1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ALCOHOL giáo án bài giảng hay

16 729 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 152,41 KB

Nội dung

giáo án bài ancol hay nhất theo phát triển năng lực giáo án bài ancol hay nhất theo phát triển năng lực giáo án bài ancol hay nhất theo phát triển năng lực giáo án bài ancol hay nhất theo phát triển năng lực giáo án bài ancol hay nhất theo phát triển năng lực giáo án bài ancol hay nhất theo phát triển năng lực giáo án bài ancol hay nhất theo phát triển năng lực giáo án bài ancol hay nhất theo phát triển năng lực giáo án bài ancol hay nhất theo phát triển năng lực giáo án bài ancol hay nhất theo phát triển năng lực giáo án bài ancol hay nhất theo phát triển năng lực giáo án bài ancol hay nhất theo phát triển năng lực giáo án bài ancol hay nhất theo phát triển năng lực giáo án bài ancol hay nhất theo phát triển năng lực giáo án bài ancol hay nhất theo phát triển năng lực giáo án bài ancol hay nhất theo phát triển năng lực giáo án bài ancol hay nhất theo phát triển năng lực giáo án bài ancol hay nhất theo phát triển năng lực giáo án bài ancol hay nhất theo phát triển năng lực giáo án bài ancol hay nhất theo phát triển năng lực giáo án bài ancol hay nhất theo phát triển năng lực

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MẠCH KIẾN THỨC: DẪN XUẤT HALOGEN – ALCOHOL – PHENOL Bài học: ALCOHOL (3 tiết) I MỤC TIÊU DẠY HỌC NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT Nhận thức hóa học U CẦU CẦN ĐẠT MÃ HĨA NĂNG LỰC HĨA HỌC − Nêu khái niệm alcohol; cơng thức tổng quát alcohol no, đơn chức, mạch HH.1.1 hở; khái niệm bậc alcohol; đặc điểm liên kết hình dạng phân tử methanol, ethanol – Viết công thức cấu tạo, gọi tên theo danh pháp thay số alcohol HH.1.3 đơn giản (C1 – C5), tên thông thường vài alcohol thường gặp − Trình bày đặc điểm tính chất vật lí alcohol (trạng thái, xu hướng nhiệt độ sơi, độ tan nước), giải thích ảnh hưởng liên kết hydrogen đến nhiệt độ sôi khả hồ tan nước alcohol − Trình bày tính chất hố học alcohol: Phản ứng nguyên tử H nhóm –OH (phản ứng chung R–OH, phản ứng riêng polyalcohol); Phản ứng tạo thành alkene ether; Phản ứng oxi hoá alcohol bậc I, bậc II thành aldehyde, ketone CuO; Phản ứng đốt cháy − Trình bày phương pháp điều chế ethanol phương pháp hydrate hoá ethylene, lên men tinh bột; điều chế glycerol từ propylene - Trình bày ứng dụng alcohol, tác hại việc lạm dụng rượu bia đồ uống có cồn Tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học − Thực thí nghiệm đốt cháy ethanol, glycerol tác dụng với copper (II) hydroxide; mô tả tượng thí nghiệm giải thích tính chất hố học HH.1.2 HH.1.6 HH.1.2 HH.1.2 HH.2.4 Vận dụng kiến thức, kĩ học alcohol Vận dụng kiến thức học để có biện pháp bảo vệ sức khoẻ thân, gia đình cộng đồng HH.3.5 Năng lực tự chủ tự học NĂNG LỰC CHUNG Luôn chủ động, tích cực thực cơng việc thân học tập sống NL.1 Biết chủ động giao tiếp hợp tác làm việc nhóm hiệu NL.2 PHẨM CHẤT CHỦ YẾU Tích cực tìm tịi sáng tạo học tập PC.1 Trung thực việc báo cáo kết thí nghiệm PC.2 Năng lực giao tiếp hợp tác Chăm Trung thực II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Giáo viên - Thiết kế phiếu học tập phần trả lời - Hóa chất: ethanol, glicerol, copper sulfate, sodium hydroxide, sodium, dây copper - Dụng cụ: ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt, kẹp gỗ, giá ống nghiệm - Nam châm, giấy cỡ lớn bút học sinh hoạt động nhóm Học sinh Học cũ nhà xem trước nội dung III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A Tiến trình dạy học Hoạt động học Mục tiêu Nội dung dạy học trọng tâm (Thời gian) Hoạt động 1: Khởi động HH.1.1 - Định nghĩa ví dụ alcohol PP/KTDH chủ đạo Phương án đánh giá - Dạy học trực quan Câu trả lời HS - Các loại alcohol ví dụ cụ thể (15 phút) Hoạt động 2: Khám phá (85 phút) - Đồng phân, danh pháp (15 phút) - Tính chất vật lí alcohol (15 phút) - Tính chất hóa học alcohol (35 phút) - Bậc alcohol HH.1.3 NL.1 NL.2 PC.1 - CTCT số alcohol - Gọi tên theo danh pháp thay số alcohol đơn giản (C1 – C5), tên thông thường vài alcohol thường gặp HH.1.2 NL.2 PC.1 - Tính chất vật lí alcohol - Ảnh hưởng liên kết hydrogen đến nhiệt độ sơi khả hồ tan nước alcohol HH.1.6 HH.2.4 NL.2 PC.1 PC.2 - Tính chất hoá học alcohol + Phản ứng nguyên tử H nhóm –OH + Phản ứng tạo thành alkene ether; + Phản ứng oxi hoá alcohol bậc I, bậc II thành aldehyde, ketone CuO; + Phản ứng đốt cháy - Các thí nghiệm tính chất hố học alcohol: + đốt cháy ethanol + glycerol tác dụng với copper(II) hydroxide HH.3.5 PC.1 - Ứng dụng alcohol - Tác hại việc lạm dụng rượu bia đồ uống có cồn - Kĩ thuật cơng não - Phương pháp hoạt động nhóm - Kỹ thuật khăn trải bàn - Phương pháp thảo luận nhóm Học sinh hoàn thành sản phẩm báo cáo Dựa vào báo cáo kết nhóm - Kĩ thuật động não -Sử dụng thí nghiệm dạy học nêu vấn đề - Phương pháp hoạt động nhóm -Phương pháp trực quan (sử dụng tranh ảnh, video clip) Học sinh làm thí nghiệm báo cáo kết cho giáo viên Dựa vào câu trả lời học sinh -Đàm thoại - Ứng dụng alcohol (10 phút) HH.1.2 PC.1 Phương pháp điều chế ethanol phương pháp hydrate hoá ethylene, lên men tinh bột; điều chế glycerol từ propylene Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút) NL.1 NL.2 PC.1 - Viết đồng phân, gọi tên ancol đơn giản - Viết PTHH alcohol Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút) NL.1 PC.1 Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng (5 phút) NL.1 PC.1 Phương pháp trực quan (sử dụng tranh ảnh, video clip) Dựa vào câu trả lời học sinh - Điều chế alcohol (10 phút) - Hoạt động nhóm Dựa vào kết báo cáo nhóm - Một số tập đơn giản TCHH alcohol - Hoạt động cá nhân Dựa vào câu trả lời học sinh - Một số câu hỏi liên quan đến thực tiễn - Hoạt động cá nhân Học sinh thực báo cáo tiết học sau B Các hoạt động học Hoạt động 2: Khám phá Phần: Đồng phân, danh pháp alcohol Mục tiêu hoạt động: HH.1.3, NL.1, NL.2 PC.1 Tổ chức hoạt động: * Chuẩn bị: - Phiếu học tập (bảng phụ), bút viết bảng * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV chia lớp thành nhóm, nhóm có nhóm trưởng thư kí - GV phát phiếu học tập cho HS, dán bảng phụ lên bảng - Học sinh làm việc nhóm: + Học sinh viết CTCT alcohol có CTPT C3H8O, C4H10O + Học sinh nêu quy tắc gọi tên thay áp dụng đọc tên - GV cho HS nêu cách gọi tên thông thường alcohol no, đơn chức, mạch hở áp dụng vào VD - Báo cáo kết Sản phẩm hoạt động: HS viết đồng phân gọi tên alcohol Phương án đánh giá: Ghi lại kết theo bảng phiếu học tập, nhóm nhận xét lẫn theo sau giáo viên chốt kiến thức IV HỒ SƠ DẠY HỌC Hoạt động trải nghiệm, kết nối (10 phút) a Mục tiêu hoạt động - Huy động kiến thức học HS tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức - Nội dung HĐ: Tìm hiểu khái niệm, phân loại, cách gọi tên ancol - Rèn luyện lực tự học, tính tốn, lực hợp tác, tư logic, lực sử dụng ngơn ngữ hóa học b Phương thức tổ chức hoạt động - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm hồn thành PHT PHIẾU HỌC TẬP Cho chất sau: CH3-OH, CH3-CH2-OH, HO-CH2-CH2-OH, CH2=CH-CH2-OH, CH3-CH(OH)-CH3, C6H5-OH, C6H5-CH2-OH, HO-CH2CH(OH)-CH2-OH a Trong chất chất ancol (rượu)? Nêu định nghĩa ancol? b Ancol dùng để sát trùng, ancol dùng lượng nhỏ gây ngộ độc? c Trong số chất trên, ancol ancol no, đơn chức, mạch hở? Viết CTTQ ancol no, đơn chức, mạch hở? Ancol chia thành loại nào? Lấy ví dụ minh họa? Nêu cách gọi tên ancol? Gọi tên ancol trên? - GV gọi số nhóm trả lời, nhóm khác góp ý, bổ sung Vì hoạt động tạo tình huống/nhu cầu học tập nên GV khơng chốt kiến thức mà liệt kê câu hỏi/ vấn đề chủ yếu mà HS nêu ra, vấn đề giải hoạt động hình thành kiến thức luyện tập c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - HS trả lời câu hỏi PHT - Thông qua quan sát: q trình hoạt động nhóm, GV kịp thời phát khó khăn vướng mắc HS để có giải pháp hỗ trợ hợp lý - Thông qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần điều chỉnh, bổ sung hoạt động Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa, phân loại, danh pháp ancol (20 phút) * Mục tiêu hoạt động - Nêu định nghĩa, phân loại, danh pháp ancol - Rèn luyện lực tự học, tính tốn, lực hợp tác, tư logic, lực sử dụng ngơn ngữ hóa học * Phương thức tổ chức hoạt động - GV cho HS nghiên cứu SGK hoàn thiện lại câu hỏi PHT - GV gọi số HS trả lời, HS khác góp ý, bổ sung GV chốt kiến thức * Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - HS trả lời câu hỏi I Định nghĩa, phân loại Định nghĩa VD: CH3OH, C2H5OH, C6H5CH2OH, CH2 = CH – CH2OH, CH2OH – CH2OH → Ancol HCHC phân tử có hay nhiều nhóm hidroxyl –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C no CTTQ: R(OH)x hay CnH2n + – 2a – x(OH)x a = π + vòng no x: số lượng nhóm –OH, ≤ x ≤ n Phân loại Gốc HC: no, không no, thơm Số lượng nhóm –OH: đơn chức, đa chức Bậc ancol: I, II, III - Ancol no, đơn chức, mạch hở: VD: CH3OH, C2H5OH, …, CnH2n + 1OH (n ≥ 1) hay CnH2n+2O - Ancol khơng no, đơn chức, mạch hở có lk π: VD: CH2 = CH – CH2OH, …, CnH2n – 1OH (n ≥ 3) hay CnH2nO - Ancol thơm, đơn chức: VD: C6H5CH2OH - Ancol no, đa chức, mạch hở: VD: C2H4(OH)2, C3H5(OH)3 * Bậc ancol bậc ngtử C no liên kết với nhóm –OH VD: CH3CH2OH: bậc I CH3 – CH(OH) – CH3: bậc II (CH3)3 – C(OH): bậc III II Đồng phân, danh pháp Đồng phân CH3OH C2H5OH khơng có đp Từ C3H7OH trở có đp mạch C vị trí nhóm –OH VD: C3H7OH: CH3 – CH2 – CH2OH (1) CH3 – CH(OH) – CH3 (2) C4H9OH: CH3 – CH2 – CH2 – CH2OH (3) CH3 – CH(CH3) – CH2OH (4) CH3 – CH(OH) – CH2 – CH3 (5) (CH3)3 – C(OH) (6) Danh pháp a Tên thông thường Ancol + tên gốc ankyl + ic VD: CH3OH ancol metylic C2H5OH ancol etylic b Tên thay Số vị trí nhánh + tên nhánh + tên HC tương ứng với mạch + số vị trí nhóm –OH + ol VD: (1) ancol propylic, propan-1-ol (2) ancol isopropylic, propan-2-ol (3) ancol butylic, butan-1-ol (4) ancol isobutylic, 2-metylpropan-1-ol (5) ancol sec-butylic, butan-2-ol (6) ancol tert-butylic, 2-metylpropan-2-ol * Lưu ý: Tên gọi số ancol khác: CH2OH – CH2OH: etylen glicol, etan-1,2-điol CH2OH – CHOH – CH2OH: glixerol, propan-1,2,3-triol C6H5CH2OH: ancol benzylic CH2 = CH – CH2OH: ancol anlylic - Thơng qua quan sát: q trình hoạt động nhóm, GV kịp thời phát khó khăn vướng mắc HS để có giải pháp hỗ trợ hợp lý - Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần điều chỉnh, bổ sung hoạt động Hoạt động 2: Tìm hiểu TCVL ancol (5 phút) * Mục tiêu hoạt động - Nêu TCVL ancol - Rèn luyện lực tự học, tính tốn, lực hợp tác, tư logic, lực sử dụng ngơn ngữ hóa học * Phương thức tổ chức hoạt động - GV chia lớp thành nhóm hồn thành bảng thơng tin sau: Đọc SGK điền vào chỗ trống - Ở điều kiện thường, ancol có từ … đến … C chất lỏng, ancol có từ … C trở lên chất rắn - Các ancol có từ đến nguyên tử C … nước Khi số nguyên tử C tăng lên độ tan … - Các ancol no, đơn chức, mạch hở chất … màu - Các … thường sánh, nặng nước có vị - Các ancol có nhiệt độ sơi … hidrocacbon có PTK đồng phân ete phân tử ancol có … - GV gọi số nhóm trả lời, nhóm khác góp ý, bổ sung GV chốt kiến thức * Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - HS hồn thành bảng thơng tin III Tính chất vật lí - Ở điều kiện thường, ancol có từ đến 12 C chất lỏng, ancol có từ 13 C trở lên chất rắn - Các ancol có từ đến nguyên tử C tan vô hạn nước Khi số nguyên tử C tăng lên độ tan giảm dần - Các ancol no, đơn chức, mạch hở chất không màu - Các ancol đa chức (poliol) thường sánh, nặng nước có vị - Các ancol có nhiệt độ sơi cao hidrocacbon có PTK đồng phân ete phân tử ancol có liên kết hidro O H O H O H O H O H O H R R R R H R - Thông qua quan sát: q trình hoạt động nhóm, GV kịp thời phát khó khăn vướng mắc HS để có giải pháp hỗ trợ hợp lý - Thông qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần điều chỉnh, bổ sung hoạt động Hoạt động luyện tập (8 phút) a Mục tiêu hoạt động - Củng cố, khắc sâu kiến thức học đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, TCVL ancol - Tiếp tục phát triển lực tự học, lực hợp tác, tư logic, tính tốn lực sử dụng ngơn ngữ hóa học b Phương thức tổ chức hoạt động - GV cho HS HĐ cá nhân HĐ cặp đơi để hồn thành PHT PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Viết đồng phân gọi tên ancol có CTPT C5H12O? Câu 2: So sánh nhiệt độ sôi độ tan nước cặp chất sau (giải thích) a C3H8 C2H5OH b C2H5OH CH3OCH3 c C2H5OH C4H9OH - GV gọi số HS lên bảng trình bày, HS khác đánh giá góp ý, bổ sung GV giúp HS nhận chỗ sai cần chỉnh sửa chuẩn hóa kiến thức c Sản phẩm, đánh giá hoạt động - HS hồn thành PHT - Thơng qua câu trả lời HS, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung Hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng (2 phút) a Mục tiêu hoạt động - Giúp HS giải câu hỏi tập gắn với thực tiễn mở rộng kiến thức cho HS - GV động viên HS tham gia nghiên cứu chia sẻ kết với lớp b Phương thức tổ chức hoạt động - GV hướng dẫn HS nhà làm hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet, thư viện, góc học tập lớp, trực tiếp địa phương ) - Câu hỏi: Nêu ảnh hưởng rượu đến sức khỏe người? c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm hoạt động: Bài viết/ báo cáo trình bày powerpoint (thời gian trình bày khơng q 10 phút) HS - Đánh giá kết hoạt động: GV cho HS báo cáo kết HĐ vận dụng tìm tịi mở rộng vào đầu buổi học -TIẾT Hoạt động trải nghiệm, kết nối (5 phút) a Mục tiêu hoạt động - Kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức HS kiến thức học tiết trước - Nội dung HĐ: HS trả lời câu hỏi sau: + Nêu cách gọi tên theo danh pháp thay ancol? + Gọi tên ancol có CTCT sau: CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH2 – OH CH3 – CH(OH) – CH2 – CH(CH3) – CH3 - Rèn luyện lực tự học, tính toán, lực hợp tác, tư logic, lực sử dụng ngơn ngữ hóa học b Phương thức tổ chức hoạt động GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - HS trả lời câu hỏi - Thông qua câu trả lời HS, GV biết khả lĩnh hội kiến thức HS để có phương pháp dạy học phù hợp Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu TCHH ancol (20 phút) * Mục tiêu hoạt động - Nêu TCHH ancol viết PTHH minh họa - Rèn luyện lực tự học, tính tốn, lực hợp tác, tư logic, lực sử dụng ngơn ngữ hóa học * Phương thức tổ chức hoạt động - GV chia lớp thành nhóm HS hồn thành PHT PHIẾU HỌC TẬP 1 * Lấy ống nghiệm sạch, ống cho – giọt dd CuSO – 3ml dd NaOH, lắc nhẹ Tiếp tục nhỏ vào ống vài giọt etanol, ống vài giọt glixerol * Cho vào ống nghiệm khoảng 2ml etanol Dùng sợi dây đồng quấn thành hình lị xo đốt nóng phần quấn lửa đèn cồn tạo thành lớp màu đen Sau đưa nhanh sợi dây đồng vào ống nghiệm chứa etanol Lặp lại – lần Học sinh nêu tượng xảy TN viết PTHH minh họa? Từ kết luận TCHH ancol? - GV gọi số nhóm HS trả lời, nhóm HS khác góp ý, bổ sung GV chốt kiến thức * Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - HS trả lời câu hỏi PHT IV Tính chất hóa học Trong phân tử, lk C – OH, đặc biệt lk O – H phân cực mạnh nên nhóm –OH, ngtử H dễ bị thay tách pư hóa học δ+ δ− δ+ C→O¬ H Pư H nhóm –OH a Tính chất chung ancol 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2 natri etylat 2CnH2n + 1OH + 2Na → 2CnH2n + 1ONa + H2 2R(OH)x + xNa → 2R(ONa)x + xH2 n ancol = 2n H2 Nhận xét: → Ancol đơn chức b Tính chất đặc trưng glixerol CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O đồng (II) glixerat 2C2H4(OH)2 + Cu(OH)2 → [C2H4(OH)O]2Cu + 2H2O đồng (II) glicolat → Nhận biết ancol đa chức có nhóm –OH cạnh trở lên CH2 - OH HO - CH2 CH - O Cu CH2 - OH O - CH HO - CH2 Pư nhóm –OH a Pư với axit vô C2H5OH + HBr → C2H5Br + H2O → Chứng tỏ ancol có nhóm –OH C2H5OH + HOSO3H → C2H5OSO3H + H2O etyl hidrosunfat CH2OH CH2ONO2 CHOH + 3HONO2 CHONO2 + 3H2O CH2OH CH2ONO2 glixeryl trinitrat R(OH)x + xHA → RAx + xH2O b Pư với ancol C2H5OH + HOC2H5 đietyl ete → Thực chất pư nhóm –OH nhóm –OC2H5 2CH3OH 2C2H5OH H 2SO4 ,140° C  → H 2SO4 ,140° C  → H 2SO4 ,140° C  → C2H5OC2H5 + H2O CH3OCH3 + H2O C2H5OC2H5 + H2O H 2SO4 ,140° C  → CH3OH + C2H5OH n(n + 1) n H 2O = Σn ete = n ancol 2 → Khi tách nước từ n acol thu ete CH3OC2H5 + H2O Pư tách nước C2H5OH H 2SO4 ,180° C  → C2H4 + H2O H 2SO4 ,180° C CnH2n + 1OH  → CnH2n + H2O (trừ metanol) VD: CH3 – CH(OH) – CH3 H 2SO4 ,180° C  → CH3 CH CH2 CH3 OH CH3 – CH = CH2 + H2O CH2 CH CH2 CH3 + H2O H2SO4 (spp) 1800C CH3 CH CH CH3 + H2O (spc) → Quy tắc Zai – xep: Nhóm –OH ưu tiên tách với H C bậc cao bên cạnh để tạo thành liên kết đôi C = C Pư OXH a Pư OXH khơng hồn tồn - Ancol bậc I bị OXH thành anđehit RCH2OH + CuO t°  → RCHO + Cu + H2O t° VD: CH3OH + CuO  → HCHO + Cu + H2O t°  → CH3CH2OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O - Ancol bậc II bị OXH thành xeton R – CH(OH) – R’ + CuO  → VD: CH3 – CH(OH) – CH3 + CuO CH3COCH3 + Cu + H2O - Ancol bậc III khó bị OXH b Pư cháy Các ancol cháy tỏa nhiều nhiệt t° t°  → RCOR’ + Cu + H2O t°  → n H 2O > n CO2 n ancol C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O 3n t°  → CnH2n + 1OH + O2 nCO2 + (n + 1)H2O 3n + − x t°  → CnH2n + 2Ox + O2 nCO2 + (n + 1)H2O = n H2O − n CO2 Nhận xét: → Ancol no - Thông qua quan sát: q trình hoạt động nhóm, GV kịp thời phát khó khăn vướng mắc HS để có giải pháp hỗ trợ hợp lý - Thông qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần điều chỉnh, bổ sung hoạt động Hoạt động 2: Tìm hiểu điều chế ứng dụng ancol (10 phút) * Mục tiêu hoạt động - Nêu cách điều chế ứng dụng ancol - Rèn luyện lực tự học, tính tốn, lực hợp tác, tư logic, lực sử dụng ngôn ngữ hóa học * Phương thức tổ chức hoạt động - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK nêu cách điều chế ứng dụng ancol (chủ yếu etanol) - GV gọi số HS trả lời, HS khác góp ý, bổ sung GV chốt kiến thức * Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - HS trả lời câu hỏi V Điều chế Phương pháp tổng hợp CnH2n + H2O VD: C2H4 + H2O H 2SO4 ,t°  → H 2SO ,t°  → CnH2n + 1OH C2H5OH RX + NaOH → ROH + NaX VD: C2H5Cl + NaOH → C2H5OH + NaCl Phương pháp sinh hóa + (C6H10O5)n + nH2O C6H12O6 men ruou  → 2CH4 + O2 CO + 2H2 H ,t °  → nC6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 200° C,100atm,Cu  → 2CH3OH 300 − 400° C,250atm,ZnO − Cr2 O3  → CH3OH VI Ứng dụng Etanol ứng dụng nhiều lĩnh vực: thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm, dung môi, nhiên liệu động cơ, phẩm nhuộm… - Thơng qua câu trả lời HS góp ý, bổ sung HS khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần điều chỉnh, bổ sung hoạt động Hoạt động luyện tập (8 phút) a Mục tiêu hoạt động - Củng cố, khắc sâu kiến thức học ancol - Tiếp tục phát triển lực tự học, lực hợp tác, tư logic, tính tốn lực sử dụng ngơn ngữ hóa học b Phương thức tổ chức hoạt động - GV cho HS HĐ cá nhân HĐ cặp đơi để hồn thành PHT PHIẾU HỌC TẬP Câu a Gọi tên thông thường, thay cho biết bậc ancol sau: * CH3 – CH2 – CH2 – CH2OH * CH3 – CH(OH) – CH2 – CH3 * CH2 = CH – CH2OH * (CH3)2 – CH – CH2 – CH2OH b Viết CTCT ancol sau: * Ancol isobutylic * Ancol isoamylic * 2-metylhexan-3-ol * 2,5-đimetyloctan-4-ol Câu Hoàn thành PTHH sau: a CH3CH2CH2OH + Na → b CH3OH + HBr → c CH3CH(OH)CH3 + CuO t°  → H 2SO4 ,180° C  → d CH3CH2OH H 2SO4 ,140° C  → t°  → e CH3CH(OH)CH3 f C3H7OH + O2 Câu Nhận biết dung dịch sau: glixerol, etanol, benzen Câu Cho 9,2g hỗn hợp X gồm ancol propylic ancol Y thuộc dãy đồng đẳng ancol no, đơn chức, mạch hở tác dụng với Na dư thấy có 2,24 lit khí H2 đktc a Xác định CTPT B tính % khối lượng ancol hỗn hợp X? b Đun nóng hỗn hợp ancol với H2SO4 đặc 1400C thu ete? Viết PTHH gọi tên ete đó? - GV gọi số HS lên bảng trình bày, HS khác đánh giá góp ý, bổ sung GV giúp HS nhận chỗ sai cần chỉnh sửa chuẩn hóa kiến thức c Sản phẩm, đánh giá hoạt động - HS hồn thành PHT - Thơng qua câu trả lời HS, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung Hoạt động vận dụng, tìm tòi mở rộng (2 phút) a Mục tiêu hoạt động - Giúp HS giải câu hỏi tập gắn với thực tiễn mở rộng kiến thức cho HS - GV động viên HS tham gia nghiên cứu chia sẻ kết với lớp b Phương thức tổ chức hoạt động - GV hướng dẫn HS nhà làm hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet, thư viện, góc học tập lớp, trực tiếp địa phương ) - Câu hỏi: + Các số ghi lon bia 4,30 ; 4,70 ; 5,30 có ý nghĩa gì? + Vì dụng cụ phân tích rượu phát lái xe uống rượu? + Vì rượu làm mùi cá? c Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm hoạt động: Bài viết/ báo cáo trình bày powerpoint (thời gian trình bày khơng q 10 phút) HS - Đánh giá kết hoạt động: GV cho HS báo cáo kết HĐ vận dụng tìm tòi mở rộng vào đầu buổi học ... phút) - Tính chất vật lí alcohol (15 phút) - Tính chất hóa học alcohol (35 phút) - Bậc alcohol HH.1.3 NL.1 NL.2 PC.1 - CTCT số alcohol - Gọi tên theo danh pháp thay số alcohol đơn giản (C1 – C5),... gian) Hoạt động 1: Khởi động HH.1.1 - Định nghĩa ví dụ alcohol PP/KTDH chủ đạo Phương án đánh giá - Dạy học trực quan Câu trả lời HS - Các loại alcohol ví dụ cụ thể (15 phút) Hoạt động 2: Khám phá... vài alcohol thường gặp HH.1.2 NL.2 PC.1 - Tính chất vật lí alcohol - Ảnh hưởng liên kết hydrogen đến nhiệt độ sơi khả hồ tan nước alcohol HH.1.6 HH.2.4 NL.2 PC.1 PC.2 - Tính chất hố học alcohol

Ngày đăng: 26/10/2020, 14:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Hoạt động hình thành kiến thức - ALCOHOL giáo án bài giảng hay
2. Hoạt động hình thành kiến thức (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w