Dạy học theo chuẩn KTKN Hóa

23 348 0
Dạy học theo chuẩn KTKN Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH MÔN HÓA HỌC THCS A. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHUẨN: (trang 5, 6 hướng dẫn…) I. Thế nào là chuẩn? II. Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông. III. Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình môn học. IV. Chuẩn kiến thức, kỹ năng của một đơn vị kiến thức. V. Chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình cấp học. *. Chuẩn kiến thức, kỹ năng là thành phần của chương trình GDPT. Việc chỉ đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng sẽ tạo nên sự thống nhất; làm hạn chế tình trạng dạy học quá tải, đưa thêm nhiều nội dung nặng nề, quá cao so với chuẩn kiến thức, kỹ năng vào dạy học – kiểm tra – đánh giá; góp phần làm giảm tiêu cực của dạy thêm, học thêm; tạo điều kiện cơ bản, quan trọng để có thể tổ chức giảng dạy, học tập, kiểm tra đánh giá và thi theo chuẩn kiến thức kỹ năng. B. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN HÓA HỌC THCS I. Những nguyên tắc định hướng dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thong: 1. Về thực hiện nội dung dạy học: + Soạn giáo án đầy đủ, chi tiết, nhưng bài lên lớp không nhất thiết phải tiến hành toàn bộ các phần của sách giáo khoa. Để đổi mới phương pháp dạy học, giáo viên tập trung vào phần trọng tâm của bài và chú ý hướng dẫn học sinh tự học theo SGK + Hình thức bài soạn không qui định cứng nhắc ( Tùy theo khả năng của giáo viên và trình độ của HS). Nội dung bài soạn phải nêu rõ các bước tiến hành của GV và các hoạt động của HS. Kiến thức trong bài soạn và khi lên lớp phải bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình đã hướng dẫn + Khi tiến hành bài lên lớp theo hướng đổi mới phương pháp dạy học, nhất thiết phải dựa vào các hoạt động, hệ thống câu hỏi (đặc biệt cần có các hoạt động dãn dắt vào bài, chuyển phần sao cho tạo được hứng thú học tập cho HS). Tránh chép nguyên nội dung SGK lên bảng. + Môn hóa học là môn khoa học thực nghiệm, các bài lên lớp luôn gắn liền với thí nghiệm ( dùng cac thí nghiệm hóa học để dẫn dắt vấn đề, tạo niềm tin khoa học cho HS) và luôn liên hệ với các sự vật, hiện tượng thực tế xảy ra xung quanh ta II – Cấu trúc của hướng dẫn: trong mỗi bài cụ thể gồm có 3 phần: A – Chuẩn kiến thức, kỹ năng. B – Trọng tâm C – Hướng dẫn thực hiện + Tận dụng tối đa các thiết bị thí nghiệm và các phương tiện hỗ trợ, đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin trong bài lên lớp ( máy vi tính, phần mềm, dữ liệu mô phỏng, thí nghiệm ảo, tranh ảnh, sơ đồ trực quan…) 2. Về thực hành, thí nghiệm: + Cần khắc phục khó khăn đê tiến hành đầy đủ các thí nghiệm trong các bài học. + Phải đảm bảo dạy đủ số tiết thực hành của từng chương và của cả năm học, tùy điều kiện cơ sở vật chất mà hiệu trưởng cho phép giáo vên chủ động sắp xếp, miễn là đủ số tiết và nội dung. + Nên tận dụng tối đa phòng học bộ môn hóa học và tiến hành các thí nghiệm thực hành theo hướng đổi mới phương pháp dạy học thực hành * Để đi đến thống nhất theo chuẩn kiến thức, kỹ năng SGK hóa 8 và 9 các nhóm cần nghiên cứu trong tài liệu hướng dẫn và SGK, trao đổi để rút ra những điểm khác biệt giữa chuẩn kiến thức, kỹ năng với SGK trong từng bài học ở lớp 8 và lớp 9 theo mẫu TT TT chương -bài chương -bài Tên Tên chương chương -bài -bài Nội dung có trong SGK Nội dung có trong SGK nhưng không có trong nhưng không có trong chuẩn kiến thức, kỹ chuẩn kiến thức, kỹ năng năng Nội dung có trong Nội dung có trong chuẩn kiến thức, kỹ chuẩn kiến thức, kỹ năng nhưng không năng nhưng không có trong SGK có trong SGK HÓA HỌC 8 (9) * Lưu ý: Một số nhầm lẫn trong hướng dẫn thực hiện chuẩn KT,KN: -Lớp 8: + Bài 22: Tính theo PTHH ( phần trọng tâm) - Lớp 9: + Bài 7,8: Ba zơ ( phần kiến thức ) + Bài 26: Clo ( phần kiến thức) + Bài 34: K/n về hợp chât hữu cơ ( Phần kiến thức) * Phân chia các nhóm như sau: Chia lớp thành 5 nhóm - Nhóm 1 gồm (…): Đối chiếu chương I hóa 9 - Nhóm 2 gồm (…): Đối chiếu chương II, III hóa 9 - Nhóm 3 gồm (…): Đối chiếu chương IV, V hóa 9 - Nhóm 4 gồm (…):Đối chiếu chương I,II,III hóa 8 - Nhóm 5 gồm ( …): Đối chiếu chương IV,V,IV hóa 8 NHỮNG KHÁC BIỆT GIỮA CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG VỚI SGK LỚP 9 TT TT chương bài chương bài Tên chương-bài Tên chương-bài Nội dung có trong SGK Nội dung có trong SGK nhưng không có trong nhưng không có trong chuẩn kiến thức, kỹ năng chuẩn kiến thức, kỹ năng Nội dung có trong chuẩn kiến Nội dung có trong chuẩn kiến thức, kỹ năng nhưng không có thức, kỹ năng nhưng không có trong SGK trong SGK (1) (1) (2) (2) (3) (3) (4) (4) Chương 1 Chương 1 1) Bài 1,2 1) Bài 1,2 2) Bài 3,4 2) Bài 3,4 2) Bài 7,8 2) Bài 7,8 Các loại hợp Các loại hợp chất vô cơ chất vô cơ * T/c Oxit . * T/c Oxit . *T/c Axit . *T/c Axit . * T/c Bazơ . * T/c Bazơ . - Không - Không - Axit mạnh và axit yếu - Axit mạnh và axit yếu - Không - Không - Không - Không - Không - Không - Không - Không - Không - Không - Không - Không Lưu ý: Lưu ý: - Bài toán xác định công thức - Bài toán xác định công thức Oxit Oxit - Không - Không - Điều chế dd HCl - Điều chế dd HCl - Nhận biết HCl và muối clorua - Nhận biết HCl và muối clorua - Bài toán tính % khối lượng - Bài toán tính % khối lượng hỗn hợp các axit. hỗn hợp các axit. - Kiểm t/d với dd muối - Kiểm t/d với dd muối - Tính khối lượng hoặc thể tích - Tính khối lượng hoặc thể tích dd NaOH or Ca(OH) dd NaOH or Ca(OH) 2 2 phản ứng phản ứng - Bài toán tính % hỗn hợp các - Bài toán tính % hỗn hợp các Bazơ và xác định CTHH bazơ Bazơ và xác định CTHH bazơ ? ? Bazơ chung t/d với chất chỉ Bazơ chung t/d với chất chỉ thị màu thị màu (1) (1) (2) (2) (3) (3) (4) (4) 4) Bài 4) Bài 9,10, 11 9,10, 11 5) Bài 12 5) Bài 12 Chương 2 Chương 2 6) Bài 15, 6) Bài 15, 16, 17 16, 17 * T/c Muối, * T/c Muối, phân bón hóa phân bón hóa học . học . * Mối quan hệ * Mối quan hệ giữa các loại giữa các loại hợp chất vô cơ hợp chất vô cơ Kim loại Kim loại - T/c, dãy hoạt - T/c, dãy hoạt động hóa học động hóa học của kim loại của kim loại - Trạng thái tự nhiên và - Trạng thái tự nhiên và cách khai thác NaCl cách khai thác NaCl - Những nhu cầu của cây - Những nhu cầu của cây trồng trồng - Không Không - Không Không - Không - Không - Không - Không - Không - Không - Không Không - T/c của NaCl, KNO - T/c của NaCl, KNO 3 3 - Bài toán tính % khối lượng - Bài toán tính % khối lượng hỗn hợp các muối và xác định hỗn hợp các muối và xác định CTHH muối. CTHH muối. - Bài toán tính % khối lượng - Bài toán tính % khối lượng hỗn hợp các chất , xác định hỗn hợp các chất , xác định CTHH hợp chất vô cơ. CTHH hợp chất vô cơ. + Lưu ý + Lưu ý : : Trong chương chú Trong chương chú trọng luyện giải bài toán hỗn trọng luyện giải bài toán hỗn hợp và xác định CTHH của các hợp và xác định CTHH của các h/c vô có. h/c vô có. -Bài tóan Xác định kim lọai -Bài tóan Xác định kim lọai (1) (1) (2) (2) (3) (3) (4) (4) Chương 3 Chương 3 - Bài 25 - Bài 25 - Bài 26 - Bài 26 - Bài 28, 29 Bài 28, 29 -Bài 30 -Bài 30 Phi kim, sơ lược Phi kim, sơ lược bảng tuần hoàn bảng tuần hoàn * T/c của phi * T/c của phi kim kim * Clo * Clo • H/c của H/c của Cacbon Cacbon • * Silic * Silic - Không - Không - Bài toán xác định CTHH - Bài toán xác định CTHH của kim loại của kim loại - Không - Không - Không - Không - Bài toán tính khối lượng phi - Bài toán tính khối lượng phi kim, % khối lượng hỗn hợp kim, % khối lượng hỗn hợp phi kim và xác định nguyên tố phi kim và xác định nguyên tố phi kim phi kim - Không - Không - B/t xác định CTHH hợp chất - B/t xác định CTHH hợp chất chứa Clo chứa Clo - B/t xác định CTHH hợp chất B/t xác định CTHH hợp chất của cacbon của cacbon - SiO SiO 2 2 t/d với dd muối cacbonat t/d với dd muối cacbonat của KLK ở t của KLK ở t 0 0 cao cao Chương 4 Chương 4 - Bài 34 - Bài 34 - Bài 35 - Bài 35 - Bài 36 Bài 36 - Bài 37 Bài 37 - Bài 39 - Bài 39 Hiđro cacbon, Hiđro cacbon, * * K/n về hợp chất K/n về hợp chất hữu cơ và . hữu cơ và . • Cấu tạo phân Cấu tạo phân tử hợp chất hữu tử hợp chất hữu cơ cơ • Mêtan Mêtan * Êtylen * Êtylen * Benzen * Benzen - Không - Không - Viết CTCT C Viết CTCT C 5 5 H H 10 10 - Không Không - Không - Không - Không - Không - Lập CT của h/c hữu cơ khi - Lập CT của h/c hữu cơ khi biết thành phần nguyên tố biết thành phần nguyên tố - Chỉ viết CTCT của h/c hữu cơ Chỉ viết CTCT của h/c hữu cơ phân tử có chứa từ 1 phân tử có chứa từ 1   4C 4C - Có thể đưa ra khái niệm - Có thể đưa ra khái niệm đồng phân đồng phân - Bài toán tính % CH - Bài toán tính % CH 4 4 or C or C 2 2 H H 4 4 trong hỗn hợp khí trong hỗn hợp khí - T/C vật lý ( D & t - T/C vật lý ( D & t o o ) ) Benzen phản ứng cộng với Clo Benzen phản ứng cộng với Clo (1) (1) (2) (2) (3) (3) (4) (4) Chương 5 Chương 5 - Bài 44 - Bài 44 - Bài 45 - Bài 45 - Bài 54 - Bài 54 Dẫn xuất của Dẫn xuất của hỉđocacbon, hỉđocacbon, Polime Polime * Rượu Êtylic * Rượu Êtylic * Axit axêtic * Axit axêtic * Polime * Polime - Không( rượu êtylic) - Không( rượu êtylic) - Không - Không - Đ/chế CH - Đ/chế CH 3 3 COOH trong COOH trong CN từ C CN từ C 4 4 H H 10 10 - Không - Không - Không - Không - Không - Không - Giới thiệu thêm cách gọi - Giới thiệu thêm cách gọi ancol êtylic ancol êtylic - Phân biệt rượu êtylic với - Phân biệt rượu êtylic với Benzen Benzen - Không - Không - Phân biệt axit axêtic với - Phân biệt axit axêtic với Rượu hoặc các chất lỏng khác Rượu hoặc các chất lỏng khác - Viết PTHH trùng hợp tạo PE, - Viết PTHH trùng hợp tạo PE, PVC, . PVC, . - Tính toán khối lượng polime - Tính toán khối lượng polime thu được theo hiệu suất thu được theo hiệu suất [...]... chung; - Hóa học vô cơ; - Hóa học hữu cơ b) Về kĩ năng Học sinh có được hệ thống kĩ năng hóa học THCS cơ bản và thói quen làm việc khoa học, gồm: - Kĩ năng học tập hóa học: Phát triển kĩ năng học tập, đặc biệt là tự học: biết thu thập và xử lí thông tin; lập bảng, biểu, sơ đồ, đồ thị; làm việc cá nhân và làm viẹc theo nhóm; làm các báo cáo nhỏ trình bày trước tổ, lớp, - Kĩ năng thực hành hóa học: Rèn... Đánh giá - Sáng tạo (Theo NiKKo gồm 4 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng ở mức thấp, vận dụng ở mức cao) * Vận dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng và kĩ thuật dạy học tích cực để xây dựng các hoạt động lên lớp: Bài soạn cho một tiết dạy theo hướng dạy học theo hoạt động được chuẩn bị theo 6 bước Bước 1: Xác định mục tiêu của bài học gồm: KT, KN, thái độ Bước 2: Chuẩn bị đồ dùng dạy học Bước 3: Xác định... của cấp học, môn học; nội dung, tính chất của bài học; đặc điểm và trình độ HS; thời lượng dạy học và các điều kiện dạy học cụ thể của trường, địa phương * Để thực hiện đảm bảo các yêu cầu dạy học, bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng nêu trên Chúng ta thử sử dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng để xác định mục tiêu một tiết dạy cụ thể như thế nào? 1 Yêu cầu: Phải căn cứ vào tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến... hướng dẫn học tập ở nhà Để việc điều khiển các hoạt động của HS trên lớp học tiến hành thuận tiện, nhanh chóng giáo viên thiết kế các phiếu học tập ghi rõ các yêu cầu hoạt động, sự hướng dẫn hoạt động, các mức độ đòi hỏi HS phải hoàn thành trong giờ học Các phiếu học tập cần đánh số thứ tự theo các hoạt động trong kế hoạch bài dạy Như vậy khi thiết kế kế hoạch giờ dạy (giáo án) theo hướng dạy học theo. .. người giáo viên phải dự kiến được các hoạt động điều khiển của mình trong giờ học và những mục tiêu cần đạt được cho các hoạt động tương ứng của HS Với dạng kế hoạch giờ dạy theo hướng này sẽ đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao vai trò chủ thể của HS trong học tập •Các kỹ thuật dạy học dược sử dụng trong dạy học tích cực: Gồm 10 kỹ thuật cơ bản sau : ( tài liệu trang 38 đến 43) 1-...* NHỮNG KHÁC BiỆT GIƯA CHUẨN KiẾN THỨC, KỸ NĂNG VỚI SGK HÓA LỚP 8 (1) (2) Chương 1 - Bài 5 Chất, ntử, ptử * Nguyên tố hóa học Chương 2 Sự biến đổi của chất Chương 3 Mol và Tính toán hóa học * Mol, sự chuyển đổi… - Bài 18,19,20 - Bài 22 * Tính theo PTHH (3) (4) III Có bao nhiêu nguyên tố hóa học - Không - - - Thể Tich mol chất khí ở điều kiện thường( 20oc,... phương pháp dạy học chủ yếu Bước 4: Thiết kế các hoạt động của giáo viên và học sinh trong lớp học Khi nghiên cứu nội dung bài học ta có thể chia thành một số hoạt động nhất định nối tiếp nhau Mối hoạt động nhằm thực hiện một mục tiêu đặt ra Các hoạt động này được sắp xếp theo một trình tự, logic và có dự kiến thời gian cụ thể Hoạt động của giáo viên và học sinh trong một tiết học được chia theo tiến... bài học, GV đối chiếu giữa tài liệu Hướng dẫn Chuẩn kiến thức kĩ năng với SGK để xác định kiến thức nào là kiến thức cơ bản, kiến thức nào là kiến thức trọng tâm, đồng thời xác định những kĩ năng cần hình thầnh cho học sinh Cụ thể là: a) Về kiến thức Học sinh có được hẹ thống kiến thức hóa học cơ bản ở cấp THCS, tương đối hiện đại và thiết thực từ đơn giản đến phức tạp, gồm: - Kiến thức cơ sở hóa học. .. triển kĩ năng quan sát, thí nghiệm Học sinh được lắp đặt một số bộ thiết bị thí nghiệm hóa học, biết bố trí và thực hiện một số thí nghiệm đơn giản để tìm hiểu nguyên nhân của một số hiện tượng, quá trình hóa học - Kĩ năng vận dụng kiến thức hóa học: Phát triển kĩ năng tư duy thực nghiệm – quy nạp chú trọng phát triển tư duy lí luận (phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa, đặc biệt là kĩ năng nhận... trao đổi giữa giáo viên – học sinh, nhóm học sinh thảo luận, làm bài tập + Hoạt động củng cố kiến thức mới thu được + Hoạt động hình thành kĩ năng hóa học *Các hoạt động kết thúc tiết học bao gồm: + Hoạt động đánh giá sự nắm vững kiến thức và vận dụng kiến thức thu được + Ra bài tập và yêu cầu chuẩn bị cho bài sau Bước 5: Dự kiến những nội dung kiến thức cơ bản nhất của bài học cần được ghi trên bảng . thi theo chuẩn kiến thức kỹ năng. B. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MÔN HÓA HỌC THCS I. Những nguyên tắc định hướng dạy học theo. sở hóa học chung; - Hóa học vô cơ; - Hóa học hữu cơ. b) Về kĩ năng Học sinh có được hệ thống kĩ năng hóa học THCS cơ bản và thói quen làm việc khoa học,

Ngày đăng: 23/10/2013, 01:11

Hình ảnh liên quan

+ Hình thức bài soạn không qui định cứng nhắc ( Tùy theo khả năng của giáo viên và trình độ của HS) - Dạy học theo chuẩn KTKN Hóa

Hình th.

ức bài soạn không qui định cứng nhắc ( Tùy theo khả năng của giáo viên và trình độ của HS) Xem tại trang 3 của tài liệu.
bảng tuần hoàn - Dạy học theo chuẩn KTKN Hóa

bảng tu.

ần hoàn Xem tại trang 9 của tài liệu.
với các hình thức (kỹ thuật) đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học, với đặc điểm và trình độ HS, với điều  kiện cụ thể của lớp, trường và địa phương. - Dạy học theo chuẩn KTKN Hóa

v.

ới các hình thức (kỹ thuật) đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học, với đặc điểm và trình độ HS, với điều kiện cụ thể của lớp, trường và địa phương Xem tại trang 13 của tài liệu.
5. Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học một - Dạy học theo chuẩn KTKN Hóa

5..

Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học một Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan