TCVN 11816-3 đặc tả các hàm băm chuyên dụng, nghĩa là các hàm băm được thiết kế một cách riêng biệt. Các hàm băm trong phần này dựa trên cơ sở sử dụng việc lặp của một hàm vòng. Bảy hàm vòng khác nhau được đặc tả đem đến sự khác biệt của các hàm băm chuyên dụng. Hàm băm chuyên dụng thứ nhất và thứ ba tại Điều 7 và 9 cung cấp lần lượt các mã băm có độ dài lên tới 160 bit. Hàm băm thứ hai tại Điều 8 cung cấp độ dài của mã băm lên tới 128 bit. Hàm băm thứ tư tại Điều 10 cung cấp độ dài của mã băm lên tới 256 bit. Hàm băm thứ sáu tại Điều 12 cung cấp độ dài cố định của mã băm là 384 bit. Hàm băm thứ năm và thứ bảy tại các Điều 11 và 13 cung cấp mã băm có độ dài lên đến 512 bit.
TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11816-3:2017 ISO/IEC 10118-3:20041 WITH AMENDMENT 1:2006 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - CÁC KỸ THUẬT AN TOÀN - HÀM BĂM - PHẦN 3: HÀM BĂM CHUYÊN DỤNG Information technology - Security techniques - Hash-functions - Part 3: Dedicated hash-functions Lời nói đầu TCVN 11816-3:2017 hồn tồn tương đương với ISO/IEC 10118-3:2004 với sửa đổi 1:2006 đính kỹ thuật 1:2011 TCVN 11816-3:2017 Cục Quản lý mật mã dân Kiểm định sản phẩm mật mã biên soạn, Ban Cơ yếu Chính phủ đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố Bộ tiêu chuẩn TCVN 11816 (ISO/IEC 10118) Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Hàm băm gồm tiêu chuẩn sau: - TCVN 11816-1:2017 (ISO/IEC 10118-1:2016), Phần 1: Tổng quan - TCVN 11816-2:2017 (ISO/IEC 10118-2:2010), Phần 2: Hàm băm sử dụng mã khối n-bit - TCVN 11816-3:2017 (ISO/IEC 10118-3:2004), Phần 3: Hàm băm chuyên dụng - TCVN 11816-4:2017 (ISO/IEC 10118-4:1998), Phần 4: Hàm băm sử dụng số học đồng dư CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - CÁC KỸ THUẬT AN TOÀN - HÀM BĂM - PHẦN 3: CÁC HÀM BĂM CHUYÊN DỤNG Information technology - Security techniques - Hash-functions - Part 3: Dedicated hashfunctions Phạm vi áp dụng TCVN 11816-3 đặc tả hàm băm chuyên dụng, nghĩa hàm băm thiết kế cách riêng biệt Các hàm băm phần dựa sở sử dụng việc lặp hàm vòng Bảy hàm vòng khác đặc tả đem đến khác biệt hàm băm chuyên dụng Hàm băm chuyên dụng thứ thứ ba Điều cung cấp mã băm có độ dài lên tới 160 bit Hàm băm thứ hai Điều cung cấp độ dài mã băm lên tới 128 bit Hàm băm thứ tư Điều 10 cung cấp độ dài mã băm lên tới 256 bit Hàm băm thứ sáu Điều 12 cung cấp độ dài cố định mã băm 384 bit Hàm băm thứ năm thứ bảy Điều 11 13 cung cấp mã băm có độ dài lên đến 512 bit Tài liệu viện dẫn Các tài liệu tham chiếu sau cần thiết cho việc áp dụng tài liệu Đối với tài liệu tham chiếu ghi ngày tháng, áp dụng tài liệu dẫn Đối với tài liệu tham chiếu khơng ghi ngày tháng, áp dụng phiên (bao gồm tài liệu sửa đổi) TCVN 11816-1:2017 (ISO/IEC 10118-1:2016), Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Hàm băm a - Phần 1: Tổng quan Các thuật ngữ định nghĩa Trong phần thuật ngữ định nghĩa đưa TCVN 11816-1:2017 thuật ngữ sau sử dụng 3.1 Khối (block) Xâu bit có độ dài L1, tức độ dài đầu vào hàm vòng 3.2 Từ (word) Một xâu 32 bit sử dụng hàm băm chuyên dụng 1, 2, Điều 7, 8, 10 tương ứng, xâu 64 bit sử dụng hàm băm chuyên dụng Điều 11 12 tương ứng 3.3 Ma trận (matrix) Ma trận 8x8 phần tử xâu có bit sử dụng hàm băm chuyên dụng Điều 13 Các ký hiệu (và thuật ngữ viết tắt) 4.1 Các ký hiệu TCVN 11816-1 (ISO/IEC 10118-1) Trong phần ký hiệu ký hiệu TCVN 11816-1:2016 sử dụng Bi Một byte D Dữ liệu H Mã băm IV Giá trị khởi tạo L1 Độ dài (theo bit) xâu hai xâu đầu vào hàm vòng ϕ L2 Độ dài (theo bit) xâu thứ hai hai xâu đầu vào hàm vịng ϕ, độ dài xâu đầu hàm vòng ϕ IV LX Độ dài (theo bit) xâu bit X ϕ Hàm vịng, ví dụ, X, Y xâu bit có độ dài L1 L2 ϕ(X, Y) xâu nhận từ việc sử dụng ϕ cho X Y XÅY Phép xor xâu bit X Y (với LX = LY) 4.2 Các ký hiệu phần Trong phần này, ký hiệu sau sử dụng ai, a’i Dãy số sử dụng để đặc tả hàm vòng Ai Một dãy ma trận số sử dụng việc đặc tả hàm vòng Điều 13 c0 Hàm nhận đầu vào xâu 64 phần tử trường GF(2 8), đưa ma trận 8x8 với phần tử từ trường GF(28), sử dụng việc đặc tả hàm vòng Điều 13 c1, c2, c3 Các hàm nhận đầu vào ma trận 8x8 gồm phần tử từ trường GF(28) đưa ma trận 8x8 gồm phần tử từ trường GF(28), sử dụng việc đặc tả hàm vòng Điều 13 c4 Hàm nhận đầu vào ma trận 8x8 gồm phần tử từ trường GF(2 8) đưa ma trận 8x8 gồm phần tử từ trường GF(28), sử dụng việc đặc tả hàm vòng Điều 13 Ci, C’i Các từ sử dụng hàm vòng C” Ma trận vòng 8x8 với phần tử chọn từ trường GF(28) sử dụng việc đặc tả hàm vòng Điều 13 Di Khối nhận từ xâu liệu sau trình đệm di, ei, fi, gi Các hàm lấy đầu vào ba từ đầu từ đơn sử dụng việc đặc tả hàm vòng Hi Một xâu L2 bit sử dụng phép toán băm để lưu trữ kết trung gian GF(28) Trường định nghĩa GF(2)[x]/p8(x) với p8(x) = x8 + x4 + x3 + x2 + Các phần tử trường xâu bit M Ma trận 8x8 có phần tử chọn từ trường GF(28) q Số khối xâu liệu sau trình đệm tách n R () Phép dịch phải n bit, nghĩa A từ n số nguyên dương Rn(A) kết phép dịch phải nội dung A sang phải n vị trí s Hộp phi tuyến thay phần tử x Ỵ GF(28) phần tử khác s[x] Ỵ GF(28) Sn() Phép dịch vòng trái n bit Nghĩa A từ n số ngun dương Sn(A) kết phép dịch vòng sang trái nội dung A n vị trí S’n() Phép dịch vịng phải n bit Nghĩa A từ n số ngun dương S’n() kết phép dịch vòng sang phải nội dung A n vị trí ti, t’i Giá trị dịch chuyển sử dụng để đặc tả hàm vòng W, Xi, X’i, Yi, Zi Các từ sử dụng để lưu trữ kết tính tốn trung gian W’, X”, Ki, Y’, Z’ Các ma trận với phần tử chọn từ trường GF(2 8) sử dụng để lưu trữ kết tính tốn trung gian Ù Phép toán logic AND xâu bit, nghĩa A B từ A Ù B từ nhận phép toán logic AND A B Ú Phép toán logic OR xâu bit, nghĩa A B từ A Ú B từ nhận phép toán logic OR A B Ø Phép toán logic NOT xâu bit, nghĩa A từ ØA từ nhận phép tốn logic NOTcủa A Phép cộng mơ đun 2w, w số bit từ nghĩa A B từ A B từ nhận cách phát triển A B biểu diễn nhị phân số ngun tính tổng theo mơ đun w Khi kết nằm khoảng từ đến w -1 Giá trị w 32 để đặc hàm băm chuyên dụng đến xác định Điều 7-10 64 để đặc tả hàm băm xác định Điều 11 12 ● Phép nhân ma trận 8x8 với phần tử chọn từ trường GF(28), có nghĩa là, A B ma trận trên, A●B ma trận nhận phép nhân A B theo cách sau: khai triển phần tử A B dạng đa thức nhị phân số nguyên (ví dụ, biểu diễn đa thức nhị phân số nguyên 89 (hệ thập lục phân) x7 + x3 + 1); thực phép phần tử phần dư tích hai đa thức chia đa thức p8(x), với p8(x) = x8 + x4 + x3 + x2 + 1; lấy tổng phép toán Å := Ký hiệu “đặt bằng” sử dụng mơ tả tiến trình hàm vịng Ở xác định từ (hoặc ma trận Điều 13) vế trái phải với giá trị vế phải Các yêu cầu Người dùng muốn sử dụng hàm băm TCVN 11816-3 phải tiến hành lựa chọn sau: - Một hàm băm chuyên dụng đặc tả đây; - Độ dài LH mã băm H CHÚ THÍCH: Các hàm băm chuyên dụng mô tả cho thuận tiện cho việc tích hợp phần mềm máy tính ‘little-endian’, nghĩa byte có địa thấp từ mô tả trọng số thấp nhất; ngược lại hàm chuyên dụng 3, 4, 5, mô tả cho thuận tiện cho việc tích hợp mềm máy tính ‘big-endian’ byte có địa thấp từ lại mô tả trọng số cao Tuy nhiên, điều chỉnh phù hợp hàm hàm có tích hợp cho máy tính ‘little-endian’ ‘big-endian’ Hàm chuyên dụng thứ xác định cho ‘endian-neutral’ mà việc tính tốn khơng sử dụng phép tốn số học (như phép cộng số nguyên) Nếu dãy phần tử từ trường GF(2 8) (có nghĩa byte) ánh xạ tới từ máy tính để thực phép tốn song song phép XOR việc phân bố byte từ không cần thiết miễn phù hợp với ánh xạ ngược Tất hàm băm đặc tả TCVN 11816-3, nhận đầu vào đưa đầu xâu bit; Điều không phụ thuộc vào quy định trật tự byte bên hàm băm CHÚ THÍCH: Việc lựa chọn LH ảnh hưởng đến tính an tồn hàm băm Tất hàm băm đặc tả TCVN 11816-3 tin hàm băm kháng va chạm mơi trường mà việc thực tính tốn mã băm khơng thể mặt tính tốn Mơ hình hàm băm chun dụng Các hàm băm đặc tả TCVN 11816-3 dựa mơ hình tổng qt cho hàm băm đưa TCVN 11816-1 Trong đặc tả hàm băm phần này, giả định đầu vào hàm băm xâu liệu đệm theo khuôn dạng chuỗi byte Nếu xâu liệu đệm dạng chuỗi 8n bitx0, x1, x8n-1 sau biểu diễn xâu n byte, B0, B1, Bn-1 sau Mỗi nhóm bit liên tiếp coi byte, bit nhóm bit có trọng số cao byte Từ Bi = 27X8i+ 26X8i+1 + +X8i+7, với i(0 ≤ i Phép biến đổi đầu hàm băm đặc tả TCVN 11816-3 mã băm H nhận cách lấy LH bit tận bên trái L2 bit cuối xâu đầu Hq Các định danh xác định cho hàm băm chuyên dụng đặc tả chuẩn Các định danh hàm băm hàm băm chuyên dụng đặc tả Điều 7, 8, 9, 10, 11, 12 13 tương ứng với 31, 32, 33, 34, 35, 36 37 (theo hệ thập lục phân) Khoảng giá trị từ 38 tới 3F (theo hệ thập lục phân) dành riêng để sử dụng sau định danh hàm băm TCVN 11816-3 Các định danh hàm băm sử dụng định danh đối tượng OSI Phụ lục C Hàm băm chuyên dụng (RIPEMD-160) Điều đặc tả phương pháp đệm, giá trị khởi tạo hàm vịng sử dụng mơ hình tổng qt cho hàm băm mơ tả TCVN 11816-1: 2017 Phương pháp đệm, giá trị khởi tạo hàm vòng đặc tả sử dụng mơ hình tổng qt để xác định hàm băm chuyên dụng Hàm băm chuyên dụng áp dụng cho tất xâu liệu D có nội dung lớn 264-1 bit Trong TCVN 11816, định danh hàm băm chuyên dụng 31 (theo hệ thập lục phân) CHÚ THÍCH: Hàm băm chuyên dụng điều gọi với tên chung RIPEMD-160, [3] 7.1 Các tham số, số hàm số 7.1.1 Các tham số Đối với hàm băm L1 = 512, L2 = 160 LH đến 160 7.1.2 Quy ước thứ tự byte Đặc tả hàm vòng điều giả định khối đầu vào dãy từ 32 bit, khối 512 bit tạo thành từ 16 từ Một dãy 64 byte B0, B1,…, B63 biểu diễn dãy 16 từ Z0, Z1, …., Z15 sau Mỗi nhóm byte liên tiếp coi từ, byte từ có trọng số thấp Vì Zi = 224B4i+3 + 216B4i+2 + 28B4i+1 + B4i (0 ≤ i ≤ 15) Thực phép biến đổi ngược để chuyển đổi mã băm từ dãy từ thành dãy byte CHÚ THÍCH: Thứ tự byte đặc tả khác với Điều 9.1.2 7.1.3 Các hàm số Để thuận lợi cho việc cài đặt phần mềm, hàm vịng ϕ mơ tả theo thuật ngữ phép toán từ 32 bit Một dãy hàm số g0, g1, , g79 sử dụng hàm vòng này, hàm gi, ≤i ≤ 79, nhận ba từ X0, X1 X2 làm đầu vào đưa từ Các hàm số gi xác định sau: gi(X0, X1, X2) = X0 Å X1 Å X2 0≤ i ≤15 gi(X0, X1, X2) = (X0 Ù X1) Ú (Ø X0 Ù X2) 16≤ i ≤31 gi(X0, X1, X2) = (X0 Ù ØX1) Å X2 32≤ i ≤47 gi(X0, X1, X2) = (X0 Ù X2) Ú (X1 Ù ØX2) 48≤ i ≤63 gi(X0, X1, X2) = X0 Å (X1 Ú Ø X2) 64≤ i ≤79 7.1.4 Các số Hai dãy từ số C0, C1, , C79 C’0, C’1,…, C’79 sử dụng hàm vòng Trong biểu diễn hệ thập lục phân chúng xác định sau (bit có trọng số cao tương ứng với bit trái nhất): Ci = 00000000, C’i = 50A28BE6, ≤ i ≤ 15, Ci = 5A827999, C’i = 5C4DD124, 16 ≤ i ≤ 31, Ci = 6ED9EBA1, C’i = 6D703EF3, 32 ≤ i ≤ 47, Ci = 8F1BBCDC, C’i = 7A6D76E9, 48 ≤ i ≤ 63, Ci = A953FD4E, C’i = 00000000, 64 ≤ i ≤ 79, Hai dãy 80 giá trị dịch sử dụng hàm vịng này, giá trị dịch có giá trị từ đến 15 Ký hiệu dãy (t0, t1, ,t79), (t’0, t’1, ,t’79) Ngoài hai dãy 80 số sử dụng hàm vòng này, giá trị dãy từ đến 15 Ký hiệu dãy (a0, a1, ,a79), (a’0, a’1, ,a’79) Bốn dãy xác định Bảng sau: Bảng i ti 11 14 15 12 t’i 9 11 13 15 15 a’i 14 11 i 10 11 12 13 14 15 ti 11 13 14 15 t’i 7 11 14 14 12 10 11 12 13 14 15 a’i 13 15 10 12 i 16 17 18 19 20 21 22 23 ti 13 11 15 t’i 13 15 12 11 13 10 15 a’i 11 13 10 i 24 25 26 27 28 29 30 31 ti 12 15 11 13 12 t’i 7 12 15 13 11 12 14 11 a’ 14 15 12 i i 32 33 34 35 36 37 38 39 ti 11 13 14 13 15 t’i 15 11 6 14 10 14 15 a’i 15 14 i 40 41 42 43 44 45 46 47 ti 14 13 12 t’i 12 13 14 13 13 13 11 12 a’i 11 12 10 13 i 48 49 50 51 52 53 54 55 ti 11 12 14 15 14 15 t’i 15 11 14 14 14 11 10 12 a’i 11 15 i 56 57 58 59 60 61 62 63 ti 14 12 t’i 12 12 15 13 15 14 a’i 12 13 10 14 i 64 65 66 67 68 69 70 71 ti 15 11 13 12 t’i 12 12 14 12 10 a’i 12 15 10 i 72 73 74 75 76 77 78 79 ti 12 13 14 11 t’i 13 15 13 11 11 14 11 15 13 a’i 13 14 11 7.1.5 Giá trị khởi tạo Đối với hàm vòng giá trị khởi tạo IV phải xâu 160 bit, biểu diễn dạng dãy từ Y0, Y1, Y2, Y3, Y4 hệ thập lục phân, Y0 32 bit trái 160 bit Y0 = 67452301, Y1 = EFCDAB89, Y2 = 98BADCFE, Y3 = 10325476, Y4 = C3D2E1F0 7.2 Phương pháp đệm Xâu liệu D cần phải đệm thêm vào để số bit bội ngun 512 Q trình đệm thực sau: D nối với bit ‘1’ Kết bước trước nối với bit 511 cho độ dài thu (theo bit) xâu đồng dư với 448 theo mô đun 512 Một cách rõ ràng hơn, chiều dài ban đầu D LD, r số dư LD chia cho 512, số số cần thêm 447-r (nếu r ≤ 447) 959 - r (nếu r > 447) Kết xâu bit có độ dài 64 bit bội nguyên 512 Chia biểu diễn 64 bit nhị phân LD thành hai xâu 32-bit, nửa xâu có trọng số cao củaLD, nửa xâu có trọng số thấp Ghép xâu kết từ bước trước với hai xâu 32 bit cách ghép xâu có trọng số thấp trước xâu có trọng số cao Trong mơ tả hàm vòng dây, khối liệu 512 bit Di, ≤ i ≤ q, khai triển thành dãy 16 từ Z0, Z1 ,…, Z15, Z0 tương ứng với 32 bit tận bên trái Di CHÚ THÍCH: Việc nối hai xâu 32-bit L0 bước cho hai xâu 32-bit sử dụng trực tiếp từ Z14 Z15 khối liệu cuối cùng, dựa sở quy ước thứ tự byte Điều 7.1.2, bit tận bên trái LD có trọng số thấp bit tận bên phải có trọng số cao 7.3 Mơ tả hàm vịng Hàm vòng ϕ hoạt động sau Chú ý rằng, mô tả này, ký hiệu W, X0, X1, X2, X3, X4, X’0, X’1, X’2, X’3, X’4, để ký hiệu 11 từ có giá trị khác cần thiết tính tốn Giả sử 512 bit đầu vào (đầu tiên) ϕ Z0, Z1, ,Z15 Z0 32 bit trái 512 bit Cũng giả sử 160 bit đầu vào (thứ 2) ϕ từ Y0, Y1, Y2, Y3, Y4 Đặt X0 := Y0, X1 := Yi, X2 := Y2, X3 := Y3, X4 := Y4 Đặt X’0 := Y0, X’1 := Y1, X’2 := Y2, X’3 := Y3, X’4 := Y4 Với i từ đến 79 thực bước theo thứ tự sau: Đặt Năm từ Y0, Y1, Y2, Y3, Y4 đầu hàm vòng ϕ Sau vòng lặp cuối hàm vòng giá trịY0, Y1, Y2, Y3, Y4 chuyển thành dãy 20 byte sử dụng phép biến đổi ngược đặc tả Điều 7.1.2, Y0 tạo byte đầu tiên, Y1 tạo byte tiếp theo, tiếp tục Như byte (trái nhất) tương ứng với byte có trọng số thấp Y0 byte thứ 20 (phải nhất) tương ứng với byte có trọng số cao Y4 20 byte phải biến đổi thành xâu 160 bit sử dụng phép biến đổi ngược đặc tả Điều Nghĩa bit (trái nhất) tương ứng với bit có trọng số cao byte (trái nhất) bit thứ 160 (phải nhất) tương ứng với bit có trọng số thấp byte thứ 20 (phải nhất) Hình mơ tả bước a b mục hàm vòng ϕ hàm băm chuyên dụng (RIPEMD-160) (một nửa khác, tức là, bước c d tương tự) Trong hàm vòng ϕ, bước từ a tới c mục sử dụng 80 lần (i = 0, 79) Hình 1: Một phần hàm vòng Hàm băm chuyên dụng Hàm băm chuyên dụng (RIPEMD-128) Điều đặc tả phương pháp đệm, giá trị khởi tạo hàm vòng để sử dụng mơ hình tổng qt cho hàm băm mơ tả TCVN 11816-1: 2017 Phương pháp đệm, giá trị khởi tạo hàm vòng đặc tả sử dụng mơ hình tổng qt để xác định hàm băm chuyên dụng Hàm băm chuyên dụng áp dụng cho tất xâu liệu D có nội dung lớn 264-1 bit Trong TCVN 11816, định danh hàm băm hàm băm chuyên dụng 32 (theo hệ thập lục phân) CHÚ THÍCH: Hàm băm chuyên dụng định nghĩa Điều gọi theo tên RIPEMD-128, [3] Hàm băm sử dụng ứng dụng có mã băm chứa 128 bit nhỏ coi an toàn 8.1 Các tham số, hàm số số 8.1.1 Các tham số Đối với hàm băm L1 = 512, L2 = 128 LH đến 128 8.1.2 Quy ước thứ tự byte Quy ước thứ tự byte hàm băm tương tự quy ước thứ tự byte Điều 8.1.3 Các hàm số Để thuận lợi cho việc cài đặt phần mềm, hàm vòng ϕ mơ tả theo thuật ngữ phép tốn từ 32-bit Một dãy hàm số g0, g1, , g63 sử dụng hàm vòng này, hàmgi, ≤ i ≤ 63, nhận ba từ X0, X1 X2 làm đầu vào đưa từ Các hàm gi xác định giống 64 hàm quy định Điều 7.1.3 8.1.4 Các số Hai dãy từ số C0, C1, , C63 C’0, C’1,…, C’63 sử dụng hàm vòng Chúng biểu diễn dạng hệ thập lục phân (các bit trọng số cao tương ứng với bít bên trái nhất) chúng xác định sau: Ci = 00000000 C’i = 50A28BE6 ≤ i ≤ 15 Ci = 5A827999 C’i = 5C4DD124 16 ≤ i ≤ 31 Ci = 6ED9EBA1 C’i = 6D703EF3 32 ≤ i ≤ 47 Ci = 8F1BBCDC C’i = 00000000 48 ≤ i ≤ 63 Hai dãy 64 giá trị dịch sử dụng hàm vòng này, giá trị dịch tự đến 15 Ký hiệu dãy (t0, t1, ,t63), (t’0, t’1, ,t’63) Chúng xác định với 64 giá trị dãy tương ứng quy định Điều 7.1.4 Cuối cùng, hai dãy thêm 64 số sử dụng hàm vòng này, giá trị dãy từ đến 15 Ký hiệu dãy (a0, a1, ,a63), (a’0, a’1, ,a’63), chúng định nghĩa với 64 giá trị tương ứng với dãy quy định Điều 7.1.4 8.1.5 Giá trị khởi tạo Đối với hàm vòng này, giá trị khởi tạo IV phải xâu 128 bit, biểu diễn dạng dãy từ Y0, Y1, Y2, Y3, hệ thập lục phân, Y0 32 bit trái 128 bit: Y0 = 67452301, #7.1.3 Các hàm số Indexed_g == {g:seq (Word x Word x Word → Word) | # g = 80} #7.1.4 Các số CHÚ THÍCH: giá trị a a’ lớn số với tài liệu quy định theo thứ tự Z #7.1.5 Giá trị khởi tạo #7.2 Phương pháp đệm #7.3 Mơ tả hàm vịng B.1.1 Các hàm bổ trợ B.2 Đặc tả hàm băm chuyên dụng Các phần #3, #4, #5, #6 B.1.1 Phụ lục B.1 lặp lại phần Phụ lục #8 Hàm băm chuyên dụng Maximum_Length_of_String = (2 ↑ 64) -1 #8.1 Các tham số, hàm số số #8.1.1 Các tham số L1 = 512 L2 = 128 LH = 128 #8.1.2 Quy ước thứ tự byte Phần # 7.1.2 Phụ lục B.1 lặp lại phần #8.1.3 Các hàm số Phần # 7.1.3 Phụ lục B.1 lặp lại phần g2 == (1 64) g #8.1.4 Các số Phần # 7.1.4 Phụ lục B.1 lặp lại phần t, t’ a, a’ #8.1.5 Giá trị khởi tạo #8.2 Phương pháp đệm Phần #7.2 Phụ lục B.1 lặp lại phần #8.3 Mơ tả hàm vịng Phần #7.3 Phụ lục B.1 lặp StringWord vàSplit_String_to_StringWord lại phần việc B.3 Đặc tả hàm băm chuyên dụng Các phần #3, #4, #5, #6 B.1.1 Phụ lục B.1 lặp lại phần Phụ lục xác định #9 Hàm băm chuyên dụng Maximum_Length_of_String = (2 ↑ 64)-1 #9.1 Các tham số, hàm số số #9.1.1 Các tham số L1 = 512 L2 = 160 LH =160 #9.1.2 Trật tự byte #9.1.3 Các hàm số #9.1.4 Các số #9.1.5 Giá trị khởi tạo #9.2 Phương pháp đệm # 9.3 Mơ tả hàm vịng Phụ lục C (Quy định) Mô đun ASN.1 Phụ lục liệt kê mô đun ASN.1 gán cho hàm băm chuyên dụng đặc tả TCVN 11816-3 Thư mục tài liệu tham khảo [1] J.M Spivey, The Z Notation - A Reference Manual, Prentice-Hall, 1992 (2nd edition) [2] U.S Department of Commerce/National Institute of Standards and Technology, Secure Hash Standard, Federal Information Processing Standards Publication (FIPS PUB) 180-2, 1st August 2002 [3] Bosselaers, H Dobbertin and B Preneel, The new cryptographic hash function RIPEMD-160, Dr Dobbs, Vol 22 No.1, pp.24-28, January 1997 [4] P.S.L.M Barreto and V Rijmen The Whirlpool Hashing Function, First open NESSIE Workshop, Leuven, 13-14 November 2000 MỤC LỤC Lời nói đầu Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Các thuật ngữ định nghĩa Các ký hiệu (và thuật ngữ viết tắt) Các u cầu Mơ hình hàm băm chuyên dụng Hàm băm chuyên dụng (RIPEMD-160) 7.1 Các tham số, số hàm số 7.2 Phương pháp đệm 7.3 Mơ tả hàm vịng Hàm băm chuyên dụng (RIPEMD-128) 8.1 Các tham số, hàm số số 8.2 Phương pháp đệm 8.3 Mơ tả hàm vịng Hàm băm chun dụng (SHA-1) 9.1 Các tham số, hàm số số 9.2 Phương pháp đệm 9.3 Mơ tả hàm vịng 10 Hàm băm chuyên dụng (SHA-256) 10.1 Các tham số, hàm số số 10.2 Phương pháp đệm 10.3 Mơ tả hàm vịng 11 Hàm băm chun dụng (SHA-512) 11.1 Các tham số, hàm số số 11.2 Phương pháp đệm 11.3 Mơ tả hàm vịng 12 Hàm băm chuyên dụng (SHA-384) 12.1 Các tham số, hàm số số 12.2 Phương pháp đệm 12.3 Mơ tả hàm vịng 13 Hàm băm chun dụng (WHIRLPOOL) 13.1 Các tham số, hàm số số 13.2 Phương pháp đệm 13.3 Mơ tả hàm vịng 14 Hàm băm chuyên dụng (SHA-224) 14.1 Các tham số, hàm số số 14.2 Phương pháp đệm 14.3 Mơ tả hàm vịng Phụ lục A (Tham khảo) Các ví dụ Phụ lục B (Tham khảo) Đặc tả hình thức Phụ lục C (Quy định) Mô đun ASN.1 Thư mục tài liệu tham khảo ... sửa đổi) TCVN 11816-1:2017 (ISO/IEC 10118-1:2016), Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Hàm băm a - Phần 1: Tổng quan Các thuật ngữ định nghĩa Trong phần thuật ngữ định nghĩa đưa TCVN 11816-1:2017... chuyên dụng Điều 13 Các ký hiệu (và thuật ngữ viết tắt) 4.1 Các ký hiệu TCVN 11816-1 (ISO/IEC 10118-1) Trong phần ký hiệu ký hiệu TCVN 11816-1:2016 sử dụng Bi Một byte D Dữ liệu H Mã băm IV Giá trị... từ sử dụng để lưu trữ kết tính tốn trung gian W’, X”, Ki, Y’, Z’ Các ma trận với phần tử chọn từ trường GF(2 8) sử dụng để lưu trữ kết tính tốn trung gian Ù Phép toán logic AND xâu bit, nghĩa