1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tài chính trong các doanh nghiệp

5 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 446,25 KB

Nội dung

Doanh nghiệp hoạt động không thể tách rời khỏi môi trường kinh doanh, trong môi trường đó sự tương tác giữa doanh nghiệp với các chủ thể khác với tần suất nhiều hay ít, phạm vi rộng hay hẹp, thời gian dài hay ngắn ngày càng phụ thuộc nhiều vào yếu tố niềm tin trong kinh doanh. Một trong những nhân tố làm gia tăng niềm tin của các chủ thể đối với hoạt động của doanh nghiệp đó chính là hoạt động quản trị rủi ro tài chính trong doanh nghiệp.

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO  TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp hoạt động khơng thể tách rời khỏi mơi trường kinh doanh, trong mơi trường đó  sự tương tác giữa doanh nghiệp với các chủ thể khác với tần suất nhiều hay ít, phạm vi rộng   hay hẹp, thời gian dài hay ngắn ngày càng phụ  thuộc nhiều vào yếu tố  niềm tin trong kinh  doanh. Một trong những nhân tố làm gia tăng niềm tin của các chủ thể đối với hoạt động của  doanh nghiệp đó chính là hoạt động quản trị  rủi ro tài chính trong doanh nghiệp. Sự  biến   động ngày càng nhanh chóng của các biến cố của mơi trường kinh doanh đặt một thách thức   khơng nhỏ đối với hoạt động quản trị rủi ro tài chính của doanh nghiệp Các nhân tố bên ngồi: (1) Mơi trường chính trị Doanh nghiệp hoạt động trong một mơi trường chính trị   ổn định sẽ giảm thiểu được sự tác   động của rủi ro hệ thống tới doanh nghiệp, ngược lại nếu mơi trường chính trị  bất ổn như  xảy ra chiến tranh, việc thay đổi chế độ cầm quyền … thì ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh  doanh của doanh nghiệp gây gián đoạn kinh doanh, sụt giảm lợi nhuận thậm chí có thể  gây   phá sản doanh nghiệp Mơi trường chính trị   ổn định cũng là tiền đề  giúp doanh nghiệp có cơ  sở  thiết lập và triển   khai các hoạt động quản trị rủi ro tài chính một cách hiệu quả dựa trên khả  năng dự báo tốt   hơn những biến động tới hoạt động của doanh nghiệp (2) Mơi trường pháp lý Mọi doanh nghiệp hoạt động điều chịu sự  tác động của hệ  thống luật pháp, hệ  thống luật   pháp hồn chỉnh và có quy định rõ ràng, chặt chẽ là cơ sở giúp doanh nghiệp thuận lợi trong   việc tn thủ  và triển khai hoạt động kinh doanh. Ngược lại, nếu hệ thống luật pháp thiếu   đồng bộ, chồng chéo, thiếu  ổn định, thường xun thay đổi gây khó khăn cho doanh nghiệp   trong việc tn thủ, điều chỉnh hoạt động kinh doanh cho phù hợp với những quy định trong   luật Mơi trường pháp lý hồn chỉnh, đồng bộ  khơng những giúp nhà nước thuận lợi trong việc   quản lý hoạt động của doanh nghiệp, mặt khác tính minh bạch trong hoạt động quản lý,  trong cơng tác thanh tra, kiểm tra cũng tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc tn thủ  pháp luật, thực hiện đúng quy định của pháp luật (3) Mơi trường kinh tế Khi xem xét tác động của mơi trường kinh tế tới hoạt động quản trị rủi ro tài chính của doanh  nghiệp ta nghiên cứu những biến số quan trọng của nền kinh tế như: – Cơ  sở  hạ  tầng của nền kinh tế  Nếu cơ  sở hạ  tầng phát triển (hệ  thống giao thơng thơng  tin liên lạc, điện, nước…) thì sẽ giảm bớt được nhu cầu vốn đầu tư của doanh nghiệp, đồng  thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí trong kinh doanh – Tình trạng của nền kinh tế:  một nền kinh tế đang trong q trình tăng trưởng thì có nhiều   cơ hội cho doanh nghiệp đầu tư phát triển, từ đó địi hỏi doanh nghiệp phải tích cực áp dụng  các biện pháp huy động vốn để đáp ứng u cầu đầu tư. Ngược lại, nền kinh tế đang trong   tình trạng suy thối thì doanh nghiệp khó có thể tìm được cơ hội tốt để đầu tư – Lãi suất thị trường: Lãi suất thị trường là yếu tố tác động rất lớn đến hoạt động tài chính   của doanh nghiệp. Lãi suất thị  trường  ảnh hưởng đến cơ  hội đầu tư, đến chi phí sử  dụng  vốn và cơ hội huy động vốn của doanh nghiệp. Mặt khác, lãi suất thị trường cịn ảnh hưởng   gián tiếp đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Khi lãi suất thị  trường tăng   cao, thì người ta có xu hướng tiết kiệm nhiều hơn tiêu dùng, điều đó hạn chế đến việc tiêu   thụ sản phẩm của doanh nghiệp – Lạm phát: khi nền kinh tế có lạm phát ở mức độ cao thì việc tiêu thụ sản phẩm của doanh   nghiệp gặp khó khăn khiến cho tình trạng tài chính của doanh nghiệp căng thẳng. Nếu doanh  nghiệp khơng áp dụng các biện pháp tích cực thì có thể  cịn bị  thất thốt vốn kinh doanh.  Lạm phát cũng làm cho nhu cầu vốn kinh doanh tăng lên và tình hình tài chính doanh nghiệp  khơng ổn định – Chính sách kinh tế và tài chính của nhà nước đối với doanh nghiệp: như  các chính sách  khuyến khích đầu tư; chính sách thuế; chính sách xuất khẩu, nhập khẩu, chế độ khấu hao tài   sản cố định… đây là yếu tố tác động lớn đến các vấn đề đề tài chính của doanh nghiệp – Mức độ  cạnh tranh: Nếu doanh nghiệp hoạt động trong những ngành nghề, lĩnh vực có  mức độ  cạnh tranh cao địi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư  nhiều hơn cho việc đổi mới thiết   bị, cơng nghệ  và nâng cao chất lượng sản phẩm, cho quảng cáo, tiếp thụ  và tiêu thụ  sản   phẩm v.v – Thị trường tài chính và hệ thống các trung gian tài chính: Hoạt động của doanh nghiệp gắn  liền với thị trường tài chính, nơi mà doanh nghiệp có thể huy động gia tăng vốn, đồng thời có  thể đầu tư các khoản tài chính tạm thời nhàn rỗi để tăng thêm mức sinh lời của vốn hoặc có   thể dễ dàng hơn thực hiện đầu tư dài hạn gián tiếp. Sự phát triển của thị trường làm đa dạng   hố các cơng cụ  và các hình thức huy động vốn cho doanh nghiệp, chẳng hạn như sự xuất   hiện và phát triển các hình thức th tài chính, sự  hình thành và phát triển của thị  trường   chứng khốn v.v Khi xem xét tác động của mơi trường kinh tế – tài chính khơng chỉ  xem xét  ở phạm vi trong  nước mà cịn cần phải xem xét đánh giá mơi trường kinh tế  tài chính trong khu vực và trên   giới. hiện nay, q trình tồn cầu hố nền kinh tế  đang diễn ra mạnh mẽ, những biến   động lớn về kinh tế, tài chính trong khu vực và trên thế giới ảnh hưởng mau lẹ đến nền kinh   tế và hoạt động kinh doanh của một quốc gia Các nhân tố bên trong: (1) Năng lực và quyết định của nhà quản trị Hoạt động quản trị rủi ro tài chính nói riêng, quản trị tài chính nói chung chịu sự tác động rất  lớn bởi năng lực của nhà quản trị. Nhà quản trị  có năng lực chun mơn tốt sẽ  nhìn nhận   đúng mức về rủi ro tài chính mà doanh nghiệp có thể gặp phải, đề ra được những chiến lược  phù hợp, các giải pháp cần thiết để quản trị rủi ro tài chính, ngược lại nếu năng lực của nhà  quản trị hạn chế thì ngay từ việc nhận diện rủi ro gặp phải, đánh giá chính xác mức độ  tác  động cũng như các giải pháp đưa ra khơng phù hợp sẽ tác động rất lớn tới chi phí bỏ  ra, kết  quả kinh doanh cũng như hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Các quyết định tài chính được nhà quản trị  đưa ra cũng cần đặt trong bối cảnh tính đến  những rủi ro doanh nghiệp có thể gặp phải, như một doanh nghiệp đang có hệ số nợ cao nên  cân nhắc việc huy động vốn từ việc phát hành vốn chủ sở hữu hay vay nợ, việc vay nợ một   mặt có thể gia tăng được tỷ suất lợi nhuận vốn chủ tuy nhiên khi có sự biến động của dịng   tiền của dịng nghiệp thì rủi ro về mất khả năng thanh khoản sẽ tăng cao (2) Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh Mỗi ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh khác nhau có đặc điểm khác nhau sự khác biệt này thể  hiện   một số  khía cạnh như  nhu cầu đầu tư  tài sản cố  định, vịng quay vốn, những rủi ro   mang tính đặc thù  riêng. Những doanh nghiệp hoạt  động trong lĩng vực xây dựng thơng   thường có tỷ trọng đầu tư vào tài sản cố định lớn, nhu cầu vốn kinh doanh lớn do vậy những   doanh nghiệp này thường đa dạng hóa nguồn huy động, có xu hướng sử dụng nhiều nợ vay   Ngược lại, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ có tỷ trọng đầu tư vào tài sản   dài hạn thấp, vốn tập trung nhiều vào hàng tồn kho và nợ  phải thu. Do vậy trong cơng tác   quản trị đề ra có trọng tâm khác nhau (3) Chính sách tài chính của doanh nghiệp Các chính sách tài chính của doanh nghiệp đặc biệt các chính sách tài chính chiến lược dài  hạn như chính sách đầu tư, chính sách huy động vốn hay chính sách phân phối lợi nhuận mà   doanh nghiệp theo đuổi ảnh hưởng lớn tới rủi ro tài chính mà doanh nghiệp có thể gặp phải Doanh nghiệp theo đuổi sự gia tăng quy mơ kinh doanh bằng việc  ưu thích sử  dụng nợ  vay  với kỳ vọng gia tăng tỷ suất lợi nhuận vốn chủ, tuy nhiên việc gia tăng vốn vay làm hệ số nợ  tăng cao, nhu cầu dịng tiền chi trả  gốc và lãi hàng năm tăng cao do vậy cũng đẩy rủi ro tài  chính của doanh nghiệp tăng cao. Chỉ cần biến động của một biến cố trong mơi trường kinh   doanh làm mất cân đối dịng tiền của doanh nghiệp khiến doanh nghiệp dễ lâm vào tình trạng  căng thẳng về tài chính, khó khăn trong cân đối dịng tiền. Ngược lại, nếu doanh nghiệp theo  đuổi việc tăng trưởng bằng nguồn vốn nội sinh hay nguồn vốn chủ sở h ữu áp lực dịng tiền  trả  gốc và lãi vay thấp tình  ổn định trong hoạt động kinh doanh cao tuy nhiên sẽ  bị   ảnh   hưởng tới tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp Chính sách đầu tư  của doanh nghiệp cũng là một chính sách tài chính  ảnh hưởng mạnh tới  rủi ro tài chính của doanh nghiệp, việc doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tư sang những lĩnh vực,   ngành nghề  kinh doanh mới sẽ  mang tới rủi ro tài chính cao hơn việc mở  rộng kinh doang  những ngành nghề truyền thống. Việc tích hợp, phát triển hoạt động kinh doanh theo chuỗi   giá trị  dựa trên sự  liên kết trong chuỗi sẽ  mang lại lợi ích nhiều mặt cho doanh nghiệp,  ngược lại chạy theo xu hướng của thị trường đầu tư vào những lĩnh vực phi sản xuất như tài  chính, ngân hàng, bảo hiểm, bất động sản trong thời gian phát triển nóng tiềm ẩn rủi ro cho   hoạt động của doanh nghiệp Hoạt động quản trị  rủi ro tài chính của doanh nghiệp chịu  ảnh hưởng của nhiều nhân tố   khách quan và chủ quan. Đặt trong bối cảnh các mối quan hệ kinh tế biến động ngày càng   phức tạp, khơng những chỉ các chủ thể trong một nền kinh tế, mà cịn là sự  tương tác giữa   các chủ thể trong các nền kinh tế khác nhau. Địi hỏi trong cơng tác quản trị rủi ro tài chính   trong doanh nghiệp ngày càng được quan tâm, triển khai một cách hiệu quả ... ngược lại chạy theo xu hướng của thị trường đầu tư vào những lĩnh vực phi sản xuất như? ?tài? ? chính,  ngân hàng, bảo hiểm, bất động sản? ?trong? ?thời gian phát triển nóng tiềm ẩn? ?rủi? ?ro? ?cho   hoạt động của? ?doanh? ?nghiệp Hoạt động? ?quản? ?trị ? ?rủi? ?ro? ?tài? ?chính? ?của? ?doanh? ?nghiệp? ?chịu  ảnh? ?hưởng? ?của nhiều? ?nhân? ?tố. .. quả kinh? ?doanh? ?cũng như hiệu quả kinh? ?doanh? ?của? ?doanh? ?nghiệp Các? ?quyết định? ?tài? ?chính? ?được nhà? ?quản? ?trị  đưa ra cũng cần đặt? ?trong? ?bối cảnh tính? ?đến? ? những? ?rủi? ?ro? ?doanh? ?nghiệp? ?có thể gặp phải, như một? ?doanh? ?nghiệp? ?đang có hệ số nợ cao nên ...  tương tác giữa   các? ?chủ thể? ?trong? ?các? ?nền kinh tế khác nhau. Địi hỏi? ?trong? ?cơng tác? ?quản? ?trị? ?rủi? ?ro? ?tài? ?chính   trong? ?doanh? ?nghiệp? ?ngày càng được quan tâm, triển khai một cách hiệu quả

Ngày đăng: 27/10/2020, 04:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w