PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI CƠ QUAN TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM

43 422 1
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI CƠ QUAN  TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI QUAN TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM 2.1. Những đặc điểm bản của Tổng công ty Thép Việt Nam liên quan tới công tác trả lương 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Thép Việt Nam 2.1.1.1. Giai đoạn trước năm 2000 Tổng công ty Thép Việt Nam hiện nay được hình thành trên sở hợp nhất Tổng công ty Kim khí và Tổng công ty Thép thuộc Bộ Công nghiệp theo Quyết định số 344/TTg ngày 4/7/1994 của Thủ tướng Chính phủ. Tổng công ty được thành lập lại (theo mô hình Tổng công ty 91) theo Quyết định số 255/QĐ-TTg ngày 29/4/1995 của Thủ tướng Chính phủ và tổ chức hoạt động theo Điều lệ (được phê duyệt tại Nghị định số 03/NĐ-CP ngày 25/1/1996 của Chính phủ), giấy đăng ký kinh doanh số 109621 ngày 05 tháng 02 năm 1996 do Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp. Tại thời điểm này, Tổng công ty 16 đơn vị thành viên, 4 công ty liên doanh với Tổng công ty và 8 công ty liên doanh với các đơn vị thành viên. Sau khi kiện toàn bộ máy và nhân sự chủ chốt theo mô hình tổ chức mới Hội đồng quản trị, ngày 16 tháng 3 năm 1996 Tổng công ty chính thức đi vào hoạt động với cấu tổ chức bộ máy gồm: Hội đồng quản trị: 4 thành viên (Chủ tịch và 3 Uỷ viên); Ban Tổng Giám Đốc (Tổng Giám Đốc và 2 Phó Tổng Giám Đốc); 7 phòng ban (Văn phòng, Tài chính kế toán, Tổ chức lao động, Kế hoạch và đầu tư, Kinh doanh và xuất nhập khẩu, Kỹ thuật và ban dự án công trình mỏ quặng sắt Thạch Khê) và Các đơn vị thành viên (16 đơn vị). Trong 5 năm 1995-1999, công tác đầu tư phát triển của Tổng công ty chủ yếu tập trung cải tạo, nâng cao công suất các nhà máy hiện có, đẩy mạnh liên doanh-liên kết với nước ngoài để tranh thủ vốn và công nghệ hiện đại.Tổng công ty đã phối hợp với Tổ chức JICA-Nhật Bản nghiên cứu ra “Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2010”, lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Nhà máy Thép liên hợp 4.5 1 Sinh viên: Bùi Thị Thu Trang Lớp: KTLĐ 46B 1 triệu tấn/năm tại Hà Tĩnh; lập báo cáo tiền khả thi và khả thi khác. Thành tựu nổi bật nhất của Tổng công ty Thép Việt Nam là đã cùng với ngành Thép Việt Nam nỗ lực phấn đấu, bản thỏa mãn nhu cầu bản trong nước và thực hiện được mục tiêu của Bộ Chính trị “Trong một số năm trước mất đáp ứng đủ nhu cầu thép xây dựng thông thường cho xã hội”. 2.1.1.2. Giai đoạn từ năm 2000 đến nay Tổng công ty tiếp tục tổ chức lại cấu tổ chức, thành lập thêm các phòng ban và đổi tên một số phòng ban. Thực hiện Nghi quyết Trung Ương 3, khóa IX và chương trình hành động của Chính phủ, Tổng công ty xây dựng “Đề án sắp xếp, đổi mới, phát triển doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng công ty”. Ngày 25 tháng 02 năm 2003, Thủ tướng Chính phủ quyết định số 223/QĐ-TTg phê duyệt “Đề án sắp xếp, đổi mới, phát triển của Tổng công ty giai đoạn 2003-2005”. Theo đề án, Tổng công ty giữ nguyên một số doanh nghiệp 100% vốn nhà nước; sát nhập một số công ty tại khu vực Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh và chuyển 2 công ty thành viên thành công ty cổ phần. Ngày 10 tháng 01 năm 2005, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 08/2005/QĐ-TTg phê duyệt Phương án sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp Nhà nước giai đoạn 2005-2006, trong đó thực hiện cổ phần hoá 5 đơn vị thành viên trong năm 2005. Năm 2005 năng lực sản xuất thép cán của Tổng công ty tăng 4,5 lần so với năm 1995, năng lực sản xuất phôi thép tăng gấp 3,5 lần so với năm 1995. Theo phương án kiện toàn bộ máy tổ chức, Tổng công ty Thép VN đã chuyển sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ-Công ty con do Thủ tướng Chính phủ thành lập với tên gọi là Công ty mẹ-Tổng công ty Thép Việt Nam (gọi tắt là Tổng công ty), hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nhà nước từ ngày 1/7/2007. Trong giai đoạn 2006-2010 phấn đấu sản lượng thép cán tăng trưởng bình quân 10%-15% /năm; đầu tư đổi mới công nghệ, đưa trình độ công nghệ chung của công ty 2 Sinh viên: Bùi Thị Thu Trang Lớp: KTLĐ 46B 2 đạt mức tiên tiến chung của khu vực, đảm bảo khả năng cạnh tranh của các sản phẩm thép tại các thị trường trong nước và quốc tế. * Tên, trụ sở của Tổng công ty Tên gọi : Công ty mẹ- Tổng công ty Thép Việt Nam Tên giao dịch : VIETNAM STEEL CORPORATION. (Tên viết tắt: VSC). Trụ sở chính : Số 91, Láng Hạ, Quận Đống Đa, Hà Nội. 2.1.2. Hệ thống tổ chức bộ máy Sơ đồ cấu tổ chức:Tổ chức bộ máy của Công ty mẹ - Tổng Công ty được hình thành trên sở tổ chức lại quan Tổng Công ty và các đơn vị, bao gồm: Khối quan Văn phòng Tổng công ty, Trung tâm Hợp tác lao động với nước ngoài, Viện luyện kim đen, Trường Đào tạo nghề điện Luyện kim Thái Nguyên, Công ty Thép Miền Nam, Công ty thép Tấm lá Phú Mỹ. Bộ máy tổ chức quản lý, điều hành gồm : Hội đồng quản trị từ 5-7 thành viên; Ban kiểm soát; Tổng giám đốc; Các phó tổng giám đốc và kế toán trưởng; Bộ máy giúp việc. 2.1.2.1. cấu tổ chức Tổng công ty Thép Việt Nam Có thể thấy ở sơ đồ cấu tổ chức như sau ( ở sơ đồ 1): Khối sản xuất: gồm Công ty Gang Thép Thái Nguyên; Công ty Thép Miền Nam; Công ty Thép tấm lá Phú Mỹ; Công ty thép Đà Nẵng; Công ty cổ phần vật liệu chịu lửa Trúc Thôn; Công ty cổ phần điện luyện kim. Khối thương mại gồm: Công ty cổ phần Kim Khí Hà Nội; Công ty cổ phần Kim Khí Hồ Chí Minh; Công ty cổ phần Kim Khí Miền Trung; Công ty cổ phần Kim Khí Bắc Thái. Khối nghiên cứu và đào tạo: Viện luyện kim đen; Trường đào tạo nghề điện luyện kim. 3 Sinh viên: Bùi Thị Thu Trang Lớp: KTLĐ 46B 3 Khối liên doanh: Công ty thép Vinalyoel; Công ty thép VSC Posco; Công ty liên doanh sản xuất thép Vinausteel; Công ty ống thép Việt Nam Vinapipe; Công ty liên doanh trung tâm thương mại quốc tế IBC; Công ty TNHH cảng quốc tế Thị Vải; Công ty gia công thép Vinanic. Sơ đồ 1: cấu tổ chức Tổng công ty Thép Việt Nam 4 Sinh viên: Bùi Thị Thu Trang Lớp: KTLĐ 46B 4 HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY GANG THÉP THÁI NGUYÊN CÔNG TY THÉP MIỀN NAM CÔNG TY THÉP TẤM LÁ PHÚ MỸ CÔNG TY THÉP ĐÀ NẴNG CTCP VẬT LIỆU CHỊU LỬA TRÚC THÔN CTCP ĐIỆN LUYỆN KIM CTCP KIM KHÍ HÀ NỘI CTCP KIM KHÍ HỒ CHÍ MINH CTCP KIM KHÍ MIỀN TRUNG CTCP KIM KHÍ BẮC THÁI VIỆN LUYỆN KIM ĐEN TRƯỜNG ĐÀO TẠO NGHỀ ĐIỆN LUYỆN KIM CÔNG TY THÉP VINALYOEL CÔNG TY THÉP VSC POSCO CTY LIÊN DOANH SẢN XUẤT THÉP VINAUSTEEL CÔNG TY ỐNG THÉP VIỆT NAM VINAPIPE CTY LIÊN DOANH TRUNG TÂM TM QUỐC TẾ IBC CÔNG TY TNHH CẢNG QUỐC TẾ THỊ VẢI CÔNG TY GIA CÔNG THÉP VINANIC CTCP VẬT LIỆU CHỊU LỬA TRÚC THÔN CTCP ĐIỆN LUYỆN KIM 5 Sinh viên: Bùi Thị Thu Trang Lớp: KTLĐ 46B 5 Sơ đồ 1: cấu tổ chức Tổng công ty Thép Việt Nam 6 Sinh viên: Bùi Thị Thu Trang Lớp: KTLĐ 46B 6 2.1.2.2. cấu tổ chức đến năm 2010 theo xu hướng Ta có thể thấy cấu tổ chức đến năm 2010 ở sơ đồ 2 TẬP ĐOÀN THÉP VIỆT NAM Các công ty con Các đơn vị trực thuộc Các đối tác trong nước, ngoài nước vốn tham gia đến 49% Tổng công ty CP Thép Việt Nam Vốn nhà nước ≥ 51% Lĩnh vực hoạt động chủ yếu - Xây lắp Công nghiệp và dân dụng - Sx –kd vật liệu xây dựng - Sx, truyền tải, lắp đặt thiết bị điện - KD tài chính, ngân hàng, chứng khoán - Khai thác kinh doanh và các dịch vụ phục vụ sản xuất tiêu dùng - ………… - Các ngành nghề kinh doanh khác theo các quy định của pháp luật Các công ty liên kết Sơ đồ 2: cấu tổ chức đến năm 2010 HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC BAN KIỂM SOÁT PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC 7 Sinh viên: Bùi Thị Thu Trang Lớp: KTLĐ 46B 7 VĂN PHÒNG PHÒNG TỔ CHỨC LAO ĐỘNG PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHÒNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN PHÒNG KẾ HOẠCH KINH DOANH PHÒNG KỸ THUẬT PHÒNG HỢP TÁC QUỐC TẾ &CNTT PHÒNG THANH TRA PHÁP CHẾ Sơ đồ 3: quan văn phòng Tổng công ty Thép Việt Nam 2.1.2.3. Sơ đồ quan văn phòng công ty Sơ đồ quan văn phòng Tổng công ty Thép Việt Nam được thể hiện ở sơ đồ 3 2.1.2.4. Vai trò và nhiệm vụ của các phòng ban Văn phòng: Là phòng chức năng tham mưu giúp Tổng giám đốc, Hội đồng quản trị Tổng công ty tổng hợp và điều phối hoạt động của Tổng công ty theo chương trình, kế hoạch làm việc. Quản trị quanquản lý, khai thác, ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác quản lý và điều hành của Tổng công ty. Phòng tổ chức lao động: tham mưu giúp việc Tổng giám đốc trong việc tổ chức quản lý, đổi mới cán bộ và đào tạo nguồn nhân lực, tiền lương và cử người đi học tập và công tác ở nước ngoài. Phòng tài chính kế toán: Là phòng chuyên môn nghiệp vụ tham mưu giúp Tổng giám đốc, Hội đồng quản trị Tổng công ty quản lý điều hành lĩnh vực tài chính, kế toán của Tổng công ty theo các quy định pháp luật hiện hành và của Tổng công ty. 8 Sinh viên: Bùi Thị Thu Trang Lớp: KTLĐ 46B 8 Phòng đầu tư phát triển: Là phòng chuyên môn nghiệp vụ tham mưu giúp Tổng giám đốc, Hội đồng quản trị quản lý điều hành lĩnh vực đầu tư phát triển của Tổng công ty theo các quy định của pháp luật hiện hành và của Tổng công ty. Phòng kế hoạch và hợp tác quốc tế: Là phòng chuyên môn nghiệp vụ tham mưu giúp Tổng giám đốc, Hội đồng quản trị Tổng công ty quản lý điều hành lĩnh vực xây dựng kế hoạch và tổng hợp tình hình kế hoạch sản xuất kinh doanh của Tổng công ty; xây dựng chương trình hợp tác quốc tế của Tổng công ty theo các quy định của pháp luật hiện hành và của Tổng công ty. Phòng kĩ thuật –An toàn lao động: Là phòng chuyên môn nghiệp vụ tham mưu giúp Tổng giám đốc, Hội đồng quản trị Tổng công ty chỉ đạo và quản lý các lĩnh vực kỹ thuật công nghệ và thiết bị luyện kim, tiêu chuẩn và chất lượng sản phẩm, quản lý môi trường khoáng sản, khai thác mỏ nguyên liệu, nghiên cứu khoa học công nghệ, an toàn và bảo hộ lao động của Tổng công ty theo quy định của Nhà nước và của Tổng công ty. Phòng thị trường: Là phòng chuyên môn nghiệp vụ giúp Tổng giám đốc, Hội đồng quản trị Tổng công ty điều hành lĩnh vực nghiên cứu. Đánh giá tác động của thị trường thép trong khu vực và trên thế giới đến tình hình sản xuất kinh doanh thép trong nước và các sản phẩm của Tổng công ty. Phòng vật tư- xuất nhập khẩu: Là phòng chuyên môn nghiệp vụ tham mưu giúp Tổng giám đốc, Hội đồng quản trị Tổng công ty quản lý điều hành lĩnh vực xuất nhập khẩu nguyên liệu, sản phẩm, vật tư, hàng hóa phục vụ sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. 2.1.3. Tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Thép Việt Nam Do quan văn phòng Tổng công ty là đơn vị quản lý cao nhất đối với Tổng công ty, không phải là đơn vị trực tiếp sản xuất nên quỹ lương chủ yếu là từ nguồn kinh phí quản lý Tổng công ty do các đơn vị thành viên trong Tổng công ty đóng góp. Nguồn quỹ này lơn hay nhỏ đều hoàn toàn phụ thuộc vào tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. 9 Sinh viên: Bùi Thị Thu Trang Lớp: KTLĐ 46B 9 Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty trong thời gian qua được tóm tắt qua bảng sau: Bảng 1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Thép Việt Nam giai đoạn 2005-2007 STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2005 Năm 2006 Ước 2007 1 Giá trị SXCN Tỷ đồng 4.970,2 5.328,4 6.040 2 Tổng doanh thu Nt 13.662,6 11.649,2 17.411 3 Nộp ngân sách Nt 607,7 741,5 559,6 4 Lợi nhuận Nt 28,1 (68) 254,7 5 Thu nhập bình quân 10 3 đ/ng 4,4 4,00 4,8 (Nguồn từ báo cáo thống kê hàng năm của Tổng công ty) Kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh được thể hiện ở bảng trên: Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty qua 3 năm không những đạt được các chỉ tiêu đã đề ra mà còn vượt kế hoạch các năm, tốc độ tăng trưởng cao (riêng năm 2006 lỗ). Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên ổn định; đời sống được cải thiện dần từng bước theo kết quả đạt được trong việc chỉ đạo sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. Giá trị sản xuất công nghiệp: Năm 2005 tăng 18,7% so với năm 2004; năm 2006 tăng 7% so với năm 2005 và năm 2007 tăng 15,3% so với năm 2006. Tổng doanh thu: Năm 2005 tăng 1,4% so với năm 2004; năm 2006 giảm 15,6 % so với năm 2005 và năm 2007 tăng 49,5% so với năm 2006. Riêng 2 năm 2005 và 2006 do thị trường thép thế giới biến động mạnh, thị trường bất động sản đóng băng, đầu tư và xây dựng phần chững lại dẫn đến nhu cầu thép không tăng lên như dự báo. Đồng thời thị trường tiền tệ nóng lên, lãi suất cho vay ngân hàng cao đã làm ảnh hưởng lớn đến kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. Đặc biệt năm 2006, kinh doanh thép của Tổng công ty lỗ trên 68 tỷ đồng, 3 đơn vị lãi trên 44 tỷ đồng nhưng lại 3 đơn vị lỗ trên 112 tỷ đồng cụ thể: giá trị sản xuất công nghiệp đạt 5.328,4 tỷ đồng bằng 97% kế hoạch, tổng doanh thu đạt 11.649,2 tỷ giảm 15,6% so với năm 2005. Ngoài ra còn một số nhà máy ở thành phố Hồ Chí Minh phải đóng cửa 10 Sinh viên: Bùi Thị Thu Trang Lớp: KTLĐ 46B 10 [...]... hướng trả lương cao hơn cho người công nhân, khi đó mức lương tối thiểu trong công ty cũng sẽ cao hơn 2.2.2 Thực trạng trả lương trong quan văn phòng Tổng công ty Thép Việt Nam 2.2.2.1 Tiền lương tối thiểu của quan văn phòng Tổng công ty Thép Việt Nam Căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh và những quy định của Nhà nước về tiền lương tối thiểu, quan văn phòng Tổng công ty Thép Việt Nam đã... lý theo phân công và đề xuất Tổng giám đốc xem xét và quyết định thưởng từ nguồn quỹ tiền lương 2.2.2.3 Các hình thức trả lương tại quan văn phòng Tổng công ty 2.2.2.3.1 Hình thức trả lương tại quan văn phòng Tổng công ty 29 Sinh viên: Bùi Thị Thu Trang Lớp: KTLĐ 46B 30 Do lao động trong quan văn phòng Tổng công ty chủ yếu là lao động quản lý nên theo văn bản quy định của Tổng công ty và của... lương của quan công ty Thép Miền Nam 6 tháng đầu năm, cụ thể: Quỹ tiền lương đã chi 6 tháng đầu năm: quan Tổng công ty: 1.834.513.000 đồng quan công ty Thép Miền Nam: 6.633.934.637 đồng Cộng : 8.468.448.237 đồng Quỹ tiền lương đã chi từ 01/7/2007 đến hết 10/7/2007 Trụ sở phía Bắc: 2.151.952.600 đồng Trụ sở phía Nam: 1.500.000.000 đồng Cộng : 3.651.952.600 đồng Quỹ tiền lương quan Công ty. .. ngày công làm việc thực tế, như vậy là không hợp lý 2.2 Thực trạng công tác trả lương áp dụng tại quan Tổng công ty Thép Việt Nam 2.2.1 Quy định của nhà nước về công tác trả lương trong doanh nghiệp Tiền lương- tiền công là một phạm trù kinh tế- xã hội quan trọng, chính sách về tiền lương là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính sách kinh tế- xã hội của đất nước, liên quan trực tiếp đến... Tổng công ty trên sở nhiệm vụ sản xuất kinh doanh kế hoạch và kết quả thực hiện năm trước liền kề của Tổng công ty, đảm bảo theo đúng các quy định hiện hành của Nhà nước Quỹ tiền lương của quan văn phòng Tổng công ty được giao như sau: quỹ lương chia làm 2 phần: quỹ lương giao cho khối lãnh đạo, thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Tổng công ty và quỹ lương giao cho quan Tổng công ty. .. quỹ tiền lương của quan Tổng công ty vượt chi gần 600 triệu đồng; mức vượt chi này là do năm 2006 kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty lỗ trên 68 tỷ đồng * Năm 2007 Tổng quỹ tiền lương chung của quan Công ty mẹ dự kiến giao cả năm là QLKH 2007 =16.946.223.190 đồng, trong đó: Quỹ lương của Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Tổng công ty là 687.397.240 đồng Quỹ lương của quan Công ty mẹ:... với hoạt động chuyển đổi mô hình từ Tổng công ty 91 sang mô hình công ty mẹ - công ty con Công ty mẹ - Tổng công ty Thép Việt Nam chính thức hoạt động theo mô hình mới kể từ ngày 01/7/2007 Tình hình thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch của năm 2007: Nhìn chung, việc thực hiện kế hoạch năm 2007 của Tổng công ty thuận lợi hơn so với năm trước do Tổng công ty làm tốt công tác dự báo thị trường và một số dự án... 2.2.2.2 Tình hình sử dụng quỹ tiền lương trong quan văn phòng Tổng công ty Thép Việt Nam Căn cứ vào Quyết định số 267/QĐ-TTg ngày 23/11/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Công ty mẹ- Tổng công ty Thép Việt Nam Căn cứ vào quyết định số 91/2007/QĐ-TTg ngày 21/06/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn Điều lệ Tổ chức hoạt động của Công ty mẹ- Tổng công ty Thép Việt Nam Căn cứ vào Quyết định số... động sản xuất kinh doanh Quỹ tiền lương của quan phụ thuộc vào quỹ tiền lương kế hoạch, hệ số lương của Tổng công ty và hệ số lương khối quan Ngoài ra việc phân phối quỹ lương cũng phụ thuộc vào cấp bậc công việc và thâm niên công tác của cán bộ công nhân viên trong quan Tổng công ty 27 Sinh viên: Bùi Thị Thu Trang Lớp: KTLĐ 46B 28 2.2.2.2.5 Một số quy định trả lương khác Căn cứ vào quyết định... của các cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty 15 Sinh viên: Bùi Thị Thu Trang Lớp: KTLĐ 46B 16 Bảng 4 Tình hình tiền lương và thu nhập của người lao động trong Tổng công ty Thép Việt Nam từ năm 2000-2007 (Đơn vị: 1000đ/người/tháng) Năm Chỉ tiêu Tổng số quan văn lao động phòng TCTY Tổng công ty Thu nhập quan văn bình quân phòng TCTY tháng Tổng công ty Tiền lương quan văn bình . PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI CƠ QUAN TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM 2.1. Những đặc điểm cơ bản của Tổng công ty Thép Việt Nam có liên quan. tới công tác trả lương 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Thép Việt Nam 2.1.1.1. Giai đoạn trước năm 2000 Tổng công ty Thép Việt Nam

Ngày đăng: 23/10/2013, 01:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 4. Tình hình tiền lương và thu nhập của người lao động trong Tổng công ty Thép Việt Nam  từ năm 2000-2007 - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI CƠ QUAN  TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM

Bảng 4..

Tình hình tiền lương và thu nhập của người lao động trong Tổng công ty Thép Việt Nam từ năm 2000-2007 Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 9. Hệ số lương và phụ cấp của phòng Tổ chức lao động Tổng công ty - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI CƠ QUAN  TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM

Bảng 9..

Hệ số lương và phụ cấp của phòng Tổ chức lao động Tổng công ty Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 10. Bảng lương của CBCNV phòng Tổ chức lao động Tổng công ty - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI CƠ QUAN  TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM

Bảng 10..

Bảng lương của CBCNV phòng Tổ chức lao động Tổng công ty Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 10. Bảng lương của CBCNV phòng Tổ chức lao động Tổng công ty - PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRẢ LƯƠNG TẠI CƠ QUAN  TỔNG CÔNG TY THÉP VIỆT NAM

Bảng 10..

Bảng lương của CBCNV phòng Tổ chức lao động Tổng công ty Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan