Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam: Số 2/2019

118 49 0
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam: Số 2/2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam: Số 2/2019 trình bày các nội dung chính sau: Lọc thuần hai giống lúa Mùa Ba Bông Mẵn và Bờ Liếp 2, xác định gen thơm và sự biểu hiện hương thơm của các dòng đột biến phát sinh từ giống lúa Tám Dự và Tám Thơm Đột Biến, nghiên cứu đặc tính nông sinh học của các nguồn gen lúa thu thập tại Thanh Hóa,... Để nắm nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo tạp chí.

TẠP CHÍ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology NĂM THỨ MƯỜI BA SỐ NĂM 2019 TỔNG BIÊN TẬP Editor in chief GS.TS NGUYỄN VĂN TUẤT PHÓ TỔNG BIÊN TẬP Deputy Editor GS.TS BÙI CHÍ BỬU TS TRẦN DANH SỬU TS NGUYỄN THẾ YÊN THƯỜNG TRỰC ThS PHẠM THỊ XUÂN - THƯ KÝ TỊA SOẠN - TRỊ SỰ Ban Thơng tin Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội Điện thoại: (024) 36490503; (024) 36490504; 0949940399 Website: http://www.vaas.org.vn Email: tapchivaas@gmail.com; trandanhsuu233@gmail.com ISSN: 1859 - 1558 Giấy phép xuất số: 1250/GP - BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 08 tháng năm 2011 MỤC LỤC Trần Hữu Phúc, Vũ Anh Pháp, Huỳnh Kỳ Văn Quốc Giang Lọc hai giống lúa Mùa Ba Bông Mẵn Bờ Liếp 2 Nguyễn Xuân Dũng, Nguyễn Văn Tiếp, Nguyễn Minh Công Xác định gen thơm biểu hương thơm dòng đột biến phát sinh từ giống lúa Tám Dự Tám Thơm Đột Biến Vũ Đăng Toàn, Phan Thị Nga, Bùi Thị Thu Huyền, Vũ Đăng Tường, Lã Tuấn Nghĩa, Dương Thị Hồng Mai, Ngô Đức Thể Nghiên cứu đặc tính nơng sinh học các nguồn gen lúa thu thập Thanh Hóa Trịnh Thùy Dương, Lê Khả Tường, Phạm Thị Kim Hạnh Nghiên cứu kỹ thuật chăm sóc in vitro giống gừng G10 vườm ươm Phạm Hùng Cương, Phạm Thị Kim Hạnh, Hồ Thị Loan Đánh giá mối quan hệ di truyền nguồn gen Trám đen Cổ Loa sử dụng kỹ thuật ISSR Trịnh Thùy Dương, Vũ Linh Chi, Nguyễn Thị Thu Hằng Kết đánh giá khả chịu hạn số nguồn gen lúa Ngân hàng gen trồng Quốc gia Phạm Hùng Cương, Đới Hồng Hạnh, Phạm Tiến Tồn Đánh giá đặc điểm nơng sinh học chất lượng mít Cổ Loa phục vụ khai thác phát triển nguồn gen mít đặc sản Lê Kiêu Hiếu, Phạm Phước Nhẫn, Nguyễn Bảo Vệ Ảnh hưởng brassinolide đến số đặc tính sinh lý, sinh hóa lúa bị mặn (6‰) giai đoạn mạ Vũ Anh Pháp Ảnh hưởng thời điểm thu hoạch đến suất phẩm chất giống lúa thơm MTL372 10 Phan Ngọc Nhí, Trần Thị Ba, Võ Thị Bích Thủy, Nguyễn Bình Khang, Bùi Thị Cẩm Thu, Hồ Thị Cẩm Nhung Ảnh hưởng cường độ thời gian chiếu sáng đèn LED đến sinh trưởng suất cải phụng thu non 11 Ngô Quang Vinh, Bùi Xuân Mạnh, Đinh Thị Hương, Lê Quý Kha, Nguyễn Hoài Châu Ảnh hưởng xử lý hạt giống phun chế phẩm nano đến sinh trưởng, phát triển suất ngô Long An 10 18 23 27 33 37 44 50 54 60 TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology NĂM THỨ MƯỜI BA SỐ NĂM 2019 TỔNG BIÊN TẬP Editor in chief GS.TS NGUYỄN VĂN TUẤT PHÓ TỔNG BIÊN TẬP Deputy Editor GS.TS BÙI CHÍ BỬU TS TRẦN DANH SỬU TS NGUYỄN THẾ YÊN THƯỜNG TRỰC ThS PHẠM THỊ XUÂN - THƯ KÝ TÒA SOẠN - TRỊ SỰ Ban Thông tin Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội Điện thoại: (024) 36490503; (024) 36490504; 0949940399 Website: http://www.vaas.org.vn Email: tapchivaas@gmail.com; trandanhsuu233@gmail.com ISSN: 1859 - 1558 Giấy phép xuất số: 1250/GP - BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông cấp ngày 08 tháng năm 2011 12 Cao Thị Làn, Nguyễn Văn Kết, Ngô Quang Vinh Ảnh hưởng giá thể trồng đến sinh trưởng suất giống dâu tây Newzealand trồng nhà plastic Đà Lạt 13 Trần Thị Trường, Nguyễn Đạt Thuần, Đào Trọng Hiền, Nguyễn Hoài Châu, Nguyễn Tường Vân, Trần Thị Thanh Thủy Ảnh hưởng xử lý hạt giống nano kim loại sắt, đồng, coban đến sinh trưởng phát triển đậu tương 14 Đoàn Minh Diệp, Nguyễn Trọng Dũng, Vũ Linh Chi, Vũ Ngọc Thắng, Nguyễn Thanh Tuấn Ảnh hưởng mật độ, phân bón đến khả sinh trưởng suất giống đậu xanh hạt nhỏ Nam Đàn 15 Nguyễn Thị Dung, Vũ Ngọc Thắng, Lê Thị Tuyết Châm, Trần Anh Tuấn, Vũ Ngọc Lan, Phạm Thị Xuân, Nguyễn Ngọc Quất Sự phản hồi sinh trưởng, sinh lý suất đậu xanh điều kiện ngập úng 16 Vũ Linh Chi, Nguyễn Trường Vương, Nguyễn Trọng Dũng, Đỗ Thị Lan, Phí Đình Nam Kết điều tra, thu thập quỹ gen trồng hai huyện Pác Nặm Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 17 Trương Bình Ngun, Nguyễn Hồng Mai, Phan Hồng Đại, Ngô Thùy Trâm, Lê Bá Dũng Khảo sát trồng nấm Bào ngư chất lên men 18 Hoàng Thị Huệ, Lã Tuấn Nghĩa, Nguyễn Thị Mỹ Châu, Nguyễn Hoài Thu, Trần Thị Thùy Dương Lưu giữ in vitro nguồn gen khoai sọ điều kiện sinh trưởng chậm 19 Nguyễn Đăng Học Tác động áp dụng công nghệ cao đến hiệu kinh tế từ sản xuất rau Mộc Châu, Sơn La 20 Nguyễn Thị Tươi, Nguyễn Phú Son Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ nông hộ chuỗi giá trị cà phê Arabica Đà Lạt 21 Lê Tuấn Phong, Nguyễn Thị Xuyến, Đoàn Thị Kim Hạnh, Nguyễn Thu Hà, Trương Kim Hoa, Vũ Văn Tùng, Nguyễn Thị Tuyết, Hoàng Thị Lan Hương, Đỗ Mạnh Thụ, Nguyễn Thị Thanh Nghiên cứu xử lý chất thải trang trại nuôi lợn rừng làm phân bón huyện Thạch Thất, Hà Nội 64 71 75 80 88 93 97 103 108 113 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019 LỌC THUẦN HAI GIỐNG LÚA MÙA BA BÔNG MẴN VÀ BỜ LIẾP Trần Hữu Phúc1, Vũ Anh Pháp1, Huỳnh Kỳ2 Văn Quốc Giang2 TÓM TẮT Ứng dụng kỹ thuật điện di SDS-PAGE protein chọn lọc hạt có hàm lượng amylose thấp, dựa mức độ ăn màu băng waxy nhận diện khả kháng rầy nâu qua dấu phân tử SSR (B121 RM5749) Thí nghiệm đánh giá độ thuần, suất chất lượng dòng thực từ năm 2016 đến 2017 đánh giá suất giống lọc thực từ năm 2017 đến 2018 Từ kết ngồi đồng phịng thí nghiệm, lọc thành công giống lúa Ba Bông Mẵn Bờ Liếp thích nghi vùng canh tác lúa tơm lúa cá Thời gian sạ hai giống từ 15/8 - 15/9, thu hoạch tháng 12, chiều cao 106 - 110 cm, trọng lượng 1.000 hạt từ 22 - 24 g, thuộc nhóm gạo dài, tỷ lệ bạc bụng thấp (7 - 10%), mềm cơm (amylose 20,7 - 21,4%); suất 3,8 - 3,9 tấn/ha; kháng đạo ơn có gen kháng rầy nâu Từ khóa: Lúa mùa, SDS-PAGE, SSR, B121 RM5749 I ĐẶT VẤN ĐỀ II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cây lúa mùa địa phương biết đến với khả thích nghi với điều kiện khó khăn, canh tác chủ yếu mơ hình lúa tôm lúa cá đất trũng nhiễm phèn, mặn vùng Đồng sơng Cửu Long Mơ hình canh tác lúa - tơm mơ hình canh tác đặc thù vùng bị nhiễm mặn theo mùa 50 năm qua (Nguyễn Bảo Vệ ctv., 2005) Hệ thống canh tác lúa - tôm sản xuất với mức độ quảng canh quảng canh cải tiến, diện tích hình thức sản xuất lên đến 120.000 vào năm 2004 phát triển đến 200.000 năm kế hoạch ngành nông nghiệp (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, 2004) Kết thu thập năm 2018 tồn vùng có 8/13 tỉnh có canh tác lúa tơm với khoảng 540 ngàn canh tác lúa tơm có kết hợp thả xen cá cua, có hai tỉnh có diện tích canh tác lớn Kiên Giang 170 ngàn Cà Mau 180 ngàn 2.1 Vật liệu nghiên cứu Hai giống lúa mùa Ba Bông Mẵn Bờ Liếp có khả chịu mặn tốt phù hợp cho hình lúa tơm - cá, có chất lượng tốt, từ trước đến chưa lọc thuần, nên lẫn tạp nhiều, gạo có lẫn dạng hạt đỏ, làm cho suất chất lượng bị giảm Do đó, lọc hai giống lúa Ba Bông Mẵn Bờ Liếp cần thiết Để giải vấn đề này, tiến kỹ thuật công nghệ sinh học kỹ thuật điện di SDS-PAGE protein ứng dụng nhằm chọn dòng có khả mềm cơm; phân tích AND để chọn dịng có khả chống chịu rầy nâu, giúp tăng độ xác rút ngắn thời gian nhằm nâng cao suất, chất lượng, giúp phát triển mơ hình tôm - lúa, lúa - cá Giống Ba Bông Mẵn Bờ Liếp thu đồng lúa vừa chín, mẫu m2 hai giống giống Một Bụi Đỏ Cao, Một Bụi Đỏ Lùn làm đối chứng 2.2 Phương pháp nghiên cứu Ứng dụng dấu phân tử protein ADN vào việc chọn dòng, phục tráng giống sản xuất giống siêu nguyên chủng theo sơ đồ (kỹ thuật phục tráng từ hạt giống sản suất) theo Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn (2006) Số dịng đạt u cầu phải hỗn dòng dùng để sản xuất giống vụ thứ (G0) thu thập lúa giống từ đồng ruộng, vụ thứ (G1) trồng theo dòng để loại bỏ dịng khơng đạt, vụ thứ (G3) đánh giá dòng vụ thứ 3, dòng đạt yêu cầu hỗn dòng 2.2.1 Thanh lọc kỹ thuật điện di SDS-PAGE protein Mỗi giống lấy 80 từ 80 bụi tốt để phân tích, chọn hạt/bơng, dựa điện di đồ để chọn hạt tốt Điện di protein gel polyacrylamid có SDS ( SDS-PAGE) thực theo phương pháp Laemmli (1970) Một nửa hạt (khơng chứa phơi mầm) tán nhuyễn, cân xác mg ly trích với dung dịch Tris-HCl (pH = 8,0), chứa 0,2% SDS, 5M urea 1% 2-ME (Mercaptoethanol) để ly trích qua đêm; ly tâm 10.000 vịng/phút, 10 ml/ giếng; điện di với gel mẫu (stacking gel) 5% gel phân tách (separating gel) 12% với cường độ dịng điện 40 V gel mẫu, 80 V gel phân tách, thời gian điện di h Gel nhuộm dung dịch Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng sông Cửu Long, Trường Đại học Cần Thơ Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019 nhuộm 0,2M Coomasie Brilliant Blue R250 30 phút đến Rửa gel dung dịch acid acetic : methanol : nước cất theo tỷ lệ : 20 : 73 thời gian từ đến ngày Các kết đọc gel xử lý phầm mềm ImageJ (Phần mềm nguồn mở ImageJ phát triển Viện Y tế quốc gia Mỹ - NIH cải tiến nhiều người dùng) 2.2.2 Nhận diện gen kháng rầy nâu Dựa vào kết điện di SDS-PAGE protein chọn 50% dòng tốt giống, trích ADN theo quy trình CTAB (Rogers and Bendich, 1988), phân tích ADN để chọn dịng có mang gen kháng rầy thông qua hai dấu phân tử SSR B121 (Rahman et al., 2009) RM5749 (Myint et al., 2012), giống chuẩn kháng Ptb33, giống chuẩn nhiễm TN1 Gel chụp, máy chụp hình gel Biorad UV 2000 ghi nhận kết quả, thang chuẩn 100bp công ty Fermentas sử dụng để ước lượng kích thước sản phẩm PCR trình tự cặp mồi dấu phân tử (Bảng 1) Sau phân tích hai tiêu trên, gieo tất dịng đạt u cầu (½ hạt cịn lại tồn hạt bơng) nhà lưới, cấy đồng, thành ruộng dòng G1, chiều dài ô Thường xuyên theo dõi, khử bỏ khác giống lẫn giới trước tung phấn, khơng khử bỏ khác dạng Bảng Trình tự đoạn mồi sử dụng phản ứng PCR Tên marker Gen B121 Bph21 RM5479 Bph26 Trình tự mồi For 5’ CGT CGT ACA TTC TGA AAT GGA G 3’ Rev 5’ GGA CAT GGA GAT GGT GGA GA 3’ For 5’ CTA AGC TCA CCA TAG CAA TC 3’ Rev 5’ ATA CAC TTC TCC CCT CTC TG 3’ Đánh giá lần cuối dòng chọn, thu hoạch, phân tích chiều cao, số chồi (bơng/m2), hạt chắc/bông, trọng lượng 1.000 hạt, suất, chất lượng xay chà, chiều dài hạt gạo theo IRRI (2014), amylose theo phương pháp Cagampang Rodriguez (1980), protein theo Lowry O.H cộng tác viên (1951), khả chống chịu cháy theo IRRI (2014) với giống chuẩn kháng (Tẻ Tép) giống nhiễm OM1490 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu Thí nghiệm so sánh dịng năm 2016 - 2017 bố trí theo khơng lặp lại ruộng canh tác lúa - tôm - cá ấp Minh Hà B, xã Khánh Bình Đơng, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau Thí nghiệm năm 2017 - 2018 điểm, thuộc xã huyện U Minh, Thới Bình Trần Văn Thời tỉnh Cà Mau ruộng lúa - tôm - cá Tác giả Rahman et al., 2009 Myint et al., 2012 III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ứng dụng thị protein phân tử vào việc nhận diện tính trạng amylose Theo Phan Thị Bảy cộng tác viên (2008) tinh bột chiếm 90% hạt gạo, tinh bột hợp chất amylose amylopectin Gen wx mã hóa cho enzym tổng hợp tinh bột dạng liên kết mạch thẳng protein waxy, có vai trị việc tổng hợp amylose, nên việc phân tích định tính waxy góp phần dự đốn hàm lượng amylose Theo Dung (1999), hàm lượng amylose tỷ lệ thuận với mức độ đậm màu băng điện di SDS-PAGE protein, nghĩa băng protein waxy nhạt màu (giá trị độ rõ thấp) hàm lượng amylose thấp Đánh giá kết đọc gel xử lý phầm mềm ImageJ, hạt chọn băng Waxy 60 kDa có độ rõ (Density) của băng Waxy thể mức độ rõ giá trị thấp (Hình Hình 2) Hình Phổ điện di protein gel Ghi chú: M: Dấu phân tử, 1: BBM1*, 2: BBM2, 3: BBM3, 4: BBM4*, 5: BBM5, 6: BBM6, 7: IR504, 8: BBM7*, 9: BBM8*, 10: BBM9* Hình Mức đợ rõ (Density) của băng Waxy Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019 Để thoả mãn mục tiêu cải thiện tính mềm cơm giống (giống bị cứng cơm) nên chọn hạt băng Waxy 60 kDa có giá trị mức độ rõ nhỏ tốt Dựa vào kết điện di giống Ba Bông Mẵn chọn giếng 1*, 4*, 8*, 9* 10* gel 5, có băng waxy nhạt mức (giá trị độ rõ thấp) tương ứng với hàm lượng amylose thấp, dịng có khả mềm cơm Đối với lúa mùa Bờ Liếp 2, q trình phân tích thực 3.2 Ứng dụng dấu phân tử SSR vào việc cải thiện khả kháng rầy nâu Dựa vào kết phổ điện di protein 80 hạt từ 80 khác nhau, chọn 40 tốt nhất, tiến hành trồng trích ADN để kiểm tra gen kháng rầy nâu thông qua hai dấu phân tử SSR B121 RM5749 Theo Rahman cộng tác viên (2009) xác định vị trí gen Bph21 nằm nhiễm sắc thể số 12, có kích thước 194 kbp dấu phân tử B121 nằm hai dấu phân tử S12094A B122, sản phẩm PCR có band 101 bp tương ứng với kiểu hình kháng rầy band 95 bp tương ứng với kiểu hình nhiễm rầy Theo Myint cộng tác viên (2012) gen Bph26 nằm cánh dài nhiễm sắc thể số 12 dấu phân tử RM5479 nằm nhiễm sắc thể số 12 nằm gần với gen Bph26, 101 bp ADN khuếch đại hai band khoảng 200 bp (nhiễm rầy) 160 bp (kháng rầy) Theo Jenning cộng tác viên (1979) có biotype rầy nâu: biotype phân bố rộng Đông Đông Nam Á; biotype có nguồn gốc Philippines phát sinh sau sử dụng rộng rãi giống có gen Bph1; biotype phát sinh phịng thí nghiệm Nhật Philippines; biotype xuất vùng Nam Á Theo Ikeda Vaughan (2006), vấn đề xếp hạng nhóm gen kháng với biotype gồm nhóm Nhóm Bph1, gen chủ lực Bph1, kháng với biotype 3, nhiễm với biotype Nhóm Bph2, gen chủ lực bph2 kháng với biotype 2, nhiễm với biotype Nhóm Bph3 thí kháng với tất biotype, gen chủ lực bph3, bph4, bph8 bph9 Nhóm khác kháng với biotype 4, gen chủ lực bph5, Bph6 bph7 Theo Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang (2007), gen kháng nhóm bph1 bph2 tìm thấy nhiễm sắc thể số 12 Như vậy, dòng/giống thể gen kháng nhiễm nhiễm sắc thể số 12, tức dịng/giống lúa có khả kháng với loại biotype rầy nâu, đặc tính tốt giống Do hai dấu phân tử SSR B121 RM5749 liên kết chặc với gen kháng rầy nâu nằm nhiễm sắc thể số 12, nên dịng/giống đánh giá có mang gen kháng rầy nâu dựa vào hai dấu phân tử có khả kháng với loại biotype rầy nâu 160 bp Hình Điện di sản phẩm PCR dịng/giống Bờ Liếp với marker B121 Hình Điện di sản phẩm PCR dòng/giống Bờ Liếp với marker RM5479 Ghi chú: 1: Ptb33 (ĐC Kháng); 2: TN1 (ĐC nhiễm); 3: BL2-1k; 4: BL2-11dh; 5: BL2-3k; 6: BL2-12k; 7: BL2-13k; 8: BL2-15k; 9: BL2-16k; 10: BL2-2n; 11: BL2-4n; 12: BL2-5n; 13: BL2-17n; 14: BL2-14dh; 15: Nước (đối chứng âm); 16: thang chuẩn 100 bp k: kháng; n: nhiễm; dh: dị hợp Ghi chú: 1: thang chuẩn 100 bp; 2: TN1 (ĐC nhiễm); 3: Ptb33 (ĐC Kháng); 4: BL2-1k; 5: BL2-2n; 6: BL2-3k; 7: BL2-4n; 8: BL2-5n; 9: BL2-11dh; 10: BL2-12k; 11: BL2-13k; 12: BL2-14dh; 13: BL2-15k; 14: BL2-16k; 15: BL2-17n; 16: BL2-21k; 17: Nước Kết phân tích sản phẩm PCR gel agarose với nồng độ 3% cho thấy đoạn ADN khuếch đại hai band khoảng 101 bp 95 bp (Hình 3) Dấu phân tử B121 cho thấy đa hình rõ dịng/giống lúa khảo sát, giống lúa có band 101 bp tương ứng với kiểu hình kháng rầy band 95 bp tương ứng với kiểu hình nhiễm rầy giống chuẩn kháng chuẩn nhiễm Dấu phân tử khuếch đại sản phẩm PCR với lúc hai band 101bp 95 bp số dịng, dòng lúa cá thể dị hợp Từ kết cho thấy B121 liên kết chặt với gen kháng rầy Kết phân tích 40 dòng/giống, giống Bờ Liếp (BL2-1 - BL2-40) loại bỏ dòng thể band nhiễm dòng dị hợp, giống Ba Bông Mẵn (BBM1 - BBM40) loại bỏ dòng thể band nhiễm dòng dị hợp Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019 Điện di sản phẩm PCR với dấu phân tử RM5479 gel agarose với nồng độ 3% cho thấy đoạn ADN khuếch đại hai band khoảng 200 bp 160 bp (Hình 4) Giếng mẫu đối chứng nhiễm (TN1) cho band khoảng 200 bp, giếng mẫu đối chứng kháng (Ptb33) cho band khoảng 160 bp Dấu phân tử RM5479 cho thấy đa hình rõ dòng lúa khảo sát, sản phẩm PCR với band khoảng 200 bp 160 bp, dòng cho sản phẩm PCR lúc band mẫu dị hợp Kết cho thấy hai dấu phân tử cho kết giống nhau, nhiên số lượng mẫu cịn phân tích dịng nên khơng thể nhận xét hai dấu phân tử cho kết 3.3 Khảo nghiệm 30 dịng/giống Ba Bơng Mẵn Bờ Liếp năm 2016 - 2017 Lọc giống theo nguyên tắc loại bỏ dòng xem khác dạng, suất thấp, phẩm chất khả chống chịu Kết giống Ba Bông Mẵn chọn 27 dịng, loại trực tiếp 03 dịng (Ba Bơng Mẵn-17, Ba Bơng Mẵn-18 Ba Bơng Mẵn-22), 02 dịng 17 18 trổ khơng tập trung, dịng 22 phát triển cờ xiên giống Bờ Liếp chọn 28 dòng loại bỏ trực tiếp dịng (Bờ Liếp 2-7, Bờ Liếp 2-24) có màu bẹ khác dạng Đánh giá chiều cao (cm): Chiều cao dòng gần nhau, sau hỗn dịng đưa sản xuất giống có độ đồng ruộng cao, giúp tất lúa phát triển đồng Do có chiều cao gần nên khả quang hợp hấp thu dưỡng chất tốt, giúp cải thiện suất, dịng có chiều cao nằm khoảng giá trị trung bình cộng trừ độ lệch chuẩn ( ± s) chọn, bỏ dịng có chiều cao cao hay thấp (Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn, 2006) Đánh giá thành phần suất suất (tấn/ha): Bông/m2, số hạt chắc/bông, trọng lượng 1.000 hạt (g) chọn dịng có số bơng/m2 lớn giá trị ( - s), để cải thiện thành phần suất Năng suất: chọn dòng có suất lớn giá trị > 3,5 tấn/ha theo kết lấy mẫu suất giống Một Bụi Đỏ trung bình 3,5 tấn/ha Đánh giá chất lượng gạo: Tỷ lệ gạo lức, gạo trắng gạo ngun chọn dịng có tỉ lệ (%) giá trị ( - s) Chiều dài gạo (mm) chọn dịng Ba Bơng Mẵn có chiều dài gạo (mm) lớn giá trị trung bình chung (> 6,1 mm) Bạc bụng cấp (%) chọn dịng có tỉ lệ (%) bạc bụng cấp (< 15%) (vì mẫu giống thu thập có tỉ lệ bạc bụng trung bình 15%) Amylose (%) chọn dịng Ba Bơng Mẵn có tỉ lệ (%) amylose (< 22,5%) giống Bờ Liếp chọn dịng có amylose thấp (< 21,5%) Protein (%) chọn dịng có tỉ lệ (%) protein lớn giá trị ( - s) Khả chống chịu bệnh cháy (cấp bệnh): chọn dịng có mức chống chịu kháng (cấp 1) đến kháng (cấp 3) Giống Ba Bông Mẵn sau đánh giá chọn 11 dòng tốt đạt tất tiêu (Bảng 2), tương tự giống Bờ Liếp chọn dòng tốt thoả mãn tất tiêu (Bảng 3) dòng/ giống hỗn lại, tiếp tục đánh giá vụ Bảng Các dịng Ba Bơng Mẵn tốt chọn Chỉ tiêu Chiều cao (cm) Bông/m2 Hạt chắc/bông 1.000 hạt (g) Năng suất (tấn/ha) Gạo lức (%) Gạo trắng (%) Gạo nguyên (%) Dài gạo (mm) Bạc bụng (%) Amylose (%) Protein (%) Cháy (cấp) 108 270 69 22,1 4,0 80 69 66 6,6 10,0 20,9 7,2 3 106 280 81 22,1 3,6 81 69 67 6,4 9,0 22,5 7,8 106 281 75 22,1 4,0 80 69 66 6,5 10,0 22,0 8,6 105 232 77 21,5 3,6 81 70 66 6,3 9,5 21,4 8,1 Ba Bông Mẵn 11 13 108 105 106 278 280 299 65 65 62 21,4 22,1 22,1 3,8 3,6 4,1 81 81 80 69 69 69 67 67 66 6,2 6,3 6,3 10,3 10 20,4 21,5 22,0 7,3 7,8 1 15 106 270 69 22,1 4,0 80 69 66 6,3 10 20,8 7,4 24 106 270 69 22,1 4,0 80 69 66 6,3 10 20,5 8,1 26 105 280 81 22,1 3,6 81 69 67 6,3 22,5 7,6 27 106 281 75 22,1 4,0 80 69 66 6,4 10 22,0 7,8 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019 Bảng Các dòng Bờ Liếp tốt chọn Chỉ tiêu 114 216 63 24,8 3,6 79 67 57 6,6 5,5 20,8 8,5 Chiều cao (cm) Bông/m2 Hạt chắc/bông 1.000 hạt (g) Năng suất (tấn/ha) Gạo lức (%) Gạo trắng (%) Gạo nguyên (%) Chiều dài gạo (mm) Bạc bụng (%) Amylose (%) Protein (%) Cháy (cấp) 115 235 57 27,1 3,6 81 69 61 6,6 20,8 8,6 113 231 57 25,3 3,6 79 68 58 6,7 4,5 20,5 9,4 110 236 64 24,5 3,8 81 68 62 6,7 9,5 20,5 9,0 3.4 Đánh giá dòng lọc năm 2017 - 2018 3.4.1 Chiều cao, thành phần suất suất thực tế Hỗn dòng, 11 dòng giống Ba Bơng Mẵn hỗn dịng thành một, giống Ba Bông Mẵn lọc giống Bờ Liếp lọc hỗn hợp dịng Kết thí nghiệm điểm thí nghiệm (Bảng 4) mơ hình lúa-tơm-cá cho thấy, giống Bờ Liếp lọc có chiều cao trung bình tương Bờ Liếp 10 116 258 63 24,2 4,0 79 68 59 6,5 10 21,2 8,1 12 115 221 63 24,2 3,5 80 68 58 6,5 10 20,1 7,8 13 110 250 65 24,3 4,0 81 71 66 6,4 5,5 20,2 7,9 16 112 215 67 26,1 3,6 80 67 56 6,6 4,5 20,1 8,1 22 111 285 65 22,9 4,3 80 70 63 6,6 4,5 20,4 8,4 đương với giống Bờ Liếp đối chứng chưa lọc (khác biệt ý nghĩa thống kê) Điều cho thấy trình lọc cải thiện độ đồng mà khơng làm thay đổi đặc tính chiều cao giống Giống Bờ Liếp sau lọc có suất cao giống chưa lọc đạt 3,8 tấn/ha (khác biệt có ý nghĩa thống kê) cải thiện 19% suất Kết đánh giá giống Ba Bông Mẵn sau lọc trước lọc (Bảng 5) cho kết tương tự giống Bờ Liếp Giống Ba Bông Mẵn sau lọc đạt suất 3,9 tấn/ha Bảng Chiều cao, thành phần suất suất thực tế TT Tên giống Chiều cao (cm) Bông/m2 Hạt chắc/ Trọng lượng 1.000 hạt (g) Năng suất (tấn/ha) Bờ Liếp (hỗn dịng) 110bc 248ab 63cd 24,2a 3,8a Ba Bơng Mẵn (hỗn dòng) 106c 268a 72a 22,2b 3,9a Bờ Liếp (Đ/c) 113b 227b 58d 23,4a 3,2d Ba Bông Mẵn (Đ/c) 107c 257a 66bc 21,9b 3,3cd Một Bụi Đỏ Lùn (Đ/c) 97d 263a 70ab 23,4a 3,5b Một Bụi Đỏ Cao (Đ/c) 118a 233b 60d 23,4a 3,4bc Trung bình 108,3 249,3 64,9 23,1 3,5 F giống ** ** ** ** ** F địa điểm * ** ns ns ** F giống ˟ địa điểm ns ns ns ns ns 5,6 13 11,4 4,8 6,9 CV (%) Ghi chú: Bảng 4, 5: ns: khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê; *: khác biệt ý nghĩa thống kê mức 5%; **: khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1% Những số cột có mẫu tự theo sau giống khơng khác biệt có ý nghĩa thống kê Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019 3.4.2 Chất lượng gạo Độ bạc bụng ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ xay chà, giá xuất thị hiếu người tiêu dùng Đối với gạo tẻ nguyên nhân bạc bụng hạt tinh bột vùng bạc bụng xếp rời rạc chặt chẽ tạo khe hở chứa khơng khí hạt tinh bột tạo thành vết đục (Del Rosario et al., 1968) Giống sau lọc giảm tỷ lệ bạc bụng, đồng thời chiều dài hạt gạo cải thiện đáng kể, đáp ứng tốt thị hiếu người tiêu dùng Kết so sánh giống Bờ Liếp phục tráng giống Bờ Liếp đối chứng chưa lọc thuần, giống lọc có tỷ lệ gạo nguyên cao giống chưa lọc giống Ba Bông Mẵn lọc so sánh với giống Ba Bông Mẵn đối chứng chưa lọc cho tỷ lệ gạo nguyên cao Điều cho thấy, giống lọc thành công cải thiện đáng kể chất lượng xay chà Bảng Tỷ lệ gạo lức, trắng, nguyên, bạc bụng, chiều dài hạt gạo amylose TT Tên giống Bờ Liếp (hỗn dòng) Ba Bơng Mẵn (hỗn dịng) Bờ Liếp (Đ/c) Ba Bông Mẵn (Đ/c) Một Bụi Đỏ Lùn (Đ/c) Một Bụi Đỏ Cao (Đ/c) Trung bình F giống F địa điểm F giống ˟ địa điểm CV (%) Gạo lức (%) 80a 80a 80a 80a 80ab 79b 80 ** ** ns 1,4 Gạo trắng Gạo (%) nguyên (%) 69ab 60c 69a 66a 68bc 55d 68ab 67c 67c 67,9 ** ** ns 1,7 Hàm lượng amylose xem hợp phần quan trọng phẩm chất cơm nấu định tính chất hạt như: dẻo, mềm hay cứng Theo IRRI (2014), hàm lượng amylose thấp (10 - 20%), trung bình (20 - 25%) cao (25 - 30%), phần lớn giống lúa mùa Việt Nam, Thái Lan, Miến Điện Ấn Độ có hàm lượng amylose từ cao đến trung bình Giống lúa Ba Bơng Mẵn Bờ Liếp thuộc nhóm amylose trung bình, sau lọc có hàm lượng amylose thấp so với giống đối chứng, góp phần cải thiện tính mềm cơm giống IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Ứng dụng dụng kỹ thuật điện di protein SDSPAGE nhận diện gen kháng rầy nâu dấu phân tử SSR, giúp loại bớt dịng có khả khơ cơm dịng nhiễm rầy nâu, góp phần tăng độ xác kết nghiên cứu Hai dấu phân tử B121 RM5479 giúp đánh nhanh dòng/giống lúa mùa mang gen kháng Giống lúa mùa Ba Bông Mẵn lọc thích hợp cho mơ hình canh tác lúa tơm có mang gen 62b 60c 55d 59,7 ** ** ns 4,7 Bạc bụng cấp (%) 7b 10b 13a Chiều dài gạo (mm) 16a 7b 15a 11,5 ** * ns 38,5 6,0c 6,0c 6,1c 6,3 ** ** ns 3,9 6,9a 6,3b 6,6a Amylose (%) 20,7c 21,4c 22,6b 23,7a 23,7a 24,4a 22,7 ** ns ** 5,1 kháng rầy nâu, có suất 3,9 tấn/ha (cải thiện xuất 18,2% so với giống Ba Bông Mẵn đối chứng chưa lọc thần 3,3 tấn/ha), chất lượng xay chà tốt, tỷ lệ bạc bụng 10% cải thiện gần 40% so với giống chưa lọc hàm lượng amylose trung bình 21,4% (cải thiện tính mềm cơm 9,7%) Giống lúa mùa Bờ liếp lọc thích hợp cho mơ hình canh tác lúa tơm có mang gen kháng rầy nâu, có suất 3,8 tấn/ha (cải thiện suất 15,8% so với giống Bờ liếp đối chứng chưa lọc thần 3,3 tấn/ha), chất lượng xay chà tốt, tỷ lệ bạc bụng 7% cải thiện gần 38,5% so với giống chưa lọc hàm lượng amylose trung bình 20,7% (cải thiện tính mềm cơm 8,4%) 4.2 Đề nghị Nhân nguồn giống để đưa vào sản xuất thử nghiệm biện pháp canh tác hai giống lúa LỜI CẢM ƠN Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Cà Mau tài trợ kinh phí để thực nghiên cứu Cảm ơn Trung tâm Giống Nông nghiệp Cà Mau phối hợp thực Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Bảy, Nguyễn Công Hương, Lê Thị Muội Nguyễn Đức Thành, 2008 Đặc điểm microsatellite gen tổng hợp tinh bột số giống lúa Việt Nam Tạp chí Cơng nghệ Sinh học (3): 311-320 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2004 “Quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông - lâm - thủy sản vùng ĐBSCL đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020” Địa chỉ: http://vukehoach.mard.gov vn/Default.aspx?baocaoquyhoach; ngày truy cập: 21/10/2018 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2006 Quyết định số 4100 QĐ/BNN-KHCN, ngày 29 tháng 12 năm 2006, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Lúa - qui trình kỹ thuật sản xuất hạt giống, theo tiêu chuẩn ngành (10TCN: 395 - 2006) Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 2007 Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang, 2007 Chọn giống trồng - Phương pháp Truyền thống Phân tử Nhà xuất Nông nghiệp, 504 trang Nguyễn Bảo Vệ, Ngô Ngọc Hưng, Quảng Trọng Thao, Nguyễn Thành Hối, Vũ Ngọc Út Đỗ Minh Nhựt, 2005 Nghiên cứu xây dựng mơ hình lúa - tơm bền vững huyện An Biên Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang Sở Khoa học Công nghệ Kiên Giang, Kiên Giang Cagampang G B and F M Rodriguez, 1980 Methods analysis for screening crops of appropriate qualities Institute of Plant Breeding University of the Philippines at Los Banos pp 8-9 Del Rosario, R., Aurora & P Briones, Vivian & J Vidal, Amanda & Juliano, Bienvenido, 1968 Composition and Endosperm Structure of Developing and Mature Rice Kernel Cereal Chemistry, 45: p 225-235 Dung L V., 1999 The genetic complexity of agronomical traits in relation to its evaluation and use in rice Thesis (Doctor) Hokkaido University of Japan, 118p: 64-72p Ikeda, R and D.A Vaughan, 2006 The distribution of resistance genes to the brown plant hopper in rice germplasm International Rice Research Institute, P.O Box 933, Manila, Philippines.  IRRI (International Rice Research Institute), 2014 Standard Evaluation system of rice (SES), 5th Edition Los Baños, Philippines, 57 pages Jenning, P.R , W.R Coffman and H.E Kauffman, 1979 Rice Improvement International Rice Research Institute Los Bannos Philippines, pp.113-116 Laemmli U.K., 1970 Cleavage of structural proteins during the assembly of the head of bacteriophage T4 Nature, 227: 680-685 Lowry, O.H., N.J Rosebrough, A.L Farr and R.J Randall, 1951 Protein measurement with the Folin phenol reagen Bio Chem 193: pp 265-275 Myint, K.K.M., D Fujita, M Matsumura, T Sonoda, A Yoshimura and H Yasui, 2012 Mapping and pyramiding of two major genes for resistance to the brown planthopper (Nilaparvata lugens Stal.) in the rice cultivar ADR52 Theor Appl Genet, 124: 495 -504 Rahman, M.L., W Jiang, S.H Chu, Y Qiao, T.H Ham, M.O Woo, J Lee, M.S Khanam, J.H Chin, and J.U Jeung, 2009 High resolution mapping of two rice brown planthopper resistance genes, Bph20(t) and Bph21(t), originating from Oryza minuta Theor Appl Genet., 119: 1237–1246 Rogers, S.O., and Bendich, A.J., 1988 Extraction of ADN from plant tissues Plant Molecular Biology Manual, A6:73-83 Selection of two local varieties Ba Bong Man and Bo Liep Tran Huu Phuc, Vu Anh Phap, Huynh Ky and Van Quoc Giang Abstract Protein electrophoresis application was used for choosing seeds that has good grain quality such as low amylose content based on the color of the waxy, and identification of resistance to brown plant hopper by SSR markers (B121 and RM5749) Experiments were carried out to evaluate the genetic purity, yield and quality of the lines from 2016 to 2017 and to evaluate the yield of selected lines from 2017 to 2018 Pure rice varieties including Ba Bong Man and Bo Liep were successfully selected in laboratory and on field which were adapted to rice-shrimp-fish farming areas Sowing time of these two varieties were from August 15 to September 15; harvesting time in December, plant height of 106 - 110 cm, weight of 1000 grains in the range of 22 - 24 g, long grain; chalkiness of endosperm rate ranged from 7% to 10%, low amylose content ranging from 20.7% to 21.4%, actual yield of 3.8 - 3.9 tons/ha, resistance to blast disease and brown plant hopper Keywords: Local rice, SDS-PAGE, SSR, B121 and RM5749 Ngày nhận bài: 18/1/2019 Ngày phản biện: 24/1/2019 Người phản biện: TS Huỳnh Văn Nghiệp Ngày duyệt đăng: 14/2/2019 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019 XÁC ĐỊNH GEN THƠM VÀ SỰ BIỂU HIỆN HƯƠNG THƠM CỦA CÁC DÒNG ĐỘT BIẾN PHÁT SINH TỪ GIỐNG LÚA TÁM DỰ VÀ TÁM THƠM ĐỘT BIẾN Nguyễn Xuân Dũng1, Nguyễn Văn Tiếp1, Nguyễn Minh Cơng2 TĨM TẮT Sử dụng thị phân tử SSR liên kết với locus kiểm soát hương thơm lúa (BADH2) để kiểm tra gen thơm 24 dòng đột biến phát sinh từ giống lúa Tám Dự, 22 dòng đột biến phát sinh từ giống lúa Tám Thơm Đột Biến giống gốc Kết cho thấy: giống gốc 44/46 dòng đột biến mang cặp gen lặn kiểm soát hương thơm fgrfgr (trừ dòng đột biến TD38 TD39) cho gạo thơm mức độ khác (từ thơm đậm đến thơm nhẹ) Cùng giống gốc dòng đột biến mang cặp gen lặn fgrfgr gieo trồng tỉnh thành phố khác cho mức độ hương thơm khác (ở Hải Hậu - Nam Định có số hương thơm cao nhất) Gạo vụ Mùa thơm gạo vụ Xuân; gạo từ lúa thu hoạch chín 80% thơm từ lúa thu hoạch chín tồn phần (100%) Các dòng đột biến TD4, TD9, TD22 TD27 cho gạo thơm đậm so với giống gốc gieo trồng số địa điểm; dòng ĐB5, ĐB7, ĐB18 có hương thơm tương tự giống gốc Từ khóa: Gen thơm (fgrfgr), dịng đột biến, giống lúa đặc sản, vụ Xuân, vụ Mùa I ĐẶT VẤN ĐỀ II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thuật ngữ “gen thơm” lúa nhiều năm sử dụng chưa thống Bradbury cộng tác viên (2005) số tác giả đặt tên gen thơm BADH2 locus mã hóa phân tử protein gồm 503 amino axít, tạo enzyme BADH2 (Betaine Aldehyde Deydrogenase Homologue 2) có hoạt tính ức chế tổng hợp 2AP làm cho lúa không thơm Ngược lại, đột biến lặn phát sinh gen (làm xuất alen lặn fgr kiểu gen đồng hợp lặn fgr fgr) làm chức nói cho gạo thơm Một số tác giả khác đặt tên cho gen thơm fgr (fragrance) - dựa kiểu hình kiểm sốt locus BADH2 Kết xác định trình tự nucleotit gen (hay giải trình tự nucleotit gen) Gaur cộng tác viên (2016) cho thấy fgr BADH2 thực chất gen Vì vậy, cơng trình cơng bố gần sử dụng thuật ngữ “gen thơm” fgr - kiểu gen fgr fgr kiểm sốt hương thơm Các giống lúa dịng đột biến có kiểu gen fgr fgr thường cho gạo thơm Tuy nhiên, kết nghiên cứu Phan Hữu Tôn Tống Văn Hải (2010) cho thấy giống lúa cho gạo thơm mang cặp gen lặn fgr fgr số giống mang cặp gen lại không cho gạo thơm 2.1 Vật liệu nghiên cứu Sử dụng 24 dòng đột biến phát sinh từ giống lúa Tám Dự, 22 dòng đột biến phát sinh từ giống lúa Tám Thơm Đột Biến hệ thứ giống gốc Các dịng đột biến nói tạo chiếu xạ tia gamma (Co60) vào hạt lúa nảy mầm thời điểm 69 h kể từ ngâm hạt cho hút nước bão hòa khoảng nhiệt độ 30 - 32oC 36 h, tiếp đem ủ khoảng nhiệt độ nói Sử dụng thị fgr gồm mồi: EAP, IFAP, ESP INSP để xác định có mặt gen thơm dòng đột biến giống gốc Để góp phần làm sáng tỏ chế di truyền kiểm soát hương thơm biểu gen thơm điều kiện gieo trồng, mùa vụ thời điểm khác q trình chín hạt thóc, nghiên cứu “Xác định gen thơm biểu hương thơm dòng đột biến phát sinh từ giống lúa Tám Dự Tám Thơm Đột Biến” tiến hành Bảng Tên trình tự mồi xác định gen thơm Tên mồi ESP IFAP INSP EAP Trình tự 5’-TTGTTTGGAGCTTGCTGATG-3’; 5’-CATAGGAGCAGCTGAAATATATACC-3’ 5’-CTGGTAAAAAGATTATGGCTTCA-3’ 5’-AGTGCTTTA CAAGTCCCGC-3’ 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp xác định gen thơm a) Tách chiết AND tổng số Mẫu dòng đột biến giống gốc thu thập tách chiết ADN tổng số theo phương pháp CTAB Obara Kako (1998) có cải tiến - Chuẩn bị sẵn dung dịch đệm chiết CTAB 600C Nghiền khoảng 0,3 gam mẫu chày cối sứ vô trùng nitơ lỏng đến thành dạng bột mịn, sau hồ tan 800 ml CTAB buffer 60 ml SDS 10% Trung tâm Chuyển giao Công nghệ Khuyến nông, VAAS; Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019 chức sản xuất Các thông tin điều tra bao gồm: thông tin chung hộ, tình hình sản xuất rau hộ diện tích, giống, kỹ thuật chăm sóc, tình trạng áp dụng cơng nghệ vào sản xuất, số năm kinh nghiệm Ngoài ra, nghiên cứu sử dụng phương pháp vấn sâu nhà khoa học Học viện Nông nghiệp Việt Nam cán chuyên trách địa phương để làm rõ số khái niệm sử dụng nghiên cứu công nghệ cao, áp dụng công nghệ cao Số liệu sau điều tra xử lý nhập vào Excel, kỹ thuật phân tích thực phần mềm SPSS 22 2.2.2 Phân tích liệu - Thống kê mô tả (Descriptive statistics): Kỹ thuật thống kê mô tả sử dụng để mô tả đặc điểm kinh tế - xã hội hộ điều tra tình hình sản xuất rau hộ thông qua đại lượng giá trị trung bình, độ lệch chuẩn So sánh giá trị trung bình (Compare means) kỹ thuật kiểm định T-test đồng thời sử dụng để so sánh, kiểm định mức độ tin cậy khác tiêu phản ánh kết quả, hiệu kinh tế từ sản xuất hai nhóm hộ với - Phân tích hồi quy (Regression analysis): Mơ hình hồi quy dạng Cobb-Douglass xây dựng thể mối quan hệ hiệu kinh tế với biến độc lập mơ hình nghiên cứu Phân tích hồi quy sử dụng với phần mềm thống kê SPSS 22 để ước lượng kiểm định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế từ sản xuất rau Mơ hình ước lượng có dạng sau: LN(HIEUQUA) = β0 + β1*LN(TUOI) + β2*LN(TRINHDO)+ β3*DANTOC + β4*LN(KINHNGHIEM)+ β5*LN(GIABAN) + β6*LN(GIONG) + β7*HTX + β8*CONGNGHE Trong đó, LN(HQ) biến phụ thuộc, lograrit hiệu sản xuất rau tính cho diện tích 100 m2 Các biến mơ hình kỳ vọng ảnh hưởng chúng đến biến phụ thuộc mơ hình mơ tả bảng Bảng Mơ tả biến đơc lập mơ hình nghiên cứu Tên biến TUOI TRINHDO ĐVT Năm Năm DANTOC KINHNGHIEM GIONG GIABAN Năm Đồng Đồng TOCHUC CONGNGHE HIEUQUA Lần Mô tả biến Tuổi chủ hộ Số năm học chủ hộ Biến giả, nhận giá trị chủ hộ thuộc nhóm dân tộc Kinh, nhận giá trị khác Số năm kinh nghiệm rau Chi phí giống Giá bán rau Biến giả, nhận giá trị chủ hộ tham gia hợp tác xã tổ hợp tác, nhận giá trị khác Biến giả, nhận giá trị hộ áp dụng công nghệ cao sản xuất, nhận giá trị khác Hiệu kinh tế từ sản xuát rau Được xác định hệ số thu nhập/chi phí tính 100 m2canh tác Kỳ vọng +/+ + + + + + + (Nguồn: Tác giả tổng hợp phát triển) 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu thực từ tháng năm 2018 đến tháng 12 năm 2018 huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội hộ điều tra Kết tổng hợp số liệu bảng cho thấy, tuổi bình quân chủ hộ thuộc nhóm hộ có áp dụng cơng nghệ cao sản xuất thấp nhóm hộ không áp dụng chênh lệch lày không 104 đáng kể Tương tự, đặc điểm khác hộ điều tra trình độ chủ hộ, giới tính, nhóm dân tộc, số năm kinh nghiệm sản xuất số lao động tham gia sản xuất hai nhóm hộ khơng có khác biệt nhiều nhìn chung nhóm hộ có áp dụng cơng nghệ cao vào sản xuất có trình độc học vấn, số lao động tham gia sản xuất số năm kinh nghiệm sản xuất cao nhóm hộ khơng áp dụng Ngược lại, nhóm hộ khơng áp dụng có tỷ lệ chủ hộ thuộc nhóm dân tộc Kinh thấp nhóm hộ có áp dụng cơng nghệ cao sản xuất Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019 Bảng Đặc điểm hộ điều tra Tuổi chủ hộ Hộ Hộ Chênh ĐVT có áp khơng lệch dụng áp dụng Năm 42 45 -3 Trình độ chủ hộ Năm Chỉ tiêu Tỷ lệ chủ hộ % nam giới Tỷ lệ hộ người dân % tộc Kinh Số năm kinh nghiệm Năm sản xuất rau Số lao động Người 70 65 0,3 15 -7 8,3 7,0 1,3 3,2 2,7 0,5 ơn đới, nhiệt đới cận nhiệt đới Ngồi lồi phổ biến từ bản địa họ đậu, bơng cải xanh, bí, xà lách, rau gia vị , nhiều loại rau có giá trị kinh tế cao trồng cải bắp, súp lơ, cà chua, cần tây, tỏi Dữ liệu bảng cho thấy, loại rau trồng chủ yếu vào mùa xuân (tháng - tháng tư) mùa thu đông (tháng mười tháng mười hai) Tuy nhiên, năm gần đây, phát triển sản xuất rau trái vụ xu lợi cạnh tranh Mộc Châu mà địa phương có Được ưu thiên nhiên ưu đãi điều kiện thời tiết với đầu tư áp dụng công nghệ cao vào sản xuất (nhà kính, nhà lưới, tưới tự động) giúp hộ trồng rau đạt hiệu kinh tế cao sản xuất rau trái vụ, chí có năm hiệu sản xuất từ rau trái vụ gấp - lần so với rau vụ Đây tiềm mà Mộc Châu đã, trọng khai thác năm tới để phát triển kinh tế địa phương, nâng cao thu nhập cho hộ dân (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018) 3.2 Tình hình sản xuất rau hộ điều tra Nhờ điều kiện khí hậu thuận lợi nên loại rau trồng quanh năm Mộc Châu Các loại trồng đa dạng phong phú, bao gồm loại rau Bảng Các loại rau mùa sinh trưởng STT Các loại rau Bắp cải Cà chua Dưa chuột Su hào Rau cải                 Tháng                10      11      12      (Nguồn: Tổng hợp từ liệu điều tra, 2018) Ghi chú: Ô đánh dấu  có canh tác rau 3.3 Tác động áp dụng cơng nghệ cao vào sản xuất đến hiệu kinh tế từ sản xuất rau Mộc Châu Trong nghiên cứu này, để đánh giá tác động việc áp dụng công nghệ cao vào sản xuất đến hiệu kinh tế từ sản xuất rau Mộc Châu, nhóm nghiên cứu tiến hành so sánh tiêu kết hiệu kinh tế nhóm hộ sản xuất có áp dụng cơng nghệ cao với nhóm hộ khơng áp dụng Trong đó, hộ có áp dụng cơng nghệ cao vào sản xuất hộ có dấu hiệu sử dụng hệ thống tưới tiêu tự động, có hệ thống nhà kính, nhà lưới; sử dụng giống mới; áp dụng tiêu chuẩn sản xuất rau an tồn sản xuất Cịn hộ khơng áp dụng công nghệ cao sản xuất hộ sản xuất theo phương thức truyền thống khơng có dấu hiệu Ngồi ra, để có sở so sánh hợp lý nhóm nghiên cứu chọn loại rau để phân tích rau cải bắp, loại rau trồng trồng phổ biến Mộc Châu trồng quanh năm mang lại hiệu kinh tế cao cho hộ Bảng Kết hiệu kinh tế từ sản xuất rau cải bắp (tính cho 100 m2 canh tác) Chỉ tiêu Năng suất sản xuất Giá bán Giá trị sản xuất Chi phí sản xuất Thu nhập Thu nhập/ Chi phí Đơn vị tính kg Hộ áp Hộ không Chênh dụng áp dụng lệch 355,56 301,39 54,17** 1000 đồng 4,50 3,20 1,3NS 1000 đồng 1.600 964.44 635,56*** 1000 đồng 711,11 463,89 247,22*** 1000 đồng 888,89 500,56 388,33*** Lần 1,25 1,08 0,17* (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2018) Ghi chú: ***, ** * mức độ ý nghĩa thống kê tương ứng α =1%, 5% 10%; NS: khơng có ý nghĩa thống kê 105 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019 Kết tổng hợp số liệu bảng cho thấy, suất cải bắp hộ áp dụng công nghệ cao sản xuất cao so với hộ không áp dụng khác có ý nghĩa mức ý nghĩa α = 5% Kết khảo sát cho thấy thị hiếu người tiêu dùng hướng đến sản phẩm sạch, an tồn sản phẩm sản xuất từ hộ có áp dụng cơng nghệ tưới tự động, có nhà lưới, nhà kính sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP có giá bán cao hộ sản xuất theo phương thức truyền thống Điều dẫn đến thu nhập tính 100 m2 từ rau cải bắp hộ có áp dụng cơng nghệ cao sản xuất cao nhiều so với hộ khơng áp dụng khác có ý nghĩa mức ý nghĩa α = 1% Xét chi phí, phải đầu tư chi phí lớn cho việc áp dụng công nghệ cao hệ thống tưới tự động, nhà lưới sử dụng giống phí sản xuất tính cho 100 m2 canh tác hộ có áp dụng cơng nghệ cao nhiều so với hộ không áp dụng Theo đó, chi phí sản xuất hộ có áp dụng cơng nghệ 711,11 nghìn đồng/100 m2 số hộ không áp dụng 463,89 nghìn đồng Sự khác biệt có ý nghĩa độ tin cậy 99% Số liệu tổng hợp bảng cho thấy, chi phí cao xét hiệu hộ sản xuất có áp dụng cơng nghệ cao có hiệu kinh tế cao so với hộ không áp dụng Theo đó, đồng chi phí bỏ hộ có áp dụng cơng nghệ cao sản xuất thu 1,25 đồng thu nhập, hộ khơng áp dụng công nghệ cao nhận 1,08 đồng tính chung cho đơn vị diện tích Để làm rõ tác động yếu tố công nghệ cao đến hiệu kinh tế từ sản xuất rau, nhóm nghiên cứu thực phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế từ sản xuất việc sử dụng kỹ thuật phân tích hồi quy Trong đó, biến áp dụngcơng nghệ biến độc lập đưa vào mơ hình để phân tích Kết phân tích hồi quy trình bày bảng cho thấy tổng số biến độc lập đưa vào mơ hình để ước lượng có biến gồm trình độ học vấn, tình trạng áp dụng cơng nghệ, hình thức tổ chức sản xuất, chi phí giống, giá bán rau thực có ảnh hưởng đến hiệu sản xuất rau Chỉ số R2 = 0,61 cho biết biến độc lập mô hình giải thích 61% biến động hiệu kinh tế từ sản xuất rau Kết ước lượng cho thấy biến trình độ học vấn có tác động chiều đến hiệu sản xuất rau Điều giải thích trình độ học vấn cao nơng dân dễ dàng tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật nhạy bén việc đưa định sản xuất nên hiệu sản xuất cao Bên cạnh đó, kết nghiên cứu việc nông dân tham gia vào hợp tác xã, tổ hợp tác sản xuất địa phương hợp tác xã, tổ hợp tác định hướng sản xuất chăm sóc trồng hỗ trợ tiêu thụ sản, mang lại hiệu sản xuất cao hộ không tham tổ chức sản xuất Bảng Kết ước lượng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế từ sản xuất rau Tên biến TUOI DANTOC TRINHDO KINH_NGHIEM CONG_NGHE HINHTHUC GIABAN GIONG CONS R2 Giải thích biến Số tuổi chủ hộ Biến giả, chủ hộ dân tộc kinh Số năm học chủ hộ (năm) Số năm kinh nghiệm trồng rau chủ hộ (năm) Biến giả, hộ áp dụng cơng nghệ Biến giả, hộ có tham gia hợp tác xã, tổ hợp tác Giá bán sản phẩm (đồng) Chi phí giống (đồng) Hệ số chặn 0,61*** Hệ số tác động NS 0,192 NS 0,252 * 0,092 NS 0.423 *** 0,165 ** 0,368 ** 0,123 * 5,9 NS –0,045 (Nguồn: Tác giả ước lượng, 2018) Ghi chú: ***, ** * mức độ ý nghĩa thống kê tương ứng α = 1%, 5% 10%; NS: khơng có ý nghĩa thống kê Sự tác động áp dụng công nghệ cao đến hiệu kinh tế từ sản xuất rau mơ hình nghiên cứu thể qua mối quan hệ biến công nghệ biến giống đến hiệu kinh tế Hệ số ước lượng tác động biến công nghệ biến giống đến hiệu kinh tế mang dấu dương có nghĩa mối quan hệ biến giống biến công nghệ 106 lên hiệu kinh tế quan hệ chiều Điều phù hợp mà thực tế cho thấy hộ áp dụng giống công nghệ cao sản xuất có hệ thống tưới nước tự động, hệ thống nhà lưới hay sản xuất theo tiêu chuẩn Rau an toàn có suất cao so với hộ sản xuất theo phương thức truyển thống Ngoài ra, nhu cầu tiêu dùng Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019 thực phẩm ngày cao với tăng lên mức sống người dân nên giá bán sản phẩm từ sản xuất có áp dụng cơng nghệ cao cao so với hộ gia đình sản xuất theo phương thức thủ công, truyền thống Điều mang lại hiệu kinh tế cao cho hộ có áp dụng công nghệ cao Kết ước lượng cho thấy biến giá bán có tác động chiều đến hiệu kinh tế từ sản xuất rau với mức ý nghĩa α = 5% IV KẾT LUẬN Trong bối cảnh cơng nghiệp hóa diện tích đất nông nghiệp xu hướng giảm với nhu cầu thực phẩm sạch, an tồn ngày tăng việc áp dụng khoa học kỹ tuật tiên tiến vào sản xuất để tăng suất quan trọng xu tất yếu Nó góp phần giúp hộ sản xuất nâng cao hiệu sản xuất cung cấp cho thị trường sản phẩm an toàn, chất lượng Bằng kỹ thuật so sánh giá trị trung bình (compare means) phân tích hồi quy (regression analysis) nghiên cứu việc áp dụng cơng nghệ cao sản xuất tác động tích cực đến hiệu kinh tế từ sản xuất rau Mộc Châu Cùng đơn vị diện tích canh tác, hộ có áp dụng cơng nghệ cao sản xuất đạt suất cao hộ không áp dụng với giá bán sản phẩm cao nên thu nhập hộ có áp dụng cơng nghệ cao cao nhiều so với hộ khơng áp dụng Do đó, dù chi phí sản xuất cao hộ sản xuất có áp dụng cơng nghệ cao có hiệu kinh tế cao hộ không áp dụng Kết ước lượng mơ hình hồi quy có yếu tố có ảnh hưởng chiều đến hiệu kinh tế sản xuất rau Mộc Châu trình độ học vấn chủ hộ, giống, giá bán, hình thức tổ chức sản xuất yếu tố áp dụng cơng nghệ Trong đó, biến áp dụng cơng nghệ có giá trị ước lượng dương với hệ số cao có ý nghĩa thống kê mức ý nghĩa α = 1% Điều đưa kết luận áp dụng công nghệ cao sản xuất có tác động làm tăng hiệu kinh tế suất sản xuất rau Mộc Châu năm tới quyền địa phương nên quy hoạch, tổ chức vùng sản xuất tập trung để tạo điều kiện cho việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất để nâng cao hiệu sản xuất, phát huy tối đa lợi thế, tiềm vùng góp phần vào phát triển kinh tế địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Trường Huy, 2007 Phân tích tác động khoa học kỹ thuật đến hiệu sản xuất lúa Cần Thơ Sóc Trăng Tạp chí Khoa học - Đại học Cần Thơ, (47-56) Trần Thanh Sơn, 2011 Ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất lúa nông dân tỉnh An Giang Tạp chí Khoa học - Đại học Cần Thơ, 20b: 117-121 Shijun Ding, Laura Meriluoto, W Robert Reed, Dayun Tao, Haitao Wu, 2011 The impact of agricultural technology adoption on income in equality in rural China: Evidence from southern Yunnan Province China Economic Review 22: 344-356 Souléïmane Adéyèmi Adekambi, Aliou Diagne, Franklin Peter Simtowe, Gauthier Biaou, 2009 The Impact of Agricultural Technology Adoption on Poverty: The case of NERICA rice varieties in Benin International Association of Agricultural Economists’ 2009 Conference, Beijing, China, August 16-22, 2009 Washington Muzari, Wirimayi Gatsi & Shepherd Muvhunzi, 2012 The Impacts of Technology Adoption on Smallholder Agricultural Productivity in Sub-Saharan Africa: A Review Journal of Sustainable Development, Vol 5, No Impact of high technology application on economic efficiency of vegetables production in Moc Chau, Son La Nguyen Dang Hoc Abstract This study was conducted to evaluate impact of high technology application on economic efficiency of vegetables production in Moc Chau, Son La Data for the study were collected from 200 vegetable farming households in Moc Chau district, Son La province by direct interviews The comparison statistic analysis was used to compare and test the differences between the economic efficiency of vegetable farming group who applied high technology and those that did not apply Regression analysis was employed to measure factors affecting economic efficiency of vegetables production It was found that households with high technology application got higher productivity, income and economic efficiency than those without application Accordingly, households applied high technology got 335.56 kilograms and 888.89 thousand VND per 100 m2 while this number of households without application was 301.39 kilograms and 500.56 thousand VND, respectively Moreover, research results also showed that the education level, seed cost, organizing of production and technology had significantly positive impact on economic efficiency of vegetables production Technology was the factor that had highest estimated coefficient Keywords: Agricultural, modern technology, economic efficiency, vegetables Ngày nhận bài: 21/1/2019 Ngày phản biện: 25/1/2019 Người phản biện: PGS TS Trần Quang Trung Ngày duyệt đăng: 14/2/2019 107 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CỦA NÔNG HỘ TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ CÀ PHÊ ARABICA TẠI ĐÀ LẠT Nguyễn Thị Tươi1, Nguyễn Phú Son2 TÓM TẮT Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ nông hộ chuỗi giá trị cà phê Arabica Đà Lạt dựa cách tiếp cận chuỗi giá trị của Kaplinsky và Morris (2001), Nguyễn Thị Thanh Lộc Nguyễn Phú Son (2016) Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất cùng với các công cụ khác như: đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA), tham vấn chuyên gia (KIP) và phỏng vấn trực tiếp 82 nông hộ trồng cà phê tại Đà Lạt Mục tiêu phân tích thực trạng sản xuất tiêu thụ nông hộ chuỗi giá trị cà phê Arabica Đà Lạt Kết cho thấy nông hộ sản xuất cà phê Arabica với quy mơ nhỏ, trung bình có 1,5 Nơng hộ bán cà phê chủ yếu cho thương lái (82%), cịn lại (12%) bán cho cơng ty chế biến Khi bán cho thương lái, giá trị gia tăng giá trị giá tăng thực mà nông dân tạo thấp so với bán cho công ty chế biến Từ khóa: Chuỗi giá trị, sản xuất, tiêu thụ, cà phê Arabica, Đà Lạt I ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước xuất cà phê đứng thứ giới sau Brazil với diện tích 605.178 sản lượng 1.542.398 (FAO, 2017) Tuy nhiên, kim ngạch xuất mang chưa cao 95% cà phê Việt Nam xuất dạng nguyên liệu thô, chất lượng cà phê nhân chưa cao chủ yếu cà phê Robusta giới lại ưa chuộng cà phê Arabica Lâm Đồng không dẫn đầu nước diện tích mà cịn chất lượng loại cà phê Arabica (Hoffmann, 2014) Trong đó, khơng thể khơng nhắc đến khu vực sản xuất cà phê Arabica Đà Lạt tiếng với chất lượng cao Tuy nhiên, diện tích trồng cà phê Arabica năm gần có nhiều biến động, giá cà phê liên tục xuống thấp, suất cà phê Arabica lại không cao, dịch bệnh nhiều, chi phí lao động cho việc thu hái chế biến cao Để hiểu rõ vấn đề vấn đề khác xoay quanh khâu sản xuất, chế biến, tiêu thụ cà phê Arabica nông hộ Đà Lạt, đề tài: “Phân tích tình hình sản xuất tiêu thụ nông hộ chuỗi giá trị cà phê Arabica Đà Lạt” thực để đạt mục tiêu nghiên cứu II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nông hộ trồng cà phê Arabica Đà Lạt cho thu hoạch niên vụ 2017 - 2018 có diện tích lớn 1.000 m2 2.2 Phương pháp nghiên cứu Phân tích tình hình sản xuất, chế biến tiêu thụ nông hộ chuỗi giá trị cà phê Arabica Đà Lạt dựa cách tiếp cận phương pháp phân tích ch̃i giá trị của Kaplinsky và Morris (2001), Võ Thị Thanh Lộc Nguyễn Phú Son (2016) Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác suất (Nguyễn Thị Cành, 2005) thông qua phỏng vấn trực tiếp 82 nông hộ trồng cà phê Arabica cùng với các công cụ khác như: đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA), tham vấn chuyên gia (KIP) và quan sát trực tiếp để nắm thêm thông tin kiểm chứng lại số liệu khảo sát 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Số liệu thu thập từ tháng đến tháng 12 năm 2018 tình hình sản xuất tiêu thụ cà phê niên vụ 2017 - 2018 - Địa điểm nghiên cứu xã: Xuân Trường, Trạm Hành, Tà Nung Xuân Thọ chiếm đến 98% diện tích sản xuất cà phê Arabica thành phố Đà Lạt III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Tình hình sản xuất 3.1.1 Thơng tin chung nơng hộ Nhìn chung lao động tham gia sản xuất hộ trồng cà phê Arabica trung bình 44 tuổi có nhiều kinh nghiệm sản xuất 15 năm với trình độ học vấn mức trung bình năm Qua khảo sát cho thấy, diện tích canh tác cà phê Arabica có khác số lao động tham gia vào hoạt động sản xuất cà phê Arabica hộ tương đối giống khoảng người Như vậy, lực lượng lao động tham gia sản suất nơng nghiệp hộ ít, hầu hết vợ chồng gia đình Tuy nhiên, tùy vào diện tích canh tác, ngồi lao động gia đình hộ th lao động cơng nhật cần, đặc biệt nhu cầu thuê lao động lớn vào mùa thu hoạch cà phê Khoa Nông Lâm, Trường đại học Đà Lạt; Khoa Kinh tế, Đại học Cần Thơ 108 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019 Bảng Thông tin chung nông hộ trồng cà phê Arabica Đặc điểm ĐVT Std Dev Min 44 10,87 27 72 Mean Max Tuổi chủ hộ năm Số năm học năm 2,56 16 người 0,56 lần 2,44 10 19 10,46 45 Số lao động Số lần tập huấn/2 năm Kinh nghiệm sản xuất Tổng diện tích đất nơng nghiệp Diện tích trồng cà phê Tuổi cà phê Mật độ trồng năm 1,73 1,11 0,3 1,50 1,07 0,2 năm 12 5,15 25 cây/ha 4.240 1.096 3.000 10.000 (Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát, 2018) Trong năm vừa qua có khoảng 80% nơng hộ tham gia lớp tập huấn, lại 20% chưa tham gia không muốn tham gia Lý số nông hộ không muốn tham gia tập huấn họ cho khóa tập huấn khơng cung cấp kiến thức thời gian nên khơng thích tham gia Ngược lại, có hộ tham gia nhiều, trung bình khoảng lần, nhiều lên tới 10 lần Qua khảo sát 82 hộ, tổng số diện tích sản xuất nơng nghiệp bình qn 1,73 ha, diện tích đất sản xuất cà phê Arabica vào khoảng 1,5 ha, có hộ nhiều có hộ có 0,2 Như diện tích sản xuất cà phê hộ quy mô vừa nhỏ, chiếm khoảng 87% tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp Ngun nhân suất giá cà phê Arabica năm gần xuống thấp nên số hộ chủ động chuyển đổi phần diện tích trồng cà phê sang trồng khác có giá trị kinh tế cao như: rau, hoa khoai lang… bán đất, chia đất cho Các giống cà phê Arabica trước trồng Đà Lạt chủ yếu Typica, Moka với hương vị thơm ngon, tính chống chịu sâu bệnh suất thấp nên nông dân chuyển sang trồng giống Catimor với khả kháng bệnh rỉ sắt tốt, suất cao hương vị có chút Mặc dù Viện khoa học Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên lai tạo thành công số giống cà phê Arabica cho suất cao hơn, tính chống chịu tốt theo kết khảo sát cho thấy: 100% hộ trồng giống cà phê Catimor Đây giống cà phê lai tạo có khả kháng bệnh rỉ sắt tốt (Hoffmann, 2014) Mật độ trồng theo khuyến cáo Trung tâm Khuyến nông Lâm Đồng 5,000 cây/ha, phần lớn nông dân trồng với mật độ thấp hơn, trung bình 4,240 cây/ha, có hộ trồng 3.000 có hộ lại trồng tới 10.000 Qua khảo sát cho thấy, hiệu kinh tế từ cà phê thấp nên nhiều hộ trồng xen số loại trồng khác bơ hồng… Trong có hộ lại trồng với mật độ cao (10.000 cây/ha) họ cho đất dốc, không trồng dày đất dễ bị rửa trôi dễ bị ngã đổ gặp gió lớn Hiện có khoảng 13% nơng dân trồng cà phê chứng nhận theo tiêu chuẩn Fair Trade, 4C Trong số đó, hầu hết nông hộ HTX cà phê Xn Trường Cầu Đất, cịn lại bà sản xuất theo kinh nghiệm Trong năm gần đây, canh tác cà phê Arabica thường gặp phải đối tượng gây hại bọ xít muỗi (Helopeltis sp.) bù xè (Xylotrechus quadripes), chí phát triển thành dịch khó khống chế làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến suất Theo kết khảo sát có đến 34% nơng dân nhận hỗ trợ từ phía quan chức nhằm bù đắp phần thiệt hại bà nơng dân trước dịch bệnh hồnh hành Hình thức hỗ trợ thuốc diệt bọ xít muỗi loại giống bơ để giúp nơng hộ có thêm số loại trồng có hiệu kinh tế, trồng xen vào vườn cà phê bị bệnh dịch cơng 3.1.2 Chi phí sản xuất Chi phí về lao động gia đình chiếm tỷ trọng cao nhất (44,78%) vì chi phí canh tác mợt mùa vụ, kéo dài khoảng 12 tháng và ít áp dụng giới hóa vào sản xuất và thu hoạch nên đòi hỏi rất nhiều công lao động Công lao động cho sản xuất cà phê hộ có biến động lớn, cao 60 triệu có hộ có đầu tư khoảng triệu Bên cạnh đó, chi phí thuê công lao động chiếm tỷ lệ cao (13,24%) cà phê Arabica chín khơng đều, chín q rụng khỏi cây, Arabica cần phải hái lựa Do lao động gia đình có khoảng người khơng đảm nhiệm cơng việc thu hoạch hộ phải thuê công từ tỉnh khác lên hái: Phan Rang, Ninh Thuận… Ngồi ra, với hộ có diện tích lớn nhân lực phải th cơng cho cơng việc làm cỏ, bón phân, xịt thuốc… 109 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019 Bảng Chi phí sản xuất cà phê Arabica ĐVT: triệu đồng Khoản mục Mean Tỷ lệ (%) A Chi phí đầu vào 19,21 37,53 2,80 36,00 8,21 Phân bón 15,94 31,14 2,00 30,00 7,25 Thuốc BVTV 2,49 4,86 - 7,00 1,58 Nhiên liệu 0,81 1,58 - 2,40 0,48 B Chi phí tăng thêm 31,99 62,47 9,00 66,40 11,22 Công nhà 22,93 44,78 1,67 60,60 10,62 Công thuê 6,78 13,24 Khấu hao 0,78 Vận chuyển Bao bì C Tổng chi phí Min Max Std Dev - 21,43 6,74 1,52 - 3,00 0,51 1,09 2,13 - 4,00 0,92 0,41 0,80 - 1,40 0,30 51,20 100,00 15,60 95,00 16,77 (Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát, 2018) Chi phí về phân bón các loại cũng chiếm tỷ trọng cao (31,14%) một mặt là giá cả của các loại phân bón tăng cao, mặt khác là nông dân thường sử dụng các loại phân bón và thuốc BVTV cao so với khuyến cáo Cụ thể: Theo khuyến cáo trung tâm Khuyến nông tỉnh Lâm Đồng, lượng phân bón cho cà phê Arabica thời kỳ kinh doanh tính tiền, tối đa 9.433.000 đồng, nơng hộ bón cao 1,67 lần Điều này vừa làm tăng chi phí sản xuất vừa ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển của trồng, đặc biệt là đối với các loại th́c kích thích trái chín nếu sử dụng thường xuyên và ở nồng độ cao sẽ ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển lâu dài cà phê Thêm vào đó, việc lạm dụng phân bón và thuốc BVTV, đặc biệt là thuốc trừ cỏ sẽ làm cho đất bị chai cứng cà phê chậm phát triển, đó chi phí để cải tạo đất bằng phân hữu cơ, phân vi sinh là rất tốn kém Như vậy, trung bình chi phí sản xuất cà phê Arabica vào khoảng là 51,2 triệu đờng, chi phí đầu vào 19,21 triệu chi phí tăng thêm 31,99 triệu Tuy nhiên, chi phí đầu tư hộ khác tùy vào điều kiện kinh tế kinh nghiệm sản xuất Có hộ đầu tư nhiều 95 triệu có hộ đầu tư có 15,6 triệu đồng, chí khơng có điều kiện để bón hay phun thuốc sử dụng giá cà phê thấp Kết tương tự với kết nghiên cứu Shively, G Ha, D T (2008) 110 3.2 Tiêu thụ cà phê Arabica Từ số liệu bảng cho thấy, trung bình tổng sản lượng thu khoảng 9.43 cà phê tươi, 95% bán tươi, cịn lại có 5% để chế biến nhân Như vậy, suất cà phê Arabica năm 2018 thấp, so với năm trước suất giảm 50% Nguyên nhân vài năm trở lại đây, bọ xít muỗi bù xè phát triển mạnh lan rộng có nơi bùng phát thành dịch làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến suất, có hộ thu 1,2 tươi Trong có số nơng hộ khu vực bị dịch, quản lý chăm sóc vườn cà phê tốt nên suất ổn định đạt 26 tấn/ha Bảng Sản lượng trung bình cà phê Arabica ĐVT: Khoản mục Mean Tổng sản lượng Bán tươi Chế biến nhân 9,43 8,95 1,38 Tỷ lệ Std Min Max (%) Dev 100,00 1,20 26,00 5,54 94,90 50,00 7,38 14,66 40,00 5,02 (Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát, 2018) Không có suất thấp, giá cà phê tươi niên vụ 2017 - 2018 trung bình vào khoảng 9,7 triệu đồng/tấn, có hộ hái tỷ lệ xanh cao cà phê xấu, lẫn tạp nhiều bán với giá triệu đồng Trong đó, có hộ trồng cà phê chứng nhận (Fair trade 4C) bán cho cơng ty HTX lên tới 13 triệu/tấn đa số chưa có hợp đồng tiêu thụ Kết giống với kết nghiên cứu chuỗi giá trị sắn Thừa Thiên Huế, liên kết nông dân bán sắn nhà máy khơng chặt chẽ, khơng có ràng buộc hay thỏa thuận ký kết (Nguyễn Viết Tuân, 2012) Bảng Thu nhập trung bình từ cà phê Arabica Tỷ lệ Std Min Max (%) Dev Doanh thu 95,93 100 260 57,71 Bán tươi 82,88 86,4 260 60,88 Chế biến nhân 13,05 13,6 171 37,96 Tổng chi phí 51,20 15,60 95,00 16,77 Lợi nhuận 44,73 (59,60) 175,40 45,79 Khoản mục Mean (Nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát, 2018) Như vậy, doanh thu trung bình từ cà phê Arabica niên vụ 2017 - 2018 vào khoảng 96 triệu đồng, sau trừ khoản chi phí đầu vào chi Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019 phí tăng thêm 15,2 triệu, nơng hộ lời khoảng 44,73 triệu đồng Trong mức lợi nhuận từ trồng rau, hoa cơng nghệ cao năm 2017 Lâm Đồng trung bình đạt 158 triệu đồng/ha/năm, cao 3,5 lần so với trồng cà phê Arabica (UBND tỉnh Lâm Đồng, 2017) Nguyên nhân thu nhập thấp từ trồng cà phê Arabica suất giảm, có hộ gần trắng dịch bệnh, mặt khác giá cà phê Arabica niên vụ 2017 - 2018 thấp vòng 10 năm trở lại Rủi ro suất giá loại rủi ro quan trọng nơng dân trồng cà phê Tây Ngun nói chung mà Thinh, H.S Huong, N.T., (2015) nghiên cứu Bảng Giá trị gia tăng và giá trị gia tăng thuần của nông hộ ĐVT: ngàn đồng/kg Chỉ tiêu Bán cho công ty chế biến Bán cho thương lái Giá bán (1) 65,25 55,56 Chi phí trung gian (2) 11,37 11,37 Giá trị gia tăng (3) 53,88 44,19 Chi phí tăng thêm (4) 18,93 18,93 Giá trị gia tăng (5) 34,95 25,26 1,15 0,83 Lợi ích/Chi phí (6) Ghi chú: Các chỉ tiêu được tính kg cà phê nhân; (3) = (1) – (2); (5) = (3) – (4); (6) = (5) / [(2) + (4)] Mặc dù nông dân bán cà phê cho thương lái công ty chế biến dạng tươi cà phê nhân Tuy nhiên, để thuận lợi cho việc hoạch tốn kinh tế, quy đổi sản lượng cà phê tươi cà phê nhân với tỷ lệ kg tươi kg cà phê nhân Khoảng 82% nông dân bán cà phê trực tiếp cho thương lái, chủ yếu tươi có phẩm chất thấp Với kênh này, nơng dân bán trung bình 55,56 ngàn/kg, tạo giá trị gia tăng 44,19 giá trị gia tăng 25,26 với tỷ số lợi ích chi phí đạt 0,83 Chỉ có 18% nơng hộ bán cà phê trực tiếp cho công ty công chế biến hợp tác xã Kết tương tự chuỗi giá trị khóm Tiền Giang (Nguyễn Quốc Nghi, 2015) Trên kênh này, cà phê nơng dân có chất lượng tốt nhất, bán tươi tỷ lệ chín phải đạt 95% khơng lẫn tạp cành, lá, đất cát… bán cà phê nhân phải kiểm sốt thời gian lên men quy trình phơi sấy phải bảo đảm Khi nơng dân bán với giá trung bình 65,25 ngàn/kg, sau trừ chi phí trung gian 11,37 giá trị gia tăng mà nông hộ tạo 53,88 Nếu tiếp tục trừ chi phí tăng thêm giá trị gia tăng kg cà phê 34,95 ngàn/kg, cao 38% so với kênh bán cho thương lái Tỷ số lợi ích/chi phí kênh cao vào khoảng 1,15 tỷ lệ cao chi phí đầu tư nơng dân Thêm vào quy mơ sản xuất nhỏ vào khoảng 1,5 nên tính phân phối lợi nhuận/năm nơng dân tác nhân nhận chuỗi Như vậy, nông dân bán cà phê trực tiếp cho công ty chế biến hợp tác xã tiêu kinh tế giá trị gia tăng, giá trị gia tăng lợi ích/chi phí cao bán cho thương lái Kết tương tự phân tích chuỗi giá trị lúa gạo vùng đồng sông Cửu Long (Võ Thị Thanh Lộc Nguyễn Phú Son, 2011) Đây kênh phân phối quan trọng chuỗi nên tập trung vào để phát triển Tuy nhiên yêu cầu khắt khe chất lượng nên nông dân đáp ứng IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Về sản xuất: Hiện nông hộ sản xuất cà phê Arabica với quy mô nhỏ có 1,5 ha, có khoảng 13% nơng hộ sản xuất cà phê có chứng nhận Chi phí sản xuất cho vào khoảng 51 triệu chi phí cho cơng lao động gia đình cao (44,78%), sau chi phí phân bón (31,14) tới công thuê (13,24%) Hiện nông hộ gặp khó khăn lớn giá cà phê xuống thấp suất thấp dịch bệnh Chính điều làm cho thu nhập nông hộ khoảng 44,73 triệu đồng/ha/năm Về tiêu thụ: Các nông hộ bán cà phê chủ yếu cho thương lái (82%) lại 12% bán cho công ty chế biến Khi bán cho thương lái, giá trị gia tăng và giá trị gia tăng mà nông dân tạo thấp so với bán cho công ty chế biến 4.2 Đề nghị Các quan ban ngành công ty chế biến, công ty xuất nên có sách hỗ trợ số lĩnh vực để nơng hộ tạo giá trị gia tăng cao sau: 111 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019 - Hỗ trợ việc sản xuất cà phê có chứng nhận để nâng cao chất lượng sản phẩm, cắt giảm chi phí phân bón thuốc bảo vệ thực vật - Hỗ trợ khuyến khích nơng hộ sản xuất cà phê nhân để nâng cao chất lượng sản phẩm thay hái lẫn nhiều xanh bán tươi để bảo quản lâu hơn, hạn chế rủi ro giá Võ Thị Thanh Lộc Nguyễn Phú Son, 2016 Giáo trình phân tích chuỗi giá trị sản phẩm Trường Đại học Cần Thơ Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng, 2017 Báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế xã hội 2017; kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2018 Số 227/BCUBND, ngày 21 tháng 11 năm 2017 - Thúc đẩy liên kết nông hộ với công ty chế biến để nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm bớt khâu trung gian tạo giá trị gia tăng cao Food and Agriculture Organization of the United Nations, 2017 Coffee production, accessed on 23 August 2018 Available from http://www.fao.org/ faostat/en/#data/QC TÀI LIỆU THAM KHẢO Kaplinsky, R and Morris, M., 2001 A Handbook for Value Chain Research Ottawa: International Development Research Center Nguyễn Thị Cành, 2005 Phương pháp phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Quốc Nghi, 2015 Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm khóm hộ nghèo Tỉnh Tiền Giang Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 40: 75-82 Nguyễn Viết Tuân, 2012 Nghiên cứu đặc điểm mối liên kết tác nhân chuỗi giá trị sắn Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Huế, 75(2): 299-308 Võ Thị Thanh Lộc Nguyễn Phú Son, 2011 Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo vùng đồng sông Cửu Long Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 19: 96-108 Hoffmann, J., 2014 The world atlas of coffee: from beans to brewing, coffees explored, explained and enjoyed Denise Bates, 1st edn, Britain Shively, G and Ha, D.T., 2008 Coffee Boom, Coffee Bust and Smallholder Response in Vietnam’s Central Highlands Review of Development Economics, 12(2), 312-326 Thinh, H S and Huong, N T., 2015 Risk analysis: case study for coffee growers in the central high land area (Tay Nguyen), Viet Nam International Journal of Economics, Commerce and Management United Kingdom, 3(8): 194-212 Analysis of production and consumption situation of farmers in the value chain of Arabica coffee in Da Lat Nguyen Thi Tuoi, Nguyen Phu Son Abstract Analysis of production and consumption situation of farmers in the value chain of Arabica coffee in Da Lat based on approaches of Kaplinsky and Morris (2001), Vo Thi Thanh Loc and Nguyen Phu Son (2016) were carried out by using of Non-probability sampling and other tools such as Participatory Rural Appraisal (PRA) approach, key informant panel method (KIP) and results from direct interviews of 82 coffee farmers in Da Lat The aim of this study is to analyze the production and consumption situations of farmers in the value chain of Arabica coffee in Da Lat The results showed that the production scale of Arabica coffee farmers was small, only 1.5 Most coffee was sold to middlemen (82%), the rest (12%) was sold to processing companies When farmers sold to middlemen, added value and net added value on this channel was lower than selling to processing companies Keywords: Value chain, production, consumption, Arabica coffee, Da Lat Ngày nhận bài: 27/12/2018 Ngày phản biện: 8/1/2019 112 Người phản biện: TS Phan Việt Hà Ngày duyệt đăng: 14/2/2019 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019 NGHIÊN CỨU XỬ LÝ CHẤT THẢI TRANG TRẠI NI LỢN RỪNG LÀM PHÂN BĨN TẠI HUYỆN THẠCH THẤT, HÀ NỘI Lê Tuấn Phong1, Nguyễn Thị Xuyến1, Đoàn Thị Kim Hạnh2, Nguyễn Thu Hà2, Trương Kim Hoa3, Vũ Văn Tùng1, Nguyễn Thị Tuyết4, Hoàng Thị Lan Hương1, Đỗ Mạnh Thụ1, Nguyễn Thị Thanh1 TÓM TẮT Chất thải chăn nuôi, trồng trọt ngày tăng, việc thu gom xử lý gặp nhiều khó khăn nên đa phần chúng thải trực tiếp vào môi trường Trong đó, xử lý chất thải chăn ni lợn chế phẩm Compost maker sau ni giun quế bổ sung vi sinh vật phương pháp sinh học áp dụng nay, đặc biệt canh tác nông nghiệp hữu Kết xác định lượng chế phẩm Compost maker xử lý phân lợn rừng 1,5 kg chế phẩm/1 nguyên liệu Thời gian nuôi trùn chất xử lý chế phẩm Compost maker 1,5 tháng Tỷ lệ phối trộn phân lợn rừng chất thải thực vật với tỷ lệ 90 : 10 lượng chế phẩm vi sinh vật chức bổ sung 10 kg chế phẩm/1 chất phù hợp với điều kiện địa phương Từ khóa: Phân lợn, Compost maker, giun quế, xử lý chất thải, phân hữu vi sinh I ĐẶT VẤN ĐỀ Trang trại Hoa Viên thuộc Công ty TNHH Khai thác tiềm sinh thái Hòa Lạc, huyện Thạch Thất, Hà Nội có gần 10.000 lợn rừng Hàng ngày, lượng phế thải lợn thải bình quân 10 tấn, với tàn dư thực vật trình canh tác rau hữu khoảng tấn/ngày Như vậy, thấy lượng chất thải trang trại hàng ngày thải môi trường không nhỏ Nếu biết tận dụng lượng chất thải khơng giúp giảm nhiễm mơi trường, tăng mỹ quan, mà cịn tránh lãng phí tận dụng lượng chất thải cho việc chế biến phân hữu phục vụ canh tác nông nghiệp hữu trang trại Hiện nay, có nhiều biện pháp xử lý phế thải chăn nuôi chôn lấp ủ đánh đống, sinh học, v.v đó, xử lý phế thải chăn ni theo phương pháp sinh học đạt hiệu cao, rút ngắn thời gian ủ, hạn chế ô nhiễm môi trường mà sản phẩm tạo thành sau xử lý cịn sử dụng nguồn phân bón có chất lượng Nghiên cứu phương pháp ủ nhanh có trợ giúp vi sinh vật khởi động hướng đáp ứng yêu cầu sản xuất Phân hữu sản xuất theo phương pháp không bảo đảm độ an toàn vệ sinh thực phẩm mà cịn sản phẩm hàng hóa có giá trị, đáp ứng yêu cầu quản lý tổng hợp dinh dưỡng trồng phát triển nông nghiệp bền vững Đáp ứng nhu cầu sản xuất rau màu hữu theo chu trình khép kín giảm nhiễm môi trường Xuất phát từ nhu cầu trên, “nghiên cứu xử lý chất thải trang trại nuôi lợn rừng (Sus scrofa) làm phân bón huyện Thạch Thất, Hà Nội” tiến hành II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Chất thải phân lợn rừng dạng rắn, độ ẩm 50 60% Phụ phẩm canh tác rau Chế phẩm Compost maker: Chứa vi sinh vật có khả phân giải xenlulo (Streptomyces owasiensis), phân giải phốt phát khó tan, phân giải protein (Bacillus megaterium) khử mùi (Saccharomyces cerevisiae) Mật độ vi sinh vật hữu ích loại chế phẩm đạt ≥ ˟ 108 CFU/gram Rỉ mật, khô đậu tương Trùn quế (Perionyx excavatus) sinh khối Chế phẩm vi sinh vật chức năng: Gồm VSV cố định nitơ, VSV phân giải phốt phát khó tan, VSV sinh hoạt chất kích thích sinh trưởng thực vật VSV đối kháng nấm (Fusarium) gây bệnh vùng rễ trồng Mật độ VSV loại đạt 1,0 ˟ 108 CFU/g 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Xác định lượng chế phẩm Compost maker Thí nghiệm bố trí với cơng thức thí nghiệm, nhắc lại lần: CT1: Đối chứng: Không sử dụng chế phẩm Compost maker; CT2: Phân lợn rừng + chế phẩm Compost maker (1,0 kg/ nguyên liệu); CT3: Phân lợn rừng + chế phẩm Compost maker (1,5 kg/ nguyên liệu); CT4: Phân lợn rừng + chế phẩm Compost maker (2,0 kg/ nguyên liệu); Công thức sử dụng chế phẩm Compost maker, bổ sung rỉ mật (tỷ lệ 7‰) khô đậu tương (tỷ lệ 5‰) 0,5 phân lợn rừng/lần nhắc Các tiêu theo dõi: Biến động nhiệt độ đống ủ; Đánh giá cảm quan, hàm lượng hữu cơ, Nts, C/N, Salmonella, E coli Trung tâm Tài nguyên thực vật; Viện Thổ nhưỡng Nơng hóa Cơng ty TNHH khai thác tiềm sinh thái Hịa Lạc; Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 113 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019 Phương pháp phân tích: + Hàm lượng hữu cơ: Theo TCVN 9294:2012 + Hàm lượng Nts: Theo TCVN 8557:2010 + Mật độ E coli: Theo TCVN 6846:2007 + Mật độ Salmonella: Theo TCVN 4829:2005 2.2.2 Xác định thời gian tạo phân trùn từ chất hữu sau xử lý Thí nghiệm bố trí bao gồm cơng thức, nhắc lại lần: CT1: Đối chứng: Sử dụng chất thải chăn nuôi (phân lợn rừng) không xử lý chế phẩm Compost maker, thời gian nuôi 2,0 tháng; CT2: Cơ chất hữu sau xử lý, thời gian nuôi 1,0 tháng; CT3: Cơ chất hữu sau xử lý, thời gian nuôi 1,5 tháng; CT4: Cơ chất hữu sau xử lý, thời gian ni 2,0 tháng Chỉ tiêu phân tích: Lượng trùn tinh phân trùn sau nuôi; Hàm lượng hữu cơ, Nts, C/N, độ ẩm 2.2.3 Xác định định tỷ lệ phối trộn phân lợn rừng chất thải thực vật Thí nghiệm bố trí với cơng thức, nhắc lại lần: CT1: Tỷ lệ phân lợn rừng/ chất thải thực vật = 90/10; CT2: Tỷ lệ phân lợn rừng/chất thải thực vật = 80/20; CT3: Tỷ lệ phân lợn rừng/chất thải thực vật = 70/30 0,5 nguyên liệu hữu (phân lợn rừng, chất thải thực vật)/lần nhắc Chỉ tiêu theo dõi: Đánh giá cảm quan, biến động nhiệt độ đống ủ, độ chín, thời gian ủ, hàm lượng hữu cơ, Nts, C/N, Salmonell, E Coli Phương pháp phân tích: + Độ chín nguyên liệu: Theo TCVN 7185: 2002 + Hàm lượng hữu cơ: Theo TCVN 9294:2012 + Hàm lượng Nts: Theo TCVN 8557:2010 + Mật độ E coli: Theo TCVN 6846:2007 + Mật độ Salmonella: Theo TCVN 4829:2005 2.2.4 Xác định lượng chế phẩm vi sinh vật chức bổ sung Thí nghiệm gồm công thức, nhắc lại lần: CT1: kg chế phẩm VSV chức năng/1 chất; CT2: 10 kg chế phẩm VSV chức năng/1 chất; CT3: 15 kg chế phẩm VSV chức năng/1 chất; CT4: 20 kg chế phẩm VSV chức năng/1 chất; CT5 (đối chứng): Phân trùn quế, không bổ sung chế phẩm VSV chức Chỉ tiêu phân tích: Mật độ vi sinh vật cố định nitơ theo TCVN 6166:2002; Mật độ vi sinh vật phân giải phốt phát khó tan theo TCVN 6167:1996; Mật độ VSV đối kháng nấm gây bệnh vùng rễ theo TCVN 8566:2010; Mật độ VSV sinh hoạt chất KTST thực vật theo TCVN 10784:2015; Hàm lượng hữu theo TCVN 9294:2012; Phân tích tiêu vi sinh vật E coli theo TCVN 6846:2007; Phân tích tiêu Salmonella theo TCVN 4829:2005 Các thí nghiệm đươc xử lý thống kê phần mềm Cropstat 7.2 Excel 2016 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành năm 2017, trang trại Hoa Viên thuộc Công ty TNHH Khai thác tiềm sinh thái Hịa Lạc xã n Bình, huyện Thạch Thất, Hà Nội III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Xác định lượng chế phẩm Compost maker 3.1.1 Biến động nhiệt độ đống ủ Nhiệt độ đống ủ có vai trò quan trọng đánh giá vai trò, hiệu q trình ủ Do vậy, thí nghiệm tiến hành đo nhiệt độ nhiệt kế đống ủ thời điểm khác nhau, kết cho thấy: Các cơng thức thí nghiệm (CT2, CT3, CT4), có bổ sung chế phẩm Compost maker với lượng khác nhau, nhiệt độ tăng mạnh ngày đầu Khi trình phân giải hợp chất hữu kết thúc, nhiệt độ đống ủ giảm xuống Bảng Ảnh hưởng thời gian đến biến động nhiệt độ đống ủ Cơng thức thí nghiệm CT CT CT CT LSD0,05 CV (%) Ban đầu ngày 25 25 25 25 30 35 35 38 3,60 5,2 ngày Trước/sau đảo trộn 38/30 50/36 55/40 58/45 ngày 33 40 45 50 1,29 1,5 10 ngày Trước/sau đảo trộn 40/35 52/35 50/35 52/36 Ghi chú: Nhiệt độ môi trường thời điểm thực thí nghiệm 25 - 26oC 114 Đơn vị tính: oC 12 ngày 15 ngày 36 40 38 36 3,05 4,1 40 35 28 28 1,53 2,3 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019 3.1.2 Thành phần hóa học sinh học Kết đánh giá số tiêu hóa học sinh học phân lợn rừng trước sau ủ với chế phẩm Compost maker thể bảng ảnh hưởng đến khối lượng trùn tinh phân trùn thu Kết đánh giá ảnh hưởng thời gian nuôi trùn quế đến khối lượng trùn tinh phân trùn thể bảng Bảng Một số tính chất vật liệu trước sau xử lý Compost maker Bảng Ảnh hưởng thời gian nuôi trùn quế đến khối lượng trùn tinh thu Công thức Trước ủ CT1 CT2 CT3 CT4 STD Chỉ tiêu đánh giá OC E coli Salmonella N (%) C/N (%) (MPN/g) (CFU/25g) 31,50 2,12 14,86 2,4 ˟ 105 2,4 ˟ 104 29,17 28,15 26,62 26,43 2.08 2,00 2,10 2,10 2,10 0.05 14,36 13,41 12,68 12,59 1.01 1,3 ˟ 103 1,3 ˟ 102 - 2,3 ˟ 2,4 ˟ 1,1 ˟ 1,1 ˟ 104 101 101 101 Ghi chú: (-) Khơng phát nồng độ pha lỗng 10-1 Kết cho thấy: Hàm lượng bon hữu tổng số: Ở công thức đối chứng, hàm lượng OC giảm 2,33%, công thức sử dụng chế phẩm Compost maker (CT2, CT3 CT4) hàm lượng OC giảm 3,35 - 5,07% so với trước ủ Sự sai khác chứng tỏ xử lý phân lợn rừng chế phẩm Compost maker, trình phân giải hợp chất bon (xenlulo, tinh bột, …) diễn mạnh nhanh hơn; nên sau 15 ngày ủ, hàm lượng bon tổng số cơng thức thí nghiệm giảm nhiều so với công thức đối chứng Hàm lượng nitơ tổng số: Ở công thức, sau ủ hàm lượng nitơ tổng số giảm so với trước ủ Mật độ E coli: Sau ủ, công thức sử dụng 1,0 kg chế phẩm Compost maker (CT2), mật độ E coli 2,4 ˟ 101 MPN/g Ở công thức sử dụng 1,5 kg kg chế phẩm Compost maker không phát thấy E coli sau ủ; công thức đối chứng mật độ E coli 2,3 ˟ 104 MPN/g Mật độ Salmonella: Sau ủ, công thức sử dụng chế phẩm Compost maker không phát thấy Salmonella; công thức đối chứng mật độ Salmonella 1,3 ˟ 103 CFU/g Như vậy, sử dụng chế phẩm Compost maker để xử lý phân lợn rừng có tác dụng chuyển hóa nhanh hợp chất bon, ức chế tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh phế thải E.coli, Salmonella, giúp giảm thiểu nguy gây ô nhiễm môi trường 3.2 Xác định thời gian tạo phân trùn từ chất hữu sau xử lý 3.2.1 Ảnh hưởng thời gian nuôi trùn quế đến khối lượng trùn phân trùn Thời gian nuôi trùn độ hoai nguyên liệu Công thức CT CT CT CT LSD0,05 CV (%) Lượng trùn Trung bình lượng Tăng so quế tinh thu trùn quế tinh thu đối (kg)/ (kg)/ô nuôi chứng ô nuôi trùn trùn/tháng (%) 104,4 52,2 ± 5,9 59,2 59,2 ± 6,3 13,3 105,4 70,2 ± 6,1 34,5 142,2 71,1 ± 3,6 36,1 13,99 7,57 6,8 6,0 Bảng Ảnh hưởng thời gian nuôi trùn quế đến khối lượng phân trùn thu Công thức CT CT CT CT LSD0,05 CV (%) Lượng phân Trung bình trùn thu lượng phân trùn (kg)/ thu (kg)/ô ô nuôi trùn nuôi trùn/tháng 1.635,5 817,8 ± 36,0 851,0 850,9 ± 21,5 1.399,7 933,1 ± 30,3 1.888,0 944,0 ± 19,7 52,09 27,5 1,8 1,6 Tăng so đối chứng (%) 4,1 14,1 15,4 Ở công thức nuôi 1,5 tháng (CT3) tháng (CT4), lượng trùn tinh thu đạt 70,2 ± 6,1 71,1 ± 3,6 kg/ô nuôi trùn/tháng; Lượng trùn thu cao công thức nuôi tháng cao công thức đối chứng 34,5% 36,1% Tuy nhiên, công thức nuôi tháng, lượng trùn tinh thu khơng có sai khác thống kê với cơng thức ni 1,5 tháng (CT3) Kết CT2, nuôi tháng, chưa đủ thời gian để trùn sinh trưởng phát triển tốt Ở CT3, nuôi tháng, lượng trùn ni lớn kìm hãm q trình phát triển trùn Về khối lượng phân trùn: Tương tự lượng trùn tinh thu được, công thức nuôi 1,5 tháng (CT3) tháng (CT4), lượng phân trùn thu đạt 933,1 ± 30,3 944,0 ± 19,7 kg/ô nuôi trùn/tháng; Lượng trùn thu cao công thức nuôi tháng cao công thức đối chứng 14,1% 15,4% Ở công thức nuôi tháng (CT4), lượng trùn tinh thu khơng có sai khác thống kê với công thức nuôi 1,5 tháng (CT3) 115 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019 3.2.2 Đánh giá tiêu hóa học phân trùn quế Ở công thức sử dụng phân lợn rừng xử lý chế phẩm Compost maker làm thức ăn cho trùn quế, phân trùn thu có hàm lượng hữu tỷ lệ C/N đáp ứng tiêu chuẩn Nghị định 108/2017/NĐ-CP Chính phủ quản lý phân bón (hàm lượng hữu ≥ 20%, tỷ lệ C/N < 12) Bảng Ảnh hưởng thời gian nuôi đến số tiêu hóa học phân trùn Thời gian OM (%) Nts (%) C/N Ban đầu 54,31 2,12 14,86 tháng 39,74 1,97 11,80 1,5 tháng 37,15 2,10 10,12 tháng 36,46 2,15 9,90 3.3 Xác định định tỷ lệ phối trộn phân lợn rừng chất thải thực vật 3.3.1 Biến động nhiệt độ, tính cảm quan đống ủ Nhiệt độ yếu tố có ảnh hưởng lớn tới sinh trưởng phát triển vi sinh vật đống ủ Sự thay đổi nhiệt độ trình xử lý phân lợn rừng thể bảng Kết bảng cho thấy: Nhiệt độ đống ủ thay đổi theo giai đoạn trình phân giải chất hữu ảnh hưởng lớn tới sinh trưởng phát triển VSV đống ủ Ở công thức CT1 CT2 (tỷ lệ phân lợn rừng chất thải thực vật 90 : 10 80 : 20), biến động nhiệt độ đống ủ khơng có ý nghĩa Ở công thức CT3 (tỷ lệ phân lợn rừng chất thải thực vật 70 : 30), nhiệt độ đống ủ thấp CT2 CT3 Bảng Ảnh hưởng thời gian đến biến động nhiệt độ đống ủ Ban đầu Trước/sau đảo trộn ngày 10 ngày Trước/sau đảo trộn 12 ngày 15 ngày CT 26 36 58/45 50 52/38 40 28 CT 26 36 55/40 48 51/38 41 28 CT 26 35 52/38 45 50/35 41 29 Cơng thức thí nghiệm LSD0,05 3,06 3,20 3,20 3,91 CV (%) 3,8 3,0 3,5 6,1 Ghi chú: Nhiệt độ mơi trường thời điểm thực thí nghiệm 26 - 28oC 3.3.2 Thành phần hoá học sinh học Kết đánh giá số tiêu hóa học sinh học sản phẩm sau ủ thể bảng cho thấy: Hàm lượng OC, Nts C/N công thức CT1 (tỷ lệ phối trộn phân lợn rừng chất thải thực vật 90 : 10) có xu cao cơng thức CT2 CT3; nhiên, sai khác khơng có ý nghĩa thống kê Mặt khác, với thực tế trang trại, lượng phân lợn rừng lớn lượng thải thực vật nhiều Do đó, đề tài lựa chọn tỷ lệ phối trộn 90 : 10 phù hợp với điều kiện trang trại Sau ủ ba công thức không phát E coli Salmonella nồng độ 10-1 Bảng Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn nguyên liệu đến số tiêu hóa học sinh học Chỉ tiêu đánh giá Cơng thức OC (%) N (%) C/N E coli (MPN/g) Salmonella (CFU/25g) CT1 24,87 ± 0,23 2,1 ± 0,05 11,85 ± 4,62 - - CT2 22,55 ± 0,23 1,98 ± 0,08 11,39 ± 3,00 - - CT3 22,08 ± 0,20 1,94 ± 0,05 11,38 ± 4,01 - - STD 1.49 0.08 0.27 Ghi chú: (-) Không phát nồng độ pha lỗng 10-1 116 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019 3.4 Xác định lượng chế phẩm vi sinh vật chức bổ sung VSV phân VSV kích VSV đối giải phốt thích sinh kháng phát trưởng nấm gây khó tan thực vật bệnh Công thức VSV cố định nitơ CT 4,6 ˟ 105 5,0 ˟ 105 5,8 ˟ 105 1,1 ˟ 105 CT 3,0 ˟ 106 3,5 ˟ 106 3,1 ˟ 106 3,0 ˟ 106 CT 3,5 ˟ 106 4,8 ˟ 106 4,1 ˟ 106 4,1 ˟ 106 CT 3,8 ˟ 106 4,1 ˟ 107 4,5 ˟ 106 4,4 ˟ 106 CT (ĐC) 3,1 ˟ 104 4,2 ˟ 104 2,4 ˟ 103 5,3 ˟ 102 3.4.2 Áp dụng thử nghiệm qui trình đánh giá chất lượng sản phẩm Sau tiến hành chạy thử mẻ sản xuất đánh giá chất lượng sản phẩm Kết đánh giá chất lượng trình bày hình Mật độ VSV x 106(cfu/g) 3.4.1 Ảnh hưởng liều lượng chế phẩm vi sinh vật chức đến mật độ vi sinh vật hữu ích phân bón hữu vi sinh Kết bảng cho thấy: Ở công thức bổ sung chế phẩm vi sinh vật chức cho mật độ VSV có ích tăng so đối chứng (không bổ sung chế phẩm VSV chức năng) Ở công thức bổ sung kg chế phẩm vi sinh vật chức / chất (CT 1), mật độ tế bào VSV có ích đạt 1,1 - 5,8 ˟ 105 CFU/g Mật độ vi sinh vật không đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng phân hữu vi sinh theo Nghị định 108/2017/NĐ-CP Chính phủ quản lý phân bón (mật độ vi sinh vật có ích loại ≥ 106 CFU/g) Ở cơng thức bổ sung 10, 15, 20 kg chế phẩm vi sinh vật chức năng/tấn chất (CT 2, CT CT 4), cho mật độ mật độ tế bào vi sinh vật có ích đạt 3,0 ˟ 106 4,1 ˟ 107 CFU/g Tuy nhiên, mật độ tế bào vi sinh vật cơng thức có thay đổi không nhiều Bảng Ảnh hưởng liều lượng chế phẩm vi sinh vật chức đến mật độ vi sinh vật có ích phân bón hữu vi sinh Thời gian bảo quản Hình Mật độ tế bào vi sinh vật phân hữu vi sinh sau bảo quản Kết cho thấy: Phân hữu vi sinh sản xuất theo qui trình cơng nghệ xây dựng đảm bảo yêu cầu chất lượng; mật độ tế bào vi sinh vật có ích loại đạt > ˟ 106 CFU/g sau tháng bảo quản Kết hình bảng cho thấy: Phân bón hữu vi sinh chế biến từ phân trùn quế đảm bảo chất lượng theo Nghị định 108/2017/NĐ-CP ngày 20/9/2017 Chính phủ quản lý phân bón Bảng Một số tiêu hóa học, sinh học kim loại nặng phân bón hữu vi sinh chế biến từ phân trùn quế Chỉ tiêu phân tích TB Độ ẩm (%) pH OC (%) 29,25 7,05 24,85 As (mg/kg) Cd (mg/kg) Pb (mg/kg) Hg (mg/kg) 0,025 0,03 0,026 0,04 E.coli Salmonella (CFU/g) (CFU/25g) - - Ghi chú: (-) Không phát nồng độ 10 -1 117 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019 IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Lượng chế phẩm Compost maker sử dụng xử lý phân lợn rừng 1,5 kg chế phẩm/1 nguyên liệu Thời gian nuôi trùn chất xử lý chế phẩm Compost maker 1,5 tháng phù hợp Tỷ lệ phối trộn phân lợn rừng chất thải thực vật với tỷ lệ 90 : 10 phù hợp với điều kiện địa phương Lượng chế phẩm vi sinh vật chức bổ sung 10 kg chế phẩm/1 chất Sản phẩm tạo cần khảo nghiệm để sử dụng trồng trọt hữu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ, 1996 TCVN 6167:1996 Phân bón vi sinh vật phân giải hợp chất photpho khó tan Bộ Khoa học Cơng nghệ, 2002 TCVN 6166:2002 Phân bón vi sinh vật cố định nitơ Bộ Khoa học Công nghệ, 2002 TCVN 7185:2002 Phân hữu vi sinh vật Bộ Khoa học Công nghệ, 2005 TCVN 4829:2005 Vi sinh vật thực phẩm thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát Salmonella thạch đĩa Bộ Khoa học Công nghệ, 2007 TCVN 6846:2007 Vi sinh vật thực phẩm thức ăn chăn nuôi Phương pháp phát định lượng Escherrichia coli giả định - Kỹ thuật đếm số có xác suất lớn Bộ Khoa học Công nghệ, 2010 TCVN 8566:2010 Phân bón vi sinh vật - Phương pháp đánh giá hoạt tính đối kháng nấm gây bệnh vùng rễ trồng cạn Bộ Khoa học Công nghệ, 2010 TCVN 8557:2010 Phân bón - Phương pháp xác định nitơ tổng số Bộ Khoa học Công nghệ, 2012 TCVN 9294:2012 Phân bón - Phương pháp xác định Các bon tổng số phương pháp Walkley - Black Bộ Khoa học Công nghệ, 2015 TCVN 10784:2015 Vi sinh vật - Xác định khả sinh tổng hợp axit 3-indol-acetic (IAA) Chính phủ, 2017 Nghị định số 108/2017/NĐ-CP, ngày 20 tháng năm 2017 quản lý phân bón Treatment of wild swine wastes for fertilizer in Thach That district, Hanoi Le Tuan Phong, Nguyen Thi Xuyen, Doan Thi Kim Hanh, Nguyen Thu Ha, Truong Kim Hoa, Vu Van Tung, Nguyen Thi Tuyet, Hoang Thi Lan Huong, Do Manh Thu, Nguyen Thi Thanh Abstract Waste in animal husbandry, cultivation is increasing and collection and treatment of this waste are difficult, so most of them are discharged directly into the environment Treatment of swine waste by Compost maker, then raising earthworms in combination with microorganism supplement is one of the biological methods that have currently applied, especially in organic agriculture The results showed that the amount of Compost maker was 1.5 kg/ton of wild swine manure The duration of raising earthworm in Compost maker treated swine manure was 1.5 months The ratio of wild swine manure and vegetable waste was 90 : 10 and the amount of functional microorganism preparation was 10 kg /1 ton of wild swine manure was best suited to local conditions Keywords: Wild swine manure, compost maker, earthworms, waste treatment, microbial organic fertilizer Ngày nhận bài: 17/12/2018 Ngày phản biện: 26/12/2018 118 Người phản biện: PGS.TS Phạm Quang Hà Ngày duyệt đăng: 14/2/2019 ... 1,000   Bảng Hệ số tương đồng di truyền 20 mẫu Trám nghiên cứu Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019 31 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019... cảm ơn Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Cà Mau tài trợ kinh phí để thực nghiên cứu Cảm ơn Trung tâm Giống Nông nghiệp Cà Mau phối hợp thực Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019... triển Đồng sông Cửu Long, Trường Đại học Cần Thơ Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019 nhuộm 0,2M Coomasie Brilliant

Ngày đăng: 27/10/2020, 11:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan