1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng sức khỏe của ô nhiễm không khí ở Hà Nội: Tăng cường nghiên cứu khoa học và chính sách nhằm nâng cao sức khỏe

10 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài báo này sẽ phân tích tổng quan hiện trạng ÔNKK ở Hà Nội và các nghiên cứu đã thực hiện về ÔNKK, bao gồm các nguồn phát thải cũng như các khung luật pháp về chất lượng không khí. Chúng tôi sẽ phân tích các đánh giá tác động sức khỏe của ÔNKK, tập trung đề cập các thiếu hụt của các nghiên cứu này cũng như mối quan hệ tương hỗ giữa các nhà nghiên cứu và các nhà hoạch định chính sách trong công tác quan trắc chất lượng không khí và bảo vệ sức khỏe con người do ÔNKK.

ẢNH HƯỞNG SỨC KHỎE CỦA Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ Ở HÀ NỘI: TĂNG CƯỜNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CHÍNH SÁCH NHẰM NÂNG CAO SỨC KHỎE Nguyễn Việt Hùng1,2*, Lê Thị Thanh Hương3 Trung tâm nghiên cứu Y tế công cộng Sinh thái, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội SwissTPH, ILRI, Sandec/Eawag Bộ môn Sức khỏe môi trường, Trường Đại học Y tế cơng cộng, Hà Nội TĨM TẮT Chất lượng khơng khí Hà Nội ngày xấu gia tăng dân số, phương tiện giao thông cá nhân, khu cơng nghiệp nguồn khí thải từ khu dân cư ảnh hưởng đến sức khỏe người Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu ảnh hưởng sức khỏe ô nhiễm không khí (ƠNKK) thiếu hợp tác quan nghiên cứu nhà định sách việc Bài báo phân tích tổng quan trạng ÔNKK Hà Nội nghiên cứu thực ÔNKK, bao gồm nguồn phát thải khung luật pháp chất lượng khơng khí Chúng tơi phân tích đánh giá tác động sức khỏe ÔNKK, tập trung đề cập thiếu hụt nghiên cứu mối quan hệ tương hỗ nhà nghiên cứu nhà hoạch định sách cơng tác quan trắc chất lượng khơng khí bảo vệ sức khỏe người ÔNKK So sánh với học nước nghiên cứu Việt Nam, đề xuất thảo luận hướng nghiên cứu dùng cách tiếp cận đánh giá nguy nhằm tăng cường nghiên cứu sách để nâng cao sức khỏe ƠNKK Hà Nội Từ khóa: Ơ nhiễm khơng khí, đánh giá nguy cơ, định sách, đánh giá tác động sức khỏe I ĐẶT VẤN ĐỀ nồng độ bình quân bụi khí PM10 lên tới 455 µg/m3[3] Nồng độ PM10 trung bình theo năm đo vùng thị 11 µg/m3 năm 003, vượt xa so với mức µg/m3 mức giới hạn nhằm bảo vệ sức khỏe người Tổ chức Y tế giới (WHO) qui định [4] [5] Một số dự án văn phòng Châu Âu thực nhằm đánh giá chất lượng khơng khí Châu Âu việc cần phải rà soát lại hướng dẫn đánh giá tác động chất lượng khơng khí lên sức khỏe người WHO tác động xảy mức độ thấp so với tiêu chuẩn WHO [6] Hopke Cohen cộng năm 008 kết luận khí thải giao thơng ngun nhân chủ yếu gây ÔNKK Hà Nội *Tác giả: Nguyễn Việt Hùng Địa chỉ: Trường Đại học Y tế công cộng Điện thoại: 04.6 73316 Email: nvh@hsph.edu.vn Ngày nhận bài: 8/4/ 013 Ngày gửi phản biện: 11/4/ 013 Ngày đăng bài: 8/6/ 013 Trái với xu hướng nước phương Tây nơi mà chất lượng khơng khí dần cải thiện nhiễm khơng khí (ƠNKK) đô thị lớn Châu Á cao mà ngày xấu [1] Hà Nội thành phố lớn thứ hai Việt Nam với dân số 6,5 triệu người, có ,5 triệu người sinh sống quận nội thành Theo nghiên cứu Hopke Cohen cộng năm 008, Hà Nội thành phố có tình trạng ƠNKK tồi tệ khu vực Châu Á [ ] Một nghiên cứu thử nghiệm phơi nhiễm với ƠNKK giao thơng Hà Nội Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXIII, số (140) 67 nồng độ bon đen - dạng bồ hóng tạo từ khí thải giao thơng - cao [ ] Ngồi ra, khí thải cơng nghiệp khí thải từ nhà bếp hộgia đình nguồn gây ÔNKK [7] ÔNKK xung quanh nhà trở thành nguyên nhân lớn gây tử vong môi trường Việt Nam, đánh giá ngang với nguyên nhân gây tử vong thuốc [8] Để giải vấn đề ÔNKK Hà Nội, thập kỉ qua hàng loạt hoạt động thực có tham gia nhiều bên liên quan Các tổ chức Thụy Sỹ với tổ chức nước khác Chương trình hợp tác Thụy Sỹ - Việt Nam làm khơng khí, Mạng lưới làm khơng khí thành phố Châu Á, hay quan Hợp tác phát triển Đan Mạch tham gia hoạt động Những chương trình tập trung vào giám sát chất lượng khơng khí, đánh giá biện pháp đo lường số liệu từ trạm quan sát có, dự báo thay đổi chất lượng khơng khí kịch sách khác [4] [9] Tất chương trình nhằm thúc đẩy cách tiếp cận có tham gia chủ yếu tập trung vào sách hoạt động nhằm giảm thiểu ƠNKK, bao gồm kế hoạch quan trắc thực Hà Nội Tuy nhiên, nghiên cứu liên quan đến sức khỏe ảnh hưởng ÔNKK-một yếu tố quan trọng sách bền vững, hướng tới nhu cầu người dân địa phương - lại chưa quan tâm Hơn nữa, cố gắng cơng tác quan trắc ƠNKK sách chưa đặt bối cảnh y tế công cộng, lĩnh vực giúp cập nhật củng cố sách làm khơng khí tương lai Cho dù người dân ý thức chất lượng khơng khí Hà Nội mức thấp, chứng khoa học ảnh hưởng chất lượng khơng khí lên sức khỏe người dân địa phương gần Các chứng nước phương Tây cho thấy việc cải thiện bền vững chất lượng khơng khí dựa chứng thu đạt cách hiệu 68 thông qua việc củng cố song song bốn lĩnh vực bao gồm: 1) Nghiên cứu quan trắc chất lượng khơng khí; ) Nghiên cứu ƠNKK sức khỏe; 3) Đánh giá tồn diện tác động ÔNKK lên sức khỏe người; 4) Quản lý thiết lập sách làm khơng khí cách hợp lý Do cịn thiếu nghiên cứu y tế công cộng đánh giá tác động nên quan phủ gặp khó khăn việc thực biện pháp đối phó với ÔNKK Hơn việc thiếu vắng đánh giá ảnh hưởng ÔNKK lên sức khỏe người dân làm cho việc xác định gánh nặng bệnh tật ÔNKK gây nên thiệt hại kinh tế liên quan thực Như báo cáo cập nhật gần chất lượng khơng khí tồn cầu, chất lượng khơng khí Việt Nam dự đoán ngày xấu [1] Từ thập kỉ gần đây, số lượng phương tiện giao thơng cá nhân tăng lên nhanh chóng hệ thống giao thơng cơng cộng lại hạn chế Việc đánh giá gánh nặng sức khỏe tương lai lợi ích sách làm cho khơng khí quan trọng cho việc xây dựng sách mơi trường Để xây dựng chương trình làm khơng khí Việt Nam thơng qua việc mở rộng chương trình sức khỏe môi trường thực (tăng cường nghiên cứu ÔNKK hoạt động lồng ghép đánh giá ảnh hưởng lên sức khỏe) cần có hợp tác quan nghiên cứu chất lượng khơng khí, nhà lập pháp nhà khoa học nghiên cứu sức khỏe môi trường Hà Nội Các sách hoạt động liên quan tới vấn đề ƠNKK sách cần phải phân tích để tìm hiểu ảnh hưởng chúng tới cộng đồng II HIỆN TRẠNG ÔNKK Ở HÀ NỘI VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1 Các nghiên cứu thực ÔNKK Hà Nội Thơng qua chương trình phát triển, nhiều hoạt động liên quan tới việc đánh giá chất lượng khơng khí thực Việt Nam Tạp chí Y học dự phịng, Tập XXIII, số (140) Hà Nội 10 năm qua.Việt Nam thành viên mạng lưới “Khơng khí cho thành phố châu Á”(CAI-Asia) CAI-Asia thành lập vào năm 001 Ngân hàng phát triển châu Á (Asian Development Bank), Ngân hàng giới (World Bank), Chương trình Hợp tác vấn đề mơi trường Hoa Kỳ Châu Á (USEAP), USAID Mạng lưới nhằm thúc đẩy nâng cao chất lượng khơng khí thành phố với mục đích phổ biến “Kiến thức cho sách hoạt động giúp giảm ƠNKK, khí nhà kính phát sinh từ giao thơng, lượng yếu tố khác” CAI-Asia tảng cho hoạt động liên quan khác khuyến khích phát thải cho phương tiện có động Trong khuôn khổ dự án cung cấp thông tin môi trường trợ giúp hoạt động quản lý sách mơi trường, Cơ quan Phát triển Quốc tế Đan Mạch (DANIDA, 003- 006) tiến hành, luận tiến sĩ (do phủ Việt Nam, DANIDA, Viện Nghiên cứu Môi trường Quốc gia Đan Mạch tài trợ) đánh giá điều kiện khơng khí Hà Nội số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng khơng khí [9] Cũng luận văn này, mơ hình phân tán khác phát triển đánh giá tiềm trở thành công cụ cho đánh giá quản lý chất lượng khơng khí cho tương lai Việt Nam.Tuy nhiên, luận văn số thách thức việc áp dụng mơ hình nói bối cảnh chất lượng số liệu không cao Chương trình Khơng khí Việt NamThụy Sỹ (SVCAP) dự án tài trợ Cơ quan Phát triển Hợp tác Thụy Sỹ (SDC) vào khoảng năm 004 tới năm 008 Mục đích SVCAP giúp cho tình trạng ƠNKK khơng bị trầm trọng thêm Nghiên cứu bao gồm việc xây dựng kế hoạch để thực hệ thống giám sát chất lượng khơng khí, chiến dịch lấy mẫu dài hạn lần Việt Nam xây dựng chương trình can thiệp phát thải thí điểm cho Hà Nội Nghiên cứu khuyến nghị một kế hoạch hành động nhanh chóng để nâng cao nhận thức tác động ÔNKK sức khỏe Hà Nội, đối thoại mặt sách, kinh tế quy định để thúc đẩy chiến lược cho việc cải thiện ÔNKK Hà Nội [10] Trong tương lai, việc thành lập mạng lưới giám sát ÔNKK rộng xây dựng phương pháp dự báo thay đổi biểu đồ phát thải tương lai nhằm hỗ trợ cho việc định vấn đề liên quan 2.2 Thực trạng nhiễm khơng khí Hà Nội 2.2.1 Các văn quy phạm pháp luật liên quan tới chất lượng khơng khí Ngồi Luật Bảo vệ môi trường tiêu chuẩn môi trường quốc gia ban hành vào năm 005, khung quy định quốc gia xung quanh việc kiểm sốt ƠNKK Việt Nam hầu hết bao gồm hàng loạt định cho việc giảm phát thải (Bảng 1) Ở Hà Nội, chất lượng khơng khí giải với số chương trình bổ sung nhằm giảm bụi phát sinh từ hoạt động giao thông vận tải xây dựng, nhiên biện pháp chứng minh không cải thiện chất lượng không khí Năm 010, kế hoạch hành động chất lượng khơng khí xây dựng nhằm thúc đẩy chất lượng khơng khí, tầm nhìn đến năm 0 nêu rõ cần thiết phải xây dựng chiến lược cho việc giám sát chất lượng khơng khí tốt hơn, tăng cường lực, nhận thức, mơ hình hóa ƠNKK[10] Tạp chí Y học dự phịng, Tập XXIII, số (140) 69 Bảng Các văn pháp lý để quản lý chất lượng khơng khí Việt Nam Hà Nội [10] Văn quy phạm pháp luật Nội dung Luật Bảo vệ Môi trường (2005) Quyết định số 265/2003, Chiến lược Bảo vệ Môi Trường đến năm 2010 tầm nhìn 2020 Quyết định số 249/2005, Tiêu chuẩn phát thải cho phương tiện Quyết định số 64/2003 Quyết định số 79/2006 Tiêu chuẩn môi trường Quốc gia Kiểm sốt khí phát thải Thiết lập chương trình ưu tiên để cải thiện chất lượng khơng khí thị Áp dụng tiêu chuẩn khí thải Euro Xử lý sở ô nhiễm nặng Giảm tiêu thụ lượng Cấp quốc gia Chất lượng khơng khí môi trường xung quanh, chất gây ô nhiễm độc hại, khí thải cơng nghiệp, khí thải giao thơng (Euro tương đương) Cấp Thành phố Hà Nội Chương trình giảm thiểu khói bụi (2005) u cầu cơng trình xây dựng Quyết định số 02/2004 Giảm khói bụi lĩnh vực xây dựng Kế hoạch hành động cho bảo vệ môi trường Hà Nội Kế hoạch cải thiện chất lượng khơng khí Sở tài tới năm 2010, tầm nhìn 2020 ngun mơi trường, Phịng Mơi trường Nhà 2.2.2 Nguồn phát thải chất lượng không khí Trong năm 008, nghiên cứu đánh giá phát thải khơng khí từ nguồn đốt cháy thực để xác định nguồn ƠNKK Hà Nội, lấy năm 005 năm sở [10] Đánh giá thực cách sử dụng cơng cụ tính tốn đơn giản để xác định mức độ hoạt động lĩnh vực tồn quốc, ngành cơng nghiệp giao thơng vận tải yếu tố phát thải từ địa phương khu vực khác tùy thuộc vào liệu sẵn có Nghiên cứu đánh giá cho thấy PM10 phát thải chủ yếu từ hoạt động cơng nghiệp, cao so với lượng PM10 khí thải giao thơng, NO phần lớn tạo từ phương tiện giao thông Trong nghiên cứu gần nhằm đánh giá tiềm sử dụng kỹ thuật mơ hình phân tán để vẽ đồ nồng độ ƠNKK Hà Nội, lượng khí thải xe máy chứng minh nguồn phát thải phương tiện giao thơng, chiếm - 95 % tất khí thải xe cộ đóng góp 56 % lượng khí thải NOx, 65 % lượng khí thải SO , 94 % CO 86 % PM10 [9] Trên tồn quốc có trạm giám sát chất lượng khơng khí, có trạm giám sát chất lượng khơng khí tự động hai trạm lưu động Hà Nội Từ năm 90, thiết bị đo lường theo số PM10, NO , SO , CO mức độ O3 tại thời điểm thời điểm khác Trung bình hàng năm báo cáo năm 003 với trạm Hà Nội thể Bảng Bảng 2: Nồng độ trung bình năm 2003 mức môi trường đô thị Hà Nội [10] Chỉ số nhiễm CO (µg/m ) NO2 (µg/m ) SO2 (µg/m ) PM10 (µg/m ) 70 O3 (µg/m ) Trung bình Lớn 33 90 2520 8750 38 142 19 42 112 Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXIII, số (140) 589 Trước đây, trạm đo lường khơng khí Hà Nội chủ yếu đo điều kiện khơng khí khu đô thị trạm đo số khơng khí trục đường giao thông phát triển nhanh Hà Nội Các thiết bị Bộ Tài nguyên Môi trường (Bộ TN & MT) cung cấp Một số quan sử dụng thiết bị lại khơng có qui định chung phương pháp xử lý số liệu.Tại vài trạm quan trắc, số nghiên cứu ngắn hạn vài tuần đến vài tháng áp dụng Tuy nhiên, chưa có đánh giá chất lượng số liệu ÔNKK sử dụng nghiên cứu sức khỏe Kế hoạch đề xuất hành động chất lượng khơng khí cho Hà Nội năm 010 đề xuất thêm bảy trạm giám sát chất lượng không khí tự động, trạm sử dụng Sở Tài nguyên Môi trường chịu trách nhiệm thực kế hoạch Ở giai đoạn đầu tiên, Sở xây dựng hoạt động ba trạm quan trắc chất lượng khơng khí khu vực ƠNKK cao (được đặt vào năm 015) Các chất gây ô nhiễm phải theo dõi, nhiên phương pháp địa điểm đặt trạm quan trắc không thảo luận với không nhận đồng thuận tất bên liên quan chuyên gia y tế cơng cộng ƠNKK Trong số trường hợp, số PM cho tốt hết để đại diện cho mức độ ƠNKK thay dùng số PM10 dự kiến ban đầu Trong trường hợp này, sử dụng số PM Dữ liệu PM thực thông qua dự án nghiên cứu chủ yếu bị giới hạn lấy mẫu khoảng thời gian ngắn [11] [1 ] Điều kiện khí hậu góp phần làm tăng mức độ ƠNKK Hà Nội Các điều kiện xoáy nghịch kéo dài trở lại sau gió mùa đơng bắc tăng cường (lạnh tăng vọt) xảy tháng 11 tháng góp phần làm cho số PM10 tăng cao vòng ngày [11] 2.3 Đánh giá tác động sức khỏe ÔNKK Hà Nội Nhiều chứng khoa học ÔNKK, đặc biệt hạt bụi lơ lửng từ trình đốt cháy dạng khác gây tác động lớn đến sức khỏe người [13] Hơn nữa, nhiều nghiên cứu Thụy Sỹ nước khác cho thấy việc sinh sống gần trục đường giao thông lớn làm tăng nguy ảnh hưởng đến sức khỏe [14] Các nghiên cứu thực gần xây dựng phương pháp nhằm đưa chứng để đánh giá gánh nặng bệnh tật ÔNKK gây [15] Những nghiên cứu cho thấy tác động sức khỏe khí thải giao thơng lớn [16] Trong chứng hầu hết dựa vào nghiên cứu nước phương Tây, nghiên cứu khẳng định tác động ÔNKK diện rộng nước thu nhập thấp kinh tế [17] Ở Hà Nội, phương tiện giao thông chủ yếu xe máy sử dụng nhiên liệu chất lượng khơng cao Khí thải từ phương tiện kết hợp với nguồn thải cơng nghiệp nguồn khí thải từ khu dân cư gây nên loại ƠNKK tổng hợp mà người dân địa phương bị phơi nhiễm hệ ảnh hưởng đến sức khỏe Những gánh nặng sức khỏe ƠNKK gây nên địi hỏi nhà chức trách phải tích hợp nghiên cứu ảnh hưởng y tế công cộng nghiên cứu ÔNKK [18] [19] Những đánh giá đưa vào mơ hình đánh giá tác động sức khỏe vấn đề liên quan đến việc sống gần đường giao thơng, ƠNKK thành thị Khơng đơn đánh giá bệnh tật, việc tập trung vào đánh giá nhằm giải đáp câu hỏi nhà chức trách địa phương quan tâm đánh giá Báo cáo Gánh nặng Bệnh tật toàn cầu gần cung cấp số liệu loại bệnh tật Việt Nam [8] (Hình 1) ƠNKK (trong có số bụi hơ hấp) gánh nặng bệnh tật thứ bảng xếp hạng 60 yếu tố nguy đánh giá Trong nghiên cứu cố gắng đưa số ước tính cấp khu vực tồn cầu thống kê cụ thể cho thành phố lại khơng có Tạp chí Y học dự phịng, Tập XXIII, số (140) 71 Hình Gánh nặng bệnh tật phân bổ cho 15 yếu tố nguy năm 2010 tính % DALY Việt Nam Tại Hà Nội chưa có đánh giá ảnh hưởng ÔNKK vài đánh giá thực SVACP có nêu số vấn đề ÔNKK [10] Trong nghiên cứu này, nồng độ trung bình PM10 dự báo cho năm 0 cách tính tốn tổng lượng khí thải từ tất nguồn Sử dụng phương pháp đánh giá gánh nặng bệnh tật sử dụng số liệu từ số báo cáo khác, thay đổi ảnh hưởng sức khỏe năm tiến hành nghiên cứu ( 005) thời điểm ước lượng tương lai thể số kết quả, chẳng hạn tỉ lệ tử vong hay bệnh hô hấp cấp tính Phân tích tử vong bệnh liên quan đến ÔNKK tăng gấp lần vào năm 0 biện pháp công nghệ không áp dụng Tuy nhiên, đánh giá khơng tính đến nguồn cụ thể địa phương góp phần gây ƠNKK việc sử dụng nhiều xe máy, hay số tác nhân gây bệnh khác lại khơng tính đến Tử vong bệnh liên quan đến tim phổi chiếm tỉ lệ cao gánh nặng bệnh tật Việt Nam, vậy, đánh giá tác động sức khỏe cần quan tâm đến yếu tố dịch tễ Cần có cách tiếp cận hiệu để sử dụng số ô nhiễm liên quan đến việc tiếp xúc với khí thải giao thơng xác hiệu so sánh kết hồn cảnh sách khác thời điểm khác nhau.Tỉ lệ tử vong giúp xác định đâu phương pháp hội hiệu để giảm ÔNKK ảnh hưởng ÔNKK lên sức khỏe cộng đồng Hà Nội Để có sách giảm thiểu ƠNKK hiệu quả, cần có kết hợp nhiều yếu tố sách thị hợp lý tham gia nhiều bên liên quan Một điều tra thực vào năm 005 006 quản lý chất lượng khơng khí thị Hà Nội nhà quản lý ưu tiên giảm thiểu ùn tắc giao thơng ƠNKK lĩnh vực giao thơng, cịn người dân địa phương lại quan tâm đến việc cải thiện chất lượng giao thông công cộng phát triển vùng không gian xanh [ 0] Đánh giá tác động sức khỏe ƠNKK so sánh với kết nhiều chiến lược mang tính giả thiết khác có chiến lược tất bên liên quan đề xuất nhằm củng cố định ưu tiên y tế cơng cộng vào nghiên cứu ƠNKK Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXIII, số (140) 2.4 Những nghiên cứu ảnh hưởng sức khỏe ô nhiễm khơng khí Hà Nội Trong cấp độ ÔNKK Hà Nội mức trung bình, phơi nhiễm với ô nhiễm giao thông lại cao so với đô thị Châu Âu Một nghiên cứu thử nghiệm đưa ước lượng ban đầu phơi nhiễm cá nhân với PM10 CO tham gia giao thơng bốn đường Hà Nội cho thấy giá trị trung bình nồng độ PM10 đạt tới 455μg/m3 với nộng độ đạt tới 580 μg/m3 xe máy, 495 μg/m3 bộ, 408 μg/m3 di chuyển ô tô, μg/m3 xe buýt [ 1] Các loại phương tiện khác với tình trạng sức khỏe khác người dẫn tới hậu khác sức khỏe người dân phải phơi nhiễm với ÔNKK, hậu khác so với cộng đồng Châu Âu hay Mỹ Do ước tính gánh nặng bệnh tật bị chi phối nguy sử dụng mơ hình, việc nghiên cứu đánh giá nguy cần thiết Một nghiên cứu gần tỉ lệ viêm mũi dị ứng người lớn số kết liên quan đến bệnh hen vùng thành thị Hà Nội 30%, cao so với vùng nông thôn 10% [ ] ÔNKK nhà trời từ lâu nguy làm gia tăng bệnh hen suyễn nhiễm khí thải giao thơng nguyên nhân gây nên bệnh hen trẻ em Tuy nhiên phân tích khơng tìm hiểu vai trị yếu tố nguy liên quan đến môi trường người dân Hà Nội Hiện tại, việc thiếu nghiên cứu ảnh hưởng sức khỏe ô nhiễm khơng khí sức khỏe Hà Nội rào cản cho truyền thơng quan trọng ƠNKK với nhà hoạch định sách Đến chưa có nghiên cứu ảnh hưởng ƠNKK ngồi trời hàng ngày tỷ lệ tử vong Hà Nội Loại nghiên cứu thường thực góp phần vào việc tiến hành kế hoạch nghiên cứu sâu ảnh hưởng sức khỏe ÔNKK quốc gia phát triển [ 3] Sáng kiến nghiên cứu APHEA châu Âu cho thấy, nhà khoa học tiến hành nghiên cứu đánh giá cao quyền địa phương đối tác thảo luận sách địa phương Một nghiên cứu gần tiến hành thành phố Hồ Chí Minh minh chứng cho việc nghiên cứu dạng giúp đưa vấn đề ƠNKK lên chương trình nghị nước quốc tế Việt Nam [ 4] Nghiên cứu nhằm mục tiêu thu hẹp thiếu hụt hiểu biết ảnh hưởng ÔNKK tới sức khỏe cộng đồng Việt Nam Nghiên cứu thành phố Hồ Chí Minh tập trung vào điều tra mối liên hệ mức độ trung bình ƠNKK hàng ngày tình trạng nhập viện viêm nhiễm cấp tính đường hơ hấp (ALRI) trẻ em ALRI gánh nặng bệnh tật lớn trẻ em sau bệnh tiêu chảy hầu có thu nhập thấp Kết cho thấy phơi nhiễm với khơng khí bị nhiễm làm tăng số lượng trẻ nhập viện mùa khô (tháng 11 đến tháng 4), mà NO SO nguyên nhân Sự gia tăng nguy mắc ALRI dao động từ % đến 18 % khí NO tăng 10 μg/m3 Kết giúp nâng cao nhận thức vấn đề chất lượng khơng khí ảnh hưởng tới sức khỏe Nghiên cứu xác định nhu cầu đánh giá chất lượng số liệu có nhiễm khơng khí trước sử dụng chúng cho nghiên cứu sâu 2.5 Đánh giá nguy – tiếp cận nghiên cứu nhằm tăng cường nghiên cứu sách nhằm nâng cao sức khỏe nhiễm khơng khí Hà Nội Với lí nêu trên, thấy thông tin chứng ảnh hưởng của ÔNKK lên sức khỏe Việt Nam hạn chế, nghiên cứu khởi điểm khai thác sâu lĩnh vực cần thiết quan trọng để tăng cường hiểu biết cung cấp thông tin cho hoạch định sách Chúng tơi đề xuất cách tiếp cận dựa vào đánh giá nguy để thực nghiên cứu lĩnh vực ÔNKK sức khỏe cần xây dựng Hiện tại, xây dựng nghiên cứu “Tác động sức khỏe ô nhiễm khơng khí Hà Nội: Tăng cường nghiên cứu khoa học sách nhằm nâng cao sức khỏe” Các nhà nghiên cứu Bộ liên quan Bộ Y tế Bộ Tài nguyên Môi trường thảo luận Tạp chí Y học dự phịng, Tập XXIII, số (140) 73 với để đề xuất nghiên cứu hợp tác quan trọng Mục tiêu nghiên cứu đưa nghiên cứu sức khỏe môi trường đánh giá ảnh hưởng sức khỏe vào trình định sách Mục tiêu cụ thể là: i) Tập hợp chuyên gia quan trắc ÔNKK, nhà lãnh đạo, bên liên quan việc đưa định liên quan tới vấn đề quan hoạt động y tế công cộng Hà Nội thơng qua phương pháp tiếp cận có tham gia xác định phát triển chương trình khung đánh giá ảnh hưởng ÔNKK lên sức khỏe người Hà Nội dựa nhu cầu tương thích sách, ii) Phát triển phương pháp thực đánh giá ảnh hưởng ÔNKK lên sức khỏe người đề cập mục tiêu Đánh giá gánh nặng bệnh tật gây nên ƠNKK lợi ích việc triển khai sách chất lượng khơng khí quyền địa phương iii) Trao đổi kiến thức việc thực phân tích tổng quát mối quan hệ cấp độ ô nhiễm không khí hàng ngày tử vong Nghiên cứu tổng quát cơng cụ việc củng cố nghiên cứu sức khỏe thông báo tác hại ƠNKK với bên có liên quan Một cách tiếp cận phương pháp đánh giá nguy sức khỏe mà hoạt động là: - Xây dựng sở liệu cho tra cứu mở (open access) số liệu quan trắc ÔNKK bệnh tật Bộ TNMT làm số liệu quan trắc cần nhân rộng thêm Tiếp tục phát triển thêm hệ thống quan trắc tự động kết hợp với phương pháp theo dõi thụ động sinh học (biomonitoring) - Nghiên cứu ảnh hưởng sức khỏe ÔNKK: tận dụng số liệu sẵn có quản trắc làm, kết hợp với số liệu bệnh viện hệ thống y tế nói chung phát triển nghiên cứu đánh giá phơi nhiễm - Xây dựng mơ hình đánh giá nguy ÔNKK tác động lên sức khỏe - Truyền thơng tin ảnh hưởng ƠNKK lên sức khỏe đến bên liên quan: người dân chịu nguy cao từ đề xuất biện pháp quản lí 74 nguy TÀI LIỆU THAM KHẢO Brauer, M., et al., Exposure assessment for estimation of the global burden of disease attributable to outdoor air pollution Environ Sci Technol, 01 46( ): p 65 -60 Hopke, P.K., et al., Urban air quality in the Asian region Sci Total Environ, 008 404(1): p 103-1 Saksena, S., et al., Commuters’ exposure to particulate matter and carbon monoxide in Hanoi, Vietnam: a pilot study East-West Center Working Papers Environmental Change, Vulnerability, and Governance Series No 64 pp30., 006 Tuan, N.Q., et al., A 0 Vision: An Integrated Policy Reform for Air Quality Management in Hanoi, Viet Nam Available at SSRN: http://ssrn.com/abstract=1 9377 or http://dx.doi.org/10 139/ssrn.1 9377 , 008 WHO, World Health Organization WHO Air quality guidelines for particulate matter, ozone, nitrogen dioxide and sulfur dioxide Global update 005 Summary of risk assessment WHO/SDE/PHE/OEH/06.0 005 WHO, Review of evidence on health aspects of air pollution – REVIHAAP Project 013, WHO Regional Office for Europe: Scherfigsvej DK- 100 Copenhagen Ø, Denmark MONRE, Ministry of Natural Resources and Environment (MONRE) Vietnam Environment Report MONRE 170 pp 010 Institute for Health Metrics and Evaluation, Global Burden of Disease (GBD) Visualizations 013, Institute for Health Metrics and Evaluation Hung, N., Urban air quality modelling and management in Hanoi, Vietnam PhD thesis, Aarthus University, National Environmental Research Institute, Denmark 11 pp 010 10.Guttikunda, S., et al., A 0 Vivion: An integrated policy reform for air quality management in Hanoi, Vietnam Proceedings of Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXIII, số (140) the 5th Annual Better Air Quality Conference for Asian Cities, 008 11.Hien, P., P Loc, and P Dao, Air pollution episodes associated with East Asian winter monsoons Science of the Total Environment 409, 5065-5068, 011 Kim Oanh, N.T., et al., Particulate air pollution in six Asian cities: Spatial and temporal distributions, and associated sources Atmospheric Environment, 006 40(18): p 3367-3380 13.Künzli, N., L Perez, and R Rapp, Air Quality and Health 010, ERS: Lausanne, Switzerland p 14.Hazenkamp-von Arx, M.E., et al., Impacts of highway traffic exhaust in alpine valleys on the respiratory health in adults: a crosssectional study Environ Health, 011 10(13): p 1-9 15.Künzli, N., et al., An attributable risk model for exposures assumed to cause both chronic disease and its exacerbations Epidemiology, 008 19( ): p 179-85 16.Perez, L., et al., Chronic burden of nearroadway traffic pollution in 10 European cities (APHEKOM network) Eur Respir J, 013 17.HEI, Health Effects Institute Public health and air pollution in Asia: Science Access on the Net (1980– 007), 008:1- 008 18.Cohen, A.J., et al., Urban Air Pollution In Comparative Quantification of Health Risks: Global and Regional Burden of Disease Attributable to Selected Major Risk Factors, 1st ed.; Ezzati, M., Rodgers, A D., Lopez, A D., and Murray, C J L., Eds.; World Health Organization: Geneva, 004; Vol , pp 1353– 1453 004 19.Lim, S.S., et al., A comparative risk assessment of burden of disease and injury attributable to 67 risk factors and risk factor clusters in regions, 1990- 010: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 010 Lancet, 01 380(9859): p 4-60 0.Nugroho, S., et al., Measuring social capacity for urban air quality management in megacities in South East Asia based on attitudinal survey in Jakarta and Hanoi Porceeding International Sustainable Development Research Conference , 010 1.Hung, N.T., et al., Air pollution modeling at road sides using the operational street pollution model-a case study in Hanoi, Vietnam J Air Waste Manag Assoc, 010 60(11): p 1315- .Lam, H.T., et al., Increase in asthma and a high prevalence of bronchitis: results from a population study among adults in urban and rural Vietnam Respir Med, 010 105( ): p 177-85 3.Katsouyanni, K., et al., Short-term effects of air pollution on health: a European approach using epidemiological time-series data The APHEA project: background, objectives, design Eur Respir J, 1995 8: p 1030-38 4.Le, T.G., et al., Effects of short-term exposure to air pollution on hospital admissions of young children for acute lower respiratory infections in Ho Chi Minh City, Vietnam Res Rep Health Eff Inst, 01 (169): p 5-7 ; discussion 73-83 Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXIII, số (140) 75 AIR POLLUTION AS A HEALTH ISSUE IN HANOI: AN OPPORTUNITY FOR INTENSIFIED RESEARCH TO INFORM PUBLIC POLICY Nguyen Viet Hung1,2, Le Thi Thanh Huong3 Center for Public Health and Ecosystem Research (CENPHER), Hanoi School of Public Health Swiss TPH, ILRI, Sandec/Eawag Department of Environmental Health, Hanoi School of Public Health As a result of increasing in population, personal vehicles, industrial zones and household emission, the air quality in Hanoi is becoming deteriorated and affecting human health There is a gap in research on the relationship between air pollution and human health and involvement of policy makers in these issues This paper reviews all research related to air pollution in Hanoi as well as briefs on the current situation of the local air pollution, in which large attention will be paid to emission source and the legal framework for air quality 76 in Hanoi We focus on filling the gap in previous evaluations on impact of air pollution on human health and the collaboration between researchers and policy makers in monitoring air quality and protecting human health From the lessons learned in other countries and the previous studies in Vietnam, we recommend using risk assessment as a tool to analyze the relationship between air pollution and human health to inform policy Keywords: Air pollution, risk assessment, policy maker, health impact assessment Tạp chí Y học dự phịng, Tập XXIII, số (140) ... nhằm tăng cường nghiên cứu sách nhằm nâng cao sức khỏe nhiễm khơng khí Hà Nội Với lí nêu trên, chúng tơi thấy thơng tin chứng ảnh hưởng của ÔNKK lên sức khỏe Việt Nam hạn chế, nghiên cứu khởi điểm... xây dựng Hiện tại, xây dựng nghiên cứu “Tác động sức khỏe nhiễm khơng khí Hà Nội: Tăng cường nghiên cứu khoa học sách nhằm nâng cao sức khỏe? ?? Các nhà nghiên cứu Bộ liên quan Bộ Y tế Bộ Tài nguyên... việc thiếu nghiên cứu ảnh hưởng sức khỏe nhiễm khơng khí sức khỏe Hà Nội rào cản cho truyền thông quan trọng ƠNKK với nhà hoạch định sách Đến chưa có nghiên cứu ảnh hưởng ƠNKK ngồi trời hàng ngày

Ngày đăng: 27/10/2020, 00:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w