Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
171,82 KB
Nội dung
TÌNHHÌNHTRIỂNKHAINGHIỆPVỤBHVCXCGTẠICÔNGTYBẢOHIỂMBƯUĐIỆNPTI20052009 I. Giới thiệu chung về côngtyBảohiểmBưuđiệnPTI 1.1. Quá trình hình thành và phát triển Giấy phép thành lập và hoạt động: * Giấy phép thành lập và hoạt động số 41A GP/KDBH ngày 01/02/2007 của Bộ Tài chính; ∗ Giấy phép điều chỉnh số 41A/GPĐC1/KDBH ngày 21/04/2008 của Bộ Tài chính; ∗ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh côngty cổ phần số 055051 ngày 12/08/1998 (lần đầu) và ngày 17/03/2004 (đăng ký thay đổi lần thứ nhất) của Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội. Vốn điều lệ : 300.000.000.000VNĐ (Cổ đông pháp nhân: 62.60%, cổ đông thể nhân: 37.40%) Thực hiện chủ trương đa dạng hoá thị trường bảohiểm Việt Nam, ngay sau khi Nghị định 100/CP của Chính phủ được ban hành, các côngtybảohiểm khác (ngoài hệ thống bảohiểm cũ) đã nhanh chóng được thành lập và đóng góp tích cực vào việc phá bỏ độc quyền về kinh doanh bảohiểm đã tồn tại hàng chục năm trước đây. Một trong số các côngtybảohiểm mới được thành lập đã chiếm được vị trí tin cậy trên thị trường bảohiểm Việt Nam: Côngty Cổ phần BảohiểmBưuĐiện (PTI). Được thành lập ngày 12/08/1998, CôngtyBảohiểmBưuđiện là tập hợp của các doanh nghiệp lớn thuộc các lĩnh vực kinh doanh khác nhau tạo nên sự đa dạng về ngành nghề cũng như vững chắc về tài chính. Cổ đông sáng lập và chi phối là Tổng CôngtyBưu Chính Viễn Thông Việt Nam (VNPT), nay là Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam và các cổ đông sáng lập khác là Tổng Côngty Cổ phần TáiBảohiểm Quốc gia Việt Nam (VINARE), Tổng Côngty Cổ phần Bảo Minh, Tổng Côngty xây dựng Hà Nội (HACC), Tổng Côngty xuất nhập khẩu Xây dựng Việt Nam (Vinaconex), Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế (VIB). CôngtyTài chính Bưu điện. Trụ sở chính của PTItại tầng 8, toà nhà số 4A Láng Hạ, Quận Ba Đình, Hà Nội. Đến thời điểm hiện nay PTI chính thức Hội sở Giao dịch và 21 chi nhánh đặt tại các tỉnh, thành phố và các trung tâm kinh tế trọng điểm cùng với mạng lưới hơn 1.000 đại lý bảohiểmtại tất cả các tỉnh thành trong cả nước. Với hệ thống tổ chức mạng lưới phục vụ khách hàng nêu trên, về cơ bản đến nay PTI đã đáp ứng tốt yêu cầu phục vụ khách hàng trên toàn quốc với phương châm giải quyết nhanh, kịp thời các vụ tổn thất và được khách hàng đánh giá cao. Hiện nay, để phù hợp với sự phát triển và phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn, bên cạnh 21 Chi nhánh đã đi vào hoạt động, được phép của Bộ Tài chính (theo thông báo số 4522/TC/BH ngày 18/04/2005 của Bộ Tài chính) PTI đã thành lập Hội sở giao dịch Hà Nội (PTI Hà Nội) có trụ sở tại số 100 Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội. Ngày 01 tháng 07 năm 2005, Hội sở Giao dịch đã chính thức đi vào hoạt động. Hội sở Giao dịch Côngty Cổ phần BảohiểmBưuđiện được thành lập trên cơ sở kế thừa toàn bộ hoạt động kinh doanh và các phòng kinh doanh bảohiểm của Văn phòng PTI trước đây. Như vậy, với sự ra đời của Hội sở giao dịch Hà Nội, PTI đã hoàn thành việc tách toàn bộ khối trực tiếp khai thác kinh doanh bảohiểm và khối quản lý vĩ mô, trợ giúp cho các Đơn vị trực thuộc trong kinh doanh, nhận và nhượng táibảo hiểm, giải quyết các vụ việc trên phân cấp của các Đơn vị. Được thành lập trong cơ chế thị trường, CôngtyPTI hiểu rõ hơn bao giờ hết là chấp nhận cạnh tranh và phải từng bước nghiên cứu thị trường, phát triển thận trọng vững chắc. Điều đó thể hiện ở việc PTI lấy con người làm trọng tâm phát triển, xây dựng và đào tạo một đội ngũ cán bộ chuyên viên giỏi về nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm nghề nghiệp cao. Xác định rõ quyền lợi và sự phát triển của khách hàng luôn gắn liền với sự phát triển của PTI nên PTI đã chú trọng công tác chăm sóc khách hàng thông qua các chương trình tư vấn bảo hiểm, tuyên truyền vận động khách hàng quan tâm đến công tác phòng ngừa hạn chế rủi ro và bằng quỹ đề phòng hạn chế tổn thất của mình PTI hỗ trợ khách hàng đảm bảo an toàn trong sản xuất kinh doanh. Hoạt động của PTI đã được khách hàng đánh giá cao, trả lại cho khách hàng những ưu đãi và quyền lợi chính đáng mà họ được hưởng trong nền kinh tế thị trường, đó là: Phí bảohiểm giảm, và các chính sách chăm sóc khách hàng được quan tâm chú trọng hơn. Khách hàng có nhiều cơ hội để lựa chọn sản phẩm và người cung cấp dịch vụ phù hợp. Đặc biệt uy tín của PTI được nâng cao bởi khâu giải quyết bồi thường chắc chắn, nhanh chóng, hợp tình hợp lý. PTI thực sự là chỗ dựa về tài chính của khách hàng với sự cảm thông chia sẻ trong hoạn nạn khi những tổn thất không may xảy ra. Thực tế đã chứng minh, trong 10 năm qua cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế Việt Nam, PTI đã khẳng định được vị thế của mình trên thị trường bảohiểm Việt Nam và có uy tín với các nhà táibảohiểm thế giới. Ngay từ những ngày đầu thành lập, PTI đã quan tâm đến việc xây dựng đội ngũ cán bộ có chuyên môn cao và thực tế cho đến nay, Côngty đã xây dựng được một đội ngũ CBCNV kinh nghiệm, trình độ chuyên môn hoá sâu trong các lĩnh vực bảohiểm hiện đang triểnkhaitại PTI, gồm 540 người làm việc tại Hà Nội, Hội sở Giao dịch và 21 chi nhánh, các văn phòng đại diện trong phạm vi toàn quốc. Côngty đã triểnkhai rộng rãi hàng chục loại hìnhbảohiểm trong các lĩnh vực bảohiểm thiết bị điện tử/ tài sản, bảohiểm xây dựng - lắp đặt, bảohiểm hàng hoá xuất nhập khẩu, con người, xe cơ giới, trách nhiệm dân sự tới hàng vạn khách hàng trong cả nước. Côngty đã giữ vị trí hàng đầu trong các côngtybảohiểm về loại hìnhbảohiểm thiết bị điện tử/ tài sản, bảohiểm xây lắp các công trình viễn thông, dân dụng Ngoài những nghiệpvụbảohiểm truyền thống, trong thời gian qua PTI đã triểnkhai một số nghiệpvụbảohiểm mới như: bảohiểm vệ tinh, bảohiểmbưu phẩm-bưu kiện khai giá. Nhằm đảm bảo khả năng bồi thường cho khách hàng và năng lực nhận bảohiểm cho các dự án đầu tư lớn, BảohiểmBưuđiện đã có quan hệ hợp đồng với nhiều Côngtybảohiểm và Táibảohiểm có uy tín trên thị trường quốc tế như các Côngtytáibảohiểm SwissRe, Côngtytáibảohiểm MunichRe (Đức), Sumitomo (Nhật), Côngtytáibảohiểm quốc gia Việt nam . CôngtyPTI có quan hệ mật thiết với các Côngty giám định tổn thất chuyên nghiệp như Cunningham Lindsey, Crawford, McLarens . và đã nhận được sự cộng tác hiệu quả của các Côngty này trong việc đánh giá rủi ro, giám định và giải quyết khiếu nại. 1.2. Cơ cấu tổ chức Bộ máy tổ chức của PTI được thể hiện ở sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu bộ máy tổ chức côngty Đại hội đồng Cổ đông Đại hội đồng Cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty. Đại hội đồng cổ đông quyết định tổ chức lại và giải thể Công ty, quyết định định hướng phát triển của Công ty, bổ nhiệm, miễn nhiệm thành viên Hội đồng Quản trị, thành viên Ban Kiểm soát. Hội đồng Quản trị Hội đồng Quản trị là cơ quan quản trị cao nhất của Công ty, có đầy đủ quyền hạn để thay mặt ĐHĐCĐ quyết định các vấn đề liên quan đến mục tiêu và lợi ích của Công ty, ngoại trừ các vấn đề thuộc quyền hạn của Đại hội đồng Cổ đông. Hội đồng Quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra. Cơ cấu Hội đồng Quản trị hiện tại như sau: - Ông Đỗ Ngọc Bình : Chủ tịch Hội đồng Quản trị - Ông Phạm Anh Tuấn : Uỷ viên HĐQT - Ông Mai Xuân Dũng : Ủy viên HĐQT - Ông Hồ Công Trung : Ủy viên HĐQT - Ông Hàn Ngọc Vũ : Ủy viên HĐQT Ban Tổng Giám đốc Ban Tổng Giám đốc bao gồm Tổng Giám đốc và các Phó Tổng Giám đốc do HĐQT quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm. Tổng Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của Côngty và là người điều hành cao nhất mọi hoạt động kinh doanh hàng ngày của Công ty. Cơ cấu Ban Tổng Giám đốc hiện tại như sau: - Ông Phạm Anh Tuấn : Tổng Giám đốc - Bà Trần Thị Minh : Phó Tổng Giám đốc - Ông Nguyễn Đức Bình : Phó Tổng Giám đốc - Ông Nguyễn Trường Giang : Phó Tổng Giám đốc Ban kiểm soát Ban Kiểm soát do Đại hội đồng Cổ đông bầu ra, là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của Công ty. Cơ cấu Ban kiểm soát hiện tại như sau: - Ông Nguyễn Quốc Kế : Trưởng Ban Kiểm soát - Ông Đỗ Anh Tuấn : Uỷ viên - Bà Nguyễn Thị Thúy Hồng : Uỷ viên Trụ sở chính - Địa chỉ : Tầng 8, tòa nhà số 4A Láng Hạ, quận Ba Đình, Hà Nội - Điện thoại : (04) 37724466 Fax: (04) 37724460 - Email : ptioffice@fmail.vnn.vn Web: www.pti.com.vn - Các phòng ban: Khối Nghiệpvụ - Phòng BảohiểmTài Sản Kỹ thuật: Phòng BảohiểmTài sản Kỹ thuật có chức năng tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc trong việc quản lý, chỉ đạo công tác chuyên môn nghiệpvụbảohiểmTài sản Kỹ thuật thống nhất toàn Công ty. - Phòng Bảohiểm Hàng hải: Phòng Bảohiểm Hàng hải có chức năng tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc trong việc quản lý, chỉ đạo công tác chuyên môn nghiệpvụbảohiểm Hàng hải thống nhất toàn Công ty. - Phòng Bảohiểm Xe Cơ giới: Phòng Bảohiểm Xe Cơ giới có chức năng tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc trong việc quản lý, chỉ đạo công tác chuyên môn nghiệpvụbảohiểm xe cơ giới thống nhất toàn Công ty. - Phòng Bảohiểm Con người: Phòng Bảohiểm Con người có chức năng tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc trong việc quản lý, chỉ đạo công tác chuyên môn nghiệpvụbảohiểm con người thống nhất toàn Công ty. - Phòng Quản lý Đại lý: Phòng Quản lý Đại lý có chức năng tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc Côngty trong việc ban hành các chính sách nhằm xây dựng, phát triển, quản lý thống nhất và giám sát chặt chẽ hoạt động của hệ thống Đại lý của Côngty trên toàn quốc. - Phòng Táibảo hiểm: Phòng Táibảohiểm có chức năng tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc Côngty trong việc quản lý, chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác nhận và nhượng táibảo hiểm. Khối Kinh tế: Có chức năng kinh doanh, tham mưu và giúp Ban Tổng Giám đốc Côngty quản lý, chỉ đạo các công tác liên quan đến Kế toán Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư tài chính theo đúng pháp luật: - Phòng Tài chính – Kế toán: Phòng Tài chính – Kế toán có chức năng tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc Côngty trong việc quản lý, chỉ đạo, kiểm tra và giám sát lĩnh vực Tài chính – Kế toán theo quy định của Nhà nước và Công ty. Thực hiện công tác Tài chính – Kế toán tại Văn phòng Công ty. - Phòng Kế hoạch: Phòng kế hoạch có chức năng tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc Côngty trong việc tổ chức, thực hiện các mặt: Lập và thực hiện kế hoạch kinh doanh; Nghiên cứu và phát triển thị trường sản phẩm; Tuyên truyền, quảng cáo. - Phòng Đầu tư: Phòng Đầu tư có chức năng tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc Côngty trong việc tổ chức, thực hiện các mặt: Quản lý nguồn vốn - quỹ, Đầu tư tài chính; Quản lý cổ đông. Khối Quản lý bao gồm các phòng: - Phòng Tổng hợp – Pháp chế: Phòng Tổng hợp – Pháp chế có chức năng tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc Côngty trong việc chỉ đạo điều hành các Phòng tại Văn phòng Côngty để thực hiện chương trình, kế hoạch công tác, quy chế làm việc và trực tiếp tổ chức thực hiện các công tác như: Công tác tổng hợp, thư ký, công tác pháp chế, công tác hành chính quản trị, công tác tuyên truyền, quảng cáo, công tác quan hệ quốc tế, đối ngoại, khánh tiết. - Phòng Tổ chức Cán bộ: Phòng Tổ chức Cán bộ có chức năng tư vấn, tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc thống nhất quản lý công tác tổ chức, cán bộ, tuyển dụng, đào tạo, lao động tiền lương và thi đua khen thưởng theo đúng chính sách, chế độ quy định của Nhà nước và Công ty. - Phòng Công nghệ Thông tin: Phòng Công nghệ Thông tin có chức năng tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc Côngty trong việc quản lý, chỉ đạo các lĩnh vực như: Nghiên cứu việc ứng dụng Công nghệ Thông tin vào quản lý và hoạt động kinh doanh của Công ty, tổ chức thực hiện công tác thống kê, thu thập, quản lý và cung cấp thông tin hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh và quản lý của Công ty. II. TìnhhìnhBHVCXCG trên thị trường bảohiểm Việt Nam thời gian qua Bảng 2.1: TìnhhìnhBHVCXCG trên thị trường bảohiểm Việt Nam giai đoạn (2007 – 2009) Chỉ tiêu Năm Đơn vị 2007 2008 2009 Số xe cơ giới hoạt động chiếc 11,719,996 15,235,973 19,806,767 Số xe cơ giới tham gia bảohiểm vật chất xe chiếc 4,336,399 7,328,504 14,290,583 ( Nguồn : Hiệp hội bảohiểm Việt Nam ) Cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế, thị trường bảo hiểm Việt Nam trong những năm qua đã có những bước đột phá khả quan.Bảo hiểm xe cơ giới được xem là nghiệp vụ mũi nhọn của nhiều doanh nghiệp bảo hiểm đóng góp đáng kể vào mức tăng chung của thị trường.Mặt khác đây còn là loại hình bảo hiểm khá phổ biến có mức độ ảnh hưởng lớn tới người dân vì thế luôn có mức tăng trưởng đáng kể qua các năm. Nếu như thị trường bảo hiểm Việt Nam giai đoạn 2003-2006 mới chỉ có 30-35% xe máy,mô tô và 80% ô tô mua bảo hiểm thì bước sang năm 2007 sau một năm gia nhập WTO đã mở ra một bước ngoặt mới cho thị trường bảo hiểm nói chung và bảo hiểm xe cơ giới nói riêng. Năm 2007 là một năm khá thuận lợi đối với ngành bảo hiểm nói chung,bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng với tốc độ tăng trưởng cao,hội nhập quốc tế mạnh mẽ thông qua tiếp nhận vốn đầu tư và đổi mới quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế. Doanh thu phí bảo hiểm gốc phi nhân thọ toàn thị trường đạt 8.359 tỷ đồng tăng trưởng gần 30% so với năm 2006-mức cao nhất trong vòng 5 năm qua. Trong đó bảo hiểm xe cơ giới luôn là một trong các nghiệp vụ có mức đóng góp đáng kể cho thị trường.Theo số liệu ước tính của Hiệp Hội Bảo hiểm Việt Nam, doanh số của nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới của toàn thị trường trong năm 2007 đạt gần2.500 tỷ đồng. Tính đến hết năm 2007 , toàn thị trường có 22 DNBH phi nhân thọ thì có tới 14 doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm xe cơ giới. Năm 2008 các doanh nghiệp trong nước không còn được độc quyền trong các sản phẩm bảo hiểm bắt buộc,bắt đầu từ ngày 01/01/2008 theo cam kết WTO các doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài chính thức được cung cấp các sản phẩm bảo hiểm bắt buộc đó là bảo hiểm trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới và bảo hiểm cháy tại thị trường Việt Nam . Sự xuất hiện của các doanh nghiệp bảo hiểm quốc tế lớn, có tiềm lực tài chính mạnh và trình độ quản lý tốt đã góp phần làm tăng tính cạnh tranh , mang lại nhiều sự lựa chọn cho khách hàng và tạo động lực phát triển cho ngành bảohiểm Việt Nam. Tuy nhiên đối với các doanh nghiệpbảohiểm trong nước, kinh doanh trong môi trường sôi động và cạnh [...]... khiến số vụtai nạn giao thông không ngừng tăng lên Giai đoạn 2005- 2009, số xe tham gia bảo hiểmtạicôngty tăng lên, do tìnhhìnhtai nạn giao thông trên cả nước tăng nên số vụ xe tham gia bảo hiểmtạicôngty cũng tăng lên, tốc độ gia tăng số vụtai nạn cũng có nhiều biến động Cụ thể: Năm 2006 tốc độ tăng số vụtai nạn là thấp nhất (14.54%) trong các năm 2005- 2009, tuy nhiên đến năm 2009 số vụ tai... phẩm bảohiểmPTI qua mạng bưu chính” còn gọi là VNPost Phát huy thế mạnh đặc biệt của kênh bán hàng thông qua các Bưu cục của VNPost, năm 2008 hoạt động phát triển dịch vụtại các bưu cục đã thu được nhiều kết quả khả quan Cụ thể PTI đã đào tạo đại lý bảohiểm cho hơn 10 ngàn cán bộ công nhân viên tại các bưu cục, điểm phục vụ của VNPost Côngty cũng hoàn thiện mô hình tổ chức chuyên quản từ PTI đến Bưu. .. của PTI là các tỉnh miền núi phíaBắc trong khi đó trụ sở của côngty là ở Hà Nội do đó khi triểnkhainghiệpvụbảohiểm vật chất xe cơ giới tại các tỉnh này côngty sẽ gặp khó khăn trong việc kiểm soát tình hình, các vụ gian lận bảohiểm vì thế mà cũng tăng lên - Nguyên nhân chung cho các DNBH đó là tìnhhìnhtai nạn giao thôngđường bộ ngày càng gia tăng đã dẫn đến tăng chi bồi thường trong nghiệp vụ. .. ngành bảohiểm nói chung IV Kết quả và hiệu quả kinh doanh BHVCXCGtạiPTI giai đoạn (2005- 2009) 4.1 Hiệu quả theo doanh thu và lợi nhuận của côngty Kết quả và hiệu quả kinh doanh của nghiệpvụBHVCXCGtạiPTI giai đoạn (2005- 2009) được thể hiện ở bảng 2.6 Bảng 2.7: Kết quả và hiệu quả kinh doanh của nghiệpvụBHVCXCGtạiPTI giai đoạn (2005- 2009) Năm 200 5 200 6 200 7 200 8 200 Doanh thu 36.232 25.880... tránh được tình trạng trục lợi bảo hiểmBảohiểm vật chất xe cơ giới là nghiệpvụbảohiểm mà hầu hết các công tybảohiểm phi nhân thọ triểnkhai do đó tình trạng cạnh tranh trên thị trường diễn ra gay gắt Để có thể cạnh tranh và tạo sự tin tưởng đối với khách hàng, trong thời gian qua công tác giám định của PTI được thực hiện rất chặt chẽ, có chuẩn mực Bảng 2.5: Kết quả giám định tai nạn tạiPTI giai... gia bảohiểmtạicôngty tăng lên đáng kể - 17.43% là mức tăng cao nhất từ trước đến nay Cũng trong giai đoạn này, công tác giám định nghiệpvụbảohiểm vật chất xe cơ giới tạiPTI tương đối tốt, số vụtai nạn giao thông do côngty trực tiếp giám định tăng lên theo từng năm, nếu như năm 2005tỷ trọng giám định của côngty là 93.28%, còn lại là thuê ngoài giám định thì đến năm 2009tỷ trọng số vụ tai... khó khăn cho PTI Ngoài ra năm 2008, “Đề án bán lẻ sản phẩm bảohiểmPTI qua mạng bưu chính” đã được triển khai, chi phí để đào tạo đại lý bảohiểm cho hơn 10 ngàn cán bộ công nhân viên tại các bưu cục, điểm phục vụ của VNPost Vì vậy tổng chi phí cũng tăng cao, lên tới 102.191 (triệu đồng) Nhìn chung, kết quả và hiệu quả của nghiệpvụbảohiểm vật chất xe cơ giới trong các năm qua mà côngty đạt được... trong khoảng từ năm 2005- 2009 tốc độ tăng doanh thu cũng có nhiều biến động mặc dù số lượng xe tham gia bảohiểm đều tăng qua các năm.Cụ thể: Năm 2005 số lượng xe tham gia bảohiểmtạicôngty là 81,247 chiếc tương ứng với doanh thu phí là 36,232 triệu đồng Trước năm 2005, PTI hầu như chỉ khai thác các hợp đồng bảohiểm vật chất xe cơ giới trong nội bộ côngty Bước sang năm 2005PTI đã hướng ra bên ngoài... cho hoạt động khai thác của côngty do đó doanh thu phí bảohiểm trong năm nay còn thấp Bước sang năm 2006, sau một thời gian hoạt động Tổng côngty cổ phần Bảo hiểmBưuđiện đã mở rộng địa bàn khai thác do đó số lượng xe tham gia bảohiểm đã tăng lên một các nhanh chóng - tăng 55.42% so với năm 2005, doanh thu phí tăng lên hơn 21,213 tỷ đồng - tăng 58.55% so với năm 2005 Là một côngty còn rất non... ( Nguồn : phòng bảohiểm xe cơ giới – PTI ) Qua bảng trên ta thấy,chi phí cho nghiệpvụbảohiểm vật chất xe cơ giới của côngty qua các năm đều tăng.Năm 2005, tổng chi cho nghiệpvụ là 25.880 (triệu đồng) thì đến năm 2009 tổng chi đã lên đến 141.232(triệu đồng) tăng gần 5,5 lần lần.Chi phí cho nghiệpvụ tăng là do các khoản chi như:chi bồi thường,chi khai thác,chi hoa hồng…của côngty đều tăng lên . TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BHVCXCG TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM BƯU ĐIỆN PTI 2005 2009 I. Giới thiệu chung về công ty Bảo hiểm Bưu điện PTI 1.1. Quá. những nghiệp vụ bảo hiểm truyền thống, trong thời gian qua PTI đã triển khai một số nghiệp vụ bảo hiểm mới như: bảo hiểm vệ tinh, bảo hiểm bưu phẩm-bưu