1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Địa danh vùng ngã ba bạch hạc dưới góc nhìn văn hóa luận văn ths khu vực học 60 31 60

134 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

Đại học Quốc gia Hà Nội Viện Việt Nam học Khoa học phát triển - Cao Thị Nhật Diễm Địa danh Vùng ngã ba Bạch Hạc góc nhìn văn hóa Luận văn thạc sỹ Chun ngành Việt Nam học Hà Nội – 2012 Đại học Quốc gia Hà Nội Viện Việt Nam học Khoa học phát triển - Cao Thị Nhật Diễm Địa danh Vùng ngã ba Bạch Hạc góc nhìn văn hóa Luận văn thạc sỹ Chuyên ngành Việt Nam học Mã số : 603160 Người hướng dẫn khoa học : GS.TS Trần Trí Dõi Hà Nội – 2012 Mục lục A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề 3.1 Về lịch sử xuất lịch sử nghiên cứu địa danh Bạch Hạc .2 3.2.Về lịch sử gắn với địa danh vùng ngã ba Bạch Hạc Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn B NỘI DUNG Chương VẤN ĐỀ ĐỊA DANH VÀ ĐỊA DANH VÙNG NGÃ BA BẠCH HẠC 10 1.1 Cơ sở nhận thức địa danh 10 1.2 Khái quát địa danh vùng ngã ba Bạch Hạc 12 1.2.1 Khái niệm “vùng văn hóa” 12 1.2.2 Vùng ngã ba Bạch Hạc 14 1.2.2.1 Tiểu vùng văn hóa đất Tổ 14 1.2.2.2 Vùng ngã ba Bạch Hạc 15 1.2.3 Phong Châu – Bạch Hạc – Việt Trì 15 1.2.4 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên dân cư vùng ngã ba Bạch Hạc 17 1.2.4.1 Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên 17 1.2.4.2 Đặc điểm dân cư – văn hóa xã hội 20 1.2.5 Đặc điểm cách đặt tên vùng ngã ba Bạch Hạc trình phát triển 22 1.3 Tiểu kết 27 Chương BẠCH HẠC - ĐỊA DANH CỦA NHỮNG TRUYỀN THUYẾT 29 2.1 Truyền thuyết cách thức giải mã truyền thuyết 29 2.2 Địa danh vùng ngã ba Bạch Hạc truyền thuyết 30 2.2.1 Xã Minh Nông truyền thuyết “ vua Hùng dạy dân cấy lúa” 30 2.2.2 Làng Lâu Thượng truyền thuyết “hôn nhân thời vua Hùng” 32 2.2.3 Thôn Lang Đài (Bạch Hạc) - Nơi gắn với truyền thuyết “đài thượng võ” 32 2.2.4 Làng Dữu Lâu hai truyền thuyết “ thời vua Hùng” 34 2.2.5 Làng Kim Quất Hạ truyền thuyết “sản vật thời vua Hùng” .34 2.2.6 Làng Cẩm Đội truyền thuyết “đọi đèn chống lụt” Sơn Tinh 36 2.2.7 Làng Hương Trầm truyềnthuyết “ trồng lúa nếp thơm” 36 2.2.8 Phường Bến Gót truyền thuyết “dấu chân thời vua Hùng” 36 2.2.9 Ngã ba Hạc (Bạch Hạc) truyền thuyết “chim hạc trắng” 37 2.3 Tiểu kết 38 Chương BẠCH HẠC: BỨC TRANH LỊCH SỬ - VĂN HOÁ QUA ĐỊA DANH 40 3.1 Khái niệm văn hoá dùng để tác nghiệp 40 3.2 Địa danh di tích khảo cổ 40 3.2.1 Di Đồi Giàm thuộc xã Lâu Thượng 41 3.2.2 Di Gò Mã Lao thuộc giai đoạn văn hoá Đồng Đậu 42 3.2.3 Di Gò Gai thuộc giai đoạn văn hố Gị Mun 43 3.2.4 Di Gò Tro Trên, Gị Tro Dưới thuộc giai đoạn văn hố Gị Mun 43 3.2.5 Di Gò Con Cá thuộc giai đoạn văn hố Gị Mun 44 3.2.6 Di Gò Thế thuộc giai đoạn văn hố Gị Mun 44 3.2.7 Di Gị Tơm thuộc giai đoạn văn hố Đơng Sơn 45 2.8 Di Gị Hào thuộc văn hố Đông Sơn 45 3.2.9 Di Làng Cả - di lớn văn hóa Đơng Sơn 46 3.3 Địa danh di tích kiến trúc - tôn giáo 52 3.3.1 Nhóm di tích xây dựng sớm vào thời Lê 52 3.3.2 Nhóm di tích xây dựng vào thời Nguyễn 54 3.3.3 Nhóm di tích khác 54 3.3.4 Quần thể di tích lịch sử Đền Hùng 56 3.3.4.1 Cổng đền 57 3.3.4.2 Đền Hạ 57 3.3.4.3 Đền Trung ( Hùng Vương tổ miếu) 58 3.3.4.4 Đền Thượng Lăng Hùng Vương 58 3.3.4.5 Đền Giếng (tên chữ Ngọc Tỉnh) 59 3.3.4.6 Đền Tổ Mẫu Âu Cơ bảo tàng Hùng Vương 59 3.4 Địa danh gắn với lễ hội 60 3.4.1 Lễ hội Tịch Điền 61 3.4.2 Hội hát xoan An Thái 63 3.5 Địa danh liên quan đến văn hoá ẩm thực 64 3.5.1 Hồng Hạc 65 3.5.2 Sông Hồng cá Anh Vũ 65 3.5.3 Thịt chó Việt Trì 66 3.6 Tiểu kết 66 C KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 78 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghiên cứu địa danh lĩnh vực quan trọng cần thiết nghiên cứu văn hóa nghiên cứu khu vực Bởi địa danh dạng thức ngôn ngữ, chất, có mối quan hệ gắn bó, ảnh hưởng hay tác động qua lại với văn hố, lịch sử, địa lý, dân cư nơi tồn Nghiên cứu địa danh mối quan hệ với mặt có liên quan đó, đặc biệt nghiên cứu địa danh mối quan hệ với văn hoá công việc quan tâm Và lý nghiên cứu địa danh vùng ngã ba Bạch Hạc nhằm góp phần tìm hiểu giá trị văn hố vùng đất lịch sử Cha ơng ta có câu: “chim có tổ, người có tơng” Vùng ngã ba Bạch Hạc vùng đất thiêng, vùng đất cội nguồn cộng đồng người Việt Tìm hiểu vùng đất “ngã ba sơng” khơng cịn nhu cầu riêng người dân nơi mà nhu cầu chung người dân Việt Nam Chúng chọn đề tài muốn giới thiệu giá trị văn hoá đặc sắc qua địa danh vùng ngã ba Bạch Hạc Hơn nữa, vùng đất “ngã ba sông” coi nôi văn hoá, cội nguồn dân tộc Việt Nam Nơi gắn với truyền thuyết cha Rồng mẹ Tiên, gắn với bình minh lịch sử thời Vua Hùng dựng nước Bởi vậy, địa danh vùng ngã ba Bạch Hạc thu hút quan tâm không nhiều nhà nghiên cứu lịch sử, văn hố nói chung mà nhà Việt Nam học nói riêng Chúng chọn đề tài: “Địa danh vùng ngã ba Bạch Hạc góc nhìn văn hố” để phục vụ cho chuyên ngành Việt Nam học mà theo đuổi Tìm hiểu địa danh này, chúng tơi khơng có nhìn sâu sắc hơn, đầy đủ lịch sử, văn hoá vùng đất Tổ mà cịn có nhìn tồn diện hơn, đa dạng dân tộc Việt từ buổi bình minh dựng nước Trong có miền quê để thương, để nhớ Đó nơi ta sinh lớn lên, nơi nuôi dưỡng tâm hồn ta, nơi chứa đựng bao ký ức tuổi thơ sáng Tơi gắn bó với nhà, góc phố, hàng người nơi vùng đất “ngã ba sông” Càng xa quê hương, tơi thấm thía hai câu thơ nhà thơ Chế Lan Viên: “Khi ta nơi đất Khi ta đất hố tâm hồn” Chính gắn bó tự nhiên máu thịt với nơi “chôn rau cắt rốn” mà chọn vùng ngã ba Bạch Hạc cho luận văn Vì thế, viết ngã ba Hạc viết phần tâm hồn tơi, chứa đựng tình cảm tơi với mảnh đất Mục đích, phạm vi nghiên cứu Mục đích : tìm hiểu giá trị văn hoá ẩn sau địa danh vùng đất Bạch Hạc Phạm vi nghiên cứu: dựa vào tư liệu điền dã sách mà thu thập địa danh vùng ngã ba Bạch Hạc Khi thực đề tài này, chúng tơi xin tìm hiểu giá trị văn hoá ẩn sau số địa danh vùng ngã ba Bạch Hạc khơng có tham vọng bao qt cách tồn diện giá trị văn hố vùng Đất Tổ Lịch sử vấn đề 3.1 Về lịch sử xuất lịch sử nghiên cứu địa danh Bạch Hạc Ngã ba sông Bạch Hạc – hợp điểm tam giang, nơi hợp lưu ba dịng sơng: sơng Thao, sông Đà, sông Lô thuộc địa phận phường Bạch Hạc, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Đây nơi hợp lưu ba sông để tạo nên sơng - sơng Hồng - đồng Bắc Bộ, nôi văn minh Việt cổ; danh thắng tuyệt đẹp cổ nhân nhắc đến nhiều tài liệu sử viết vùng đất cố đô Văn Lang xưa, với tên gọi Bạch Hạc Tam Giang, Bạch Hạc từ, Bạch Hạc Phong Châu Tên gọi Bạch Hạc xuất lần Dư địa chí Nguyễn Trãi: “Phong Châu Bạch Hạc thuộc Phủ Tam Đái giờ” [49; 23], “đất Phong Châu có chiên đàn, chim hạc trắng đậu cây, gọi Bạch Hạc.” [49; 28-29] Rõ ràng, theo cách ghi Nguyễn Trãi, Bạch Hạc cách gọi khác vùng đất Phong Châu Cách giải thích ý nghĩa địa danh nơi “có chim Hạc trắng” quần tụ mang ngụ ý nơi “đất lành chim đậu” Trong Đại Việt sử ký toàn thư (Thế kỷ 17), Bạch Hạc gắn liền với dòng sông: “Nhâm Tuất [Thiệu Long] năm thứ (1262) : tháng 3, xuống chiếu cho quân chế tạo vũ khí, chiến thuyền Quân thủy, lục tập trận chín bãi phù sa sông Bạch Hạc” [44; 39-40] Cũng Đại Việt sử ký toàn thư, địa danh ngã ba Bạch Hạc xuất lần đầu : “Đinh Hợi [Quang Thuận] năm thứ 8: Ngày 26, tập trận đồ Thường Sơn ngã ba sông Bạch Hạc.” [44;522] Cách ghi Đại Việt sử ký toàn thư cho thấy địa danh Bạch Hạc nhận diện nơi hợp lưu ba sơng nói Bạch Hạc đơn vị hành viết lần sách Bộ Lễ nhà Lê, người thôn Lương Yên (?) lại năm Cảnh Hưng 24 triều Lê (1763) có tên Nam Việt thần kỳ hội lục (sách lưu trữ viện nghiên cứu Hán Nôm Hà Nội – ký hiệu A761) Sách chép 2824 vị thần thờ nước thời giờ, chép thánh tổ Hùng Vương sau: “ Nhất xứ huyện, xã dân đồng phụng cộng thất thập tam xã… Bạch Hạc huyện, Bạch Hạc xã, Việt Trì thơn” (Dân xã huyện, xứ thờ cúng, có 73 xã Thơn Việt Trì, xã Bạch Hạc, huyện Bạch Hạc) [30; 81] Như vậy, theo cách ghi này, Bạch Hạc địa danh đơn vị hành chính, nơi dân làng thờ cúng Hùng Vương Địa danh Bạch Hạc đơn vị hành cịn khắc minh chng chùa Hoa Long có tên Hoa Long Thiền tự với dòng lạc khoản : Tam Đái phủ, Bạch Hạc huyện, Bạch Hạc xã, Việt Trì thơn Do chỗ chuông chùa Hoa Long chưa xác định niên đại nên địa danh hành Bạch Hạc có liên quan đến cách ghi sách Nhà Lê vừa nói Như có sở để nói địa danh Bạch Hạc tồn suốt thời kỳ phân cấp hành huyện, xã, thơn thời Lê Tác giả Phan Huy Chú (1782- 1840) Hoàng Việt địa dư chí chép huyện Bạch Hạc thuộc phủ Tam Đới, trấn Sơn Tây, có 64 xã “Núi Nghĩa Lãnh xã Việt Trì huyện Bạch Hạc, tương truyền Kinh Dương Vương dời đến đó” [7; 87] Trong Phương đình dư địa chí (tức Đại Việt địa dư tồn biên) tác giả Nguyễn Văn Siêu lại chép đời Lê, Bạch Hạc “có 69 xã, thơn châu[40; 155] Địa danh Bạch Hạc chép thư tịch đời Nguyễn liên quan đến di tích địa phương Sách Đại Nam thống chí mục Cổ Tích, tỉnh Sơn Tây chép “Thành cổ Kinh Dương Vương sau chùa Hoa Long thôn Việt Trì huyện Bạch Hạc có gị đất, tương truyền thành cũ…”(59; 224) Trong thời kỳ kháng chiến chống pháp chống Mỹ, khơng có nhiều tài liệu viết Bạch Hạc Căn vào tài liệu tìm hiểu được, chúng tơi thấy tên địa danh Bạch Hạc ghi lại số sách chưa thấy cơng trình nghiên cứu vùng đất Trong giai đoạn nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu vùng đất ngã ba sơng Tiêu biểu Di tích danh thắng vùng đất tổ Trần Kim Thau, Văn nghệ dân gian Việt Trì nhiều tác giả… Đặc biệt vấn đề kinh đô Văn Lang đề tài thu hút nhiều nhà nghiên cứu lịch sử, văn hố dân gian tìm tịi, nghiên cứu cho đời số cơng trình liên quan đến vấn đề Truyền thuyết Hùng Vương (Nguyễn Khắc Xương), Hùng Vương dựng nước (Nhiều tác giả - NXB Khoa học Xã hội), Hùng Vương lễ hội Đền Hùng (NXB Hội nhà văn1996)… Đặc biệt năm 1996, Sở Văn hoá Thông tin Thể thao Vĩnh Phú tổ chức hội thảo kinh đô Văn Lang với tham gia nhiều nhà khoa học trung ương, địa phương thống vấn đề, tồn kinh đô Văn Lang đất Việt Trì Hội thảo cho đời Kỷ yếu Hội thảo kinh đô Văn Lang Tuy nhiên công trình dừng lại mức độ nghiên cứu khẳng định tồn kinh đô Văn Lang thời vua Hùng mà chưa có cơng trình nghiên cứu địa danh Bạch Hạc góc nhìn văn hố, nhằm tìm hiểu giá trị văn hoá ẩn sau địa danh mảnh đất Với luận văn mình, chúng tơi muốn miêu tả tổng hợp cách khái quát ý nghĩa văn hoá, lịch sử đất Bạch Hạc, sở cơng trình nghiên cứu trước từ tìm tịi phát thân 3.2.Về lịch sử gắn với địa danh vùng ngã ba Bạch Hạc Chúng tơi xin trình bày cách khái qt lịch sử gắn với địa danh vùng ngã ba Bạch Hạc : Thời đại Hùng Vương, vùng Việt Trì – Phong Châu - Bạch Hạc trung tâm trị - kinh tế coi kinh đô nước Văn Lang, nhà nước lịch sử Việt Nam Năm 257 TCN, Thục An Dương Vương lập nên nước Âu Lạc, Văn Lang bị thu hẹp lại gọi tên theo âm Hán Việt Mê Linh 63 Phố Chuà Bi 64 Phố Nhị Hà 65 Phố Nguyễn Văn Giốc 66 Phố Thạch Khanh 67 Phố Nàng Nội 68 Phố Hoa Long sau dựng chùa thờ phật gọi Hoa Long thiền tự Tài liệu Hoa Long ngọc bích Đỗ Văn Liễn biên dịch cho biết : chùa Hoa Long dời đến vị trí vào năm Canh Thân, hiệu Cảnh Hưng đời vua Lê Hiển Tông (1740) Chùa Hoa Long UBND tỉnh Phú Thọ xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh năm 2004 Phụ lục ảnh 1.Quần thể di tích lịch sử Đền Hùng Cổng đền Đền hạ Chùa Thiền Quang Đền Trung Đền Thượng Lăng Vua Hùng Đền Giếng Đền Tổ mẫu Âu Cơ Một số di tích khảo cổ học Cổng Làng Cả Đồi Giàm Một số ảnh khác Ngã ba Bạch Hạc Lễ hội tịch điền Hội hát Xoan An Thái Hồng Hạc Cá Anh Vũ Bản đồ địa giới hành thành phố Việt Trì Bản đồ gã ba Bạch Hạc ... vùng ngã ba Bạch Hạc Trên sở nêu bật tranh văn hóa vùng ngã ba Bạch Hạc, luận văn góp phần mang đến cho người đọc nhìn tồn diện hơn, sâu sắc vùng đất Tổ Nghiên cứu địa danh vùng ngã ba Hạc, luận. .. Chương VẤN ĐỀ ĐỊA DANH VÀ ĐỊA DANH VÙNG NGÃ BA BẠCH HẠC 10 1.1 Cơ sở nhận thức địa danh 10 1.2 Khái quát địa danh vùng ngã ba Bạch Hạc 12 1.2.1 Khái niệm ? ?vùng văn hóa? ?? ... văn hóa Bao trùm tồn văn hóa vùng ngã ba Bạch Hạc văn hóa thời Hùng Vương, văn hóa gắn liền với 18 đời họ Hùng Địa danh di khảo cổ, địa danh di tích kiến trúc tôn giáo, địa danh lễ hội địa danh

Ngày đăng: 27/10/2020, 19:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w