Luận án này đã xuất phát từ quan điểm phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực đọc hiểu văn bản để khảo sát, đánh giá thực trạng, phân tích những cơ sở thực tiễn về chương trình, sách giáo khoa hiện hành và thực trạng dạy học cho học sinh lớp 1 hiện nay để thấy những khoảng trống còn bỏ ngỏ trong thực tiễn về hình thành và phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh ở giai đoạn Học vần. Dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp 1 giai đoạn Học vần là hướng nghiên cứu mới mẻ, thú vị, điền khuyết vào khoảng trống của việc nghiên cứu dạy học đọc hiểu môn Tiếng Việt – Ngữ văn cho học sinh phổ thông ở Việt Nam, đáp ứng đòi hỏi, nhu cầu của HS khi học đọc cũng như đáp ứng được yêu cầu cần đạt của CT GDPT mới và cập nhật với mô hình dạy đọc chung của các nước trên thế giới. Năm biện pháp dạy học đọc hiểu được đề xuất gồm: Đẩy nhanh quá trình học đọc thành tiếng, Xây dựng ngữ liệu dạy đọc hiểu cho học sinh lớp 1 giai đoạn Học vần trong sự thống nhất với mục tiêu dạy đọc thành tiếng, Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập đọc hiểu cho học sinh lớp 1 theo định hướng phát triển năng lực, Thực hiện các bài tập bằng các biện pháp daỵ học tích cực, gây hứng thú và Tổ chức các
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI THẠCH THỊ LAN ANH DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP GIAI ĐOẠN HỌC VẦN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI HỌC LUẬN ÁN TIẾN SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI THẠCH THỊ LAN ANH DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP GIAI ĐOẠN HỌC VẦN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI HỌC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Văn tiếng Việt Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS LÊ PHƯƠNG NGA Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận án khách quan, trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Thạch Thị Lan Anh LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Lê Phương Nga, người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, thầy cô giáo Tổ mơn Lí luận Phương pháp dạy học môn Văn tiếng Việt, khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nhà quản lí, giáo viên em học sinh tiểu học số trường tiểu học Hà Nội, Bắc Ninh, Hòa Bình nhận xét, góp ý, giúp đỡ tơi trình khảo sát thực đề tài luận án Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Ban Chủ nhiệm khoa Ngữ văn Phòng Sau Đại học, Lãnh đạo Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Ban giám hiệu trường TH, THCS THPT Thực nghiệm Khoa học giáo dục tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án Tôi xin cảm ơn Công ty cổ phần Phát hành sách giáo dục, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam cho phép sử dụng hình vẽ sách giáo khoa Tiếng Việt minh họa cho sản phẩm nghiên cứu luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn đồng nghiệp, người ln động viên, khuyến khích giúp đỡ mặt để tơi hồn thành cơng việc nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2020 Tác giả luận án Thạch Thị Lan Anh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 Viết tắt CT DH ĐH GDPT GV HS KN LTTH NL PC SGK SGV STN TT TTN VB Từ, cụm từ Chương trình Dạy học Đọc hiểu Giáo dục phổ thông Giáo viên Học sinh Kĩ Luyện tập tổng hợp Năng lực Phẩm chất Sách giáo khoa Sách giáo viên Sau thực nghiệm Thông tư Trước thực nghiệm Văn DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Cấu trúc hai bậc âm tiết tiếng Việt [98, tr.80] Sơ đồ 3.1 Các dạng tập DH ĐH cho HS lớp giai đoạn Học vần MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đọc hiểu lực quan trọng, có vai trị định trình học tập học sinh lớp Môn Tiếng Việt coi môn học công cụ nhà trường tiểu học Môn học giúp học sinh có phương tiện giao tiếp, làm sở để học tập tất môn học hoạt động giáo dục khác nhà trường Việc sử dụng thành thạo tiếng Việt thể kĩ năng: đọc, viết, nói nghe Trong đó, nói, kĩ đọc kĩ quan trọng hàng đầu Kĩ trở nên quan trọng với HS lớp 1, đối tượng lần học cách đọc để sử dụng mơn Tiếng Việt vận dụng vào việc học tập môn học khác Hoạt động đọc bao gồm hai mặt: mặt kĩ thuật mặt thông hiểu nội dung Mặt kĩ thuật kĩ giải mã kí tự thành âm thanh, mặt thông hiểu nội dung đọc hiểu (ĐH) ĐH đích hoạt động đọc Bằng hoạt động đọc, HS thu nhận lượng thông tin nhiều nhất, nhanh nhất, dễ dàng Đọc giúp người không ngừng bổ sung nâng cao vốn sống, hiểu biết Đọc giúp người thời điểm tiếp thu tinh hoa, giá trị văn hóa cha ơng để lại, cập nhật liên tục thành tựu, tiến nhân loại để từ hồn thiện thân mình, góp phần thúc đẩy phát triển xã hội Richard Vaca Content area reading: literacy and learning across the curriculum khẳng định: “Thanh thiếu niên bước vào giới dành cho người lớn kỷ XXI đọc viết nhiều thời điểm khác lịch sử lồi người Họ cần trình độ đọc viết nâng cao để thực công việc, điều hành gia đình, hành động cơng dân phát triển sống cá nhân” [179, tr.3] Có thể thấy rằng, với trình hình thành phát triển lực (NL) đọc – hiểu, NL khác như: NL tư duy, NL tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo hình thành phát triển Vì vậy, giáo dục nhà trường có nhiệm vụ hình thành NL đọc cho em từ sớm, từ ngày đầu học, coi việc hình thành NL đọc – hiểu nhiệm vụ quan trọng nhằm hình thành NL học tập suốt đời cho HS 1.2 Dạy học đọc hiểu theo tiếp cận NL cho HS vấn đề quan tâm chương trình giáo dục tiểu học giới Qua khảo cứu số chương trình dạy ngơn ngữ mẹ đẻ nước Nhật, Pháp, Úc, Cộng hòa Séc, Anh, Mĩ, nhận thấy vấn đề phát triển NL ĐH cho HS đặc biệt quan tâm Dạy ĐH dạy kĩ đưa vào từ lớp học đầu cấp Mục tiêu lớn với DH ĐH nhiều nước giới HS hiểu văn tồn dạng văn viết (text) (liền mạch, không liền mạch, hỗn hợp) văn số (digital) NL ĐH nhấn mạnh khía cạnh hành động, chủ thể 10 HS chủ động áp dụng học vào việc giải vấn đề sống Với cách tiếp cận này, nhiều chương trình đánh giá ĐH VB phạm vi quốc tế tổ chức nhận tham gia nhiệt tình quốc gia như: PIRLS Literacy (Program inInternational Reading Literacy Study) – đánh giá mức độ đọc trẻ em qua thành tích HS; đánh giá quốc gia Mỹ (NAEP – National Assessment of Educational Progress), đánh giá thành tích giáo dục HS (IEA – Evaluation of Education) Các chương trình đánh giá quốc tế quốc gia tập trung nhiều vào đo kĩ ĐH HS từ lớp trở lên 1.3 Dạy học đọc hiểu cho HS theo tiếp cận NL yêu cầu cấp thiết đổi giáo dục Việt Nam Để thực mục tiêu đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam, giải pháp nhấn mạnh Nghị 29 là: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phẩm chất, NL người học”, “tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, NL công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, NL kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn.” [20] Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội quy định rõ việc đổi chương trình (CT) sách giáo khoa (SGK) phổ thơng phải nhằm mục đích “tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất (PC) NL, hài hịa đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm HS” Theo đó, CT Giáo dục phổ thông – CT tổng thể (CT GDPT tổng thể) ban hành tháng 12 năm 2018 đưa yêu cầu việc hình thành phát triển cho HS PC yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm với NL cốt lõi bao gồm NL chung NL chuyên môn Với quan điểm trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập đời sống, CT hướng đến hình thành phát triển HS NL hành động, khả tự học ý thức học tập suốt đời, khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hóa cách mạng công nghiệp Nhằm thực mục tiêu giáo dục phổ thông, CT giáo dục phổ thông – CT môn Ngữ văn (CT GDPT môn Ngữ văn) 2018 xây dựng quan điểm “lấy kĩ giao tiếp (đọc, viết, nghe, nói nghe) làm trục xuyên suốt ba cấp học nhằm đáp ứng yêu cầu chương trình theo định hướng NL bảo đảm tính chỉnh thể, quán liên tục tất cấp/lớp” [4, tr.4] Với riêng cấp tiểu học, CT 10 PL257 – Bảng phụ, Slide trình chiếu (hoặc bảng viết) đọc: đánh dấu ngắt dòng câu “Vừa thấy hạt mọc thành cây, Dê vội nhỏ cải lên / xem có củ chưa.” ; in đậm (hoặc gạch chân) từ khó: khéo tay, sốt ruột, gieo – Phiếu tập ĐH sau: Khoanh vào chữ trước nghĩa từ sốt ruột a Bình tĩnh b Khơng chờ lâu c Vội vã Viết thứ tự việc câu chuyện a Dê gieo hạt cải b Cải héo rũ c Dê nhổ cải lên xem d Cải mọc thành C Tiến trình học Trước đọc (5 phút) Mục tiêu hoạt động: - Tạo hứng thú, tâm tiếp nhận học - Huy động kiến thức, trải nghiệm HS loài vật quen thuộc: Dê Nội dung cách thức tiến hành hoạt động: Bước 1: HS quan sát tranh dự đoán câu chuyện GV cho HS quan sát tranh vẽ liên hoàn nêu câu hỏi: - tranh vẽ ai? - Trong tranh số 4, dê nào? Em thử đốn xem dê buồn? / Chuyện xảy khiến dê buồn vậy? 2-3 HS trả lời câu hỏi trước lớp, HS có đáp án khác trả lời bổ sung sau đáp án bạn thứ nhất: - Bốn tranh vẽ bạn dê - Trong tranh số 4, dê trông buồn Dê buồn vườn rau bị chết / bị héo / khơng có củ / khơng tươi tốt… Bước 2: GV giới thiệu vào học GV dẫn dắt vào học: Để biết dê buồn, đọc nhé! GV ghi tên lên bảng: Dê trồng cải củ Trong đọc (25 phút) Luyện đọc thành tiếng (15 phút) Mục tiêu hoạt động: + Đọc rõ ràng tiếng, từ, câu + Tốc độ đọc khoảng 20 tiếng phút + Biết ngắt chỗ kết thúc câu câu PL257 PL258 Nội dung cách thức tiến hành hoạt động: Bước 1: GV đọc mẫu - GV phát đọc cho HS - HS đọc thầm - GV đọc mẫu lần, ý ngắt cuối câu Chú ý ngắt câu 3: Vừa thấy hạt mọc thành cây, dê vội nhỏ cải lên / xem có củ chưa - HS lắng nghe, dùng bút chì gạch vào Bước 2: HS luyện đọc tiếng, từ ngữ khó - GV tổ chức cho HS xác định từ đọc khó: GV cho HS đọc thầm, gạch từ đọc khó, giơ tay tín hiệu xin hỗ trợ GV đến tận nơi đề nghị HS bên cạnh hỗ trợ bạn - GV viết từ ngữ HS đọc khó lên bảng: khéo tay, sốt ruột, gieo - GV bảng, cho HS đọc (cá nhân, nhóm, tổ, đồng thanh) từ ngữ khó Lưu ý, khơng theo thứ tự Nếu từ HS khơng đọc u cầu HS đánh vần đọc trơn Bước 3: HS luyện đọc câu - GV cho HS đọc nối tiếp câu - HS đọc nối tiếp câu: + HS ngồi cạnh nối tiếp đọc câu (đọc nhóm, đọc trước lớp) + HS tạo thành nhóm đọc nối tiếp (đọc nhóm, đọc trước lớp) Chú ý: Bạn đọc đọc tên Bước 4: HS luyện đọc - GV yêu cầu HS đọc cá nhân - Nhiều HS đọc cá nhân trước lớp Khi bạn đọc, HS khác đọc thầm theo tay vào sách - GV yêu cầu đọc đồng - HS đọc đồng theo tổ, lớp Khi bạn đọc, HS khác đọc thầm theo tay vào sách Đọc hiểu (10 phút) Mục tiêu: - Hiểu việc dê làm, xếp theo thứ tự việc câu chuyện Nội dung cách thức tiến hành hoạt động: Bước 1: Tìm hiểu từ GV hướng dẫn HS tìm hiểu từ khó khéo tay, sốt ruột, gieo cách sau: + khéo tay GV nêu câu hỏi: Từ khéo tay câu có nghĩa nghĩa sau: làm việc tay tốt, giỏi làm việc tay vụng + gieo GV nêu yêu cầu: Bạn làm động tác gieo hạt? PL258 PL259 HS thực GV giải thích thêm: gieo hạt động tác rắc hạt giống nhỏ hạt tự mọc mầm, thành Bước 2: Tìm hiểu HS làm phiếu tập Đáp án: Khoanh vào chữ trước nghĩa từ sốt ruột a Bình tĩnh Không chờ lâu b c Vội vã Viết thứ tự việc xảy câu chuyện a Dê gieo hạt cải c Dê nhổ cải lên xem b Cải héo rũ d Cải mọc thành - GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: + Sốt ruột nghĩa gì? + Việc thứ dê làm gì? + Kết việc nào? + Việc dê làm gì? + Kết sao? - Nhiều HS trả lời theo yêu cầu Mỗi HS trả lời câu hỏi: + Sốt ruột nghĩa không chờ lâu + Dê gieo hạt cải + Cải mọc thành + Dê nhổ cải lên xem lại trồng xuống + Cải héo rũ - GV hỏi thêm: + Vì dê lại nhổ cải lên xem? + Cải loại cho ăn củ hay lá? - HS (nhiều em) trả lời: + Vì dê nóng ruột / sốt ruột / muốn xem cải có củ chưa… + Cải loại ăn củ Sau đọc (5 phút) Mục tiêu: PL259 PL260 - Tích hợp luyện nói: Hỏi trả lời câu hỏi nêu nhận xét nhân vật Hỏi trả lời câu hỏi loại cho ăn củ Nội dung cách thức tiến hành hoạt động: - GV hướng dẫn HS chơi trị vấn để tìm hiểu thêm nội dung Cách tổ chức sau: HS làm việc theo cặp, HS đóng vai người vấn, HS trả lời, sau HS đổi vai cho HS làm việc theo cặp chỗ, số nhóm thực hành vấn trước lớp GV kiểm sốt hỗ trợ q trình làm việc HS HS 1: Bạn nhận xét dê con? HS 2: Dê hay sốt ruột / chăm chỉ, khéo tay lại hay sốt ruột… HS 1: Bạn biết loại cho ta ăn củ? HS 2: Tớ biết loại ăn củ là: cà rốt, khoai lang, khoai tây, sắn, … - GV nhận xét học, lưu ý biểu dương tinh thần, thái độ, chủ động, tích cực tham gia học HS GV khuyến khích HS tự nhận xét học, tự đánh giá kết đạt bạn qua học Phần kết bài: Cảm ơn em cô luyện đọc chia sẻ câu chuyện ý nghĩa Làm việc phải kiên nhẫn, biết chờ đợi, khơng nên sốt ruột phải khơng nào? Chúng cịn tiếp tục đồng hành học sau em nhé! PL260 PL261 Phụ lục 4.2 Nội dung kiểm tra sau học ĐH văn “Dê trồng củ cải” BÀI KIỂM TRA SỐ Thời gian làm bài: 20 phút Quạ trồng đậu Một hôm, Gà trống vác túi đậu nhà Túi bị thủng nên hạt đậu rơi Quạ nhặt chúng Thế cậu ta vùi hạt đậu xuống đất Chẳng sau, hạt đậu mọc lên thành đậu Cuối cùng, đậu mọc xum xuê Quạ cảm thấy sung sướng vô (?) (M1) Khoanh vào chữ trước nghĩa cụm từ trĩu a Ra nhiều b Ít c Có nhiều (M2) Viết thứ tự việc câu chuyện a Quạ vùi hạt đậu b Quạ nhặt hạt đậu xuống đất c Cây đậu trĩu PL261 d Đậu mọc thành PL262 Thứ tự việc là: (M3) Quạ người nào? (M4) Em biết có cách trồng tương tự đậu? Phụ lục 4.3 Phiếu đánh giá mức độ đạt câu trả lời kiểm tra (phụ luc 4.2) Phiếu đánh giá mức độ đạt kiểm tra ĐH xây dựng theo hướng dẫn Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT Câu (M1) Chưa đạt Không nhận biết nghĩa từ Mức độ Đạt Biết dựa vào hình ảnh để chọn đáp án Chọn đáp án c chọn a c Biết dựa vào bài, suy luận để xếp thứ tự Viết số thứ tự vào ô trống Không viết đáp án vào dịng phía (M2) Khơng biết dựa vào để xếp thứ tự việc Không làm Làm sai thứ tự việc (M3) Không nhận xét Nhận xét quạ với quạ ý sau: Quạ chăm / yêu cối / yêu lao động … (M4) Không liên hệ với Liên hệ nói loại kiến thức đời sống cây: lạc / ngơ… PL262 Tốt Biết dựa vào hình ảnh, chi tiết để chọn đáp án Chọn đáp án a Biết dựa vào bài, suy luận để xếp thứ tự Viết số thứ tự vào trống Viết đáp án vào dịng phía Ngồi u cầu đạt mức Đạt cịn lí giải/ nói thêm biểu hiện/ giải thích lí đưa nhận xét Ví dụ: Quạ yêu cối, biết lo xa nên không ăn hạt đậu mà đem vùi xuống đất Liên hệ nói từ loại trở lên: lạc, ngô / lúa nương, bầu… PL263 Phụ lục 4.4 Tiêu chí đánh giá kiểm tra theo mức độ đạt câu trả lời (phụ lục 4.2) Loại Trên chuẩn (> điểm) Đạt chuẩn (5 – điểm) Dưới chuẩn ( điểm) Đạt chuẩn (5 – điểm) Dưới chuẩn (