1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 12134:2017

23 100 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 232,15 KB

Nội dung

Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu đối với các tổ chức chứng nhận quá trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu cơ áp dụng theo bộ TCVN 11041. Tiêu chuẩn này bao gồm các yêu cầu đối với năng lực, việc vận hành nhất quán và tính khách quan của tổ chức chứng nhận quá trình sản xuất và chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu cơ phù hợp với các yêu cầu của bộ TCVN 11041.

TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 12134:2017 NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ - YÊU CẦU ĐỐI VỚI TỔ CHỨC CHỨNG NHẬN Organic agriculture - Requirements for certification bodies Lời nói đầu TCVN 12134:2017 Tiểu ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC/F3/SC1 Sản phẩm nông nghiệp hữu biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố Lời giới thiệu Chứng nhận trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu cho tổ chức phương thức mang lại đảm bảo tổ chức thực trình sản xuất, chế biến sản phẩm nơng nghiệp hữu theo sách tổ chức Chấp nhận trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu định chiến lược tổ chức, việc giúp tổ chức sản xuất sản phẩm nông nghiệp theo phương pháp hữu dựa vào tài nguyên hồi phục, giảm thiểu sử dụng tài nguyên không hồi phục, trì chất đất, nâng cao suất sinh học đất tăng cường đa dạng sinh học Các yêu cầu trình sản xuất, chế biến sản phẩm nơng nghiệp hữu từ nhiều nguồn, tiêu chuẩn xây dựng để hỗ trợ việc chứng nhận trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu đáp ứng yêu cầu TCVN 11041 Nông nghiệp hữu Tiêu chuẩn dùng cho tổ chức tiến hành đánh giá chứng nhận trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu Tiêu chuẩn cung cấp yêu cầu chung để tổ chức chứng nhận tiến hành đánh giá chứng nhận lĩnh vực trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu Các tổ chức hiểu tổ chức chứng nhận Cách diễn đạt không gây cản trở việc sử dụng tiêu chuẩn tổ chức có chức danh khác đảm trách hoạt động thuộc phạm vi tiêu chuẩn Thực tế, tổ chức liên quan đến việc đánh giá trình sản xuất, chế biến sản phẩm nơng nghiệp hữu sử dụng tiêu chuẩn Hoạt động chứng nhận bao gồm việc đánh giá q trình sản xuất, chế biến sản phẩm nơng nghiệp hữu tổ chức Hình thức xác nhận q trình sản xuất, chế biến sản phẩm nơng nghiệp hữu tổ chức phù hợp với tiêu chuẩn trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu cụ thể với yêu cầu khác, thường văn chứng nhận giấy chứng nhận NÔNG NGHIỆP HỮU CƠ - YÊU CẦU ĐỐI VỚI TỔ CHỨC CHỨNG NHẬN Organic agriculture - Requirements for certification bodies Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định yêu cầu tổ chức chứng nhận trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu áp dụng theo TCVN 11041 Tiêu chuẩn bao gồm yêu cầu lực, việc vận hành quán tính khách quan tổ chức chứng nhận q trình sản xuất chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu phù hợp với yêu cầu TCVN 11041 Việc chứng nhận trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu hoạt động đánh giá phù hợp bên thứ ba [như quy định TCVN ISO/IEC 17000:2007 (ISO/IEC 17000:2004), 5.5], tổ chức tiến hành hoạt động tổ chức đánh giá phù hợp bên thứ ba Việc chứng nhận trình sản xuất, chế biến sản phẩm nơng nghiệp hữu khơng xác nhận tính an tồn phù hợp sản phẩm tổ chức chuỗi hành trình sản phẩm Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn khơng ghi năm cơng bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có) TCVN 11041 (tất phần), Nơng nghiệp hữu TCVN ISO 9000:2015 (ISO 9000:2015), Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở từ vựng TCVN ISO 19011 (ISO 19011), Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý TCVN ISO/IEC 17000:2007 (ISO/IEC 17000:2004), Đánh giá phù hợp - Từ vựng nguyên tắc chung TCVN ISO/IEC 17065:2013 (ISO/IEC 17065:2012), Đánh giá phù hợp - Yêu cầu tổ chức chứng nhận sản phẩm, trình dịch vụ Thuật ngữ định nghĩa Trong tiêu chuẩn áp dụng thuật ngữ định nghĩa TCVN ISO/IEC 17000:2007 (ISO/IEC 17000:2004) với thuật ngữ định nghĩa sau đây: 3.1 Chuỗi hành trình sản phẩm (chain of custody) Các kênh mà qua sản phẩm phân phối từ nguồn gốc đến sử dụng cuối cùng, bao gồm giai đoạn sản xuất ban đầu, chế biến, xử lý, lưu trữ, buôn bán vận chuyển 3.2 Chương trình chứng nhận (certification scheme) Hệ thống chứng nhận liên quan đến trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu xác định, áp dụng TCVN 11041 yêu cầu quy định, quy tắc thủ tục cụ thể liên quan 3.3 Cơ sở / Cơ sở sản xuất (operator) Tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất, sơ chế, chế biến, bảo quản, vận chuyển sản phẩm nông nghiệp hữu phân phối sản phẩm thị trường 3.4 Chuyển đổi (conversion) Việc chuyển từ sản xuất không hữu sang sản xuất hữu 3.5 Dấu sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn nông nghiệp hữu (mark of conformity with organic agriculture standards) Dấu xác định sản phẩm sản xuất, chế biến tuân thủ đầy đủ quy định nêu phần tương ứng TCVN 11041, theo phương thức tự công bố phù hợp chứng nhận phù hợp tổ chức chứng nhận bên thứ ba 3.6 Đánh giá kết hợp (combined audit) Đánh giá thực đồng thời theo yêu cầu TCVN 11041 yêu cầu tiêu chuẩn khác trình sản xuất, chế biến sản phẩm nơng nghiệp hữu 3.7 Đánh giá tích hợp (intergrated audit) Đánh giá thực theo yêu cầu TCVN 11041 yêu cầu tiêu chuẩn khác khách hàng áp dụng tích hợp yêu cầu tiêu chuẩn nêu q trình sản xuất, chế biến sản phẩm nơng nghiệp hữu 3.8 Đồng đánh giá (join audit) Đánh giá thực cho bên đánh giá hai hay nhiều tổ chức đánh giá [NGUỒN: TCVN ISO 9000:2015 (ISO 9000:2015), 3.13.3] 3.9 Địa điểm sản xuất (production site) Khu vực cụ thể diễn hoạt động sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu 3.10 Giai đoạn chuyển đổi (conversion period) Thời gian từ lúc bắt đầu áp dụng sản xuất hữu đến sản phẩm chứng nhận sản phẩm nông nghiệp hữu 3.11 Khách hàng (client) Tổ chức cá nhân chịu trách nhiệm tổ chức chứng nhận việc đảm bảo yêu cầu chứng nhận, gồm yêu cầu sản phẩm, thực CHÚ THÍCH: Trong tiêu chuẩn này, thuật ngữ "khách hàng" sử dụng áp dụng cho "bên đăng ký chứng nhận" "khách hàng", trừ có quy định khác [NGUỒN: TCVN ISO/IEC 17065:2013 (ISO/IEC 17065:2012), 3.2] 3.12 Phạm vi chứng nhận (Scope) Việc nhận biết về: - sản phẩm nông nghiệp hữu tạo từ trình sản xuất, chế biến cấp chứng nhận, - địa điểm tiến hành trình sản xuất, chế biến sản phẩm nơng nghiệp hữu cấp chứng nhận, - chương trình chứng nhận q trình sản xuất, chế biến sản phẩm nơng nghiệp hữu theo TCVN 11041 3.13 Quá trình (process) Tập hợp hoạt động có liên quan tương tác với để biến đổi đầu vào thành đầu [NGUỒN: TCVN ISO/IEC 17065:2013 (ISO/IEC 17065:2012), 3.5] 3.14 Tính khách quan (impartiality) Sự thể tính vơ tư CHÚ THÍCH 1: Vơ tư có nghĩa khơng có xung đột lợi ích xung đột lợi ích giải cho không ảnh hưởng bất lợi đến hoạt động tổ chức CHÚ THÍCH 2: Các thuật ngữ khác dùng để diễn giải tính khách quan là: độc lập, khơng có xung đột lợi ích, không thiên lệch, không thành kiến, trung lập, công bằng, cởi mở, không thiên vị, tách bạch, cân [NGUỒN: TCVN ISO/IEC 17065:2013 (ISO/IEC 17065:2012), 3.13] 3.15 Tổ chức chứng nhận (certification body) Tổ chức đánh giá phù hợp bên thứ ba triển khai chương trình chứng nhận CHÚ THÍCH: Tổ chức chứng nhận tổ chức thuộc phủ tổ chức phi phủ (có khơng có thẩm quyền quản lý) [NGUỒN: TCVN ISO/IEC 17065:2013 (ISO/IEC 17065:2012), 3.12] 3.16 Tư vấn (consultantcy) Việc tham gia vào: a) thiết kế, chế tạo, lắp đặt, bảo trì phân phối sản phẩm chứng nhận chứng nhận, b) thiết kế, áp dụng, thực trì trình chứng nhận chứng nhận, c) thiết kế, thực hiện, cung cấp trì dịch vụ chứng nhận chứng nhận CHÚ THÍCH: Trong tiêu chuẩn này, thuật ngữ "tư vấn" sử dụng liên quan đến hoạt động tổ chức chứng nhận, nhân tổ chức chứng nhận tổ chức liên quan có mối liên kết với tổ chức chứng nhận [NGUỒN: TCVN ISO/IEC 17065:2013 (ISO/IEC 17065:2012), 3.2] 3.17 Yêu cầu chứng nhận (certification requirement) Yêu cầu quy định, gồm yêu cầu sản phẩm khách hàng thực làm điều kiện cho việc thiết lập trì chứng nhận CHÚ THÍCH: u cầu chứng nhận bao gồm yêu cầu tổ chức chứng nhận đặt cho khách hàng [thường thông qua thỏa thuận chứng nhận để đáp ứng tiêu chuẩn bao gồm yêu cầu đặt cho khách hàng thơng qua chương trình chứng nhận q trình sản xuất, chế biến sản phẩm nơng nghiệp hữu "Yêu cầu chứng nhận" sử dụng tiêu chuẩn không bao gồm yêu cầu đặt cho tổ chức chứng nhận thơng qua chương trình chứng nhận VÍ DỤ: Dưới yêu cầu chứng nhận yêu cầu sản phẩm - hoàn thiện thỏa thuận chứng nhận; - tốn phí; - cung cấp thơng tin thay đổi sản phẩm chứng nhận; - cho tiếp cận sản phẩm chứng nhận hoạt động giám sát [NGUỒN: TCVN ISO/IEC 17065:2013 (ISO/IEC 17065:2012), 3.7] 3.18 Yêu cầu sản phẩm (requirements for product) Yêu cầu liên quan trực tiếp tới sản phẩm, quy định tiêu chuẩn tài liệu quy định khác xác định chương trình chứng nhận CHÚ THÍCH: u cầu sản phẩm quy định tài liệu quy định quy chuẩn, tiêu chuẩn quy định kỹ thuật [NGUỒN: TCVN ISO/IEC 17065:2013 (ISO/IEC 17065:2012), 3.8] Nguyên tắc Áp dụng yêu cầu Điều 4, TCVN ISO/IEC 17065:2013 (ISO/IEC 17065:2012) Yêu cầu cấu Áp dụng yêu cầu Điều 5, TCVN ISO/IEC 17065:2013 (ISO/IEC 17065:2012) Yêu cầu nguồn lực 6.1 Nhân tổ chức chứng nhận 6.1.1 Khái quát 6.1.1.1 Tổ chức chứng nhận phải tuyển dụng huy động đủ nhân để thực hoạt động liên quan tới chương trình chứng nhận tới tiêu chuẩn tài liệu quy định thích hợp khác (xem phụ lục A, B, C D) CHÚ THÍCH: Nhân bao gồm người làm việc thường xuyên cho tổ chức chứng nhận, người làm việc theo hợp đồng thỏa thuận thức riêng, theo họ phải chịu kiểm sốt quản lý tuân theo hệ thống/thủ tục tổ chức chứng nhận (xem 6.1.3) 6.1.1.2 Nhân phải có lực chức họ thực hiện, bao gồm thực đánh giá kỹ thuật cần thiết, xác định áp dụng sách (xem phụ lục A, B, C D) 6.1.1.3 Nhân gồm thành viên ban, nhân bên tổ chức nhân hành động với danh nghĩa tổ chức phải giữ bí mật thơng tin thu tạo thực hoạt động chứng nhận, trừ pháp luật chương trình chứng nhận yêu cầu 6.1.2 Quản lý lực nhân tham gia vào trình chứng nhận Áp dụng yêu cầu 6.1.2, TCVN ISO/IEC 17065:2013 (ISO/IEC 17065:2012) 6.1.3 Hợp đồng với nhân Áp dụng yêu cầu 6.1.3, TCVN ISO/IEC 17065:2013 (ISO/IEC 17065:2012) 6.2 Nguồn lực cho việc xem xét đánh giá 6.2.1 Nguồn lực nội Áp dụng yêu cầu 6.2.1, TCVN ISO/IEC 17065:2013 (ISO/IEC 17065:2012) 6.2.2 Nguồn lực bên (thuê ngoài) Áp dụng yêu cầu 6.2.2, TCVN ISO/IEC 17065:2013 (ISO/IEC 17065:2012) 6.2.3 Sử dụng chuyên gia đánh giá chuyên gia kỹ thuật và/hoặc chuyên gia pháp lý bên với tư cách cá nhân Tổ chức chứng nhận phải yêu cầu chuyên gia đánh giá, chuyên gia kỹ thuật và/hoặc chun gia pháp lý bên ngồi có thỏa thuận văn mà họ tự cam kết tuân thủ sách thích hợp thực trình tổ chức chứng nhận quy định Thỏa thuận phải đề cập tới khía cạnh liên quan đến tính bảo mật khách quan, đồng thời phải yêu cầu chuyên gia đánh giá và/hoặc chun gia kỹ thuật bên ngồi thơng báo cho tổ chức chứng nhận tất mối quan hệ có trước với tổ chức mà họ phân cơng đánh giá CHÚ THÍCH: Việc sử dụng chuyên gia nhân viên tổ chức khác ký hợp đồng với tư cách cá nhân làm chuyên gia đánh giá chuyên gia kỹ thuật và/hoặc chun gia pháp lý bên ngồi khơng coi th ngồi u cầu q trình 7.1 Yêu cầu chung Tổ chức chứng nhận phải xác định phạm vi chứng nhận mà khách hàng yêu cầu phù hợp với TCVN 11041 Tổ chức chứng nhận không loại trừ hoạt động, trình, sản phẩm dịch vụ khỏi phạm vi chứng nhận hoạt động, trình, sản phẩm dịch vụ có ảnh hưởng tới q trình sản xuất sản phẩm nơng nghiệp hữu CHÚ THÍCH: Phương thức đánh giá q trình sản xuất sản phẩm nơng nghiệp hữu kết hợp với giám sát trình sản xuất với đánh giá giám sát hệ thống quản lý khách hàng hai 7.2 Hoạt động trước chứng nhận 7.2.1 Đăng ký Tổ chức chứng nhận phải yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin chi tiết liên quan đến trình sản xuất từ thời điểm chuyển đổi, thời gian gieo trồng, thời điểm thu hoạch, đánh giá rủi ro số lượng người làm việc Tổ chức chứng nhận phải yêu cầu đại diện có thẩm quyền tổ chức đăng ký cung cấp thơng tin cần thiết để thiết lập: a) Phạm vi chứng nhận mong muốn, bao gồm không giới hạn: tên sản phẩm, quy mơ/diện tích, địa điểm sản xuất và/hoặc thu hái, phương thức canh tác, sản lượng, phương thức chế biến; b) Thông tin chi tiết liên quan tổ chức đăng ký theo yêu cầu chương trình chứng nhận cụ thể, bao gồm không giới hạn: tên tổ chức, đại diện pháp lý, địa địa điểm, trình hoạt động, nguồn lực người kỹ thuật, chức năng, mối quan hệ nghĩa vụ pháp lý liên quan; c) Nhận biết q trình sử dụng nguồn bên ngồi khách hàng sử dụng ảnh hưởng đến phù hợp với yêu cầu; khách hàng nhận biết pháp nhân sản xuất, sản phẩm chứng nhận khác với khách hàng tổ chức chứng nhận thiết lập kiểm sốt thích hợp theo hợp đồng với toàn pháp nhân liên quan cần để giám sát cách hiệu lực; cần kiểm sốt theo hợp đồng thiết lập việc kiểm soát trước cung cấp tài liệu chứng nhận thức; d) Có sử dụng tư vấn q trình sản xuất, chế biến sản phẩm nơng nghiệp hữu hay khơng có rõ bên tư vấn 7.2.2 Xem xét đăng ký 7.2.2.1 Tổ chức chứng nhận phải tiến hành xem xét đăng ký thông tin bổ sung chứng nhận (xem 7.2.1) để đảm bảo rằng: a) Thông tin tổ chức đăng ký trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu tổ chức đủ để xây dựng chương trình đánh giá; b) Mọi khác biệt cách hiểu tổ chức chứng nhận tổ chức đăng ký phải giải quyết, gồm thống tiêu chuẩn tài liệu quy định khác; c) Phạm vi chứng nhận mong muốn, địa điểm hoạt động tổ chức đăng ký, thời gian cần thiết để hoàn thành đánh giá điểm khác ảnh hưởng đến hoạt động chứng nhận (ngơn ngữ, điều kiện an tồn, nguy ảnh hưởng đến tính khách quan ) tính đến; d) Tổ chức chứng nhận có lực khả thực hoạt động chứng nhận 7.2.2.2 Sau xem xét đăng ký, tổ chức chứng nhận phải chấp nhận từ chối đăng ký chứng nhận Nếu xem xét đăng ký tổ chức chứng nhận dẫn đến việc từ chối đăng ký chứng nhận phải lập thành văn làm rõ cho khách hàng lý từ chối 7.2.2.2 Dựa vào xem xét này, tổ chức chứng nhận phải xác định lực cần thiết đồn đánh giá lực cần thiết cá nhân định chứng nhận 7.2.3 Chương trình đánh giá 7.2.3.1 Phải xây dựng chương trình đánh giá cho chu kỳ chứng nhận đầy đủ để xác định rõ ràng hoạt động đánh giá cần thiết để chứng tỏ trình sản xuất sản phẩm nông nghiệp hữu khách hàng đáp ứng yêu cầu chứng nhận theo TCVN 11041 Chương trình đánh giá cho chu kỳ chứng nhận phải bao gồm yêu cầu đầy đủ trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu từ giai đoạn chuyển đổi, đánh giá chứng nhận 7.2.3.2 Chương trình đánh giá cho chứng nhận lần đầu phải bao gồm đánh giá chuyển đổi, đánh giá chứng nhận, đánh giá giám sát năm năm thứ hai sau định chứng nhận đánh giá chứng nhận lại năm thứ ba trước hết hạn chứng nhận Chu kỳ chứng nhận ba năm bắt đầu định chứng nhận Chu kỳ bắt đầu định chứng nhận lại (xem 7.6.3.2) Việc xác định chương trình đánh giá điều chỉnh sau phải tính đến quy mơ khách hàng, phạm vi chứng nhận, mức độ phức tạp trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu mức độ chứng tỏ tính hiệu lực q trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu kết lần đánh giá trước CHÚ THÍCH 1: Danh mục bao gồm hạng mục bổ sung xem xét xây dựng sửa đổi chương trình đánh giá, hạng mục cần đề cập xác định phạm vi đánh giá xây dựng kế hoạch đánh giá - Khiếu nại tổ chức chứng nhận nhận khách hàng; - Đánh giá kết hợp, tích hợp đồng đánh giá; - Những thay đổi yêu cầu chứng nhận; - Những thay đổi yêu cầu pháp lý; - Những thay đổi yêu cầu công nhận; - Dữ liệu việc thực tổ chức (ví dụ liệu mức độ lỗi, số đánh giá việc thực hiện); - Mối quan ngại bên quan tâm; CHÚ THÍCH 2: Với số sản phẩm đặc thù có vòng đời năm, tổ chức chứng nhận phải cân nhắc thiết lập chương trình đánh giá 7.2.3.3 Phải tiến hành đánh giá giám sát 12 tháng/lần, trừ năm chứng nhận lại Thời điểm tiến hành đánh giá giám sát sau chứng nhận lần đầu khơng q 12 tháng tính từ ngày định chứng nhận có hiệu lực CHÚ THÍCH: Thời điểm đánh giá giám sát điều chỉnh để thích hợp với yếu tố mùa vụ chứng nhận trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu 7.2.3.4 Khi tổ chức chứng nhận xem xét chứng nhận cấp cho khách hàng đánh giá thực tổ chức chứng nhận khác, tổ chức phải đạt lưu giữ đủ chứng báo cáo tài liệu hành động khắc phục không phù hợp Tài liệu phải hỗ trợ việc thực yêu cầu tiêu chuẩn Tổ chức chứng nhận phải lý giải lưu hồ sơ điều chỉnh chương trình đánh giá theo dõi việc thực hành động khắc phục liên quan đến không phù hợp trước đó, sở thơng tin thu 7.2.4 Xác định thời điểm, thời lượng đánh giá 7.2.4.1 Tổ chức chứng nhận phải lựa chọn thời điểm đánh giá thời lượng đánh giá cho đồn đánh giá xem xét trọn vẹn chu kỳ sản xuất, chế biến sở theo sản phẩm, phương thức canh tác địa điểm phạm vi đánh giá 7.2.4.2 Tổ chức chứng nhận phải có thủ tục văn để xác định thời điểm, thời lượng đánh giá khách hàng tổ chức chứng nhận phải xác định thời gian cần thiết để lập kế hoạch hồn thành đánh giá q trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu khách hàng hoàn chỉnh hiệu lực Thời lượng đánh giá tổ chức chứng nhận xác định để xác định phải lưu hồ sơ 7.2.4.3 Khi xác định thời điểm, thời lượng đánh giá, tổ chức chứng nhận phải xem xét, không giới hạn khía cạnh sau đây: a) Các yêu cầu tiêu chuẩn nông nghiệp hữu liên quan; b) Điều kiện sản xuất công nghệ; c) Việc thuê bắt kỳ hoạt động thuộc phạm vi q trình sản xuất, chế biến sản phẩm nơng nghiệp hữu cơ; d) Kết đánh giá trước đó; e) Quy mơ số địa điểm, vị trí địa lý địa điểm quy định xem xét nhiều địa điểm; f) Các rủi ro gắn với sản phẩm, trình hoạt động tổ chức; g) Các đánh giá kết hợp, tích hợp đồng đánh giá; h) Thời điểm thu hoạch sản phẩm CHÚ THÍCH: Thời gian để di chuyển địa điểm đánh giá khơng tính vào thời lượng đánh giá trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu 7.2.4.4 Phải lưu hồ sơ thời lượng đánh giá trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu việc điều chỉnh thời lượng (nếu có) 7.2.4.5 Khơng tính thời gian sử dụng thành viên đoàn không định làm chuyên gia đánh giá (chuyên gia kỹ thuật và/hoặc chuyên gia pháp lý, phiên dịch, quan sát viên, chuyên gia đánh giá tập sự) vào thời lượng đánh giá trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu lập CHÚ THÍCH: Việc sử dụng biên dịch, phiên dịch cần thêm thời gian đánh giá 7.2.5 Lựa chọn mẫu đánh giá 7.2.5.1 Hoạt động đánh giá trường cần tiến hành 100 % địa điểm sản xuất 7.2.5.2 Trường hợp địa điểm sản xuất có nhiều thành viên, kiểm sốt hệ thống quy trình chung số lượng thành viên đánh giá tối thiểu bậc hai theo nguyên tắc làm tròn lên tổng số thành viên địa điểm 7.2.5.3 Trường hợp địa điểm sản xuất có nhiều thành viên, khơng kiểm sốt hệ thống quy trình chung hoạt động đánh giá phải tiến hành tất thành viên địa điểm 7.3 Hoạch định đánh giá 7.3.1 Xác định mục tiêu, phạm vi chuẩn mực đánh giá 7.3.1.1 Tổ chức chứng nhận phải xác định mục tiêu đánh giá, thiết lập phạm vi chuẩn mực đánh giá, gồm thay đổi, sau trao đổi với khách hàng 7.3.1.2 Mục tiêu đánh giá phải mô tả việc cần đạt đánh giá phải bao gồm việc: Xác định phù hợp phần toàn trình sản xuất, chế biến sản phẩm nơng nghiệp hữu khách hàng với chuẩn mực đánh giá; Xác định khả trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu nhằm đảm bảo sở sản xuất đáp ứng yêu cầu luật định, chế định hợp đồng thích hợp; CHÚ THÍCH: Đánh giá chứng nhận trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu đánh giá tuân thủ pháp lý Xác định hiệu lực q trình sản xuất, chế biến sản phẩm nơng nghiệp hữu để đảm bảo khách hàng mong đợi cách hợp lý việc đạt mục tiêu xác định mình; Khi thích hợp, nhận biết khu vực có tiềm cải tiến trình sản xuất, chế biến sản phẩm nơng nghiệp hữu 7.3.1.3 Phạm vi đánh giá phải quy định mức độ ranh giới đánh giá, địa điểm, thành viên sở sản xuất, hoạt động trình đánh giá Nếu trình chứng nhận lần đầu chứng nhận lại gồm nhiều đánh giá (ví dụ đánh giá địa điểm khác nhau) phạm vi đánh giá riêng lẻ khơng bao trùm toàn phạm vi chứng nhận, nhiên toàn đánh giá phải quán với phạm vi tài liệu chứng nhận 7.3.1.4 Chuẩn mực đánh giá phải dùng làm chuẩn xác định phù hợp phải bao gồm: - Các yêu cầu TCVN 11041; - Các yêu cầu văn pháp quy liên quan đến trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp, thực phẩm; - Các yêu cầu khách hàng; - Các trình tài liệu xác định hệ thống quản lý khách hàng xây dựng 7.3.2 Lựa chọn định đoàn đánh giá 7.3.2.1 Khái quát 7.3.2.1.1 Tổ chức chứng nhận phải có q trình lựa chọn định đoàn đánh giá, bao gồm trưởng đoàn đánh giá chuyên gia kỹ thuật và/hoặc chuyên gia pháp lý cần, có tính đến lực cần thiết để đạt mục tiêu đánh giá yêu cầu tính khách quan Trong trường hợp có chuyên gia đánh giá chuyên gia phải có lực thực nhiệm vụ trưởng đồn đánh giá phù hợp với đánh giá Đồn đánh giá phải có lực tổng thể, tổ chức chứng nhận xác định nêu phụ lục A, B C để thực đánh giá 7.3.2.1.2 Khi định quy mô thành phần đoàn đánh giá, phải đưa xem xét vấn đề sau: a) Mục tiêu, phạm vi, chuẩn mực đánh giá thời gian đánh giá dự kiến; b) Đánh giá đánh giá kết hợp, tích hợp đồng đánh giá; c) Năng lực tổng thể cần thiết đoàn đánh giá để đạt mục tiêu đánh giá (xem phụ lục A, B C); d) Các yêu cầu chứng nhận (gồm yêu cầu luật định, chế định hợp đồng); e) Ngôn ngữ văn hóa CHÚ THÍCH: Trưởng đồn đánh giá đánh giá kết hợp tích hợp mong đợi có kiến thức sâu tiêu chuẩn biết tiêu chuẩn khác sử dụng cho đánh giá cụ thể 7.3.2.1.3 Kiến thức kỹ cần thiết trưởng đoàn đánh giá chuyên gia đánh giá bổ sung nhờ chuyên gia kỹ thuật, phiên dịch, người phải hoạt động điều hành chuyên gia đánh giá Khi sử dụng phiên dịch, phải lựa chọn cho họ không gây ảnh hưởng tới hoạt động đánh giá CHÚ THÍCH: Tiêu chí lựa chọn chuyên gia kỹ thuật xác định theo trường hợp sở nhu cầu đoàn đánh giá phạm vi đánh giá 7.3.2.1.4 Chuyên gia đánh giá tập tham gia đánh giá với điều kiện định chuyên gia đánh giá làm người xem xét đánh giá Người phải có lực thực nhiệm vụ chịu trách nhiệm cuối với hoạt động phát đánh giá chuyên gia đánh giá tập 7.3.2.1.5 Trưởng đồn đánh giá phải phân cơng trách nhiệm cho thành viên đoàn việc đánh giá trình, chức năng, địa điểm, lĩnh vực hoạt động cụ thể Việc phân cơng phải tính đến nhu cầu lực, việc sử dụng có hiệu lực hiệu đoàn đánh vai trò trách nhiệm khác chuyên gia đánh giá, chuyên gia đánh giá tập chuyên gia kỹ thuật Có thể thay đổi việc định cơng việc tiến trình đánh giá để đảm bảo đạt mục tiêu đánh giá 7.3.2.2 Quan sát viên, chuyên gia kỹ thuật và/hoặc chuyên gia pháp lý người hướng dẫn 7.3.2.2.1 Quan sát viên Trước tiến hành đánh giá, tổ chức chứng nhận khách hàng phải thống với có mặt lý giải quan sát viên hoạt động đánh giá Đoàn đánh giá phải đảm bảo quan sát viên không gây ảnh hưởng can thiệp mức vào trình đánh giá kết đánh giá CHÚ THÍCH: Quan sát viên thành viên tổ chức khách hàng, tư vấn, nhân tổ chức công nhận đánh giá chứng kiến, quan quản lý cá nhân hợp lý khác 7.3.2.2.2 Chuyên gia kỹ thuật và/hoặc chuyên gia pháp lý Vai trò chuyên gia kỹ thuật và/hoặc chuyên gia pháp lý hoạt động đánh giá phải tổ chức chứng nhận khách hàng thống trước tiến hành đánh giá Chuyên gia kỹ thuật và/hoặc chuyên gia pháp lý không hành động chuyên gia đánh giá đoàn đánh giá Chuyên gia kỹ thuật và/hoặc chuyên gia pháp lý phải với chuyên gia đánh giá Năng lực chuyên gia kỹ thuật và/hoặc chuyên gia pháp lý theo Phụ lục C 7.3.2.2.3 Người dẫn đường Mỗi chuyên gia đánh giá phải có người dẫn đường cùng, trừ có thỏa thuận khác trưởng đoàn đánh giá khách hàng Người dẫn đường định cho đoàn đánh giá giúp tạo thuận lợi cho đánh giá Đoàn đánh giá phải đảm bảo người dẫn đường không gây ảnh hưởng can thiệp vào trình đánh giá kết đánh giá CHÚ THÍCH 1: Trách nhiệm người dẫn đường bao gồm: a) Thiết lập liên hệ thời gian vấn; b) Bố trí chuyến thăm phận cụ thể sở tổ chức; c) Đảm bảo nguyên tắc liên quan đến thủ tục an toàn an ninh địa điểm được thành viên đoàn đánh giá hiểu tuân thủ; d) Chứng kiến đánh giá với tư cách khách hàng: e) Làm rõ cung cấp thông tin theo yêu cầu chuyên gia đánh giá CHÚ THÍCH 2: Khi thích hợp, người đánh giá người dẫn đường 7.3.3 Kế hoạch đánh giá 7.3.3.1 Khái quát Tổ chức chứng nhận phải đảm bảo thiết lập kế hoạch đánh giá trước đánh giá nhận biết chương trình đánh giá để tạo sở cho thỏa thuận liên quan đến việc tiến hành lập lịch trình cho hoạt động đánh giá CHÚ THÍCH: Khơng mong đợi tổ chức chứng nhận xây dựng kế hoạch đánh giá cho đánh giá chương trình đánh giá thiết lập 7.3.3.2 Chuẩn bị kế hoạch đánh giá Kế hoạch đánh giá phải phù hợp với mục tiêu phạm vi đánh giá Kế hoạch đánh giá phải bao gồm viện dẫn tới: a) Mục tiêu đánh giá; b) Chuẩn mực đánh giá; c) Phạm vi đánh giá, gồm việc nhận biết đơn vị tổ chức chức trình đánh giá; d) Ngày địa điểm tiến hành hoạt động đánh giá chỗ, bao gồm việc thăm địa điểm tạm thời hoạt động đánh giá từ xa, thích hợp; e) Khoảng thời gian dự kiến hoạt động đánh giá chỗ; f) Vai trò trách nhiệm thành viên đoàn đánh người quan sát viên phiên dịch CHÚ THÍCH: Thơng tin kế hoạch đánh giá bao gồm nhiều tài liệu 7.3.3.3 Trao đổi thông tin nhiệm vụ đoàn đánh giá Nhiệm vụ đoàn đánh giá phải xác định phải yêu cầu đoàn đánh giá a) Kiểm tra xác nhận cấu, sách, trình, thủ tục, hồ sơ tài liệu liên quan khách hàng liên quan đến tiêu chuẩn q trình sản xuất, chế biến sản phẩm nơng nghiệp hữu cơ; b) Xác định nội dung thỏa mãn tất yêu cầu liên quan đến phạm vi chứng nhận dự kiến; c) Xác định trình thủ tục thiết lập, áp dụng trì cách hiệu lực, tạo sở cho tin cậy vào trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu khách hàng; d) Trao đổi thông tin với khách hàng, hoạt động đồn đánh giá, khơng quán sách, mục tiêu mục đích khách hàng 7.3.3.4 Trao đổi thông tin kế hoạch đánh giá Kế hoạch đánh giá phải trao đổi ngày đánh giá phải thỏa thuận trước với khách hàng 7.3.3.5 Trao đổi thông tin liên quan đến thành viên đoàn đánh giá Tổ chức chứng nhận phải cung cấp tên và, có yêu cầu, tạo sẵn có thơng tin thành viên đoàn đánh giá, với thời gian đủ để tổ chức khách hàng phản đối việc định thành viên đoàn đánh giá cụ thể, để tổ chức chứng nhận cấu lại đoàn để đáp ứng phản đối hợp lệ 7.4 Chứng nhận lần đầu 7.4.1 Khái quát Việc đánh giá chứng nhận lần đầu trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu phải thực theo hai giai đoạn gồm: giai đoạn chứng nhận chuyển đổi giai đoạn chứng nhận hữu 7.4.2 Giai đoạn chứng nhận chuyển đổi 7.4.2.1 Việc hoạch định phải đảm bảo mục tiêu giai đoạn chứng nhận chuyển đổi đáp ứng khách hàng phải thông tin hoạt động sở giai đoạn chứng nhận chuyển đổi CHÚ THÍCH: Tổ chức chứng nhận cân nhắc đánh giá giai đoạn chứng nhận chuyển đổi loại hình chế biến sản phẩm nơng nghiệp hữu 7.4.2.2 Mục tiêu đánh giá giai đoạn chứng nhận chuyển đổi xác định thời điểm hoàn thành giai đoạn chuyển đổi việc có thơng hiểu q trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu sở, làm sở cho giai đoạn chứng nhận hữu Cụ thể: a) Xác định thời điểm bắt đầu kết thúc hoạt động chuyển đổi (tùy thuộc vào nhóm sản phẩm quy định phần tương ứng TCVN 11041), trình chuyển đổi sang sản xuất, chế biến sản phẩm nơng nghiệp hữu có thực hiện, trì đáp ứng yêu cầu TCVN 11041; b) Quá trình sản xuất, chế biến sản phẩm nơng nghiệp hữu có bao gồm cách thức phương pháp thích hợp để nhận biết, phân tích, đưa biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu xử lý mối nguy liên quan tới sản phẩm nông nghiệp hữu tổ chức mối nguy ảnh hưởng đến môi trường, đa dạng sinh học, người từ hoạt động sản xuất, chế biến sản phẩm nơng nghiệp hữu (ví dụ: u cầu luật định, chế định, yêu cầu khách hàng yêu cầu chương trình nhận); c) Văn quy phạm pháp luật hành liên quan đến sản phẩm nơng nghiệp hữu có thực thi tuân thủ; d) Quá trình sản xuất, chế biến sản phẩm nơng nghiệp hữu có thiết lập thực đề đạt yêu cầu tiêu chuẩn quy định liên quan; e) Thu thông tin cần thiết liên quan, bao gồm: - Quy định nhận diện kiểm soát địa điểm sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu cơ; - Quy định nhận biết kiểm soát nguyên liệu, vật tư đầu vào phục vụ sản xuất, chế biến sản phẩm nơng nghiệp hữu (giống, phân bón, nước, thức ăn, sinh vật gây hại, ); - Quy định kiểm sốt q trình sản xuất, chế biến sản phẩm nơng nghiệp hữu cơ; - Quy định kiểm sốt đầu sản phẩm nông nghiệp hữu cơ; - Quy định kiểm soát tài liệu, hồ sơ đảm bảo truy xuất nguồn gốc sản phẩm nông nghiệp hữu từ đầu vào đến đầu 7.4.2.3 Kết văn việc thực mục tiêu giai đoạn chứng nhận chuyển đổi sẵn sàng cho giai đoạn chứng nhận hữu phải trao đổi với khách hàng, bao gồm việc nhận biết khu vực quan tâm phân loại khơng phù hợp giai đoạn chứng nhận hữu Tổ chức chứng nhận phải cung cấp báo cáo văn cho đánh giá Đoàn đánh giá phép nhận biết hội cải tiến không đưa giải pháp cụ thể Quyền sở hữu báo cáo đánh giá phải thuộc tổ chức chứng nhận 7.4.2.4 Khi xác định khoảng thời gian giai đoạn chứng nhận chuyển đổi giai đoạn chứng nhận chứng nhận hữu cơ, phải cân nhắc đến nhu cầu khách hàng, thời điểm thu hoạch, chế biến để giải khu vực quan tâm nhận biết giai đoạn chứng nhận chuyển đổi Tổ chức chứng nhận cẩn sửa đổi xếp cho giai đoạn chứng nhận chứng nhận hữu Khi có thay đổi đáng kể ảnh hưởng tới q trình sản xuất, chế biến sản phẩm nơng nghiệp hữu cơ, tổ chức chứng nhận phải xem xét nhu cầu lặp lại tất phần giai đoạn chứng nhận chuyển đổi Khách hàng phải thông báo kết giai đoạn chứng nhận chuyển đổi phép dẫn đến việc hoãn hủy bỏ giai đoạn chứng nhận hữu Tất phần q trình sản xuất, chế biến sản phẩm nơng nghiệp hữu đánh giá giai đoạn chứng nhận chuyển đổi xác định thực đầy đủ, có hiệu lực phù hợp với yêu cầu, khơng cần thiết phải đánh giá lại đánh giá giai đoạn chứng nhận hữu Tuy nhiên, tổ chức chứng nhận phải đảm bảo phần đánh giá trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu phù hợp với yêu cầu chứng nhận Trong trường hợp này, báo cáo đánh giá phải gồm có phát phải ghi rõ phù hợp thiết lập đánh giá giai đoạn chứng nhận chuyển đổi Tổ chức chứng nhận cấp giấy chứng nhận “Đang trình chuyển đổi” sản phẩm sản xuất theo hữu khách hàng khắc phục đầy đủ nội dung không phù hợp ghi nhận đánh giá chuyển đổi 7.4.2.5 Hoạt động chứng nhận chuyển đổi xác định không cần thiết trường hợp sở chứng nhận hữu theo yêu cầu TCVN 11041 hết hạn hiệu lực chứng nhận đồng thời sở có đầy đủ chứng việc tuân thủ theo tiêu chuẩn hữu tương ứng thời gian hạn giấy chứng nhận Khi đó, tổ chức chứng nhận xem xét tiến hành đánh giá chứng nhận hữu mà không cần qua giai đoạn đánh giá chuyển đổi 7.4.3 Giai đoạn chứng nhận hữu Mục đích giai đoạn chứng nhận hữu đánh giá hiệu lực áp dụng tiêu chuẩn vào trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu khách hàng Giai đoạn chứng nhận hữu phải thực địa điểm khách hàng Giai đoạn chứng nhận hữu phải bao gồm việc đánh giá: a) Thông tin chứng phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn tài liệu quy định thích hợp khác q trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu cơ; b) Hiệu lực kiểm sốt mối nguy liên quan đến q trình sản xuất chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu mối nguy liên quan đến môi trường, đa dạng sinh học, người (phù hợp với mong đợi tiêu chuẩn tài liệu quy định thích hợp khác q trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu cơ); c) Hiệu lực thực trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu khách hàng đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn, luật định, chế định hợp đồng; d) Kiểm soát đầu vào, đầu khả truy xuất nguồn gốc; e) Kiểm soát lưu trữ tài liệu, hồ sơ liên quan; f) Tiếp nhận đáp ứng phản hồi/khiếu nại bên liên quan; 7.4.4 Kết luận đánh giá chứng nhận lần đầu Đồn đánh giá phải phân tích tất thông tin chứng đánh giá thu giai đoạn chứng nhận chuyển đổi giai đoạn chứng nhận hữu để xem xét phát đánh giá thống kết luận đánh giá 7.5 Tiến hành đánh giá 7.5.1 Khái quát Tổ chức chứng nhận phải có q trình tiến hành đánh giá trường Quá trình phải bao gồm họp khai mạc bắt đầu đánh giá họp kết thúc kết luận đánh giá Khi phần đánh giá thực phương pháp điện tử địa điểm đánh giá qua máy tính/trực tuyến, tổ chức chứng nhận phải đảm bảo hoạt động thực nhân có lực thích hợp Bằng chứng thu từ đánh phải đủ để giúp chuyên gia đánh giá thực định đắn phù hợp với yêu cầu liên quan CHÚ THÍCH: Đánh giá "tại trường" bao gồm việc tiếp cận từ xa địa điểm điện tử chứa thông tin liên quan đến việc đánh giá trình sản xuất, chế biến sản phẩm nơng nghiệp hữu Có thể đưa xem xét việc sử dụng phương tiện điện tử để tiến hành đánh giá 7.5.2 Tiến hành họp khai mạc Phải tổ chức họp khai mạc thức với lãnh đạo khách hàng thích hợp với người chịu trách nhiệm chức trình đánh giá Cuộc họp khai mạc thường phải trưởng đoàn đánh giá tiến hành với mục đích đưa diễn giải ngắn gọn cách thức triển khai hoạt động đánh giá Mức độ chi tiết phải thích hợp với mức độ hiểu biết khách hàng với trình đánh giá phải bao gồm việc: a) Giới thiệu người tham gia, gồm sơ lược vai trò họ; b) Xác nhận phạm vi chứng nhận; c) Xác nhận kế hoạch đánh giá (gồm loại phạm vi đánh giá, mục tiêu chuẩn mực), thay đổi xếp khác liên quan tới khách hàng, ngày họp kết thúc, họp tạm thời đoàn đánh giá lãnh đạo khách hàng; d) Xác nhận kênh trao đổi thơng tin thức đồn đánh giá khách hàng; e) Xác nhận nguồn lực sở vật chất cần thiết sẵn có cho đồn đánh giá; f) Xác nhận vấn đề liên quan đến bảo mật; g) Xác nhận thủ tục liên quan đến an tồn lao động, tình trạng khẩn cấp an ninh đoàn đánh giá; h) Xác nhận sẵn có, vai trò danh tính người dẫn đường quan sát viên; i) Phương pháp báo cáo, bao gồm việc phân loại phát đánh giá; j) Thông tin điều kiện kết thúc sớm đánh giá; k) Xác nhận trưởng đoàn đánh giá đoàn đánh giá đại diện cho tổ chức chứng nhận chịu trách nhiệm đánh giá phải chịu kiểm soát thực thi kế hoạch đánh giá bao gồm hoạt động đánh giá cách thức/hướng dẫn đánh giá; l) Xác nhận tình trạng phát đánh giá xem xét trước đó, thích hợp; m) Phương pháp thủ tục dùng để tiến hành đánh giá sở lấy mẫu; n) Xác nhận ngôn ngữ sử dụng trình đánh giá; o) Xác nhận suốt trình đánh giá khách hàng thơng tin tiến trình đánh vấn đề quan tâm; p) Cơ hội để khách hàng đưa câu hỏi 7.5.3 Trao đổi thông tin trình đánh giá 7.5.3.1 Trong suốt trình đánh giá, đồn đánh giá phải định kỳ đánh giá tiến trình đánh giá trao đổi thơng tin Nếu cần, trưởng đồn đánh giá phải phân cơng lại cơng việc thành viên đồn đánh giá định kỳ thông tin với khách hàng tiến triển đánh vấn đề quan tâm 7.5.3.2 Khi có chứng đánh giá đạt mục tiêu đánh giá gợi xuất rủi ro lớn trước mắt (ví dụ an toàn), trưởng đoàn đánh giá phải báo cáo điều cho khách hàng cho tổ chức chứng nhận để xác định hành động thích hợp Hành động bao gồm việc xác nhận lại điều chỉnh kế hoạch đánh giá, thay đổi mục tiêu phạm vi đánh giá kết thúc đánh giá Trưởng đoàn đánh giá phải báo cáo kết hành động thực với tổ chức chứng nhận 7.5.3.3 Trưởng đoàn đánh giá phải xem xét khách hàng nhu cầu thay đổi phạm vi đánh giá trở nên rõ ràng tiến trình hoạt động đánh giá chỗ phải báo cáo điều cho tổ chức chứng nhận 7.5.4 Thu thập xác minh thông tin 7.5.4.1 Trong suốt đánh giá, thông tin liên quan đến mục tiêu, phạm vi chuẩn mực đánh giá (gồm thông tin liên quan đến phần chung chức năng, hoạt động trình) phải thu phương pháp lấy mẫu thích hợp xác minh để trở thành chứng đánh giá 7.5.4.2 Phương pháp thu nhận thông tin phải bao gồm, không giới hạn ở: - Phỏng vấn; - Quan sát trình hoạt động; - Xem xét hệ thống tài liệu hồ sơ 7.5.5 Nhận biết lập hồ sơ phát đánh giá 7.5.5.1 Phải nhận biết, phân loại lập hồ sơ phát đánh giá nêu tóm tắt phù hợp chi tiết khơng phù hợp để định chứng nhận cách đắn trì chứng nhận 7.5.5.2 Có thể nhận biết lập hồ sơ hội cải tiến, trừ yêu cầu chương trình chứng nhận trình sản xuất, chế biến sản phẩm nơng nghiệp hữu không cho phép Tuy nhiên phát đánh giá không phù hợp không được ghi nhận thành hội cải tiến 7.5.5.3 Phát không phù hợp với yêu cầu cụ thể phải lập hồ sơ phải bao gồm tuyên bố rõ ràng không phù hợp, nhận biết chi tiết chứng khách quan sở không phù hợp Phải trao đổi với khách hàng không phù hợp để đảm bảo chứng xác khơng phù hợp hiểu rõ Tuy nhiên, chuyên gia đánh giá không gợi ý nguyên nhân giải pháp cho không phù hợp 7.5.6 Chuẩn bị kết luận đánh giá Dưới trách nhiệm trưởng đoàn đánh giá trước họp kết thúc, đoàn đánh giá phải: a) Xem xét phát đánh giá thông tin thích hợp khác thu q trình đánh giá theo mục tiêu đánh giá, chuẩn mực đánh giá phân loại không phù hợp; b) Thống kết luận đánh giá, có tính đến khơng chắn vốn có q trình đánh giá; c) Thống hành động cần thiết tiếp theo; d) Xác nhận phù hợp chương trình đánh giá nhận biết thay đổi cần thiết cho đánh giá sau (ví dụ phạm vi chứng nhận, thời gian đánh giá, tần suất giám sát, lực đoàn đánh giá) 7.5.7 Tiến hành họp kết thúc 7.5.7.1 Phải tổ chức họp kết thúc thức với lãnh đạo khách hàng thích hợp với người chịu trách nhiệm chức trình đánh giá, phải lập hồ sơ tham gia họp người Cuộc họp kết thúc thường trưởng đồn đánh giá tiến hành với mục đích trình bày kết luận đánh giá, gồm khuyến nghị liên quan đến chứng nhận Phải trình bày không phù hợp cho chúng thông hiểu phải thống khuôn khổ thời gian trả lời CHÚ THÍCH: “Thơng hiểu” khơng thiết có nghĩa không phù hợp khách hàng chấp nhận 7.5.7.2 Cuộc họp kết thúc phải gồm yếu tố mức độ chi tiết phải tương ứng với am hiểu khách hàng với trình đánh giá a) Chỉ dẫn cho khách hàng chứng đánh giá thu dựa mẫu thơng tin, có yếu tố khơng chắn; b) Phương pháp khuôn khổ thời gian cho việc báo cáo, gồm phân loại phát đánh giá; c) Q trình xử lý khơng phù hợp tổ chức chứng nhận, gồm hệ liên quan đến tình trạng chứng nhận khách hàng; d) Khuôn khổ thời gian để khách hàng đưa kế hoạch khắc phục hành động khắc phục cho không phù hợp xác định trình đánh giá; e) Hoạt động sau đánh giá tổ chức chứng nhận; f) Thông tin trình xử lý khiếu nại yêu cầu xem xét lại 7.5.7.3 Phải cho khách hàng hội để đặt câu hỏi Phải trao đổi giải ý kiến bất đồng liên quan đến phát kết luận đánh giá đoàn đánh giá khách hàng Mọi ý kiến bất đồng chưa giải phải lưu hồ sơ chuyển đến tổ chức chứng nhận 7.5.8 Thông tin để cấp chứng nhận lần đầu 7.5.8.1 Thơng tin đồn đánh giá cung cấp cho tổ chức chứng nhận để định chứng nhận tối thiểu phải bao gồm: a) Báo cáo đánh giá; b) Ý kiến không phù hợp và, thích hợp, việc khắc phục hành động khắc phục khách hàng thực hiện; c) Xác nhận thông tin cung cấp cho tổ chức chứng nhận dùng để xem xét đăng ký; d) Xác nhận đạt mục đích đánh giá; e) Khuyến nghị việc có cấp chứng nhận hay khơng, với điều kiện lưu ý 7.5.8.2 Khi tổ chức chứng nhận xác minh việc thực khắc phục hành động khắc phục khơng phù hợp nặng vòng tháng sau ngày cuối giai đoạn chứng nhận hữu cơ, tổ chức chứng nhận phải tiến hành đánh giá giai đoạn chứng nhận hữu khác trước khuyến nghị chứng nhận 7.5.8.3 Khi dự tính việc chuyển chứng nhận từ tổ chức chứng nhận sang tổ chức chứng nhận khác, tổ chức chấp nhận kết chứng nhận khác phải có q trình để thu thơng tin đầy đủ nhằm thực định chứng nhận CHÚ THÍCH: Chương trình chứng nhận có quy tắc cụ thể việc chuyển chứng nhận 7.5.8.4 Danh mục sản phẩm chứng nhận Tổ chức chứng nhận phải trì thơng tin sản phẩm chứng nhận, bao gồm nhất: a) Việc nhận dạng sản phẩm (tên, địa điểm sản xuất, chế biến ); b) Các tiêu chuẩn tài liệu quy định khác dùng để chứng nhận phù hợp; c) Nhận biết khách hàng Những phần thông tin cần công khai sẵn có yêu cầu dạng danh mục (thông qua ấn phẩm, phương tiện điện tử phương tiện khác) theo quy định chương trình liên quan Ít tổ chức chứng nhận phải cung cấp thông tin hiệu lực chứng nhận cấp có yêu cầu 7.5.9 Thẩm xét 7.5.9.1 Tổ chức chứng nhận phải phân cơng người để thẩm xét thông tin kết liên quan đến xem xét đánh giá Việc thẩm xét phải thực người khơng tham gia vào q trình xem xét đánh giá 7.5.9.2 Các khuyến nghị định chứng nhận dựa vào thẩm xét phải lập thành văn bản, trừ việc thẩm xét định chứng nhận người thực 7.5.10 Quyết định chứng nhận 7.5.10.1 Tổ chức chứng nhận phải chịu trách nhiệm giữ thẩm quyền định liên quan đến chứng nhận 7.5.10.2 Tổ chức chứng nhận phải phản cơng người định chứng nhận dựa vào tất thông tin liên quan đến xem xét đánh giá, thẩm xét tổ chức thông tin liên quan khác Quyết định chứng nhận phải thực người nhóm người khơng tham gia vào q trình xem xét đánh giá CHÚ THÍCH: Việc thẩm xét định chứng nhận người nhóm người hồn thành 7.5.10.3 (Những) người khơng kể thành viên ban tổ chức chứng nhận phân công định chứng nhận phải tuyển dụng bởi, làm việc theo hợp đồng với: - Tổ chức chứng nhận; - Một thực thể kiểm soát mặt tổ chức tổ chức chứng nhận 7.5.10.4 Kiểm soát mặt tổ chức tổ chức chứng nhận phải bao gồm nội dung sau: - Tổ chức chứng nhận sở hữu toàn phần lớn pháp nhân khác; - Tổ chức chứng nhận tham gia phần lớn vào ban lãnh đạo pháp nhân khác; - Quyền hạn lập thành văn tổ chức chứng nhận bao trùm thực thể khác mạng lưới pháp nhân (trong tổ chức chứng nhận có sở) liên kết quyền sở hữu ban kiểm soát điều hành CHÚ THÍCH: Đối với tổ chức chứng nhận thuộc nhà nước, phận khác quan nhà nước coi liên kết quyền sở hữu tổ chức chứng nhận 7.5.10.5 Các cá nhân tuyển dụng làm việc theo hợp đồng với thực thể kiểm soát mặt tổ chức phải thực yêu cầu tiêu chuẩn cá nhân tuyển dụng làm việc theo hợp đồng cho tổ chức chứng nhận 7.5.10.6 Tổ chức chứng nhận phải thông báo cho khách hàng định không cấp chứng nhận phải nêu rõ lý định 7.5.11 Thông tin cấp chứng nhận Tổ chức chứng nhận phải định việc cấp chứng nhận dựa kết đánh giá chứng nhận, kết xem xét hệ thống toàn giai đoạn chứng nhận khiếu nại nhận từ người sử dụng chứng nhận 7.5.12 Sử dụng dấu sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn nông nghiệp hữu 7.5.12.1 Quy định chung Dấu sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn nông nghiệp hữu (phần tương ứng TCVN 11041) quy định Phụ lục E Dấu sản phẩm phù hợp phép sử dụng tài liệu (ví dụ: tài liệu ban hành nội liên quan đến áp dụng tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ, tài liệu giao dịch liên quan), bao bì đóng gói sản phẩm nhãn sản phẩm thuộc phạm vi áp dụng tiêu chuẩn Việc sử dụng dấu sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn nông nghiệp hữu phải đáp ứng quy định hành 7.5.12.2 Trường hợp tự công bố Trong trường hợp tự công bố áp dụng phần tương ứng TCVN 11041, sở sản xuất sử dụng dấu sản phẩm phù hợp nêu Phụ lục E trình sản xuất, chế biến sản phẩm đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn Nhà sản xuất phải chịu trách nhiệm liên quan đến việc sử dụng dấu sản phẩm phù hợp nêu 7.5.12.3 Trường hợp chứng nhận tổ chức chứng nhận Trong trường hợp đánh giá cấp giấy chứng nhận trình sản xuất, chế biến sản phẩm phù hợp với phần tương ứng TCVN 11041, sở sản xuất sử dụng dấu sản phẩm phù hợp nêu Phụ lục E Trong trường hợp này, dấu sản phẩm phù hợp phải kèm với mã số chứng nhận tổ chức chứng nhận cấp Tổ chức chứng nhận có trách nhiệm giám sát việc sử dụng dấu sản phẩm phù hợp suốt chu kỳ chứng nhận khách hàng 7.6 Duy trì chứng nhận 7.6.1 Khái quát Tổ chức chứng nhận phải trì chứng nhận sở chứng tỏ khách hàng thỏa mãn yêu cầu tiêu chuẩn trình sản xuất, chế biến sản phẩm nơng nghiệp hữu Điều cho phép trì chứng nhận khách hàng sở kết luận tích cực trưởng đồn đánh khơng cần thêm xem xét định độc lập sau đó, với điều kiện: a) Đối với không phù hợp nặng tình khác cho phép dẫn đến việc đình hủy bỏ chứng nhận, tổ chức chứng nhận có hệ thống u cầu trưởng đồn đánh giá báo cáo tổ chức chứng nhận nhu cầu thực xem xét nhân có lực khơng phải người thực đánh giá, để xác định chứng nhận trì hay khơng; b) Nhân có lực tổ chức chứng nhận theo dõi hoạt động giám sát tổ chức, bao gồm theo dõi việc lập báo cáo chuyên gia đánh giá để xác nhận hoạt động chứng nhận triển khai có hiệu lực 7.6.2 Hoạt động giám sát 7.6.2.1 Khái quát 7.6.2.1.1 Tổ chức chứng nhận phải triển khai hoạt động giám sát cho khu vực chức đại diện thuộc phạm vi q trình sản xuất, chế biến sản phẩm nơng nghiệp hữu theo dõi thường xun có tính đến thay đổi khách hàng chứng nhận trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu khách hàng 7.6.2.1.2 Hoạt động giám sát phải bao gồm đánh giá trường để đánh giá thỏa mãn yêu cầu quy định trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu khách hàng chứng nhận với tiêu chuẩn chứng nhận Các hoạt động giám sát khác bao gồm: - Yêu cầu tổ chức chứng nhận khách hàng chứng nhận khía cạnh chứng nhận; - Xem xét tuyên bố khách hàng chứng nhận hoạt động (ví dụ tài liệu quảng cáo, trang tin điện tử); - Yêu cầu khách hàng chứng nhận cung cấp thông tin dạng văn (bản giấy phương tiện điện tử); Các biện pháp khác để theo dõi việc thực khách hàng chứng nhận 7.6.2.2 Đánh giá giám sát Đánh giá giám sát đánh giá trường, không thiết đánh giá tồn q trình phải hoạch định với hoạt động giám sát khác cho tổ chức chứng nhận trì tin cậy trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu khách hàng chứng nhận thỏa mãn yêu cầu lần đánh giá Từng đợt đánh giá giám sát q trình sản xuất, chế biến sản phẩm nơng nghiệp hữu liên quan phải bao gồm: a) Các thay đổi lớn liên quan đến trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu cơ; b) Thẩm tra hành động khắc phục thực không phù hợp xác định lần đánh giá trước đó; c) Việc tiếp nhận đáp ứng phản hồi/khiếu nại; d) Đảm bảo hiệu lực liên tục việc đáp ứng yêu cầu sản phẩm; e) Việc nhận biết xử lý sản phẩm hữu không phù hợp; f) Hoạt động ghi nhãn sản phẩm hữu cơ; g) Sử dụng dấu và/hoặc tài liệu liên quan khác tới chứng nhận 7.6.3 Chứng nhận lại 7.6.3.1 Hoạch định đánh giá chứng nhận lại 7.6.3.1.1 Mục đích việc đánh giá chứng nhận lại để xác nhận phù hợp liên tục yêu cầu TCVN 11041 tương ứng với phạm vi chứng nhận Việc đánh giá chứng nhận lại phải hoạch định tiến hành nhằm đánh giá đáp ứng liên tục tất yêu cầu tiêu chuẩn tài liệu quy định khác có liên quan q trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu Việc phải hoạch định tiến hành kỳ hạn để cấp chứng nhận lại kịp thời trước hết hạn chứng nhận 7.6.3.1.2 Hoạt động chứng nhận lại phải bao gồm việc xem xét báo cáo đánh giá giám sát trước xem xét việc thực trình sản xuất, chế biến sản phẩm nơng nghiệp hữu tồn chu kỳ chứng nhận thời 7.6.3.1.3 Hoạt động đánh giá chứng nhận lại chuyển thành đánh giá chuyển đổi trường hợp có chứng rõ ràng việc sở khơng trì hoạt động kiểm sốt kiểm sốt q trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu kể từ lần đánh giá trước (ví dụ: thiên tai, sử dụng chất cấm sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu cơ) 7.6.3.2 Đánh giá chứng nhận lại Hoạt động đánh giá chứng nhận lại thực tương tự đánh giá chứng nhận giai đoạn quy định 7.5 7.6.4 Đánh giá đặc biệt 7.6.4.1 Mở rộng phạm vi Để trả lời đăng ký mở rộng phạm vi chứng nhận cấp, tổ chức chứng nhận phải thực việc xem xét đăng ký xác định hoạt động đánh giá cần thiết (đánh giá chuyển đổi, đánh giá chứng nhận hữu cơ) để định có khơng phép cấp mở rộng Được phép tiến hành việc kết hợp với đánh giá giám sát 7.6.4.2 Đánh giá đột xuất Tổ chức chứng nhận cần tiến hành đánh giá đột xuất không thông báo cho khách hàng chứng nhận để điều tra khiếu nại đáp ứng với thay đổi giám sát khách hàng bị đình Trong trường hợp này: a) Tổ chức chứng nhận phải mô tả làm rõ trước cho khách hàng chứng nhận điều kiện tiến hành đánh giá này; b) Tổ chức chứng nhận phải ý việc định đồn đánh giá khách hàng khơng có hội phản đối thành viên đồn đánh giá 7.6.5 Đình chỉ, hủy bỏ thu hẹp phạm vi chứng nhận 7.6.5.1 Tổ chức chứng nhận phải có sách thủ tục dạng văn việc đình chỉ, hủy bỏ thu hẹp phạm vi chứng nhận phải quy định hành động tổ chức chứng nhận 7.6.5.2 Tổ chức chứng nhận phải đình chứng nhận trường hợp, ví dụ: - Q trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu chứng nhận khách hàng không thỏa mãn cách liên tục nghiêm trọng yêu cầu tương ứng TCVN 11041; - Khách hàng chứng nhận không tuân thủ việc tiến hành đánh giá giám sát đánh giá chứng nhận lại theo tần suất yêu cầu; - Khách hàng chứng nhận tự nguyện yêu cầu đình 7.6.5.3 Trong thời gian đình chỉ, chứng nhận trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu khách hàng tạm thời khơng giá trị 7.6.5.4 Tổ chức chứng nhận phải khôi phục lại chứng nhận bị đình vấn đề dẫn đến việc đình giải Nếu không giải vấn đề dẫn đến đình thời gian mà tổ chức chứng nhận thiết lập phải hủy bỏ Tổ chức chứng nhận không phép chấp nhận việc loại bỏ phạm vi chứng nhận hành động khắc phục nội dung không phù hợp mà phạm dự kiến loại bỏ chịu kiểm sốt sở sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến sản phẩm trước khỏi sở sản xuất CHÚ THÍCH: Trong hầu hết trường hợp, việc đình khơng vượt tháng 7.6.5.5 Tổ chức chứng nhận phải thu hẹp phạm vi chứng nhận trường hợp sở thu hẹp/rút ngắn công đoạn sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu Việc thu hẹp phải phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn dùng để chứng nhận 7.7 Yêu cầu xem xét lại 7.7.1 Tổ chức chứng nhận phải có thủ tục dạng văn việc tiếp nhận, đánh giá định yêu cầu xem xét lại 7.7.2 Tổ chức chứng nhận phải chịu trách nhiệm tất định cấp trình xử lý yêu cầu xem xét lại Tổ chức chứng nhận phải đảm bảo người tham gia vào trình xử lý yêu cầu xem xét lại người tiến hành đánh giá định chứng nhận 7.7.3 Việc đệ trình, điều tra định yêu cầu xem xét lại không dẫn đến hành động phân biệt đối xử bên yêu cầu xem xét lại 7.7.4 Quá trình xử lý yêu cầu xem xét lại phải bao gồm yếu tố phương pháp sau: a) Phác thảo trình tiếp nhận, xác định hiệu lực điều tra yêu cầu xem xét lại, định hành động cần thực để đáp ứng yêu cầu xem xét lại, có tính đến kết u cầu xem xét lại tương tự trước đó; b) Theo dõi lập hồ sơ yêu cầu xem xét lại, gồm hành động thực để giải yêu cầu này; c) Đảm bảo thực khắc phục hành động khắc phục thích hợp 7.7.5 Tổ chức chứng nhận tiếp nhận yêu cầu xem xét lại phải chịu trách nhiệm thu thập xác minh thông tin cần thiết để xác định hiệu lực yêu cầu xem xét lại 7.7.6 Tổ chức chứng nhận phải ghi nhận nhận yêu cầu xem xét lại phải cung cấp cho bên yêu cầu xem xét lại báo cáo tiến độ kết yêu cầu xem xét lại 7.7.7 Quyết định truyền đạt tới bên yêu cầu xem xét lại phải (những) người trước khơng liên quan đến vấn đề yêu cầu xem xét lại đưa xem xét phê chuẩn 7.7.8 Tổ chức chứng nhận phải thơng báo thức cho bên u cầu xem xét lại việc kết thúc trình xử lý yêu cầu xem xét lại 7.8 Khiếu nại 7.8.1 Tổ chức chứng nhận phải chịu trách nhiệm tất định cấp trình xử lý khiếu nại 7.8.2 Việc đệ trình, điều tra định khiếu nại không dẫn đến hành động phân biệt đối xử bên khiếu nại 7.8.3 Khi nhận khiếu nại, tổ chức chứng nhận phải xác nhận xem khiếu nại có liên quan đến hoạt động chứng nhận mà chịu trách nhiệm hay khơng có phải xử lý khiếu nại Nếu khiếu nại liên quan đến khách hàng chứng nhận việc kiểm tra khiếu nại phải xét đến hiệu lực trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu chứng nhận 7.8.4 Mọi khiếu nại khách hàng chứng nhận phải tổ chức chứng nhận chuyển cho khách hàng chứng nhận có liên quan thời điểm thích hợp 7.8.5 Tổ chức chứng nhận phải có q trình dạng văn việc tiếp nhận, đánh giá định khiếu nại Quá trình phải tuân thủ yêu cầu bảo mật, liên quan đến bên khiếu nại vấn đề khiếu nại 7.8.6 Quá trình xử lý khiếu nại phải bao gồm yếu tố phương pháp sau: a) Phác thảo trình tiếp nhận, xác định hiệu lực điều tra khiếu nại, định hành động cần thực để đáp ứng khiếu nại; b) Theo dõi lập hồ sơ khiếu nại, gồm hành động thực để đáp ứng khiếu nại; c) Đảm bảo thực khắc phục hành động khắc phục thích hợp CHÚ THÍCH: TCVN ISO 10002:2015 (ISO 10002:2014) đưa hướng dẫn việc xử lý khiếu nại 7.8.7 Tổ chức chứng nhận tiếp nhận khiếu nại phải có trách nhiệm thu thập xác minh thông tin cần thiết để xác định hiệu lực khiếu nại 7.8.8 Bất có thể, tổ chức chứng nhận phải ghi nhận nhận khiếu nại phải cung cấp cho bên khiếu nại báo cáo tiến độ kết khiếu nại 7.8.9 Quyết định truyền đạt cho bên khiếu nại phải (những) người trước khơng liên quan đến vấn đề khiếu nại đưa xem xét phê chuẩn 7.8.10 Bất có thể, tổ chức chứng nhận phải thơng báo thức cho bên khiếu nại việc kết thúc trình xử lý khiếu nại 7.8.11 Tổ chức chứng nhận phải xác định với khách hàng chứng nhận bên khiếu nại, xem có cơng khai vấn đề khiếu nại việc giải khiếu nại hay khơng có mức độ 7.9 Hồ sơ khách hàng 7.9.1 Tổ chức chứng nhận phải trì hồ sơ hoạt động đánh giá chứng nhận khác tất khách hàng, bao gồm tất tổ chức nộp đăng ký tổ chức đánh giá, chứng nhận bị đình hủy bỏ chứng nhận 7.9.2 Hồ sơ khách hàng chứng nhận phải bao gồm: a) Thông tin đăng ký báo cáo đánh giá lần đầu, đánh giá giám sát đánh giá chứng nhận lại, hồ sơ thẩm xét; b) Thỏa thuận chứng nhận; c) Lý giải phương pháp sử dụng để lấy mẫu địa điểm, thích hợp; CHÚ THÍCH: Phương pháp lấy mẫu địa điểm bao gồm việc lấy mẫu địa điểm sử dụng để đánh giá hiệu lực trình sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu và/hoặc để lựa chọn địa điểm trường hợp đánh giá nhiều địa điểm d) Lý giải việc xác định thời gian cho chuyên gia đánh giá (xem 7.2.4); e) Kiểm tra xác nhận việc khắc phục hành động khắc phục; f) Hồ sơ khiếu nại yêu cầu xem xét lại, khắc phục hành động khắc phục tiếp theo; g) Các xem xét định ban, thích hợp; h) Tài liệu định chứng nhận; i) Các tài liệu chứng nhận, gồm phạm vi chứng nhận liên quan đến sản phẩm, trình dịch vụ, thích hợp; j) Các hồ sơ liên quan cần thiết để thiết lập tin cậy chứng nhận, chứng lực chuyên gia đánh giá chuyên gia kỹ thuật; k) Chương trình đánh giá 7.9.3 Tổ chức chứng nhận phải giữ an toàn cho hồ sơ bên đăng ký khách hàng để đảm bảo giữ bảo mật thông tin Hồ sơ phải vận chuyển, chuyển truyền cho đảm bảo trì tính bảo mật 7.9.4 Tổ chức chứng nhận phải có sách thủ tục dạng văn việc lưu giữ hồ sơ Hồ sơ khách hàng chứng nhận khách hàng chứng nhận trước phải lưu suốt chu kỳ cộng với chu kỳ chứng nhận đầy đủ CHÚ THÍCH: Một số văn pháp lý quy định việc cần trì hồ sơ khoảng thời gian dài Yêu cầu hệ thống quản lý tổ chức chứng nhận Áp dụng yêu cầu Điều 8, TCVN ISO/IEC 17065:2013 (ISO/IEC 17065:2012) Phụ lục A (Quy định) Năng lực chuyên gia đánh giá Yêu cầu Trình độ giáo dục Lĩnh vực Chế biến Trồng trọt Chăn nuôi Thủy sản Tốt nghiệp đại học Tốt nghiệp đại học trở lên thuộc trở lên thuộc chuyên chuyên ngành sau: chế biến ngành sau: nông thực phẩm, trồng học, sinh học, môi trọt, chăn nuôi, thú y, trường, chế biến, nuôi trồng thủy sản, công nghệ thực bệnh học thủy sản, phẩm chuyên sinh học, môi ngành tương đương trường, chuyên ngành tương đương Tốt nghiệp đại học trở Tốt nghiệp đại học lên thuộc trở lên thuộc chuyên ngành chuyên sau: chăn nuôi, thú y, ngành sau: thủy sản, thủy sản, sinh học, chăn nuôi, thú y, môi trường, chế biến, sinh học, môi công nghệ thực phẩm trường, chế biến, chuyên ngành công nghệ thực tương đương phẩm chuyên ngành tương đương Trong trường hợp Trong trường hợp chuyên gia không chuyên gia không đào tạo đào tạo chuyên ngành chế chuyên ngành nông biến, công nghệ thực học phải phẩm phải đào tạo bảo vệ đào tạo thực vật, phân bón nguyên tắc HACCP, quản lý dịch hại GMP, phân tích mối tổng hợp (IPM), nguy, an tồn vệ trùng, bệnh sinh thực phẩm thơng qua việc hồn phần thành khóa đào cấp chun mơn tạo thức thơng qua việc hồn thành khóa đào tạo thức Trong trường hợp Trong trường hợp chuyên gia không chuyên gia không đào tạo đào tạo chuyên ngành chăn chun ngành chăn ni phải ni phải đào tạo thuốc thú y đào tạo nuôi chăn nuôi gia súc bao trồng thủy sản/bệnh gồm chăm sóc sức học thủy sản khỏe động vật phần cấp vấn đề an sinh động chun mơn vật phần quy thông qua cấp chuyên môn việc hồn thành thơng qua việc khóa đào tạo hồn thành khóa thức đào tạo thức Đào tạo nông Các chuyên gia đánh giá phải đào tạo tiêu chuẩn nông nghiệp hữu theo nghiệp hữu lĩnh vực đánh giá Khóa đào tạo phải có thời lượng tối thiểu 24 h Đào tạo kỹ đánh giá Hồn thành khóa đào tạo kỹ đánh giá dựa TCVN ISO 19011 (ISO 19011) tiêu chuẩn tương ứng [ví dụ: TCVN ISO 9001 (ISO 9001), TCVN ISO 22000 (ISO 22000), tiêu chuẩn sản phẩm ] Khóa đào tạo phải có thời lượng tối thiểu 40 h Tổ chức đào tạo phải đáp ứng yêu cầu văn quy phạm pháp luật có liên quan Kinh nghiệm làmTối thiểu 03 năm Tối thiểu 03 năm Tối thiểu 03 năm kinh nghiệm làm việc liên việc kinh nghiệm làm việc kinh nghiệm làm việcquan đến lĩnh vực chăn nuôi và/hoặc thủy lĩnh vực liên liên quan đến lĩnh sản quan đến chế biến, vực trồng trọt công nghệ thực phẩm Kinh nghiệm đánh giá Tham gia 04 đánh giá trở lên với 20 ngày cơng đánh giá chương trình chứng nhận sản phẩm, hệ thống [ví dụ: TCVN ISO 9001 (ISO 9001), TCVN ISO 14001 (ISO 14001), TCVN ISO 22000 (ISO 22000), VietGAP, GlobalGAP ] Kinh nghiệm không bao gồm việc chứng kiến quan sát kiểm tra, bao gồm việc chứng kiến quan sát với tư cách chuyên gia đánh giá tập đào tạo Duy trì lực Tham gia khóa đào tạo có thay đổi liên quan đến tiêu chuẩn chứng nhận Tiến hành đánh giá trường tối thiểu 03 đánh giá/năm 05 ngày đánh giá/năm chương trình chứng nhận sản phẩm, hệ thống [ví dụ: TCVN ISO 9001 (ISO 9001), TCVN ISO 14001 (ISO 14001), TCVN ISO 22000 (ISO 22000), VietGAP, GlobalGAP ] Phụ lục B (Quy định) Năng lực nhân xem xét hợp đồng Yêu cầu Năng lực Trình độ giáo dục Tốt nghiệp trung học phổ thông trở lên Đào tạo đánh giá nông nghiệp hữu Hồn thành khóa đào tạo liên quan tới TCVN ISO 19011 (ISO 19011) Kinh nghiệm làm việc Có 01 năm kinh nghiệm lĩnh vực nêu Phụ lục A hoặc: Hồn thành khóa đào tạo nguyên tắc hữu HACCP/phân tích mối nguy/an tồn vệ sinh thực phẩm/VietGAP/GlobalGAP Có 02 năm kinh nghiệm việc xem xét hợp đồng lĩnh vực nông nghiệp, chế biến Phụ lục C (Quy định) Năng lực chuyên gia kỹ thuật và/hoặc chuyên gia pháp lý Yêu cầu Năng lực Trình độ giáo dục Tốt nghiệp đại học trở lên lĩnh vực Phụ lục A chuyên ngành tương đương Kiến thức kinh Chuyên gia kỹ thuật: nghiệm Có kiến thức, kinh nghiệm, kỹ thuật chun mơn lĩnh vực Phụ lục A Kiến thức, kinh nghiệm có thơng qua cách thức sau: Tốt nghiệp đại học liên quan đến lĩnh vực theo Phụ lục A tương đương đồng thời có kinh nghiệm làm việc lĩnh vực tương ứng Kinh nghiệm làm việc đơn vị sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp hữu Nghiên cứu, giảng dạy liên quan đến lĩnh vực Phụ lục A (hoặc tương đương) Hồn thành khóa đào tạo sau đại học liên quan đến nhóm cụ thể Phụ lục A (ví dụ: thạc sỹ, tiến sỹ) Chuyên gia pháp lý: Có năm kinh nghiệm làm việc, bao gồm năm phụ trách lĩnh vực pháp luật liên quan quan, tổ chức Phụ lục D (Quy định) Năng lực nhân thẩm xét, định chứng nhận Yêu cầu Lĩnh vực Trình độ giáo dục Tốt nghiệp đại học trở lên chuyên ngành trồng trọt/chăn nuôi/thủy sản/sinh học/chế biến/công nghệ thực phẩm chuyên ngành tương đương Đào tạo nông nghiệp hữu Các chuyên gia đánh giá phải đào tạo tiêu chuẩn nông nghiệp hữu theo lĩnh vực đánh giá Khóa đào tạo phải có thời lượng tối thiểu 24 h Đào tạo đánh giá Hồn thành khóa đào tạo kỹ thuật đánh giá dựa TCVN ISO 19011 (ISO 19011) tiêu chuẩn tương ứng [ví dụ: TCVN ISO 9001 (ISO 9001), TCVN ISO 22000 (ISO 22000), tiêu chuẩn sản phẩm ] Khóa đào tạo phải có thời lượng tối thiểu 40 h Tổ chức đào tạo phải đáp ứng yêu cầu văn quy phạm pháp luật có liên quan Kinh nghiệm làm việc Tối thiểu 03 năm kinh nghiệm làm việc liên liên quan đến lĩnh vực đánh giá phù hợp, yêu cầu pháp luật liên quan đến hoạt động sản xuất, chế biến sản nông nghiệp Phụ lục E (Quy định) Dấu sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn nông nghiệp hữu Mẫu dấu sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn nông nghiệp hữu (phần tương ứng TCVN 11041) được quy định sau: a) Dấu sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn nơng nghiệp hữu có hai màu: trắng xanh (tùy thuộc việc sử dụng dương hay âm bản) b) Khi sử dụng dấu sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ, phải đảm bảo kích thước tối thiểu cho nhận diện xác chi tiết dấu mắt thường đảm bảo giữ nguyên tỷ lệ hình học dấu c) Mẫu dấu sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn nông nghiệp hữu trường hợp tự công bố (7.5.12.2): d) Mẫu dấu sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn nông nghiệp hữu trường hợp chứng nhận tổ chức chứng nhận bên thứ ba (7.5.12.3): Kết cấu mã số chứng nhận có dạng: XXXX-YYYY, đó: - XXXX: số đăng ký hoạt động chứng nhận tổ chức chứng nhận quan có thẩm quyền cấp; - YYYY: mã số giấy chứng nhận tổ chức chứng nhận cấp cho khách hàng Thư mục tài liệu tham khảo [1] Nghị định số 107/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2016 Chính phủ quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ đánh giá phù hợp [2] Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ngày 14 tháng 04 năm 2017 Chính phủ nhãn hàng hóa [3] Thơng tư số 36/2014/TT-BKHCN ngày 12 tháng 12 năm 2014 Bộ Khoa học Công nghệ quy định hoạt động đào tạo chuyên gia đánh giá hệ thống quản lý chuyên gia đánh giá chứng nhận sản phẩm tổ chức đánh giá phù hợp [4] TCVN ISO 9001 (ISO 9001), Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu [5] TCVN ISO 10002:2015 (ISO 10002:2014) Quản lý chất lượng - Sự thỏa mãn khách hàng - Hướng dẫn xử lý khiếu nại [6] TCVN ISO 14001 (ISO 14001) Hệ thống quản lý môi trường - Các yêu cầu hướng dẫn sử dụng [7] TCVN ISO/IEC 17021-1:2015 (ISO/IEC 17021-1:2015) Đánh giá phù hợp - Yêu cầu tổ chức đánh giá chứng nhận hệ thống quản lý - Phần 1: Các yêu cầu [8] TCVN ISO 22000:2007 (ISO 22000:2005) Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Yêu cầu tổ chức chuỗi thực phẩm [9] TCVN ISO/TS 22003:2015 (ISO/TS 22003:2013) Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Yêu cầu tổ chức đánh giá, chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm [10] Ban điều phối PGS Việt Nam, Tiêu chuẩn hữu PGS Việt Nam, 2013 [11] CAC/GL 32-1999, Revised 2007, Amendment 2013, Guidelines for the production, processing, labelling and marketing of organically produced foods [12] International Federation of Organic Agriculture Movements (IFOAM), IFOAM accreditation requirements for bodies certifying organic production and processing, Version 2, 2014 [13] ASEAN standard for organic agriculture [14] Council Regulation (EC) No 834/2007 of 28 June 2007 on organic production and labelling of organic products and repealing Regulation (EEC) No 2092/91 [15] Commission Regulation (EC) No 889/2008 of September 2008 laying down detailed rules for the implementation of Council Regulation (EC) No 834/2007 on organic production and labelling of organic products with regard to organic production, labelling and control [16] Code of Federal Regulations, Title 7: Agriculture, Subtitle B: Regulations of The Department of Agriculture, Chapter I: Agricultural Marketing Service, Subchapter M: Organic Foods Production Act Provisions, Part 205: National Organic Program [17] JAS for Organic Plants (Tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản), 2017 [18] JAS for Organic Livestock Products, 2012 [19] JAS for Organic Processed Foods, 2017 [20] GB/T 19630-1:2011 (Tiêu chuẩn quốc gia Trung Quốc), Organic Products - Part 1: Production [21] GB/T 19630-2 Organic Products - Part 2: Processing [22] GB/T 19630-3 Organic Products - Part 3: Labeling and Marketing [23] TAS 9000 Part 1-2009 (Tiêu chuẩn nông nghiệp Thái Lan), Organic agriculture - Part 1: The production, processing, labelling and marketing of produce and products from organic agriculture Mục lục Lời nói đầu Lời giới thiệu Phạm vi áp dụng Tài liệu viện dẫn Thuật ngữ định nghĩa Nguyên tắc Yêu cầu cấu Yêu cầu nguồn lực 6.1 Nhân tổ chức chứng nhận 6.2 Nguồn lực cho việc xem xét đánh giá Yêu cầu trình 7.1 Yêu cầu chung 7.2 Hoạt động trước chứng nhận 7.3 Hoạch định đánh giá 7.4 Chứng nhận lần đầu 7.5 Tiến hành đánh giá 7.6 Duy trì chứng nhận 7.7 Yêu cầu xem xét lại 7.8 Khiếu nại 7.9 Hồ sơ khách hàng Yêu cầu hệ thống quản lý tổ chức chứng nhận Phụ lục A (Quy định) Năng lực chuyên gia đánh giá Phụ lục B (Quy định) Năng lực nhân xem xét hợp đồng Phụ lục C (Quy định) Năng lực chuyên gia kỹ thuật và/hoặc chuyên gia pháp lý Phụ lục D (Quy định) Năng lực nhân thẩm xét, định chứng nhận Phụ lục E (Quy định) Dấu sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn nông nghiệp hữu Thư mục tài liệu tham khảo ... chuyên gia pháp lý không hành động chuyên gia đánh giá đoàn đánh giá Chuyên gia kỹ thuật và/hoặc chuyên gia pháp lý phải với chuyên gia đánh giá Năng lực chuyên gia kỹ thuật và/hoặc chuyên gia pháp... Hoàn thành khóa đào tạo kỹ đánh giá dựa TCVN ISO 19011 (ISO 19011) tiêu chuẩn tương ứng [ví dụ: TCVN ISO 9001 (ISO 9001), TCVN ISO 22000 (ISO 22000), tiêu chuẩn sản phẩm ] Khóa đào tạo phải có... Dấu sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn nông nghiệp hữu Mẫu dấu sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn nông nghiệp hữu (phần tương ứng TCVN 11041) được quy định sau: a) Dấu sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn nơng nghiệp

Ngày đăng: 15/05/2020, 00:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN