Bài tập lớn công pháp quốc tế

9 67 0
Bài tập lớn công pháp quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Việt Nam đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế quốc tế và muốn làm bạn với tất cả các nước. Trong quá trình hội nhập toàn cầu đi đôi với sự phát triển về kinh tế là sự suy thoái nghiêm trọng về môi trường. Đây không chỉ là vấn đề của riêng Việt Nam mà là vấn đề chung của toàn cầu, đòi hỏi các quốc gia phải giải quyết. Để giải quyết vấn đề này các quốc gia và các tổ chức quốc tế đã nhóm họp và kí kết các điều ước quốc tế trong lĩnh vực này để đưa ra các biện pháp khắc phục. Và Việt Nam với tư cách là một chủ thể của Luật Quốc tế và tham gia các quan hệ quốc tế cũng phải lỗ lực cùng với cộng đồng quốc tế khắc phục tình trạng này. Một trong các lỗ lực của Việt Nam đó là việc hoàn thiện các văn bản luật trong lĩnh vực môi trường để phù hợp với Luật Quốc tế và VIệt Nam cũng đã tham gia các điều ước quốc tế trong lĩnh vự môi trường. Vậy Luật Quốc tế có tác động thế nào tới pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực môi trường , chúng ta hãy đi tìm hiểu đề tài “Phân tích tác động của Luật Quốc tế tới quá trình hoàn thiện các văn bản pháp luật của Việt Nam trong lĩnh vực bảo vệ môi trường”.

MỤC LỤC A/ MỞ ĐẦU B/ NỘI DUNG I/ Cơ sở lí luận: Mối quan hệ Luật quốc tế Luật quốc gia Cơ sở mối quan hệ Luật Quốc với Luật quốc gia Nội dung mối quan hệ Luật Quốc tế Luật quốc gia II/ Tác động Luật Quốc tế tới q trình hồn thiện văn pháp luật Việt Nam lĩnh vực bảo vệ môi trường C/ KẾT THÚC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A/ MỞ ĐẦU Việt Nam trình hội nhập vào kinh tế quốc tế muốn làm bạn với tất nước Trong q trình hội nhập tồn cầu đôi với phát triển kinh tế suy thối nghiêm trọng mơi trường Đây khơng vấn đề riêng Việt Nam mà vấn đề chung tồn cầu, địi hỏi quốc gia phải giải Để giải vấn đề quốc gia tổ chức quốc tế nhóm họp kí kết điều ước quốc tế lĩnh vực để đưa biện pháp khắc phục Và Việt Nam với tư cách chủ thể Luật Quốc tế tham gia quan hệ quốc tế phải lỗ lực với cộng đồng quốc tế khắc phục tình trạng Một lỗ lực Việt Nam việc hồn thiện văn luật lĩnh vực mơi trường để phù hợp với Luật Quốc tế VIệt Nam tham gia điều ước quốc tế lĩnh vự mơi trường Vậy Luật Quốc tế có tác động tới pháp luật Việt Nam lĩnh vực mơi trường , tìm hiểu đề tài “Phân tích tác động Luật Quốc tế tới q trình hồn thiện văn pháp luật Việt Nam lĩnh vực bào vệ môi trường” B/ NỘI DUNG I/ Cơ sở lí luận: Mối quan hệ Luật quốc tế Luật quốc gia Cơ sở mối quan hệ Luật Quốc với Luật quốc gia Mối quan hệ Luật Quốc tế Luật quốc xuất phát từ sở sau: Thứ nhất, quốc gia chủ thể xây dựng thực thi sách đối nội, đối ngoại mình: Đối nội đối ngoại hai chức quốc gia, để thực tốt hai chức nhà nước sử dụng nhiều phương tiện khác nhau, khơng thể thiếu pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế Thứ hai, quốc gia chủ thể xây dựng, thực thi tuân thủ luật quốc gia luật quốc tế: Các quốc gia thỏa thuận để xây dựng nên pháp luật quốc tế, đồng thời tham gia quan hệ quốc tế quốc gia phải tuân thủ thực thi quy định Luật Quốc tế lĩnh vực có liên quan Thứ ba, để thực thi tuân thủ cam kết quốc tế quốc gia phải tuân thủ nguyên tắc Pacta Sunt Servanda – nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực cam kết quốc tế Để thực thi tuân thủ quy định Luật Quốc tế quốc gia cần phải thay đổi nội dung pháp luật quốc gia cho phù hợp với Luật Quốc tế Nội dung mối quan hệ Luật Quốc tế Luật quốc gia Mối quan hệ Luật Quốc tế Luật quốc gia mối quan hệ có tính chất biện chứng, gồm nội dung sau: Thứ nhất, Luật quốc gia có ảnh hưởng định đến hình thành phát triển Luật Quốc tế: Sự hình thành Luật Quốc tế hồn tồn thỏa thuận quốc gia với nhau, trước hết xuất phát từ lợi ích quốc gia Hơn nữa, quan điểm quốc gia q trình thỏa thuận thương lượng phải dựa nguyên tắc quy phạm tảng pháp luật quốc gia Và để đảm bảo cho Luật Quốc tế thực thi lãnh thổ quốc gia quốc gia phải xác định ghi nhận rõ vấn đe văn quy phạm pháp luật quốc gia Thứ hai, Luật Quốc tế có ảnh hưởng tới Luật quốc gia, góp phần làm cho luật quốc gia ngày hoàn thiện hoàn chỉnh hơn, đặc biệt nước phát triển, chậm phát triển phát triển: Trước xu tồn cầu hóa, quốc gia phải mở rộng quan hệ đối ngoại Khi tham gia quan hệ quốc tế, quốc gia phải tận tâm thiện chí thực cam kết quốc tế, quốc gia phải sửa đổi quy định pháp luật cho phù hợp với quan hệ quốc tế mà quốc gia tham gia Vì vậy, tiến khoa học pháp lý quốc tế dần chuyển tải thành quy định Luật quốc gia Thứ ba, trường hợp xung đột pháp luật quy phạm Luật Quốc tế ưu tiên sử dụng trước quy phạm Luật quốc gia vấn đề điều chỉnh II/ Tác động Luật Quốc tế tới q trình hồn thiện văn pháp luật Việt Nam lĩnh vực bảo vệ môi trường Một nội dung mối quan hệ Luật Quốc tế Luật quốc gia là: Luật Quốc tế có ảnh hưởng tới Luật quốc gia, góp phần làm cho Luật quốc gia ngày hoàn thiện hoàn chỉnh Là chủ thể Luật Quốc tế mà luật Việt Nam không tránh khỏi tác động Luật Quốc tế Pháp luật Việt Nam ngày phát triển hoàn thiện tất lĩnh vực để phù hợp với Luật Quốc tế, có lĩnh vực bảo vệ mơi trường- mối quan tâm tồn cầu Mơi trường có tầm quan trọng đặc biệt với người phát triển quốc gia cộng đồng quốc tế Nhận thức tầm quan trọng môi trường, Việt Nam tích cực tham gia gần 20 cơng ước đa phương bảo vệ môi trường liên quan đến môi trường Hội nghị môi trường nước giới lĩnh vực môi trường Việt Nam tiến hành chuyển hóa nội dung điều ước vào pháp luật Việt Nam văn quy phạm pháp luật lĩnh vực môi trường như: Bộ luật hàng hải, Luật đất đai, Luật bảo vệ phát triển rừng, Pháp lệnh đê điều, Pháp lệnh tài nguyên khoáng sản, Pháp lệnh kiểm dịch thực vật… Sau bước vào thời kì đổi từ năm 1986, Việt Nam bắt đầu quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường Điều phần thể thơng qua nỗ lực tham gia tiến trình quốc tế môi trường Hội nghị Môi trường phát triển Liên hợp quốc Riode Janeiro vào năm 1992 Giai đoạn sau năm 1990, với việc tham gia kí kết số cơng ước quốc tế, Việt Nam bắt đầu xây dựng hệ thống sách, pháp luật thành lập quan chuyên môn nhằm phục vụ công tác bảo vệ môi trường Năm 1993, Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam ban hành với nội dung phịng chống khắc phục suy thối mơi trường, Năm 2002, Bộ Tài nguyên Môi trường thành lập Năm 2005, Luật bảo vệ môi trường đước sửa đổi lần thứ với nội dung mang tính tổng thể, tồn diện phù hợp với pháp luật quốc tế CÙng với đó, hàng loạt văn pháp luật ban hành nhằm tăng cường công tác bảo vệ môi trường Việt Nam Trong q trình thực Luật bảo vệ mơi trường bộc lộ số khuyết điểm, không phù hợp với tình hình thực tiễn nên lần lại sửa đổi Từ ban hành Luật bảo vệ môi trường năm 1993, nước ta bước xây dựng hồn thiện hệ thống sách pháp luật lĩnh vực để phù hợp với tình hình nước giới Đặc biệt giai đoạn 2006-2010 đánh giá có nhiều chuyển biến tích cực mặt sách nhận thức xã hội công tác bảo vệ môi trường Tuy nhiên, thực tế suy thối mơi trường diễn biến phức tạp, tượng ô nhiệm môi trường xảy ngày nhiều Các hành vi vi phạm pháp luật, gây ô nhiễm môi trường liên tục xảy vụ việc xả chất thải chưa qua xử lý ngồi mơi trường cơng ty như: Vedan, Miwon, Sonadezi,… Ví dụ Việt Nam tham gia Công ước luật biển năm 1982, tác động Luật biển năm 1982 có hồn thiện quy định pháp luật gìn giữ, bảo vệ tài nguyên môi trường biển Luật biển Việt Nam năm 2012 phù hợp với quy định Luật biển năm 1982 kĩnh vực Pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật lĩnh vực bảo vệ môi trường nói riêng tác động Luật Quốc tế ngày hoàn thiện để phù hợp với thực tiễn nước giới Cụ thể, Luật bảo vệ môi trường 2005, áp dụng số nguyên tắc bảo vệ môi trường phổ biến giới Trong đó, ngun tắc áp dụng để quản lý môi trường dự án phát triển nguyên tắc: phòng ngừa (precautionary), kiểm sốt nhiễm (pollution control), người gây nhiễm chi trả (polluter pays principle) Để thực nguyên tắc, công cụ quản lý môi trường thiết lập, bao gồm: đánh giá tác động môi trường, quy chuẩn mơi trường phí bảo vệ mơi trường Ngồi ra, Việt Nam cịn xây dựng cơng cụ pháp lý để xử lý vụ vi phạm môi trường Có thể nói rằng, việc ban hành Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 bước tiến lớn q trình hồn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nước ta đáp ứng yêu cầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, vấn đề mặt pháp lý mà Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 chưa giải việc xác định vị trí đạo luật hệ t hống pháp luật xử lý mối quan hệ đạo luật với đạo luật có liên quan có đạo luật tài nguyên (Luật Đất đai, Luật Tài nguyên nước, Luật Khoáng sản v.v.) đạo luật có liên quan khác (chẳng hạn Bộ luật Dân sự, Luật Doanh nghiệp v.v.) Thực tế trình áp dụng Luật Bảo vệ mơi trường năm 2005 cho thấy, thiếu quy phạm xử lý mối quan hệ Luật Bảo vệ môi trường đạo luật có liên quan mà trường hợp có chồng lấn, mâu thuẫn quy định Luậ t Bảo vệ môi trường (hoặc văn hướng dẫn luật này) với quy định đạo luật khác (hoặc văn hướng dẫn đạo luật này) việc chọn quy phạm để áp dụng cho hợp lý có nhiều lúng túng, vướng mắc Trước hành vi vi phạm pháp luật môi trường chế tài hành vi quy định đầy đủ đồng bao gồm chế tài hành chính, chế tài dân sự, chế tài hình (Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân Nghị định số 117/2009/NĐ…) Các quy định xem pháp lý quan trọng để ngăn ngừa xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Tuy nhiên, số bất cập quy định chế tài - Mặc dù Bộ luật Hình Việt Nam sửa đổi, bổ sung năm 2009 thông qua có hiệu lực chưa có hành vi quy định Chương XVII bị truy tố Việc thực 10 điều luật Chương XVII Bộ luật hình 2009 sửa đổi bổ sung Bộ luật Hình năm 1999 gặp nhiều khó khăn, nói chưa thực Các chế tài hình lĩnh vực bảo vệ mơi trường nằm giấy - Mức xử phạt hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường theo Nghị định số 117/2009/NĐ-CP phù hợp với thực tế, chưa đủ răn đe đối tượng vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, chồng chéo với văn abrn quy phạm pháp luật khác 04/2008/TTBTNMT, việc dẫn chiếu tới văn khác không cụ thể Điều khiến đơn vị quản lý nhà nước gặp nhiều khó khăn sử dụng Nghị định 117/2009/NĐ -CP, doanh nghiệp lại khó thực Việc xử lý vi phạm pháp luật môi trường, quy định hay gặp mâu thuẫn chồng chéo quy định xử lý hành Cụ thể, Nghị định xử lý vi phạm hành hành vi gây ảnh hưởng xấu tới mơi trường, tình trạng hành vi tương tự mức xử phạt quy định khác văn khác tồn - Pháp luật trách nhiệm dân (bồi thường thiệt hại môi trường) lĩnh vực bảo vệ mơi trường cịn q chung chung, thiếu cụ thể khó áp dụng thực tế Tình trạng dẫn chiếu vòng chưa giải “bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật”, môi trường ngày bị nhiễm, suy thối, Điều 628 Bộ Luật Dân Luật Bảo vệ mơi trường có quy định vấn đề - Chưa có quy định rõ ràng để phân biệt trách nhiệm khắc phục, phục hồi môi trường theo pháp luật hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo pháp luật dân - Các quy định khuyến khích, khen thưởng hoạt động bảo vệ mơi trường cịn chung chung, khơng thể thực thực tế Bởi thiếu chế tài chính, hỗ trợ ưu đãi cho hoạt động Như vậy, ta thấy tác động Luật Quốc tế pháp luật Việt Nam lĩnh vực mơi trường ngày hồn thiện Tuy nhiên, thực tế áp dụng pháp luật nước ta lĩnh vực cịn bộc lộ nhiều hạn chế nên yêu cầu đặt phải điều chỉnh khắc phục bất cập lĩnh vực Việc Việt Nam tham gia điều ước quốc tế hay Hội nghị quốc tế lĩnh vực môi trường điều địi hỏi pháp luật Việt Nam lĩnh vực mơi trường cần có thay đổi để phù hợp với quy định, điều khoản điều ước hay Hội nghị mà Việt Nam tham gia Sự thay đổi ghi nhận văn pháp luật Việt Nam thông qua trình sửa đổi Tuy nhiê, việc sửa đổi cần phải phù hợp với Luật Quốc tế mà phải xem xét xem có phù hợp với Luật quốc gia hay không Việc sửa đổi quy định pháp luật phù hợp với Luật Quốc tế mà phải phải phù hợp với Luật quốc gia Như vậy, dơi với q trình phát triển kinh tế q trình tồn cầu vấn đề môi trường ngày trở nên quan trọng ngày bị suy thoái Chúng ta cần nỗ lực với cộng đồng quốc tế để hạn chế suy thối mơi trường Và cơng việc cần làm thay đổi pháp luật lĩnh vực cho phù hợp với cộng đồng quốc tế đồng thời thực thi thỏa thuận, điều khoản điều ước quốc tế Hội nghị môi trường để bảo vệ môi trường Pháp luật nước ta lĩnh vực bảo vệ mơi trường ngày hồn thiện hơn, biệt chế tài hành xâm phạm môi trường ngày nghiêm khắc hơn, góp phần răn đe người có ý định vi phạm C/ KẾT THÚC Trên phân tích tác động Luật Quốc tế tới q trình hồn thiện văn pháp luật Việt Nam lĩnh vực bảo vệ môi trường Qua ta thấy pháp luật Việt Nam lĩnh vực bảo vệ môi trường ngày phát triển hoàn thiện để phù hợp với thực tiễn nước giới Đồng thời, viết góp phần chứng minh, làm sang tỏ nội dung mối quan hệ Luật Quốc tế Luật quốc gia DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật quốc tế, Nxb CAND, Hà Nội, 2007 TS Nguyễn Thị Kim Ngân, TS Chu Mạnh Hùng (đồng chủ biên), Giáo trình luật quốc tế, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nôi, 2012 Các văn công pháp quốc tế văn pháp luật Việt Nam có liên quan, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006 ... Việt Nam văn quy phạm pháp luật lĩnh vực môi trường như: Bộ luật hàng hải, Luật đất đai, Luật bảo vệ phát triển rừng, Pháp lệnh đê điều, Pháp lệnh tài nguyên khoáng sản, Pháp lệnh kiểm dịch thực... quy định pháp luật cho phù hợp với quan hệ quốc tế mà quốc gia tham gia Vì vậy, tiến khoa học pháp lý quốc tế dần chuyển tải thành quy định Luật quốc gia Thứ ba, trường hợp xung đột pháp luật... khơng thể thiếu pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế Thứ hai, quốc gia chủ thể xây dựng, thực thi tuân thủ luật quốc gia luật quốc tế: Các quốc gia thỏa thuận để xây dựng nên pháp luật quốc tế,

Ngày đăng: 26/10/2020, 14:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan