Bài lớn giao dịch bảo đảm

10 25 0
Bài lớn giao dịch bảo đảm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Việc xác lập và thực hiện các giao dich dân sự trước hết là dựa vào sự tự giác của các bên, tuy nhiên trên thực tế không phải ai khi tham gia giao dịch dân sự đều có thiện chí và nghiêm chỉnh thực hiện nghĩa vụ của mình. Vì vậy, để đảm bảo quyền lợi cho các bên khi tham gia các giao dịch dân sự được thực hiện, pháp luật cho phép các bên có thể thỏa thuận đặt ra các biện pháp bảo đảm việc giao kết hợp đồng cũng như việc thực hiện các nghĩa vụ dân sự. Tùy từng loại giao dịch mà các bên có thể thỏa thuận các biện pháp bảo đảm khác nhau phù hợp với giao dịch của mình để lợi ích được bảo đảm nhất. Có nhiều biện pháp bảo đảm khác nhau, trong đó có biện pháp cầm cố tài sản. Với cầm cố tài sản bên có nghĩa vụ phải giao cho người có quyền một tài sản nhất định để bảo đảm cho nghĩa vụ. Vậy quy định của pháp luật hiện hành về cầm cố tài sản như thế nào chúng ta hãy cùng đi tìm hiểu đề tài “Phân tích những điểm bất cập của pháp luật quy định về cầm cố tài sản và kiến nghị hoàn thiện”.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… NỘI DUNG…………………………………………………………………… I/ Quy định pháp luật hành cầm cố tài sản……………………… Khái niệm, đặc điểm cầm cố tài sản……………………………… Chủ thể cầm cố tài sản…………………………………………… Đối tượng cầm cố tài sản………………………………………… Nội dung cầm cố tài sản…………………………………………… II/ Những điểm bất cập pháp luật quy định cầm cố tài sản…………… III/ Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật cầm cố tài sản………… KẾT LUẬN…………………………………………………………………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………… 1 1 2 MỞ ĐẦU Việc xác lập thực giao dich dân trước hết dựa vào tự giác bên, nhiên thực tế tham gia giao dịch dân có thiện chí nghiêm chỉnh thực nghĩa vụ Vì vậy, để đảm bảo quyền lợi cho bên tham gia giao dịch dân thực hiện, pháp luật cho phép bên thỏa thuận đặt biện pháp bảo đảm việc giao kết hợp đồng việc thực nghĩa vụ dân Tùy loại giao dịch mà bên thỏa thuận biện pháp bảo đảm khác phù hợp với giao dịch để lợi ích bảo đảm Có nhiều biện pháp bảo đảm khác nhau, có biện pháp cầm cố tài sản Với cầm cố tài sản bên có nghĩa vụ phải giao cho người có quyền tài sản định để bảo đảm cho nghĩa vụ Vậy quy định pháp luật hành cầm cố tài sản tìm hiểu đề tài “Phân tích điểm bất cập pháp luật quy định cầm cố tài sản kiến nghị hoàn thiện” NỘI DUNG I/ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CẦM CỐ TÀI SẢN  Khái niệm, đặc điểm cầm cố tài sản Khái niệm: Cầm cố tài sản quy định tài Điều 326 BLDS năm 2005 sau: “ Cầm cố tài sản việc bên (sau gọi bên cầm cố) giao tài sản thuộc sở hữu cho bên (sau gọi bên nhận cầm cố) để đảm bảo thực nghĩa vụ dân sự.” Việc cầm cố tài sản thường đặt bên cạnh hợp đồng dân đặt bên cạnh nghĩa vụ hợp đồng Bất luận trường hợp nào, cầm cố tài sản kết thỏa thuận từ hai phía với mục đích bên có nghĩa vụ phải chuyển giao tài sản để đảm bảo việc thực nghĩa vụ trước bên có quyền  - Cầm cố tài sản có đặc điểm sau: Cầm cố tài sản có chuyển giao tài sản từ bên cầm cố (bên mang nghĩa vụ) chuyển giao cho bên nhận cầm cố (bên có quyền) Tài sản đem cầm cố phải thuộc sỡ hữu bên cầm cố, sở hữu chung (beeb thứ ba) phải người sở hữu chung đồng ý Tài sản cầm cố thuộc sở hữu bên cầm cố bên thứ ba Trong giao dịch, tài sản nghĩa vụ chưa bị vi phạm bên nhận cầm cố không sử dụng tài sản cầm cố Chủ thể cầm cố tài sản Trong cầm cố tài sản bao gồm chủ thể sau: - Bên cầm cố: chủ thể phải giao tài sản để đảm bảo thực nghĩa vụ Bên nhận cầm cố: bên giữ tài sản để đảm bảo quyền lợi Các bên quan hệ cầm cố cá nhân, pháp nhân chủ thể khác phải thỏa mãn yêu cầu lực chủ thể Đối tượng cầm cố tài sản Đối tượng cầm cố tài sản tài sản mà người có nghĩa vụ dùng để bảo đảm việc thực nghĩa vụ dân Với tư cách đối tượng nghĩa vụ dân nói chung, đối tượng cầm cố phải đáp ứng điều kiện quy định Điều 282 BLDS năm 2005 Ngoài ra, đối tượng cầm cố tài sản phải đáp ứng yêu cầu sau: - Tài sản cầm cố phải tài sản thuộc quyền sở hữu bên cầm cố: Khi người có nghĩa vụ giao tài sản cầm cố cho người có quyền, từ thời điểm họ bị hạn chế số quyền tài sản Bên nhận cầm cố chiếm hữu tài sản đồng thời có quyền định đoạt hết thời hạn thực nghĩa vụ mà bên cầm cố không thực thực khơng nghĩ vụ (nếu có thỏa thuận) Vì vậy, tài sản đối tượng cầm cố phải thuộc sở hữu người cầm cố Nếu tài sản thuộc sở hữu chung nhiều người việc cầm cố tài sản phải đồng ý tất đồng chủ sở hữu Tuy nhiên, nguyên tắc tài sản phải thuộc sỡ hữu bên cầm cố áp dụng trường hợp người cầm cố pháp nhân thuộc quan nhà nước Tài sản mà pháp nhân quản lý thuộc quyền sở hữu nhà nước Nhà nước ủy quyền tư cách chủ sở hữu tài sản giao cho pháp nhân để pháp nhân tư cách tham gian giao dịch dân - Đối tượng cầm cố tài sản tài sản (vật, quyền tài sản): Bản chất pháp lý càm cố tài sản dịch chuyển tài sản từ người cầm cố sang người nhận cầm cố Vì vây, đối tượng cầm cố phải tài sản dịch chuyển Tất tài sản bất động sản động sản trở thành đối tượng cầm cố Đối tượng cầm cố tài sản có tài sản hình thành trương lai Đối tượng cầm cố tài sản bất động sản, trường hợp người nhận cầm cố trực tiếp giữ bất động sản Ngồi ra, đối tượng cầm cố tài sản quyền tài sản Tuy nhiên, quyền tài sản phải trị giá tiền, không bị tranh chấp phép giao dịch (Điều 322 BLDS năm 2005) Trong thực tế xảy trường hợp người có nghĩa vụ dân phải dùng nhiều tài sản để cầm cố tài sản đảm bảo cho việc thực nghĩa vụ dân Trong trường hợp đó, tài sản xác định để đảm bảo thực toàn nghĩa vụ, trừ bên thỏa thuận tài sản đảm bảo thực phần nghĩa vụ a  - Nội dung cầm cố tài sản Quyền nghĩa vụ bên Quyền nghĩa vụ bên cầm cố: Nghĩa vụ bên cầm cố: +, Phải giao tài sản cầm cố theo pháp luật +, Bên cầm cố phải thông báo cho bên nhận cầm cố biết quyền bên thứ ba tài sản cầm cố (khoản Điều 330 BLDS năm 2005) +, Bên cầm cố phải thanh toán cho bên nhận cầm cố chi phí cần thiết để bảo quản tài sản cầm cố, trừ trường hợp có thỏa thuận khác (khoản Điều 330 BLDS năm 2005) - Quyền bên cầm cố: +, Yêu cầu bên nhận cầm cố đình việc sử dụng tài sản cầm cố sử dụng mà tài sản cầm cố có nguy bị giá trị giảm sút giá trị +, Yêu cầu bên nhận cầm cố trả tài sản cầm cố nghĩa vụ bảo đảm tài sản cầm cố chấm dứt +, Yêu cầu bên giữ tài sản cầm cố bồi thường thiệt hại xảy tài sản cầm cố  - Quyền nghĩa vụ bên nhận cầm cố: Nghĩa vụ bên nhận cầm cố: +, Bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố +, Không bán, trao đổi, tặng, cho, cho thuê, cho mượn tài sản cầm cố; không xem tài sản cầm cố để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ khác +, Không khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố không bên cầm cố đồng ý +, Trả lại tài sản cầm cố nghĩa vụ bảo đảm cầm cố chấm dứt thay biện pháp bảo đảm khác +, Bên nhận cầm cố phải bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố làm hư hỏng tài sản cầm cố - Quyền người nhận cầm cố: +, Yêu cầu người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật tài sản cầm cố hồn trả tài sản +, Yêu cầu xử lý tài sản cầm cố theo phương thức thỏa thuận theo quy định pháp luật để thực nghĩa vụ, bên cầm cố không thực hiện, thực không nghĩa vụ khơng đầy đủ +, Được tốn chi phí bảo quản tài sản cầm cố hợp lý trả lại tài sản cho bên cầm cố b Hình thức cầm cố tài sản Điều 327 BLDS quy định hình thức cầm cố tài sản sau: “Việc cầm cố tài sản phải lập thành văn bản, lập thành văn riêng ghi hợp đồng chính” Pháp luật quy định hình thức cầm cố tài sản lập thành văn Về nguyên tắc, van cầm cố không cần có chứng nhận hay chứng thực quan nhà nước có thẩm quyền Tuy nhiên, xét thấy cần thiết để nâng co độ an toàn văn cầm cố, bên thỏa thuận việc chứng nhận chứng thực văn cầm cố c Thời hạn cầm cố tài sản Điều 329 BLDS quy định thời hạn cầm cố sau: “Thời hạn cầm cố tài sản bên thỏa thuận Trong trường hợp khơng có thỏa thuận thời hạn cầm cố tính chấm dứt nghĩa vụ bảo đảm cầm cố.” Như vậy, thời hạn cầm cố tài sản khoảng thời gian định, khoảng thời gian dài hay ngắn phụ thuộc vào thời hạn thực nghĩa vụ Thời hạn thực nghĩa vụ tính từ thời điểm nghĩa vụ xác lập đến thời điểm nghĩa vụ phải thực xong Khi xác lập nghĩa vụ bên thỏa thuận biện pháp cầm cố thời hạn cầm cố trùng với thời hạn thực nghĩa vụ d Xử lý tài sản cầm cố chấm dứt việc cầm cố Khi đến thời hạn phải thực nghĩa vụ mà bên cầm cố tài sản không thực thực không nghĩa vụ bên nhận cầm cố có quyền xử lí tài sản cầm cố để bù đắp cho khoản lọi ích mà bên khơng thực hiện, thực không không đầy đủ Nếu có thỏa thuận phương thức xử lí tài sản bên nhận cầm cố xử lí thep phương thức Trường hợp bên chưa thỏa thuận tài sản cầm cố bán đấu giá Khi tài sản cầm cố xử lí chấm sứt cầm cố tài sản Ngoài ra, cầm cố tài sản coi chấm dứt có quy định Điều 339 BLDS II/ NHỮNG ĐIỂM BẤT CẬP CỦA PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH VỀ CẦM CỐ TÀI SẢN Trên thực tế, áp dụng quy định pháp luật cầm cố tài sản cịn tồn vài điểm bất cập sau: Thứ nhất, tài sản cầm cố phải thuộc sỡ hữu bên cầm cố: Việc xác định quyền sở hữu tài sản cầm cố tương đối dễ dàng tài sản có giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu, loại tài sản khơng có đăng kí quyền sở hữu việc khó khăn Trong trường hợp này, việc xác định quyền sở hữu tài sản dựa vào suy đoán tài sản thuộc sở hữu người chiếm hữu thực tế Điều tương đôi bất lợi bên cầm cố, quyền lợi họ không đảm bảo tài sản họ nhận cầm cố thật không thuộc sở hữu bên cầm cố Thứ hai, cầm cố tài sản cầm cố chuyển giao cho bên nhận cầm cố, có động sản phù hợp với tiêu chí chuyển giao tài sản Ngoài ra, cầm cố áp dụng tài sản hữu chuyển giao cho bên vay, không áp dụng cho tài sản hình thành tương lai Điều khiến cho đối tượng cầm cố tài sản bị thu hẹp Thứ ba, sử dụng tài sản để đảm bảo cho nhiều nghĩa vụ tài sản chuyển giao cho bên nhận cầm cố Điều gây trở ngại cho việc khai thác tối đa giá trị tài sản tài sản cầm cố có giá trị lớn nhiều nghĩa vụ bảo đảm Thứ tư, việc cầm cố tài sản đặc biệt thẻ tiết kiệm ngân hàng, pháp luật chưa quy định rõ thủ tục nghĩa vụ người phát hành thẻ tiết kiệm trường hợp xác nhận việc cầm cố Ngoài ra, đối tượng cầm cố tài sản trường hợp thẻ tiết kiệm không phù hợp, thẻ tiết kiệm giấy tờ xác nhận quyền sở hữu số tiền gửi tiết kiệm việc chiếm hữu thẻ tiết kiệm không trao cho bên chiếm hữu quyền chủ tài khoản gửi tiết kiệm Thực chất, tài sản bảo đảm số dư tài khoản tiền tiết kiệm thẻ tiết kiệm Thứ năm, việc cầm cố giấy tờ có giá: Theo khoản Điều 19 Nghị định 163 dường việc cầm cố áp dụng giấy tờ có giá, nhiện khơng phải loại giấy tờ có giá chuyển giao quyền chiếm hữu cho bên nhận cầm cố Thứ sáu, việc cầm cố cổ phiếu: Khoản 9, điều khoản 3, điều 19, Nghị định 163 cho phép cầm cố cổ phiếu Tuy nhiên, theo quy định khoản 1, điều 85, Luật doanh nghiệp, “cổ phiếu chứng công ty cổ phần phát hành bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu cổ phần cơng ty đó” Cổ phiếu không tự thân chứa quyền hành động cơng ty quyền phát sinh từ phần vốn góp quyền biểu quyết, quyền nhận cổ tức quyền hưởng khối tài sản lại công ty tiến hành thủ tục lý quyền phát sinh từ hợp đồng khác công ty phụ thuộc vào việc đăng ký vào sổ cổ đông công ty Xét chất, cổ phần đối tượng thực giao dịch bảo đảm, cổ phiếu Cổ phần công ty cổ phần quyền tài sản (tài sản vơ hình) khơng thể giao mặt vật chất cho chủ nợ có bảo đảm Hơn nữa, chúng thể thiện quyền chủ nợ người nắm giữ (chủ sở hữu) cổ phần hay phần vốn góp cơng ty Do chấp biện pháp bảo đảm phù hợp phần vốn góp cổ phần chấp khơng đặt yêu cầu chuyển giao tài sản chấp cho bên nhận chấp pháp luật Việt Nam công nhận chấp biện pháp bảo đảm quyền địi nợ III/ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CẦM CỐ TÀI SẢN Trên thực tế áp dụng quy định pháp luật cầm cố tài sản bộc lộ vài điểm bất cập cần đưa số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật sau: Thứ nhất, cần đưa quy định cụ thể tài sản cầm cố tài sản khơng có đăng kí quyền sở hữu, để bảo vệ quyền lợi cho bên nhận cầm cố trường hợp nhận tài sản cầm cố mà tài sản lại khơng thuộc sở hữu bên cầm cố Mặc dù, BLDS có vài quy định bảo vệ quyền lợi người thứ ban gay tình cịn nhiều bất lợi cho bên thứ ban gay tình Thứ hai, việc tài sản cầm cố chuyển giao cho bên nhận cầm cố nên quy định cách chi tiết hơn, điều phù hợp trường hợp tài sản cầm cố động sản Trong trường hợp, tài sản cầm cố bất động sản việc chuyển giao tài sản chưa hướng dẫn nên cần đưa hướng dẫn trường hợp Thứ ba, nên có quy định linh hoạt việc tài sản có giá trị nghĩa vụ đảm bảo cho nhiều nghĩa vụ khác Thứ tư, trường hợp cầm cố thẻ tiết kiệm ngân hàng nên quy định rõ quyền nghĩa vụ bên liên quan Ngoài ra, nên quy định cụ thể đối tượng cầm cố tài sản trường hợp Thứ năm, việc cầm cố giấy tờ có giá nên quy định cụ thể loại giấy tờ có giá phép cầm cố loại giấy tờ có giá khơng phép cầm cố Thứ sáu, pháp luật nên có quy định rõ việc cầm cố cổ phiếu cho phù hợp với quy định có liên quan KẾT LUẬN Trên viết em quy định pháp luật cầm cố tài sản, điểm bất cập giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật cầm cố tài sản Mong thời gian tới nhà làm luật có sửa đổi, bổ sung phù hợp quy định cầm cố tài sản để phù hợp với thực tiễn áp dụng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân Việt Nam, tập - 2, Nxb CAND, Hà Nội, 2009 Bộ luật dân năm 2005 Nghị định Chính phủ số 163/2006/NĐ-CO ngày 29/12/2006 giao dịc bảo đảm Nghị định Chính phủ số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 163/2006/NĐ-CO ngày 29/12/2006 giao dịc bảo đảm http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2014/03/25/sua-doi-che-dinh-cam-co-tisan-gc-nhn-tu-thuc-tien/ http://www.luatdaiviet.vn/xem-tin-tuc/binh-luan-ve-nhung-bat-cap-cua-phapluat-giao-dich-bao-dam 10 ... biện pháp bảo đảm việc giao kết hợp đồng việc thực nghĩa vụ dân Tùy loại giao dịch mà bên thỏa thuận biện pháp bảo đảm khác phù hợp với giao dịch để lợi ích bảo đảm Có nhiều biện pháp bảo đảm khác... lập thực giao dich dân trước hết dựa vào tự giác bên, nhiên thực tế tham gia giao dịch dân có thiện chí nghiêm chỉnh thực nghĩa vụ Vì vậy, để đảm bảo quyền lợi cho bên tham gia giao dịch dân... ty Xét chất, cổ phần đối tượng thực giao dịch bảo đảm, cổ phiếu Cổ phần công ty cổ phần quyền tài sản (tài sản vơ hình) giao mặt vật chất cho chủ nợ có bảo đảm Hơn nữa, chúng thể thiện quyền chủ

Ngày đăng: 26/10/2020, 14:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan