Tác động của môi trường khởi nghiệp tới dự định khởi nghiệp của sinh viên

12 70 0
Tác động của môi trường khởi nghiệp tới dự định khởi nghiệp của sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu này kiểm định tác động của một số nhân tố cảm nhận về môi trường khởi nghiệp tới dự định khởi nghiệp của sinh viên đại học chính quy tại Việt Nam. Trên mẫu nghiên cứu gồm 640 sinh viên ở 11 trường đại học gồm cả khối kỹ thuật và khối kinh tế- quản trị kinh doanh trên địa bàn Hà Nội, kết quả khảo sát cho thấy môi trường khuyến khích khởi nghiệp ở trường đại học, nhìn nhận của xã hội về doanh nhân và cảm nhận về những khó khăn của môi trường khởi nghiệp có ảnh hưởng đến dự định khởi nghiệp của sinh viên.

TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG KHỞI NGHIỆP TỚI DỰ ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TS Nguyễn Thu Thủy Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Nghiên cứu kiểm định tác động số nhân tố cảm nhận môi trường khởi nghiệp tới dự định khởi nghiệp sinh viên đại học quy Việt Nam Trên mẫu nghiên cứu gồm 640 sinh viên 11 trường đại học gồm khối kỹ thuật khối kinh tế- quản trị kinh doanh địa bàn Hà Nội, kết khảo sát cho thấy môi trường khuyến khích khởi nghiệp trường đại học, nhìn nhận xã hội doanh nhân cảm nhận khó khăn mơi trường khởi nghiệp có ảnh hưởng đến dự định khởi nghiệp sinh viên Từ khóa: dự định khởi nghiệp, nhân tố ảnh hưởng, hành vi hợp lý, cảm nhận điều kiện môi trường Giới thiệu chung Khởi nghiệp (entrepreneurship): Bird (1988) định nghĩa khởi nghiệp bắt đầu tạo dựng công việc kinh doanh Khởi nghiệp “là việc cá nhân hay nhóm người chấp nhận rủi ro để tạo dựng doanh nghiệp mới” (Ajzen, 1991) Khởi nghiệp gắn liền với phát triển kinh tế tạo cải, giới thiệu sản phẩm chu trình giải pháp dịch vụ cho người tiêu dùng nhà sản xuất, cơng việc có ý nghĩa cho người thích quyền lực, thách thức hội để phát huy tính sáng tạo Trong năm gần đây, hoạt động khởi nghiệp qua việc thành lập doanh nghiệp nhiều nghiên cứu chứng minh tạo động lực cho phát triển kinh tế xã hội nhiều kinh tế giới (Carree Thurik, 2003) Khởi nghiệp coi biến thứ tư “lý thuyết phát triển” gọi biến “vốn khởi nghiệp - entrepreneurship capital” bên cạnh biến truyền thống vốn vật chất, nhân lực tri thức Khởi nghiệp gia tăng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần thay đổi công nghệ, tạo nhiều việc làm Theo Carree Thurik (2003), hoạt động khởi nghiệp kinh tế tạo động lực cho phát triển kinh tế xã hội, nơi có tỷ lệ thành lập doanh nghiệp cao thường có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Khởi nghiệp góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững phương diện: tăng cường đổi chuyển giao tri thức, tăng cạnh tranh tăng cường mức độ đa dạng hóa ngành doanh nghiệp Chính lẽ phủ nước 157 phát triển phát triển dành nhiều sách hỗ trợ nỗ lực để thúc đẩy việc khởi nghiệp giới trẻ, đặc biệt giới sinh viên khuyến khích họ khơng làm th mà tự tạo việc làm, gia tăng số lượng doanh nghiệp cho phát triển kinh tế Dự định khởi nghiệp: Xuất phát từ lý thuyết nhận thức xã hội (social cognitive theory) lý thuyết hành vi hợp lý, nhiều nghiên cứu tảng quan điểm nghiên cứu Ajzen (1991), Krueger cộng (2000) phát triển mảng nghiên cứu dự định khởi nghiệp Theo Ajzen (1991), Krueger cộng (2000), KSKD loại hành vi có kế hoạch Mặc dù doanh nhân khởi nghiệp để khai thác, tận dụng hội thị trường trước tới định thành lập doanh nghiệp, doanh nhân phải nghĩ tới, ham thích có ý định khởi nghiệp, từ họ tìm kiếm hội, tìm kiếm tài đối tác Souitaris cộng sự, 2007 cho dự định khởi nghiệp định nghĩa “ý định cá nhân để bắt đầu doanh nghiệp mới”; theo Krueger cộng (2000) “một trình định hướng việc lập kế hoạch triển khai thực kế hoạch tạo lập doanh nghiệp”, dự định bắt nguồn từ việc nhận hội, tận dụng nguồn lực có sẵn hỗ trợ mơi trường để tạo lập doanh nghiệp riêng (Kuckertz & Wagner, 2010) Theo quan điểm lý thuyết hành vi có kế hoạch, hoạt động khởi nghiệp khơng phải hành động thời điểm mà kết trình Quá trình cá nhân có dự định khởi nghiệp; điều kiện thuận lợi môi trường dự định biến thành hành động Hành động khởi nghiệp diễn cá nhân có thái độ tốt, có suy nghĩ, dự định hành động Một dự định mạnh mẽ dẫn tới nỗ lực để bắt đầu khởi công việc kinh doanh mới, việc khởi nghiệp nhanh hay chậm lại điều kiện hồn cảnh mơi trường xung quanh (Krueger cộng sự, 2000) Do vậy, dự định khởi nghiệp có khả dự báo xác hành vi khởi nghiệp tương lai Trên sở cho dự định khởi nghiệp báo xác hành vi khởi nghiệp, việc nghiên cứu dự định khởi nghiệp thực có ý nghĩa nghiên cứu lĩnh vực khởi nghiệp Tuy nhiên nghiên cứu dự định khởi nghiệp thường thực sinh viên nhóm ngành kinh tế quản trị kinh doanh, thiếu nghiên cứu sinh viên kỹ thuật Trong sinh viên kỹ thuật lại đối tượng nhận biết rõ hội kinh doanh, có lợi khởi nghiệp ngành cơng nghệ cao họ làm chủ kỹ thuật (David cộng 2007) Với bối cảnh kinh tế phát triển nói chung Việt Nam nói riêng, nghiên cứu tập trung nghiên cứu tác động đồng thời số yếu tố môi trường tới dự định khởi nghiệp sinh viên đại học nhóm ngành 158 Tổng quan, mơ hình giả thuyết nghiên cứu tác động cảm nhận điều kiện môi trường khởi nghiệp tới dự định khởi nghiệp Trong nghiên cứu trước giới có nhiều nghiên cứu quan điểm lý thuyết khác xác định nhiều yếu tố tác động tới dự định khởi nghiệp sinh viên đại học Trong đó, theo lý thuyết bối cảnh (contextual theory) yếu tố mơi trường hồn cảnh doanh nhân tương lai hỗ trợ ngăn cản q trình khởi nghiệp Mơi trường khởi nghiệp bao gồm tất nhân tố có tác động tới trình khởi nghiệp cá nhân (Gnyawali Fogel, 1994) Môi trường khởi nghiệp cá nhân tác động tới khởi nghiệp nghiên cứu trước xem xét giác độ Thứ nhất, môi trường khởi nghiệp gồm yếu tố môi trường kinh doanh thực tế khả tiếp cận tài chính, thơng tin hỗ trợ, sách ưu đãi quy định luật lệ phủ, văn hóa, tình trạng kinh tế, trị xã hội, thể chế quốc gia,… (Gnyawali Fogel, 1994) Nhóm nghiên cứu thứ hai dựa yếu tố môi trường xúc cảm bao gồm cảm nhận cá nhân điều kiện môi trường khởi nghiệp Nhiều nghiên cứu khởi nghiệp trước cho thấy, điều kiện môi trường khởi nghiệp hay nói xác cảm nhận cá nhân điều kiện mơi trường khởi nghiệp có tác động lớn tới dự định khởi nghiệp cá nhân chất, khởi nghiệp hay lựa chọn nghề nghiệp kết nhận thức người (Baughn cộng sự, 2006) Nghiên cứu tiếp nối nghiên cứu thuộc nhóm dựa cảm nhận điều kiện môi trường khởi nghiệp để đánh giá tác động điều kiện môi trường tới dự định khởi nghiệp sinh viên Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung vào yếu tố môi trường gồm cảm nhận khó khăn mơi trường khởi nghiệp, vị trí chủ doanh nghiệp xã hội mơi trường khởi nghiệp sáng tạo trường đại học để nghiên cứu tác động tới dự định khởi nghiệp sinh viên đại học nhiều nhóm ngành bối cảnh kinh tế Việt Nam Vị trí xã hội chủ doanh nghiệp (Entrepreneurship social indentity) cảm nhận cá nhân việc doanh nhân người khác xã hội đánh giá cao hay thấp lựa chọn nghề tự kinh doanh (Baughn cộng sự, 2006) Các yếu tố môi trường xã hội bên ngồi tác động tích cực tiêu cực tới suy nghĩ cá nhân thân người sản phẩm niềm tin môi trường xã hội (Nasurdin, 2009) Các nghiên cứu Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc cho thấy văn hố phương Đơng, văn hoá tập thể cá nhân thường nhạy cảm quan tâm tới đánh giá, nhìn nhận xã hội 159 hành động cá nhân Cách thức mà xã hội nhìn nhận doanh nhân đóng vai trị mơi trường tâm lý quan trọng nghiên cứu khởi nghiệp cá nhân (Nasurdin, 2009) Các nhân tố xã hội có vai trị quan trọng động viên cá nhân khởi nghiệp giống sẵn có nguồn lực khởi nghiệp, hỗ trợ kỹ thuật hay thông tin Kristiansen Indarti (2004) Cảm nhận vị trí, tơn trọng xã hội với người chấp nhận rủi ro làm chủ doanh nghiệp, tác động tới thái độ cá nhân xã hội đứng trước lựa chọn nghề nghiệp Đặc biệt Begley Tan (2001) khẳng định nghiên cứu văn hố phương Đơng, nghề nghiệp thể vị trí xã hội cá nhân Vị trí xã hội sở đẳng cấp xã hội Vì lựa chọn nghề nghiệp cá nhân thể đẳng cấp xã hội, sở để cá nhân có vị thế, uy tín sức mạnh giàu có xã hội Trong xã hội có thái độ tích cực chủ doanh nghiệp, cá nhân xã hội coi trọng đề cao chủ doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp coi thuộc đẳng cấp, địa vị cao so với nghề nghiệp khác tơn vinh gia tăng mong muốn cá nhân khởi nghiệp tương lai (Beyleg Tan (2001) H1: Vị trí xã hội chủ doanh nghiệp tác động thuận chiều tới dự định khởi nghiệp Mơi trường khuyến khích khởi nghiệp trường đại học: Các trường đại học đóng vai trị quan trọng thúc đẩy tinh thần doanh nhân sinh viên thể chế giáo dục nơi lý tưởng để truyền tải văn hóa, tư duy, suy nghĩ mang tính sáng tạo, đổi khơng ngại rủi ro doanh nhân cho sinh viên (David cộng 2007) Thực tiễn cho thấy, trường MIT, Havard có tỉ lệ sinh viên khởi nghiệp cao trường có mơi trường nhiều sinh viên khởi nghiệp khởi nghiệp thành công, ý tưởng sáng tạo, đổi khuyến khích Nhiều nghiên cứu Autio& Keeley (1997), Landstrom (2005) ủng hộ quan điểm giáo dục đào tạo nhân tố quan trọng phát triển người nguồn lực người Trên quan điểm đó, sau với lên nghiên cứu dựa tâm lý học xã hội hành vi dự định nhiều nghiên cứu giới chương trình đào tạo đại học, mơi trường học đại học, hỗ trợ trường, hoạt động sinh viên trường đại học có tác động tích cực tới mong muốn, quan tâm định hướng khởi nghiệp tương lai sinh viên (Luthje and Franke, 2003) H2: Mơi trường khuyến khích khởi nghiệp trường đại học tác động thuận chiều tới dự định khởi nghiệp Cảm nhận điều kiện khó khăn môi trường khởi nghiệp (perceived entrepreneurship environment barriers): cảm nhận cá nhân rào cản gặp phải q trình khởi nghiệp 160 Trong nghiên cứu trước đây, nhà nghiên cứu xác định dự định khởi chịu tác động cảm nhận khó khăn thuận lợi từ hệ sinh thái khởi nghiệp, điều kiện môi trường khởi nghiệp Gnyawali Fogel (1994) tổng kết nhóm nhân tố thuộc mơi trường ảnh hưởng tới khởi nghiệp gồm sách thủ tục hành chính, điều kiện kinh tế xã hội dịa phương, đào tạo khởi nghiệp kinh doanh, hỗ trợ tài hỗ trợ phi tài Khi sinh viên cảm nhận họ khó vay vốn, khó đưa ý tưởng mới, sách khơng thuận lợi cho việc đời công ty khởi nghiệp, dự định khởi nghiệp thấp (Luthje and Franke, 2003) H3: Cảm nhận điều kiện khó khăn mơi trường khởi nghiệp tác động nghịch chiều tới dự định khởi nghiệp Tác giả sử dụng thêm biến kiểm sốt giới tính, ngành học truyền thống kinh doanh gia đình (có bố mẹ tự doanh) Phương pháp nghiên cứu Để chuẩn hóa mơ hình nghiên cứu lý thuyết, kiểm tra thang đo, nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính với 10 vấn sâu với sinh viên đại học năm cuối trường địa bàn Hà Nội Đối tượng vấn nhiều trường khác gồm khối kỹ thuật kinh tếquản trị kinh doanh, số người có kinh nghiệm mở cơng ty góp vốn mở cơng ty Các giả thuyết nêu kết nghiên cứu định tính bước đầu ủng hộ Các thang đo chuẩn hóa mặt từ ngữ để sử dụng nghiên cứu thức Sau nghiên cứu định tính, tác giả thực điều tra định lượng sơ trước tiến hành điều tra thức để đánh giá hiệu chỉnh đo với mẫu nhỏ Thang đo biến mơ hình kế thừa thang đo sử dụng nghiên cứu trước (bảng 1) Tất biến sử dụng thang đo Likert với cấp độ (1- hồn tồn khơng đồng ý, 2- khơng đồng ý, 3- trung lập, 4- đồng ý, 5- hoàn toàn đồng ý Điều tra thức bảng hỏi thực sinh viên đại học năm cuối Nghiên cứu sử dụng đồng thời phương pháp thu thập liệu điều tra: điều tra trực tuyến (online survey với bảng hỏi gửi qua email) gửi phiếu điều tra trực tiếp Đối tượng điều tra lựa chọn 11 trường khu vực Hà Nội Tác giả cuối thu 652 phiếu trả lời Trong số phiếu thu có 12 phiếu bị loại khơng đạt u cầu không đối tượng điều tra 161 Kết nghiên cứu 4.1 Đặc tính mẫu điều tra Mẫu 640 phiếu điều tra sinh viên năm cuối 11 trường đại học (ĐH), điều tra sinh viên ngành kinh tế quản trị kinh doanh trường gồm Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Ngoại thương Hà Nội, Đại học Thương mại, Đại học Cơng nghiệp Việt Hung, Đại học Cơng đồn Đại học FPT Trong số 33,5% đối tượng điều tra mẫu sinh viên đại học Kinh tế Quốc dân, nhiên nhóm sinh viên lựa chọn đa dạng từ nhiều hệ với chương trình học khác nhau, bao gồm 2,3% đối tượng điều tra mẫu sinh viên thuộc chương trình tiên tiến chất lượng cao; 14,4 % sinh viên học chương trình đào tạo quy trường; 9,7% sinh viên học hệ đào tạo liên thông từ cao đẳng lên đại học; 7,1% sinh viên chương trình liên kết đào tạo quốc tế IBD chương trình POHE) 3,9% đối tượng điều tra mẫu sinh viên Đại học FPT, lại thuộc trường ĐH Ngoại thương Hà Nội, ĐH Thương mại, ĐH Cơng đồn ĐH Việt Hung bảng 3.1 Sinh viên ngành kỹ thuật điều tra trường gồm Đại học Khoa học Tự nhiên- ĐHQG Hà Nội (chiếm 2,3% mẫu điều tra), Đại học FPT (22,2%), Đại học dân lập Phương Đông (2,7%), Đại học Bách khoa Hà Nội (9,5%), Đại học Công nghệ - ĐHQG Hà Nội (2%), Đại học Mở Hà Nội (5,2%) Tỷ lệ nữ mẫu tương đối thấp (12,9%) sinh viên trường khối kỹ thuật phần lớn nam 34% sinh viên mẫu có bố mẹ tự kinh doanh nhỏ nhà Dự định khởi nghiệp sinh viên: Nhìn chung sinh viên thể dự định khởi nghiệp cao mức trung bình (mean thấp DD1 = 3,03) Sinh viên thể ý định khởi nghiệp thời gian tới –DD2 tương đối cao (trung bình = 3.71) Bảng 1: Dự định khởi nghiệp DD1 DD2 DD3 DD4 DD5 Mean 3.03 3.71 3.62 3.32 3.54 Mode 4 3 (Nguồn: điều tra tác giả) Sinh viên cảm nhận tương đối bi quan nhiều yếu tố ngăn cản khởi nghiệp từ môi trường Yếu tố cản trở lớn theo sinh viên môi trường cạnh tranh doanh nghiệp từ nước mang đến (MT5 mean = 3,6) Tiếp đó, bất bình đẳng cạnh tranh thị trường nhân tố mà sinh viên lo sợ Việc tiếp cận tới nhà cung cấp phù hợp yếu tố ngáng trở sinh viên Việt Nam (MT6 mean= 2,86) 162 Bảng 2: Cảm nhận nhân tố cản trở từ môi trường Statistics Mean MT1 MT2 MT3 MT4 MT5 MT6 3.30 3.45 3.60 2.86 3.55 3.34 (Nguồn: điều tra tác giả) 4.2 Kiểm tra dạng phân phối liệu Giá trị nhỏ thang đo tới giá trị lớn từ đến Giá trị tuyệt đối hai thống kê Skewness Kutosis tương ứng nhỏ Kiểm tra thang đo có dạng gần phân phối chuẩn, đáp ứng yêu cầu cho phân tích 4.3 Đánh giá thang đo Các thang đo nghiên cứu phân tích nhân tố khám phá EFA lúc cho tất nhóm nhân tố, sau đánh giá độ tin cậy Cronbach alpha Kết thống kê KMO & Berlett có giá trị 0.834, nằm khoảng cho phép từ 0.5 đến 27 biến quan sát hội tụ vào nhóm nhân tố, giá trị Eigenvalue > giải thích khoảng 59,8% biến thiên liệu Hệ số Cronbach’s Alpha tất thang đo khoảng từ 0.72 đến 0,86 Tất biến có hệ số tương quan biến-tổng hiệu chỉnh lớn 0.3 Sau kiểm định, thang đo nhân tố đạt độ tin cậy tính hiệu lực Bảng 1: Tổng kết thang đo sử dụng TT Tên biến Số biến quan sát Nguồn Cronbach’s alpha Môi trường đại học (UE) biến quan sát Schwarz cộng (2009) 0.72 Yếu tố ngăn cản môi trường (EB) biến quan sát Luthje and Franke, (2003) 0.85 Nhìn nhận xã hội chủ doanh biến quan sát nghiệp (SE) Linan Chen (2009) 0.82 Dự định khởi nghiệp (DD) Linan Chen (2009) 0.86 biến quan sát (Nguồn: điều tra tác giả) 4.4 Kiểm định giả thiết Trước chạy hồi quy kiểm định giả thiết đề cập tác giả lập bảng tương quan biến (bảng 3) Các hệ số tương quan cho thấy mối quan hệ biến tương đối hợp lý hướng lẫn mức độ Ngoài ra, độ lớn hệ số tương 163 quan nằm khoảng từ đến 0,8 đảm bảo khơng có tượng đa cộng tuyến hay khơng có quan hệ với Bảng 4: Ma trận hệ số tương quan Correlations DD Pearson Correlation DD EB SE UE -.098* 158** 188** 013 000 000 640 640 640 640 -.098* 053 -.027 177 505 Sig (2-tailed) N EB SE UE Pearson Correlation Sig (2-tailed) 013 N 640 640 640 640 158** 053 271** Sig (2-tailed) 000 177 N 640 640 640 640 188** -.027 271** Sig (2-tailed) 000 505 000 N 640 640 640 Pearson Correlation Pearson Correlation 000 640 * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) (Nguồn : tác giả) Bảng trình bày kết hồi quy bội theo phương pháp OLS nhân tố điều kiện môi trường ảnh hưởng tới dự định khởi nghiệp Trong mơ hình kiểm sốt 1: mơ hình kiểm sốt khơng có ý nghĩa thống kê Khi yếu tố cảm nhận môi trường khởi nghiệp đưa vào, mơ hình trở nên có ý nghĩa thống kê (F= 8.460, p

Ngày đăng: 27/10/2020, 06:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan