chuyển biến mặt nhận thức So với trình độ chung nước mặt dân trí Tây Ngun nói chung Gialai nói riêng cịn thấp Trong quan niệm nhiều người, trước hết hết kinh tế, văn hố Cái quan niệm mn thuở người nghèo “đói chết dốt khơng chết” cịn trở lực khơng nhỏ sách nâng cao dân trí đào tạo đội ngũ tri thức Vì vậy, người dân nhận thức học, nhận thức tầm quan trọng văn hoá phát triển phải dùng biện pháp, hình thức tuyên truyền, giáo dục cho người nhận thức vấn đề Trong nhiều cách vận động việc tuyên truyền miệng làng cần coi trọng Tuyên truyền viên người dân tộc hiệu đạt cao Thứ hai: Mở rộng giáo dục 85 Nâng cao dân trí vùng đồng bào dân tộc người tỉnh cần thực song song, kết hợp phát triển giáo dục phổ thơng bổ túc văn hố sau xố mù chữ Đối với giáo dục phổ thông: Phổ cập giáo dục tiểu học dấu hiệu đáng mừng, song vấn đề trì tỷ lệ học sinh thường xuyên đảm bảo chất lượng đào tạo thách thức ngành giáo dục tỉnh nhà Thực thành công định canh, định cư có ý nghĩa định việc ổn định học tập học sinh định canh định cư tập trung học sinh khu vực định, thuận lợi cho việc đến lớp bn làng rải rác xa xơi Mơ hình trường nội trú dân tộc mơ hình bán trú liên xã phù hợp việc phát triển giáo dục vùng sâu, vùng xa Trong thời gian tới, tỉnh cần nâng cao sở vật chất, bổ sung đội ngũ giáo viên để phát triển mạnh loại hình Ngồi ra, tỉnh cần có sách ưu đãi đối người học, trước hết người nghèo đồng bào dân tộc miễn giảm học phí; trợ cấp đồng phục, đồ dùng, sách học tập hỗ trợ vật chất Về phía giáo viên: Cần trọng đến công tác đào tạo giáo viên người địa phương để ổn định lâu dài, tránh tình trạng lấy vùng sâu vùng xa làm nơi thử việc cho giáo viên trường Cần có sách ưu đãi để hội tụ chất xám, khuyến khích đội ngũ tri thức nói chung đội ngũ giáo viên từ nơi khác tham gia xây dựng phát triển Gialai Đối với giáo viên người Kinh từ xa đến cơng tác vùng đồng bào dân tộc, quyền nên quan tâm đến đời sống họ cách tận dụng ưu tài nguyên để tạo ổn định kinh tế, làm cho họ gắn bó với địa phương lâu dài cấp đất trồng rừng, làm nhà trang bị phương tiện tối thiểu để phục vụ nhu cầu tinh thần sách, báo, radio, tivi Nếu khơng có điều kiện trang bị cho cá nhân 86 trang bị chung cho trường, vừa làm phương tiện giải trí vừa cập nhật kiến thức, thơng tin cho giáo viên Nói chung cần giải hai mặt sau: ổn định đời sống nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ giáo viên điều kiện cần thiết để đảm bảo chất lượng học tập học sinh Mặt khác, cần tăng cường công tác kiểm tra, không nên đường sá xa xơi mà bỏ ngõ cơng tác Phịng giáo dục đứng tổ chức kiểm tra chất lượng định kỳ để nắm chất lượng học tập học sinh, đánh giá tình hình giảng dạy giáo viên chất lượng học sinh Kết hợp đồng giải pháp đường để thực hoá việc mở rộng giáo dục nâng cao chất lượng học tập học sinh vùng dân tộc Về xây dựng đội ngũ cán bộ: Để có đội ngũ cán có chất lượng cao điều kiện - số lượng thiếu - nên chọn người có cấp chuẩn, thơng qua thời gian thử việc để đánh giá lực thực tế trước thức tuyển Trong vấn đề bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cần phải có quy định hợp lý chế độ người học để khuyến khích phát triển Đối với cán người dân tộc sở, phải thông qua đào tạo cách qui cũ bồi dưỡng thường xuyên nắm bắt quan điểm Đảng Nhà nước để làm tốt công tác vận động buôn làng Cán văn hố - thơng tin người hoạt động công tác phong trào nhiều, thường xuyên xuống sở, cần có chế độ bồi dưỡng, đãi ngộ thích đáng Đặc biệt, số lượng cán văn hố cịn thiếu nên hoạt động văn hố gặp khó khăn Vì vậy, tỉnh cần sớm xem xét giải vấn đề để tạo điều kiện cho ngành văn hố thơng tin hoạt động tốt 87 3.2.3 Đề cao vai trò luật pháp nhà nước đồng thời với việc phát huy giá trị tích cực luật tục Sự tồn luật tục thực tế khách quan nước ta Luật tục đóng vai trò quan trọng đời sống dân tộc Bản thân luật tục có hai mặt: Một di sản văn hoá, hàm chứa giá trị nhân văn, hướng người đến thiện, bình đẳng dân chủ Mặt khác, lại chứa đựng nhiều tập tục lạc hậu, cản trở giải phóng người, khơng phù hợp với điều kiện nhu cầu phát triển Trong nhiều năm qua, vùng miền núi, Tây Nguyên nói chung Gialai nói riêng chưa đánh giá vai trò luật tục, chưa biết khai thác yếu tố tích cực vào việc quản lý xã hội, phát huy dân chủ chưa tìm cách khắc phục có hiệu ảnh hưởng tiêu cực Ảnh hưởng luật tục xã hội khơng trường hợp cịn mang tính tự nhiên tự phát Nhà nước pháp quyền xã hội công dân mà phấn đấu hướng tới, xã hội mà cá nhân tư do, bình đẳng có hội phát triển tài Tuy nhiên, cần phải kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân tập thể, cá nhân xã hội tập thể với Vì vậy, phát huy giá trị truyền thống lối sống cộng đồng tương thân tương với việc đề cao vai trò cá nhân, kết hợp nhuần nhuyễn luật tục luật pháp nhằm góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Những năm gần đây, Đảng Nhà nước ta chủ trương thực “quy chế dân chủ sở” mà nội dung “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra", coi nội dung chế độ dân chủ Như vậy, thực “quy chế dân chủ sở” với việc phát huy mặt tích cực luật tục có mối quan hệ gắn bó hỗ trợ lẫn Nó coi kết hợp thực tế luật pháp Nhà nước với luật tục bn làng Do đó, phải lấy việc kế thừa truyền thống tốt đẹp luật tục cổ truyền, xây dựng thực “quy chế dân chủ sở” để thúc đẩy phát triển nông thôn (bn làng) 88 Ngày -9 - 1997 phủ có định số 734/TTg việc thành lập tổ chức pháp lý cho người nghèo, trong đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số Hiện nay, định triển khai hình thức “Trung tâm trợ giúp pháp lý” có nhiệm vụ giải đáp pháp luật, hướng dẫn nhân dân việc thừa nhận quyền hạn nghĩa vụ công dân, đại diện tham gia hoạt động thương lượng, ký kết, hoà giải, kiến nghị với quan Nhà nước giải vấn đề liên quan đến công dân Mọi hoạt động thực miễn phí người nghèo, gia đình sách dân tộc thiểu số Rõ ràng, việc trợ giúp pháp lý đồng bào dân tộc thiểu số hoạt động thực tế thể kết hợp luật pháp luật tục Nếu làm tốt công tác này, mặt, luật pháp Nhà nước bước phổ cập thực thi đời sống đồng bào, mặt khác khai thác tốt mặt tích cực loại trừ dần mặt tiêu cực luật tục Ngoài ra, để luật pháp nhà nước thực vào đời sống người dân đặc biệt dân tộc thiểu số luật tục không bị ngày mai một, thực giải pháp sau: Thứ nhất: Cần sưu tầm, tập hợp quy định luật tục thành luật tục, dịch hai thứ tiếng tiếng Jơrai tiếng phổ thông (tiếng Kinh), phổ biến chúng rộng rãi quần chúng để người dân hiểu cặn kẽ quy định luật tục, sở pháp lý vững để máy tự quản điều chỉnh quan hệ xã hội buôn làng, tránh áp đặt chủ quan xét xử, định tội Mặt khác, luật tục giúp cho cán văn hoá, người thực thi luật pháp nhà nước hiểu luật tục đồng bào, từ có biện pháp, cách thức phù hợp để đưa luật pháp vào đời sống đồng bào Thứ hai: Cần quan tâm tới việc tuyên truyền giáo dục pháp luật cho đồng bào thông qua hoạt động truyền thống 89 Ta biết rằng, q trình xây dựng nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam “của dân, dân dân”, với hoạt động xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp luật, giám sát thi hành pháp luật hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc thiểu số nhằm trang bị nâng cao kiến thức pháp luật cho người dân, làm để việc truyền thụ đạt hiệu cao? Có thể vận dụng linh hoạt hình thức tun truyền sau: Hoạt động văn hố nghệ thuật, tuyên truyền miệng tuyên truyền thông qua sinh hoạt lễ hội quần chúng Tuyên truyền giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động văn hố nghệ thuật thường xuyên tổ chức chương trình văn nghệ, chiếu phim miễn phí phục vụ đồng bào vùng sâu, vùng xa Đội ngũ làm công tác vừa làm nhiệm vụ tuyên truyền đường lối, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước sang tiếng đồng bào vừa biểu diễn văn nghệ phục vụ đồng bào Hình thức giúp cho đồng bào nhanh chóng hồ nhập đời sống chung nhân dân nước Tuyên truyền miệng thông qua dịp sinh hoạt trị đồn thể, hội quần chúng, hoạt động giao tiếp xã hội, lễ hội quần chúng hình thức đạt hiệu cao dịp tập hợp đông đảo nhân dân để tiến hành tuyên truyền Trong cơng tác tun truyền miệng, Già làng có vai trị đặc biệt quan trọng tiếng nói họ người tôn trọng nghe theo Do đó, để già làng làm tốt vai trị tun truyền pháp luật vào bn làng cần phải thực tốt yêu cầu sau: Một là, già làng phải biết tiếng phổ thơng (tiếng Kinh) để hiểu luật pháp nhà nước Hai là, già làng phải thường xuyên cập nhật thị mới, quy định pháp luật để truyền đạt kịp thời cho nhân dân Để làm điều cán xã, phường triệu tập họp hội đồng già làng quý 90 lần để họ tiếp cận thơng tin mới; trao đổi kinh nghiệm quản lý cộng đồng, tuyên truyền pháp luật cho cán xã, huyện dẫn cho họ cách thức tổ chức sinh hoạt cộng đồng, tổ chức lễ hội, cách xét xử phù hợp để họ làng triển khai Cần phải thấy rằng, già làng có vai trị quan trọng khơng thể thay việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật nhà nước đến cho đồng bào Để họ quan tâm làm tốt cơng việc Đảng Nhà nước cần có sách hỗ trợ vật chất đồng thời có nhiều hình thức để cổ vũ tinh thần họ làm tốt cơng việc trao khen, biểu dương trước hội đồng già làng Ngoài ra, tuyên truyền giáo dục pháp luật thông qua dịp lễ hội hình thức có tác dụng lớn ý mức khai thác tốt Bởi hình thức có nhiều ưu tinh thần thoải mái, tụ họp đơng đủ sinh hoạt văn hố mang tính cộng đồng cao, dịp chuyển tải nội dung tuyên truyền pháp luật, xây dựng trở thành nếp sống văn hố tồn lâu dài bền vững Đặc biệt, tính khả thi hình thức tương đối cao đồng bào dân tộc người khơng có báo chí, phương tiện nghe nhìn nên thực hình thức tuyên truyền khác hiệu 91 PHẦN KẾT LUẬN Mặc dự trỡnh độ phát triển xó hội chưa cao, dõn trớ thấp, kỹ thuật canh tỏc lạc hậu, thụ sơ tộc người Jơrai tạo dựng cho mỡnh văn hố có phong cách riêng, đậm đà sắc Ngồi tín ngưỡng dõn gian, luật tục thành tố quan trọng tạo nên nét đặc trưng cho văn hoá Jơrai Chớnh tớnh bền vững, khộp kớn xó hội làm cho luật tục cũn hiệu lực phỏp lý, tồn song song với luật phỏp nhà nước Luật tục cú vai trũ quan trọng đời sống người Jơrai Nó trở thành phận thiết yếu việc điều chỉnh mối quan hệ làng bn, đóng vai trũ quan trọng việc giữ gỡn phong tục tập quỏn, cỏc nếp sống cổ truyền đồng bào chiều rộng lẫn chiều sõu Bản thõn luật tục cú hai mặt Một mặt, di sản văn hoá, hàm chứa giá trị nhân văn, dân chủ, hướng người đến thiện, đến cố kết cộng đồng; mặt khỏc, cú nhiều tập tục lạc hậu, khụng phự hợp với phỏt triển xó hội đương đại nhu cầu giải phóng xó hội, giải phúng người Trong nhiều năm, Tây nguyên chưa đánh giá vai trũ luật tục, chưa khai thỏc yếu tố tớch cực nú việc phỏt huy dõn chủ sở, chưa tỡm cỏch khắc phục cú hiệu ảnh hưởng tiêu cực luật tục vấn đề Ảnh hưởng luật tục xó hội khụng trường hợp cũn mang tớnh tự phỏt Mặt khác, năm gần đây, văn hoá Jơrai núi chung luật tục Jơrai nói riêng trải qua thời kỳ biến động mạnh Thực tiễn xó hội làm thay đổi sở luật tục Nền kinh tế thị trường tỏc động mạnh mẽ đến mặt đời sống nờn việc ỏp dụng hệ giỏ trị cũ khụng cũn phự hợp Biểu phận lớn đồng bào không cũn tin tũn theo điều chỉnh mối quan hệ xó hội luật tục, ảnh hưởng cỏc ỏn phong tục ngày mờ dần Chỉ buôn 92 làng xa xôi, đời sống vật chất tinh thần cũn nhiều thiếu thốn thỡ luật tục cũn chi phối mạnh mẽ đời sống họ Ngoài nguyờn nhõn kinh tế, thực trạng mai luật tục Jơrai cũn bắt nguồn từ nguyên nhân quan trọng biến động đời sống tín ngưỡng - tôn giáo Tác động tôn giáo gõy nờn nhiều xung đột với nhiều cấp độ khác đời sống làng buôn, làm suy giảm sức mạnh tín ngưỡng truyền thống hệ kộo theo “vụ hiệu hoỏ” luật tục Trước vội vó văn hố truyền thống nói chung luật tục Jơrai núi riờng thỡ vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hoá đặt cấp bách Thực trạng đó đặt Gialai trước vấn đề: Giải mõu thuẫn truyền thống giữ gỡn phỏt huy giỏ trị văn hoá truyền thống điều kiện Trong giai đoạn nay, bảo tồn “bê nguyên si” cách rập khn, máy móc cú mà phải gắn với phỏt triển chung, đại hoá chúng cho phù hợp sáng tạo giá trị cao Mặc dù cú nhiều cố gắng nhiều nguyờn nhõn khỏch quan chủ quan nờn cụng tỏc tỉnh chưa đạt hiệu cao Vấn đề tỡm kiếm cỏc giải phỏp cú tớnh khoa học khả thi để khắc phục nguyên nhân trên, làm cho việc giữ gỡn phỏt huy luật tục thực cú hiệu Hy vọng luận văn đóng góp thiết thực cho cơng tác văn hoá tỉnh Gialai trỡnh thực chớnh sỏch bỡnh đẳng, đoàn kết dân tộc hướng đến văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cỏc Mỏc - Ph Ăngghen: Toàn tập, tập 21 NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Cỏc Mỏc - Ph Ăngghen: Toàn tập, tập 32 NXB Chớnh trị Macxcova, 1978 Cỏc Mỏc - Ph Ăngghen: Tuyển tập, tập NXB Sự Thật, Hà Nội, 1978 Ph.Ăngghen: Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước NXB Sự Thật Hà Nội, 1972 Phan An: Vấn đề quyền sử dụng quyền sở hữu đất đai Tây Nguyên lịch sử Nghiờn cứu lịch sử Số - 1983 Phạm Trần Anh: Đồng bào Thượng vấn đề phát triển kinh tế Cao Nguyên Luận văn//sách: Vai trũ Cao Nguyờn sinh hoạt xó hội Việt Nam 1969 Võn Anh: Luật tục Bana gúp phần giảm bớt tội phạm Bỏo phỏp luật số 104 Ngày 30/12/1997 Ban Tụn giỏo tỉnh Gialai: Bỏo cỏo tỡnh hỡnh đạo Tin Lành Gialai, thực trạng kiến nghị quản lý 2006 10 Bộ VHTT: Hội thảo nếp sống phong tục Tõy nguyờn NBX VHTT, 1994 Hoàng Hữu Bỡnh - Phạm Quan Hoan: Cỏc dõn tộc thiểu số việc quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn vựng cao Việt Nam Tạp chí dân tộc học số năm 1996 11 Vũ Ngọc Bỡnh (chủ biờn): Văn hoá dân gian Gialai NXB VHDT, 1995 12 Nguyễn Đỡnh Chi: Bộ lạc Jơrai Luận văn//sách: vấn đề đồng bào thiểu số Việt 13 Nguyễn Văn Chương: Vài luật tục hụn nhõn người Tõy Nguyờn Bỏo phỏp luật Ngày 19/7/1998 14 Phan Hữu Dật: Tớn ngưỡng dân gian Tây Nguyên đời sống dân tộc người Tạp chí dân tộc học số năm 1998 15 Quỏch Dương: Vai trũ cỏc già làng cụng tỏc phổ biến, giỏo dục phỏp luật Gialai Bỏo phỏp luật - số 16 Ngày 16/4/1998 94 16 Ksor Đê: Tỡm hiểu chế độ đất đai đồng bào Thượng Luận văn//sách: chương trỡnh kiến điền đất đồng bào thượng Học viện Hành Chớnh Quốc Gia, 1972 17 P.Guillement: Lụõt tục lạc Bana, XơĐăng Jơrai tỉnh Kontum, EFEO, Hà Nội,1952 18 Nguyễn Ngọc Hoà: Về luật tục Êđê xây dựng nông thôn Văn hoá dân tộc Tây Nguyên thực trạng vấn đề đặt NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 2004 19 Lờ cụng Hội: Người Jơrai Báo Khoa học đời sống, số 13 - 1991 20 Lưu Hựng: Tỡm hiểu thờm khớa cạnh xó hội cổ truyền vựng Trường Sơn - Tõy Nguyờn: Thiết chế tự quản buụn làng Tạp chí dân tộc học số năm 1992 21 Lưu Hựng: Bước đầu tỡm hiểu quan hệ cộng đồng làng xó hội người Thượng Tạp dõn tộc học số - 1993 22 Lưu Hựng: Tỡm hiểu thờm khớa cạnh xó hội cổ truyền vựng Trường Sơn - Tõy Nguyờn: phõn hoỏ giàu nghốo.Tạp dõn tộc học số - 1991 23 Trung Hưng: Những vấn đề phù hợp chưa phự hợp luật tục Bahnar với luật phỏp hành Bỏo Gialai 1999, số ngày 9/11 24 Joseph Minallur: Bản chất cuả luật tục Mã Lai Tạp chí luật tục Mã Lai, số 6, 1964, 25 Phan Đăng Nhật (chủ biên): Luật tục Jơrai Sở VHTT tỉnh Gialai 1999 26 Phan Đăng Nhật: Luật tục thời kỳ đổi Bỏo cỏo khoa học hội nghị EVRO Việt III, Amsterdam.1999 27 Phan Đăng Nhật: Luật tục việc bảo vệ sắc văn hoá dân tộc thực dân chủ sở Văn hoá dân tộc Tây Nguyên thực trạng vấn đề đặt NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 2004 28 Rơ Chăm Oanh: Nét đặc trưng vănh hoá cổ truyền người Jơrai Tõy Nguyờn NXB VHDT Hà Nội,2002 29 Oscarsalemink: Luật tục, quyền sở hữu đất vấn đề di dõn Chuyên đề nghiên cứu sáng tác miền núi Tây Nguyên NXB Đà Nẵng 2001 95 30.Nguyễn Khắc Quỏn: Tập tục sinh đẻ nuôi dạy người Jơrai Bỏo Gialai cuối thỏng 4/1998 31 Nguyễn Khắc Quỏn: Nguồn gốc dõn tộc Jơrai Bỏo Gialai thỏng 11 năm 1997 32 Nguyễn Hồng Sơn: Xu hướng vận động văn hoá dân tộc khu vực Tây Nguyên Tạp sinh hoạt lý luận số 3,1995 33 Nguyễn Hồng Sơn - Trương Minh Dục (chủ biờn): Giữ gỡn phỏt huy giỏ trị văn hoá Tây Nguyên NXB Chớnh Trị Quốc Gia, Hà Nội 1996 34 Trịnh Kim Sung: Một số nhận định kiến nghị định hướng văn hoá vùng đồng bào dân tộc tỉnh Gialai - kontum Sở VHTT Gialai - Kontum, 1986 35 Ngọc Tấn: Luật tục Jơrai góc độ đương đại Bỏo Gialai ngày 19/4/1997 36 Ngụ Đức Thịnh: Luật tục việc quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn Tạp chí văn hố dân gian số 4, 1998 37 Ngô Đức Thịnh: Ảnh hưởng luật tục Tõy Nguyờn - Chuyên đề nghiên cứu sáng tác miền núi Tây Nguyên NXB Đà Nẵng 2001 38 Ngô Đức Thịnh: Định hướng xó hội phõn cụng lao động dân tộc người Tõy Nguyờn Tạp Thụng tin KHXH 1984 39 Tounch Hàn Thọ: Quan hệ quyền sở hữu đất đai thực trạng sinh kế sắc dân Thượng Phỏt triển sắc tộc, 1971 40 Nguyễn Nhõn Thống: Tục cưới hỏi cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn Báo lao động cơng đồn 1998 41 Nguyễn Nhõn Thống: Đàn bà Tây Nguyên với tục cưới chồng Bỏo thời trang trẻ số 18,1998 42 Lờ Bỏ Tuế: Cần đưa luật tục làng đồng bào Jơrai, Bahnar thành luật hành Bỏo Gialai 23/11/2002 43 Nguyễn Quang Tuệ: vài suy nghĩa vấn đề có liên quan đến luật tục người Jơrai, Bahnar Bỏo Gialai ngày 28/2/1998 96 44 Hồng Xũn Tý: Vai trũ luật tục vựng cao cụng tỏc giao đất, khoán rừng quản lý tài nguyờn thiờn nhiờn Chuyên đề nghiên cứu sáng tác miền núi Tây Nguyên NXB Đà Nẵng 2002 45 Đặng Nghiêm Vạn: Vai trũ luật tục việc xõy dựng thực hành phỏp luật Chuyên đề nghiên cứu sáng tác miền núi Tây Nguyên NXB Đà Nẵng 2001 46 47 Đặng Nghiên Vạn: Vấn đề đất đai Tây Nguyên Bỏo Nhõn dõn - 1988, ngày30/9 Đặng Nghiêm Vạn, Cẩm Trọng, Trần Mạnh Cát: Cỏc dõn tộc tỉnh Gialai - KonTum NXB KHXH, HN 1981 48 Phạm Văn Vang: Kinh tế miền nỳi cỏc dõn tộc - Thực trạng - vấn đè giải pháp NXB KHXH, Hà Nội 1996 49 Hoàng Vinh: Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hoá dân tộc NXB Chớnh Trị Quốc Gia, Hà nội, 1997 50 Bựi Quang Vinh: Quan niệm cỏc dõn tộc Tõy Nguyờn quan hệ hụn nhõn Bỏo Gialai Thỏng 2/ 1998 97 ... hưởng luật tục Jơrai đến việc thực dân chủ sở tỉnh Gia Lai 2.1 Ảnh hưởng luật tục Jơrai đến việc thực dân chủ lĩnh vực kinh tế sở tỉnh Gialai 2.2 Ảnh hưởng luật tục Jơrai đến việc thực dân chủ. .. thực dân chủ lĩnh vực trị sở 2.3 Ảnh hưởng luật tục Jơrai đến việc thực dân chủ lĩnh vực văn hoá sở 2.4 Ảnh hưởng luật tục Jơrai đến việc thực dân chủ lĩnh vực xã hội sở Chương 3: Một số giải pháp... hưởng tiêu cực luật tục Jơrai đến việc thực dân chủ sở tỉnh Gia Lai 3.1 Một số định hướng việc bảo tồn, phát huy giá trị tích cực hạn chế mặt tiêu cực luật tục Jơrai nhằm thực tốt dân chủ sở