1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SÁNG KIẾN 2020 - NGUYỄN YẾN

30 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 29,87 MB

Nội dung

MỤC LỤC STT NỘI DUNG A PHẦN MỞ ĐẦU I Bối cảnh Không gian Thời gian Thực trạng vấn đề cần nghiên cứu II Lí chọn sáng kiến III Đối tượng- Phạm vi nghiên cứu IV Mục đích chọn sáng kiến B PHẦN NỘI DUNG I Thực trạng nội dung cần nghiên cứu Khái niệm Thực trạng Nguyên nhân II Nội dung sáng kiến Bản chất giải pháp Ưu – nhược điểm giải pháp III Khả áp dụng sáng kiến IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm C KẾT LUẬN TRANG 3 3 5 5 7 23 24 25 Bài học kinh nghiệm 25 Kiến nghị, đề xuất 26 Cam kết không chép, vi phạm quyền 27 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TH - THCS Tiểu học - Trung học sở TV Tiếng việt HS Học sinh GV Giáo viên CLB Câu lạc VD Ví dụ THƠNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến : Một số biện pháp rèn đọc phân môn Tiếng Việt cho học sinh dân tộc Thái lớp 4B - trường Tiểu học–THCS Bó Mười A - huyện Thuận Châu - tỉnh Sơn La Năm học 2019-2020 Lĩnh vực áp dụng : Lĩnh vực giáo dục Tác giả : - Họ tên : Nguyễn Hải Yến Giới tính : Nữ - Trình độ chun môn : Trung cấp - Chức vụ, đơn vị cơng tác : Giáo viên trường TH – THCS Bó Mười A - Điện thoại : 0967966355 Gmail: tieuyen288@gmail.com - Tỉ lệ đóng góp tạo sáng kiến : 100% Đồng tác giả : Khơng có Chủ đầu tư : Khơng có Đơn vị áp dụng sáng kiến: - Tên đơn vị : Trường TH – THCS Bó Mười A - Địa chỉ: Bản Đơng Mạ - xã Bó Mười – huyện Thuận Châu – tỉnh Sơn La Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu : 20/9/2018 PHẦN MỞ ĐẦU I Bối cảnh sáng kiến Không gian Một số biện pháp rèn đọc phân môn Tiếng Việt cho học sinh dân tộc Thái lớp 4B - trường Tiểu học–THCS Bó Mười A - huyện Thuận Châu - tỉnh Sơn La Thời gian Sáng kiến thử nghiệm năm học 2018 – 2019 Tiếp tục hoàn thiện áp dụng năm học 2019 – 2020 Thực trạng vấn đề cần nghiên cứu Trường TH -THCS Bó Mười A thuộc xã Bó Mười Khối Tiểu học có 19 lớp với điểm trường Khối có lớp học điểm trung tâm Khối tiểu học trường THTHCS Bó Mười A áp dụng Mơ hình trường học gần năm gặt hái nhiều thành tích cấp, ngành ghi nhận Năm học tiếp tục phân công làm công tác chủ nhiệm lớp 4, lớp gần cuối cấp học, đối tượng học sinh 100% học sinh người dân tộc Thái Do từ nhỏ em sử dụng ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ trở thành thói quen em Vậy nên học ngơn ngữ Tiếng Việt em khó làm quen với thao tác phát âm mới, âm khó, âm khơng có tiếng mẹ đẻ Hơn nữa, học sinh dân tộc có hội giao tiếp tiếng phổ thơng với gia đình xã hội dẫn đến việc em thường nhút nhát, thiếu tự tin Do đó, thực trạng diễn ngày em đọc chậm, phát âm sai, ngắt ý, ngắt câu sai, ngữ điệu đều ảnh hưởng lớn đến lực đọc, khả giao tiếp, tư bị hạn chế, chưa đạt yêu cầu mục tiêu học II Lí chọn sáng kiến: Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI ( Nghị số 29-NQ/TW) đổi toàn diện giáo dục đào tạo nêu quan điểm đổi giáo dục, quan điểm đạo thứ nêu rõ: Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lí luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội Trước tình hình đó, ngành giáo dục thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhằm phát triển giáo dục đào tạo nà nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Đào tạo người phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghệ thuật, người có đủ lực cần thiết, đáp ứng địi hỏi sống đại Trong giáo dục phát triển nhân cách người, nhà trường xác định vấn đề dổi nâng cao chất lượng nói chung nâng cao chất lượng dạy học nói riêng cấp bách Việc đổi phương pháp dạy học việc làm thiết yếu quan trọng nhất, muốn nâng chất lượng giáo dục cần phải ln đổi phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh địa phương Trong trình học tập phát triển học sinh tiểu học Kĩ sử dụng tiếng Việt: Nghe – nói - đọc - viết đóng vai trị quan trọng then chốt Nó có quan hệ chặt chẽ, tương tác, hỗ trợ cho khơng hình thành phát triển kĩ giao tiếp, môi trường hoạt động lứa tuổi, sống ngày, mà phương tiện để giúp em học tốt môn khác Trong bốn kĩ kĩ đọc đóng vai trị chủ đạo đọc cách có ý thức tác động trực tiếp tới trình độ ngôn ngữ tư học sinh Điều muốn đề cập việc rèn cho học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng, đọc diễn cảm để em hiểu nội dung, cảm thụ hay, đẹp đoạn văn hay đoạn thơ Cụ thể: Học sinh phải thể tình cảm thái độ tác giọng điệu nhân vật đọc Đọc đùng, đọc diễn cảm giúp học sinh thể suy nghĩ tình cảm với nội dung văn đồng thời nâng cao hiệu giao tiếp cho em Trên địa bàn xã Bó Mười hầu hết dân tộc Thái Học sinh trường 100% dân tộc Thái Qua thực tế giảng dạy, nhận thấy em gặp khơng khó khăn học tập mơn Tiếng việt Hầu hết em cịn hạn chế ngôn ngữ, kĩ giao tiếp Một số em Nà Viềng, Lọng Cu xa khó khăn, em rụt rè ngại giao tiếp Do khả tiếp thu Tiếng việt em cịn chậm, việc rèn luyện kĩ nghe, nói đọc viết cho HS dân tộc vấn đề nan giải Đặc biệt kĩ đọc em cịn yếu Thậm chí có em học sinh lớp đánh vần Đọc chưa thể giọng điệu theo nội dung bài, theo thể loại văn tả, kể chuyện, kịch, lời đối thoại Chính lẽ tơi nghiên cứu thực sáng kiến: “Một số biện pháp rèn đọc phân môn Tiếng Việt cho học sinh dân tộc Thái lớp 4B - trường Tiểu học - THCS Bó Mười A - huyện Thuận Châu - tỉnh Sơn La Năm học 20192020” Với việc nghiên cứu sáng kiến tơi mong muốn có học kinh nghiệm để áp dụng vào thực tế giảng dạy môn Tập đọc lớp nhằm nâng cao chất lượng đọc cho học sinh lớp 4B trường Tiểu học - THCS Bó Mười A III Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Sáng kiến nghiên cứu biện pháp rèn đọc cho học sinh dân tộc Thái Đối tượng nghiên cứu HS lớp 4B năm học 2018 – 2019 HS lớp 4B năm học 2019 – 2020 Trường TH-THCS Bó Mười A - Thuận Châu - Sơn La IV Mục đích nghiên cứu Với đối tượng học sinh lớp 4B trường Tiểu học-THCS Bó Mười A chủ yếu học sinh dân tộc Thái thấy mặt hạn chế học sinh việc đọc văn Sau tổng kết số kinh nghiệm từ thực tế giảng dạy, kiểm tra đánh giá Tôi thấy học sinh thường hay mắc nhiều lỗi trình đọc: đọc ngọng, đọc sai, đọc ngắc ngứ…Vì tơi nghiên cứu học tập từ kinh nghiệm thân đưa số biện pháp rèn đọc cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng học tập môn Tiếng Việt đồng thời tham khảo học hỏi đúc rút kinh nghiệm trau dồi cho thân kiến thức kĩ sư phạm vững vàng nâng cao chất lượng giảng dạy PHẦN NỘI DUNG I Thực trạng nội dung giải pháp biết Khái niệm: Đọc phải đọc âm, khơng đọc theo ngơn ngữ địa phương Ngồi đọc cịn có ý nghĩa ngữ điệu, bao gồm lên giọng, xuống giọng, nhấn giọng, ngắt nghỉ dấu câu, chỗ, giọng đọc Đọc ý nghĩa, nội dung từ, câu, đoạn, bài, giúp cho cách đọc đúng, không khô khan Giọng đọc câu, bài, đoạn mang sắc thái riêng Định giọng đọc kết trình tìm hiểu cảm thụ Do giáo viên khơng rèn cho em đọc đúng, mà phải giúp em tìm hiểu nội dung văn, thấy giá trị, hồn tác phẩm Một hiểu nội dung em có giọng đọc, ngữ điệu bộc lộ cảm xúc em học Thực trạng a Thuận lợi - Nhà trường tổ chức buổi chuyên đề, ngoại khóa Em yêu Tiếng việt phân mơn Tập đọc - Giáo viên nhiệt tình cơng tác, có vốn từ ngữ Tiếng Việt định - Có nhiều Tập đọc phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học, tranh ảnh minh họa sinh động giúp em hiểu gây hứng thú cho em học - Học sinh có đủ sách giáo khoa đồ dùng học tập - Học sinh ngoan có chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên - Học sinh có vốn từ ngữ Tiếng Việt định - Một số em có kĩ đọc diễn cảm tốt b Khó khăn Trường thuộc địa bàn xã có nhiều khó khăn, học sinh 100% dân tộc thiểu số Lớp 4B có 33 em có đến 15 em đọc, viết chậm Các em tiếp thu kiến thức nhiều hạn chế, kĩ nghe, nói, đọc, viết chậm Cha mẹ em phần lớn nằm diện lao động nghèo, hồn cảnh khó khăn làm thuê xa nhà nhiều Vì thế, cha mẹ chưa không quan tâm, chăm lo đến việc học hành cho em khiến cho nhiều học sinh khơng tích cực hoạt động học tập Nhiều cha mẹ học sinh chưa tạo điều kiện tốt để em đến lớp nhắc nhở em học bài, đọc nhà Học sinh dân tộc thiểu số khó nhớ, mau quên, nhiều em đọc, viết chưa thành thạo, đọc sai tiếng từ dấu nhiều Điều kiện kinh tế gia đình em cịn gặp nhiều khó khăn, lớp tơi chủ nhiệm có nhiều em thuộc diện hộ nghèo, ngồi lên lớp em cịn phải làm việc phụ giúp gia đình Khả giao tiếp sử dung Tiếng Việt em nhiều hạn chế, kĩ giao tiếp chưa nhuần nhuyễn, vài phụ huynh nói tiếng phổ thơng gặp nhiều khó khăn, chí có phụ huynh khơng biết chữ,… nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc đọc, viết học tập em 100% học sinh người dân tộc Thái nên em cịn ảnh hưởng ngơn ngữ địa phương nên đọc mắc lỗi đọc sai tiếng có ngã, phụ âm đầu v, đ, t, th, b, tr, ch … Một số học sinh học tới lớp đọc chưa lưu loát, chưa hay, ngắt nghỉ chưa đúng, nhấn giọng lên xuống tùy tiện Các em không hiểu nội dung, không hiểu nghệ thuật, không hiểu hay đẹp tác phẩm Bởi trình độ học sinh không đồng đều, chưa nghiên cứu kĩ nội dung chưa cảm nhận hay Tập đọc Trước thực trạng tiến hành khảo sát chất lượng đọc lớp 4B thu kết sau: Kết khảo sát chất lượng đọc đầu năm học sinh: - Năm học 2018 – 2019 Tổng số 32 Đọc diễn cảm Số lượng Tỷ lệ % 13% Đọc ngắt, nghỉ Số lượng 6 Tỷ lệ % 19% Đọc chậm, phát âm sai, ngọng tiếng địa phương Số lượng Tỷ lệ % 21 65% - Năm học 2019 – 2020 Tổng số Đọc diễn cảm Số lượng Tỷ lệ % 15% 33 Đọc ngắt, nghỉ Số lượng Tỷ lệ % Đọc chậm, phát âm sai, ngọng tiếng địa phương Số lượng Tỷ lệ % 24% 20 60% Nguyên nhân: Theo tôi, nguyên nhân gây lỗi đọc chưa cho học sinh dân tộc ảnh hưởng ngôn ngữ địa phương Khi học TV, học sinh dân tộc có xu hướng chuyển thói quen phát âm tiếng địa phương vào trình học phát âm TV Cơ quan phát âm em quen với thao tác phát âm tiếng dân tộc nên khó tránh khỏi sai lệch phát âm TV Yếu tố xã hội nguyên nhân ảnh hưởng đến kĩ đọc em nhiều học sinh dân tộc có mơi trường để thực hành giao tiếp TV Việc luyện phát âm cho em đứng trước thách thức lớn, bên trông vào người thầy lớp với lượng thời gian ỏi bên chi phối môi trường sống bao quanh học sinh, gia đình cộng đồng xã hội giao tiếp với tiếng dân tộc Ngồi ra, cịn số ngun nhân như: Học sinh chưa thật hào hứng yêu thích mơn học Với em hs đọc yếu lần luyện đọc em cảm thấy áp lực Do em cảm thấy nhàm chán học TV dẫn đên có em học chống đối nên hiệu học tập không cao II Nội dung sáng kiến Bản chất giải pháp 1.1 Biện pháp Tạo cảnh quan Tiếng việt lớp học a Mục đích Những ấn tượng trực giác quan trọng với trẻ em Một lớp học sẽ, trang trí bắt mắt thu hút ý, yêu thích học sinh b Cách tiến hành Trưng bày khơng có tác dụng trang trí, làm đẹp lớp học mà cịn cần phải tạo môi trường cảnh quan TV ( Tiếng việt ) để giúp học sinh học TV Nếu ngày học sinh học khơng gian lớp học TV chắn TV thấm vào trí nhớ em Ngoài cờ Tổ quốc, ảnh Bác Hồ, hiệu (quy định chung), tơi cịn làm sản phẩm trưng bày tạo cảnh quan TV đa dạng, phong phú Có thể : - Danh sách lớp, hiệu theo chủ đề, truyện tranh, sách đọc thêm… - Đồ dùng dạy học : Mơ hình, tranh ảnh, mẫu vật, đồ… - Sản phẩm học sinh: Vở chữ đẹp, tranh vẽ, kiểm tra, sản phẩm thủ cơng… Có sản phẩm tơi trưng bày cố định suốt năm học ( hiệu, danh sách lớp…) nhiều sản phẩm khác thay đổi theo tháng, tuần, ngày cho phù hợp chủ đề, nội dung học khả nằn TV học sinh Sự đơn điệu, thiếu linh hoạt trưng bày dẫn đến tâm lí nhàm chán học sinh Vì tơi ln thay đổi, phối hợp mơn học trí khơng gian lớp học, khơng trưng bày mơn TV Góc Tiếng việt thay đổi theo chủ điểm Điều quan trọng phải tổ chức cho học sinh tiếp cận với sản phẩm Bới khơng trưng bày dừng lại trang trí hình thức mà khơng đạt hiệu giáo dục TV Trong q trình dạy học, tơi thường tổ chức cho HS tham gia hoạt động như: làm sản phẩm để trưng bày, trao đổi sản phẩm, thực hành sản phẩm… HS làm đồ dùng để trưng bày HS trao đổi sản phẩm vừa làm 10 Do thời gian tiết tập đọc có hạn nên học sinh phát âm sai tiết luyện tập buổi hai rèn dứt điểm * Luyện phát âm “t” từ sau: - Tung tăng, tăm tắp, tai tái, tan tành, tàn tật, tán tỉnh, tàng tàng, tách, * Luyện phát âm “th” từ sau: - Thỏ thẻ, thỏa thích, thoai thoải, thoang thoảng, thoăn thoắt, thoi thóp, thịm thèm, * Luyện “v” “b” - Vội vã, bay vào, vấp ngã, va chạm, vang vang, - Bàn bạc, bát ngát, bạc nhạc, bấp bênh, bẽ bàng, béo bở, bềnh bồng, - Ví dụ: Trong lớp 4B, em Khuyên, Nguyệt, Ngân đọc hay phát âm sai Tơi tìm nhiều từ có phụ âm v, b, t, th để gọi em phát âm Gọi em khác đọc trước, em nghe đọc lại, đọc nhiều lần sửa đến em đọc Khi sửa cho em đọc rồi, tiết học sau luôn ý đến em em đọc xem em cịn mắc lỗi lại khơng để kịp thời uốn nắn, sửa chữa em mắc lại Vì số lượng học sinh mắc lỗi chiếm phần đa nên sửa sai gần hết Và phụ âm khác học sinh phát âm sai tơi tiến hành tìm từ ngữ có âm luyện phát âm cho học sinh luyện đọc hai buổi chiều thứ thứ tuần tiết học khác 16 Hướng dẫn cách phát âm âm bạn đọc sai Lỗi thứ hai: Chưa biết cách ngắt hơi, nghỉ hơi, ngắt nhịp thơ: - Trong tập đọc thường có câu văn dài học sinh cần ý đọc ngắt nghỉ sau dấu phẩy cụm từ dài VD: Chị Nhà Trò / bé nhỏ / lại gầy yếu quá,/ người bự phấn / lột // Chị mặc áo thâm dài / đôi chố chấm điểm vàng,/ hai cánh mỏng cánh bướm non / lại ngắn chùn chùn.// Tôi hướng dẫn hs đọc theo cụm từ sau: + Tôi viết câu văn bảng phụ ( chuẩn bị trước ) + Vì giai đoạn đầu em chưa biết cách đọc, đọc mẫu cách nghỉ cho thật chuẩn Sau đó, tơi cho học sinh phát chỗ ngắt nghỉ cô lên bảng gạch chéo chỗ cần ngắt Đồng thời củng cố kĩ đọc gặp dấu chấm, dấu phẩy Khi biết cách ngắt nghỉ hơi, thường gọi số em đọc lên đọc, sau mời em đọc yếu lên đọc lại 17 Lưu ý lớp em chưa biết ngắt nghỉ cần sửa cho em cách triệt để Sau khoảng tuần học sinh lớp tơi biết cách ngắt nghỉ - Sau học sinh phát câu văn dài hay đoạn thơ cần luyện đọc, giáo viên ghi vào bảng phụ gọi 1, em đọc Các em khác nhận xét bạn ngắt nghỉ chưa, ngắt hơi, nghỉ sau tiếng nào, em có đồng ý khơng? Mời em đọc lại Học sinh đọc ngắt nghỉ để bạn khác nhận xét bổ sung giáo viên thống cách đọc Giáo viên dùng lời nói kết hợp ký hiệu đồ dùng dạy học Các thơ (văn vần) chương trình theo thể loại thơ phong phú: thơ viết theo thể thơ lục bát, thơ viết theo thể thơ chữ hay chữ, thơ thể tự Các thơ thể thơ khác cần có cách ngắt, nghỉ phù hợp với nhịp thơ, ý thơ Để hướng dẫn HS ngắt nhịp thơ thân GV phải nắm vững cách đọc thể thơ VD: Đọc thơ lục bát ngắt nhịp theo nhiều cách : + Câu ngắt theo nhịp: 2/2/2 4/2 2/4 + Câu ngắt theo nhịp: 2/2/2/2 4/4 3/5 2/4/2 Thế có câu, đoạn khơng ngắt theo nhịp thơng thường GV phải chọn câu để hướng dẫn HS ngắt nhịp VD: Trong Tập đọc “Truyện cổ nước mình”là thơ lục bát Thơng thường ngắt theo nhịp / ( câu 6) / / ( câu ) Thế có câu có cách ngắt nhịp khác Do vậy, GV phải đưa câu để hướng dẫn Đời cha ông / với đời Như sông / với chân trời xa 3/3 3/5 Mỗi đoạn gọi vài học sinh đọc Sau học sinh đọc, giáo viên gọi học sinh nhận xét bạn đọc Cuối cùng, giáo viên chốt lại sửa sai (nếu có) Ví dụ: Khi đọc câu thơ câu văn sau học sinh thường đọc: Đất xanh tre / xanh màu / tre xanh - Việc dựa vào nghĩa quan hệ cú pháp giúp xác định cách ngắt câu sau: Đất xanh / tre / xanh màu tre xanh - Việc ngắt phải phù hợp với dấu câu: nghỉ dấu phẩy, nghỉ lâu dấu chấm Lỗi thứ ba: Đọc nhỏ, ngắc ngứ, chưa mạnh dạn tự tin 18 Đọc đọc to, lưu loát, phát âm đúng, ngắt nghỉ giọng chỗ câu, đoạn dấu câu, cụm từ; ngắt nhịp câu thơ; nắm nội dung, ý nghĩa đọc Đối với văn nhật dụng, thay bước luyện đọc diễn cảm luyện đọc lại, dành cho đối tượng học sinh yếu có hội đọc nhiều Trong phần rèn đọc này, tổ chức cho em đọc cá nhân nhóm, luyện đọc theo cặp, đọc trước lớp (Đọc cho bạn nghe ngược lại) nhận xét bạn đọc sửa bạn đọc sai Đối với em đọc nhẹ nhàng gọi học sinh đọc lại để sửa, động viên khuyến khích kịp thời để em tự tin không chán nản, mặc cảm Tôi dùng từ “ gần đúng” để em có ý thức tự đọc để vươn lên Ngồi tơi cho em đọc tốt ngồi kèm em đọc yếu luyện đọc lớp việc luyện đọc nhóm, đọc theo cặp đạt kết cao Bên cạnh tiêu chí cường độ tư đọc, tức rèn đọc to rõ ràng Cho học sinh biết đọc thành tiếng người đọc đọc cho cho người khác cho hai Đọc phát biểu lớp hai hình thức giao tiếp giúp cho em có tự tin cần thiết Khi đọc thành tiếng em phải tính đến người nghe Đọc khơng phải cho cô giáo mà tất bạn lớp nghe nên cần đọc đủ lớn cho tất người nghe rõ Nhưng hồn tồn khơng có nghĩa phải đọc to gào lên Đối với học sinh đọc q nhỏ “lí nhí”, tơi tập cho học sinh đọc to chừng bạn xa lớp nghe thấy Giáo viên nên cho học sinh đứng lên bảng để đối diện với người nghe Tư đọc phải vừa đàng hoàng, vừa thoải mái Sách phải mở rộng cầm hai tay Tôi đặc biệt trọng đối tượng học sinh đọc chậm lớp Trong hoạt động đọc theo nhóm bàn, học sinh đọc tốt giao nhiệm vụ lắng nghe bạn đọc giúp bạn phát âm lại cho đúng; đọc cho bạn nghe câu, đoạn khó (tơi bố trí học sinh khá, giỏi ngồi xen kẽ với học sinh yếu để giúp đỡ học tập) Tôi tổ chức tốt thi đua đôi bạn tiến) 19 Giao cho em HS đọc mẫu kèm cặp em đọc yếu Ngồi tơi tăng cường hoạt động giao tiếp cho em HS dân tộc có hội giao tiếp nên thường nhút nhát thiếu tự tin Tận dụng tối đa tình tiết học để thường xuyên đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi, dạy cách giao tiếp với người lớn trường Mở rộng vòng giao tiếp cho em thơng qua hình thức mở rộng nhóm ( nhóm tuổi, nhóm sở thích…) Nội dung giao tiếp gắn với chủ điểm học Lỗi thứ tư: Đọc không ngữ điệu: Đọc ngữ điệu câu: Lên giọng cuối câu hỏi, xuống giọng cuối câu kể Thay đổi giọng cho phù hợp với tình cảm diễn đạt câu cảm Với câu cầu khiến cần nhấn giọng cho phù hợp để thấy rõ nội dung yêu cầu khác Tuy nhiên nhiều em mắc lỗi lên xuống giọng tiện, kể em đọc mắc lỗi Theo tơi, muốn khắc phục tình trạng lên xuống giọng tùy tiện giáo viên cần hướng dẫn thật tót kiểu câu sau: + Câu kể: Ở cuối câu có dấu chấm, đọc thường xuống giọng cuối câu + Câu hỏi: Ở cuối câu có dấu hỏi chấm, đọc ta phải lên giọng cuối câu + Câu cảm, câu cầu khiến: Ở cuối câu có dấu chấm than đọc phải lên giọng cuối câu VD: Trong “Thưa chuyện với mẹ” sách TV hướng dẫn đọc loại câu sau: + Chép đoạn văn vào bảng phụ 20 Hỏi học sinh đoạn văn câu câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến nêu cách đọc câu này, tơi dùng phấn màu ghi kí hiệu lên giọng , xuống giọng cuối loại câu Từ ngày nghỉ học, Cường đâm nhớ lị rèn cạnh trường Một hơm, em ngỏ ý với mẹ: ( Câu kể ) - Mẹ nói với thầy cho học nghề rèn ( Câu kể ) Mẹ Cương nghe rõ mồn lời con, Nhưng bà hỏi lại : - Con vừa bảo ? ( Câu hỏi ) - Mẹ xin thầy cho làm thợ rèn - Ai xui ? ( Câu kể ) ( Câu kể ) ( Câu hỏi ) Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu ( Câu kể ) - Thưa mẹ, tự ý muốn ( Câu kể ) Con thương mẹ vất vả, phải ni đứa em lại cịn phải nuôi con… ( Câu kể ) Con muốn học nghề để kiếm sống… ( Câu kể ) Tôi cho học sinh đọc theo mẫu cho em hs yếu luyện đọc lại Thường xuyên tiến hành việc làm hình thành thói quen đọc ngữ điệu * Hiệu quả: Qua thực biện pháp bám sát vào lỗi học sinh thường mắc em học sinh sửa lỗi sai đọc Các em mạnh dạn tự tin đọc thực nhiệm vụ Biện pháp 5: Thành lập câu lạc Tiếng việt lớp a Mục đích Mục đích thành lập CLB ( câu lạc ) để tạo điều kiện cho em phát triển tiềm thân, nuôi dương niềm đam mê em với Tiếng việt Qua em giao lưu, chia sẻ, học hỏi bạn bè Tạo hội cho em thực hành, vận dụng kiến thức học vào sống thực tiễn lớp, trường, cộng đồng Được củng cố, mở rộng, phát triển kiến thức b Cách tiến hành Để thành lập CLB tơi tìm hiểu nhu cầu nguyện vọng em Ban đầu, số em hs đọc yếu cịn rụt rè, tự ti khơng đăng kí tham gia Tôi HĐTQ lớp động viên khuyến khích em tham gia Sau thành lập CLB xây dựng kế hoạch buổi sinh hoạt CLB với nội dung phong phú để tạo điều kiện cho em học tập, mở rộng, phát triển, khắc sâu thêm kĩ nghe, nói, đọc, viết Nội dung tìm hiểu số dạng tập TV nâng cao, chơi trò chơi học tập môn Tiếng việt, luyện đọc dạng phân vai, thi đọc diễn cảm… Ngoài sinh hoạt câu lạc lớp, tơi cịn thường xun cho em giao lưu câu lạc TV với lớp khối tham gia giao lưu câu lạc cấp trường 21 Qua em học hỏi thêm nhiều kĩ kiến thức từ bạn bè người Luyện đọc phân vai tiết CLB Tiếng việt lớp Giao lưu CLB Tiếng việt khối 22 Em Lị Minh Hồng tham gia phần thi đọc buổi ngoại khóa Em yêu Tiếng việt nhà trường tổ chức Đạt giải Nhì buổi ngoại khóa Em yêu Tiếng việt nhà trường tổ chức Hiệu quả: Sau thời gian hoạt động CLB nhận thấy hs mạnh dạn nhiều Tình trạng đọc nhỏ, thiếu tự tin đọc cải thiện rõ rệt 23 Biện pháp Tổ chức học thân thiện - học sinh tích cực tạo khơng khí học tập sơi phát huy tính tích cực, mạnh dạn học sinh a Mục đích Tạo khơng khí học tập sôi nổi, thu hút ý học sinh Qua hoạt động trò chơi học tập em phát huy tính tích cực, mạnh dạn từ em có hứng thú với hoạt động học b Cách tiến hành Theo tơi, biện pháp mới, có ý nghĩa học vùng miền núi, dân tộc người nói chung học sinh lớp 4B nói riêng Ở học sinh thường học theo cảm tính, thích đi, khơng thích nghỉ, học sinh chưa thấy mục đích nhiệm vụ phải học đều, đầy đủ, lứa tuổi học sinh thường hiếu động, học đọc trả lời khơng thơi học sinh khơng hứng thú học tập, khơng khích lệ học sinh yếu vươn lên, không tạo môi trường thân thiện để em thích đến học Vì học tơi kết hợp cho học sinh tham gia trò chơi học tập mang tính chất hịa đồng thân thiện thầy trị, trị trị Nếu học có hội thoại tơi sắm vai với học sinh đọc theo nhân vật đọc ngắn gọn Còn thể loại khác, tơi tổ chức trị chơi đọc truyền điệu Giáo viên đọc câu 1, gọi em khác đọc tiếp, sau em lại bạn bên cạnh đọc tiếp, đọc hết Với phương pháp học sinh tham gia đọc nhiều, em lại ý vào đọc cách vui vẻ, không ý không đọc Khi đọc truyền điệu em chăm trật tự, nên học đạt kết cao, em thoải mái học bài, mà không gây áp lực, nên tạo môi trường thân thiện, học sinh tích cực * Hiệu quả: Các em học sinh phát huy tính tích cực học Mối quan hệ trị gần gũi Các em học sinh tự tin biết giúp đỡ học tập Giờ học hiệu Ưu - nhược điểm giải pháp * Ưu điểm: Qua giải pháp áp dụng cho học sinh lớp 4B trường Tiểu họcTHCS Bó Mười A Các biện pháp dễ thực không tốn kể vùng khó khăn Học sinh dễ hiểu, dễ nắm bắt, dễ thực Học sinh có bước chuyển biến rõ rệt nâng cao chất lượng hiệu dạy học * Nhược điểm: Kết qua đợt kiểm tra sau áp dụng sáng kiến: + Kết năm năm học 2018-2019 24 L Số học sinh phát âm sai Lớp Sĩ số học sinh Đầu năm Giữa kỳ I Cuối Kì I 4B 32 em 19 em 13 em em L Số học sinh đọc chậm, ngắc ngứ Lớp Sĩ số học sinh Đầu năm Giữa kỳ I Cuối Kì I 4B 32 em 10 em em em + Kết năm năm học 2019-2020 L Số học sinh phát âm sai Lớp Sĩ số học sinh Đầu năm Giữa kỳ I Cuối Kì I 4B 33 em 20 em 15 em 6em L Số học sinh đọc chậm, ngắc ngứ Lớp Sĩ số học sinh Đầu năm Giữa kỳ I Cuối Kì I 4B 33 em 13 em em em III Khả áp dụng sáng kiến Sáng kiến áp dụng thử nghiệm với HS lớp 4B - Trường TH - THCS Bó Mười A - Năm học 2018 – 2019 tiếp tục hoàn thiệp áp dụng với HS lớp 4B Trường TH - THCS Bó Mười A năm học 2019 – 2020 Lĩnh vực sáng kiến áp dụng: Lĩnh vực giáo dục dành cho GV dạy môn Tiếng việt Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Căn vào văn đạo nhiệm vụ năm học 2019 – 2020 - Căn vào kế hoạch bồi dưỡng học sinh có khiếu, phụ đạo học sinh chưa hoàn thành lớp 4B năm học 2019 – 2020 - Tài liệu đầy đủ 25 ... CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến : Một số biện pháp rèn đọc phân môn Tiếng Việt cho học sinh dân tộc Thái lớp 4B - trường Tiểu học–THCS Bó Mười A - huyện Thuận Châu - tỉnh Sơn La Năm học 2019 -2 020. .. dụng sáng kiến Sáng kiến áp dụng thử nghiệm với HS lớp 4B - Trường TH - THCS Bó Mười A - Năm học 2018 – 2019 tiếp tục hoàn thiệp áp dụng với HS lớp 4B Trường TH - THCS Bó Mười A năm học 2019 – 2020. .. tieuyen288@gmail.com - Tỉ lệ đóng góp tạo sáng kiến : 100% Đồng tác giả : Khơng có Chủ đầu tư : Khơng có Đơn vị áp dụng sáng kiến: - Tên đơn vị : Trường TH – THCS Bó Mười A - Địa chỉ: Bản Đơng Mạ - xã Bó

Ngày đăng: 27/10/2020, 19:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phương pháp dạy Tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp tiểu học. Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy Tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp tiểu học
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
2. Phương pháp dạy Tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp tiểu học- Lê A, Mông Ký Slay, Đào Nam Sơn, Đào Ngọc - Bộ GD và ĐT – Vụ Giáo viên, H. 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy Tiếng Việt cho học sinh dân tộc cấp tiểu học-
3. Tài liệu hướng dẫn giáo viên môn Tiếng Việt lớp 4. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn giáo viên môn Tiếng Việt lớp 4
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục ViệtNam
4. Nguyễn Thị Bích Hạnh - Trần Thị Thu Mai. Tâm lí học tiểu học và Tâm lí học sư phạm tiểu học. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam (2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học tiểu học và Tâm lí họcsư phạm tiểu học
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam (2009)
5. Phương pháp dạy tập đọc ở trường tiểu học – Lê Phương Nga, NXBGD,H.2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy tập đọc ở trường tiểu học
Nhà XB: NXBGD
6. Rèn luyện kĩ năng sử dụng TV- Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh-NXBGD, H. 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kĩ năng sử dụng TV
Nhà XB: NXBGD
w