Bài viết này khảo sát về kết cấu và nội dung của bộ Tam Phủ trong mảng tư liệu Phương Tây và Quốc ngữ thời kỳ sớm, mà trọng tâm là các tác phẩm của nhóm Đắc Lộ (khoảng giữa thế kỷ XVII), nhóm Thecla (giữa thế kỷ XVIII), và kết thúc với bộ đại từ điển về tôn giáo thế giới xuất bản ở Châu Âu vào nửa cuối thế kỷ XIX.
Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 112 CHU XUÂN GIAO* NỘI DUNG CỦA BỘ TAM PHỦ TRONG TƯ LIỆU PHƯƠNG TÂY VÀ TƯ LIỆU QUỐC NGỮ THỜI KỲ SỚM Tóm tắt: Từ kết nghiên cứu theo hướng tiếp cận văn hóa sử (historical anthropology/nhân loại học lịch sử) nhiều năm qua hệ thống Tam Phủ - Tứ Phủ gắn với vũ trụ quan người Việt, đến nhận thức vị trí quan yếu chủ đề nguồn tư liệu Phương Tây tư liệu Quốc ngữ thời kỳ sớm [Chu Xuân Giao 2010a, 2015a, 2015b] “Thời kỳ sớm” tính từ khoảng kỷ XVII đến kỷ XIX, trước năm 1858 Nếu thuật ngữ Bà chúa Liễu Hạnh - vị thần thường xem thuộc thiên phủ - thức xuất tư liệu quan phương Phương Tây vào thập niên 1820-1840, mà khâu chuẩn bị sở diễn thập niên 1750, đặc biệt thú vị, ghi chép phủ Tam Phủ (Thiên Phủ, Địa Phủ, Thủy Phủ) lại xuất sớm, gắn với ấn phẩm đầu thập niên 1650 giáo sĩ Đắc Lộ Bài viết khảo sát kết cấu nội dung Tam Phủ mảng tư liệu Phương Tây Quốc ngữ thời kỳ sớm, mà trọng tâm tác phẩm nhóm Đắc Lộ (khoảng kỷ XVII), nhóm Thecla (giữa kỷ XVIII), kết thúc với đại từ điển tôn giáo giới xuất Châu Âu vào nửa cuối kỷ XIX Từ khóa: Tam phủ, tài liệu, Quốc ngữ, Phương Tây Khái quát hệ thống Tam Phủ Tứ Phủ từ góc nhìn văn hóa sử Tam Phủ Tứ Phủ thuật ngữ quen thuộc từ Đổi Mới đến nay, báo chí học thuật, đặc biệt thông dụng * Viện Nghiên cứu Văn hóa, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Bài viết thực khuôn khổ đề tài khoa học cấp Bộ Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam mang tiêu đề “Hệ thống Tam Phủ - Tứ Phủ thực hành tín ngưỡng người Việt (Kinh) số tộc người thiểu số miền núi phía Bắc” Chu Xuân Giao (Viện Nghiên cứu Văn hóa) làm chủ nhiệm Ngày nhận bài: 21/7/2017; Ngày biên tập: 21/8/2017; Ngày duyệt đăng: 31/8/2017 Chu Xuân Giao Nội dung Tam phủ… 113 nhóm chuyên ngành văn hóa dân gian - dân tộc học - nhân loại học văn hóa Mã chữ văn Hán Nôm (tam phủ) (tứ phủ) Khi chuyển sang tiếng Anh, có dịch nghĩa thành Three Palaces hay Three Realms, Four Palaces hay Four Realms, có sử dụng với dạng tiếng Việt bỏ dấu trọng âm “Tam Phu” “Tu Phu” 三府 四府 Ở cách hiểu chung học thuật Việt Nam nay, Tam Phủ xem gồm Thiên Phủ (cõi trời), Địa Phủ (cõi đất), Thủy Phủ (cõi nước), tức Thiên - Địa - Thủy; cịn Tứ Phủ gồm Tam Phủ cộng thêm Nhạc Phủ (rừng núi), tức Thiên - Địa - Thủy Nhạc Về bản, hệ thống Tam Phủ Tứ Phủ (gọi tắt thành Tam Tứ Phủ hay hệ thống Tam Tứ Phủ) xem vũ trụ quan mang tính đặc thù người Kinh [Nguyễn Văn Huyên 1944, 1996; Durand 1959; Đinh Gia Khánh 1992; Vũ Ngọc Khánh 1992, 2008; Ngô Đức Thịnh 1992, 1996a-b, 2002, 2004, 2010, 2015; Karen 1995; Olga 2002, 2007; Nguyễn Thị Hiền 2002, 2015] Trên thực tế, từ kinh nghiệm nghiên cứu điền dã dân tộc học nhiều năm qua tộc người thiểu số Đông Bắc Tây Bắc, kết hợp với nghiên cứu tư liệu văn (Hán Nôm, Quốc ngữ Phương Tây thời kỳ sớm), đến nhận thức mới, gồm ba điểm sau Thứ nhất, quan niệm Tam Tứ Phủ hay mường tượng giới gồm ba bốn miền (ba bốn tầng) tồn thực hành tín ngưỡng nhiều tộc người Việt Nam (Hán/Hoa, Dao, Tày, Nùng, Mường, Thái,…) Thứ hai, mặt kết cấu nội dung Tứ Phủ thì, thân phủ thứ tư Tứ Phủ khơng Nhạc Phủ, mà có Nhân Phủ (người Kinh), Dương Gian Phủ (người Dao) [Chu Xuân Giao 2016, 2017] Thứ ba, phủ thứ ba, có Nhân Phủ mà khơng phải Thủy Phủ Có nghĩa là, trước cho kết cấu Tam Phủ Tứ Phủ có tính thống cao, tức gồm Thiên - Địa - Thủy Thiên - Địa - Thủy Nhạc, nay, cần ý đến kết cấu khác: với Tam Phủ cịn có Thiên - Địa - Nhân, với Tứ Phủ cịn có Thiên - Địa - Thủy Nhân, Thiên - Địa - Thủy - Dương Gian Về kết cấu nội dung hệ thống Tam Tứ Phủ, nay, có hai câu hỏi quan trọng sau đặt nhà nghiên cứu Đó là, 114 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 1) Tam Phủ Tứ Phủ xuất từ nào; 2) Phải có chuyển dịch từ Tam Phủ sang Tứ Phủ, thời điểm gắn với điều kiện hay bối cảnh xã hội Hướng đến mục đích dài hạn tìm lời giải đáp cho câu hỏi trên, viết tập trung vào việc khảo sát thuật ngữ Tam Phủ mảng tư liệu người Phương Tây tư liệu Quốc ngữ thời kỳ sớm Tam Phủ tác phẩm nhóm Đắc Lộ (thập niên 1620-1650) Về đời, trình truyền giáo, trước tác quan trọng hàng đầu liên quan đến lịch sử - văn hóa Việt Nam giáo sĩ Đắc Lộ (Alexandre de Rhodes, 1593-1660), có nhiều giới thiệu tổng quan hay nghiên cứu chuyên sâu [Đào Trinh Nhất 1932, 1937; Phạm Đình Khiêm 1960; Đỗ Quang Chính 1972, 2008; Peter Phan 1998; Chu Xuân Giao 2010a, b] Ở đây, đề cập đến ghi chép lúc đương thời ông Tam Phủ Cụ thể là, Từ điển Việt - Bồ - La xuất năm 1651, mục từ “Phủ”, có đoạn giải thích “thiên phủ, địa phủ, thủy phủ” tiếng Bồ Đào Nha Latinh Trong nguyên văn, chữ “thiên” viết “thien”, tức chiếu theo cách viết thiếu dấu mũ cho “ê”; tương tự, chữ “địa” viết “đia” (khơng có dấu nặng) Riêng “thủy phủ” viết hồn tồn giống tả [Alexandre De Rhodes 1651a: 606; xem Ảnh 1] Ảnh 1: Đoạn giải thích tam phủ từ điển Việt - Bồ - La (trang 606) Chu Xuân Giao Nội dung Tam phủ… 115 Toàn văn lời giải thích sau (dựa theo dịch từ tiếng Bồ Latinh nhóm Thanh Lãng): “Ba vị quỷ thần mà người dân thường [người bên lương, người không theo Thiên Chúa giáo] tôn thờ cách mê tín Họ tưởng tượng rằng, vị thứ cai trị trời [Thiên Phủ - CXG thêm], vị thứ hai cai trị đất [Địa Phủ] vị thứ ba cai trị biển [Thủy Phủ] Như thời xưa người dân thường [người không theo Thiên Chúa giáo] bên gọi Thượng Đế (loue), Diêm Vương (Plutonem) Hải thần (Neptunu)” [Alexandre De Rhodes 1991: 1831] Riêng Thủy Phủ, từ điển trên, mục từ “Thủy” (trang 738) cịn có chỗ giải thích thêm sau (vẫn dựa theo dịch nhóm Thanh Lãng): “Thủy phủ: vị thần cai quản biển, người ta suy nghĩ theo cách sai lầm” [Alexandre De Rhodes 1991: 2262] Thiên Phủ Địa Phủ khơng có giải thích thêm tương tự Như biết rộng rãi, từ điển Đắc Lộ biên soạn sở kế thừa bổ sung từ điển dạng viết tay biên soạn dở dang mà thất truyền người trước, hai giáo sĩ Gaspar Amaral (1592-1646) Antonio Barbosa (1594-1647) - người tới Đàng Ngoài vào thập niên 1620-1630, lại hoạt động nhiều năm [Đỗ Quang Chính 1972: 77-90; Đồn Thiện Thuật 2008: 19-21] Bởi vậy, việc thu thập giải thích mục từ thuộc hệ thống Tam Phủ trình bày nói riêng (cũng tồn mục từ nói chung) cần hiểu giáo sĩ Dòng Tên nối tiếp thực khoảng thập niên 1620-1640, để cuối cơng bố thức vào đầu thập niên 1650 từ điển in đứng tên Đắc Lộ Bởi vậy, gọi chung ghi chép nhóm Đắc Lộ Tuy nhiên, cần ý rằng, có nêu mục từ giải thích phủ trên, từ điển nhóm Đắc Lộ, ấn phẩm khác thân ông (các Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài, Phép giảng tám ngày, Hành trình truyền giáo) [Alexandre De Rhodes 1651b, 1651c, 1653, 1994a, 1994b], lại không xuất thân mục từ Tam Phủ cách gọi tổng quát cho Thiên Phủ - Địa Phủ - Thủy Phủ Cũng lĩnh vực đời sống tơn giáo tín ngưỡng người Việt Nam đó, nhóm Đắc Lộ có đề cập đến sau: tam giáo (gồm Nho, Phật/Bụt, Lão/Đạo), tam hồng (gồm 116 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2017 thiên hoàng, địa hoàng, ngục hoàng) [Alexandre De Rhodes 1651a: 717] Nhưng tam phủ (ở dạng tổng qt) lại khơng có Chính xác có phủ mà sau gọi tam phủ, lúc chúng nhóm Đắc Lộ đề cập đến quan hệ tương quan với (nhắc đến phủ phải nhắc đến phủ cịn lại) mà chưa có cách gọi tổng quát thành tam phủ Về quan hệ tương quan ba phủ này, có điểm thú vị cách giải thích nhóm Đắc Lộ, chỗ: thời điểm đó, soạn giả có đưa so sánh để thấy có tương đồng quan niệm phủ người Việt Nam hồi kỷ XVI (những người dân bên lương, không theo Kitô giáo) với quan niệm ba vị thần tối cao gồm Thượng Đế (Loue, Zeus) - Diêm Vương (Plutonem) - Hải thần (Neptunu) người Phương Tây thời xa xưa Thời xa xưa thời kỳ tôn giáo đa thần Châu Âu, tức trước thời kỳ Kitô giáo Ba vị thần Thượng Đế - Diêm Vương - Hải Thần mà Đắc Lộ dẫn ba vị thần tối cao 12 vị thần ngự đỉnh núi Olympus (Twelve Olympians/ ) thần thoại Hy-La Đó Zues (tức Jupiter, Thượng Đế), Hades (tức Pluto, Diêm Vương), Poseidon (tức Neptunus, Hải Thần hay Thần Đại Dương) オリュンポス十二神 オリュンポス十二神 Chúng ta biết rằng, hệ thống thần thần thoại Hy-La, mà trung tâm 12 vị thần ngự đỉnh núi Olympus, tảng cho tôn giáo đa thần người Châu Âu trước Kitô giáo Ba vị tối cao 12 vị thần ba anh em thần Zeus Tên thần Zeus quen đọc tiếng Việt Dớt; thần thoại La Mã, tên vị thần Jupiter; tiếng Việt, cần thiết, theo dịch nhóm Thanh Lãng, Thượng Đế Theo giới thiệu tóm tắt hệ thần linh thần thoại Hy Lạp Nguyễn Văn Khỏa [Nguyễn Văn Khỏa 2012 : 88-97], sau chiến thắng hệ thần già, ba anh em Zeus rút thăm chia công việc cai quản vũ trụ gian Công việc cụ thể ba anh em phân bổ sau: 1) Zeus cai quản bầu trời (Zeus em trai Neptunus Pluto; vị thần tối cao, cai quản giới thiên đình người trần thế, dồn mây mù giáng sấm sét, có tiếng nói ầm vang); [Thượng Đế]; Chu Xuân Giao Nội dung Tam phủ… 117 2) Poseidon (tức Neptunus, anh trai Zeus) cai quản biển khơi to nhỏ, động đất, có đinh ba gây bão tố; [Hải Thần]; 3) Hades (tức Pluto, anh trai Zeus) cai quản giới âm phủ, có mũ tàng hình; [Diêm Vương] Cung điện Olympus chung giới thần thánh Mặt đất loài người thuộc quyền cai quản chung Tuy nhiên, vị thần tối cao, nên Zeus cai quản giới thần linh giới loài người Zeus có uy quyền sức mạnh lớn nhất, khơng sánh [Nguyễn Văn Khỏa 2012: 89] Sau ba anh em Zeus phân chia cai quản gian trên, việc quan trọng Zeus phải lo cho số thần Olympus phải số thần trước đây, sau phải tăng lên cơng việc cai quản gian loài người ngày bộn bề Cuối cùng, cung điện Olympus có 12 vị thần nam nữ [sđd : 90] Việc so sánh ba phủ tôn giáo An Nam với ba vị thần tối cao tôn giáo đa thần Châu Âu thời xa xưa, thực nhóm Đắc Lộ kỷ XVII trình bày trên, cho phép nhận hai điểm nhìn đồng thời tôn giáo An Nam người nhà truyền giáo Kitô đến từ Châu Âu Đó là, trước hết, với tư cách người Châu Âu thực sự, nhóm Đắc Lộ khách quan nhận thấy tương đồng, mà tương đồng đến bất ngờ, ba vị thần tối cao (đều ba chủ quản bầu trời, mặt đất/âm phủ, mặt nước/đại dương) tôn giáo đa thần An Nam thời điểm với tơn giáo đa thần Châu Âu thời xa xưa - thời kỳ thần thoại Hy-La Đồng thời, nhận tương đồng đáng kể ấy, với tư cách nhà truyền giáo Kitơ thực thụ, nhóm Đắc Lộ liền phê phán rằng: niềm tin sai lầm, “mê tín” Hai tư cách tồn song song người thế, riêng trường hợp giáo sĩ Đắc Lộ, chúng tơi phân tích ghi chép lúc đương thời ông nữ thần Cửa Chúa - tức nữ thần Tứ Vị Thánh Nương phụng thờ đền Càn Hải khu vực Cửa Cờn thuộc huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An ngày [Chu Xuân Giao 2010a] Nhìn rộng ra, theo tổng kết Trần Văn Tồn thì, giai đoạn đến thực địa, giáo sĩ Châu Âu thâu lượm tất điều mắt thấy tai nghe, điều lĩnh hội sách 118 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2017 (ví dụ, sách chữ Hán Việt Nam, Trung Quốc), xếp thành loại: điều mà người Châu Âu không quen họ cho “lạ đời” (curieux), điều phù hợp với tơn giáo họ họ coi “có tính cách xây dựng (edifiants), cịn điều ngược lại niềm tin họ họ cho “mê tín” (superstitieux) Có lẽ mà tập san tiếng Lettres esdifiantes et curieuses (Thư viết điều có tính cách xây dựng việc lạ đời) giáo sĩ Dòng Tên xây dựng ấn hành thời gian dài [Trần Văn Toàn 2005a : 64] Có thể thấy rằng, quan niệm Tam Phủ người An Nam lúc đương thời, giáo sĩ Châu Âu nhóm Đắc Lộ, bị phê phán điều “mê tín”, đồng thời nhận điều “có tính cách xây dựng” (có điểm gần gũi với hệ thống thần linh thần thoại Hy-La) Một điều cần nhấn mạnh là, diễn giải qua nội dụng cụ thể mục từ trên, hình dung nhóm Đắc Lộ, với cách nhìn đối sánh với hệ thống thần linh thần thoại Hy-La, phủ Tam Phủ xem vị thần đơn nhất: Thiên Phủ Thượng Đế Zeus, Địa Phủ Diêm Vương Pluto, Thủy Phủ Hải Thần Neptunus Có nghĩa là, phủ khơng xem tổ hợp thần linh (gồm nhiều thần linh tề tựu quanh vị thần chủ), mà nhấn mạnh tính cách vị đơn thần Liên quan xa gần tới “Tam Phủ” tác phẩm Quốc ngữ Bento Thiện (cuối thập niên 1650) Về thầy giảng Bento Thiện, học giả Đỗ Quang Chính đặt giả thiết rằng, người Đắc Lộ hay Marques rửa tội Đàng Ngoài Thiện sinh khoảng đầu thập niên 1610 (vì vào năm 1637 tựa 23 tuổi, theo đạo 11 năm), có quan hệ gần gũi với linh mục Gaspar Amaral Philipe Mirini Thiện có viết thư chữ Quốc ngữ Đàng Ngoài vào năm 1659 để gửi cho Marini Kèm theo thư văn dài viết chữ Quốc ngữ lịch sử - văn hóa nước An Nam (viết theo đề nghị Marini) Văn vốn khơng có tên, Đỗ Quang Chính tạm đặt Lịch sử nước An Nam [Đỗ Quang Chính 1972 : 98-99] Bản Lịch sử nước An Nam xem có niên đại xác năm 1659, thủ bút Bento Thiện Đây tài liệu trọng Chu Xuân Giao Nội dung Tam phủ… 119 yếu nhiều phương diện Trước hết, phác họa Quốc ngữ lịch sử An Nam từ thời viễn sử đến thập niên 1650 (lúc đó, có ba lực hình thành chân vạc: vua Lê - chúa Trịnh Đàng Ngoài/Kẻ Chợ - chúa Nguyễn Đàng Trong/Kẻ Quảng - nhà Mạc Đàng Trên/Cao Bằng) Đồng thời, miêu tả vừa tổng quan lại vừa sinh động đời sống văn hóa xã hội An Nam thập niên 1650 (về hệ thống trị, địa lý hành chính, đời sống tơn giáo tín ngưỡng, phong tục tập quán,…) Mặc dù văn không nhắc đến Phủ Tam Phủ (như thấy từ điển Đắc Lộ), mà nhắc đến vị thần linh khác (như Tiên sư, Thổ công, Táo quân/vua bếp,…), cần thiết đề cập tới, phải tới trăm năm sau có văn Quốc ngữ thứ hai đời sống tôn giáo tín ngưỡng nước An Nam, viết người nước ngồi (tức văn 1752 nhóm Thecla giới thiệu đây) Đề cập đến văn Bento Thiện có ý nghĩa muốn đưa vào dịng chảy hệ thống tư liệu gốc đời sống tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nói chung, Tam Phủ nói riêng Thêm nữa, muốn ghi nhớ rằng, kỷ XVII, gần ngang với thời điểm Đắc Lộ in ấn xong Châu Âu tác phẩm trọng yếu Việt Nam, người Việt Nam có kinh nghiệm viết văn dài văn tự Quốc ngữ, bước chuẩn bị quan trọng cho phát triển sau Quốc ngữ Cần nói thêm rằng, tựa phải đến khoảng thập niên 1650, người Việt Nam theo Kitơ tự viết văn dài Quốc ngữ Bởi vì, trước chục năm, viết thư cho giáo sĩ Phương Tây, người ta sử dụng Hán văn Chẳng hạn, Lịch sử vương quốc Đàng Ngồi, Đắc Lộ có đề cập chi tiết thư ghi năm 1630 “giáo dân tân tịng giáo hội Đàng Ngồi” trao tay cho Đắc Lộ trước ông buộc phải rời kinh thành Thăng Long theo lệnh trục xuất chúa Trịnh Đắc Lộ cho biết thư mà giáo dân Đàng Ngồi muốn đệ trình tới Giáo hồng Urbano VIII (ở vị năm 1623-1644) thông qua Đắc Lộ, viết “bằng chữ Đàng Ngoài” (“escritte en characters Tunquinois”) Đắc Lộ dịch toàn văn thư sang Latinh gửi lên cha bề trên, đề từ đệ trình lên giáo hồng [Alexandre de Rhodes 1651b : 259- 120 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 262; 1994a: 167-168] Nguyên thư bảo lưu [Đỗ Quang Chính 2008 : 567-568], nhờ đó, biết “chữ Đàng Ngồi” mà Đắc Lộ nói đến Hán văn, Quốc ngữ Tam Phủ tác phẩm nhóm Thecla (đầu thập niên 1750) Nhóm Thecla nhóm giáo sĩ người Italia thuộc dịng Âu Tinh, có khoảng 13 người, cư trú Đàng Ngồi khoảng năm 1701-1761 Trong đó, có hai người xuất sắc Thecla (16671765) Ilaro (1694-1754) Hai người cộng gần gũi nhau, Thecla quen viết Latinh, cịn Ilaro thạo tiếng Việt Thecla Đàng Ngoài lúc gần trăm tuổi [Trần Văn Toàn 2005 : 67,68; Chu Xn Giao 2015a: 63-64] Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam lúc đương thời, nhóm để lại hai tác phẩm “song sinh”, dạng viết tay, lưu trữ AMEP (Văn khố Hội Thừa sai nước Paris), gồm: 1) Opusculum de Sectis Apud Sinenses et Tunkinenses (bằng Latinh, viết năm 1750) 2) Tam giáo chư vọng (bằng Quốc ngữ, viết năm 1752) Hai văn này, khác thể thức trình bày (văn đầu theo dạng luận văn, cịn văn sau dạng đối thoại người Phương Tây người Phương Đông), nội dung cụ thể giống Cuốn trước nhằm đến đối tượng độc giả giáo sĩ Phương Tây (từ trở xuống viết tắt văn 1750), sau cho người Việt Nam (viết tắt văn 1752) Có lẽ hai người hay nhóm người thân cận viết ra, họ vừa thạo tiếng Việt, thạo viết chữ Quốc ngữ, lại giỏi Latinh Danh xưng Bà chúa Liễu Hạnh kèm tích xuất hai văn [Chu Xuân Giao 2015a] Điều quan trọng là, hai đề cập đến Tam Phủ [Adriano di St Thecla 1750 : 70, 97, 103; 2002 : 173, 203, 212; Adriano di St Thecla 1752 : 258, 262] Tuy nhiên, nội dung cụ thể có số chỗ khác Ở văn 1750, Thiên Phủ - Địa Phủ - Thủy Phủ (trang 70 97 ngun bản) Cịn văn 1752 lại Thiên Phủ - Địa Phủ Nhân Phủ (trang 258 262 nguyên bản) Như vậy, thời điểm đó, phủ thứ ba có Thủy Phủ, có lại Nhân Phủ Cũng Chu Xuân Giao Nội dung Tam phủ… 121 cần nói thêm là, từ điển Đắc Lộ ấn hành trước khoảng kỷ, hai văn thập niên 1750 nêu ba phủ (gọi riêng phủ), mà khơng có cách gọi chung thành Tam Phủ (mặc dù thuật ngữ tam giáo, tam hoàng, tam tài,… sử dụng nhiều) Văn 1750 có chương, viết Latinh (có nhiều chỗ ghi Quốc ngữ) Nội dung liên quan đến Tam Phủ nằm Chương (bàn hình thức ma thuật, liên quan nhiều đến Đạo giáo), Chương (bàn Phật giáo, Thích Ca, chín kiếp) Có nghĩa là, Tam Phủ xem liên quan với Đạo giáo Phật giáo Tam Phủ, gồm Thiên Phủ - Địa Phủ - Thủy Phủ, biểu cụ thể qua tướng, cụ thể là: 1) Trong liên quan với ma thuật, vị thần Thổ Địa, Mạnh Tông, Đục/Độc Cước, Thiên Lôi, Tam Danh Sừng Sỏ Sắt, Chúa Quế, Chúa Liễu; hai vị cuối nữ thần, tức Chúa Quê Chúa Liễu [Adriano di St Thecla 1750 : 70; 2002 : 173]; 2) Trong liên quan với Phật giáo vị Bồ Tát [sđd : 97, 203] Trong lễ Tiếu Trai/Chay Phật giáo, có xuất Thiên Phủ - Địa Phủ - Thủy Phủ [sđd : 103, 212] Tựa thực lễ ấy, người ta phải có riêng bàn lễ dành cho Thiên Phủ, Địa Phủ, Thủy Phủ Văn 1752 có viết Quốc ngữ (gồm Nho giáo chư vọng, Đạo giáo chư vọng, Thích giáo chư vọng), lại chia làm nhiều đoạn Trong đó, Tam Phủ, gồm Thiên Phủ - Địa Phủ - Nhân Phủ, thuyết minh đoạn thứ Thích giáo chư vọng nói “chín kiếp đạo Bụt” (nguyên tiêu đề đoạn “Luận cửu kiếp Phật giáo truyền lại”) [Adriano di St Thecla 1752 : 253-259] “Chín kiếp đạo Bụt” kiếp hình thành giới vạn vật, kiếp thứ gọi Nguyên Thủy (“khi trời chưa hợp, đất chưa dầy, mà phép khí không lập nên Phật tạo thành thiên địa nhân, lại vạn vật tự nhiên không Càn mà hóa ra”), kết thúc với kiếp thứ chín (“tự nhiên nên hai cha mẹ có khí âm dương thật tự nhiên khơng vậy, gặp cha cúi mặt xuống mà nhìn mẹ, mẹ ngửa mặt lên xem cha”) Điều thú vị là, Tam Phủ xuất kiếp thứ tám “chín kiếp đạo Bụt” Nguyên văn sau: “Tự nhiên sinh Bụt gọi 122 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 Chân Trí làm ích lợi cho chúng sinh, Bụt Thích Ca chốn Đà Thiên đến núi Linh Thúc (Thứu) sơn có ba cá chép Kẻ đệ tử trước Chân Trí Ban Nhược Tỉ Kheo bắt ba chép, miệng nhai bơng lúa, liền đến dâng Bụt Thích Ca, mà Bụt dạy người ta rằng: Vậy kiếp tự nhiên nên ba tướng làm Thiên Phủ Địa Phủ Nhân Phủ Thứ Thổ Công tướng Thiên Phủ, thứ hai Thổ (Địa3) tướng Địa Phủ, thứ ba Kiên Lao tướng Nhân Phủ” [Adriano di St Thecla 1752 : 258; Trần Quốc Anh 2011 : 672] Theo nội dung thuyết minh này, thấy rằng, 1) Thiên Phủ có đại diện Thổ Cơng; 2) Địa Phủ có đại diện Thổ Địa; 3) Nhân Phủ có đại diện Kiên Lao Như vậy, Thổ Công gắn với Thiên/Trời, Thổ Địa gắn với Địa/Đất Một điểm đáng ý là, hai văn này, không thấy lại so sánh Tam Phủ người An Nam với vị thần tối cao thần thoại Hy-La (như thấy từ điển nhóm Đắc Lộ) Đổi lại, tựa soạn giả muốn đặt nguồn gốc Tam Phủ vào văn mạch Đạo giáo Phật giáo Đồng thời, Nhân Phủ xuất hiện, có thay cho Thủy Phủ Tam Phủ i t in ca nhúm Franỗois-Marie (cui thp niờn 1840 đầu thập niên 1850) Đó đại từ điển Dictionnaire universel, historique et comparatif de toutes les religions du monde gồm tập, nhóm học giả Pháp Bertrand Franỗois-Marie biờn son v cho xut bn dn t nm 1848 n nm 1851 [Bertrand Franỗois-Marie 1848, 1849, 1850, 1851] Như giới thiệu nghiên cứu gần chúng tơi, nói tập đại thành khoa học Châu Âu nói chung, nước Pháp nói riêng, tơn giáo tín ngưỡng địa khắp giới đến thời điểm lúc [Chu Xuân Giao 2015a : 51] Đặc biệt, từ điển Châu Âu có mục từ riêng Mẫu Liễu tên nguyên văn Ba-Chua- Liêu-Hạnh (tức Bà chúa Liễu Hạnh) Chúng chưa thống kê đầy đủ, có khoảng 30 mục từ liên quan đến tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam, mà lúc tên chung Annamite hay tên riêng Tunkin/Tonquinois (Đơng Kinh, Đàng Ngồi) Cochinchine (Giao Chỉ, Đàng Trong) Đó mục từ như: Ba-Chua- Liêu-Hạnh, Bua-Bin, Bua-Dao, Bua-Dao-Thiên- Chu Xuân Giao Nội dung Tam phủ… 123 Vương, Dao-Lô, Li-Ou-Trao, Le-Can-Cha, Le-Cau-Phong, Nha-Ma, Vua-Bach-Hac, Vua-Bach-Ma, Vua-Bep, Vua-Can, Vua-Dao, Vua-MeHe, Vua-Trenh,… Nguồn tư liệu gốc mục từ tác phẩm nhóm Đắc Lộ, nhóm Thecla đề cập trên, người tới Việt Nam khác, Giuliano Baldinotti (1620s), Cristophoro Borri (1630s), Giovanni Filippo de Marini (1660s), Jean Baptiste Tavernier (1670-1680s), Samuel Baron (1680s), William Dampier (1690-1700s) Trong đại từ điển không xuất mục từ Tam Phủ cách gọi khái quát cho Tam Phủ, mà thấy có hai mục từ Thiên Phủ Thủy Phủ Không rõ khơng có Địa Phủ Cũng khơng có Nhân Phủ Nhạc Phủ Nội dung hai mục từ Thiên Phủ Thủy Phủ đại từ điển giản tắt Về Thiên Phủ giải thích dịng, “Thiên Phủ: Thần chủ tọa trời, theo niềm tin người An Nam” (nguyên văn: “Thien-Phu, genie qui preside au ciel, suivant la croyance des Annamites”) [Bertrand 1851 : 859] Ảnh 2: Trích đoạn Thủy Phủ đại từ điển (trang 867) Về Thủy Phủ ngắn gọn tương tự vậy, “Thủy Phủ Thủy Tinh: Thủy thần người An Nam, Hải Thần/Neptune Trung Quốc Vị trái với Sơn Tinh - thần núi Xem mục từ Sơn Tinh Thủy Tinh tên hành tinh gọi Sao Thủy/Mercure” (nguyên văn: “Thuy-Phu et ThuyTinh, esprit des eaux chez les Annamites; le Neptune chinois Il est l’antagoniste de Son-tinh, l’esprit des montagnes Voy Son-Tinh Thuy-tinh est aussi le nom de la planete de Mercure) [Bertrand 1851 : 867, xem Ảnh 2] 124 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 Như vậy, đây, với đại từ điển tôn giáo ấn hành đầu thập niên 1850 này, lại thấy đối sánh Thủy Phủ người An Nam với Hải Thần/Neptune thần thoại Hy-La mà khoảng ba kỷ trước xuất từ điển nhóm Đắc Lộ Điểm đáng ý là, tựa đại từ điển tiếp thu cách giải thích liên quan đến Thủy Phủ nhóm Đắc Lộ, lại phong phú hơn, cách thêm vào hai đoạn ngắn thú vị Một đoạn xem Thủy Phủ có liên quan với Thủy Tinh, mà Thủy Tinh giải thích ứng với Sao Thủy/Mercure Chúng ta biết rằng, Mercure (hay Hermes) lại vị thần đỉnh núi Olympus Vị không nằm 12 vị Olympus, hai vị giúp việc cho vợ chồng thần Zues - Hera (Jupiter Juno), ln ngồi hầu bên cạnh Zues4 Cịn đoạn thứ hai xem Thủy Tinh đối lập với Sơn Tinh Cùng đại từ điển này, ta thấy có mục từ Sơn Tinh Mục từ Sơn Tinh tương đối dài, thuật lại câu chuyện hỏi vợ thi tài hai vị thần Sơn Tinh - Thủy Tinh thời Hùng Vương [Bertrand 1851 : 589] Nội dung liên quan đến câu chuyện thời Hùng Vương gắn với Sơn Tinh Thủy Tinh này, theo nghiên cứu chúng tơi, có xuất xứ trực tiếp từ dịch tiếng Pháp vào đầu thập niên 1820 cho tác phẩm viết Latinh nhóm Thecla (tức văn 1750) Bản dịch giới thiệu nhanh nghiên cứu gần [Chu Xuân Giao 2015a : 56 - 59; Adrien de Sainte Thecle 1825 : 155-156] Cũng có nghĩa là, rút cục, đoạn thêm thứ hai có xuất xứ từ tác phẩm viết tay hoàn thành vào năm 1750 nhóm Thecla Như vậy, thấy rằng, riêng Thủy Phủ thì, đại từ điển tơn giáo sử dụng kết hợp giải thích nhóm Đắc Lộ (1620s-1650s) với giải thích nhóm Thecla (1750s-1820s) Lời kết Như từ kỷ XVII đến khoảng kỷ XIX (trước năm 1858), trình bày trên, lần lại thấy vai trò trọng yếu tư liệu Phương Tây tư liệu Quốc ngữ thời kỳ sớm nghiên cứu đời sống tơn giáo tín ngưỡng người Việt Nam nói chung, nghiên cứu hệ thống Tam Phủ nói riêng Mảng tư liệu có hai điểm vượt trội so với mảng tư liệu Hán Nôm mặt niên Chu Xuân Giao Nội dung Tam phủ… 125 đại Trước hết, tư liệu minh định niên đại, chúng in ấn công phu, lưu trữ tàng thư có truyền thống lâu đời viết tay Thứ nữa, mảng tư liệu có niên đại sớm Trong phạm vi hiểu biết cá nhân tác giả viết này, tính đến thời điểm tại, từ điển Đắc Lộ tư liệu sớm đề cập đến Tam Phủ Việt Nam Và tư liệu nhóm Thecla với niên đại 1750s, sớm Thần tiêu ngọc cách công văn (biên soạn năm Cảnh Hưng 24, tức năm 1763, xem sớm mảng tư liệu Hán Nôm5) Về nội dung cụ thể hệ thống Tam Phủ, rút điểm yếu sau từ ghi chép hay thuyết minh mảng tư liệu Phương Tây tư liệu Quốc ngữ thời kỳ sớm Một, thấy có hai Tam Phủ ghi nhận: Thiên - Địa - Thủy, Thiên - Địa - Nhân Hai, nhắc đến Phủ riêng, tính đến đầu thập niên 1850, cách nói tổng quát thành Tam Phủ cách rõ ràng lại chưa xuất (cho dù thuyết minh cho thấy phủ thành bộ) Ba, mặt nguồn gốc hình thành, tư liệu giải thích rằng, Tam Phủ có liên quan tới truyền thống Đạo giáo truyền thống Phật giáo Việt Nam (đặc biệt thuyết hình thành vũ trụ gọi “chín kiếp đạo Bụt”) Bốn, đến đầu thập niên 1850, thấy có ghi chép Tam Phủ mà thôi, chưa thấy xuất Tứ Phủ (cũng chưa thấy Nhạc Phủ) Năm, Tam Phủ Việt Nam, kết cấu Thiên - Địa - Thủy, xem có tương đồng với ba vị thần tối cao 12 vị thần ngự trị đỉnh Olympus thần thoại Hy-La, Thượng Đế (Zeus/Jupiter) Diêm Vương (Hades/Pluto) - Hải Thần (Poseidon/Neptunus) Những nhận thức quan trọng hệ thống Tam Phủ - Tứ Phủ từ mảng tư liệu Phương Tây Quốc ngữ thời kỳ sớm tiếp tục đối chiếu xác nhận nguồn tư liệu khác, nghiên cứu tiếp theo./ CHÚ THÍCH: Nguyên tiếng Bồ Đào Nha La-tinh: “Tres diabos que cuidao os gentios prefidem bu ao ceo, outro a terra, eog Ao mar.//Tres doemones quos Ethnici fuperftitiose colunt putantes primum caelo, fecundum terrae & tertium, maridominarivt antiquitus Ethnici noftrates vocabant loue Plutonem & Neptunu” 126 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 Nguyên văn dịch nhóm Thanh Lãng: “Ba vị quỷ thần mà người Lương dân tôn thờ cách mê tín; họ tưởng vị thứ cai trị trời, vị thứ hai cai trị đất vị thứ ba cai trị biển, thời xưa người Lương dân bên gọi loue (Thượng Đế), Plutonem (Diêm vương) Neptunu (Hải thần) Nguyên tiếng Bồ Đào Nha Latinh: “thủy phủ : diabo que cuidao preside ao mar; mare gubernans diabolus, vtipfifalso putant.”.Nguyên văn dịch nhóm Thanh Lãng: “Thủy phủ: vị quỷ thần cai quản biển, người ta nghĩ cách sai lầm” Chữ “Địa” “Thổ Địa” vốn không đọc (viết sót mất), khơi phục Trần Quốc Anh Trần Văn Toàn để trống Tác giả viết đối chiếu với văn 1750 (trang 70 nguyên bản, trang 173 dịch tiếng Anh) để khôi phục “địa” Như vậy, ý đoạn là: Thổ Công tướng (tiêu biểu, đại diện) cho Thiên Phủ, Thổ Địa tướng cho Địa Phủ Để giúp việc cho giới Olympus cai quản cơng việc gian, cịn có vị thần, gồm nam thần Hermes (tức Mercure) nữ thần Iric (tức Irix), lo việc truyền lệnh, thông tin liên lạc Zeus nữ thần Hera (tức Juno, vợ Zeus) ngồi bên ngai vàng Nữ thần Iris ngồi hầu bên Hera Thần Hermes ngồi hầu bên Zues (Nguyễn Văn Khỏa 2012 : 91) Về này, xin tham khảo giới thiệu Onishi (Onishi 2003: 52-53) TÀI LIỆU THAM KHẢO Adriano di St Thecla (1750) [Lê Cảnh Hưng, Canh Ngũ/Ngọ], Opusculum de Sectis Apud Sinenses et Tunkinenses, Bản ấn ảnh nguyên gồm 115 trang in kèm Adriano di St Thecla (Olga Dror translator and annotator) 2002 Nguyên lưu AMEP (Archives des Mision étragères de Paris/Văn khố Hội Thừa sai nước Pari), vol 667 Viết tắt văn 1750 Adriano di St Thecla (Olga Dror translator and annotator) (2002), Opusculum de Sectis Apud Sinenses et Tunkinenses, (Small Treatise on the Sects among the Chinese and Tonkinese) : A Study of Religion in China and North Vietnam in the Eighteeth Century, Southeast Asia Program Pulications – Southeast Asia Program, New York : Cornell University Adriano di St Thecla người liên quan (?) (1752), Tam giáo chư vọng, Tư liệu gồm 295 trang tiếng Việt viết tay khổ 15+10 cm, Bản gốc lưu AMEP, với số hiệu V.1098 Bản chuyển tự sang word với font chữ VPS Times nhóm Trần Văn Tồn thực hiện, gồm 54 trang khổ A4 (Chu Xuân Giao nhận trực tiếp, Hà Nội, tháng 12 năm 2008) Viết tắt văn 1752 Adrien de Sainte Thecle (1823), “Extrait du chap II, du Traite des sectes religieuses chez les Chinois et les Tonquinois” (1750 - Le Canh Hung, Canh Ngu), In tạp chí Journal Asiatique, Tome II, Paris : Société asiatique, pp 163 - 175 Adrien de Sainte Thecle (1825), “Du Culte des esprits chez les Tonquinois; Extrait du Traite des sectes religieuses chez les Chinois et les Tonquinois”, In tạp chí Journal Asiatique, Tome VI, Paris : Société asiatique, pp 154-165 Alexandre de Rhodes (1651a), Dictionarium annamiticum seu tunquinense lusitanum et latinum, Romae : Typ & sumptibus Soc Congr de Prop Fide 1651, Bản chụp kĩ thuật số mạng: http://purl.pt/961 Alexandre de Rhodes (1651b), Histoire du royaume de Tunquin, J.-B Devenet (Lyon), Bản chụp kĩ thuật số Thư viện Quốc gia Cộng hòa Pháp Chu Xuân Giao Nội dung Tam phủ… 127 Alexandre de Rhodes (1651c), Cathechismus, pro iis qui volunt suscipere Baptismum, in octo dies divisus: Phép giảng tám ngày cho kẻ muõn chịu phép rửa tội, mà vào đạo thánh đức Chúa blời Rome: Typis Sacrae Congregationis de propaganda fide Alexandre de Rhodes (1653), Divers voyages et missions, Paris : S Cramoisy 10 Alexandre de Rhodes (phiên dịch: Thanh Lãng, Hồng Xn Việt, Đỗ Quang Chính), 1991 (1651), Từ điển An Nam - Lusitan - Latinh (Thường gọi Từ điển Việt - Bồ - La), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Alexandre de Rhodes (Hồng Nhuệ dịch, 1994a (1651), Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài (Histoire du royaume de Tunquin), Ủy ban Đồn kết Cơng giáo Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 12 Alexandre de Rhodes (Hồng Nhuệ dịch, 1994b (1653), Hành trình truyền giáo (Divers voyages et missions), Ủy ban Đoàn kết Cơng giáo Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 13 Bertrand Franỗois-Marie (1848), Dictionnaire universel, historique et comparatif de toutes les religions du monde, Tome (A - C), Paris: Migne Jacques-Paul, 1192 p 14 Bertrand Franỗois-Marie (1849), Dictionnaire universel, historique et comparatif de toutes les religions du monde, Tome (D - I), Paris: Migne Jacques-Paul, 1372 p 15 Bertrand Franỗois-Marie (1850), Dictionnaire universel, historique et comparatif de toutes les religions du monde, Tome (J - P), Paris: Migne Jacques-Paul, 1416 p 16 Bertrand Franỗois-Marie (1851), Dictionnaire universel, historique et comparatif de toutes les religions du monde, Tome ( Q - Z), Paris: Migne Jacques-Paul, 1196 p 17 Chu Xuân Giao (2010a), “Đền Cờn nữ thần Cửa Chúa (Nghệ An) kỷ XVII ghi chép thực địa giáo sĩ Đắc Lộ”, Thơng báo Văn hóa 2009 (Viện Nghiên cứu văn hóa, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội: 258-293 18 Chu Xuân Giao (2010b), “Tổng luận”, Chu Xuân Giao (Chủ biên), Thăng Long kỷ 17 đến kỷ 19 qua tư liệu người nước (Nxb Quân đội Nhân dân, 2010), pp 5-32 19 Chu Xuân Giao (2015a), “Mẫu Liễu tác phẩm thời kỳ người Phương Tây”, Nghiên cứu Tôn giáo số (146): 48-77 20 Chu Xuân Giao (2015b), Về tín ngưỡng Tứ Phủ người Dao đối sánh với tín ngưỡng Tứ Phủ người Việt, Đề tài cấp sở năm 2015 thuộc Viện Nghiên cứu văn hóa, Bản thảo gồm 61 trang đánh máy khổ A4, lưu Thư viện Viện Nghiên cứu Văn hóa 21 Chu Xuân Giao (2016), “Hệ thống Tứ Phủ tín ngưỡng người Dao”, Văn hóa Dân gian, số 1: 18-33 22 Chu Xuân Giao (2017), “Tổng quan hệ thống Tứ Phủ thực hành tín ngưỡng người Dao”, Dân tộc học số (199): 58-64 23 Chu Xuân Giao (Chủ biên) - Nguyễn Thị Lương (2010), Thăng Long kỷ 17 đến kỷ 19 qua tư liệu người nước ngoài, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 24 Durand Maurice (1959), Technique et Pantheon des Mediums Vietnamiens (Đồng), Publications De L’école Francaise D’extrême-Orient, Volume XLV, École Francaise D'Extreme-Orient 25 Đào Trinh Nhất (1932), “Người có cơng chữ Quốc ngữ từ 300 năm trước Alexandre De Rhodes”, Báo Phụ nữ tân văn, số 118 ngày 4/2/1932 26 Đào Trinh Nhất (1937), Việt Nam tây thuộc sử, Nxb Đỗ Phương Quế 27 Đinh Gia Khánh (1992), “Tục thờ Mẫu truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam”, Văn học, số (257): 5-13 128 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2017 28 Đồn Thiện Thuật (Sưu tầm chủ biên), 2008, Chữ Quốc ngữ kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Đỗ Quang Chính (1972), Lịch sử chữ Quốc ngữ 1620 - 1659, Tủ sách Ra khơi, Sài Gòn 30 Đỗ Quang Chính (2008), Dịng Tên xã hội Đại Việt 1615-1773, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 31 Karen Fjelstad (1995), Tu Phu Cong Dong: Vietnamese Women and Spirit Possession in the San Francisco Bay Area, Ph.D Dissertation, Department of Anthropology, University of Hawaii 32 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên, 1992), Hát văn, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 33 Ngơ Đức Thịnh (Chủ biên, 1996a), Đạo Mẫu Việt Nam, Tập (Khảo cứu), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 34 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên, 1996b), Đạo Mẫu Việt Nam, Tập (Các văn), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 35 Ngơ Đức Thịnh (Chủ biên, 2002), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 36 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên, 2004), Đạo Mẫu hình thức shaman tộc người Việt Nam châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Ngô Đức Thịnh (2010), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 38 Ngô Đức Thịnh (2015), Đạo Mẫu Tam phủ, Tứ phủ, Nxb Thế giới, Hà Nội 39 Nguyễn Thị Hiền (2002), The Religion of the Four Palaces: Mediumship and Therapy in Viet Culture, Ph.D Dissertation, Department of Folklore and Ethnomusicology, Indiana University 40 Nguyễn Thị Hiền (2015), The Religion of the Four Palaces: Mediumship and Therapy in Viet Culture, LAP LAMBERT Academic Publishing 41 Nguyễn Văn Huyên (1944), Le culte des immortels en Annam - Bois tires du Hội Chân Biên, Hà Nội : Imprimerie D‘extrême - Orient 42 Nguyễn Văn Huyên (1944 (1996), “Tục thờ cúng thần tiên Việt Nam - Tranh khắc gỗ trích từ Hội Chân Biên”, Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, Tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Văn Khỏa (2012), Thần thoại Hy Lạp (Trọn bộ), Nxb Văn học, Hà Nội 44 Olga Dror (2002), “Doan Thi Diem's 'Story of the Van Cat Goddess' as a story of emancipation”, Tạp chí Journal of Southesat Asian Studies, 33 (1) (Bản dịch tiếng Việt: Lê Thị Huệ dịch, 2006, “Vân Cát thần nữ truyện Đoàn Thị Điểm: Truyện giải phóng phụ nữ”, http://www.gio-o.com) 45 Olga Dror (2007), Cult, Culture, and Authority - Princess Liễu Hạnh in Vietnamese History, University of Hawai’i Press 大 西 和 彦, 2003,「ベトナムの上 岸 聖 母 信 仰 と 民 間 美 術」 埼 玉 大 学 大 学 院 文 化 科 学 科 博 士 後 期 課 程 新 設 記 念・ACCU 国 際 教 育 交 流 事 業『 論 文 集 東 ア ジアの伝統文化・民間工芸美術―その保存と展示』 pp.49-60 46 Onishi Kazuhiko 47 Peter C Phan (1998), Mission and Catechesis : Alexandre de Rhodes and inculturation in seventeeth-century Vietnam, Maryknoll, New York : Orbis Books 48 Phạm Đình Khiêm (1960), “Xã hội Việt Nam kỷ XVII mắt giáo sĩ Đắc Lộ”, Việt Nam khảo cổ tập san, số 2, Bộ Quốc gia Giáo dục, Sài Gòn: 37-68 49 Trần Quốc Anh [Anh Quốc Trần/ Trần, Anh Quốc] (2011),"Tam Giao Chu Vong" Chu Xuân Giao Nội dung Tam phủ… 129 ["The Errors of the Three Religions"] a textual and analytical study of a Christian document on the practices of the three religious traditions in eighteenth-century Vietnam, Ph.D Dissertation (Doctor of Philosophy in Theological and Religious Studies), Faculty of the Graduate School of Arts & Sciences, Georgetown University 50 Trần Văn Toàn (2003), “Tam giáo chư vọng (1752) - Một sách tay bàn tôn giáo Việt Nam”, Nghiên cứu Tôn giáo, số (19) 51 Trần Văn Tồn (2005 a), “Tơn giáo Việt Nam kỷ 18 theo nhìn giáo sĩ Phương Tây đương thời Đàng Ngồi”, Nghiên cứu Tơn giáo, số 52 Trần Văn Tồn (2005 b), “Tơn giáo Việt Nam kỷ 18 theo nhìn giáo sĩ Phương Tây đương thời Đàng Ngoài” (tiếp theo), Nghiên cứu Tôn giáo, số 53 Vũ Ngọc Khánh (1992), “Chúa Liễu qua nguồn thư tịch”, Văn học số (257): 32-36 54 Vũ Ngọc Khánh (2008), Tục thờ Đức Mẫu Liễu- Đức Thánh Trần, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Abstract CONTENT OF TAM PHỦ THROUGH THE WESTERN DOCUMENT AND THE QUỐC NGỮ DATA IN THE EARLY PERIOD Based on the results of historical culture (historical anthropology) research on the Three Palaces - the Four Palaces (Tam Phủ - Tứ Phủ) System associated with the Vietnamese cosmic view, the author showed the important position of this theme through the Western and Quốc ngữ data in the early period [Chu Xuan Giao 2010a, 2015a, 2015b] “The early period” is started from the mid-seventeenth century to the midnineteenth century, and before 1858 While the term “Princess Liễu Hạnh” (Bà chúa Liễu Hạnh) - the God is generally considered to belong to the Heaven Palace (thiên phủ) - was officially appeared in the Western documents in the 1820s and 1840s, the preparation had been taken place in 1750s, the records of the Three Palaces system such as Heaven Palace, Earth Palace, Water Palace (Thiên Phủ, Địa Phủ, Thủy Phủ) appeared early, were associated with the works of the missionary Alexandre de Rhodes in the early 1650s This paper examines the structure and content of the Tam Phủ in Western and Quốc ngữ materials in the early period It focuses on the works of Alexandre de Rhodes’ group (approximately the middle of the 17th century) and Thecla’s group in the mid-18th century, and the Great Dictionary of world religions published in Europe in the second half of the 19th century Keywords: Tam Phủ, data, Quốc ngữ, Western ... vai trò trọng yếu tư liệu Phương Tây tư liệu Quốc ngữ thời kỳ sớm nghiên cứu đời sống tơn giáo tín ngưỡng người Việt Nam nói chung, nghiên cứu hệ thống Tam Phủ nói riêng Mảng tư liệu có hai điểm... ghi chép hay thuyết minh mảng tư liệu Phương Tây tư liệu Quốc ngữ thời kỳ sớm Một, thấy có hai Tam Phủ ghi nhận: Thiên - Địa - Thủy, Thiên - Địa - Nhân Hai, nhắc đến Phủ riêng, tính đến đầu thập... (Poseidon/Neptunus) Những nhận thức quan trọng hệ thống Tam Phủ - Tứ Phủ từ mảng tư liệu Phương Tây Quốc ngữ thời kỳ sớm tiếp tục đối chiếu xác nhận nguồn tư liệu khác, nghiên cứu tiếp theo./ CHÚ THÍCH: