1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ND63 2006 về giao dịch bảo đảm

17 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  •  

  • Chương II

  • GIAO KẾT GIAO DỊCH BẢO ĐẢM

  •  

  • Điều 8. Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng tài sản hình thành trong tương lai

  • Mục 1

  • CẦM CỐ TÀI SẢN

  •  

  • Mục 2

  • THẾ CHẤP TÀI SẢN

  • Điều 20. Quyền của bên nhận thế chấp trong trường hợp bên thế chấp bán, trao đổi, tặng cho tài sản thế chấp

  •  

  • Mục 3

  • Mục 4

  • Điều 34. Tài sản ký quỹ

  • Mục 5

  • Điều 41. Căn cứ thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh

  • Mục 6

  • TÍN CHẤP

  • Điều 49. Tín chấp

  • Chương IV

  • Chương V

  • Điều 72. Hiệu lưc thi hành

    • THỦ TƯỚNG

Nội dung

NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 163/2006/NĐ-CP NGÀY 29 THÁNG 12 NĂM 2006 VỀ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Bộ luật Dân ngày 14 tháng năm 2005; Căn Nghị số 45/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 Quốc hội việc thi hành Bộ luật Dân sự; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp, NGHỊ ĐỊNH : Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Dân việc xác lập, thực giao dịch bảo đảm để bảo đảm thực nghĩa vụ dân xử lý tài sản bảo đảm Điều Áp dụng pháp luật Việc xác lập, thực giao dịch bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm thực theo quy định Bộ luật Dân sự, Nghị định văn quy phạm pháp luật có liên quan Điều Giải thích từ ngữ Trong Nghị định này, từ ngữ hiểu sau: Bên bảo đảm bên có nghĩa vụ người thứ ba cam kết bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, bao gồm bên cầm cố, bên chấp, bên đặt cọc, bên ký cược, bên ký quỹ, bên bảo lãnh tổ chức trị - xã hội sở trường hợp tín chấp Bên nhận bảo đảm bên có quyền quan hệ dân mà việc thực quyền bảo đảm nhiều giao dịch bảo đảm, bao gồm bên nhận cầm cố, bên nhận chấp, bên nhận đặt cọc, bên nhận ký cược, bên nhận bảo lãnh, tổ chức tín dụng trường hợp tín chấp bên có quyền ngân hàng toán, bồi thường thiệt hại trường hợp ký quỹ Bên nhận bảo đảm tình bên nhận bảo đảm trường hợp biết việc bên bảo đảm quyền dùng tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ dân Bên có nghĩa vụ bên phải thực nghĩa vụ bảo đảm bên có quyền Nghĩa vụ bảo đảm phần toàn nghĩa vụ dân sự, nghĩa vụ tại, nghĩa vụ tương lai nghĩa vụ có điều kiện mà việc thực nghĩa vụ bảo đảm nhiều giao dịch bảo đảm Nghĩa vụ tương lai nghĩa vụ dân mà giao dịch dân làm phát sinh nghĩa vụ xác lập sau giao dịch bảo đảm giao kết 2 Tài sản bảo đảm tài sản mà bên bảo đảm dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên nhận bảo đảm Hàng hóa luân chuyển trình sản xuất, kinh doanh động sản dùng để trao đổi, mua bán, cho thuê phạm vi hoạt động sản xuất, kinh doanh bên bảo đảm Giấy tờ có giá bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, hối phiếu, kỳ phiếu, chứng tiền gửi, séc, giấy tờ có giá khác theo quy định pháp luật, trị giá thành tiền phép giao dịch 10 Tài sản phép giao dịch tài sản không bị cấm giao dịch theo quy định pháp luật thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm Điều Tài sản bảo đảm Tài sản bảo đảm bên thoả thuận thuộc sở hữu bên có nghĩa vụ thuộc sở hữu người thứ ba mà người cam kết dùng tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ bên có quyền Tài sản bảo đảm tài sản có, tài sản hình thành tương lai phép giao dịch Tài sản hình thành tương lai tài sản thuộc sở hữu bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ xác lập giao dịch bảo đảm giao kết Tài sản hình thành tương lai bao gồm tài sản hình thành thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm, sau thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm thuộc sở hữu bên bảo đảm Doanh nghiệp nhà nước sử dụng tài sản thuộc quyền quản lý, sử dụng để bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Trong trường hợp giao dịch bảo đảm giao kết hợp pháp có giá trị pháp lý người thứ ba Toà án, quan nhà nước có thẩm quyền khác không kê biên tài sản bảo đảm để thực nghĩa vụ khác bên bảo đảm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Điều Giải trị tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ dân Trường hợp bên bảo đảm dùng tài sản để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ dân theo quy định khoản Điều 324 Bộ luật Dân bên thoả thuận dùng tài sản có giá trị nhỏ hơn, lớn tổng giá trị nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Điều Thứ tự ưu tiên toán Thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm xác định theo quy định Điều 325 Bộ luật Dân Các bên nhận bảo đảm tài sản có quyền thoả thuận việc thay đổi thứ tự ưu tiên toán cho Bên quyền ưu tiên toán ưu tiên toán phạm vi bảo đảm bên mà quyền Trong trường hợp số tiền thu từ việc xử lý tài sản bảo đảm không đủ để toán cho bên nhận bảo đảm có thứ tự ưu tiên toán số tiền toán cho bên theo tỷ lệ tương ứng với giá trị nghĩa vụ bảo đảm Điều Lựa chọn giao dịch bảo đảm để thực nghĩa vụ dân Trong trường hợp nghĩa vụ dân bảo đảm nhiều giao dịch bảo đảm, mà đến hạn bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ bên nhận bảo đảm có quyền lựa chọn giao dịch bảo đảm để xử lý xử lý tất giao dịch bảo đảm, bên thoả thuận khác 3 Chương II GIAO KẾT GIAO DỊCH BẢO ĐẢM Điều Bảo đảm thực nghĩa vụ tài sản hình thành tương lai Trong trường hợp bảo đảm thực nghĩa vụ tài sản hình thành tương lai bên bảo đảm có quyền sở hữu phần toàn tài sản bảo đảm, bên nhận bảo đảm có quyền phần toàn tài sản Đối với tài sản pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu mà bên bảo đảm chưa đăng ký bên nhận bảo đảm có quyền xử lý tài sản đến hạn xử lý Điều Công chứng, chứng thực giao dịch bảo đảm Việc công chứng chứng thực giao dịch bảo đảm bên thoả thuận Trong trường hợp pháp luật có quy định giao dịch bảo đảm phải công chứng chứng thực Điều 10 Hiệu lực giao dịch bảo đảm Giao dịch bảo đảm giao kết hợp pháp có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp sau đây: a) Các bên có thoả thuận khác; b) Cầm cố tài sản có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố; c) Việc chấp quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng, tàu bay, tàu biển có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký chấp; d) Giao dịch bảo đảm có hiệu lực kể từ thời điểm công chứng chứng thực trường hợp pháp luật có quy định Việc mô tả chung tài sản bảo đảm không ảnh hưởng đến hiệu lực giao dịch bảo đảm Điều 11 Thời điểm giao dịch bảo đảm có giá trị pháp lý người thứ ba Giao dịch bảo đảm có giá trị pháp lý người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký Thời điểm đăng ký xác định theo quy định pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm Việc thay đổi bên tham gia giao dịch bảo đảm không làm thay đổi thời điểm giao dịch bảo đảm có giá trị pháp lý người thứ ba Điều 12 Đăng ký giao dịch bảo đảm Các trường hợp phải đăng ký bao gồm: a) Thế chấp quyền sử dụng đất; b) Thế chấp quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng; c) Thế chấp tàu bay, tàu biển; d) Thế chấp tài sản để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ; đ) Các trường hợp khác, pháp luật có quy định 4 Các giao dịch bảo đảm không thuộc trường hợp quy định khoản Điều đăng ký cá nhân, tổ chức có yêu cầu Trình tự, thủ tục thẩm quyền đăng ký giao dịch bảo đảm thực theo quy định pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm Điều 13 Trường hợp tài sản bảo đảm không thuộc sở hữu bên bảo đảm Trong trường hợp bên bảo đảm dùng tài sản không thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ dân chủ sở hữu có quyền đòi lại tài sản theo quy định Điều 256, 257 258 Bộ luật Dân khoản Điều Trong trường hợp tài sản bảo đảm tài sản mua trả chậm, trả dần, tài sản thuê có thời hạn từ năm trở lên doanh nghiệp, cá nhân có đăng ký kinh doanh gồm máy móc, thiết bị động sản khác không thuộc diện phải đăng ký quyền sở hữu hợp đồng mua trả chậm, trả dần, hợp đồng thuê đăng ký quan đăng ký giao dịch bảo đảm có thẩm quyền thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày giao kết hợp đồng mua trả chậm, trả dần, hợp đồng thuê bên bán có bảo lưu quyền sở hữu, bên cho thuê có thứ tự ưu tiên toán cao xử lý tài sản bảo đảm; không đăng ký đăng ký sau thời hạn sau thời điểm giao dịch bảo đảm đăng ký bên nhận bảo đảm coi bên nhận bảo đảm tình có thứ tự ưu tiên toán cao xử lý tài sản bảo đảm Tổ chức, cá nhân nhận bảo đảm tài sản mua trả chậm, trả dần, tài sản thuê sau thời điểm đăng ký hợp đồng mua trả chậm, trả dần, hợp đồng thuê không coi bên nhận bảo đảm tình Điều 14 Trường hợp bên bảo đảm pháp nhân tổ chức lai Bên bảo đảm pháp nhân tổ chức lại thông báo cho bên nhận bảo đảm việc tổ chức lại pháp nhân trước chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi Các bên thoả thuận việc kế thừa, thực nghĩa vụ bảo đảm giao dịch bảo đảm trình tổ chức lại pháp nhân; không thoả thuận bên nhận bảo đảm yêu cầu bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ trước thời hạn; không yêu cầu thực nghĩa vụ trước thời hạn giải sau: a) Trong trường hợp chia pháp nhân pháp nhân phải liên đới thực giao dịch bảo đảm; b) Trong trường hợp tách pháp nhân pháp nhân bị tách pháp nhân tách phải liên đới thực giao dịch bảo đảm; c) Trong trường hợp hợp nhất, sáp nhập pháp nhân hợp nhất, pháp nhân sáp nhập phải thực giao dịch bảo đảm; d) Trong trường hợp chuyển đổi doanh nghiệp, chuyển đổi công ty nhà nước doanh nghiệp chuyển đổi phải thực giao dịch bảo đảm Đối với giao dịch bảo đảm xác lập trước tổ chức lại pháp nhân thời hạn thực bên ký kết lại giao dịch Các bên lập văn ghi nhận việc thay đổi bên bảo đảm Đối với giao dịch bảo đảm đăng ký việc đăng ký thay đổi bên bảo đảm phải thực thời hạn pháp luật quy định Điều 15 Quan hệ giao dịch bảo đảm hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm Hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm bị vô hiệu mà bên chưa thực hợp đồng giao dịch bảo đảm chấm dứt; thực phần toàn hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm giao dịch bảo đảm không chấm dứt, trừ trường hợp có thoả thuận khác Giao dịch bảo đảm vô hiệu không làm chấm dứt hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp có thoả thuận khác Hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm bị huỷ bỏ đơn phương chấm dứt thực mà bên chưa thực hợp đồng giao dịch bảo đảm chấm dứt; thực phần toàn hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm giao dịch bảo đảm không chấm dứt, trừ trường hợp có thoả thuận khác Giao dịch bảo đảm bị huỷ bỏ đơn phương chấm dứt thực không làm chấm dứt hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm, trừ trường hợp có thoả thuận khác Trong trường hợp giao dịch bảo đảm không chấm dứt theo quy định khoản khoản Điều bên nhận bảo đảm có quyền xử lý tài sản bảo đảm để toán nghĩa vụ hoàn trả bên có nghĩa vụ Chương III THỰC HIỆN GIAO DỊCH BẢO ĐẢM Mục CẦM CỐ TÀI SẢN Điều 16 Giữ tài sản cầm cố Sau nhận chuyển giao tài sản cầm cố, bên nhận cầm cố trực tiếp giữ tài sản uỷ quyền cho người thứ ba giữ tài sản; trường hợp uỷ quyền cho người thứ ba giữ tài sản bên nhận cầm cố phải chịu trách nhiệm trước bên cầm cố việc thực nghĩa vụ theo quy định Điều 332 Bộ luật Dân nghĩa vụ khác theo thoả thuận với bên cầm cố Điều 17 Trách nhiệm bên nhận cầm cố trường hợp tài sản cầm cố bị mất, hư hỏng, giá trị giảm sút giá trị Trong trường hợp tài sản cầm cố vật có nguy bị giá trị giảm sút giá trị bên nhận cầm cố giữ tài sản phải thông báo cho bên cầm cố yêu cầu bên cầm cố cho biết cách giải thời hạn định; hết thời hạn mà bên cầm cố không trả lời bên nhận cầm cố thực biện pháp cần thiết để ngăn chặn Bên nhận cầm cố có quyền yêu cầu bên cầm cố toán chi phí hợp lý, bên nhận cầm cố lỗi việc xảy nguy Trường hợp tài sản cầm cố bị mất, hư hỏng, giá trị giảm sút giá trị lỗi bên nhận cầm cố phải bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố Trong trường hợp tài sản cầm cố vật người thứ ba giữ mà có nguy bị mất, hư hỏng, giá trị giảm sút giá trị quyền nghĩa vụ người thứ ba bên nhận cầm cố thực theo hợp đồng gửi giữ tài sản Quy định khoản khoản Điều không áp dụng trường hợp vật cầm cố bị hao mòn tự nhiên Điều 18 Trách nhiệm bên nhận cầm cố trường hợp bán, trao đổi, tặng cho, cho thuê, cho mượn tài sản cầm cố, đem tài sản cầm cố để bảo đảm thực nghĩa vụ khác Trường hợp bên nhận cầm cố bán, trao đổi, tặng cho, cho thuê, cho mượn tài sản cầm cố, đem tài sản cầm cố để bảo đảm thực nghĩa vụ khác trái với quy định khoản Điều 332 Bộ luật Dân bên cầm cố có quyền đòi lại tài sản yêu cầu bên nhận cầm cố bồi thường thiệt hại xảy ra; bên cầm cố quyền đòi lại tài sản trường hợp sau đây: a) Bên mua, bên nhận trao đổi, bên tặng cho xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu quy định khoản Điều 247 Bộ luật Dân sự; b) Bên mua, bên nhận trao đổi tài sản cầm cố động sản không thuộc diện phải đăng ký quyền sở hữu tình theo quy định Điều 257 Bộ luật Dân Trong trường hợp bên cầm cố quyền đòi lại tài sản từ bên mua, bên nhận trao đổi, bên tặng cho theo quy định khoản Điều bên nhận cầm cố phải bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố Điều 19 Quyền bên nhận cầm cố trường hợp nhận cầm cố vận đơn, thẻ tiết kiệm, giấy tờ có giá Trong trường hợp nhận cầm cố vận đơn theo lệnh, vận đơn vô danh (bộ vận đơn đầy đủ) theo quy định Điều 89 Bộ luật Hàng hải Việt Nam bên nhận cầm cố có quyền hàng hóa ghi vận đơn Trong trường hợp nhận cầm cố thẻ tiết kiệm bên nhận cầm cố có quyền yêu cầu tổ chức nhận tiền gửi tiết kiệm phong toả tài khoản tiền gửi tiết kiệm bên cầm cố Trong trường hợp nhận cầm cố giấy tờ có giá bên nhận cầm cố có quyền yêu cầu người phát hành giấy tờ có giá Trung tâm Lưu ký chứng khoán đảm bảo quyền giám sát bên nhận cầm cố giá trị tài sản ghi giấy tờ Trong trường hợp người phát hành giấy tờ có giá Trung tâm Lưu ký chứng khoán vi phạm cam kết đảm bảo quyền giám sát bên nhận cầm cố phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại tương ứng với phần giá trị tài sản ghi giấy tờ bị giảm sút, trừ trường hợp có thoả thuận khác Mục THẾ CHẤP TÀI SẢN Điều 20 Quyền bên nhận chấp trường hợp bên chấp bán, trao đổi, tặng cho tài sản chấp Trong trường hợp bên chấp bán, trao đổi, tặng cho tài sản chấp hàng hoá luân chuyển trình sản xuất, kinh doanh mà đồng ý bên nhận chấp bên nhận chấp có quyền thu hồi tài sản chấp, trừ trường hợp sau đây: a) Việc mua, trao đổi tài sản thực trước thời điểm đăng ký chấp bên mua, bên nhận trao đổi tài sản chấp tình; b) Bên mua, bên nhận trao đổi phương tiện giao thông giới đăng ký chấp, nội dung đăng ký chấp không mô tả xác số khung số máy phương tiện giao thông giới bên mua, bên nhận trao đổi tài sản chấp tình Trong trường hợp bên nhận chấp không thực quyền thu hồi tài sản chấp khoản tiền thu được, quyền yêu cầu toán tài sản khác có từ việc mua bán, trao đổi tài sản chấp trở thành tài sản chấp thay cho số tài sản bán, trao đổi 7 Đối với giao dịch bảo đảm đăng ký bên nhận chấp chủ động yêu cầu đăng ký thay đổi tài sản bảo đảm Việc đăng ký thay đổi tài sản bảo đảm trường hợp không làm thay đổi thời điểm đăng ký Trong trường hợp bên chấp bán, trao đổi tài sản chấp hàng hóa luân chuyển trình sản xuất, kinh doanh phạm vi hoạt động sản xuất, kinh doanh bên chấp; bán, trao đổi tài sản chấp khác mà có đồng ý bên nhận chấp trường hợp quy định điểm a, điểm b khoản Điều bên mua, bên nhận trao đổi có quyền sở hữu tài sản Điều 21 Quyền bên cầm giữ trường hợp cầm giữ tài sản dùng để chấp Trong trường hợp bên có quyền cầm giữ tài sản theo quy định Điều 416 Bộ luật Dân mà tài sản dùng để chấp quyền bên cầm giữ ưu tiên so với quyền bên nhận chấp Điều 22 Thế chấp quyền đòi nợ Bên có quyền đòi nợ chấp phần toàn quyền đòi nợ, bao gồm quyền đòi nợ hình thành tương lai mà không cần có đồng ý bên có nghĩa vụ trả nợ Bên nhận chấp quyền đòi nợ có quyền nghĩa vụ sau đây: a) Yêu cầu bên có nghĩa vụ trả nợ phải toán cho đến hạn mà bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ; b) Cung cấp thông tin việc chấp quyền đòi nợ, bên có nghĩa vụ trả nợ yêu cầu Bên có nghĩa vụ trả nợ có quyền nghĩa vụ sau đây: a) Thanh toán cho bên nhận chấp theo quy định điểm a khoản Điều này; b) Yêu cầu bên nhận chấp cung cấp thông tin việc chấp quyền đòi nợ; không cung cấp thông tin có quyền từ chối toán cho bên nhận chấp Trong trường hợp quyền đòi nợ chuyển giao theo quy định Điều 309 Bộ luật Dân thứ tự ưu tiên bên nhận chuyển giao quyền đòi nợ bên nhận chấp quyền đòi nợ xác định theo thời điểm đăng ký giao dịch quan đăng ký giao dịch bảo đảm có thẩm quyền Điều 23 Cho thuê, cho mượn tài sản chấp Trong trường hợp bên chấp cho thuê cho mượn tài sản chấp mà không thông báo cho bên thuê bên mượn việc tài sản dùng để chấp theo quy định khoản Điều 349 Bộ luật Dân gây thiệt hại phải bồi thường cho bên thuê bên mượn Hợp đồng cho thuê, cho mượn tài sản chấp chấm dứt tài sản chấp bị xử lý để thực nghĩa vụ Bên thuê, bên mượn phải giao tài sản cho bên nhận chấp để xử lý, trừ trường hợp bên nhận chấp bên thuê, bên mượn có thoả thuận khác Điều 24 Thế chấp tài sản cho thuê Trong trường hợp chấp tài sản cho thuê bên chấp thông báo việc cho thuê tài sản cho bên nhận chấp; tài sản bị xử lý để thực nghĩa vụ bên thuê tiếp tục thuê hết thời hạn thuê theo hợp đồng, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác 8 Điều 25 Trách nhiệm bên chấp người thứ ba giữ tài sản chấp Trong trường hợp tài sản chấp bị mất, hư hỏng, giá trị giảm sút giá trị bên chấp phải thông báo cho bên nhận chấp phải sửa chữa, bổ sung thay tài sản khác có giá trị tương đương bổ sung, thay biện pháp bảo đảm khác, thoả thuận khác Trong trường hợp người thứ ba giữ tài sản chấp phải bồi thường thiệt hại làm tài sản chấp, làm giá trị giảm sút giá trị tài sản chấp theo quy định khoản Điều 352 Bộ luật Dân số tiền bồi thường trở thành tài sản bảo đảm Người thứ ba giữ tài sản chấp bồi thường thiệt hại trường hợp vật chấp bị hao mòn tự nhiên Điều 26 Giám sát, kiểm tra tài sản chấp hình thành tương lai Bên chấp có nghĩa vụ tạo điều kiện để bên nhận chấp thực quyền giám sát, kiểm tra trình hình thành tài sản Việc giám sát, kiểm tra bên nhận chấp không cản trở gây khó khăn cho việc hình thành tài sản Điều 27 Đầu tư vào tài sản chấp Bên nhận chấp không hạn chế bên chấp đầu tư người thứ ba đầu tư vào tài sản chấp để làm tăng giá trị tài sản Trong trường hợp bên chấp đầu tư vào tài sản chấp dùng phần tài sản tăng thêm đầu tư để bảo đảm thực nghĩa vụ khác người thứ ba đầu tư vào tài sản chấp nhận chấp phần tài sản tăng thêm đầu tư giải sau: a) Trường hợp phần tài sản tăng thêm tách rời khỏi tài sản chấp mà không làm giá trị giảm sút giá trị tài sản chấp so với giá trị tài sản trước đầu tư bên nhận bảo đảm có quyền tách phần tài sản mà nhận bảo đảm để xử lý b) Trường hợp phần tài sản tăng thêm đầu tư tách rời khỏi tài sản chấp tài sản chấp xử lý toàn để thực nghĩa vụ Thứ tự ưu tiên toán bên nhận bảo đảm xác định theo thời điểm đăng ký Điều 28 Giao lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản cho người yêu cầu đăng ký chấp Trong trường hợp bên có thoả thuận pháp luật cho phép dùng quyền sử dụng đất tài sản có đăng ký quyền sở hữu để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ dân bên nhận chấp người thứ ba giữ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản phải giao lại giấy chứng nhận cho người yêu cầu đăng ký để thực thủ tục đăng ký chấp, trừ trường hợp bên nhận bảo đảm có thoả thuận khác việc thực đăng ký giao dịch bảo đảm Trong thời hạn năm ngày, kể từ ngày hoàn thành việc đăng ký giao dịch bảo đảm, người yêu cầu đăng ký có trách nhiệm trả lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản cho bên nhận chấp người thứ ba có quyền giữ giấy chứng nhận đó, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác Mục ĐẶC CỌC, KÝ CƯỢC Điều 29 Trương hợp không xác định rõ tiền đặt cọ tiền trả trước Trường hợp bên hợp đồng giao cho bên khoản tiền mà bên không xác định rõ tiền đặt cọc tiền trả trước số tiền coi tiền trả trước Điều 30 Nghĩa vụ bên đặt cọc, bên ký cược Thanh toán cho bên nhận đặt cọc, bên nhận ký cược chi phí hợp lý để bảo quản, giữ gìn tài sản đặt cọc, tài sản ký cược, trừ trường hợp có thoả thuận khác Thực việc đăng ký quyền sở hữu tài sản đặt cọc, tài sản ký cược cho bên nhận đặt cọc, bên nhận ký cược tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu trường hợp tài sản chuyển quyền sở hữu cho bên nhận đặt cọc, bên nhận ký cược theo quy định pháp luật theo thoả thuận Điều 31 Quyền bên đặt cọc, bên ký cược Bên đặt cọc, bên ký cược có quyền yêu cầu bên nhận đặt cọc, bên nhận ký cược ngừng việc sử dụng tài sản đặt cọc, tài sản ký cược, sử dụng mà tài sản có nguy bị giá trị giảm sút giá trị Điều 32 Nghĩa vụ bên nhận đặt cọc, bên nhận ký cược Bảo quản, giữ gìn tài sản đặt cọc, tài sản ký cược; không khai thác, sử dụng tài sản đó, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác Không xác lập giao dịch tài sản đặt cọc, tài sản ký cược, trừ trường hợp bên đặt cọc, bên ký cược đồng ý Điều 33 Quyền bên nhận đặt cọc, bên nhận ký cược Bên nhận đặt cọc có quyền sở hữu tài sản đặt cọc, bên đặt cọc từ chối giao kết, thực hợp đồng, trừ trường hợp có thoả thuận khác Bên nhận ký cược có quyền sở hữu tài sản ký cược trường hợp tài sản thuê không để trả lại cho bên nhận ký cược, trừ trường hợp có thoả thuận khác Mục KÝ QUỸ Điều 34 Tài sản ký quỹ Tài sản ký quỹ theo quy định khoản Điều 360 Bộ luật Dân gửi vào tài khoản phong toả ngân hàng thương mại để bảo đảm thực nghĩa vụ dân Tài sản ký quỹ việc ký quỹ lần nhiều lần ngân hàng nơi ký quỹ bên thoả thuận pháp luật quy định Điều 35 Nghĩa vụ ngân hàng nơi ký quỹ Thanh toán theo yêu cầu bên có quyền ngân hàng toán, bồi thường thiệt hại phạm vi giá trị tài sản ký quỹ, sau trừ chi phí dịch vụ ngân hàng Hoàn trả tài sản ký quỹ lại cho bên ký quỹ sau trừ chi phí dịch vụ ngân hàng số tiền toán theo yêu cầu bên có quyền chấm dứt ký quỹ Điều 36 Quyền ngân hành nơi ký quỹ Yêu cầu bên có quyền ngân hàng toán, bồi thường thiệt hại thực thủ tục để toán, bồi thường thiệt hại Được hưởng chi phí dịch vụ ngân hàng 10 Điều 37 Nghĩa vụ bên ký quỹ Thực ký quỹ ngân hàng mà bên có quyền ngân hàng toán, bồi thường thiệt hại định chấp nhận Nộp đủ tài sản ký quỹ theo thoả thuận với bên có quyền ngân hàng toán, bồi thường thiệt hại Thoả thuận với ngân hàng nơi ký quỹ điều kiện toán theo cam kết với bên có quyền ngân hàng toán, bồi thường thiệt hại Điều 38 Quyền bên ký quỹ Bên ký quỹ có quyền yêu cầu ngân hàng nơi ký quỹ hoàn trả tài sản ký quỹ sau trừ chi phí dịch vụ ngân hàng số tiền toán theo yêu cầu bên có quyền ngân hàng toán, bồi thường thiệt hại chấm dứt ký quỹ Điều 39 Nghĩa vụ bên có quyền ngân hàng toán, bồi thường thiệt hại Bên có quyền ngân hàng toán, bồi thường thiệt hại có nghĩa vụ thực theo thủ tục yêu cầu ngân hàng nơi ký quỹ toán Điều 40 Quyền bên có quyền ngân hàng toán, bồi thường thiệt hại Bên có quyền ngân hàng toán, bồi thường thiệt hại có quyền yêu cầu ngân hàng nơi ký quỹ toán đầy đủ, hạn Mục BẢO LÃNH Điều 41 Căn thực nghĩa vụ bảo lãnh Căn thực nghĩa vụ bảo lãnh bên thoả thuận pháp luật quy định, bao gồm trường hợp sau đây: Khi đến hạn thực nghĩa vụ mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh; Bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh trước thời hạn vi phạm nghĩa vụ đó, không thực thực không nghĩa vụ; Bên bảo lãnh khả thực nghĩa vụ trường hợp bên có thoả thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh bên bảo lãnh khả thực nghĩa vụ; Các khác, pháp luật có quy định Điều 42 Thông báo việc thực nghĩa vụ bảo lãnh Bên nhận bảo lãnh thông báo cho bên bảo lãnh việc thực nghĩa vụ bảo lãnh phát sinh thực nghĩa vụ bảo lãnh theo quy định Điều 41 Nghị định này; bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ trước thời hạn vi phạm nghĩa vụ, không thực thực không nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh phải nêu rõ lý thông báo việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ trước thời hạn Điều 43 Thời hạn thực nghĩa vụ bảo lãnh 11 Bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh thời hạn bên thoả thuận; thoả thuận bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh thời hạn hợp lý, kể từ thời điểm thông báo việc thực nghĩa vụ bảo lãnh Điều 44 Bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh, nghĩa vụ bên bảo lãnh bên bảo lãnh Các bên thoả thuận việc xác lập giao dịch bảo đảm để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh, nghĩa vụ bên bảo lãnh bên bảo lãnh theo quy định Bộ luật Dân sự, Nghị định văn quy phạm pháp luật có liên quan Điều 45 Quyền yêu cầu hoàn trả bên bảo lãnh Bên bảo lãnh thông báo cho bên bảo lãnh việc thực nghĩa vụ bảo lãnh; không thông báo mà bên bảo lãnh tiếp tục thực nghĩa vụ với bên nhận bảo lãnh bên bảo lãnh quyền yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ Bên bảo lãnh có quyền yêu cầu bên nhận bảo lãnh hoàn trả nhận từ bên bảo lãnh Điều 46 Quyền bên nhận bảo lãnh Kể từ thời điểm thông báo cho bên bảo lãnh theo quy định Điều 42 Nghị định này, bên nhận bảo lãnh có quyền sau đây: Yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tài sản bên bảo lãnh theo quy định pháp luật tố tụng dân sự; Yêu cầu người có hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền bên nhận bảo lãnh phải chấm dứt hành vi Điều 47 Xử lý tài sản bên bảo lãnh Trong trường hợp phải xử lý tài sản bên bảo lãnh theo quy định Điều 369 Bộ luật Dân bên thoả thuận tài sản, thời gian, địa điểm phương thức xử lý; không thoả thuận bên nhận bảo lãnh có quyền khởi kiện Tòa án Điều 48 Thực nghĩa vụ bảo lãnh trường hợp bên bảo lãnh doanh nghiệp bị phá sản, bên bảo lãnh cá nhân chết bị Toà án tuyên bố chết Trong trường hợp bên bảo lãnh doanh nghiệp bị phá sản việc bảo lãnh giải sau: a) Nếu nghĩa vụ bảo lãnh phát sinh bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh Trường hợp bên bảo lãnh không toán đầy đủ phạm vi bảo lãnh bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu bên bảo lãnh toán phần thiếu; b) Nếu nghĩa vụ bảo lãnh chưa phát sinh bên bảo lãnh phải thay biện pháp bảo đảm khác, trừ trường hợp có thoả thuận khác Trong trường hợp bên bảo lãnh cá nhân chết bị Toà án tuyên bố chết việc bảo lãnh giải sau: a) Nếu việc thực nghĩa vụ bảo lãnh phải bên bảo lãnh thực theo thoả thuận theo quy định pháp luật bảo lãnh chấm dứt; b) Nếu việc thực nghĩa vụ bảo lãnh bên bảo lãnh thực bảo lãnh không chấm dứt Người thừa kế bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bảo lãnh thay cho bên bảo lãnh theo quy định Điều 637 Bộ luật Dân sự, trừ trường hợp từ chối nhận di sản theo quy định Điều 642 Bộ luật Dân Người thừa kế thực nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh có quyền bên bảo lãnh bên bảo lãnh 12 Mục TÍN CHẤP Điều 49 Tín chấp Tín chấp việc tổ chức trị - xã hội sở uy tín bảo đảm cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay khoản tiền tổ chức tín dụng để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ Cá nhân, hộ gia đình nghèo bảo đảm tín chấp phải thành viên tổ chức trị - xã hội quy định Điều 50 Nghị định Chuẩn nghèo áp dụng thời kỳ theo quy định pháp luật Điều 50 Tổ chức trị - xã hội bảo đảm tín chấp Đơn vị sở tổ chức trị - xã hội sau bên bảo đảm tín chấp: Hội Nông dân Việt Nam; Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Hội Cựu chiến binh Việt Nam; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Điều 51 Nghĩa vụ tổ chức trị - xã hội Xác nhận theo yêu cầu tổ chức tín dụng điều kiện, hoàn cảnh cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn tổ chức tín dụng Chủ động phối hợp chặt chẽ với tổ chức tín dụng giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay vốn; giám sát việc sử dụng vốn vay mục đích, có hiệu quả; đôn đốc trả nợ đầy đủ, hạn cho tổ chức tín dụng Điều 52 Quyền tổ chức trị - xã hội Tổ chức trị - xã hội có quyền từ chối bảo đảm tín chấp, xét thấy cá nhân, hộ gia đình nghèo khả sử dụng vốn vay để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ trả nợ cho tổ chức tín dụng Điều 53 Nghĩa vụ tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng có nghĩa vụ phối hợp với tổ chức trị - xã hội bảo đảm tín chấp việc cho vay thu hồi nợ Điều 54 Quyền tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng có quyền yêu cầu tổ chức trị - xã hội bảo đảm tín chấp phối hợp việc kiểm tra sử dụng vốn vay đôn đốc trả nợ Điều 55 Nghĩa vụ bên vay vốn Sử dụng vốn vay mục đích cam kết Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tín dụng tổ chức trị - xã hội kiểm tra 13 việc sử dụng vốn vay Trả nợ đầy đủ gốc lãi vay hạn cho tổ chức tín dụng Chương IV XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TRONG CẦM CỐ, THẾ CHẤP Điều 56 Các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm Đến hạn thực nghĩa vụ bảo đảm mà bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ Bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ bảo đảm trước thời hạn vi phạm nghĩa vụ theo thoả thuận theo quy định pháp luật Pháp luật quy định tài sản bảo đảm phải xử lý để bên bảo đảm thực nghĩa vụ khác Các trường hợp khác bên thoả thuận pháp luật quy định Điều 57 Xử lý tài sản bảo đảm trường hợp bên bảo đảm bị phá sản Trong trường hợp bên bảo đảm bên có nghĩa vụ bị phá sản tài sản bảo đảm xử lý theo quy định pháp luật phá sản Nghị định để thực nghĩa vụ; trường hợp pháp luật phá sản có quy định khác với Nghị định việc xử lý tài sản bảo đảm áp dụng quy định pháp luật phá sản Trong trường hợp bên bảo đảm người thứ ba cầm cố, chấp tài sản bị phá sản tài sản bảo đảm xử lý sau: a) Nếu nghĩa vụ bảo đảm đến hạn thực mà bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ tài sản bảo đảm xử lý theo quy định khoản Điều để thực nghĩa vụ; b) Nếu nghĩa vụ bảo đảm chưa đến hạn thực tài sản bảo đảm xử lý theo thoả thuận bên; trường hợp thoả thuận tài sản bảo đảm xử lý theo quy định pháp luật phá sản để thực nghĩa vụ khác bên bảo đảm Điều 58 Nguyên tắc xử lý tài sản bảo đảm Trong trường hợp tài sản dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ việc xử lý tài sản thực theo thoả thuận bên; thoả thuận tài sản bán đấu gia theo quy định pháp luật Trong trường hợp tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ việc xử lý tài sản thực theo thoả thuận bên bảo đảm bên nhận bảo đảm; thoả thuận không thoả thuận tài sản bán đấu giá theo quy định pháp luật Việc xử lý tài sản bảo đảm phải thực cách khách quan, công khai, minh bạch, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia giao dịch bảo đảm, cá nhân, tổ chức có liên quan phù hợp với quy định Nghị định Người xử lý tài sản bảo đảm (sau gọi chung người xử lý tài sản) bên nhận bảo đảm người bên nhận bảo đảm ủy quyền, trừ trường hợp bên tham gia giao dịch bảo đảm có thoả thuận khác 14 Việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ hoạt động kinh doanh tài sản bên nhận bảo đảm Điều 59 Các phương thức xử lý tài sản bảo đảm theo thoả thuận Bán tài sản bảo đảm Bên nhận bảo đảm nhận tài sản bảo đảm để thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm Bên nhận bảo đảm nhận khoản tiền tài sản khác từ người thứ ba trường hợp chấp quyền đòi nợ Phương thức khác bên thoả thuận Điều 60 Nghĩa vụ người xử lý tài sản trường hợp tài sản dùng để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ Thông báo cho bên nhận bảo đảm khác việc xử lý tài sản theo quy định Điều 61 Nghị định Thực việc xử lý tài sản bảo đảm Thanh toán tiền thu từ việc xử lý tài sản bảo đảm theo thứ tự ưu tiên toán Điều 61 Thông báo việc xử lý tài sản bảo đảm trường hợp bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ Trước xử lý tài sản bảo đảm, người xử lý tài sản phải thông báo văn việc xử lý tài sản bảo đảm cho bên nhận bảo đảm khác theo địa lưu giữ quan đăng ký giao dịch bảo đảm đăng ký văn thông báo việc xử lý tài sản bảo đảm theo quy định pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm Đối với tài sản bảo đảm có nguy bị giá trị giảm sút giá trị, quyền đòi nợ, giấy tờ có giá, thẻ tiết kiệm, vận đơn người xử lý tài sản có quyền xử lý ngay, đồng thời phải thông báo cho bên nhận bảo đảm khác việc xử lý tài sản Văn thông báo việc xử lý tài sản bảo đảm có nội dung chủ yếu sau đây: a) Lý xử lý tài sản; b) Nghĩa vụ bảo đảm; c) Mô tả tài sản; d) Phương thức, thời gian, địa điểm xử lý tài sản bảo đảm Trong trường hợp người xử lý tài sản không thông báo việc xử lý tài sản bảo đảm theo quy định khoản Điều mà gây thiệt hại cho bên nhận bảo đảm giao dịch bảo đảm đăng ký phải bồi thường thiệt hại Điều 62 Thời hạn xử lý tài sản bảo đảm Tài sản bảo đảm xử lý thời hạn bên thoả thuận; thoả thuận người xử lý tài sản có quyền định thời hạn xử lý, không trước bảy ngày đông sản mười lăm ngày bất động sản, kể từ ngày thông báo việc xử lý tài sản bảo đảm, trừ trường hợp quy định khoản Điều 61 Nghị định Điều 63 Thu giữ tài sản bảo đảm để xử lý 15 Bên giữ tài sản bảo đảm phải giao tài sản cho người xử lý tài sản theo thông báo người này; hết thời hạn ấn định thông báo mà bên giữ tài sản bảo đảm không giao tài sản người xử lý tài sản có quyền thu giữ tài sản bảo đảm theo quy định khoản Điều để xử lý yêu cầu Tòa án giải Khi thực việc thu giữ tài sản bảo đảm, người xử lý tài sản có trách nhiệm: a) Thông báo trước cho người giữ tài sản việc áp dụng biện pháp thu giữ tài sản bảo đảm thời hạn hợp lý Văn thông báo phải ghi rõ lý do, thời gian thực việc thu giữ tài sản bảo đảm, quyền nghĩa vụ bên b) Không áp dụng biện pháp vi phạm điều cấm pháp luật, trái đạo đức xã hội trình thu giữ tài sản bảo đảm Trong trường hợp người giữ tài sản bảo đảm người thứ ba bên bảo đảm có trách nhiệm phối hợp với người xử lý tài sản thực việc thu giữ tài sản bảo đảm Bên bảo đảm người thứ ba giữ tài sản bảo đảm phải chịu chi phí hợp lý, cần thiết cho việc thu giữ tài sản bảo đảm; trường hợp không giao tài sản để xử lý có hành vi cản trở việc thu giữ hợp pháp tài sản bảo đảm mà gây thiệt hại cho bên nhận bảo đảm phải bồi thường Trong trình tiến hành thu giữ tài sản bảo đảm, bên giữ tài sản bảo đảm có dấu hiệu chống đối, cản trở, gây an ninh, trật tự nơi công cộng có hành vi vi phạm pháp luật khác người xử lý tài sản bảo đảm có quyền yêu cầu Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn quan Công an nơi tiến hành thu giữ tài sản bảo đảm, phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn áp dụng biện pháp theo quy định pháp luật để giữ gìn an ninh, trật tự, bảo đảm cho người xử lý tài sản thực quyền thu giữ tài sản bảo đảm Điều 64 Quyền nghĩa vụ bên nhận bảo đảm thời gian chờ xử lý tài sản bảo đảm Trong thời gian chờ xử lý tài sản bảo đảm, bên nhận bảo đảm khai thác, sử dụng tài sản bảo đảm cho phép bên bảo đảm uỷ quyền cho người thứ ba khai thác, sử dụng tài sản bảo đảm theo tính công dụng tài sản Việc cho phép uỷ quyền khai thác, phương thức khai thác việc xử lý hoa lợi, lợi tức thu phải lập thành văn Hoa lợi, lợi tức thu phải hạch toán riêng, trừ trường hợp có thoả thuận khác Sau trừ chi phí cần thiết cho việc khai thác, sử dụng tài sản, số tiền lại dùng để toán cho bên nhận bảo đảm Điều 65 Xử lý tài sản bảo đảm động sản trường hợp thoả thuận phương thức xử lý Trong trường hợp thoả thuận phương thức xử lý tài sản bảo đảm, tài sản bảo đảm bán đấu giá theo quy định pháp luật Riêng tài sản bảo đảm xác định giá cụ thể, rõ ràng thị trường người xử lý tài sản bán theo giá thị trường mà qua thủ tục bán đấu giá, đồng thời phải thông báo bảo đảm bên nhận bảo đảm khác (nếu có) Điều 66 Xử lý tài sản bảo đảm quyền đòi nợ Bên nhận bảo đảm có quyền yêu cầu người thứ ba người có nghĩa vụ trả nợ chuyển giao khoản tiền tài sản khác cho cho người uỷ quyền Trong trường hợp người có nghĩa vụ trả nợ yêu cầu bên nhận bảo đảm phải chứng minh quyền đòi nợ 16 Trong trường hợp bên nhận bảo đảm đồng thời người có nghĩa vụ trả nợ bên nhận bảo đảm bù trừ khoản tiền Điều 67 Xử lý tài sản bảo đảm giấy tờ có giá, vận đơn, thẻ tiết kiệm Việc xử lý tài sản bảo đảm trái phiếu, cổ phiếu, hối phiếu, giấy tờ có giá khác thẻ tiết kiệm thực theo quy định pháp luật trái phiếu, cổ phiếu, hối phiếu, giấy tờ có giá khác thẻ tiết kiệm Bên nhận cầm cố vận đơn có quyền xuất trình vận đơn theo thủ tục pháp luật quy định để thực quyền chiếm hữu hàng hoá ghi vận đơn Việc xử lý hàng hoá ghi vận đơn thực theo quy định Điều 65 Nghị định Trong trường hợp người giữ hàng hóa không chuyển giao hàng hoá theo vận đơn cho bên nhận bảo đảm mà gây thiệt hại phải bồi thường cho bên nhận bảo đảm Trong trường hợp bên nhận bảo đảm đồng thời người có nghĩa vụ toán bên nhận bảo đảm bù trừ khoản tiền Điều 68 Xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất trường hợp thoả thuận phương thức xử lý Trong trường hợp thoả thuận phương thức xử lý tài sản bảo đảm quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất tài sản bán đấu giá Trong trường hợp chấp tài sản gắn liền với đất mà không chấp quyền sử dụng đất xử lý tài sản gắn liền với đất, người mua, người nhận tài sản gắn liền với đất tiếp tục sử dụng đất Quyền nghĩa vụ bên chấp hợp đồng quyền sử dụng đất bên chấp người sử dụng đất chuyển giao cho người mua, người nhận tài sản gắn liền với đất, trừ trường hợp có thoả thuận khác Điều 69 Xác định thứ tự ưu tiên toán trường hợp bảo đảm thực nghĩa vụ tương lai Trong trường hợp giao dịch bảo đảm giao kết để bảo đảm thực nghĩa vụ tương lai nghĩa vụ tương lai có thứ tự ưu tiên toán theo thứ tự đăng ký giao dịch bảo đảm đó, không phụ thuộc vào thời điểm xác lập giao dịch dân làm phát sinh nghĩa vụ tương lai Điều 70 Chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bảo đảm Người mua tài sản bảo đảm, người nhận tài sản bảo đảm thay cho việc thực nghĩa vụ bên bảo đảm có quyền sở hữu tài sản Thời điểm chuyển quyền sở hữu xác định theo quy định Điều 439 Bộ luật Dân Trong trường hợp tài sản bảo đảm có đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng người nhận chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản Thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bảo đảm thực theo quy định pháp luật đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản Trong trường hợp pháp luật quy định việc chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản phải có đồng ý văn chủ sở hữu, hợp đồng mua bán tài sản chủ sở hữu tài sản người phải thi hành án với người mua tài sản việc xử lý tài sản bảo đảm hợp đồng cầm cố tài sản, hợp đồng chấp tài sản dùng để thay cho loại giấy tờ Điều 71 Quyền nhận lại tài sản bảo đảm 17 Trước thời điểm xử lý tài sản bảo đảm mà bên bảo đảm thực đầy đủ nghĩa vụ bên nhận bảo đảm toán chi phí phát sinh việc chậm thực nghĩa vụ có quyền nhận lại tài sản đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác thời điểm nhận lại tài sản bảo đảm trước xử lý Chương V ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 72 Hiệu lưc thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Nghị định thay Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19 tháng 11 năm 1999 Chính phủ giao dịch bảo đảm Nghị định bãi bỏ: a) Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng; b) Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25 tháng 10 năm 2002 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng; c) Khoản Điều Nghị định số 08/2000/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2000 Chính phủ đăng ký giao dịch bảo đảm Việc bảo lãnh quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng theo quy định Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 Chính phủ thi hành Luật Đất đai, quy định khoản Điều 32, khoản Điều 33, khoản Điều 34, khoản Điều 35 khoản Điều 36 Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng văn hướng dẫn thi hành chuyển thành việc chấp quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng người thứ ba Các quy định khác trái với Nghị định bị bãi bỏ Điều 73 Điều khoản chuyển tiếp Các giao dịch bảo đảm giao kết theo quy định Bộ luật Dân năm 1995, Nghị định số 165/1999/NĐ-CP ngày 19 tháng 11 năm 1999 Chính phủ giao dịch bảo đảm, Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng, Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25 tháng 10 năm 2002 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định số 178/1999/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng văn quy phạm pháp luật khác mà thời hạn thực sau ngày Nghị định có hiệu lực có hiệu lực mà sửa đổi giao kết lại giao dịch bảo đảm Điều 74 Trách nhiệm thi hành Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Nguyễn Tấn Dũng [...]... bảo đảm, người xử lý tài sản phải thông báo bằng văn bản về việc xử lý tài sản bảo đảm cho các bên cùng nhận bảo đảm khác theo địa chỉ được lưu giữ tại cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm hoặc đăng ký văn bản thông báo về việc xử lý tài sản bảo đảm theo quy định của pháp luật về đăng ký giao dịch bảo đảm 2 Đối với tài sản bảo đảm có nguy cơ bị mất giá trị hoặc giảm sút giá trị, quyền đòi nợ, giấy tờ có... giữ gìn an ninh, trật tự, bảo đảm cho người xử lý tài sản thực hiện quyền thu giữ tài sản bảo đảm Điều 64 Quyền và nghĩa vụ của bên nhận bảo đảm trong thời gian chờ xử lý tài sản bảo đảm 1 Trong thời gian chờ xử lý tài sản bảo đảm, bên nhận bảo đảm được khai thác, sử dụng tài sản bảo đảm hoặc cho phép bên bảo đảm hoặc uỷ quyền cho người thứ ba khai thác, sử dụng tài sản bảo đảm theo đúng tính năng và... bảo đảm 3 Trong trường hợp người giữ tài sản bảo đảm là người thứ ba thì bên bảo đảm có trách nhiệm phối hợp với người xử lý tài sản thực hiện việc thu giữ tài sản bảo đảm 4 Bên bảo đảm hoặc người thứ ba giữ tài sản bảo đảm phải chịu các chi phí hợp lý, cần thiết cho việc thu giữ tài sản bảo đảm; trong trường hợp không giao tài sản để xử lý hoặc có hành vi cản trở việc thu giữ hợp pháp tài sản bảo đảm. .. sản bảo đảm trong trường hợp bên bảo đảm bị phá sản 1 Trong trường hợp bên bảo đảm là bên có nghĩa vụ bị phá sản thì tài sản bảo đảm được xử lý theo quy định của pháp luật về phá sản và Nghị định này để thực hiện nghĩa vụ; trường hợp pháp luật về phá sản có quy định khác với Nghị định này về việc xử lý tài sản bảo đảm thì áp dụng các quy định của pháp luật về phá sản 2 Trong trường hợp bên bảo đảm. .. Bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh trong thời hạn do các bên thoả thuận; nếu không có thoả thuận thì bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh trong một thời hạn hợp lý, kể từ thời điểm được thông báo về việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh Điều 44 Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, nghĩa vụ của bên được bảo lãnh đối với bên bảo lãnh Các bên có thể thoả thuận về việc xác lập giao dịch bảo. .. bảo đảm, cá nhân, tổ chức có liên quan và phù hợp với các quy định tại Nghị định này 4 Người xử lý tài sản bảo đảm (sau đây gọi chung là người xử lý tài sản) là bên nhận bảo đảm hoặc người được bên nhận bảo đảm ủy quyền, trừ trường hợp các bên tham gia giao dịch bảo đảm có thoả thuận khác 14 5 Việc xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ không phải là hoạt động kinh doanh tài sản của bên nhận bảo đảm. .. cùng nhận bảo đảm khác về việc xử lý tài sản theo quy định tại Điều 61 Nghị định này 2 Thực hiện việc xử lý tài sản bảo đảm 3 Thanh toán tiền thu được từ việc xử lý tài sản bảo đảm theo thứ tự ưu tiên thanh toán Điều 61 Thông báo về việc xử lý tài sản bảo đảm trong trường hợp bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ 1 Trước khi xử lý tài sản bảo đảm, người xử lý tài sản phải thông báo bằng văn bản về việc xử... lý tài sản bảo đảm theo thoả thuận 1 Bán tài sản bảo đảm 2 Bên nhận bảo đảm nhận chính tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm 3 Bên nhận bảo đảm nhận các khoản tiền hoặc tài sản khác từ người thứ ba trong trường hợp thế chấp quyền đòi nợ 4 Phương thức khác do các bên thoả thuận Điều 60 Nghĩa vụ của người xử lý tài sản trong trường hợp một tài sản dùng để bảo đảm thực... chuyển giao cho người mua, người nhận chính tài sản gắn liền với đất, trừ trường hợp có thoả thuận khác Điều 69 Xác định thứ tự ưu tiên thanh toán trong trường hợp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong tương lai Trong trường hợp giao dịch bảo đảm được giao kết để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong tương lai thì nghĩa vụ trong tương lai có thứ tự ưu tiên thanh toán theo thứ tự đăng ký giao dịch bảo đảm đó,... nên bảo đảm và các bên cùng nhận bảo đảm khác (nếu có) Điều 66 Xử lý tài sản bảo đảm là quyền đòi nợ 1 Bên nhận bảo đảm có quyền yêu cầu người thứ ba là người có nghĩa vụ trả nợ chuyển giao các khoản tiền hoặc tài sản khác cho mình hoặc cho người được uỷ quyền Trong trường hợp người có nghĩa vụ trả nợ yêu cầu thì bên nhận bảo đảm phải chứng minh quyền được đòi nợ 16 2 Trong trường hợp bên nhận bảo đảm ... thành tương lai phép giao dịch Tài sản hình thành tương lai tài sản thuộc sở hữu bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụ xác lập giao dịch bảo đảm giao kết Tài sản hình thành tương lai bao gồm tài sản... kết Tài sản hình thành tương lai bao gồm tài sản hình thành thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm, sau thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm thuộc sở hữu bên bảo đảm Doanh nghiệp nhà nước sử dụng... không nghĩa vụ bên nhận bảo đảm có quyền lựa chọn giao dịch bảo đảm để xử lý xử lý tất giao dịch bảo đảm, bên thoả thuận khác 3 Chương II GIAO KẾT GIAO DỊCH BẢO ĐẢM Điều Bảo đảm thực nghĩa vụ tài

Ngày đăng: 30/03/2016, 08:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w