Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
215,02 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - LƯƠNG NGỌC SỸ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ SINH KẾ BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - LƯƠNG NGỌC SỸ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ SINH KẾ BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 8340410 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TÔ NGỌC THỊNH HÀ NỘI, NĂM 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực chưa công bố Các thông tin, tài liệu trình bày trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2020 Học viên Lương Ngọc Sỹ ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu Trường Đại học Thương mại, Ban lãnh đạo khoa Sau đại học, thầy - cô trường Đại học Thương mại Hà Nội; Huyện ủy- HĐND- UBND huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban lãnh đạo, cán Ban Dân vận Huyện uỷ Lục Ngạn ban, ngành thuộc Huyện ủy, UBND huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập thu thập số liệu Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin chân thành cảm ơn TS Tô Ngọc Thịnh - Trường Đại học Thương mại Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình ln khích lệ động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, trình nghiên cứu thời gian có hạn kiến thức cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận quan tâm hướng dẫn, góp ý thầy, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để Đề tài tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn./ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .viii PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TẾ VỀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ SINH KẾ BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Khái luận sách sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Khung phân tích sinh kế bền vững 12 1.1.3 Chu trình sách 14 1.1.4 Sự cần thiết vai trò sách hỗ trợ sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số 15 1.1.5 Phân cấp hoạch định tổ chức thực sách 16 1.2 Nội dung nghiên cứu sách hỗ trợ sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số 18 1.2.1 Chính sách phát triển sở hạ tầng 18 1.2.2 Chính sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực đạo tạo nghề 19 1.2.3 Chính sách hỗ trợ tín dụng cho đồng bào dân tộc thiểu số .20 iv 1.2.4 Chính sách hỗ trợ, chuyển giao khoa học cơng nghệ .21 1.2.5 Chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế rừng 22 1.2.6 Chính sách hỗ trợ mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 23 1.2.7 Các sách khác 24 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sách hỗ trợ sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số 25 1.3.1 Các yếu tố khách quan 25 1.3.2 Các yếu tố chủ quan 27 1.4 Kinh nghiệm nước quốc tế sách hỗ trợ sinh kế bền vững học cho huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 31 1.4.1 Kinh nghiệm nước quốc tế 31 1.4.2 Bài học cho huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ SINH KẾ BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG 37 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 37 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 37 2.1.2 Đặc điểm dân cư 38 2.1.3 Đặc điểm kinh tế, xã hội 38 2.1.4 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 39 2.1.5 Việc tổ chức thực sách địa phương 40 2.1.6 Thực trạng phát triển kinh tế đời sống đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang 41 2.2 Thực trạng tổ chức thực sách hỗ trợ sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 42 2.2.1 Chính sách hỗ trợ phát triển sở hạ tầng 42 2.2.2 Chính sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nghề 50 2.2.3 Chính sách hỗ trợ tín dụng cho đồng bào dân tộc thiểu số .56 v Nguồn: Ngân hàng Chính sách – xã hội huyện Lục Ngạn 58 2.2.4 Chính sách hỗ trợ, chuyển giao kỹ thuật, cơng nghệ 58 2.2.5 Chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế rừng 60 2.2.6 Chính sách hỗ trợ mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 63 2.2.7 Các sách khác 65 2.3 Đánh giá chung 67 2.3.1 Thành công nguyên nhân 67 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 69 TIỂU KẾT CHƯƠNG 76 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ SINH KẾ BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN LỤC NGẠN, 77 3.1 Quan điểm, định hướng hỗ trợ sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 77 3.1.1 Quan điểm tỉnh Bắc Giang huyện Lục Ngạn hỗ trợ tạo sinh kế bền vững đồng bào dân tộc thiểu số 77 3.1.2 Định hướng hỗ trợ sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang đến năm 2025 79 3.2 Một số giải pháp nhằm thực hiệu sách hỗ trợ sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 80 3.2.1 Giải pháp thực sách hỗ trợ phát triển sở hạ tầng .80 3.2.2 Giải pháp thực sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nghề 82 3.2.3 Giải pháp thực sách hỗ trợ tín dụng cho đồng bào dân tộc thiểu số 83 3.2.4 Giải pháp thực sách hỗ trợ chuyển giao kỹ thuật, công nghệ 84 3.2.5 Giải pháp thực sách phát triển kinh tế rừng 84 vi 3.2.6 Giải pháp thực sách hỗ trợ mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 85 3.2.7 Giải pháp thực sách hỗ trợ khác nhà nước 87 3.3 Một số kiến nghị nhằm thực hiệu sách hỗ trợ sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Lục Ngạn, tỉnh B ắc Giang 87 3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ 87 TIỂU KẾT CHƯƠNG 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH Hình 1.1 Khung sinh kế DFID 12 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu, tổ chức máy UBND huyện Lục Ngạn, 39 tỉnh Bắc Giang 39 Bảng 2.1: Hiện trạng đường địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang .48 Bảng 2.2: Phát triển mạng lưới y tế cộng đồng địa bàn huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang 49 Bảng 2.3: Phát triển giáo dục- đào tạo qua năm huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang 52 Bảng 2.4: Số lượng đảng viên cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số 53 Bảng: 2.5: Số lượng cán chủ chốt cấp huyện, xã, thị trấn người dân tộc thiểu số 54 Bảng 2.6: Phát triển lực lượng lao động đào tạo nghề huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang 55 Bảng 2.7: Kết Ngân hành Chính sách - xã hội cho vay trực tiếp - ủy thác qua tổ chức hội, đoàn thể huyện Lục Ngạn năm 2020 58 Bảng 2.8: Phát triển trồng trọt huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang 59 Bảng 2.9: Phát triển chăn nuôi huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang .60 Bảng 2.10: Phát triển kinh tế rừng huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang 62 Bảng 2.11 Bảng tổng hợp thị trường tiêu thụ vải thiều địa bàn huyện Lục Ngạn giai đoạn 2017 – 2019 63 Bảng 2.12: Hiện trạng phát triển Hợp tác xã địa bàn huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang 65 viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Số TT Chữ viết tắt BOT BHYT CSXH DTTS DFID DTNT GRDP GDNN GDTX HĐND 10 HTX 11 KHHGĐ 12 NXB 13 NTM 14 THPT 15 TNHH 16 OCOP 17 ODA 86 Hai là, cần hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp xây dựng thương hiệu dẫn địa lý, tem truy xuất nguồn gốc, GAP, nhãn mác, nhãn hiệu sản phẩm nông, lâm sản, tạo niềm tin khách hàng cho sản phẩm nông sản đồng bào dân tộc thiểu số Đẩy mạnh xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, dẫn địa lý nông sản gắn với vùng sản xuất mang địa danh Lục Ngạn như: Cam Vinh, Cam đường canh, bưởi diễn, nhãm, vải, lúa nếp hoa vàng, rượu … Ba là, đẩy mạnh đổi công tác xúc tiến thương mại để quảng bá sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp có lợi huyện Lục Ngạn (như loại ăn có múi, chè, vải thiều ) đến nước có trình độ khoa học kỹ thuật nông nghiệp phát triển như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ ; Tăng cường hoạt động liên kết, hợp tác với doanh nghiệp khác nước việc phối hợp thực hoạt động xúc tiến thương mại nhằm tiết kiệm chi phí Thực hỗ trợ chủ thể giới thiệu tiêu thụ sản phẩm địa bàn huyện, liên kết với doanh nghiệp bán lẻ nước thông qua hệ thống siêu thị như: Big C, Metro, Intimex Huyện cần có chế với đơn vị bán lẻ mua hàng nông sản địa bàn cung ứng cho tồn chuỗi hệ thống Bốn là, cần có chế khuyến khích việc sản xuất tiêu thụ nơng sản qua hợp đồng, thực liên kết nhà (Nhà nước - Nhà khoa học - Nhà nông Nhà doanh nghiệp nông nghiệp Hiện nay, huyện Lục Ngạn có hình thức liên kết kinh tế nhà nhiên hình thức tiêu thụ nơng sản lỏng lẻo Phần lớn doanh nghiệp thu mua tiêu thụ nông sản thông qua thương lái mà việc liên kết trực tiếp với nông dân cịn Vì vậy, nhằm tăng tính hiệu việc tiêu thụ nơng sản qua hợp đồng cần có quy định rõ ràng chặt chẽ bên liên quan Trên thực tế xảy tình trạng phá vỡ hợp đồng gây bất lợi đến người nơng dân doanh nghiệp khơng có ràng buộc chặt chẽ Do đó, để tạo sở cho mối liên kết kinh tế nông dân – doanh nghiệp, để tăng giá tăng giá trị cho hàng nơng sản địa phương, cần có chế hỗ trợ phát triển đối tượng doanh nghiệp hoạt động sản xuất, chế biến tiêu thụ mặt hàng nông, lâm sản 87 3.2.7 Giải pháp thực sách hỗ trợ khác nhà nước Tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng, quản lý điều hành quyền cấp việc thực công tác dân tộc sách dân tộc đẩy mạnh cơng tác thơng tin, tuyên truyền để cán đảng viên nhân dân hiểu rõ vai trị, vị trí, tiềm vùng dân tộc sách dân tộc quán Đảng Nhà nước ta, để từ đồng bào dân tộc thiểu số nhận thức đầy đủ quan điểm mục tiêu, nhiệm vụ để thực có hiệu chiến lược cơng tác dân tộc tình hình mới; thường xuyên tuyên truyền gương người tốt việc tốt, hộ dân tộc thiểu số sản xuất kinh doanh giỏi, kịp thời biểu dương, động viên đơn vị, cá nhân có thành tích xuất sắc phong trào thi đua, đồng thời khắc phục tâm lý ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước Tăng cường giáo dục pháp luật, ý thức cảnh giác đồng bào dân tộc thiểu số, kiên đấu tranh chống âm mưu diễn biến hịa bình, ngăn chặn hoạt động lợi dụng vấn đề dân tộc, sách tự do, tơn giáo, lơi kéo chia rẽ khối đại đồn kết tồn dân tộc lực thù địch Đảm bảo an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, vận động đồng bào dân tộc chấp hành tốt chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, làm tốt công tác tiếp dân, giải đơn thư khiếu nại, tố cáo bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp nhân dân Thực tốt sản xuất hàng hóa có tiềm năng, mạnh vùng đồng bào dân tộc thiểu số chăn nuôi trâu, ngựa, dê, ong mật… Khoanh nuôi bảo vệ rừng trồng Quy hoạch xếp, ổn định dân cư gắn với đầu tư phát triển sở hạ tầng theo tiêu chí xây dựng nông thôn 3.3 Một số kiến nghị nhằm thực hiệu sách hỗ trợ sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 3.3.1 Kiến nghị với Chính Phủ Để sách hỗ trợ tạo sinh kế bền vững đồng bào dân tộc thiểu số, Chính phủ cần thực số nội dung sau: 88 Một là: Tăng cường đẩy mạnh hợp tác quốc tế huy động nguồn lực đảm bảo sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang nói riêng nước nói chung Do đồng bào dân tộc thiểu số thường sinh sống khu vực xa xôi hẻo lánh, vùng khó khăn nước, đời sống người dân vơ khó khăn, hộ nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ cao Nhằm đảm bảo đời sống người dân nhà nước có nhiều sách an sinh xã hội phần giúp người dân ổn định đời sống nhiên nguồn ngân sách dành cho việc hạn chế Để việc huy động tốt nguồn lực đảm bảo sinh kế bền vững chơ đồng bào dân tộc, Chính Phủ cần đẩy mạnh hợp tác quốc tế thực dự án đồng bào dân tộc thiểu số xã, huyện Đây phương án mà tổ chức phi phủ thường kết hợp với địa phương xã, huyện, tỉnh thực hiện, đẩy mạnh phát triển sản xuất cây, con, sản phẩm thôn, bản, xã Đây cách làm hay, cần tiếp tục thúc đẩy phát triển, không ngừng nâng cao chất lượng dự án Thơng qua trì, phát triển dự án quốc tế , nhân rộng điển hình, đẩy mạnh phát triển sản xuất – kinh doanh, đảm bảo sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số Hai là: Tăng cường quản lý nhà nước thực sách nhà nước hỗ trợ tạo sinh kết bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số Nhà nước đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá trình thực sách dân tộc nhằm kiểm sốt nguồn lực, ngân sách Nhà nước, tránh việc lợi dụng, chiếm đoạt, tham nhũng, lãng phí q trình triển khai Cơng tác cần tiến hành đồng bộ, có tham gia cấp, ngành, tổ chức trị - xã hội tổ chức quần chúng nhân dân Thông qua công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá tổ chức, cá nhân có liên quan kịp thời đề xuất, kiến nghị với tỉnh, Chính phủ, bộ, ngành sửa đổi, bổ sung sách cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, đồng thời kiến nghị, bãi bỏ sách chưa phù hợp, chồng chéo, hiệu để tập trung nguồn lực cho sách khác 89 Tiếp tục thực nghiêm túc chủ trương Đảng, sách, pháp luật nhà nước công tác dân tộc gắn với điều kiện thực tế địa phương Q trình thực sách dân tộc phải quán phương châm, định có liên quan đến đồng bào phải xuất phát từ lợi ích, nguyện vọng đáng đồng bào, thuận lịng dân Thường xun rà sốt đội ngũ cán vùng đồng bào dân tộc thiểu số, thực công tác đào tạo, bồi dưỡng cán đảm bảo đạt chuẩn theo quy định Tạo điều kiện cho em đồng bào dân tộc thiểu số tốt nghiệp trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp công tác quê hương Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động để đồng bào dân tộc thiểu số hiểu chủ trương, sách Đảng Nhà nước Tuyên truyền nâng cao nhận thức đơng bào vai trị chủ thể dồng bào việc thực sách dân tộc, đặc biệt trọng tuyên truyền quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm đồng bào dân tộc thiểu số việc triển khai thực sách dân tộc Tuyên truyền, định hướng để đồng bào sử dụng nguồn vốn mục đích thực nhiều biện pháp hỗ trợ gián tiến mang lại hiệu tốt để người dân vươn lên thoát nghèo hỗ trợ hạt giống, giống, giống; trang bị công cụ, máy móc phục vụ cho lao động sản xuất Tạo điều kiện để đồng bào tham gia đóng góp ý kiến vào cơng tác tổ chức, thực sách dân tộc, công khai, minh bạch việc sử dụng nguồn vốn hỗ trợ Nhà nước; phát huy dân chủ sở Ba là: Đẩy mạnh rà sốt lại sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số tạo sinh kế bền vững cho phù hợp với tình hình thực tế, phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế xã hội Các sách ban hành có mặt ưu điểm nó, có khơng nội dung khơng phù hợp làm ảnh hưởng đến tính hiệu sách, như: Quyết định 102/2009/QĐ-TTg, ngày 07/8/2009 Thủ tướng Chính phủ quy định hỗ trợ người nghèo khu vực II 80,000đ/năm, khu vực III 100,000đ/ năm, với mục tiêu hỗ trợ đời sống người dân, góp phần xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội vùng khó khăn, giúp người dân 90 nâng cao suất nông sản bước tiếp cận với sản xuất hàng hóa, thơng qua hỗ trợ giống trồng, vật ni có chất lượng cao Đây sách tốt, nhiên mức hỗ trợ thấp quy định cứng loại mua: cây, giơng; muối Iốt; thuốc thú y; cấp tiền mặt Quy định cứng gây khó khăn cho địa phương q trình thực hiện, việc cấp tiền mặt cho đồng bào dân tộc thiểu số không đủ để phát triển kinh tế cho hộ gia đình thụ hưởng; khơng cấp tiền mặt, mà dung nguồn kinh phí sách để mua loại giống tốt, giá trị cao để cung cấp cho người dân sản xuất lại ít, khơng thể mua Chính Chính phủ cần điều chỉnh sách cho phù hợp, đem lại hiệu đích thực cho đối tượng thụ hưởng Phải mở rộng phạm vi mua hàng hóa, sản phẩm nơng nghiệp, cần tăng nguồn kinh phí để sách thực hiệu Quyết định 755/2013/QĐ-TTg, ngày 20/5/2013 Thủ tướng Chính phủ quy định việc cho vay vốn hỗ trợ sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, vùng đặc biệt khó khăn Với việc quy định cứng hộ đồng bào dân tộc thiểu số vay vốn tín dụng tối đa không 15 triệu đồng/ hộ, thời gian vay năm với mức lãi suất 0,1%/tháng tương đương 1,2% năm Trong thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội mức hỗ trợ vay gói tín dụng q thấp, chưa thể tạo đột biến để hộ đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế hộ gia đình Chính phủ cần tăng trần tối đa gói tín dụng hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo khu vực khó khăn, với gói tín dụng thấp khó việc mua sắm trang thiết bị, giống trồng, thuê nhân công… trang trải chi phí q trình sản xuất, chăn ni Đối với số sách nằm chương trình 135, 30a có tính chất cho khơng, dẫn tới việc đồng bào dân tộc thiểu số ỉ lại vào phủ, khơng muốn làm ăn, khơng muốn vươn lên nghèo để thụ hưởng sách Thay vào Chính phủ có sách khuyến khích đồng bào dân tộc thiểu số tiếp cận với gói tín dụng hợp lý, với mức lãi suất 0% để kích cầu vay vốn, để hộ đồng bào dân tộc thiểu số khu vực khó khăn phát triển sản xuất, giả pháp tốt giúp đồng bào dân tộc thiểu số tránh ỉ lại, 91 trọng đến việc đầu tư phát triển sản xuất để thoát nghèo, giải triệt để việc tham ô, tham nhũng không cán việc lợi dụng việc hỗ trợ mua cây, giống, vật tư nông nghiệp Hiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 số sách khác nhà nước hỗ trợ tạo sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số nói chung đồng bào dân tộc thiểu số huyện Lục Ngạn nói riêng thực theo giai đoạn đến năm 2020 Vậy năm 2020 năm kết thúc số trương trình sách nhà nước hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số tạo sinh kế bền vững Chính phủ cần nghiên cứu thực trạng khó khăn đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn để đề chương trình, dự án, mục tiêu quốc gia giải sinh kế bền vững năm Đây sở pháp lý nhà nước hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số tạo sinh kế giai đoạn kinh tế thị trường đầy biến động 3.3.2 Kiến nghị với UBND tỉnh Bắc Giang Để thực tốt việc thu hẹp khoảng cách vùng miền địa bàn tỉnh Bắc Giang, cơng tác xóa đói, giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số nay, UBND tỉnh Bắc Giang cần làm số việc sau: Một là: Tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số nguồn lực từ rừng Trong bối cảnh đất nông nghiệp có nguy ngày bị thu hẹp nhiều dý do, việc giải đất cho đồng bào cách sử dụng đất rừng nghèo kiệt để sản xuất nông, lâm kết hợp mà giữ rừng, bảo vệ môi trường hướng cần đặc biệt quan tâm Trong đó, đặc biệt ý đến loại rừng nghèo kiệt rừng phục hồi vùng dân tộc rừng nghèo kiệt rà rừng phục hồi thường phân bổ gần khu dân cư đồng bào dân tộc Vì vậy, việc giao đất rừng cho đồng bào phát triển sản xuất theo hướng vừa bảo đảm tính bền vững, vừa có tính khả dụng cao Đất rừng nghèo kiệt địa phương quản lý cần giao cho cộng đồng dân cư, hộ gia đình, cá nhân đồng bào dân tộc sinh sống địa phương Tuy nhiên, việc sinh lượi từ rừng loại chậm thời 92 gian lâu dài Vì vậy, cần có động lực để người dân nhận rừng nghèo kiệt yên tâm khoanh nuôi, bảo vệ UBND tỉnh Bắc Giang cần cho phép người dân nhận rừng nghèo kiệt thuộc quy hoạch hưởng lợi đến 100% sản phẩm gỗ Nhưng, trước mắt, người dân quyền trồng xen loại nông nghiệp, dược liệu, chăn thả gia súc khai thác lợi ích khác rừng phù hợp với quy chế quản lý rừng sản xuất Phát triển du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn, giữ gìn mơi trường rừng văn hóa địa phương, đặc biệt gắn với xây dựng nông thôn nâng cáo đời sống dân cư hướng quan trọng phát triển kinh tế rừng Hai là: Quy hoạch phát triển mạng lưới giao thông kết nối để hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số việc giao thương hàng hóa với vùng miền nước Hiện huyện Lục Ngạn có tuyến đường Quốc lộ 31 lối với tỉnh Bắc Giang, Hà Nội nên việc kết nối với trung tâm tài chính, kinh tế trọng điểm miền Bắc hạn chế, việc mạng lưới giao thông không thuận lợi chất lượng lại xấu dẫn đến việc thu hút doanh nghiệp vào đầu tư sản xuất địa phương bị hạn chế Trong tương lai UBND tỉnh Bắc Giang cần nghiên cứu quy hoạch, dùng nguồn vốn khác để tu sửa, mở rộng tuyến đường Quốc lộ 31 có chế mở thêm số tuyến đường kết nối với trung tâm kinh tế phía bắc: Hà Nội, Hải Phịng, Quảng Ninh, Lạng Sơn… giao thơng có thuận lợi thu hút doanh nghiệp vào đầu tư phát triển kinh tế vùng, vừa giải việc lại cho nhân dân, vừa tạo hội phát triển kinh tế, giải việc làm cho nguồn lao động địa phương Ba là: Trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng đồng bào dân tộc thiểu số địa phương Với đặc thù nguồn nhân lực vùng đồng bào dân tộc thiểu số cịn gặp nhiều khó khăn, chưa đáp ứng với yêu cầu để phát triển kinh tế - xã hội vùng UBND tỉnh Bắc Giang cần có sách mở trường dậy nghề vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đào tạo nghề cho lực lượng lao động 93 đồng bào dân tộc thiểu số để cung cấp nguồn lao động có trình độ cho thị trường lao động ngồi nước, cung cấp nguồn lao động có trình độ nghề cao cho nhà máy xí nghiệp đầu tư sản xuất địa phương Đây việc làm cần thiết mà UBND tỉnh Bắc Giang để hỗ trợ sinh kế bền vững lâu dài cho nhân dân khu vực dân tộc miền núi Để nâng cao chất lượng cán bộ, công chức vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nâng cao chất lượng điều hành, quản lý máy quyền để thực tốt sách nhà nước việc hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số UBND tỉnh Bắc Giang cần có chế sách đưa cán từ vùng thấp lên vùng cao, vùng có đông đồng bào dân tộc thiểu số để làm việc, qua chất lượng điều hành, giải cơng việc quyền tốt Các chế độ sách nhà nước đồng bào dân tộc thiểu số thực hơn, chất lượng Bốn là: Có chế đặc thù để thu hút doanh nghiệp đầu tư sản xuất, mở nhà máy, xí nghiệp địa phương để giải phần nguồn lao động chỗ cho đồng bào dân tộc thiểu số Năm là: Giải dứt điểm vụ việc khó khăn, phức tạp địa phương Hiện khó khăn lớn đồng bào dân tộc thiểu số việc giải tranh chấp đất đai, tranh chấp đất rừng, việc tranh chấp lịch sử để lại, việc cấp giấy chứng nhận quyền dụng đất (sổ lâm nghiệp) chồng chéo diện tích đất rừng dẫn tới khơng dõ ràng danh giới hai đất rừng (để sẩy tình trạng chiếm tỷ lệ thấp) nhiên việc tranh chấp gây ảnh hưởng đến trình sản xuất đồng bào UBND tỉnh Bắc Giang cần có biện pháp giải dứt điểm tình trạng nhân dân, khơng để kéo dài gây đồn kết đồng bào dân tộc thiểu số, ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế hộ gia đình, ảnh hưởng đến tình hình an ninh trị địa phương 94 TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương luận văn nêu quan điểm, định hướng Đảng, phủ địa phương việc hỗ trợ sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số nói chung huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang nói chung, Chương luận văn đưa số giải pháp nhằm thực có hiệu sách hỗ trợ sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Cũng Chương luận văn đưa số kiến nghị Chính phủ UBND tỉnh Bắc Giang nhằm thực hiệu sách hỗ trợ sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang nói riêng nước nói chung 95 KẾT LUẬN Chính sách hỗ trợ sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số hướng tiếp cận nghiên cứu quản lý kinh tế, đặc biệt nghiên cứu sách nhà nước hỗ trợ sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Từ thực trạng thực sách hỗ trợ tạo sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang mà cao học viên điều tra cho thấy Nhà nước thực đồng nhóm sách để hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số như: sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực đào tạo nghề; sách hỗ trợ phát triển kinh tế rừng; sách hỗ trợ tín dụng cho đồng bào dân tộc thiểu số; sách hỗ trợ mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm; sách hỗ trợ chuyển giao khoa học, công nghệ Các sách thực đồng loạt tập trung giải vấn đề cịn khó khăn đồng bào dân tộc thiểu số tạo hội để phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, rút ngắn khoảng cách vùng miền Bên cạnh sách hỗ trợ tạo sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Lục Ngạn cịn có số khó khăn q trình tổ chức triển khai, thực như: Nhiều cơng trình sở hạ tầng nhà nước đầu tư khu vực đồng bào dân tộc thiểu số không phát huy hiệu quả, không phục vụ nhu cầu người dân; Chất lượng giáo dục tồn diện chưa thật vững chắc, trình độ đào tạo nghề trung cấp nghề có quy mơ đào tạo nhỏ; nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu bối cảnh công nghiệp 4.0 tác động ngày sâu sắc ; Công tác đào tạo nghề, hướng nghiệp giải lượng nhỏ lao động đồng bào dân tộc thiểu số, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo đồng bào dân tộc thiểu số huyện Lục Ngạn cịn cao; Nguồn vốn tín dụng ưu đãi từ Ngân hàng sách xã hội, nguồn vốn vay nguồn vốn vay sách định mức vay thấp; Việc phát triển kinh tế rừng đồng bào dân tộc thiểu số chưa tương sứng với tiềm năng, mạnh vùng đồng bào dân tộc thiểu số; Nguồn ngân sách nhà nước dành cho việc thực súc tiến hương mại, quảng bá sản phẩm, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm cho đồng bào dân tơc tộc cịn hạn chế; Nhiều sách hỗ trợ nhà 96 nước vùng đồng bào dân tộc thiểu số mang tính chất “cho khơng” nên khơng kích thích vươn nên nghèo đồng bào dân tộc thiểu số Tuy nhiên, nhìn chung các sách hỗ trợ tạo sinh kế bền vững nhà nước đồng bào dân tộc thiểu số huyện Lục Ngạn phát huy tác dụng, tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo huyện hàng năm giảm đến 10% Từ số liệu mà cao học viên thu thập với sở liệu điều tra hộ thuộc đồng bào dân tộc thiểu số huyện huyện Lục Ngạn, cao học viên đưa kiến nghị, giải thực sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Bao gồm giải pháp thực sách hỗ trợ phát triển sở hạ tầng; Giải pháp thực sách hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nghề; Giải pháp thực sách hỗ trợ tín dụng cho đồng đồng bào dân tộc thiểu số ; Giải pháp thực sách hỗ trợ chuyển giao kỹ thuật, công nghệ; Giải pháp thực sách phát triển kinh tế rừng; Giải pháp thực sách hỗ trợ mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm; Giải pháp thực sách hỗ trợ khác nhà nước Kết nghiên cứu dừng lại việc đánh giá kết thực sách hỗ trợ tạo sinh kế bền vững nhà nước huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Nghiên cứu tương lai nên thực địa bàn huyện tỉnh miền núi phía bắc để có cách nhìn bao đánh giá hiệu sách hỗ trợ tạo sinh kế bền vững nhà nước đồng bào dân tộc thiểu số TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Chính phủ nước Cộng hịa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 Quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011đến năm học 2014-2015 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2011), Quyết định số 60/2011/QĐ-TTg ngày 26/10/2011 Quy định số sách phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2011-2015 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2011), Quyết định số 18/2011/QĐ-TTg sách người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số Chính phủ nước Cộng hịa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013), Quyết định số 755/2013/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo xã, thơn, đặc biệt khó khăn Chính phủ nước Cộng hịa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Quy định thu tiền sử dụng đất Chính phủ nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2016), Quyết định 2085/2016/QĐ-TTg ngày 31/10/2016 Phê duyệt sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2017-2020 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2018), Quyết định số 12/2018/QĐ-TTg Về tiêu chí lựa chọn, cơng nhận người có uy tín sách người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang (2015), Quyết định số 1564/QĐUBND ngày 24/8/2015 Ban hành đề án đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, đồng bào vùng dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2016-2020 Phan Hữu Dật (1973), Cơ sở dân tộc học, khái niệm dân tộc, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 10 Đinh Thị Giang (2017) Thực sách dân tộc – từ thực tiễn huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi Luận văn thạc sĩ quản lý công Trường Học viện Hành Quốc Gia 11 Hội đồng Nhân dân tỉnh Bắc Giang (2015), Nghị số 34/2015/NQ-HĐND ngày 11/12/2015 12 Hội đồng Nhân dân tỉnh Bắc Giang (2018), Nghị số 06/2018/NQ-HĐND Ngày 11/7/2018 13 Hội đồng Nhân dân huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang (2018), Nghị số 09/2018/NQ - HĐND ngày 17/7/2018 14 Huyện ủy Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang (2020), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng huyện khóa XXIV trình Đại hội đại biểu Đảng huyện lần thứ XXV, nhiệm kỳ 2020-2025 15 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2019), Kỷ yếu hội thảo sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số 16 Nguyễn Gia Hùng (2020) “Nông thôn sinh kế bền vững cộng đồng đồng bào dân tộc Sán Dìu, thôn Ngọt, xã Hồng Giang, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang” Tạp chí Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh xuất 17 Viện Nghiên cứu Phát triển (Institute of Development Studies IDS) Bộ Phát triển Quốc tế Anh (Department for International Development - DFID) (1998:5) khái niệm sinh kế khung tiếp cận lý thuyết phân tích sinh kế bền vững 18 Kỷ yếu hội thảo (2019) Sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh xuất 19 Maslow (1950) thuyết nhu cầu người 20 Nguyễn Đăng Hiệp Phố (2016) “Tiếp cận lý thuyết khung sinh kế bền vững DFID nghiên cứu sinh kế người Mạ vườn quốc gia Cát Tiên” Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 21 Triệu Thanh Phượng (2014) Thực sách dân tộc thời kỳ đổi Việt Nam – Qua thực tiễn tỉnh Lạng Sơn Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Hoàng Phê chủ biên (1997) “Từ điển tiếng Việt” NXB Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học 23 Nhà xuất Tài (2018), Giáo trình Chính sách cơng 24 Ủy Ban nhân dân huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang (2019), Báo cáo tình hình dân tộc; công tác dân tộc phong trào thi đua yêu nước nhân dân dân tộc huyện Lục Ngạn giai đoạn 2014 - 2019; phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ công tác dân tộc giai đoạn 2019 – 2024 25 Đặng Nghiêm Vạn (2003) khái niệm dân tộc (nation) theo nghĩa Liên hợp Quốc công nhận 26 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến Pháp nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 27 Quốc Hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật tổ chức quyền địa phương Tài liệu tiếng Anh 28 Chambers, R and G R Conway (1992) "Sustainable rural livelihoods: Practical concepts for the 21st century."IDS Discussion Paper (296): 33 29 Ian Scoones (1998) "Sustainable rural livelihood: A framework for analysis." IDS Working Paper (72): 22 30 Lemons J., Westra L Robert H Lavenda (2013:138) khái niệm Sinh kết 31 Robert Chambers Gordon Conway (1992:6) khái niệm sinh kế bền vững WCED (1987) Food 2000: global policies for sustainable agriculture: a report of the Advisory Panel on Food Security, Agriculture, Forestry, and Environment to the World Commission on Environment and Development London, Zed Books 32 ... hướng hỗ trợ sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 77 3.1.1 Quan điểm tỉnh Bắc Giang huyện Lục Ngạn hỗ trợ tạo sinh kế bền vững đồng bào dân tộc thiểu. .. hiểu số khái niệm liên quan đến sách, sinh kế, sinh kế bền vững, dân tộc, dân tộc thiểu số, khung phân tích sinh kế bền vững số sách hỗ trợ sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Lục. .. học cho huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang việc thực sách Nhà nước hỗ trợ sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang là: Một là: Để đảm bảo sinh kế bền vững cho