1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu giảng dạy về sở hữu trí tuệ dành cho cán bộ thuộc các cơ quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ (Tài liệu tập huấn cơ bản) - Phần 1

65 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

Tài liệu giảng dạy về sở hữu trí tuệ dành cho cán bộ thuộc các cơ quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ (Tài liệu tập huấn cơ bản) - Phần 1 gồm có 3 chuyên đề với những nội dung chính như sau: Hệ thống pháp luật về thực thi quyền sở hữu trí tuệ, các biện pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ, xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp.

Bộ KHOA HọC V CÔNG NGHệ CụC Sở HữU TRí TUệ Dnh cho cán thuộc quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ (Những nội dung bản) Sản phẩm dự án "Đo tạo, huấn luyện vỊ së h÷u trÝ t" Cơc Së h÷u trÝ tuệ chủ trì thực Nh xuất khoa học vμ kü tht Cơc së h÷u trÝ t TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU Chuyên đề HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Hệ thống văn pháp luật thực thi quyền sở hữu trí tuệ .7 Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ .9 Hệ thống quan có thẩm quyền thực thi quyền sở hữu trí tuệ .15 Chuyên đề CÁC BIỆN PHÁP THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Khái niệm thực thi quyền sở hữu trí tuệ .22 Các biện pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ 23 Thủ tục thực thi quyền sở hữu trí tuệ 32 Các biện pháp nâng cao hiệu hoạt động thực thi quyền sở hữu trí tuệ .40 Chuyên đề XÁC ĐỊNH HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP Xác định đối tượng sở hữu công nghiệp bảo hộ 44 Xác định chủ thể quyền sở hữu công nghiệp 48 Xác định yếu tố xâm phạm quyền đối tượng xem xét 49 Xem xét hành vi pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thực 58 Chuyên đề ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ XÂM PHẠM QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN Cơ sở pháp lý xác định hành vi xâm phạm .66 Căn để xác định yếu tố xâm phạm quyền 79 Trường hợp ngoại lệ 83 Một số vấn đề thực tiễn 87 Chuyên đề GIÁM ĐỊNH VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ Khái quát giám định sở hữu trí tuệ .91 Tổ chức thực công tác giám định sở hữu trí tuệ 98 Thực tiễn hoạt động giám định sở hữu trí tuệ 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 Cơc së h÷u trÝ t DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU Viết tắt Giải thích KDCN Kiểu dáng cơng nghiệp KHCN Khoa học cơng nghệ SHTT Sở hữu trí tuệ WIPO Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T Lêi giíi thiÖu D ự án "Đào tạo, huấn luyện sở hữu trí tuệ" dự án Bộ Khoa học Cơng nghệ định Cục Sở hữu trí tuệ chủ trì thực khn khổ Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2005  2010 (theo Quyết định số 2942/QĐ-BKHCN ngày 22/12/2009) Mục tiêu dự án tổ chức chương trình đào tạo, huấn luyện chuyên môn, nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ sở hữu trí tuệ cho nhóm đối tượng có liên quan trực tiếp đến sở hữu trí tuệ, góp phần khuyến khích hoạt động tạo dựng, quản lý phát triển tài sản trí tuệ Sau năm thực hiện, dự án thiết lập chương trình đào tạo, huấn luyện sở hữu trí tuệ mang tính đồng bộ, tổng thể, có hệ thống, triển khai phạm vi nước, áp dụng cho nhóm đối tượng chính: cán làm cơng tác sở hữu trí tuệ quan quản lý Nhà nước thuộc Bộ, ngành Trung ương địa phương; cán thuộc hội/hiệp hội nghề nghiệp; chủ thể sáng tạo thuộc trường đại học, viện nghiên cứu; lãnh đạo doanh nghiệp; cán chuyên trách sở hữu trí tuệ doanh nghiệp; nhà sản xuất, kinh doanh sản phẩm mang nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận dẫn địa lý cán thuộc quan thực thi quyền sở hữu trí tuệ Bên cạnh đó, dự án tiến hành hệ thống chuẩn hoá tài liệu giảng dạy, từ xây dựng tài liệu chuẩn nhằm cung cấp cho đối tượng có nhu cầu phục vụ mục đích giảng dạy tham khảo, tự học Hy vọng tài liệu phần giúp độc giả có thông tin liên quan đến vấn đề sở hữu trí tuệ, giúp độc giả tham khảo trình học tập, nghiên cứu cơng tác Cơc së h÷u trÝ t Trong trình tổng hợp biên soạn tài liệu, tập thể tác giả nhóm biên tập khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp từ phía độc giả để hoàn thiện tài liệu Mọi chi tiết xin liên hệ: Cục Sở hữu trí tuệ (Văn phịng Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ) 386 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội ĐT: 04.35571843, 04.38583069 (198/222); Fax: 04.35575064 Email: tthotrotuvan@noip.gov.vn; website: www.hotrotuvan.gov.vn/ www.noip.gov.vn Xin trân trọng giới thiệu! TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ TUÖ Chuyên đề HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Thực thi quyền Sở hữu trí tuệ hiểu việc thực biện pháp theo quy định pháp luật nhằm bảo vệ quyền cho chủ đối tượng sở hữu trí tuệ bảo hộ theo luật định ngăn chặn, xử lý người khác sử dụng, khai thác trái phép đối tượng sở hữu trí tuệ Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ việc sử dụng thiết chế cần thiết bảo đảm cho chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thực quyền thực tế nhằm bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ thực quyền Hệ thống thực thi quyền sở hữu trí tuệ bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật hệ thống quan có thẩm quyền áp dụng quy định pháp luật thực thi quyền Cơ chế thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam hoàn thiện theo hướng phù hợp với yêu cầu thực tế Việt Nam yêu cầu q trình hội nhập quốc tế, có yêu cầu Hiệp định TRIPS Hệ thống văn pháp luật thực thi quyền sở hữu trí tuệ Cho đến nay, hệ thống văn quy phạm pháp luật tương đối đầy đủ Nhà nước ban hành liên quan đến thực thi quyền sở hữu trí tuệ, cụ thể là:  Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009: Là văn quy phạm pháp luật nhất, quy định hành vi xâm phạm quyền, biện pháp chế tài xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ;  Nghị định 105/2006/NĐ-CP, sửa đổi, bổ sung theo Nghị định 122/2010/NĐ-CP: Đây văn Chính phủ quy định cụ thể cách Cơc së h÷u trÝ t thức xác định hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Tất quan có thẩm quyền xử lý xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ dựa vào văn để thực thẩm quyền mình;  Nghị định 97/2010/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu công nghiệp (thay Nghị định 106/2006/NĐ-CP): Quy định chi tiết hành vi bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp, thẩm quyền, trình tự xử phạt, mức phạt ;  Nghị định 47/2009/NĐ-CP ngày 13/5/2009 Chính phủ xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan, sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 109/2011/NĐ-CP;  Nghị định số 57/2005/NĐ-CP ngày 27/4/2005, sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 172/2007/NĐ-CP ngày 28/11/2007 Chính phủ việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giống trồng  Bộ luật Hình (Điều 131 171) quy định tội xâm phạm quyền tác giả tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp;  Bộ luật Tố tụng hình sự: Quy định thủ tục, trình tự khởi tố, truy tố xét xử tội phạm liên quan đến sở hữu trí tuệ;  Bộ luật Tố tụng dân sự: Quy định thủ tục tố tụng vụ án dân sở hữu trí tuệ  Luật Hải quan: Quy định thủ tục kiểm soát biên giới sở hữu trí tuệ;  Thơng tư liên tịch số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCABTP năm 2008 hướng dẫn truy cứu trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Ngồi ra, cịn hàng loạt văn Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Tồ án hướng dẫn thi hành quy định thực thi quyền sở hữu trí tuệ1 (1) Tham khảo văn pháp luật liên quan www.noip.gov.vn, www.cov.gov.vn www.pvro.mard.gov.vn TμI LIÖU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Việc người thứ ba chủ sở hữu quyền thực hành vi liên quan đến đối tượng sở hữu trí tuệ thời hạn bảo hộ mà không phép chủ sở hữu quyền không thuộc trường hợp pháp luật không cấm sử dụng bị coi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Hậu hành vi xâm phạm quyền thu hẹp quyền gây thiệt hại cho chủ sở hữu quyền 2.1 Các hành vi xâm phạm quyền tác giả Các hành vi sau bị coi xâm phạm quyền tác giả:  Chiếm đoạt quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học;  Mạo danh tác giả;  Công bố, phân phối tác phẩm mà không phép tác giả;  Cơng bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà khơng phép đồng tác giả đó;  Sửa chữa, cắt xén xuyên tạc tác phẩm hình thức gây phương hại đến danh dự uy tín tác giả;  Sao chép tác phẩm mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, trừ trường hợp tự chép nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy cá nhân chép tác phẩm để lưu trữ thư viện với mục đích nghiên cứu (quy định điểm a điểm đ khoản Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ);  Làm tác phẩm phái sinh mà không phép tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm dùng để làm tác phẩm phái sinh, trừ trường hợp chuyển tác phẩm sang chữ ngôn ngữ khác cho người khiếm thị (quy định điểm i khoản Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ);  Sử dụng tác phẩm mà khơng phép chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy 10 Cơc së h÷u trÝ t định pháp luật, trừ trường hợp quy định khoản Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ (với lưu ý việc thực hành vi trường hợp phải tuân thủ điều kiện nêu khoản Điều 25, tức sử dụng khơng làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, không gây phương hại đến quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm);  Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao quyền lợi vật chất khác cho tác giả chủ sở hữu quyền tác giả;  Nhân bản, sản xuất sao, phân phối, trưng bày truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông phương tiện kỹ thuật số mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả;  Xuất tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả;  Cố ý huỷ bỏ làm vô hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm mình;  Cố ý xố, thay đổi thơng tin quản lý quyền hình thức điện tử có tác phẩm;  Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán cho thuê thiết bị biết có sở để biết thiết bị làm vơ hiệu biện pháp kỹ thuật chủ sở hữu quyền tác giả thực để bảo vệ quyền tác giả tác phẩm mình;  Làm bán tác phẩm mà chữ ký tác giả bị giả mạo;  Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối tác phẩm mà không phép chủ sở hữu quyền tác giả 2.2 Các hành vi xâm phạm quyền liên quan Các hành vi sau bị coi xâm phạm quyền liên quan:  Chiếm đoạt quyền người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát sóng; TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 51  Sản phẩm sản xuất theo quy trình bảo hộ sản phẩm mới;  Sản phẩm sản xuất theo quy trình bảo hộ sản phẩm chủ sở hữu sáng chế cho sản phẩm bị đơn sản xuất theo quy trình bảo hộ sử dụng biện pháp thích hợp khơng thể xác định quy trình bị đơn sử dụng." Như vậy, trường hợp xâm phạm quyền sáng chế quy trình nghĩa vụ chứng minh khơng xâm phạm thuộc bị đơn mà trường hợp định nêu trên, trường hợp khác, nguyên đơn có nghĩa vụ chứng minh hành vi xâm phạm quyền bị đơn 3.2 Yếu tố xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp Yếu tố xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp sản phẩm phần sản phẩm mà hình dáng bên ngồi khơng khác biệt đáng kể với kiểu dáng cơng nghiệp bảo hộ, thuộc dạng sau (Điều 10 Nghị định 105/2006/NĐ-CP): + Trên sản phẩm phần sản phẩm bị xem xét, kể trường hợp cấp Bằng độc quyền kiểu dáng cơng nghiệp, có tập hợp đặc điểm tạo dáng hợp thành tổng thể chất (gần phân biệt khác biệt) kiểu dáng công nghiệp chủ sở hữu khác bảo hộ mà không đồng ý người đó; + Trên sản phẩm phần sản phẩm bị xem xét có tập hợp đặc điểm tạo dáng hợp thành tổng thể chất kiểu dáng công nghiệp sản phẩm sản phẩm bảo hộ người khác Để khẳng định sản phẩm có yếu tố xâm phạm kiểu dáng công nghiệp hay không, cần phải so sánh tất đặc điểm tạo dáng (đường nét, hình khối, màu sắc) sản phẩm, phận sản phẩm với đặc điểm tạo dáng kiểu dáng công nghiệp xác định Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp Chỉ tất đặc điểm tồn 52 Cơc së h÷u trÝ t sản phẩm phần sản phẩm trùng với đặc điểm tạo dáng nêu Bằng độc quyền kiểu dáng cơng nghiệp khẳng định sản phẩm có yếu tố xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp 3.3 Yếu tố xâm phạm quyền thiết kế bố trí mạch tích hợp Yếu tố xâm phạm quyền thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn thuộc dạng sau đây:  Thiết kế bố trí tạo chép trái phép thiết kế bố trí bảo hộ;  Mạch tích hợp bán dẫn tạo cách trái phép theo thiết kế bố trí bảo hộ;  Sản phẩm phận (phần) sản phẩm gắn mạch tích hợp bán dẫn nêu mục Để xác định yếu tố xâm phạm quyền thiết kế bố trí theo trường hợp nêu trên, cần vào phạm vi bảo hộ quyền thiết kế bố trí xác định theo Giấy chứng nhận đăng ký thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn 3.4 Yếu tố xâm phạm quyền nhãn hiệu Để xem xét hành vi sử dụng nhãn hiệu có xâm phạm quyền hay không cần phải xác định yếu tố xâm phạm nhãn hiệu Yếu tố vi phạm nhãn hiệu là: Dấu hiệu đóng vai trị nhãn hiệu gắn hàng hố, bao bì hàng hố, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch biển hiệu, phương tiện quảng cáo phương tiện kinh doanh khác, trùng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu bảo hộ; Để xác định dấu hiệu có phải yếu tố vi phạm hay không cần phải so sánh dấu hiệu bị nghi ngờ với mẫu nhãn hiệu bảo hộ sản phẩm, dịch vụ mang dấu hiệu với danh mục hàng hoá, dịch vụ, xác định Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, Quyết định chấp nhận bảo hộ nhãn hiệu đăng ký Quốc tế TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 53 Phân tích, đánh giá kết so sánh dấu hiệu bị nghi ngờ xâm phạm quyền với nhãn hiệu thể văn bảo hộ chứng liên quan khác, loại trừ trường hợp ngoại lệ theo quy định để đưa kết luận việc sử dụng dấu hiệu bị nghi ngờ vi phạm có hay khơng xâm phạm quyền nhãn hiệu bảo hộ Chỉ xác định yếu tố vi phạm nhãn hiệu trường hợp đáp ứng hai điều kiện sau đây:  Điều kiện thứ nhất: Trùng tương tự dấu hiệu với nhãn hiệu bảo hộ Tiêu chí để đánh giá tính trùng, tương tự dấu hiệu:  Một nhãn hiệu bị coi trùng với nhãn hiệu bảo hộ có cấu trúc, ý nghĩa (nội dung) hình thức thể hiện;  Một nhãn hiệu bị coi tương tự với nhãn hiệu bảo hộ dấu hiệu có số đặc điểm hồn tồn trùng khơng dễ dàng phân biệt với cấu trúc; cách phát âm, phiên âm chữ cái; ý nghĩa; cách trình bày, màu sắc ấn tượng người tiêu dùng trình thương mại;  Dấu hiệu cần tương tự phương diện gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng  Điều kiện thứ hai: Hàng hoá, dịch vụ mang dấu hiệu bị nghi ngờ vi phạm trùng tương tự với hàng hoá, dịch vụ thuộc phạm vi bảo hộ văn Tiêu chí để đánh giá tính tương tự sản phẩm dịch vụ:  Hai sản phẩm hai dịch vụ coi trùng hai sản phẩm hai dịch vụ thuộc chủng loại;  Hai sản phẩm hai dịch vụ coi tương tự hai sản phẩm/dịch vụ có đặc điểm sau đây: + Có chất chức mục đích sử dụng; có chất gần giống chức mục đích sử dụng; tương tự 54 Cơc së h÷u trÝ t chất; tương tự chức mục đích sử dụng; tương tự chức mục đích sử dụng; + Được đưa thị trường theo kênh thương mại; dùng Trong trình xem xét khả trùng tương tự nhãn hiệu cần lưu ý số trường hợp sau:  Chú ý việc so sánh dấu hiệu bị nghi ngờ xâm phạm quyền với nhãn hiệu bảo hộ trường hợp: Dấu hiệu có phần chữ; có phần hình có chữ hình (dấu hiệu kết hợp) Trong dấu hiệu kết hợp phần từ ngữ đóng vai trị quan trọng phần hình khả phân biệt  Trường hợp dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu tiếng Nhãn hiệu tiếng thường có tính phân biệt cao phạm vi ấn tượng rộng mạnh nhiều so với nhãn hiệu thơng thường Vì vậy, so sánh cần xem xét khắt khe Về sản phẩm nhiều trường hợp khơng tương tự với sản phẩm mang nhãn hiệu tiếng bị coi tương tự với nhãn hiệu tiếng tương tự với nhãn hiệu tiếng thường gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng  Đối với trường hợp hàng giả mạo nhãn hiệu: Trường hợp nghi ngờ hàng giả cần xem xét hàng hố có phải thuộc trường hợp ngoại lệ hay khơng (là hàng hố chủ sở hữu công nghiệp người chủ sở hữu công nghiệp cho phép đưa thị trường hay không đặc biệt hàng hoá nhập khẩu) Sau số ví dụ trường hợp xâm phạm quyền nhãn hiệu: Nhãn hiệu có cấu tạo: Nhãn hiệu bảo hộ Nhãn hiệu xâm phạm SẦM SƠN SAM SON PHÚ MỸ TÂN PHÚ MỸ 55 TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T Nhãn hiệu có cách trình bày: Nhãn hiệu bảo hộ Nhãn hiệu xâm phạm Số đơn: 4200601962 Nhóm 30: bột (dùng làm thực phẩm) Nhãn hiệu có cách phát âm: Nhãn hiệu bảo hộ Nhãn hiệu xâm phạm TACO TAKO TÂN KÝ TÂNG KÝ (cách phát âm người miền Nam chữ TÂN KÝ) DECOLGEN DEKONGEL; DEKOLGEL 56 Cơc së h÷u trÝ t Nhãn hiệu có nghĩa: Nhãn hiệu bảo hộ Nhãn hiệu xâm phạm ELEPHANT CON VOI GOLD STAR KIM TINH, SAO VÀNG RỒNG VÀNG GOLD DRAGON NÚI VÀNG KIM SƠN 3.5 Yếu tố xâm phạm quyền tên thương mại Để xem xét hành vi sử dụng dấu hiệu có xâm phạm quyền tên thương mại bảo hộ hay không cần phải xác định yếu tố xâm phạm tên thương mại bảo hộ Yếu tố vi phạm tên thương mại thể dạng: Chỉ dẫn thương mại gắn hàng hố, bao bì hàng hố, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch biển hiệu, phương tiện quảng cáo phương tiện kinh doanh khác, trùng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với tên thương mại bảo hộ; Căn xác định yếu tố xâm phạm quyền tên thương mại bảo hộ phạm vi bảo hộ tên thương mại xác định sở chứng thể việc sử dụng tên thương mại cách hợp pháp Trong xác định cụ thể chủ thể kinh doanh, sở kinh doanh, hoạt động kinh doanh sản phẩm dịch vụ mang tên thương mại Để xác định dấu hiệu có phải yếu tố xâm phạm quyền tên thương mại hay không cần phải so sánh dấu hiệu bị nghi ngờ với tên thương mại bảo hộ sản phẩm, dịch vụ mang dấu hiệu với sản phẩm, dịch vụ thuộc phạm vi bảo hộ Chỉ xác định yếu tố vi phạm tên thương mại trường hợp đáp ứng hai điều kiện sau đây:  Điều kiện thứ nhất: Trùng tương tự dấu hiệu với tên thương mại bảo hộ, Tiêu chí để đánh giá tính trùng, tương tự dấu hiệu: TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ TUÖ 57  Một dấu hiệu bị coi trùng với tên thương mại bảo hộ giống với tên thương mại cấu tạo từ ngữ cánh phát âm, phiên âm chữ  Một dấu hiệu bị coi tương tự với tên thương mại bảo hộ dấu hiệu tương tự cấu tạo; cách phát âm, phiên âm chữ cái, gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng chủ thể kinh doanh, sở kinh doanh, hoạt động kinh doanh tên thương mại  Điều kiện thứ hai: Sản phẩm, dịch vụ mang dấu hiệu bị nghi ngờ vi phạm trùng tương tự với sản phẩm, dịch vụ mang tên thương mại bảo hộ giống tương tự chất, chức công dụng kênh tiêu thụ 3.6 Yếu tố xâm phạm quyền dẫn địa lý Yếu tố xâm phạm quyền dẫn địa lý thể dạng dấu hiệu gắn hàng hố, bao bì hàng hố, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch biển hiệu, phương tiện quảng cáo phương tiện kinh doanh khác, trùng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với dẫn địa lý bảo hộ Để xác định dấu hiệu có phải yếu tố vi phạm hay không cần phải so sánh dấu hiệu bị nghi ngờ với dẫn địa lý bảo hộ sản phẩm mang dẫn địa lý bảo hộ Cách thức so sánh dấu hiệu sản phẩm tương tự trường hợp xác định hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu Trường hợp rượu vang, rượu mạnh không xuất xứ từ khu vực địa lý mang dẫn địa lý, việc sử dụng dấu hiệu trùng với dẫn địa lý bảo hộ kể thể dạng dịch nghĩa, phiên âm từ loại, kiểu, dạng, theo từ tương tự bị coi yếu tố xâm phạm quyền dẫn địa lý 3.7 Yếu tố cạnh tranh không lành mạnh Hành vi sử dụng dẫn thương mại nhằm mục đích cạnh tranh khơng lành mạnh thể dạng: 58 Cơc së h÷u trÝ t Gắn dẫn thương mại gây nhầm lẫn chủ thể kinh doanh, hoạt động kinh doanh, nguồn gốc thương mại hàng hố, dịch vụ hàng hố, bao bì hàng hoá, phương tiện dịch vụ, giấy tờ giao dịch biển hiệu, phương tiện quảng cáo; bán, quảng cáo Bán tàng trữ để bán, nhập hàng hố có gắn dẫn địa lý Đối với việc sử dụng dẫn thương mại nhãn hiệu, dẫn địa lý, kiểu dáng bao bì hàng hố bảo hộ, để xác định hành vi vi phạm phạm vi bảo hộ xác định văn bảo hộ; thực tế sử dụng trước Đối với tên thương mại, biểu tượng kinh doanh, hiệu kinh doanh, nhãn hàng hoá, để xác định hành vi vi phạm chứng thể việc sử dụng dẫn thương mại trước, cách hợp pháp Xem xét hành vi pháp luật quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép thực Trên thực tế, nhiều trường hợp hành vi bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đáp ứng tất điều kiện không bị coi hành vi xâm phạm Lý hành vi mà bên thứ ba thực theo cho phép pháp luật cho phép quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật Đây trường hợp hạn chế phạm vi quyền chủ sở hữu cơng nghiệp q trình thực thi quyền sở hữu công nghiệp, quan thực thi nên xem xét yếu tố trước, rơi vào trường hợp khơng cần xem xét tiếp yếu tố nêu mục 4.1 Những hành vi không bị coi xâm phạm quyền sáng chế Các hành vi sau không bị coi xâm phạm quyền sáng chế: + Hành vi sử dụng sáng chế nhằm phục vụ nhu cầu cá nhân mục đích phi thương mại nhằm mục đích đánh giá, phân tích, nghiên cứu, giảng dạy, thử nghiệm, sản xuất thử thu thập thông tin để thực thủ tục xin phép sản xuất, nhập khẩu, lưu hành sản phẩm; TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 59 + Hành vi lưu thơng, nhập khẩu, khai thác công dụng sản phẩm chủ sở hữu sáng chế người phép chủ sở hữu sáng chế đưa thị trường, kể thị trường nước ngoài; Khi sản phẩm bảo hộ sáng chế sản xuất theo sáng chế bảo hộ (trong trường hợp sáng chế quy trình) đưa thị trường (bởi chủ sở hữu người chủ sở hữu cho phép thường hình thức chuyển quyền sử dụng), chủ sở hữu sáng chế không can thiệp đến sản phẩm Bất kỳ người thứ ba có quyền thực hành vi thương mại sản phẩm cụ thể Cần lưu ý quyền chủ sáng chế chấm dứt hàng hoá cụ thể sản xuất đưa thị trường theo sáng chế nêu không làm chấm dứt quyền thân sáng chế + Hành vi sử dụng sáng chế nhằm mục đích trì hoạt động phương tiện vận tải nước cảnh tạm thời nằm lãnh thổ Việt Nam; + Hành vi sử dụng sáng chế người có quyền sử dụng trước thực theo quy định Điều 134 Luật Sở hữu trí tuệ Theo quy định Điều 134 Luật Sở hữu trí tuệ, người coi có quyền sử dụng trước sáng chế trường hợp sau: Trước ngày đơn đăng ký sáng chế (của người khác) công bố mà người sử dụng chuẩn bị điều kiện cần thiết để sử dụng sáng chế đồng với sáng chế đơn đăng ký tạo cách độc lập sau văn bảo hộ cấp, người có quyền tiếp tục sử dụng sáng chế phạm vi khối lượng sử dụng chuẩn bị để sử dụng mà xin phép trả tiền đền bù cho chủ sở hữu sáng chế bảo hộ Việc thực quyền người sử dụng trước sáng chế trường hợp không bị coi xâm phạm quyền chủ sở hữu sáng chế Tuy nhiên, cần lưu ý phạm vi quyền người sử dụng trước giới hạn phạm vi, khối lượng sử dụng chuẩn bị sử dụng 60 Côc së h÷u trÝ t (trước ngày cơng bố đơn nêu trên) mà không mở rộng Phần mở rộng phạm vi, khối lượng khơng phép chủ sở hữu sáng chế bị coi hành vi xâm phạm quyền + Hành vi sử dụng sáng chế người quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép thực theo quy định Điều 145 Điều 146 Luật Sở hữu trí tuệ (tức hành vi sử dụng sáng chế nhân danh Nhà nước sử dụng sáng chế theo định quan Nhà nước có thẩm quyền - hay gọi bắt buộc chuyển quyền sử dụng) Trong hồn cảnh định, nhằm mục đích bảo đảm lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng, lợi ích người tiêu dùng Nhà nước nhân danh sử dụng sáng chế cho phép người khác sử dụng sáng chế mà không cần đồng ý chủ sở hữu (với điều kiện chặt chẽ áp dụng cho việc ban hành định theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ) Trong trường hợp đó, hành vi sử dụng Nhà nước người Nhà nước cho phép sử dụng không bị coi hành vi xâm phạm quyền sáng chế 4.2 Những hành vi không bị coi xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp Giống sáng chế, người thứ ba có hành vi sử dụng kiểu dáng công nghiệp không khác biệt với kiểu dáng công nghiệp bảo hộ mà không phép chủ sở hữu bị coi xâm phạm quyền, trừ trường hợp sau (Điều 125 Luật Sở hữu trí tuệ): + Hành vi sử dụng kiểu dáng công nghiệp nhằm phục vụ nhu cầu cá nhân mục đích phi thương mại nhằm mục đích đánh giá, phân tích, nghiên cứu, giảng dạy, thử nghiệm, sản xuất thử thu thập thông tin để thực thủ tục xin phép sản xuất, nhập khẩu, lưu hành sản phẩm; + Hành vi lưu thông, nhập khẩu, khai thác công dụng sản phẩm chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp người phép chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp đưa thị trường, kể thị trường nước ngoài; Khi sản phẩm mang kiểu dáng công nghiệp đưa thị trường (bởi chủ sở hữu người chủ sở hữu cho phép - thường TμI LIÖU TËP HUÊN VỊ Së H÷U TRÝ T 61 hình thức chuyển quyền sử dụng), chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp khơng can thiệp đến sản phẩm Bất kỳ người thứ ba có quyền thực hành vi thương mại sản phẩm cụ thể + Hành vi sử dụng kiểu dáng cơng nghiệp nhằm mục đích trì hoạt động phương tiện vận tải nước cảnh tạm thời nằm lãnh thổ Việt Nam; + Hành vi sử dụng kiểu dáng công nghiệp người có quyền sử dụng trước thực theo quy định Điều 134 Luật Sở hữu trí tuệ Theo quy định Điều 134 Luật Sở hữu trí tuệ, người coi có quyền sử dụng trước kiểu dáng công nghiệp trường hợp trước ngày đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp (của người khác) cơng bố mà người sử dụng chuẩn bị điều kiện cần thiết để sử dụng kiểu dáng công nghiệp đồng với kiểu dáng công nghiệp đơn đăng ký tạo cách độc lập sau văn bảo hộ cấp, người có quyền tiếp tục sử dụng kiểu dáng công nghiệp phạm vi khối lượng sử dụng chuẩn bị để sử dụng mà xin phép trả tiền đền bù cho chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp bảo hộ Việc thực quyền người sử dụng trước kiểu dáng công nghiệp không bị coi xâm phạm quyền chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp Tuy nhiên, cần lưu ý phạm vi quyền người sử dụng trước giới hạn phạm vi, khối lượng sử dụng chuẩn bị sử dụng mà không mở rộng Phần mở rộng phạm vi, khối lượng khơng phép chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp bị coi hành vi xâm phạm quyền 4.3 Những hành vi không bị coi xâm phạm quyền nhãn hiệu Theo quy định Điều 125 Luật Sở hữu trí tuệ, chủ sở hữu nhãn hiệu khơng ngăn cấm người khác thực hành vi sau (nói cách 62 Cơc së h÷u trÝ t khác, hành vi không bị coi xâm phạm quyền nhãn hiệu): + Lưu thông, nhập khẩu, khai thác công dụng sản phẩm chủ sở hữu nhãn hiệu người phép chủ sở hữu nhãn hiệu đưa thị trường, kể thị trường nước ngồi Điều có nghĩa sau sản phẩm mang nhãn hiệu đưa thị trường cách hợp pháp (bởi chủ sở hữu người chủ sở hữu nhãn hiệu cho phép thông qua hợp đồng chuyển quyền sử dụng), người thứ ba có quyền tiến hành hoạt động thương mại (mua bán) sản phẩm mà khơng cần cho phép chủ sở hữu nhãn hiệu không bị coi hành vi xâm phạm quyền + Sử dụng cách trung thực tên người, dấu hiệu mô tả chủng loại, số lượng, chất lượng, công dụng, giá trị, nguồn gốc địa lý đặc tính khác hàng hố, dịch vụ Có thể đưa số ví dụ trường hợp sau: Ví dụ thứ liên quan đến sử dụng cách trung thực tên người: Nhãn hiệu sử dụng cho sản phẩm cà phê đăng ký bảo hộ Một người thứ ba có tên TRUNG NGUYÊN (Trung họ Nguyên tên riêng) mở sở rang xay, đóng gói cà phê sử dụng bao bì sản phẩm dịng chữ "RANG XAY VÀ ĐÓNG GỌI TẠI CƠ SỞ TRUNG NGUYÊN, 36 PHỐ HUẾ, HÀ NỘI" (dòng chữ ghi cách rõ ràng bên cạnh nhiều yếu tố trang trí khác cho bao bì sản phẩm, ví dụ hình tách cà phê, khối mầu trang trí cho góc cạnh gói cà phê , khơng trình bày cách trình bày nhãn hiệu TRUNG NGUYÊN hình bảo hộ nêu đây) Trong trường hợp này, khẳng định việc sử dụng dấu hiệu dẫn nguồn gốc thương mại sản phẩm, có chứa cụm từ TRUNG NGUYÊN sở Trung Nguyên, 36 Phố Huế, Hà Nội hành vi sử dụng trung thực tên người (của chủ sở) không bị coi xâm phạm quyền nhãn hiệu bảo hộ nêu TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 63 Ví dụ thứ hai liên quan đến hành vi sử dụng trung thực dấu hiệu dẫn nguồn gốc địa lý sản phẩm: Nhãn hiệu "BẾN TRE" sử dụng cho sản phẩm kẹo dừa Cục Sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá số 2501 ngày 30/3/1991 (hiện hiệu lực, chủ sở hữu nhãn hiệu Công ty sản xuất kinh doanh tổng hợp Đông Á, 30B Nguyễn Văn Tư, phường 7, thị xã Bến Tre, tỉnh Bến Tre) Trên thực tế, Bến Tre nơi có truyền thống sản xuất kẹo dừa nói kẹo dừa loại đặc sản tỉnh Bến Tre Điều dẫn tới việc tất sở sản xuất kẹo dừa sử dụng dẫn "ĐẶC SẢN BẾN TRE" bao bì sản phẩm Thơng thường, dấu hiệu bị bị coi tương tự gây nhẫm lẫn với nhãn hiệu "BẾN TRE" bảo hộ không thuộc trường hợp ngoại lệ Tuy nhiên, trình bày trên, nhu cầu sử dụng dấu hiệu "Đặc sản Bến Tre" có thực điều thực (kẹo dừa loại đặc sản tỉnh Bến Tre") Do đó, hành vi sử dụng dấu hiệu không bị coi xâm phạm quyền nhãn hiệu BẾN TRE, chừng cách sử dụng dấu hiệu thể ý định trung thực (tính trung thực giải thích theo hướng việc sử dụng dẫn nhằm mục đích thơng tin cho người tiêu dùng loại đặc sản sản xuất Bến Tre) Có thể đưa cách sử dụng khơng trung thực (và bị coi xâm phạm quyền) để dễ nhận biết cách sử dụng trung thực trường hợp Ví dụ, doanh nghiệp Bến Tre sản xuất kẹo dừa mang nhãn hiệu "Hùng Anh" Trên bao bì sản phẩm, ngồi việc trình bày nhãn hiệu "Hùng Anh", dịng chữ "đặc sản BẾN TRE" trình bày với chữ "BẾN TRE" bật, chữ "đặc sản" ghi cỡ chữ nhỏ người tiêu dùng mua hàng nhìn nhận chữ "BẾN TRE" dấu hiệu đóng vai trị nhãn hiệu họ bị nhầm sản phẩm Công ty sản xuất kinh doanh tổng hợp Đông Á (là chủ sở hữu nhãn hiệu BẾN TRE) Trường hợp khẳng định sử dụng dẫn nguồn gốc sản phẩm (đặc sản Bến Tre) không trung thực, bị coi hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu BẾN TRE 64 Cơc së h÷u trÝ t 4.4 Những hành vi khơng bị coi xâm phạm quyền dẫn địa lý Những hành vi sau không bị coi xâm phạm quyền dẫn địa lý: + Lưu thông, nhập khẩu, khai thác công dụng sản phẩm người có quyền sử dụng dẫn địa lý đưa thị trường, kể thị trường nước ngồi Trường hợp giải thích tương tự nhãn hiệu + Sử dụng nhãn hiệu trùng tương tự đối dẫn địa lý bảo hộ nhãn hiệu đạt bảo hộ cách trung thực trước ngày nộp đơn đăng ký dẫn địa lý Đây ngoại lệ quyền đưa vào Luật Sở hữu trí tuệ theo yêu cầu Hiệp định TRIPS, đồng thời giải số vướng mắc thực tế Có thể đưa ví dụ (giả định) sau đây: "BẾN TRE" đăng ký nhãn hiệu từ năm 1991 bảo hộ Việc đăng ký nhãn hiệu hoàn toàn trung thực phù hợp với quy định pháp luật có hiệu lực thời điểm đăng ký Giả sử sau "BẾN TRE" đăng ký bảo hộ Cục Sở hữu trí tuệ với danh nghĩa dẫn địa lý dùng cho sản phẩm kẹo dừa sản phẩm chế biến từ cây, dừa việc chủ sở hữu nhãn hiệu tiếp tục sử dụng nhãn hiệu ‘BẾN TRE" không bị coi xâm phạm quyền dẫn địa lý BẾN TRE Trong trường hợp này, thấy tồn đồng thời quyền nhãn hiệu quyền dẫn địa lý (thuộc hai chủ thể khác nhau) 4.5 Những hành vi không bị coi xâm phạm quyền bí mật kinh doanh Những hành vi sau không bị coi xâm phạm quyền bí mật kinh doanh:  Bộc lộ, sử dụng bí mật kinh doanh thu khơng biết khơng có nghĩa vụ phải biết bí mật kinh doanh người khác thu cách bất hợp pháp; TμI LIƯU TËP HN VỊ Së H÷U TRÝ T 65  Bộc lộ liệu bí mật nhằm bảo vệ công chúng theo quy định khoản Điều 128 Luật này;  Sử dụng liệu bí mật quy định Điều 128 Luật khơng nhằm mục đích thương mại;  Bộc lộ, sử dụng bí mật kinh doanh tạo cách độc lập;  Bộc lộ, sử dụng bí mật kinh doanh tạo phân tích, đánh giá sản phẩm phân phối hợp pháp với điều kiện người phân tích, đánh giá khơng có thoả thuận khác với chủ sở hữu bí mật kinh doanh người bán hàng ... quyền sở hữu trí tuệ thực quyền thực tế nhằm bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ thực quyền Việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ chủ thể quyền chủ động thực quan nhà nước có thẩm quyền chủ động thực thực... quyền sở hữu trí tuệ .7 Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ .9 Hệ thống quan có thẩm quyền thực thi quyền sở hữu trí tuệ .15 Chuyên đề CÁC BIỆN PHÁP THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Khái... niệm thực thi quyền sở hữu trí tuệ .22 Các biện pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ 23 Thủ tục thực thi quyền sở hữu trí tuệ 32 Các biện pháp nâng cao hiệu hoạt động thực thi quyền

Ngày đăng: 27/10/2020, 17:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w