Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
157,89 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG “CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁC KHU DU LỊCH QUỐC GIA VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP” Mã số: CS18 – 05 Chủ nhiệm đề tài: ThS Dương Thị Hồng Nhung Thành viên tham gia: ThS Đỗ Thị Thu Huyền Hà Nội, tháng 4/2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Tổng quan nghiên cứu đề tài 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 12 Phương pháp nghiên cứu đề tài 12 Kết cấu đề tài 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN CÁC KHU DU LỊCH QUỐC GIA 14 1.1 Một số khái niệm 14 1.1.1 Khu du lịch quốc gia 14 1.1.2 Chính sách phát triển khu du lịch 19 1.2 Nội dung nghiên cứu sách phát triển khu du lịch quốc gia 23 1.2.1 Các sách phát triển khu du lịch quốc gia 23 1.2.2 Quy trình sách phát triển khu du lịch quốc gia 27 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sách phát triển khu du lịch quốc gia 33 1.3.1 Chính sách phát triển kinh tế - xã hội địa phương 33 1.3.2 Chủ trương, định hướng phát triển du lịch địa phương 34 1.3.3 Bộ máy tổ chức quản lý khu du lịch quốc gia Việt Nam 34 1.3.4 Ngân sách chi cho phát triển khu du lịch quốc gia Việt Nam 35 1.3.5 Sự phát triển nhu cầu du lịch đến khu du lịch quốc gia 35 1.3.6 Sự phát triển sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch 36 1.3.7 Nhận thức dân cư địa phương khu du lịch quốc gia 36 1.3.8 Các yếu tố khác 37 1.4 Kinh nghiệm sách phát triển du lịch học rút cho Việt Nam 37 1.4.1 Kinh nghiệm sách phát triển du lịch khu du lịch quốc gia số quốc gia giới 37 1.4.2 Bài học rút cho khu du lịch quốc gia Việt Nam 41 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH QUỐC GIA VIỆT NAM 46 2.1 Tổng quan khu du lịch quốc gia Việt Nam 46 2.1.1 Khu du lịch quốc gia Hồ Tuyền Lâm 46 2.1.2 Khu du lịch quốc gia Sapa 47 2.1.3 Khu du lịch quốc gia Núi Sam 48 2.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sách phát triển khu du lịch quốc gia Việt Nam 49 2.2.1 Chính sách phát triển kinh tế - xã hội địa phương 49 2.2.2 Chủ trương, định hướng phát triển du lịch địa phương 52 2.2.3 Bộ máy tổ chức quản lý khu du lịch quốc gia Việt Nam 53 2.2.4 Ngân sách chi cho phát triển khu du lịch quốc gia Việt Nam 56 2.2.5 Sự phát triển nhu cầu du lịch đến khu du lịch quốc gia 57 2.2.6 Sự phát triển sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch 59 2.2.7 Nhận thức dân cư địa phương khu du lịch quốc gia 61 2.3 Phân tích thực trạng sách phát triển khu du lịch quốc gia Việt Nam .61 2.3.1 Các sách phát triển khu du lịch quốc gia Việt Nam 61 2.3.2 Thực trạng quy trình sách phát triển khu du lịch quốc gia Việt Nam 73 2.4 Các kết luận qua nghiên cứu thực trạng 78 2.4.1 Ưu điểm nguyên nhân sách phát triển KDLQG Việt Nam 78 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân sách phát triển KDLQG Việt Nam 81 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KHU DU LỊCH QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM 85 3.1 Phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội phát triển du lịch Việt Nam thời gian tới 85 3.1.1 Phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời gian tới 85 3.1.2 Phương hướng mục tiêu phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 87 3.2 Định hướng quan điểm hồn thiện sách phát triển khu du lịch quốc gia Việt Nam 88 3.2.1 Định hướng phát triển khu du lịch quốc gia Việt Nam 88 3.2.2 Quan điểm hồn thiện sách phát triển khu du lịch quốc gia Việt Nam 91 3.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển khu du lịch quốc gia Việt Nam 91 3.3.1 Hồn thiện sách phát triển 92 3.3.2 Khuyến khích nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp du lịch địa phương có KDLQG 100 3.3.3 Nâng cao nhận thức hộ người dân sinh sống làm dịch vụ KDLQG Việt Nam 101 3.3.4 Tăng cường quản lý khách du lịch KDLQG Việt Nam 102 3.3.5 Đẩy mạnh quy hoạch đầu tư phát triển sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch KDLQG Việt Nam 103 3.3.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch KDLQG Việt Nam .104 3.3.7 Hồn thiện cơng tác tra kiểm tra triển khai thực sách phát triển KDLQG Việt Nam 105 3.4 Kiến nghị sách phát triển KDLQG Việt Nam đến năm 2030 105 3.4.1.Kiến nghị với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ VHTTDL TCDL .106 3.4.2 Kiến nghị với cấp, ngành liên quan du lịch địa phương có KDLQG KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các sách phát triển du lịch chủ yếu 23 Bảng 2.1 Số lượng khách du lịch quốc tế đến KDLQG Việt Nam (2017 – 2018) 58 Bảng 2.2 Số lượng khách du lịch nội địa đến KDLQG Việt Nam (2017 – 2018) 58 Bảng 3.1 Kế hoạch phát triển khu du lịch quốc gia Việt Nam giai đoạn năm 2020, tầm nhìn 2030 89 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Quy trình xây dựng sách 29 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GDĐT HĐND KDL KDLQG LĐTBXH NCKH Nxb TP QG UBND VHTTDL Giáo dục đào tạo Hội đồng nhân dân Khu du lịch Khu du lịch quốc gia Lao động – Thương binh – Xã hội Nghiên cứu khoa học Nhà xuất Thành phố Quốc gia Ủy ban nhân dân Văn hóa – Thể thao Du lịch BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: Tên đề tài: Chính sách phát triển khu du lịch quốc gia Việt Nam: Thực trạng giải pháp Mã số: CS18 – 05 Chủ nhiệm đề tài: ThS Dương Thị Hồng Nhung Tổ chức chủ trì: Trường Đại học Thương mại Thời gian thực hiện: Từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 Mục tiêu: Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm phân tích, đánh giá thực trạng sách phát triển khu du lịch quốc gia để xác lập quan điểm, phương hướng nhóm giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện sách phát triển khu du lịch quốc gia Việt Nam thời gian tới Tính sáng tạo: Đề tài hệ thống hóa số vấn đề lí luận sách phát triển khu du lịch quốc gia Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để đánh giá khách quan thực trạng sách quy trình sách phát triển khu du lịch quốc gia Việt Nam Đề tài đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện sách phát triển khu du lịch quốc gia Việt Nam giai đoạn 2020-2030 Kết nghiên cứu: Đóng góp mặt lý thuyết, đề tài tổng quan số khái niệm khu du lịch quốc gia như: Khái niệm, đặc điểm khu du lịch quốc gia; Điều kiện công nhận khu du lịch quốc gia; Nội dung phát triển khu du lịch quốc gia; vấn đề liên quan đến sách phát triển khu du lịch quốc gia bao gồm sách, quy trình sách yếu tố ảnh hưởng đến sách phát triển khu du lịch quốc gia Đóng góp mặt thực tiễn, đề tài sử dụng thông tin liệu thứ cấp đánh giá thực trạng sách phát triển khu du lịch quốc gia Việt Nam thời gian vừa qua Về giải pháp, sở dự báo phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội du lịch Việt Nam, đề tài nhận dạng phương hướng quan điểm để hồn thiện sách phát triển khu du lịch quốc gia Việt Nam Đề tài tập trung đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện sách phát triển khu du lịch quốc gia Việt Nam thời gian tới Ngoài ra, đề tài đề xuất số kiến nghị bộ, ban, ngành có liên quan Sản phẩm: 01 báo đăng Tạp chí khoa học chuyên ngành 01 báo cáo tổng kết nghiên cứu đề tài Phương thức chuyển giao, địa ứng dụng, tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu: Phương thức chuyển giao Báo cáo tổng hợp nghiên cứu đề tài sau nghiệm thu thức chuyển giao tồn tới phịng Quản lý Khoa học, trường Đại học Thương mại Đồng thời, báo cáo tổng hợp đề tài lưu trữ thư viện Trường Đại học Thương mại phục vụ cho nghiên cứu, giảng dạy học tập giáo viên sinh viên Nhà trường Địa ứng dụng + Tài liệu tham khảo cho doanh nghiệp du lịch Việt Nam việc khai thác tài nguyên khu du lịch quốc gia kinh doanh du lịch + Các trường có đào tạo quản lý nhà nước du lịch + Tài liệu tham khảo cho quan quản lý nhà nước trình quản lý hoạt động du lịch hoạt động liên quan Tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu Đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo: Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo học tập, nghiên cứu Đặc biệt, đề tài nghiên cứu để vận dụng giảng dạy học phần Kinh tế du lịch tai trường Đại học Thương Mại nói riêng trường có giảng dạy Chính sách phát triển du lịch trường đại học, cao đẳng đào tạo du lịch nói chung Đối với phát triển kinh tế - xã hội nhận thức hộ người dân sinh sống làm dịch vụ KDLQG nay, tỉnh Lâm Đồng, An Giang Lào Cai cần tích cực giáo dục tuyên truyền người dân tham gia vào hoạt động du lịch địa phương tổ chức học tập bổ sung kiến thức du lịch địa phương, thực phong trào cổ động hoạt động du lịch lành mạnh, tính chất, thể văn minh du lịch địa phương, khuyến khích hộ dân trực tiếp tham gia đầu tư kinh doanh dịch vụ phục vụ khách du lịch với quy mô lớn, nhỏ; Phát huy mạnh nghề thủ cơng truyền thống, giữ gìn phát huy sắc dân tộc phục vụ du lịch, nâng cao thu nhập đời sống; Tăng cường tính cộng đồng q trình phát triển, phát triển ngành nghề truyền thống phù hợp với xu hướng phát triển du lịch để tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho du lịch; Nâng cao ý thức người dân xây dựng bản, xã, phường, thôn văn minh giàu đẹp lành mạnh, an toàn trật tự xã hội; Tuyên truyền cổ động ý thức bảo vệ tài nguyên du lịch giữ gìn vệ sinh môi trường du lịch địa phương; Giáo dục, nâng cao ủng hộ người dân với chủ trương, định hướng, kế hoạch phát triển du lịch trung ương, chấp hành tốt sách phát triển du lịch minh bạch hợp lý địa phương Đồng thời, để nâng cao văn hóa ứng xử, đón tiếp khách cho cộng đồng dân cư điểm đến, ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng, An Giang Lào Cai cần tổ chức tốt lớp tập huấn với đối tượng tham gia cán thơn, xã đại diện hộ gia đình khu vực KDLQG Người dân tham gia lớp học giới thiệu tổng quan du lịch, tiềm năng, giá trị mạnh điểm thăm quan KDLQG, kiến thức, nghiệp vụ hướng dẫn văn hóa giao tiếp ứng xử với du khách, tìm hiểu nghiệp vụ thuyết minh, tâm lý phong tục, tập quán khách du lịch… Sau đó, người dân khuyến khích, động viên hướng dẫn thực hành điểm thăm quan Ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng, An Giang Lào Cai nên mời chuyên gia du lịch, lãnh đạo ngành du lịch địa phương, Vụ Lữ hành thuộc Tổng cục Du lịch, đại diện BVHTTDL, giảng viên sở đào tạo chuyên ngành để giảng dạy lớp nâng cao kiến thức cộng đồng du lịch địa phương 3.3.4 Tăng cường quản lý khách du lịch KDLQG Việt Nam Không đơn tham quan, ngắm cảnh, nghỉ dưỡng, khách du lịch đóng vai trị vơ quan trọng việc góp phần phát triển du lịch bền vững KDLQG Khách du lịch nên cần phải tham gia vào công tác bảo vệ môi trường tài nguyên du lịch Công việc mà khách du lịch làm hỗ trợ tài cho người dân địa phương, giúp đỡ, tạo điều kiện hoạt động phát triển du lịch nói chung phát triển du lịch KDLQG nói riêng Khách du lịch người tiêu dùng cuối cùng, cần phải giữ vai trò phát triển du lịch bền vững: phải tôn trọng giá trị văn hoá địa, sắc tộc người dân địa giá trị tự nhiên địa phương; tránh hành vi, thái độ gây tiêu cực người dân khu vực Điều quan trọng khách du lịch phải nhận thức, hiểu đầy đủ văn hoá, lịch sử, nguyên tắc đạo đức, đặc điểm địa lý tự nhiên khu vực đến thăm Để tăng cường quản lý khách du lịch KDLQG, ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng, An Giang Lào Cai cần phải : Chỉ dẫn giúp du khách thực qui định KDLQG, đảm bảo vừa có lợi cho du khách vừa có lợi cho địa phương Địa phương cần công bố quy định cách rõ ràng, dễ hiểu, nơi dễ tiếp cận du khách, đồng thời bố trí người biển dẫn hợp lý cho du khách đến tham quan Địa phương cần xây dựng điểm bỏ rác hợp lý, lập biển báo dẫn nơi bỏ rác để khách khơng vứt rác lung tung; bố trí nhân viên trông coi điểm thăm quan du lịch không cho vẽ ký hiệu riêng lên di tích tài nguyên du lịch điểm hấp dẫn bên KDLQG; đảm bảo tài nguyên du lịch mơi trường địa phương giữ gìn tốt, khơng bị xâm hại dù vơ tình hay cố ý Cần có khuyến cáo du khách, đặc biệt du khách quốc tế ý thức tuân thủ luật pháp Việt Nam ý thức tôn trọng tục lệ, truyền thống, văn hóa địa phương Thực đầy đủ thủ tục tham quan du lịch với quan quản lý Nhà nước địa phương Mặt khác, ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng, An Giang Lào Cai cần có biện pháp bảo đảm an toàn sức khỏe tài sản du khách; thành lập ban tra an ninh trật tự đảm bảo môi trường bên KDLQG; ban tra phải kiểm sốt chặt chẽ, khơng để tệ nạn xã hội xảy địa phương; xử lý đối tượng bán hàng rong, hàng giả, chặt chém, níu kéo, móc túi, xin tiền du khách làm mỹ quan hình ảnh mơi trường du lịch đẹp, yên bình người dân chân chất, thân thiện địa phương 3.3.5 Đẩy mạnh quy hoạch đầu tư phát triển sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch KDLQG Việt Nam Hiện nay, sở hạ tầng du lịch, sở vật chất kỹ thuật du lịch KDLQG cịn chưa đồng hệ thống giao thơng chưa hồn thiện, hệ thống mạng viễn thơng chưa theo kịp xu cách mạng công nghệ 4.0 Do đó, để phát triển KDLQG Việt Nam, ngành du lịch tỉnh Lâm Đồng, An Giang Lào Cai cần đẩy mạnh quy hoạch đầu tư phát triển sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch địa phương Cụ thể : Trong Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 địi hỏi phải có kết hợp sách tài sách đầu tư du lịch Sở Văn hoá Thể thao Du lịch tỉnh Lâm Đồng, An Giang Lào Cai cần quan tâm xây dựng thực thi quy hoạch đầu tư phát triển sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch giai đoạn tới, cần có phối hợp với quan, ban ngành tâm thực sở huy động tối đa nguồn lực thành phần kinh tế địa phương Việc quy hoạch đầu tư phải hướng phát triển du lịch bền vững, đảm bảo phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, tự nhiên địa phương thời gian tương lai, tối đa hoá khả thu hút đầu tư phát triển sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch, góp phần thúc đẩy phát triển ngành du lịch ngành kinh tế khác Quy hoạch phát triển phải đôi với đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư sở đa dạng hoá thành phần kinh tế làm du lịch, bảo đảm thơng thống hiệu phù hợp với địa phương, đảm bảo nâng cao bảo vệ giá trị tài nguyên du lịch bảo vệ môi trường địa phương 3.3.6 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch KDLQG Việt Nam Từ nghiên cứu thực trang du lịch KDLQG Việt Nam thấy, nguồn nhân lực tỉnh Lâm Đồng, An Giang Lào Cai nhiều nhân lực du lịch KDLQG thiếu yếu, đa phần tạm đạt yêu cầu số lượng chưa đảm bảo chất lượng Để tăng số lượng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành du lịch KDLQG tỉnh Lâm Đồng, An Giang Lào Cai, Sở VHTTDL địa phương cần rà soát lại nguồn nhân lực có, có kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ lao động làm việc cấp quản lý Thống kê số lượng cán phải kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ ngành du lịch, số lượng quản lý có lực chun mơn trình độ ngoại ngữ cịn hạn chế… Từ đó, tập trung vào công tác tuyển dụng, đào tạo bồi dưỡng cho ngành du lịch địa phương có KDLQG, đảm bảo ngành du lịch có nguồn nhân lực chất lượng cao lượng chất… Cần có phối kết hợp ngành du lịch với trường đào tạo kỹ chuyên môn, phát triển hệ thống trường đào tạo du lịch địa phương, trung tâm đào tạo du lịch, đào tạo quản lý ngành du lịch phục vụ du lịch để đáp ứng yêu cầu chất lượng ngành du lịch địa phương Sở VHTTDL địa phương cần hỗ trợ kinh phí đào tạo thường kỳ tổ chức buổi tọa đàm hội thảo chuyên môn nghiệp vụ du lịch, mời chuyên gia nước giới chia sẻ kinh nghiệm làm việc ngành du lịch với đội ngũ quản lý lao động địa phương, nhằm giao lưu học hỏi kiến thức, nâng cao chuyên môn lĩnh hội kinh nghiệm quản lý họ; Mở rộng hợp tác lĩnh vực đào tạo, tranh thủ hợp tác tổ chức quốc tế khuôn khổ hợp tác liên kết đào tạo, bước nâng cao trình độ chất lượng số lượng nguồn cung cấp cho ngành du lịch địa phương có KDLQG 3.3.7 Hồn thiện cơng tác tra kiểm tra triển khai thực sách phát triển KDLQG Việt Nam Để giúp cho sách phát triển KDLQG thuận lợi, địa phương có KDLQG bao gồm tỉnh Lâm Đồng, An Giang Lào Cai cần xem xét hợp lý mục tiêu đề giai đoạn, phù hợp sách phận để có điều chỉnh cần thiết mục tiêu, phương pháp cho việc thực sách phát triển KDLQG hồn thiện hiệu cao Thanh tra Sở VHTTDL tỉnh Lâm Đồng, An Giang Lào Cai cần phối kết hợp với tra Bộ định kỳ hội thảo chuyên đề hoạt động tra, nhằm nắm bắt thông tin, giải hạn chế thông tin, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động du lịch KDLQG Từ đó, tạo thống nhận thức cho ngành có liên quan trình thực sách phát triển du lịch địa phương mình, nâng cao trình độ tra đẩy nhanh tiến độ giải công việc thuộc phạm vi quản lý ngành du lịch Thanh tra, kiểm tra sách phát triển KDLQG cần thực định kỳ đột xuất, tránh tình trạng sở kinh doanh dịch vụ du lịch có hành vi đối phó hay móc nối với cán kiểm tra Từ đảm bảo thơng tin nhận trung thực xác, giúp cho quan quản lý có đủ thơng tin thẩm định q trình triển khai thực sách Trên sở đó, có biện pháp điều chỉnh kịp thời cần thiết, để trì kỷ cương, đảm bảo ý thức tuân thủ quy định chung trình thực thi sách phát triển KDLQG Việt Nam Ngoài tra, kiểm tra phải đảm bảo luật tra, quyền địa phương cần phải rà soát lại văn hành, loại bỏ quy định không phù hợp, nhằm khắc phục sai sót q trình thực sách phát triển KDLQG Thanh kiểm tra cần kết hợp với ngành cơng an, quản lý thị trường kiểm sốt chất lượng, chủng loại, giá dịch vụ du lịch dịch vụ khác, đảm bảo lợi ích cho du khách uy tín doanh nghiệp du lịch kinh doanh chân chính, hợp pháp với hiệu cao 3.4 Kiến nghị sách phát triển KDLQG Việt Nam đến năm 2030 3.4.1 Kiến nghị với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ VHTTDL Tổng cục Du lịch Kiến nghị Bộ Kế hoạch Đầu tư đưa dự án phát triển KDLQG vào danh mục dự án kêu gọi vốn đầu tư nước, tạo điều kiện cho KDLQG có hội thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư lớn, nâng cấp đồng sở hạ tầng du lịch phát triển kinh tế địa phương Kiến nghị Bộ Tài phê duyệt tăng mức hỗ trợ đầu tư xây dựng hệ thống sở hạ tầng hàng năm KDLQG nay, nâng mức ngân sách cấp cho địa phương có đủ nguồn lực thực mục tiêu, sách phát triển hoạt động du lịch giai đoạn 2020 – 2030 xa Kiến nghị Bộ VHTTDL trình Chính phủ đầu tư sở hạ tầng cho số khu vực đặc biệt khó khăn KDLQG nay, làng dân tộc thiểu số Sapa, tạo điều kiện cho địa phương thực mục tiêu, chinh sách phát triển du lịch sở phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh trật tự xã hội Kiến nghị Bộ VHTTDL tăng mức đầu tư cho chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa, thể thao du lịch hàng năm KDLQG, tạo điều kiện cho địa phương có nguồn lực thực chương trình mục tiêu quốc gia với tiến độ nhanh chóng thuận lợi Kiến nghị Bộ VHTTDL ban hành sách đào tạo, thu hút nguồn nhân lực cho lĩnh vực văn hóa, thể thao du lịch cho KDLQG nay; Chế độ, định mức chi hoạt động văn hố, nghệ thuật quần chúng địa phương, kích thích khuyến khích phát triển sản phẩm du lịch đặc thù địa phương có KDLQG Kiến nghị Tổng cục Du lịch hỗ trợ KDLQG công tác xúc tiến quảng bá du lịch Tổ chức chương trình hoạt động xúc tiến quảng bá tầm cỡ quốc gia khu vực, nhấn mạnh làm bật giá trị tài nguyên du lịch KDLQG, tạo điều kiện thúc đẩy khách du lịch đến thăm quan tiêu dùng hàng hóa dịch vụ du lịch nhiều Quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán ngành du lịch địa phương, đảm bảo đủ lực hoàn thành nhiệm vụ giai đoạn 3.4.2 Kiến nghị với cấp, ngành liên quan du lịch địa phương có KDLQG Đề nghị Sở Giao thông Vận tải tỉnh Lâm Đồng, An Giang Lào Cai lập kế hoạch trình UBND địa phương Bộ Giao thơng Vận tải việc nâng cấp tuyến đường liên tỉnh, nối liền điểm du lịch phạm vi địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển dịch vụ vận chuyển khách du lịch đến KDLQG hoạt động kinh tế xã hội khác địa phương Đề nghị Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Lâm Đồng, An Giang Lào Cai lập kế hoạch trình UBND địa phương Bộ Kế hoạch & Đầu tư việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng du lịch, công trình & khu vui chơi giải trí cơng cộng cho địa phương vùng phụ cận, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch nâng cao đời sống tinh thần người dân địa phương có KDLQG Đề nghị Sở Công thương tỉnh Lâm Đồng, An Giang Lào Cai lập kế hoạch trình UBND địa phương Bộ Công thương việc mở rộng phát triển trung tâm thương mại, nâng cấp chợ lớn, chợ trung tâm địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho việc đa dạng hóa loại hình dịch vụ phục vụ khách du lịch nước quốc tế Đề nghị Sở Thông tin & Truyền thông tỉnh Lâm Đồng, An Giang Lào Cai lập kế hoạch trình UBND địa phương Bộ Thông tin & Truyền thông việc tăng cường hoạt động truyền thơng xúc tiến quảng bá hình ảnh sản phẩm du lịch KDLQG địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao hiểu biết người dân nâng cao tiếp cận đầy đủ thông tin du khách sản phẩm du lịch KDLQG địa phương Đề nghị Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Lâm Đồng, An Giang Lào Cai lập kế hoạch trình UBND địa phương Bộ Giáo dục & Đào tạo việc xây dựng phát triển lớp đào tạo ngắn hạn lực quản lý tác nghiệp dịch vụ du lịch địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao trình độ nguồn nhân lực lao động du lịch quản lý du lịch Đề nghị Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Lâm Đồng, An Giang Lào Cai lập kế hoạch trình UBND địa phương Bộ Bộ Tài nguyên & Môi trường việc khoanh vùng bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch tự nhiên tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển loại hình du lịch văn hóa, sinh thái du lịch bền vững KDLQG KẾT LUẬN Từ q trình nghiên cứu sách đánh giá thực trạng triển khai thực sách phát triển KDLQG Việt Nam nay, cho phép rút số kết luận sau: Đề tài hệ thống hoá lý luận khu du lịch quốc gia, phát triển du lịch, sách phát triển du lịch, quy trình triển khai sách phát triển du lịch KDLQG; Đề tài điều kiện để thực sách phát KDLQG, nhân tố ảnh hưởng đến sách phát triển KDLQG, số kinh nghiệm từ sách phát triển KDLQG giới Để góp phần vào q trình tìm giải pháp cho sách, dựa vào sở lý luận thực tiễn sách phát triển KDLQG Việt Nam thời gian qua, đề tài phân tích thực trạng q trình thực sách phát triển du KDLQG Việt Nam thơng qua việc phân tích đánh giá, dự báo xu hướng phát triển, phương hướng giải khó khăn định hướng hồn thiện sách phát triển KDLQG Việt Nam Đề tài đề xuất số giải pháp góp phần vào hồn thiện sách phát triển KDLQG Việt Nam thời gian tới Mặc dù nhóm tác giả có nhiều cố gắng, song vấn đề sách phát triển KDLQG Việt Nam vấn đề có tính hệ thống tổng hợp cao; bên cạnh cịn hạn chế khác thơng tin, tư liệu nhóm tác giả khơng tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết: Đề tài chưa có liệu sơ cấp, chưa phân tích kỹ trình xây dựng sách phát triển KDLQG Việt Nam, chưa nghiên cứu phương pháp thực sách… Vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu: Để hồn thiện sách phát triển KDLQG Việt Nam, cần tiếp tục nghiên cứu phương pháp thực sách phát triển KDLQG Việt Nam, nghiên cứu kĩ chế khuyến khích đầu tư phát triển du lịch địa phương có KDLQG địa phương khu du lịch quy hoạch phát triển thành KDLQG Từ kết luận trên, nhóm tác giả mong muốn nhận góp ý các nhà khoa học nhà quản lý để đề tài có đóng góp chất lượng tốt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt Nguyễn Thị Bằng (1996), Những giải pháp huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển ngành Du lịch Việt Nam , Luận án phó tiến sĩ Kinh tế, Đại học Tài - Kế tốn Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2013), Hệ thống sách đầu tư, tài ngành VHTTDL gia đình giai đoạn nay: Thực trạng giải pháp, Đề tài khoa học cấp Bộ Trần Sơn Hải (2010), Phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch khu vực duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài Trịnh Quang Hảo (2002), Cơ sở khoa học cho sách, giải pháp quản lý khai thác tài nguyên du lịch Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Nhà nước Trần Thị Bích Hằng (2019), “Phát triển sản phẩm du lịch vùng Đồng sông Hồng Duyên Hải Đông Bắc giai đoạn 2020-2030”, Đề tài NCKH cấp Bộ Đinh Thị Hải Hậu (2014), Huy động vốn đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực du lịch việt nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài Lê Văn Minh (2006) , Nghiên cứu đề xuất giải pháp đầu tư phát triển khu du lịch, Đề tài NCKH cấp Bộ, Viện nghiên cứu phát triển du lịch Chu Văn Yêm (2004), Các giải pháp tài nhằm phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2004), Phương hướng phát triển du lịch Nghiên cứu xây dựng tiêu chí khu, tuyến, điểm du lịch Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Bộ 10 Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2006) Nghiên cứu đề xuất giải pháp đầu tư phát triển khu du lịch, Đề tài NCKH cấp Bộ 11.Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2008), Cơ sở khoa học phát triển du lịch đảo ven bờ vùng du lịch Bắc Trung Bộ, Đề tài NCKH cấp Bộ 12 Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2011), Hiện trạng giải pháp phát triển khu du lịch biển QG vùng du lịch Bắc Trung bộ, Đề tài NCKH cấp Bộ 13 Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2014), Tổng quan hệ thống sách phát triển du lịch Việt Nam, Đề tài cấp sở 14 Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 15 Quyết định số 1927/QĐ-TTg, ngày 01 tháng 12 năm 2017, việc Công nhận khu du lịch quốc gia Sapa, tỉnh Lào Cai 16 Quyết định số 205/QĐ-TTg, ngày 15 tháng 02 năm 2017, việc Công nhận khu du lịch quốc gia Hồ Tuyền Lâm, thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 17 Quyết định 2646/QĐ-BVHTTDL, ngày 13 tháng năm 2018, việc Công nhận khu du lịch quốc Núi Sam, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang 18 Nghị 03 NQ/TU, ngày 13/9/2016 Phát triển thành phố Đà Lạt vùng phụ cận giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến 2030 19 Nghị 07-NQ/TU, ngày 16/11/2016 Phát triển du lịch chất lượng cao giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025 địa bàn tỉnh Lâm Đồng 20 Kế hoạch số 142/KH-UBND ngày 17/5/2017 UBND tỉnh Lào Cai để thực Nghị số 27/NQ-CP ngày 21/02/2017 Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 05-NQ/TW ngày 01/11/2016 BCH Trung ương Đảng khóa XII Một số chủ trương, sách lớn nhằm tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế 21 Kế hoạch số 56/KH-UBND ngày 09/02/2018 UBND tỉnh triển khai thực Quyết định số 63/QĐ-TTg ngày 12/01/2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án cấu lại đầu tư công giai đoạn 20172020 định hướng đến 2025 địa bàn tỉnh Lào Cai 22 Nghị số 69/2018/QH14 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 23 Chương trình hành động số 148-CTr/TU ngày 28/7/2017 Ban Chấp hành Đảng tỉnh khóa XV nhằm thực Nghị số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn 24 Quyết định số 01/QĐ-UBND tỉnh An Giang Ban hành Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang năm 2019 25 Quyết định số 673/QĐ-UBND tỉnh Lâm Đồng Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 địa bàn tỉnh Lâm Đồng 26 Quyết định số 3330/QĐ-UBND tỉnh Lào Cai Thành lập Ban Quản lý Du lịch tỉnh Lào Cai 27 Quyết định số 28/2013/QĐ-UBND ngày 15 tháng năm 2013 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang Thành lập Ban quản lý khu di tích văn hố – lịch sử du lịch Núi Sam 28 Quyết định số 147/2003/QĐ-UB UBND tỉnh Lâm Đồng việc Thành lập Ban quản lý Khu du lịch hồ Tuyền lâm 29 Quyết định số 2098/QĐ-TTg Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia Núi Sam tỉnh An Giang đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 30 Quyết định số 1868/QĐ-UBND ngày 7/9/2016 UBND tỉnh Lâm Đồng Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch Khu Du lịch hồ Tuyền Lâm, Đà Lạt đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 31 Kế hoạch số 101/KH-UBND ngày 27/3/2018 UBND huyện Sa Pa Phát triển du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn, khai thác hiệu sắc văn hóa dân tộc mạnh tài nguyên thiên nhiên Sa Pa giai đoạn 2018-2020, định hướng tới năm 2030 32 Kế hoạch số 215/KH-UBND Truyền thông, quảng bá du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2018 – 2020 33 Quyết định số 1528/QĐ-TTg ngày 03/9/2015 Thủ tướng Chính phủ việc Ban hành số chế sách đặc thù phát triển thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 34 Quyết định số 673/QĐ-UBND Kế hoạch triển khai Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 địa bàn tỉnh Lâm Đồng 35 Chỉ thị số 13/CT-TTg ban hành ngày 24/5/2018, việc xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Dự toán ngân sách nhà nước năm 2019 36 Nghị số 08-NQ/TW Bộ Chính trị Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn II Tài liệu tham khảo tiếng Anh 37 David Scowsill (2015), Governing National Tourism Policy, World Travel & Tourism Council 38 Martin Oppermann & Kye - Sung Chon (1997), Tourism in Developing Countries, NXB International Thomson Business Press 39 Soh & Juliana Kheng Mei (2008), Human Resource Development in the Tourism Sector in Asia, The Berkeley Electronic Press 40 S.Medlik (1995), Managing Tourism, Butterworth - Heinemann Ltd 41 Stephen J Page & Don Getz (1997), The Business of Rural Tourism International Perspectives, International Thomson Business Press ... phương quốc gia 1.1.1.3 Nội dung phát triển khu du lịch quốc gia Nội dung phát triển khu du lịch quốc gia thực chất nội dung phát triển du lịch khu du lịch quốc gia Có nhiều quan điểm khác phát triển. .. trình nghiên cứu cách tồn diện sách phát triển khu du lịch quốc gia Việt Nam, chưa cách đầy đủ sách phát triển du lịch quy trình thực sách phát triển du lịch khu du lịch quốc gia Việt Nam Nhận thấy... thực tiễn sách phát triển khu du lịch quốc gia Chương 2: Thực trạng sách phát triển khu du lịch quốc gia Việt Nam Chương 3: Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện sách phát triển khu du lịch