Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 11816-1:2017

12 27 0
Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 11816-1:2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TCVN 11816 đặc tả các hàm băm và được áp dụng trong việc cung cấp các dịch vụ xác thực, toàn vẹn và chống chối bỏ. Hàm băm sử dụng một thuật toán để tạo ra một xâu bit có độ dài cố định từ một xâu bit bất kỳ. Hàm băm có thể sử dụng để: rút gọn một bản tin thành một bản tóm lược để sử dụng làm đầu vào cho cơ chế ký số, và bảo đảm với người dùng tính bí mật của một xâu bit cho trước.

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 11816-1:2017 ISO/IEC 10118-1:2016 CÔNG NGHỆ THƠNG TIN - CÁC KỸ THUẬT AN TỒN - HÀM BĂM - PHẦN 1: TỔNG QUAN Information technology - Security techniques - Hash-functions - Part 1: General Lời nói đầu TCVN 11816-1 : 2017 hoàn toàn tương đương với ISO/IEC 10118-1:2016 TCVN 11816-1 : 2017 Cục Quản lý mật mã dân Kiểm định sản phẩm mật mã biên soạn, Ban Cơ yếu Chính phủ đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố Bộ tiêu chuẩn TCVN 11816 (ISO/IEC 10118) Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an toàn - Hàm băm gồm tiêu chuẩn sau: - TCVN 11816-1: 2017 (ISO/IEC 10118-1:2016), Phần 1: Tổng quan - TCVN 11816-2 : 2017 (ISO/IEC 10118-2:2010), Phần 2: Hàm băm sử dụng mã khối n-bit - TCVN 11816-3 : 2017 (ISO/IEC 10118-3:2004), Phần 3: Hàm băm chuyên dụng - TCVN 11816-4 : 2017 (ISO/IEC 10118-4:1998), Phần 4: Hàm băm sử dụng số học đồng dư CÔNG NGHỆ THƠNG TIN - CÁC KỸ THUẬT AN TỒN - HÀM BĂM - PHẦN 1: TỔNG QUAN Information technology - Security techniques - Hash-functions - Part 1: General Phạm vi áp dụng TCVN 11816 đặc tả hàm băm áp dụng việc cung cấp dịch vụ xác thực, toàn vẹn chống chối bỏ Hàm băm sử dụng thuật toán để tạo xâu bit có độ dài cố định từ xâu bit Hàm băm sử dụng để: - Rút gọn tin thành tóm lược để sử dụng làm đầu vào cho chế ký số, - Bảo đảm với người dùng tính bí mật xâu bit cho trước CHÚ THÍCH Hàm băm đặc tả TCVN 11816-1 không liên quan đến việc sử dụng khóa bímật Tuy nhiên, hàm băm sử dụng kết hợp với khóa bí mật để tạo mã xác thực thông điệp Mã xác thực thông điệp (MAC) cung cấp tính xác thực nguồn gốc liệu nhưtính tồn vẹn tin Sử dụng hàm băm đặc tả TCVN 11495-2:2016 (ISO/IEC 9797-2) [1] để tính tốn MAC TCVN 11816-1 bao gồm định nghĩa, ký hiệu, từ viết tắt yêu cầu chung cho tất phần khác TCVN 11816 Tiêu chí để lựa chọn thuật toán đặc tả phần TCVN 11816 định nghĩa phụ lục B TCVN 11816-1 2 Tài liệu viện dẫn Khơng có Thuật ngữ định nghĩa Với mục đích tiêu chuẩn này, thuật ngữ định nghĩa sau áp dụng Cơ sở liệu thuật ngữ trì địa sau: - IEC Electropedia: http://www.electropedia.org/ - ISO trực tuyến: http://www.iso.org/obp 3.1 Hàm băm kháng va chạm (collision-resistant hash-function) Hàm băm thỏa mãn tính chất sau: khơng thể tìm đầu vào khác với giá trị đầu CHÚ THÍCH Việc thực tính tốn phụ thuộc vào mơi trường u cầu an toàn cụ thể Tham khảo phụ lục C 3.2 Xâu liệu (data string) Xâu bit dùng làm đầu vào cho hàm băm 3.3 Mã băm (hash-code) Xâu bit đầu hàm băm CHÚ THÍCH Trong phần tiêu chuẩn chứa đựng số thuật ngữ có ý nghĩa giống tương tự mã băm ví dụ như: mã phát sửa đổi, mã phát điều khiển, tóm lược, kết băm, giá trị băm dấu băm 3.4 Hàm băm (hash-function) Hàm mà ánh xạ xâu bit tới xâu bit có độ dài xác định thỏa mãn tính chất sau: - Khơng thể tìm giá trị đầu vào ứng với giá trị đầu cho trước - Khơng thể tìm đầu vào thứ khác với đầu vào cho trước mà có đầu CHÚ THÍCH Việc thực tính tốn phụ thuộc vào môi trường yêu cầu an toàn cụ thể Tham khảo phụ lục C 3.5 Giá trị khởi tạo (Initializing value) Một giá trị sử dụng để định nghĩa điểm bắt đầu hàm băm CHÚ THÍCH TCVN 11816-1 chứa đựng số thuật ngữ có ý nghĩa giống tương tự giá trị khởi tạo ví dụ vector khởi tạo, giá trị bắt đầu 3.6 Phép biến đổi đầu (output transformation) Một phép biến đổi ánh xạ đầu bước lặp để nhận mã băm 3.7 Đệm (padding) Bit mở rộng đính kèm cho xâu liệu 3.8 Hàm vòng (round-function) Hàm Ø(.,.) biến đổi xâu nhị phân có độ dài L1 L2 thành xâu nhị phân có độ dài L2-nó dùng lặp phần hàm băm, xâu liệu độ dài L1 kết hợp với xâu đầu trước có độ dài L2 giá trị khởi tạo CHÚ THÍCH TCVN 11816-1 chứa đựng số thuật ngữ có ý nghĩa giống tương tự hàm vịng ví dụ hàm nén, hàm lặp Ký hiệu thuật ngữ viết tắt 4.1 Ký hiệu chung Trong toàn TCVN 11816, ký hiệu thuật ngữ viết tắt sau áp dụng Bi Một byte D Dữ liệu Di Một khối nhận từ xâu liệu D sau trình đệm h Hàm băm H Mã băm Hi Một xâu L2 bit sử dụng để lưu kết trung gian trình băm IV Giá trị khởi tạo L1 Độ dài (tính theo bit) xâu đầu vào thứ xâu đầu vào hàm vịng L2 Độ dài (tính theo bit) xâu thứ hai xâu đầu vào hàm vòng độ dài xâu đầu hàm vòng giá trị khởi tạo Lx Độ dài (tính theo bit) xâu bit X Ø Hàm vòng (phi) T Phép biến đổi đầu ra, tức phép cắt X‖Y Phép ghép nối xâu bit X Y theo thứ tự định XÅY Phép xor xâu bit X Y (Lx = Ly) 4.2 Ký hiệu riêng cho TCVN 11816-1 TCVN 18116-1 sử dụng ký hiệu riêng sau đây: q Số khối xâu liệu sau trình đệm phân tách 4.3 Quy ước mã hóa Trong số ngữ cảnh thuật ngữ "bit/byte có trọng số cao nhất" "bit/byte có trọng số nhỏ nhất” có nghĩa (các bit/byte xem giá trị số học) bit/byte trái khối liệu có trọng số lớn Các yêu cầu Việc sử dụng hàm băm yêu cầu bên liên quan phải thực hoạt động xác xâu bit dù việc biểu diễn liệu môi trường thực thể khác khác Điều yêu cầu nhiều thực thể phải chuyển đổi biểu diễn liệu sang dạng xâu bit phù hợp để áp dụng cho hàm băm Một số hàm băm đặc tả TCVN 11816 có u cầu đệm xâu liệu có yêu cầu độ dài Một phương pháp đệm trình bày phụ lục A TCVN 11816-1; số phương pháp đệm cụ thể đặc tả phần cụ thể TCVN 11816 có u cầu Mơ hình tổng quát cho hàm băm 6.1 Tổng quan Các hàm băm đặc tả TCVN 11816 yêu cầu sử dụng hàm vòng Ø Trong phần sau TCVN 11816, số thay cho hàm vòng Ø đưa Các hàm băm đặc tả phần sau TCVN 11816 cung cấp mã băm có độ dài LHtrong LH nhỏ giá trị L2 hàm vòng Ø sử dụng 6.2 Hoạt động băm 6.2.1 Tổng quan Gọi Ø hàm vòng IV giá trị khởi tạo có độ dài L2 Với hàm băm đặc tả phần sau TCVN 11816 giá trị IV cố định hàm vòng Ø cho trước Mã băm H liệu D tính tốn theo bước 6.2.2 Bước (đệm) Xâu liệu D đệm thêm bit để đảm bảo độ dài bội số L1 Xem phục lục A để biết thêm thông tin 6.2.3 Bước (phân tách liệu) Dữ liệu D sau chèn thêm bit phụ phân tách thành q khối D1, D2, , Dq có độ dài L1 bit Trong D1 khối L1 bit phần liệu D mở rộng, D2 khối L1 bit tiếp theo, tương tự khối thứ q Q trình đệm phân tách mơ tả Hình Hình 1: Quá trình đệm phân tách liệu CHÚ THÍCH Để hiệu vài trường hợp việc phân tách liệu thành khối thực trước thực đệm Việc đệm thực khối cuối 6.2.4 Bước (lặp) Sau trình đệm phân tách liệu D1,D2, ,Dq khối liệu L1 bit Gọi xâu bit H0 giá trị khởi tạo IV xâu H1, H2 , Hq có độ dài L2 bit tính tốn vịng lặp sau: for i from to q: Hi = Ø(Di,Hi-1); 6.2.5 Bước (Phép biến đổi đầu ra) Mã băm H nhận cách thực phép biến đổi T Hq, đầu bước để nhận mã băm cuối có độ dài LH bit Ví dụ: Phép biến đổi T phép cắt 6.3 Sử dụng mơ hình tổng qt Các ví dụ hàm băm dựa mơ hình tổng qt đặc tả phần TCVN 11816 Khi đặc tả hàm băm riêng biệt, tham số sau phải định nghĩa: • Tham số L1, L2; • Phương pháp đệm; • Giá trị khởi tạo IV, • Hàm vịng Ø; • Phép biến đổi đầu T Việc sử dụng mơ hình tổng qt hàm băm định nghĩa đưa yêu cầu việc lựa chọn tham số LH Phụ lục A (quy định) Các phương pháp đệm Việc tính tốn mã băm đặc tả phần khác TCVN 11816 yêu cầu lựa chọn phương pháp đệm Đầu phương pháp đệm xâu liệu có độ dài (tính theo bit) bội số L1 Có phương pháp đệm trình bày phụ lục Các bit đệm (nếu có) khơng cần phải lưu trữ truyền tải liệu Bên xác minh biết có hay không bit đệm phương pháp đệm sử dụng A.1 Phương pháp Dữ liệu cần tính mã băm thêm vào bit ‘1’ Kết thu sau lại thêm vào số bit‘0’ cần thiết để đạt độ dài yêu cầu CHÚ THÍCH Phương pháp ln ln u cầu bổ sung bit đệm A.2 Phương pháp Phương pháp yêu cầu phải lựa chọn tham số r (r ≤ L1), ví dụ r = 64 phương pháp mã hóa độ dài bit liệu D, ví dụ LD, xâu bit có độ dài r Việc lựa chọn r giới hạn độ dài liệu D, LD r Mã băm tính tốn để đệm cho liệu D thực sau: a) D ghép với bit ‘1’ b) Kết bước trước ghép với số bit ‘0’ khoảng [0,L1 -1] cho độ dài xâu kết đồng dư với (L1 - r) modulo L1 Kết xâu bit có độ dài r bội nguyên L1 trường hợp r = L1 kết xâu bit có độ dài xác bội L1 c) Thêm vào r bit mã LD, sử dụng phương pháp mã hóa chọn, có phiên đệm liệu D Phụ lục B (quy định) Các tiêu chí để đệ trình hàm băm tiêu chuẩn TCVN 11816 : 2017 (ISO/IEC 10118) (Tất phần) B.1 Hướng dẫn để lựa chọn hàm băm Các hàm băm phần TCVN 11816 lựa chọn từ nhiều kỹ thuật sử dụng công bố Các ngoại trừ số hàm băm đặc biệt khơng thiết có nghĩa kỹ thuật khơng an tồn Các hàm băm đặc tả đại diện cho số kỹ thuật lựa chọn theo tiêu chí sau (thứ tự tiêu chí khơng có ý nghĩa) Bộ tài liệu SC27/WG (WG2 SD5) mơ tả q trình ISO/IEC JTC 1/SC 27 việc định đưa hàm băm vào TCVN 11816 Lựa chọn hàm băm thực theo khía cạnh sau a) An tồn hàm băm, tức thuật toán lựa chọn phải chống lại cơng phân tích mã Các mục tiêu cơng, công chung tác động cơng phân tích mã định nghĩa phụ lục C TCVN 11816-1 Sự tồn chứng an toàn giảm an toàn xem lý để tranh luận hàm băm, phụ thuộc vào mơ hình an tồn giả định chứng Bản chất đánh giá quan trọng, đặc biệt đánh giá tổ chức đánh giá có uy tín b) Hiệu suất hàm băm tảng điển hình Nó khơng bao gồm vấn đề thời gian, khơng gian, mà cịn có hay khơng có đặc điểm vượt qua kỹ thuật tiên tiến khác c) Bản chất vấn đề quyền ảnh hưởng tới hàm băm d) Tính ứng dụng hàm băm Tính ứng dụng hàm băm đánh giá ngữ cảnh việc sử dụng rộng rãi nào, mức độ phân tích cơng bố làm để rà sốt Các tiêu chuẩn quốc gia xem xét để có tính ứng dụng cao e) Cấp độ hàm băm thừa nhận tổ chức công nhận (tức tổ chức tiêu chuẩn, quan an ninh quốc gia, vv.) điều tra và/hoặc phân tích tổ chức f) Mức độ chấp nhận Ngoại trừ xem xét vơ hiệu hóa định, thực tế tiêu chuẩn dùng kỹ thuật sử dụng g) Nói chung, số lượng hàm băm tiêu chuẩn hóa phần TCVN 11816 nhỏ tốt Có ngoại lệ tồn nguyên tắc 1) Hai hàm băm có đặc tính khác nhau, tức hàm băm có độ dài mã băm khác hàm băm có u cầu khác khơng gian thực hiện, u cầu tính tốn khác nhau, hai tập thuộc tính có ý nghĩa thực tiễn, hai hàm băm dạng tiêu chuẩn hóa 2) Nói chung với mong muốn có nhiều hàm băm tiêu chuẩn hóa dựa nguyên tắc bản, hàm băm bị tổn hại cơng phân tích mã hàm băm khác có hội tốt để an tồn 3) Nói chung với mong muốn có hàm băm tiêu chuẩn hóa với biên độ an tồn cao mức độ bảo mật ứng dụng tùy ý B.2 Tiêu chí chất lượng tối thiểu việc đệ trình hàm băm Các tiêu chí đưa Điều B.2 nghĩa việc đệ trình hàm băm không bao gồm phần TCVN 11816 Theo trình tự hàm băm đề cập đến TCVN 11816 phải tuân theo yêu cầu sau a) Phân tích mã thực thi kết biết đến: khơng có cơng phân tích mã biết đến mà phá hàm băm Phụ lục C cung cấp nhiều thông tin liên quan đến việc công hàm băm b) Miền công cộng: Việc mô tả hàm băm phải cơng bố năm miền cơng cộng Ví dụ, Việc trình bày hàm băm bao gồm chấp nhận hội thảo ấn phẩm không giới hạn vấn đề sau: 1) Hội nghị hội thảo làm việc IACR i) Hội nghị quốc tế lý thuyết ứng dụng mật mã an tồn thơng tin (Asiacrypt) ii) Hội nghị quốc tế mật mã học(Crypto) iii) Hội nghị quốc tế lý thuyết ứng dụng kỹ thuật mật mã (Eurocrypt) iv) Hội thảo quốc tế phần mềm mã hóa nhanh (FSE) v) Hội thảo quốc tế phần cứng mật mã hệ thống nhúng (CHES) 2) Hội nghị hàng năm IEEE i) Hội nghị chuyên đề an toàn riêng tư ii) Hội nghị chuyên đề tảng khoa học máy tính (FOCS) 3) Hội nghị hàng năm ACM i) Hội nghị chuyên đề lý thuyết máy tính (ACM-STOC) ii) Máy tính an tồn truyền thơng (ACM-CCS) 4) Các Hội nghị quốc tế tiếng với 15 năm kinh nghiệm i) An toàn USENIX ii) Hội nghị chuyên đề Châu âu vấn đề nghiên cứu an tồn máy tính (ESORICS) iii) Hội nghị Australia an toàn riêng tư (ACISP) iv) Mật mã tài an tồn liệu (FC) v) Hội nghị quốc tế an tồn thơng tin mật mã học (ICISC) vi) Hội nghị việc lựa chọn vùng mật mã (SAC) 5) Các tạp chí tiếng i) ACM I) Tạp chí ACM II) Truyền thơng ACM ii) Elsevier I) Truyền thơng máy tính II) Thơng tin tính tốn III) Tạp chí hệ thống máy tính (JCSS) IV) Tạp chí thuật tốn riêng biệt iii) IEEE I) IEEE giao dịch lý thuyết thơng tin II) IEEE giao dịch máy tính III) IEEE an toàn riêng tư iv) IEICE I) Các giao dịch tảng điện tử, truyền thông khoa học máy tính II) IEIEC giao dịch thơng tin hệ thống v) Tạp chí SIAM tính tốn vi) Springer I) Combinatorica II) Mật mã học truyền thông III) Thiết kế, mã mật mã học IV) Tạp chí mật mã VI) Tạp chí quốc tế an tồn truyền thơng 6) Bản thức tiêu chuẩn tiếng anh thực sẵn để công bố chung tổ chức tiêu chuẩn hóa thừa nhận 7) Cuộc thi quốc tế với mục đích lựa chọn hàm băm đại chạy tối thiểu năm, phân tích cơng bố mở cơng chúng Việc đệ trình tới thiquốc tế xem xét phát hành c) Tồn tài liệu phân tích mã: Trước đưa ra, hàm băm phải có báo cáo phân tích mã báo phản biện Hội nghị liệt kê b) d) Áp dụng công nghiệp: Bằng chứng mạnh phải cung cấp từ ứng dụng thương mại có sử dụng hàm băm khả triển khai ứng dụng toàn cầu e) Hiệu năng: Cho trước độ dài mã băm, việc đo lường hiệu suất phải cung cấp cho nhiều véc-tơ khác bit/chu kỳ bit/watt Một chứng mạnh hàm băm cần phải cung cấp hiệu chấp nhận véc-tơ hiệu tối ưu hóa với mục đích so sánh với hàm băm tồn tiêu chuẩn Phụ lục C (tham khảo) Các xem xét an toàn C.1 Các cơng mục tiêu Có nhiều cơng mục tiêu liên quan đến hàm băm (Xem ví dụ, tài liệu tham khảo [2]) Đặc biệtquan trọng Nghiên cứu va chạm - Tấn cơng mục tiêu tìm xâu liệu khác M1, M2 cho h(M1) = h(M2) Nghiên cứu tiền ảnh - Đưa xâu bit H có độ dài thích hợp, cơng mục tiêu tìm xâu M choh(M) = H Nghiên cứu tiền ảnh thứ - Đưa xâu liệu M, cơng mục tiêu tìm xâu liệu M’ choh(M’) = h(M) M ≠ M’ Tấn công mở rộng độ dài - Đưa xâu bit h(M) cho vài xâu liệu khơng rỗng M, cơng mụctiêu tìm xâu liệu M’ giá trị h(M ‖ M’) CHÚ THÍCH Hiện việc phân tích mã hàm băm đại có liên quan đến việc sử dụng nhiều công mục tiêu mà không liệt kê hết phần Những công mục tiêu đưa vào xem xét q trình tiêu chuẩn hóa, chúng tiêu chí phụ trợ Hơn ứng dụng luôn yêu cầu hàm băm kháng lại tất cơng mục tiêu Điển hình vài tập yêu cầu xem xét C.2 Các công chung Các cơng chung cơng áp dụng tất hàm băm không tin cậy việcthiết kế hàm băm VÍ DỤ: Một ví dụ cơng chung tìm kiếm công mạnh vào tiền ảnh Đưa giá trị mã băm, kẻ cơng phân tích giá trị h(M), cố gắng thử với xâu M so sánh chúng với mã băm có Nếu mã băm trùng có nghĩa mục tiêu tìm kiếm tiền ảnh đạt C.3 Tác động cơng phân tích mã TCVN 11816 (tất phần), tính kháng hàm băm có khả chống lại cơng mục tiêu đặc tả ngữ cảnh để đáp ứng mục tiêu “bất khả thi tính tốn" Giống thích định nghĩa, nghĩa cụm từ bất khả thi tính tốn phụ thuộc vào u cầu an tồn mơi trường cụ thể Một nghĩa chung chung sử dụng học viên ngành an tồn thuộc tính mà việc thực địi hỏi lượng lớn tài ngun tính tốn nằm ngồi khả sẵn có Một cách tiếp cận nghiêm ngặt so sánh hiệu công đặc biệt chống lại công chung với cơng mục tiêu Nếu tồn cơng phân tích mã đưa cho cơng mục tiêu khơng có hiệu với cơng chung tương ứng, hàm băm cho kháng lại với công mục tiêu Tuy nhiên, có cơng phân tích mã hiệu đáng kể công chung tương ứng, hàm băm cho bị phá Hiệu cơng phân tích mã xác định tham số: độ phức tạp công, dung lượng nhớ yêu cầu xác suất thành công Độ phức tạp công phân tích mã chuẩn hóa với số lượng lần gọi theo thứ tự hàm vòng để xác định mức độ phức tạp liên quan đến cơng chung Độ phức tạp thay đổi tùy theo tính chất cơng Trong hầu hết trường hợp độ phức tạp thuật tốn cơng ước tính VÍ DỤ Xem xét vài công mục tiêu cố định Giả thiết cho hàm băm cụ thể, công với độ phức tạp W, Xác suất thành công P, dung lượng nhớ yêu cầu N, kèm theo điều kiện sau: - N không vượt dung lượng nhớ cần thiết cho công chung so với công mục tiêu này; - P không nhỏ xác suất thành công công chung so với công mục tiêu này; - W đáng kể so với độ phức tạp công chung so với công mục tiêu Trong trường hợp này, hàm băm xem bị phá cơng mục tiêu VÍ DỤ Xem xét hàm băm với độ dài mã băm 256 bit Nếu cơng tìm kiếm tiền ảnh với độ phức tạp khoảng 2192 số lần gọi hàm vòng, dung lượng nhớ yêu cầu khoảng 20 byte xác suất thành cơng gần 1, hàm băm cho bị phá tìm kiếm tiền ảnh Thư mục tài liệu tham khảo [1] TCVN 11495-2:2016 (ISO/IEC 9797-2): Công nghệ thông tin - Các kỹ thuật an tồn - Mã xác thực thơng điệp - Phần 2: Các chế sử dụng hàm băm chuyên dụng (Information technology - Security techniques - Message Authentication Codes (MACs) - Part 2: Mechanisms using a dedicated hashfunction) [2] PRENEEL B Analysis and design of Cryptographic Hash Function, Doctoral Dissertation, Katholieke Universiteit Leuven, 1993 MỤC LỤC Lời nói đầu Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa Ký hiệu thuật ngữ viết tắt Các u cầu Mơ hình tổng quát cho hàm băm 6.1 Tổng quan 6.2 Hoạt động băm 6.3 Sử dụng mơ hình tổng qt Phụ lục A (quy định) Các phương pháp đệm A.1 Phương pháp A.2 Phương pháp Phụ lục B (Quy định) Các tiêu chí để đệ trình hàm băm tiêu chuẩn TCVN 11816 : 2017 (ISO/IEC 10118) (Tất phần) B.1 Hướng dẫn để lựa chọn hàm băm B.2 Tiêu chí chất lượng tối thiểu việc đệ trình hàm băm Phụ lục C (Tham khảo) Các xem xét an toàn C.1 Các công mục tiêu C.2 Các công chung C.3 Tác động cơng phân tích mã Thư mục tài liệu tham khảo ... cơng bố làm để rà sốt Các tiêu chuẩn quốc gia xem xét để có tính ứng dụng cao e) Cấp độ hàm băm thừa nhận tổ chức công nhận (tức tổ chức tiêu chuẩn, quan an ninh quốc gia, vv.) điều tra và/hoặc... IV) Tạp chí mật mã VI) Tạp chí quốc tế an tồn truyền thơng 6) Bản thức tiêu chuẩn tiếng anh thực sẵn để công bố chung tổ chức tiêu chuẩn hóa thừa nhận 7) Cuộc thi quốc tế với mục đích lựa chọn... nhiều công mục tiêu mà không liệt kê hết phần Những công mục tiêu đưa vào xem xét q trình tiêu chuẩn hóa, chúng tiêu chí phụ trợ Hơn ứng dụng luôn yêu cầu hàm băm kháng lại tất công mục tiêu Điển

Ngày đăng: 27/10/2020, 18:17

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Quá trình đệm và phân tách dữ liệu - Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 11816-1:2017

Hình 1.

Quá trình đệm và phân tách dữ liệu Xem tại trang 5 của tài liệu.