Các yếu tố tác động định hướng sáng nghiệp: Nghiên cứu từ góc độ thể chế đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

20 28 0
Các yếu tố tác động định hướng sáng nghiệp: Nghiên cứu từ góc độ thể chế đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết này tập trung nghiên cứu tác động của các yếu tố thể chế chính thống và không chính thống tới định hướng sáng nghiệp của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam. Để kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu, một cuộc khảo sát được thực hiện đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở ba trung tâm kinh tế lớn nhất của Việt Nam: Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh.

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐỊNH HƯỚNG SÁNG NGHIỆP: NGHIÊN CỨU TỪ GÓC ĐỘ THỂ CHẾ ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM TS Bùi Anh Tuấn Công ty Cổ phần Hà Nội - Hưng Yên PGS.TS Nguyễn Thị Tuyết Mai Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Bài viết tập trung nghiên cứu tác động yếu tố thể chế thống khơng thống tới định hướng sáng nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Để kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu, khảo sát thực doanh nghiệp vừa nhỏ ba trung tâm kinh tế lớn Việt Nam: Hà Nội, Đà Nẵng thành phố Hồ Chí Minh Kết phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) khẳng định vai trị quan trọng thể chế (chính thống khơng thống) định hướng sáng nghiệp Cụ thể, lịng tin thể chế có tác động tích cực tới định hướng sáng nghiệp, khơng phù hợp hệ thống sách, qui định tham nhũng có tác động tiêu cực tới khía cạnh định hướng sáng nghiệp Bài viết đưa số gợi ý để thúc đẩy định hướng sáng nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Từ khóa: Thể chế thống, thể chế khơng thống, định hướng sáng nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ Giới thiệu Vai trò quan trọng thể chế phát triển kinh tế quốc gia đề cập nhiều nghiên cứu giới Việt Nam Đặc biệt, thể chế với vai trị mơi trường kinh doanh ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN) thu hút ý nhiều nhà nghiên cứu Trong bối cảnh quốc gia chuyển đổi, thể chế khơng thống có ảnh hưởng lớn thể chế thống (Peng & Heath, 1996; Williamson, 2009) Việt Nam quốc gia giai đoạn chuyển đổi (emerging and transitional economy) DNVVN khó tránh khỏi tác động thể chế khơng thống Vì vậy, việc xem xét tác động thể chế thống khơng thống cần thiết 298 Trong năm gần đây, định hướng sáng nghiệp (entrepreneurial orientation) trở thành nội dung quan trọng yếu hầu hết nghiên cứu doanh nghiệp doanh nhân Chủ đề nghiên cứu liên quan tới định hướng sáng nghiệp thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu giới Định hướng sáng nghiệp cho yếu tố quan trọng cho thành công doanh nghiệp (Vij & Bedi, 2012) Nội dung nghiên cứu nhiều DNVVN giới vai trị quan trọng loại hình doanh nghiệp kinh tế quốc gia (Keh & cộng sự, 2007; Wang & cộng sự, 2015) Ở Việt Nam, định hướng sáng nghiệp yếu tố ảnh hưởng đến định hướng sáng nghiệp xem xét, trao đổi số nghiên cứu Swierczek & Thai (2003) Nguyen (2009, 2011) Tuy nhiên, ảnh hưởng thể chế (cả thể chế thống khơng thống) đến định hướng sáng nghiệp chưa nghiên cứu nhiều (Dickson Weaver, 2008) Tính đến hết tháng 12 năm 2015 nước có khoảng 500.000 DNVVN, chiếm 97,5% tổng số doanh nghiệp hoạt động, đóng góp 40% GDP thu hút 50% lực lượng lao động nước (VCCI, 2016) Tuy nhiên, từ sau giai đoạn khủng hoảng tài tồn cầu đến nay, số lượng doanh nghiệp giải thể đóng cửa dường không giảm Số lượng doanh nghiệp phải rời bỏ thị trường năm 2016 tăng 32% so với năm 2015 (Cục đăng ký kinh doanh, 2017) Năng lực sản xuất kinh doanh nhiều DNVVN Việt Nam hạn chế Vì vậy, sức cạnh tranh thị trường doanh nghiệp yếu Đặc trưng DNVVN thường nhắc tới quy mô hoạt động nhỏ, sử dụng nhiều lực lượng lao động phổ thơng, cơng nghệ lạc hậu, vốn suất lao động thấp Mục đích viết tìm hiểu tác động số yếu tố thể chế (chính thống khơng thống) tới định hướng sáng nghiệp DNVVN Việt Nam, bối cảnh kinh tế chuyển đổi phát triển Phần viết trình bày sở lý luận giả thuyết nghiên cứu Sau phần phương pháp nghiên cứu kết nghiên cứu Kết thúc viết phần thảo luận kết nghiên cứu đề xuất, kiến nghị Cơ sở lý luận giả thuyết nghiên cứu 2.1 Thể chế: thể chế thống khơng thống Nhiều khái niệm thể chế nhà nghiên cứu đưa vào góc nhìn bối cảnh nghiên cứu khác Veblen (1914) đưa khái niệm thể chế, theo thể chế gồm phong tục, quy tắc ứng xử, nguyên tắc quyền phép tắc Như vậy, thể chế ràng buộc bên buộc người phải tuân thủ ràng buộc bên thông qua nhận thức cá nhân dẫn tới hành động North (1981) định nghĩa thể chế “một tập hợp quy 299 tắc, quy trình tuân thủ, chuẩn mực hành vi đạo đức thiết kế để kiểm soát hành vi cá nhân lợi ích tối đa hóa giàu có hay lợi ích tập thể” Mặc dù có nhiều khái niệm dựa góc độ khác phát triển khái niệm thể chế North (1990) Scott (1995) nhiều tác giả sử dụng nghiên cứu thể chế Theo North (1990) thể chế hiểu “luật chơi xã hội” Tương tự, thể chế nói tới hệ thống luật lệ chung, ổn định, xã hội thừa nhận tuân thủ (Scott, 1995) Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả tập trung nghiên cứu thể chế với vai trò yếu tố môi trường kinh doanh không bao gồm thể chế trị, chất thể chế phụ thuộc yếu tố trị (North, 1990) Thể chế bao gồm thể chế thống (formal institutions) thể chế khơng thống (informal institutions) (North, 1990) North (1991,1997) tiếp tục làm rõ khái niệm thể chế với ràng buộc thống khơng thống Thể chế thống nói tới hệ thống luật pháp, quy định, sách, hợp đồng hiệu lực thực thi Cùng với toàn văn luật pháp sách chế thực thi, điều tiết, giám sát quan liên quan giúp cho việc thực sách Thể chế thống có nội dung rộng Roxas công (2008) xem xét ảnh hưởng thể chế thống tới định hướng chiến lược doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa quốc gia phát triển Châu Á Theo nghiên cứu thể chế thống gồm yếu tố: tính pháp quyền (rule of law), bảo quyền sở hữu (property rights protection), sách Nhà nước (government policies), chất lượng điều hành (regulatory quality), trợ giúp Nhà nước (government assistance) Trong bối cảnh quốc gia chuyển đổi phát triển nhiều yếu tố thể chế thống trở thành rào cản hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, đặc biệt DNNVV (Aidis, 2005; Hashi Krasniqi, 2011; Zhu cộng sự, 2012) Chất lượng điều hành quan quản lý nhà nước rào cản thuộc chất lượng thể chế thống nhiều nghiên cứu đề cập đến (Chadee Roxas, 2013; Roxas Chadee, 2012) Một báo quan trọng chất lượng thể chế thống, rào cản hành cao phức tạp quy trình đăng ký pháp lý cho hoạt động kinh doanh DNNVV (Ostapenko, 2015) Mức thuế quản lý thuế rào cản lớn mà DNNVV phải đối mặt (Hashi & Krasniqi, 2011) Các quốc gia có chất lượng thể chế thấp có số lượng quy trình quy định lớn, việc thực không quán nên làm tăng chi phí kinh doanh doanh nghiệp (Autio & Fu, 2013) Bên cạnh đó, thay đổi thường xuyên luật, nghị định, quy định thủ tục quy trình dẫn tới kết khơng chắn, chi phí tn thủ chi phí cho thơng tin cao Sự khơng phù hợp quy định sách ảnh hưởng đến hành vi kinh doanh doanh nghiệp (Lajqi & Krasniqi, 2017) Các rào cản nêu 300 thể chế thống đặc điểm bật thể chế thống Việt Nam nghiên cứu ra: “Chất lượng hệ thống luật thấp, phải thường xun sửa đổi…, khơng luật chồng chéo mâu thuẫn nhau…thủ tục hành vừa nhiều vừa phức tạp” ( Lê Du Phong & Lê Huỳnh Mai, 2018) “Hệ thống pháp luật thiếu tính ổn định, thường xuyên thay đổi gây bất lợi cho chủ thể thị trường…, quy định sách chưa phù hợp tạo rào cản” cho hoạt động đầu tư doanh nghiệp (Nguyễn Thị Luyến, 2018) Đây hai yếu tố thể chế thống đánh giá quan trọng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh DNNVV Việt Nam (Trần Kim Chung & Trần Tiến Dũng, 2018) Nghiên cứu xem xét ảnh hưởng hai yếu tố tới khía cạnh định hướng sáng nghiệp DNVVN Việt Nam (1) Rào cản từ quản lý điều hành quan quan quản lý nhà nước định nghĩa rào cản hoạt động doanh nghiệp mức thuế, quản lý thuế, hoạt động tra kiểm tra áp đặt nhà nước (Chadee & Roxas, 2013) Các rào cản thể chế bao gồm thiếu hụt hỗ trợ nhà nước cho phát triển kinh doanh doanh nghiệp tài dịch vụ hỗ trợ (Hashi & Krasniqi, 2011; Zhu & cộng sự, 2012) (2) Sự khơng phù hợp hệ thống sách, quy định định nghĩa tính phức tạp/sự chồng chéo, thiếu rõ ràng tính biến động/thiếu ổn định thiếu quán hệ thống sách, quy định nhà nước Các rào cản đề cập đến Lajqi Krasniqi (2017) Thể chế không thống nói tới giá trị ngầm định quan hệ xã hội, kỳ vọng chung bên (Scott, 1995) thông thường văn (Helmke & Levitsky, 2006), xã hội thừa nhận tn thủ (ví dụ: tục lệ, văn hóa, chuẩn mực, truyền thống, hành vi chấp nhận) Thể chế khơng thống hạn chế thể chế thống ngược lại (Williamson, 2000) Trong số bối cảnh cụ thể, thể chế khơng thống lại hỗ trợ thể chế thống (Peng & Heath, 1996) Mặc dù cịn có ý kiến khác nhau, nhìn chung thể chế khơng thống xác định theo ba nhóm yếu tố chủ yếu: 1) yếu tố văn hóa quốc gia, chuẩn mực xã hội (Busenitz & cộng sự, 2000); 2) yếu tố xã hội lòng tin, danh tiếng (Wicks & Berman, 2004; Seyoum, 2011); 3) yếu tố sinh kết thiếu hụt yếu thể chế thống tham nhũng kết nối trị (Li, 2009) Tất ba nhóm yếu tố thể chế khơng thống hướng tới việc đạt “sự chấp nhận” phải tuân thủ “luật chơi” xã hội Nghiên cứu tập trung vào tìm hiểu ảnh hưởng hai yếu tố thể chế khơng thống thường đề cập bối cảnh kinh tế chuyển đổi phát triển tham 301 nhũng (Li, 2009, Zhghenti, 2017) lòng tin thể chế (Nguyen & cộng sự, 2005; Seyoum, 2011) (1) Tham nhũng tồn tất quốc gia Nó nói tới việc lạm dụng quyền hạn giao phó cho lợi ích cá nhân (Bardhan, 1997, Transparency International, 2010) Tham nhũng định nghĩa cách tự làm giàu, tự thưởng tiền quan chức nhà nước từ cao xuống thấp nhất, để nhận tiền quà cho cá nhân từ giao dịch nhà nước Khái niệm tham nhũng sử dụng nhiều nghiên cứu trước, bao gồm nghiên cứu bối cảnh kinh tế chuyển đổi phát triển (Avnimelech & cộng sự, 2014, Chadee & Roxas, 2013), sử dụng nghiên cứu (2) Lòng tin thể chế coi yếu tố thể chế khơng thống Nó đề cập tới kỳ vọng chia sẻ có nguồn gốc từ cấu trúc xã hội thức thơng qua tín hiệu quy định pháp luật, ngân hàng, quan liêu phủ (Fuglsang Jagd, 2015) Nhìn chung, lịng tin thể chế vượt khỏi giao dịch định vượt đối tác trao đổi cụ thể (Zucker, 1986) 2.2 Định hướng sáng nghiệp khía cạnh liên quan Khái niệm định hướng sáng nghiệp (hay tinh thần doanh nhân) trở thành khái niệm trung tâm lĩnh vực nghiên cứu tinh thần khởi nghiệp thu hút số lượng đáng kể nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm giới (Covin & cộng sự, 2006; Harmas, 2013; Rauch & cộng sự, 2009) Miller Friesen (1982) lần đưa khái niệm định hướng sáng nghiệp (entrepreneurial orientation) Lumpkin Dess (1996) định nghĩa định hướng sáng nghiệp nói tới trình, hoạt động thực tế hoạt động định dẫn tới đời doanh nghiệp Như vậy, định hướng sáng nghiệp xem q trình định chiến lược kinh doanh mà nhà lãnh đạo cấp cao doanh nghiệp thực cho tổ chức họ nhằm mục đích trì tầm nhìn tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp (Mason & cộng sự, 2015; Rauch & cộng sự, 2009; Wales & cộng sự, 2011) Trong nhiều nghiên cứu, định hướng sáng nghiệp đề xuất cấu trúc đa chiều Miller (1983) xác định định hướng sáng nghiệp gồm có ba yếu tố cấu thành: khuynh hướng chấp nhận rủi ro (risk-taking), hành động cách chủ động, tiên phong trước đối thủ (acting proactively) hành động cách sáng tạo, đổi (innovativeness) Lumpkin Dess (1996) đề xuất thêm hai khía cạnh vào cấu trúc định hướng sáng nghiệp, tính liệt cạnh tranh tính tự chủ Tuy nhiên, phổ biến nhiều nghiên cứu, định hướng sáng nghiệp chủ yếu xem xét ba khía cạnh hay yếu tố cấu thành đề cập bới Miller (1983) (ví dụ: Keh & cộng 302 sự, 2007; Kreiser & Davis, 2010; Mason & cộng sự, 2015; Rauch & cộng sự, 2009; Smart & Conant, 1994; Zahra Covin, 1995) Ba yếu tố cấu thành định hướng sáng nghiệp giải thích cụ thể sau: Khuynh hướng dám chấp nhận rủi ro nói tới việc doanh nghiệp sẵn sàng đầu tư nguồn lực đáng kể để khai thác hội kinh doanh thực chiến lược kinh doanh có độ rủi ro cao Tinh thần dám chấp nhận rủi ro doanh nghiệp khơng có nghĩa "làm liều" khơng tính tốn tới hậu quả, mà điều phản ánh mạnh dạn, dám làm, dám nắm bắt hội kinh doanh doanh nghiệp Những rủi ro thường gắn liền với hội, doanh nghiệp cần có khả quản lý kiểm soát rủi ro mức cao Đổi sáng tạo nói tới việc doanh nghiệp sẵn sàng hỗ trợ sáng tạo thử nghiệm, tham gia vào trình sáng tạo, thử nghiệm ý tưởng áp dụng phương pháp sản xuất mới, công nghệ hay phát triển sản phẩm dịch vụ cho thị trường thị trường Chủ động tiên phong trước đối thủ phản ánh sẵn sàng doanh nghiệp việc táo bạo tiên phong trước đối thủ cạnh tranh (ví dụ: nghiên cứu đưa sản phẩm dịch vụ thị trường trước đối thủ; dự đoán nhu cầu tương lai để chủ động thực thay đổi tác động tích cực vào mơi trường kinh doanh) Chủ động bao gồm hành động: nhận biết đánh giá hội mới, xác định theo dõi xu hướng thị trường hình thành nhóm kinh doanh 2.3 Mối quan hệ thể chế định hướng sáng nghiệp DNNVV Thể chế thống định hướng sáng nghiệp Rào cản từ quản lý điều hành định hướng sáng nghiệp Hầu hết nghiên cứu bối cảnh kinh tế chuyển đổi phát triển gợi ý rào cản từ quản lý điều hành quan nhà nước có ảnh hưởng tiêu cực đến khả đổi doanh nghiệp (Chadee & Roxas, 2013; Xheneti & Bartlett, 2012) Zhu cộng (2012) hoạt động đổi sáng tạo DNNVV bị cản trở chi phí liên quan đến đổi gánh nặng thuế, chi phí tài chính…, việc tuân thủ quan liêu cứng nhắc quan Nhà nước Rào cản dẫn đến leo thang mức độ khơng chắn chi phí, ngăn cản khả tiếp cận doanh nghiệp với nguồn lực để hỗ trợ kích thích đổi Bên cạnh đó, nhận thức hội rủi ro doanh nghiệp ảnh hưởng đến đổi sáng tạo chủ động tiên phong doanh nghiệp (Haro & công sự, 2011) Khi mà mức độ khơng chắn chi phí tăng cao khả quản trị rủi ro doanh nghiệp bị hạn chế, đặc biệt DNNVV Điều làm cho doanh nghiệp suy giảm mức độ chấp nhận rủi ro để hướng tới 303 hội kinh doanh Sự tạo điều kiện thuận lợi thủ tục dịch vụ hỗ trợ quan Nhà nước cho DNNVV khai thác hội kinh doanh ảnh hưởng tích cực đến mức độ chấp nhận rủi ro doanh nghiệp (Haro & công sự, 2011) Do đó, việc gia tăng chi phí tiền bạc chi phí thời gian, doanh nghiệp cịn phải đối mặt với phiền hà thực thủ tục kinh doanh ảnh hưởng tiêu cực đến mức độ chấp nhận rủi ro doanh nghiệp Như vậy, chất lượng điều hành ảnh hưởng tiêu cực đến ba khía cạnh tinh thần doanh nhân Các rào cản chất lượng điều hành hoạt động DNNVV nghiên cứu nước đề cập tới (CIEM cộng sự, 2016; VCCI, 2016) Việc tra, kiểm tra nhiều loại chi phí làm nản lòng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, ngại ngần đầu tư, giảm động lực đổi sáng tạo (Nguyễn Thị Luyến, 2018; Lê Du Phong & Lê Huỳnh Mai, 2018) Từ thảo luận trên, nghiên cứu đề xuất giả thuyết sau: H1a: Chất lượng điều hành có mối quan hệ ngược chiều với mức độ đổi sáng tạo H1b: Chất lượng điều hành có mối quan hệ ngược chiều với mức độ chấp nhận rủi ro H1c: Chất lượng điều hành có mối quan hệ ngược chiều với mức độ chủ động tiên phong Sự khơng phù hợp hệ thống sách, quy định định hướng sáng nghiệp Các nghiên cứu thể chế, lý thuyết thực nghiệm quy định sách Nhà nước có ảnh hưởng trực tiếp đến định hướng sáng nghiệp (Dickson & Weaver, 2008; Roxas & cộng sự, 2008; Alvarez & Urbano, 2012) Phần lớn nghiên cứu thừa nhận, quy định pháp luật theo hướng hoàn thiện phát triển, đảm bảo tuân thủ theo chế thị trường có mối quan hệ tích cực với phát triển doanh nghiệp thông qua khả đổi định chiến lược (Roxas & cộng sự, 2008) Mối quan hệ theo chiều ngược lại quy định pháp luật trở thành rào cản cho hoạt động doanh nghiệp (Chadee & Roxas, 2013; Liu, 2011; Zhu & cộng sự, 2012) Các quy định sách Nhà nước thúc đẩy cản trở hội để DNNVV theo đuổi dự án sáng tạo nhiều rủi ro đầy hứa hẹn (Zhu cộng sự, 2012) Sự thiếu ổn định phức tạp hệ thống quy định sách gây rủi ro sách, rủi ro kinh doanh, động lực đổi sáng tạo ảnh hưởng đến định đầu tư phát triển doanh nghiệp (Nguyễn Thị Luyến, 2018) Bởi sách khơng phù hợp nên môi trường trở nên đối nghịch với tăng trưởng kinh doanh doanh nhân khó dự đoán triển vọng kinh tế tương lai để hình thành 304 mối quan hệ hợp đồng Điều ngăn cản DNNVV chấp nhận rủi ro để đầu tư (Lajqi & Krasniqi, 2017) Bên cạnh đó, phức tạp hay thay đổi quy định sách Nhà nước làm cho doanh nghiệp khó dự đốn làm để phù hợp với quy định muốn tiên phong thị trường Điều ảnh hưởng tiêu cực đến tính chủ động tiên phong doanh nghiệp Vì vậy, nghiên cứu đề xuất giả thuyết sau: H2a: Sự không phù hợp hệ thống sách, quy định Nhà nước có mối quan hệ ngược chiều với mức độ đổi sáng tạo H2b: Sự không phù hợp hệ thống sách, quy định Nhà nước có mối quan hệ ngược chiều với mức độ chấp nhận rủi ro H2c: Sự khơng phù hợp hệ thống sách, quy định Nhà nước có mối quan hệ ngược chiều với mức độ chủ động tiên phong Thể chế khơng thống định hướng sáng nghiệp Tham nhũng định hướng sáng nghiệp Ở cấp độ công ty, số nghiên cứu trước cho thấy tác động tiêu cực tham nhũng đổi công ty (Chadee & Roxas, 2013, Nguyen & cộng sự, 2016) Tham nhũng góp phần vào việc định hình hành vi định hướng sáng nghiệp doanh nghiệp nhỏ bối cảnh kinh tế chuyển đổi (Tonoyan & cộng sự, 2010) Tham nhũng xác định trở ngại lớn hoạt động DNNVV (Aidis, 2005; Hashi & Krasniqi, 2011) Khi tham nhũng mức độ cao, doanh nghiệp có xu hướng kinh doanh ngắn hạn, đầu tư dài hạn kinh doanh theo kiểu chộp giật Như vậy, mức độ chấp nhận rủi ro chủ động tiên phong đổi sáng tạo doanh nghiệp bị ảnh hưởng tiêu cực họ khơng có ý định đầu tư lâu dài, không trọng vào phát minh sáng tạo Từ nhận định trên, nghiên cứu đề xuất giả thuyết sau: H3a: Tham nhũng có mối quan hệ ngược chiều với mức độ đổi sáng tạo H3b: Tham nhũng có mối quan hệ ngược chiều với mức độ chấp nhận rủi ro H3c: Tham nhũng có mối quan hệ ngược chiều với mức độ chủ động tiên phong Lòng tin thể chế định hướng sáng nghiệp Tương tự tham nhũng, lòng tin thể chế đóng vai trị quan trọng việc tạo môi trường thể chế Các hoạt động định hướng sáng nghiệp đòi hỏi tảng lòng tin thể chế (Karmann & cộng sự, 2016) Định hướng sáng nghiệp đổi doanh nghiệp bị suy giảm phát triển lòng tin thể chế (Anokhin & Schulze, 2009; Ellonen & cộng sự, 2008) Lòng tin thể 305 chế thúc đẩy hợp tác có tác động tích cực đến kết khuyến khích chủ thể tham gia vào mối quan hệ hợp tác kinh doanh với đối tác tiềm năng, mở rộng hội kinh doanh nguồn lực sẵn có (Rus & Iglic, 2005) Vì vậy, nghiên cứu đề xuất giả thuyết sau: H4a: Lòng tin thể chế có mối quan hệ chiều với mức độ đổi sáng tạo H4b: Lịng tin thể chế có mối quan hệ chiều với mức độ chấp nhận rủi ro H4c: Lịng tin thể chế có mối quan hệ chiều với mức độ chủ động tiên phong Phương pháp nghiên cứu Để kiểm định giả thuyết nghiên cứu, điều tra khảo sát thực DNVVN Việt Nam 3.1 Mẫu nghiên cứu thu thập liệu Cuộc điều tra khảo sát thực Hà Nội, Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh Đây ba trung tâm kinh tế sôi động nước chiếm 80% tổng số DNNVV hoạt động lãnh thổ Việt Nam (Tổng cục Thống kê, 2018) Khung chọn mẫu nghiên cứu xây dựng đáp ứng yêu cầu sau: 1) Các DNNVV theo định nghĩa Nghị định số 56/2009/NĐ-CP, ngày 30 tháng năm 2009 Chính phủ; 2) Có thời gian hoạt động tối thiểu năm trở lên; 3) Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực gồm: công nghiệp/chế tạo; dịch vụ/thương mại; khai khống; xây dựng; nơng nghiệp/ lâm nghiệp/ thủy sản Trong doanh nghiệp dịch vụ/ thương mại chiếm 70,6% (Tổng cục Thống kê, 2018); 4) Tỉ lệ doanh nghiệp siêu nhỏ nhỏ tính tổng số DNNVV khu vực vào số liệu thống kê 98,5% (Tổng cục Thống kê, 2018); 5) Hình thức sở hữu doanh nghiệp gồm Nhà nước tư nhân Trong sở hữu Nhà nước chiếm 99,5% (Tổng cục Thống kê, 2018) Tổng số phiếu phát 1.269 số lượng phiếu thu 486, tỉ lệ phản hồi đạt 39% Tuy nhiên, 340 phiếu đảm bảo chất lượng đưa vào phân tích (135 phiếu từ Hà Nội, 104 phiếu từ Đà Nẵng 101 phiếu từ HCMC) Các doanh nghiệp mẫu hoạt động lĩnh vực chủ yếu lĩnh vực dịch vụ/ thương mại Hình thức sở hữu tư nhân chiếm 93,7% tổng số doanh nghiệp điều tra Theo quy mơ lao động mẫu gồm chủ yếu doanh nghiệp siêu nhỏ nhỏ Thời gian hoạt động doanh nghiệp đáp ứng năm theo yêu cầu khung chọn mẫu 3.2 Thang đo Hầu hết thang đo nghiên cứu kế thừa từ nghiên cứu trước sàng lọc, điều chỉnh, bổ sung để phù hợp với bối cảnh nghiên cứu Việt Nam qua nghiên cứu định tính Cụ thể thang đo sau: 306 Thang đo Sự không phù hợp hệ thống sách, quy định: Trong nghiên cứu này, hai báo đo lường không phù hợp hệ thống sách, quy định xây dựng qua kết tổng quan nghiên cứu định tính (phỏng vấn chuyên gia): 1) Nhìn chung, quy định sách Nhà nước thiếu ổn định thiếu quán; 2) Nhìn chung, quy định sách Nhà nước chồng chéo thiếu rõ ràng Thang đo Rào cản từ quản lý điều hành: Nghiên cứu sử dụng báo đo lường Rào cản từ quản lý điều hành, 03 báo kế thừa từ Chadee & Roxas (2013) (ví dụ: Nhìn chung, sách thuế trở ngại cho hoạt động DNNVV); 02 báo kế thừa từ VCCI (2016) (ví dụ: Nhìn chung, DNNVV khơng dễ dàng tiếp cận nguồn tài bên ngồi) Thang đo Lịng tin thể chế: Nghiên cứu kế thừa có điều chỉnh 02 báo phù hợp thang đo Rus Iglic (2005) (ví dụ: Nhìn chung, DNNVV tin tưởng vào hệ thống pháp luật, quy định sách Nhà nước) bổ sung 01 báo đo lường dựa kết nghiên cứu định tính (Nhìn chung, quy định sách Nhà nước dần cải thiện theo chiều hướng tốt lên để phục vụ cho hoạt động kinh doanh DNNVV) Thang đo Tham nhũng: Nghiên cứu kế thừa có điều chỉnh 05 báo đo lường tham nhũng Chadee Roxas (2013) (ví dụ: DNNVV thường phải trả khoản chi phí khơng thức/tặng q cho cán nhà nước để thực công việc; DNNVV thường phải trả khoản chi phí khơng thức/tặng q làm việc với quan thuế) Thang đo định hướng sáng nghiệp: 09 báo kế thừa từ Miller & Friesen (1982), Covin & Slevin (1989) (tham khảo Keh & cộng sự, 2007), 03 báo đo lường khía cạnh đổi sáng tạo (ví dụ: Doanh nghiệp giới thiệu nhiều sản phẩm dịch vụ vòng năm qua), 03 báo đo lường khuynh hướng chấp nhận rủi ro (ví dụ: Doanh nghiệp thường ưu tiên dự án kinh doanh có tính rủi ro cao nhiều khả mang lại kết quả/lợi nhuận hấp dẫn), 03 báo đo lường chủ động tiên phong (ví dụ: Doanh nghiệp thường đơn vị thị trường tung sản phẩm/dịch vụ mới, áp dụng kỹ thuật công nghệ mới) Kết nghiên cứu 4.1 Kết đánh giá thang đo Do vấn đề nghiên cứu bối cảnh tương đối số thang đo xây dựng, điều chỉnh bổ sung cho phù hợp với bối cảnh nên thang đo 307 đánh giá sơ qua phân tích nhân tố khám phá (EFA) phân tích hệ số Cronbach’s Alpha trước tiến hành phân tích nhân tố khẳng định (CFA) Kết đánh giá sơ cho thấy thang đo đạt yêu cầu độ tin cậy (alpha >.70, trừ alpha cho Lòng tin thể chế 67) Các thang đo bốn yếu tố thể chế đảm bảo giá trị hội tụ giá trị phân biệt Tuy nhiên, kết phân tích EFA thang đo định hướng sáng nghiệp cho thấy báo đo lường khuynh hướng chấp nhận rủi ro tải cao khía cạnh khác không đảm bảo giá trị hội tu giá trị phân biệt Thang đo khuynh hướng chấp nhận rủi ro bị loại khỏi phân tích cuối Như vậy, chỉ lại báo đo lường 02 khía cạnh định hướng sáng nghiệp: đổi sáng tạo chủ động tiên phong Kết phân tích CFA với mơ hình đo lường tồn phần cho thấy mơ hình đo lường phù hợp tốt với liệu sau loại bớt biến quan sát đo lường ‘tham nhũng’ biến đo lường ‘chủ động tiên phong’ biến gắn với vài giá trị standadized residual covariances > 2.58 (Hair & cộng sự, 1998) Cụ thể, kết số độ phù hợp mơ hình đo lường toàn phần đảm bảo yêu cầu: χ2 (136) = 268.776, χ2/df = 1.976, p < 001, RMR = 042, RMSEA = 054, GFI = 926, CFI = 949, and TLI = 935 Tất kiểm định t-tests đạt mức ý nghĩa 0.001 4.2 Kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu Kết phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM) cho thấy mức độ phù hợp mơ hình cấu trúc đạt mức tốt: χ2 (137) = 369.373, χ2/df = 2.696, p < 001, RMR = 05, RMSEA = 071, GFI = 90, CFI = 91, TLI = 89 Tất kiểm định t-tests đạt mức ý nghĩa 0.001 Mơ hình giải thích 31.2% biến thiên khía cạnh ‘đổi sáng tạo’ R2 = 336 khía cạnh ‘chủ động, tiên phong’ trước đối thủ Phần sau trình bày kết kiểm định giả thuyết nghiên cứu tác động thể chế (chính thống khơng thống) tới khía cạnh định hướng sáng nghiệp Kiểm định tác động thể chế thống tới định hướng sáng nghiệp Kết kiểm định giả thuyết qua phân tích SEM cho thấy giả thuyết tác động ‘sự không phù hợp hệ thống sách, quy định Nhà nước’ tới khía cạnh định hướng sáng nghiệp chấp nhận, giả thuyết tác động ‘rào cản từ quản lý điều hành’ không nhận ủng hộ từ liệu Không mong đợi, đường quan hệ từ ‘rào cản từ quản lý điều hành’ tới 02 khía cạnh định hướng sáng nghiệp (đổi sáng tạo chủ động tiên phong) có ý nghĩa thống kê mang dấu dương, ngược với chiều tác động đề xuất Cụ thể, ‘rào cản từ quản lý điều hành’ có mối quan hệ thuận chiều với ‘đổi sáng tạo’: γ1 =.77 (t-value = 5.32), với ‘chủ động, tiên phong’: γ2 =.72 (t-value = 5.62) Như vậy, H1a H1c không chấp nhận 308 Về tác động ‘sự không phù hợp hệ thống sách, qui định’ tới khía cạnh định hướng sáng nghiệp, kết SEM cho thấy hai giả thuyết nghiên cứu (H2a H2c) chấp nhận Đúng đề xuất, ‘sự không phù hợp hệ thống sách, qui định’ có tác động ngược chiều tới ‘đổi sáng tạo’ (γ3 = -.24; tvalue = -2.75), tới ‘chủ động, tiên phong’ trước đối thủ (γ4 = -.21; t-value = -2.53) Kiểm định tác động thể chế khơng thống tới định hướng sáng nghiệp Kết SEM cho thấy ‘tham nhũng’ tác động ngược chiều tới tất khía cạnh định hướng sáng nghiệp Cụ thể, ‘tham nhũng’ có tác động ngược chiều tới ‘đổi sáng tạo’ (γ5 = -.31; t-value = -3.30), tới ‘chủ động, tiên phong’ trước đối thủ (γ6 = -.23; t-value = -2.67) Vì vậy, giả thuyết H3a H3c chấp nhận Về tác động yếu tố ‘lòng tin thể chế’ tới định hướng sáng nghiệp, kết phân tích 02 giả thuyết H4a H4c chấp nhận Cụ thể, ‘lòng tin thể chế’ có tác động thuận chiều tới ‘đổi sáng tạo’ (γ7 = 36; t-value = 3.91), tới ‘chủ động, tiên phong’ trước đối thủ (γ8 = 46; t-value = 4.90) Thảo luận kết nghiên cứu đề xuất 5.1 Thảo luận kết nghiên cứu Nghiên cứu kiểm định tám giả thuyết nghiên cứu, sáu giả thuyết ủng hộ hai giả thuyết không nhận ủng hộ liệu Về tác động thể chế thống tới định hướng sáng nghiệp, tương tự gợi ý nhiều nghiên cứu trước (Chadee & Roxas, 2013; Zhu & cộng sự, 2012; Nguyễn Thị Luyến, 2018) kết nghiên cứu cho thấy không phù hợp hệ thống sách, quy định Nhà nước có mối quan hệ ngược chiều với đổi sáng tạo chủ động tiên phong DNVVN Điều phản ánh ngồi việc thiếu sách hỗ trợ cho hoạt động tiên phong DNVVN quy định phức tạp hạn chế lĩnh vực kinh doanh, ngành nghề kinh doanh, doanh nghiệp khó tiên phong khơng có quy định rõ ràng cụ thể Ngồi ra, việc hình hóa số hành vi dân sự, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh có điều kiện ý tưởng đổi sáng tạo bị vướng quy định chưa luật hóa làm cho doanh nghiệp e dè lo sợ Các rào cản ảnh hưởng tiêu cực đến khía cạnh đổi sáng tạo chủ động tiên phong DNNVV Không giả thuyết đề xuất khác với nhiều nghiên cứu trước (ví dụ: Chadee & Roxas, 2013; Haro & cộng sự, 2011) yếu tố rào cản từ quản lý điều hành quan nhà nước tìm thấy có mối quan hệ thuận chiều với hai khía cạnh định hướng sáng nghiệp Kết giải thích qua phản ánh số doanh nghiệp (qua nghiên cứu định tính): họ cho 309 quan chuyên ngành tiến hành tra kiểm tra nhiều có ảnh hưởng tích cực tiêu cực Nếu quan tra kiểm tra chuyên ngành làm theo chức với vai trò tư vấn hỗ trợ cho doanh nghiệp có ảnh hưởng tích cực thơng qua việc doanh nghiệp phải thay đổi để phù hợp với quy định Ví dụ quy định xả thải mơi trường doanh nghiệp phải đổi quy trình sản xuất quy định hệ thống khai báo thuế online doanh nghiệp phải đổi quy trình quản lý Nhưng quan kiểm tra không thực theo chức kích thích doanh nghiệp tăng cường đầu tư để thu lợi nhuận bất hợp pháp (ví dụ sản xuất kinh doanh chất phế thải phế liệu), đặc biệt lĩnh vực kinh doanh có điều kiện, loại hình kinh doanh cho “đổi sáng tạo” (ví dụ chương trình du lịch dịch vụ có yếu tố tiêu cực) Một ngun nhân giải thích cho kết việc thiếu dịch vụ hỗ trợ cho DNNVV, với việc doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn tài bên ngồi dẫn đến doanh nghiệp không hướng tới đầu tư lâu dài mà đầu tư ngắn hạn, chộp giật, mức độ rủi ro cao chủ yếu làm liều lách luật để tồn Ngồi ra, mức độ rào cản từ quản lý điều hành gia tăng dẫn đến lợi ích thu cao DNNVV vượt qua rào cản Việc đăng ký lĩnh vực kinh doanh khó khăn hạn chế doanh nghiệp nhập thị trường, doanh nghiệp tồn tăng cường đầu tư chủ động tiên phong tạo dựng mối quan hệ với quan Nhà nước thơng qua lợi ích nhóm Khoảng 75% DNNVV cậy nhờ đến mối quan hệ để tiếp cận thơng tin hoạt động sản xuất kinh doanh (VCCI, 2016) Xét đến cùng, rào cản từ quản lý điều hành tăng có nghĩa chi phí giao dịch tăng, dẫn đến chi phí đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh tăng Các DNNVV với nguồn lực có hạn, chi phí tăng họ phải tìm cách để tồn cho dù hành vi tiêu cực Thực tế cho thấy, hầu hết DNNVV khó tránh khỏi sai phạm hoạt động sản xuất kinh doanh với mục đích cuối tìm cách để tồn Do vậy, rào cản lớn mức độ hành vi ‘đổi sáng tạo’ ‘chủ động tiên phong’ cao Tuy nhiên, kết cần tiếp tục nghiên cứu thêm bối cảnh DNNVV Việt Nam Về tác động thể chế khơng thống, nghiên cứu lòng tin thể chế có mối quan hệ thuận chiều với khía cạnh đổi sáng tạo chủ động tiên phong doanh nghiệp, quán với gợi ý từ nghiên cứu trước (ví dụ: Anokhin & Schulze, 2009; Rus & Iglic, 2005) Như vậy, tin tưởng doanh nghiệp vào hệ thống pháp luật, quy định sách Nhà nước lịng tin vào hệ thống tài ngân hàng có vai trị quan trọng Các doanh nghiệp có 310 thể đầu tư mở rộng kinh doanh, đổi sáng tạo chủ động tiên phong có hỗ trợ nguồn lực, đặc biệt nguồn lực tài DNNVV Tương đồng với gợi ý nhiều nghiên cứu trước (ví dụ: Chadee & Roxas, 2013; Tonoyan & cộng sự, 2010) kết nghiên cứu khẳng định ảnh hưởng tiêu cực tham nhũng đến định hướng sáng nghiệp Các DNVVN bị động lực để thực hoạt động đổi theo đuổi hội kinh doanh có độ rủi ro cao mà chi phí khơng thức trở thành luật bất thành văn Điều giải thích chi phí khơng thức tăng cao làm gia tăng không chắn, dự án đầy hứa hẹn Do vậy, doanh nghiệp khơng mạnh dạn đầu tư Khi nhận thức hội kinh doanh, doanh nghiệp lại phải tính tốn so sánh chi phí khơng thức kết thu để đưa định kinh doanh Quy định bất thành văn nhân tố quan trọng làm giảm ý công ty đến hoạt động đổi chi phí khơng thức kinh doanh rào cản lớn doanh nghiệp muốn tiên phong thị trường Lý chi phí khơng thức giúp doanh nghiệp tồn chủ động tiên phong Khi nhận thức tham nhũng phổ biến doanh nghiệp giảm hành vi tìm kiếm hội (Collins & cộng sự, 2016) 5.2 Gợi ý khuyến nghị Từ kết nghiên cứu, số gợi ý khuyến nghị đưa nhằm hoàn thiện thể chế, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi hơn, hướng tới thúc đẩy định hướng sáng nghiệp DNVVN Việt Nam Khuyến nghị Nhà nước • Các quy định sách Nhà nước cần có tính ổn định, dễ hiểu dễ thực Điều giúp cho quan thực thi doanh nghiệp tránh rủi ro mặt sách Bên cạnh đó, doanh nghiệp yên tâm đầu tư lâu dài, tận dụng hội kinh doanh mà khơng phải lo sợ sách hồi tố Để thực nội dung này, quan xây dựng văn pháp luật phải độc lập việc thực để tránh việc bảo vệ lợi ích ngành mình, đơn vị • Quy định rõ trách nhiệm quan quản lý Nhà nước việc ban hành quy định sách pháp luật Thiết lập chế giám sát đánh giá ảnh hưởng quy định pháp luật ban hành chịu trách nhiệm giải trình Khơng hình hóa quan hệ dân Tiếp tục rà soát để cắt giảm giấy phép điều kiện kinh doanh không cần thiết theo hướng đơn giản hóa minh bạch hóa 311 thủ tục quy trình để khuyến khích doanh nghiệp tham gia đầu tư kinh doanh vào lĩnh vực ngành nghề mà pháp luật khơng cấm • Giảm thủ tục hành chính, giảm kiểm tra, khơng gây phiền nhiễu nhũng nhiễu doanh nghiệp Các quan kiểm tra hoạt động với vai trò tư vấn hỗ trợ cho doanh nghiệp để thực quy định pháp luật Hậu kiểm thay cho tiền kiểm • Triển khai nhanh chóng có hiệu luật hỗ trợ DNNVV Đặc biệt quan tâm tới DNNVV năm kể từ ngày hoạt động Qua đó, xem xét cắt giảm loại chi phí miễn giảm loại thuế cho doanh nghiệp Đặc biệt hỗ trợ tài sách thúc đẩy đổi sáng tạo phát triển bền vững • Nâng cao vai trò tổ chức xã hội nghề nghiệp có uy tín (ví dụ VCCI, hiệp hội DNNVV, ) nhằm thu hút tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, doanh nhân tham gia phản biện sách liên quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh, để sách phát huy hiệu thực • Xây dựng chế tài xử phạt nghiêm khắc hành vi sai trái quan thực thi nhiệm vụ có chế bảo vệ doanh nghiệp tố cáo tiêu cực tham nhũng Đặc biệt, quan tâm tới hành vi tham nhũng vặt loại tham nhũng ảnh hưởng nhiều đến DNNVV Gợi ý DNNVV • Thơng qua tổ chức xã hội nghề nghiệp có uy tín VCCI , DNNVV tích cực tham gia phản biện sách liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh ngành mình, địa phương Các nghiên cứu trước rằng, doanh nghiệp với vai trị người chơi làm thay đổi luật chơi thông qua tổ chức đủ lớn • Doanh nghiệp cần không ngừng trau dồi, cập nhật nắm bắt đúng, đầy đủ quy định pháp luật để hạn chế sai phạm xảy trình hoạt động sản xuất kinh doanh, qua giảm thiểu chi phí giao dịch khơng cần thiết Điều có ý nghĩa quan trọng DNNVV giai đoạn năm • Các doanh nghiệp hạn chế dần tiến tới chấm dứt hoàn toàn việc sử dụng chi phí khơng thức, đặc biệt doanh nghiệp có thời gian hoạt động dài (từ năm trở lên) Đối với doanh nghiệp có hoạt động ngắn hơn, hạn chế tối đa việc sử dụng chi phí khơng thức để tệ nạn trở thành luật bất thành văn Thực tốt vấn đề góp phần hạn chế kiểm soát tệ nạn tham nhũng, giảm dần ảnh hưởng tiêu cực thể chế khơng thống 312 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 Aidis, R (2005), “Institutions Barriers to Small - and Medium - Sized Enterprise Operations in Trasition Countries”, Small Business Economic, 25, 305-318 Alvarez, C & Urbano, D (2012), “Cultural-cognitive Dimention and Entrepreneurial Activity: A Cross - Country Study”, Revista de Studio Sociales, 44, 146-157 Anderson, B S & Eshima, Y (2013), “The influence of firm age and intangible resources on relationship between entrepreneurial orientation and firm growth among Japanesse SMEs”, Journal of Business Venturing, 28, 413-429 Anokhin, S & Schulze, W.S (2009), “Entrepreneurship, innovation, and corruption”, Journal of Business Venturing, 24 (5), 465-476 Autio, E., & Fu, K (2013), “Economic and political institutions and entry into formal and informal entrepreneurship”, Asia Pacific Journal of Management, 31(4), 1-28 Avnimelech, G., Zelekha, Y., & Sharabi, E (2014), “The effect of corruption on entrepreneuship in developed vs non-developed countries”, International Journal of Entepreneurial Behaviour & Research, 20 (3), 237-262 Bardhan, P (1997), “Corruption and development: A review of issues”, Journal of Economic Literature, 35 (3), 1320-1346 Baughn, C.C., Cao, J.S R., Le, T.M Linh., Lim, V.A., & Neupert, K.E (2006), “Normative, Social and Coginitive Predictors of Entrepreneurial Interest in China, Vietnam and the Philippines” Journal of Development Entrepreneuship, 11 (1), 57 - 77 Busenitz, L.W., Gómez, C., & Spencer, J.W (2000), “Country Institutional Profiles: Unlocking Entrepreneurial Phenomena”, Academy of Management Journal, 43 (5), 994-1003 CIEM cộng (2016), Đặc điểm môi trường kinh doanh Việt Nam, kết điều tra doanh nghiệp nhỏ vừa năm 2015, 1-126 Collins, J.D., McMullen, J S., & Reutzel, C.R (2016), “Distributive justice, corruption, and entrepreneurial behavior”, Small Bus Icon, 47, 981-1006 Covin, J G & Slevin, D P (1989), “Strategic Management of Small Firms in Hostile and Benign Environments”, Strategic Management Journal, 10, 75-87 Covin, J.G., Green, K.M & Slevin, D.P (2006), “Strategic Process Effects on the Entrepreneurial Orientation: Sales Growth Rate Relationships” Entrepreneurship Theory and Practice, 30 (1), 57-81 Chadee, D & Roxas, B (2013), “Institutional environment innovation capacity and firm performance in Russia”, Critical perspectives on international business, (1/2), 19-39 313 15 Dickson, P.H &Weaver, K.M (2008), “The role of the institutional environment in determining, firm orientations towards entrepreneurial behavior”, Int Entrep Manag J, 4, 467-483 16 Ellonen, R., K Blomqvist, & K Puumalainen (2008), “The role of trust in organizational innovativeness”, European Journal of Innovation Management, 11 (2), 160-181 17 Fuglsang, L & Jagd S (2015), “Making sense of institutional trust in organizations: Bridging institutional context and trust”, Organization, 22 (1), 23-39 18 Hair, J.F., Anderson, R.E., Tatham, R.L., & Black, W.C (1998), Multivariate Data Analysis, 5th ed Prentice-Hall, Upper Saddle River, NJ 19 Harmas, R (2013), “From Entrepreneurial Orientation to Performance: inside the black box of corporate entrepreneuship”, Management, 16 (4), 357-432 20 Haro, S.G., Correa, J A.A., & Pozo, E.C (2011), “Differentiating the effects of the institutional environment on corporate entrepreneuship”, Management Decision, 49 (10), 1677-1693 21 Hashi, I & Krasniky, B.A (2011), “Entrepreneuship and SME growth: evidence from advances laggard transition economies”, International Journal of Entrepreneurial Behaviour and Research, 17 (5), 456-487 22 Helmke, G., & Levisky, S (2006), “Informal Institutions and Democracy: Lessons from Latin America” Baltimore: John Hopkins University Press 23 Karmann, T., Mauer, R., Flatten, T.C., & Brettel, M (2016), “Entrepreneurial Orientation and Corruption” Journal of Business Ethics, 133, 223-234 24 Keh, Hean Tat, Nguyen Thi Tuyet Mai, & Hwei Ping Ng (2007), “Marketing Information, Entrepreneurial Orientation and the Performance of SMEs” Journal of Business Venturing, 22 (4), 592-611 25 Kreiser, P M & Davis, J (2010), “Entrepreneurial Orientation and Firm Performance: The Unique Impact of Innovativeness, Proactiveness, and RiskTaking”, Journal of Small Business and Entrepreneurship, 23 (1), 56-71 26 Lajqi, S & Krasniqi, B.A (2017), “Entrepreneurial growth aspirations in challenging environment: The role of institutional quality, human and social capital”, Strategic change, 26 (4), 385-401 27 Lê Du Phong Lê Quỳnh Mai (2018), “Các rào cản thể chế kinh tế ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nay”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia- Thể chế với phát triển kinh tế Việt Nam, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, 13-27 28 Lisnyak, S., Saripov, I (2015), “Exploring the formal and informal Institutions as a Key Tool for Enhancing Economic Resilence” CES Working Papers, VII (4), 891-900 314 29 Liu, Y (2011), “High-tech ventures’s innovation and influences of institutional voids”, Journal of Chinese Entrepreneuship, 13 (2), 112-133 30 Lumpkin, G.T & Dess, G.G (1996), “Clarifying the entrepreneurial orientation construct and linking it to performance”, Academy of Management Review, 21, 135-172 31 Mason, Michela C., Josanco Floreania, Stefano Miania, Federico Beltramea, & Roberto Cappelletto (2015), “Understanding the impact of entrepreneurial orientation on Smes’ performance: The role of the financing structure”, Procedia Economics and Finance, 23, 1649-1661 32 Miller, D (1983), “The correlates of entrepreneurship in three types of firms” Management Science, 29 (7), 770-791 33 Miller, D & Friesen, P.H (1982), “Innovation in conservative and entrepreneurial firms: two models of strategic momentum”, Strategic Management Journal, 3, 1-25 34 North, D.C (1990) “Institutions, Institutional Change and Economic Performance.” Cambridge, New York: Cambridge University Press 35 North, D.C (1991), “Intitutions”, Journal of EconomicPerspectives (Winter) 36 North, D.C (1997), “Prologue”, The Frontiers of the New Institutional Economics, Academic Press, California 37 Nguyen, T T Mai (2009), “Enhancing Entrepreneurial Orientation, a Stimulus for Business Development in Vietnam during the Economics Recession” International Vision, 13 (December), 85-95 38 Nguyen, T.T Mai (2011), “An exploratory investigation into entrepreneurial orientation in Vietnam: a study across types of ownership, firm sizes, and entrepreneur’s gender” International Vision, 15, 7-18 39 Nguyen, V.T., Nguyen, D.B., Le, Q.C., & Nguyen, V.H (2016), “Strategic and Transactional costs of corruption: perspectives from Vietnamese firms”, Crime, Low and Social Change, 64 40 Nguyen, V.T., Weinstein, M., & Meyer, A.D (2005), “Development of Trust: A Study of Interfirm Relationship in Vietnam”, Asian Pacific Journal of Management, 22, 211- 235 41 Nguyễn Thị Luyến (2018), “Rào cản thể chế kinh tế ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Việt Nam” Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Thể chế với phát triển kinh tế Việt Nam, 77-86 42 Ostapenko, N (2015), “National culture, institutions and economic growth” Journal of Entrepreneuship and Public Policy, (3), 331-351 315 43 Peng, M.W & Heath, P.S (1996), “The Growth of the Firm In Planned 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 316 Economies In Trasition: Institution, Organization, And Stratergy Choice”, Academy of Management Review, 21 (2), 492-528 Rauch, A., Wiklund, J., Lumpkin, G T., & Frese, M (2009), “Entrepreneurial orientation and business performance: an assessment of past research and suggestions for the future”, Entrepreneurship Theory and Practice, 33 (3), 761-787 Roxas, B., & Chadee, D (2012), “Effect of Informal Institution on the performance of Microenterprises in the Philippines: The Mediating Role of Entrepreneurial Orientation” Journal of Asia-Pacific Business, 13, 320-348 Roxas, H B.G., Lindsay, G., Ashill, N., & Victorio, A (2008), “Institutional Analysis of Strategic Choice of Micro, Small, and Medium Enterprises: Development of a Conceptual Framework” Singapore Management Review, 30 (2), 47-72 Rus, A & Iglic, H (2005), “Trust, Governance and Peformance The Role of Institutional and Interpesonal Trust in SME development”, International Socialogy, 20 (3), 371-391 Seyoum, B (2011), “Informal Institutions and Foreign Direct Investment” Journal of Economic Issues, 19 (4), 917-940 Scott, W.R (1995), “Institutions and organizations.” Thousand Oaks, CA: Sage Publications Smart, D.T., & Conant, J.S (1994), “Entrepreneurial orientation, distinctive marketing competencies and organization performance” Journal of Applied Business Research, 10, 28-38 Swierczek, F W & Thai, T.H (2003), “Entrepreneurial orientation, uncertainty avoidance and firm performance” Entrepreneuship and Inovation, 46-58 Tổng cục thống kê (2018), Báo cáo Bộ tiêu chủ yếu đánh giá mức độ phát triển doanh nghiệp nước địa phương năm 2017 giai đoạn 20102017, Truy cập 24 tháng năm 2018 từ: https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=382&idmid=2&ItemID=18970 Tonoyan, V., Strohmeyer, R., Habib, M., & Perlitz, M (2010), “Corruption and Entrepreneuship: How Formal and Informal Institutions Shape Small Firm Behavior in Transition and Mature Market Economies” ET&B, 803-831 Trần Kim Chung Trần Tiến Dũng (2018), “Thể chế kinh tế doanh nghiệp: Thực trạng giải pháp” Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Thể chế với phát triển kinh tế Việt Nam, 29-48 Transparency International (2010), Corruption Perceptions Index 2010, available at: www transparency.org/ (accessed 30 June 2011) 56 Urbano, D., & Alvarez, C (2014), “Institutional dimentions and entrepreneurial activity: an international study” Small Bus Econ, 42, 703-716 57 VCCI, (2016), Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh 2015, Nhà xuất Lao động, 1-16 58 Veblen, T (1914), “The instinct of Workmanship and the State of the Industrial Arts”, New York: August Kelley (reprinted with a new introduction by M.G Murphey and a 1964 introductory note by J Dorfman, New Brunswick, Transaction Book, 1990) 59 Vij, S., & Bedi, H S (2012), “Relationship between Entrepreneurial Orientation and Business Performance: A Review of Literature” The IUP Journal of Business Strategy, Vol IX (3), 17-31 60 Wales, W J., Monsen, E., & McKelvie, A (2011), “The organizationalpervasiveness of entrepreneurial orientation” Entrepreneurship Theory & Practice, 35 (5), 895-923 61 Wang, K Y., Hermens, A., Huang, K P & Chelliah, J (2015), “Entrepreneurial orientation and organizational learning on smes’ innovation” The International Journal of Organizational Innovation, (3), 65-75 62 Wicks, A.C & Berman, S.L (2004), “The Effects of Context on Trust in Firmstakeholder Relationship: The Institutional Environment, Trust Creation, and Firm Performance” Business Ethics Quarterly, 14 (1), 141-160 63 Williamson, C.R (2009), “Informal institutions Rule: Institutional Arrangments And Economic Performance” Public Choice, 139, 371-387 64 Williamson, O.E (2000), “The new institutional economics: taking stock, looking ahead” J Econ Lit 38 (3), 595-613 65 Xheneti, M & Bartlett, W (2012), “Institutional constraits and SME growth in post-communist Albania” Journal of Small Business and Enterprise Development, 19 (4), 607-626 66 Zahra, S A & Covin, J G (1995), “Contextual influences on the corporate entrepreneurship-performance relationship: a longitudinal analysis” Journal of Business Venturing, 10, 43-58 67 Zhghenti, T (2017), “Measure types of institutions in Georgia and transition economies” International Journal of Innovation, management and Technology, (3), 184-187 68 Zhu, Y., Wittmann, X & Peng, M W (2012), “Institution - based barriers to innovation in SMEs in China” Asia Pac J Manag, 29, 1131-1142 69 Zucker, L G (1986), “Production of Trust: Institutional Sources of Economic Structure” Research in Organizational Behavior, 8, 53-111 317 ... định giả thuyết nghiên cứu tác động thể chế (chính thống khơng thống) tới khía cạnh định hướng sáng nghiệp Kiểm định tác động thể chế thống tới định hướng sáng nghiệp Kết kiểm định giả thuyết... DNNVV Việt Nam Về tác động thể chế khơng thống, nghiên cứu lịng tin thể chế có mối quan hệ thuận chiều với khía cạnh đổi sáng tạo chủ động tiên phong doanh nghiệp, quán với gợi ý từ nghiên cứu. .. kinh doanh 2.3 Mối quan hệ thể chế định hướng sáng nghiệp DNNVV Thể chế thống định hướng sáng nghiệp Rào cản từ quản lý điều hành định hướng sáng nghiệp Hầu hết nghiên cứu bối cảnh kinh tế chuyển

Ngày đăng: 27/10/2020, 06:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan