Bài chuyên đề môn bóng chuyền

10 100 0
Bài chuyên đề môn bóng chuyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI CHUN ĐÊ MƠN: BĨNG CHUYỀN Giáo viên hướng dẫn:Trần Thanh Tuyền Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trung Tuấn Lớp :ĐH 9B Tp Hồ Chí Minh ngày 29 tháng năm 2018 BÀI LÀM CÂU 1: Trong chiến thuật bóng chuyền có hai loại chiến thuật là:  chiến thuật cơng  chiến thuật phòng thủ Sơ đồ miếng phòng thủ lùi chiến thuật phòng thủ lùi chiến thuật mà đấu thủ vị trí số đứng phía cuối sân đỡ bóng A/ đội hình phịng thủ số lùi có người chắn bố trí đội hình phịng thủ số lùi cần vào: - ba đến bốn đường bóng đập người chắn (chéo nhỏ vừa dọc biên)  di chuyển vị trí khác với đội hình đỡ phát thường phịng thủ khu vực phối hợp với cầu thủ bên cạnh bảo vệ phối hợp cho  bóng đỡ với cầu thủ bên phải sân nên truyền cho đối thủ bên trái bất đắc dĩ mới chuyền cho đấu thủ hàng dọc trước  vị trí đứng, nhiệm vụ u cầu cụ thể phịng thủ có hai người bóng ba vị trí khác 1) số người chắn bóng  số kiếm hộ khu vực bên trái số bỏ nhỏ bàn tay chắn phía số  số tiến lên yểm hộ cho số đỡ bóng bật vê đối phương bỏ nhỏ,bảo vệ khu 1-2 3.bóng đỡ chuyền cho số 4-5  số đỡ bóng khu vực mình, cứu bóng rơi sát lưới chuẩn bị cơng  Số đõ bóng đường chéo,và bảo vệ khu vực va bóng đỡ chuyền cho số số 2) số chắn bóng - số số yểm hộ cứu bóng rơi sát lưới,đỡ đường bóng đập chéo nho.số đỡ bóng chuyền cho số số sân.số đỡ bóng chuyền cho số số khu vực sân - số số đỡ bóng đập chéo bảo vệ khu vực sân.số đỡ bóng chuyền cho số va 1.số đõ bóng chuyền cho số va số -số phòng thủ cuối sân bảo vệ cho số va số số 5-6-1 phòng thủ bảo vệ 2/3 sân 3)số chắn bóng CÂU 1) kỹ thuật đập bóng bao gồm kỹ thuật sau + tư chuẩn bị Đứng cách lưới khoảng - 3m (nếu đứng sát lưới khơng có chỗ lấy đà nhảy lên bị chạm lưới) Không nên đứng nguyên chỗ mà nên xê dịch nhẹ để sẵn sàng điều chỉnh bước nhảy gốc độ chạy lấy đà Đầu gối chùng, thân người ngã phía trước sân, mắt theo dõi người chuyền bóng - Đập bóng chia làm giai đoạn: + lấy đà Để có sức bật cao điều chỉnh khoảng cách, vị trí đập bóng cho thích hợp Thời gian lấy đà: Khi xác định đường bóng hướng bóng nâng tới Thơng thường bóng vừa rời tay người nâng Nếu đập bóng thấp phải lấy đà sớm hơn, đập bóng cao lấy đà chậm Góc độ đường lấy đà (so với lưới) phụ thuộc vào khả người đập, người đập giỏi lấy đà với góc độ lớn hơn, có thẳng góc với lưới (900) Nếu đập tập mà chạy góc độ lớn người chạm vào lưới, đường bóng đập dễ bị chắn góc độ lấy đà (so với lưới) thông thường từ 35 – 500; với người tập trung bình 450 Số bước lấy đà: - bước thông thường bước + giậm nhảy Việc chuyển từ bước lấy đà cuối sang giậm nhảy phải thật liên tục có người giậm nhảy chân Nhưng thường giậm nhảy hai chân Bước cuối bước vị trí giậm nhảy, bước quan trọng, phải làm để nhảy lên đập bóng tầm trước mặt Gót chân bước cuối vừa đặt xuống đất hai chân ngang nhau, thân người ngả phía trước, khuỵu đầu gối thấp xuống chuyển sức gót chân lên mũi chân để bật lên Muốn bật cao phải dùng sức bật đầu gối, tới khớp xương hông (vươn bụng) cuối sức cổ chân Đồng thời phải phối hợp đánh tay, tức trước giậm nhảy, đánh mạnh hai tay phía sau, chân khuỵu hết mức hai tay đánh xuống thẳng góc với mặt sân + nhảy đập Chuẩn bị đập bóng bắt đầu thân người bật lên tới tầm cao nhất, người ngửa phía sau nghiêng phía tay đập bóng, hai chân gập tự nhiên, không khép sát không dang rộng Tay đập bóng từ cao đưa sát mang tai phía sau, cánh tay duỗi thẳng cổ tay đập gập vào bóng, cổ tay cịn có tác dụng điều khiển bóng Tay từ phía hạ xuống phối hợp Khi đập vào bóng, thân người vươn thẳng, hai chân duỗi phía trước (đầu gối thẳng) tạo thành sức mạnh đập trúng vào bóng Đập bóng thơng thường tầm cao đầu chếch phía trước mặt chừng 10 - 15cm Bóng nâng cao hay thấp tuỳ theo đập cao, trung bình hay thấp Những điểm chạm bóng phải tầm cao đập kiểu phải nhảy thật cao + rơi xuống Sau đập xong, muốn cho người rơi xuống không bị thăng bằng, chạm lưới hay vượt qua vạch phải thả lỏng bắp thịt, rơi xuống mũi bàn chân, hai bàn chân xoay theo chiều lưới, đầu gối khuỵu 2) Những lỗi hay mắc đập bóng phương pháp sửa chữa 2.1) Khi lấy đà giậm nhảy: Những bước chạy lấy đà không tăng dần tốc độ ngược lại bước thứ nhanh bước cuối chậm * phương pháp sửu chữa:Tập hỗ trợ nhảy cao xa khơng có đà hố cát Muốn bật lên cao, phải phối hợp chặt chẽgiữa khuỵu chân đánh tay Phải đánh mạnh tay phía sau trước giậm nhảy, chân khuỵu hết mức, tay đánh trở phía trước thẳng góc với mặt sân 2.2) Hình bàn chân giậm nhảy khơng (như hình chữ bát) hạn chế bật cao * phương pháp sửu chữa: Khi giậm chân nhảy xong mũi bàn chân đầu gối hướng vào Hai gót chân khơng cách bàn chân, tập nhiều lần nhắc lời nói 2.3)Lấy đà sớm, nhảy sát lưới quá, phải với tay sau đập bóng: Do g ý theo dõi chuyền bóng bước chuyền bước hai (nâng bóng) * phương pháp sửu chữa: phán đoán để chuẩn bị bước xuất phát - Nếu đập bóng nâng từ xa tới, phải lấy đà chậm, thơng thường phải lấy đà bóng bay 1/3 đường - dùng lời nói để xác định cho người tập bước xuất phát lấy đà Khu vung tay, đập bóng rơi người xuống 2.4) Vung tay sớm thân người ngã phía sau nhiều * phương pháp sửu chữa: - Khi giậm nhảy phải vươn người lên thẳng tới đỉnh cao ngửa sau đập bóng - Tập nhảy lên sờvào vật treo, cành Cách điểm dọi thẳng từ đích xuống mặt đất 0,5m vẽ vạch mức để nhảy lên tầm bóng ln phía trước mặt - Chân khơng rời đất người khơng ngã sau 2.5) Đập bóng tay cịn cong, khuỷu tay chưa duỗi thẳng: bắp tay yếu vung sau tay thả lỏng quá, khuỷu tay đưa phía sau * phương pháp sửu chữa: -Tập hỗ trợ động tác ném dụng cụ nhẹ bóng cao su, bóng quần vợt, bóng nhồi nhẹ từ1 – 1,5kg - Tốt nhảy lên ném qua lưới yêu cầu chuyển động nhanh - Tập đập bóng cao 2.6) Khi vung tay, cổ tay lên gân khuỷu tay đưa từphía trước lên cao Khi biết tập thường có thói quen xoay người đập đổi chiều (nhất nữ) * phương pháp sửu chữa: - Sau đập vào bóng, khơng vung tay phía trước q rộng mà rút theo thân người Rơi xuống mũi bàn chân bàn chân phải xoay dọc theo chiều lưới ví dụ minh họa - chạy đà vào chậm bật nhảy bóng rớt - giậm nhảy sát lưới đập bóng dễ bị dính lưới - giậm nhảy lao gần quá, theo quán tính dễ qua sân đối phương CÂU ta có 22 đội tham gia giải bóng chuyền với hình thức chia bảng thi đấu theo vòng.(vòng tròn,trực tiếp, bán kết, trung kết) ta chia 22 đội thành bảng gồm bảng đội bảng đội Mỗi bảng lấy đội vào vòng bảng đội lấy đội nhì vào vịng ta có: tổng số trận đấu bảng đội là; y1 = a(a-1) = 3.(3-1) = (trận) 2 tổng số trận đấu bảng đội là; y2 = a.(a-1) = 4.(4-1) = (trận) 2 tổng số trận vòng bảng: yB = y1.6 + y2.1 =3.6 + 6.1 = 24 (trận) 22 đội chia làm bảng (bốc thăm) bảng A bảng B bảng C 1 3 bảng D bảng E bảng F 1 3 bảngG đấu loại vòng tròn bảng đôi 1-0 2-3 1-3 2-0 1-2 3-0 đấu loại vịng trịn bảng đơi 1-4 2-3 1-3 4-2 1-2 4-3 bảng đội lấy đội bảng vào tứ kết bảng đội lấy đội nhì bảng vào tứ kết => đội vào tứ kết (cho đội bốc thăm lại) tổng số trận Y = a-1 = 8-1 =7 (trận) thi đấu loại trực tiếp ta có đội thi đấu theo sơ đồ sau vô địch - ... cứu bóng rơi sát lưới chuẩn bị cơng  Số đõ bóng đường chéo,và bảo vệ khu vực va bóng đỡ chuyền cho số số 2) số chắn bóng - số số yểm hộ cứu bóng rơi sát lưới,đỡ đường bóng đập chéo nho.số đỡ bóng. .. đập chéo nho.số đỡ bóng chuyền cho số số sân.số đỡ bóng chuyền cho số số khu vực sân - số số đỡ bóng đập chéo bảo vệ khu vực sân.số đỡ bóng chuyền cho số va 1.số đõ bóng chuyền cho số va số -số... dõi người chuyền bóng - Đập bóng chia làm giai đoạn: + lấy đà Để có sức bật cao điều chỉnh khoảng cách, vị trí đập bóng cho thích hợp Thời gian lấy đà: Khi xác định đường bóng hướng bóng nâng

Ngày đăng: 27/10/2020, 13:45

Hình ảnh liên quan

2.2) Hình bàn chân khi giậm nhảy không đúng (như hình chữ bát) sẽ hạn chế bật cao. - Bài chuyên đề môn bóng chuyền

2.2.

Hình bàn chân khi giậm nhảy không đúng (như hình chữ bát) sẽ hạn chế bật cao Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan