1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị rò mật bằng đặt stent qua nội soi mật tụy ngược dòng

32 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 562,62 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm Nghiên cứu các đặt điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh lý rò mật. Đánh giá khả năng rò mật bằng chụp đường mật qua nội soi mật tụy ngược ngược dòng. Đánh giá kết quả điều trị rò mật bằng đặt stent qua nội soi mật tụy ngược dòng.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN QN Y ===***=== PHẠM HỮU TÙNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ  KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RỊ MẬT BẰNG ĐẶT STENT QUA NỘI SOI MẬT­TỤY NGƯỢC DỊNG Chun ngành: Nội Tiêu Hóa Mã số: 62.72.01.43 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC                                        HÀ NỘI ­ 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI HỌC VIỆN QN Y Người hướng dẫn khoa học:                         1.  PGS.TS Trần Việt Tú                         2. PGS.TS Bùi Hữu Hồng Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Anh Tuấn               Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Vân Hồng                          Phản biện 3: PGS.TS. Hồng Mạnh An                  Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường  vào hồi:              giờ           ngày             tháng       năm  Có thể tìm hiểu luận án tại:  Thư viện Quốc Gia   Thư viện Học viện Qn Y  ĐẶT VẤN ĐỀ Rị mật là một biến chứng phức tạp, chủ yếu đây là hậu quả  do tổn thương đường mật, gây thốt dịch mật ra khỏi cấu trúc đường   mật bình thường. Ngun nhân rị mật thường xảy ra sau phẫu thuật   can thiệp về  gan và đường mật như cắt túi mật qua nội soi, cắt túi  mật qua mổ mở, cắt gan, sau ghép gan, hay chấn thương gan Việc   chẩn   đốn   rị   mật   có   thể     thực       các  phương pháp như siêu âm, CLVT, chụp cộng hưởng từ đường mật.  Chụp nhấp nháy đồ có khả năng chẩn đốn rị mật với lưu lượng lớn.  Các phương pháp khác như PTC, hay chụp đường rị xun qua da chỉ  giúp chẩn đốn vị  trí rị mật mà khơng can thiệp điều trị  được. Với   NSMTND vừa giúp chẩn đốn vị trí rị mật một cách chính xác, vừa có  thể can thiệp điều trị cùng một thời điểm thực hiện.  Kinh điển, phẫu thuật vẫn là biện pháp hay được áp dụng trong  điều trị rị mật. Ngày nay, nhờ có sự  tiến bộ vượt bậc của kỹ thuật   NSMTND, NSMTND có can thiệp đặt stent đã được  ứng dụng  ở  nhiều nước trên thế giới do mang lại hiệu quả cao, biến chứng ít và  hậu phẫu đơn giản. Phẫu thuật chỉ được thực hiện khi điều trị nội soi   thất bại hoặc những trường hợp tổn thương đường mật nặng Nội soi điều trị rị mật bao gồm các phương pháp như dẫn lưu   mũi­mật, cắt cơ vịng Oddi, đặt stent đường mật với cắt hoặc khơng   cắt cơ  vịng Oddi. Cơ  chế  chung của nội soi điều trị  là làm giảm  kháng lực đường mật, giảm sự chênh lệch về áp lực giữa đường mật  và tá tràng tại cơ vịng Oddi, giúp mật chảy theo cấu trúc đường mật  bình thường, làm giảm lượng mật chảy qua đường rị, tạo điều kiện  cho đường rị tự lành.  Ở   Việt   Nam,   NSMTND   chưa     triển   khai   rộng   rãi.  NSMTND chỉ thực hiện được ở  những trung tâm và bệnh viện lớn   Hiện tại, chưa có cơng trình nghiên cứu nào về vấn đề này được báo  cáo. Do vậy, với mong muốn góp phần làm phong phú thêm các  biện pháp điều trị  trong bệnh lý rị mật tại Việt Nam, chúng tơi  thực hiện đề  tài nghiên cứu này tại Bênh viện Chợ Rẫy nhằm các  mục tiêu:  1­ Nghiên cứu các đặt điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh lý rị mật 2­Đánh giá khả năng rị mật bằng chụp đường mật qua nội soi mật   tụy ngược ngược dịng.  3­ Đánh giá kết quả điều trị rị mật bằng đặt stent qua nội soi mật   tụy ngược dịng Đóng góp mới của luận án Đây là một phương pháp điều trị  rị mật mới   Việt Nam   Do đó đề  tài mang tính thời sự, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn   Đóng góp của đề  tài góp phần làm phong phú thêm các biện pháp  điều trị  trong bệnh lý rị mật tại Việt Nam. Là một cơng trình có  tính cập nhật. Trong điều kiện cịn nhiều khó khăn về  mặt trang  thiết bị, chi phí, số lượng bệnh nhân  Chúng tơi hy vọng rằng đề  tài sẽ giúp đánh giá đúng giá trị và khả năng áp dụng phương pháp  đặt stent qua NSMTND điều trị rị mật trong hồn cảnh thực tế của   Việt Nam.  Cấu trúc luận án Luận án có 135 trang, gồm 6 phần: đặt vấn đề  (2 trang),   tổng quan (40 trang), đối tượng và phương pháp nghiên cứu (23   trang), kết quả nghiên cứu (31 trang), bàn luận (36 trang), kết luận   (02 trang). Ngồi ra, luận án cịn có các phần: 02 cơng trình nghiên  cứu, 137 tài liệu tham khảo, 26 bảng, 24 biểu đồ, 36 hình anh, và ̉   các phụ lục CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Giải phẫu đường mật 1.1.1   Giải   phẫu   đường   mật  trong gan 1.1.2   Giải   phẫu   đường   mật  ngồi gan      Đường mật chính Đường mật chính gồm ống gan phải, ống gan trái, ống gan  chung và ống mật chủ (OMC) Đường mật phụ Đường mật phụ  gồm túi mật và  ống túi mật. Chức năng   của túi mật là cơ đặc và tích tụ  dịch mật. Chức năng của  ống túi  mật là dẫn dịch mật đã được cơ đặc từ túi mật xuống OMC.       1.1.3. Biến đổi giải phẫu đường  mật trong gan và cửa gan Những biến đổi giải phẫu trên cịn ít được biết đến, song  nó rất cần thiết cho các nhà chẩn đốn hình ảnh để đọc phim chính   xác, cũng như cho các nhà phẫu thuật để xử lý thích hợp khi phẫu  thuật đường mật, cắt túi mật, cắt gan… 1.1.4   Các   bất   thường     giải   phẫu đường mật ngoài gan Các ống mật phụ bất thường đổ vào cổ hoặc ống túi mật,  xuất phát từ   ống gan phải, bờ  phải  ống gan chung, OMC hoặc   chính túi mật. Tồn tại các bất thường sự  hội tụ   ống gan phải và  trái,  ống túi mật với  ống gan chung,  ống túi mật đổ  vào  ống gan   phải. Ống mật phụ từ ống gan phải đổ vào ống gan chung.  1.2. Bệnh lý rò mật 1.2.1   Đại   cương     bệnh   lý   rò  mật Rị mật là tình trạng rị rỉ dịch mật từ bất kỳ vị trí nào trên  cấu trúc đường mật từ   ống dẫn mật trong gan,  ống gan chung,   OMC,  ống túi mật cho đến túi mật. Rị rỉ  mật có thể  chảy tự  do  vào  ổ  bụng hoặc thốt ra ngồi khoang màng bụng qua các ống dẫn  lưu ra da hoặc vết mổ trên thành bụng. Định nghĩa phổ biến nhất của  rị mật là sự hiện hiện của một hoặc nhiều yếu tố sau đây: (1) dịch   mật chảy ra từ ổ bụng qua vết thương hoặc dẫn lưu với bilirubin tồn  phần >5mg/ml hoặc lớn hơn 3 lần so với chỉ số trong huyết tương,   (2) ổ tụ dịch mật trong ổ bụng được xác định bởi sự chọc hút xun  qua da, (3) bằng chứng thuốc cản quang rị rỉ  từ   ống mật qua chụp   đường mật cản quang.  Tình huống lâm sàng có thể  dẫn đến rị mật rất đa dạng    sau phẫu thuật cắt túi mật, phẫu thuật cắt đường mật, phẫu   thuật tạo hình đường mật, cắt gan, ghép gan, các thủ  thuật can   thiệp nong hẹp đường mật, đốt u gan bằng sóng cao tầng, sinh  thiết gan, thủng đường mật trong nội soi mật­tụy ngược dịng và  chấn thương gan.  1.2.2. Ngun nhân rị mật 1.2.3. Biểu hiện lâm sàng của rị  mật Biểu hiện lâm sàng của rị mật có thể thay đổi vì phần lớn   rị mật xảy ra sau phẫu thuật  ổ  bụng. Yếu tố  quan tr ọng trong   chẩn đốn là có hay khơng có đặt  ống dẫn lưu sau phẫu thuật.  Ở  những trường hợp có đặt  ống dẫn lưu thường biểu hiện rất rõ  ràng, dịch mật chảy ra từ ống dẫn lưu. Tương tự, mật có thể chảy  ra ngồi qua vết rạch da trên bụng hoặc từ  vị  trí lỗ  trochar trong   mổ  nội soi.  Ở  những trường hợp khơng có  ống dẫn lưu  ổ  bụng  hoặc có  ống dẫn lưu nhưng khơng thơng nối với  ổ  rị mật thì sự  biểu hiện lâm sàng rị mật rất kín đáo, từ  những than phiền khơng  đặc hiệu của người bệnh đến các triệu chứng của viêm phúc mạc.  Đau bụng, căng bụng, buồn nơn, nơn ói, sốt nhẹ, tăng nhịp tim, nấc   cụt và tắc ruột là những triệu chứng hay gặp, mặc dù khơng đặc   hiệu nhưng đó là các dấu hiệu và triệu chứng của rị mật   1.2.4.  Phân loại rị mật Có   nhiều  cách  phân  loại   khác    Tổn  thương  đường  mật có thể  dựa vào cơ  chế  và loại tổn thương, vị  trí tổn thương,  tính liên tục của đường mật và thời điểm phát hiện tổn thương  nhằm mục đích phục vụ cho việc lựa chọn phương pháp điều trị Tổn thương đường mật do chấn thương.  Tổn thương đường mật sau phẫu thuật đường mật Phân loại Bismth về các chít hẹp đường mật.  Phân loại Strasberg về các tổn thương và chít hẹp ống mật.  Phân loại theo trung tâm y khoa hàn lâm Amsterdam.  Phân loại theo mức độ rị mật:   ­ Rị mật mức độ  thấp: Lỗ  rị xuất hiện (trên màn huỳnh  quang) sau khi thuốc cản quang vào đầy các đường mật trong gan  ­ Rị mật mức độ  cao: Lỗ rị xuất hiện trước khi thuốc cản   quang vào các đường mật trong gan 1.2.5. Chẩn đốn rị mật 1.2.6   Nguyên   tắc   chung   trong  điều trị rò mật Bốn ngun lý cơ bản trong điều trị rị mật là:  1­ Kiểm sốt sự rị mật ra bên ngồi 2­ Kiểm sốt nhiễm khuẩn tồn thân 3­ Xác định giải phẫu đường mật 4­ Giải áp cơ vịng Oddi 1.3. Các phương pháp điều rị rị mật Theo kinh điển, phẫu thuật là tiêu chuẩn vàng trong điều trị rị   mật. Ngồi ra cịn có nhiều phương pháp chọn lựa để điều trị rị mật  như nội soi, dẫn lưu qua da, phẫu thuật nội soi. Tuy nhiên, những năm  gần đây cùng với sự  phát triển của ngành nội soi, nội soi mật­tụy   ngược dịng khơng ngừng phát triển và đã trở thành phương pháp chọn  lựa đầu tiên trong chẩn đốn và điều trị rị mật. Phẫu thuật chỉ được   thực hiện khi điều trị  nội soi thất bại hoặc những trường hợp tổn   thương đường mật nặng thật sự cần thiết đến phẫu thuật 1.3.1. Dẫn lưu đường mật xuyên  gan qua da (PTBD) 1.3.2. Phẫu thuật điều trị rò mật  1.3.3   Điều  trị   rò   mật   bằng  keo  sinh học (Histoacryl) 1.3.4. Nội soi điều trị rò mật 1.3.5. Một số phương pháp dẫn lưu khác ­Dẫn lưu trong đường mật qua da với các stent kim   loại: cho đến nay, dẫn lưu qua da vẫn được hiểu là dẫn lưu  mật ra ngồi. Do đó, bất lợi chủ yếu của nó là sự mất mật và  sự bất tiện trong sinh hoạt của bệnh nhân ­Dẫn lưu đường mật qua nội soi dưới hướng dẫn siêu   âm nội soi: Đây là một kỹ thuật dẫn lưu mới được giới thiệu   gần đây và cho đến nay vẫn chưa thật phổ biến 1.4. NSMTND đặt stent đường mật điều trị rị mật 10 1.4.1. Lịch sử 1.4.2. Cơ chế tác dụng của stent  1.4.3. Các loại stent 1.4.4. Chỉ định và chống chỉ định 1.4.5. Kỹ thuật đặt stent qua chụp mật tụy ngược dòng 1.4.6. Các biến chứng khi nội soi  đặt stent 1.4.7.  Ưu điểm, nhược điểm của  nội soi đặt stent trong điều trị  rị  mật  Các nghiên cứu trong và ngồi nước về điều trị rị mật qua   nội soi cho thấy rằng nội soi điều trị rị mật là thủ thuật an tồn, tỷ  lệ  biến chứng thấp. Nội soi điều trị  rị mật cho tỷ  lệ  thành cơng  đáng khích lệ biến đổi từ 75­100% 18 Trong nhóm nghiên cứu có 62/65 BN được siêu âm bụng   trước thủ thuật. Siêu âm bụng xác định được 87,10% BN có dịch ổ  bụng. Siêu âm bụng xác định được 9,68% BN có giãn đường mật CLVT bụng Trong nhóm nghiên cứu có 51 BN được chụp CLVT bụng  trước thủ thuật. CLVT xác định được 94,12% BN có dịch ổ  bụng   CLVT xác định được 17,65% BN có giãn đường mật 3.3. Các vấn đề liên quan đến thủ thuật 3.3.1. Thời gian rị mật trước khi  can thiệp Thời gian tính từ  khi BN bị  chấn thương hay phẫu thuật   đến khi tiến hành thủ thuật nội soi mật­tụy ngược dịng.  Thời gian rị mật trước thủ thuật trung bình là: 24,05 ± 33,38 ngày  (3­242 ngày).  3.3.2. Mức độ khó khi thơng nhú Vater Đa số  trường hợp thơng vào nhú Vater dễ  dàng (73,85%).  Thơng vào nhú Vater  khó chiếm 15,38% trường hợp. Cắt  trước   (precut) khi thơng nhú có 6,15% trường hợp. Thơng vào nhú thất  bại chiếm 4,62% 3.3.3. Đánh giá mức độ rị mật Rị mật mức độ  cao chiếm 50,94%. Rị mật mức độ  thấp  chiếm 49,06%.  3.3.4. Kích thước đường mật trên nội soi mật tụy ngược dịng Khảo   sát     60   trường   hợp   chụp   hình     tồn   bộ  đường mật. Đa số  trường hợp rị mật có đường mật khơng giãn.  Trong nhóm nghiên cứu có 83,33% đường mật khơng giãn 19 3.3.5. Các yếu tố gây tắc nghẽn bên dưới vị trí rị Khảo sát trên 60 bệnh nhân thơng vào được và chụp hình  tồn bộ  đường mật. Tắc nghẽn do sỏi đường mật có tỷ  lệ  10%   Tắc nghẽn do hẹp Oddi có tỷ lệ 3,33%.   3.3.6. Biện pháp can thiệp điều rị Nhóm nghiên cứu có 58 BN có can thiệp điều trị  trong đó  phương pháp cắt cơ  vịng Oddi đặt stent đường mật chiếm nhiều   nhất 75,86% (44 BN), nhóm đặt stent đường mật đơn thuần khơng  cắt cơ vịng là 13,79% (8 BN), nhóm cắt cơ  vịng lấy sỏi OMC và  đặt stent là 8,62% (5 BN). Có 1 trường hợp khơng thấy rị mật trên   ERCP nhưng có sỏi OMC, BN này được cắt cơ vịng lấy sỏi 3.3.7. Loại, kích thước và đường  kính stent Trong nhóm nghiên cứu có 57 trường hợp được đặt stent  đường mật, hầu hết các trường hợp đều đặt stent thẳng. Đường   kính stent thay đổi từ 7F­> 10F trong đó chủ  yếu là đặt stent khẩu  kính lớn 10F. Stent 7cm được sử dụng nhiều nhất, chiếm 40,35% 3.3.8. Vị  trí rị mật xác định trên  nội soi mật tụy ngược dịng Ống túi mật 18 BN(31,58%),  ống mật chủ  1 BN(1,75%),   nhánh gan phải 10 BN(17,54%), nhánh gan trái 2 BN(3,51%), nhánh  hạ phân thùy gan phải 22 BN(38,6%), nhánh hạ phân thùy gan trái 4   BN(7,02%) 3.3.9   Tai   biến­biến   chứng   sớm   sau thủ thuật Biến chứng viêm tụy cấp xảy ra 5 BN chiếm tỷ lệ 7,69%,   thủng xảy ra 1 BN chiếm tỷ lệ 1,54% 20 3.3.10. Biến chứng di lệch stent Nhóm nghiên cứu có 57 BN được đặt stent trong đó có 1  BN có biến chứng phải phẫu thuật, 6 BN khơng được theo dõi. Do  đó, chỉ  có 50 BN được theo dõi đến khi rút stent. Stent di lệch ra   ngồi đường mật 11 BN(22%), di lệch vào trong đường mật có 1  BN(2%) 3.3.11. Số ngày nằm viện sau thủ thuật Thời gian nằm viện trung bình sau thủ thuật là 10,09 ± 6,66   ngày(1­29 ngày).  3.3.12. Rút  ống dẫn lưu (ODL)  ổ  bụng trước khi xuất viện Nhóm nghiên cứu có 53 trường hợp có đặt ống dẫn lưu  ổ  bụng trước khi thực hiện ERCP. 35 bệnh nhân được rút ODL trước   khi xuất viện (66.04%). 18 bệnh nhân lưu lại ODL sau khi xuất   viện (33.94%) 3.3.13. Tổng số ngày nằm viện    Tổng   số   ngày   nằm   viện   trung   bình     21,65   ±10,64   ngày(3­55  ngày) 3.3.14. Thời gian lưu stent trong đường mật Thời gian tính từ ngày thực hiện thủ thuật đặt stent đến khi  rút stent khỏi đường mật. Thời gian lưu stent trung bình là: 118,26   ± 82,99 ngày(37 ­ 501 ngày) 3.3.15. Số lần đặt stent  Đa số BN chỉ đặt stent đường mật 1 lần, có 5 BN đặt stent  2 lần và 3 BN đặt stent 3 lần 3.3.16. Kết quả điều trị Bảng 3.16. Phân bố kết qua chẩn  đốn  rị mật qua NSMTND Số lượng (n) Tỷ lệ   21 (%) NSMTND thất bại 3/65 4,61 Cắt cụt ống mật chủ 2/65 3,07 Khơng thấy rị mật  3/65 4,61 Thủ thuật NSMTND thành cơng 62/65 95,38 Xác định được vị trí rị mật 57/62 91,94 Bảng 3.17. Phân bố kết qua điều trị rị mật qua NSMTND Số lượng (n) Tỷ lệ   56/57 6/57 50/51 1/51 (%) 98,24 10,52 98,04 1,96 Đặt stent đường mật thành cơng Bệnh nhân khơng được theo dõi Điều trị lành đường rị thành cơng Điều trị thất bại 3.3.17. Các mối liên quan giữa các  biến số Thời gian nằm viện sau thủ  thuật liên quan đến mức độ  rị   mật Nhóm rị mật mức độ  cao có số  ngày nằm viện trung bình  cao hơn nhóm rị mật mức độ thấp. Tuy nhiên, sự khác biệt khơng  có ý nghĩa thơng kê.  Thời gian lưu stent trong đường mật liên quan đến mức độ rị  mật  Thời gian lưu stent trong  đường mật trong nhóm rị mật   mức độ cao dài hơn nhóm rị mật mức độ thấp. Tuy nhiên, sự khác  biệt này khơng có ý nghĩa thơng kê.  Biến chứng viêm tụy cấp liên quan đến thủ thuật cắt cơ vịng   Oddi 22 Nhóm bệnh nhân có cắt cơ  vịng Oddi có tỷ  lệ  viêm tụy   cấp là 10%, nhóm bệnh nhân khơng cắt cơ vịng thì tỷ lệ này là 0%   Tuy nhiên, sự khác biệt này khơng có ý nghĩa thơng kê.  Di lệch stent liên quan đến đường kính stent Stent có đường kính  1,2mg%  (46,03%), trong đó có đến 21 BN (33,33%) bilirubin máu > 2mg%.  Như vậy, có tình trạng tăng bilirubin trong máu ở những bệnh nhân  rị mật. Tuy nhiên, thường bilirubin máu trong rị mật chỉ  tăng nhẹ  từ   2­6mg%,   tăng   cao     có   tình   trạng   tắc   nghẽn   đường   mật   Nghiên   cứu     chúng       cho   kết     tương   tự   với   các  nghiên cứu khác 4.2.2. Bilirubin dịch ổ bụng Trong   nghiên   cứu     chúng   tôi,   nồng   độ   bilirubin   dịch  màng   bụng   trung   bình     27,93   ±   31,80   mg%,   thấp     là  0,97mg/dl   Nồng   độ   bilirubin   DMB   ≤   5mg/dl   chiếm   13,16%,   bilirubin   DMB   >   5mg/dl   chiếm   86,85%  Trong   nghiên   cứu   của  chúng tơi tất cả các BN có dẫn lưu  ổ bụng trong phẫu thuật hoặc   chọc dị dẫn lưu qua da đều được chứng minh là có rị mật khi  chụp hình đường mật bằng ERCP. Do vậy, khi nồng độ  bilirubin  dịch dẫn lưu >5mg/dl sau phẫu thuật hoặc chọc dị dẫn lưu dịch ổ  25 bụng, thì chúng ta có thể  nghĩ đến đây là trường hợp rị mật, giúp  chẩn đốn và điều trị sớm, làm giảm các biến chứng do rị mật gây   4.2.3. Kali trong máu Trong 62 trường hợp có khảo sát nồng độ Kali trong máu ở  các BN rị mật, chúng tơi nhận thấy 3 trường hợp (4,84%) có hạ  Kali máu nặng (K+ ≤ 2,5 mEq/L), 32 BN (51,61%) hạ Kali máu mức   độ  nhẹ  (2,5 mEq/L11   G/L   chiếm   58,46%   Enzym   ALT     AST   tăng     nhóm   ngun nhân do chấn thương. Bilirubin tồn phần trong máu tăng  nhẹ. Bilirubin DMB > 5mg% chiếm 86,84%. Kali trong máu giảm  nhẹ chiếm 51,61%, giảm nặng (K+≤ 2,5mEq/l) chiếm 4,84%  Khả năng chẩn đốn rị mật bằng chụp qua NSMTND ­   Thủ   thuật   thơng   vào   đường   mật     chụp     hình  đường mật đạt 95,38% (62/65 ) 31 ­  Xác định được vị trí rị mật trên đường mật đạt 91,94% ­ Vị  trí rị mật gặp nhiều nhất là nhánh hạ  phân thùy gan  phải 22 BN (38,6%), kế  đến là  ống túi mật là 18 BN (31,58%),   nhánh gan phải có 10 BN (17,54%), nhánh hạ phân thùy gan trái có  4 BN (7,02%), nhánh gan trái có 2 BN (3,51%),  ống mật chủ  có 1  BN (1,75%) ­ Mức độ  rị mật: Rị mật mức độ  cao chiếm 50,94%,  rị mật mức độ thấp chiếm 49,06 %  Kết quả điều trị rị mật bằng đặt stent qua nội soi mật   tụy ngược dịng ­ Thủ thuật đặt stent đường mật thành cơng đạt 98,24% ­ Biến chứng thủng  đường mật là 1,54%, viêm tụy cấp  7,69%, di lệch stent là 24% ­ Điều trị lành đường rị thành cơng đạt 98,04% Vậy nội soi đặt stent đường mật có hoặc khơng có cắt cơ  vịng trong điều trị  rị mật là phương pháp điều trị  hiệu quả, an   tồn, ít xâm lấn KIẾN NGHỊ   Nội soi đặt stent đường mật qua nội soi mật­tụy ngược   dịng là phương pháp an tồn và hiệu quả  trong điều trị  rị mật  ở  nước ta. Phương pháp này nên được triển khai áp dụng rộng rãi ở  các trung tâm nội soi lớn và các Bệnh viện tuyến tỉnh        32 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ KẾT QUẢ  NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN  Phạm Hữu Tùng, Hồ  Đăng Q Dũng, Trần  Đình Trí,   Ngơ   Phương   Minh   Thuận,   Trần   Việt   Tú,   Bùi   Hữu  Hồng (2015). Điều trị rị mật bằng đặt stent qua nội soi mật   tụy ngược dịng. Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, 19(5):28­ 32  Phạm Hữu Tùng, Hồ  Đăng Q Dũng, Trần  Đình Trí,   Ngơ   Phương   Minh   Thuận,   Trần   Việt   Tú,   Bùi   Hữu  Hoàng (2016). Đánh giá khả  năng chẩn đốn rị mật qua nội  soi mật tụy ngược dịng tại Bệnh viện Chợ Rẫy.  Tạp chí Y   Dược Lâm sàng 108, 11(6):69­72 ...  tài? ?nghiên? ?cứu? ?n? ?y? ?tại Bênh viện Chợ R? ?y? ?nhằm các  mục tiêu:  1­? ?Nghiên? ?cứu? ?các? ?đặt? ?điểm? ?lâm? ?sàng, ? ?cận? ?lâm? ?sàng? ?bệnh lý rị? ?mật 2­Đánh giá khả năng rị? ?mật? ?bằng? ?chụp đường? ?mật? ?qua? ?nội? ?soi? ?mật   t? ?y? ?ngược? ?ngược? ?dịng. ... 2­Đánh giá khả năng rị? ?mật? ?bằng? ?chụp đường? ?mật? ?qua? ?nội? ?soi? ?mật   t? ?y? ?ngược? ?ngược? ?dịng.  3­ Đánh giá? ?kết? ?quả? ?điều? ?trị? ?rị? ?mật? ?bằng? ?đặt? ?stent? ?qua? ?nội? ?soi? ?mật   t? ?y? ?ngược? ?dịng Đóng góp mới của? ?luận? ?án Đ? ?y? ?là một phương pháp? ?điều? ?trị  rị? ?mật? ?mới   Việt Nam... Ưu? ?điểm,  nhược? ?điểm? ?của  nội? ?soi? ?đặt? ?stent? ?trong? ?điều? ?trị  rị  mật  Các? ?nghiên? ?cứu? ?trong? ?và? ?ngồi nước về? ?điều? ?trị? ?rị? ?mật? ?qua   nội? ?soi? ?cho th? ?y? ?rằng? ?nội? ?soi? ?điều? ?trị? ?rị? ?mật? ?là thủ thuật an tồn, tỷ 

Ngày đăng: 27/10/2020, 11:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN