HH8 T 19

2 207 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
HH8 T 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HINH HOC 8 Tiết 19 LUYỆN TẬP Ngày soạn: 18 - 10 - 2010 A- Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước. - Kĩ năng: Vận dụng định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Học sinh bước đầu làm quen cách giải các bài toán về tìm tập hợp điểm có tính chất nào đó. Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. - Thái độ: Rèn luyện kĩ năng chứng minh một bài toán hình. B- Phương pháp: - Vấn đáp – Giải quyết vấn đề - Luyện tập C- Chuẩn bị của GV – HS: - Giáo viên: Nghiên cứu SGK, tài liệu, thước, bảng phụ ghi bài tập. - Học sinh: Ôn lại bài và chuẩn bị bài tập ở nhà D- Tiến trình dạy – học: I. Ổn định lớp:(1ph) II. Kiểm tra bài cũ:(6ph) HS1: Phát biểu tính chất của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước. Nêu định lí về các đường thẳng song song cách đều. III. Nội dung bài mới: a) Đặt vấn đề: Bài trước các em đã nắm được khái niệm , tính chất . Hôm nay chúng ta vận dụng các kiến thức đó vào giải bài tập. b) Triển khai bài dạy: Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà (4ph). GV: Nêu đề bài tập 69, yêu cầu hs ghép các ý lại cho đúng HS: Đứng tại chổ trả lời GV: Cho hs dưới lớp nhận xét, sau đó chốt lại. Bài tập 69 (1) → (7); (2) → (5) (3) → (8) ; (4) → (6) Hoạt động 2: Chữa bài tập tại lớp (27ph). GV: Nêu bài tập 70. Yêu cầu hs vẽ hình ghi giả thiết, kết luận. GV: Gợi ý HS vẽ thêm CH ⊥ OB. ? Em có nhận xét gì về cạnh CH trong ∆ BOA (đường trung b́nh). ? Tính độ dài cạnh CH. ⇑ CH = 2 1 OA ? Có CH =1 cm , vậy B chạy trên Ox thì C chạy trên đường thẳng nào. GV: Gọi HS lên bảng trình bày lại bài giải. Bài tập 70 GT = 90 0 ; A ∈ Oy; OA = 2cm B ∈ Ox; CA = CB B di chuyển trên Ox KL Vị trí của C Cách 1 : Kẻ CH ⊥ Ox Tam giác AOB có : AO // CH (cùng vuông góc với Ox) AC = CB (gt) ⇒ H là trung điểm của OB (định lư) ⇒ CH là đường trung b́nh AOB ∆ Vậy CH = cm12 2 1 OA 2 1 =⋅= HINH HOC 8 GV: Ngoài cách c/m trên còn có cách nào ≠ . ? Có nhận xét gì về đoạn OC. Từ đó nhận xét về vị trí của điểm C Gv hướng dẫn HS làm theo cách 2 GV: Nêu bài tập 71. Yêu cầu hs vẽ hình ghi giả thiết, kết luận. GV: a/ Để chứng minh A, O, M thẳng hàng ta làm như thế nào? ⇑ ? C/m: O là trung điểm của AM? Có:O là trung điểm của ED, ∠A=90 0 . ⇑ ? C/m: EMDA là hcn. b/ ? Để biết O chạy trên đường nào khi M chạy trên BC ta làm như thế nào. GV: gợi ý: Kẻ AH ⊥ BC (H ∈ BC) ? So sánh OH với OA , từ đó rút ra kết luận gì về điểm C. ? Khi H ≡ C hoặc B thì O ở vị trí nào. ⇒ HS lên bảng tŕnh bày. GV hg dẫn cách khác: Kẻ OP ⊥ CB , c/m: = 1 OP AH 2 suy ra được kết luận… GV hướng dẫn nhanh phần c. Khi B di chuyển trên Ox thì CH luôn là đường trung bình tam giác AOB nên CH luôn bằng 1. Do đó khi điểm B di chuyển trên tia Ox thì điểm C di chuyển trên tia Em song song với Ox và cách Ox một khoảng bằng 1cm. C 2 : Ta có C là trung điểm của AB … ⇒ CO = 2 1 AB hay CO = AC. Vậy C thuộc đường trung trực của đoạn OA… Bài 71/103sgk a/ Tứ giác AEMD có: 0 90D ˆ E ˆ A ˆ === nên là hình chữ nhật. Do O là trung điểm của đường chéo DE nên O cũng là trung điểm của đường chéo AM. Vậy A, O, M thẳng hàng b/ Khi điểm M di chuyển trên cạnh BC thì điểm O di chuyển trên đường trung bình của tam giác ABC (chứng minh tương tự bài 70) IV- Củng cố:(5ph) - Đối với loại toán tìm điểm O khi M di chuyển trước tiên ta phải xác định được điểm O di chuyển như thế nào (có thể vẽ thêm 2, 3 trường hợp của M để xác định vị trí của O từ đó rút ra qui luật) - Sau đó dựa vào kiến thức đã học (đường trung trực, phân giác, khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng .) để chứng minh, tìm lời giải của bài toán. V- Hướng dẫn học tập ở nhà:(2ph) a) Bài vừa học: : - Xem lại lời giải các bài toán trên. - Làm bài tập 128, 129, 131 (tr73; 74-SBT) - Ôn tập lại các tính chất của hình thang cân, hình b.hành, h.chữ nhật. b) Bài sắp học: Tiết sau học bài: Hình thoi . bài toán trên. - Làm bài t p 128, 129, 131 (tr73; 74-SBT) - Ôn t p lại các t nh ch t của hình thang cân, hình b.hành, h.chữ nh t. b) Bài sắp học: Ti t sau. chuyển như thế nào (có thể vẽ thêm 2, 3 trường hợp của M để xác định vị trí của O t đó r t ra qui lu t) - Sau đó dựa vào kiến thức đã học (đường trung trực,

Ngày đăng: 23/10/2013, 01:11

Hình ảnh liên quan

- Thái độ: Rèn luyện kĩ năng chứng minh một bài toán hình. - HH8 T 19

h.

ái độ: Rèn luyện kĩ năng chứng minh một bài toán hình Xem tại trang 1 của tài liệu.
GV: Nêu bài tập 71. Yêu cầu hs vẽ hình ghi giả thiết, kết luận. - HH8 T 19

u.

bài tập 71. Yêu cầu hs vẽ hình ghi giả thiết, kết luận Xem tại trang 2 của tài liệu.