Biến đổi Tin Lành ở Việt Nam: Từ niềm tin đến thực hành hướng đích xã hội ác

14 26 0
Biến đổi Tin Lành ở Việt Nam: Từ niềm tin đến thực hành hướng đích xã hội ác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tin Lành khi mới du nhập vào Việt Nam mang theo quan điểm thần học mới, mâu thuẫn với tập tục, tín ngưỡng cổ truyền của người Việt Nam nên không dễ dàng hòa nhập với xã hội Việt Nam. Hơn nữa, đường hướng hoạt động của Tin Lành thời kỳ đầu cũng không quan tâm đến hoạt động hướng đích xã hội nên Tin Lành thời gian này chủ yếu chỉ hoạt động thuần túy tôn giáo.

Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 32 VŨ THỊ THU HÀ* BIẾN ĐỔI TIN LÀNH Ở VIỆT NAM: TỪ NIỀM TIN ĐẾN THỰC HÀNH HƯỚNG ĐÍCH XÃ HỘI Tóm tắt: Tin Lành du nhập vào Việt Nam mang theo quan điểm thần học mới, mâu thuẫn với tập tục, tín ngưỡng cổ truyền người Việt Nam nên khơng dễ dàng hịa nhập với xã hội Việt Nam Hơn nữa, đường hướng hoạt động Tin Lành thời kỳ đầu không quan tâm đến hoạt động hướng đích xã hội nên Tin Lành thời gian chủ yếu hoạt động túy tôn giáo Tuy nhiên thời gian gần đây, giới Tin Lành có thay đổi định quan điểm thần học đường hướng hoạt động khiến Tin Lành gia tăng hoạt động hướng đích xã hội có đóng góp định cho xã hội Việt Nam Từ khóa: Tin Lành, niềm tin, thực hành, xã hội, Việt Nam Mở đầu Đức tin có sức mạnh to lớn biến hy vọng, ước mong người thành thực Đức tin liên quan đến tình cảm, ý chí, lý trí người, khởi nguồn làm nên thành đạt Sẽ khơng có người trở thành lương thiện, nhân ái, trực khơng có đức tin hướng đến thiện Xuất phát từ niềm tin, tín đồ Tin Lành tìm thấy mối ràng buộc tâm linh, từ họ thực lời răn dạy Đức Chúa trời đạo đức lối sống hay tham gia vào tổ chức xã hội, từ thiện với tinh thần tự nguyện Lương tâm tín đồ mộ đạo thơi thúc họ tự áp dụng điều răn vào sống mà khơng cần chế tài pháp luật * Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Bài viết thực khuôn khổ đề tài khoa học cấp Bộ Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam mang tiêu đề Biến đổi Tin Lành phát triển bền vững Việt Nam Vũ Thị Thu Hà (Viện Nghiên cứu Tôn giáo) làm chủ nhiệm Ngày nhận bài: 25/7/2017; Ngày biên tập: 15/8/2017; Ngày duyệt đăng: 25/8/2017 Vũ Thị Thu Hà Biến đổi Tin Lành Việt Nam 33 Thời kỳ đầu Tin Lành tôn giáo đại, dễ dàng thích nghi q trình truyền giáo Tại số nước giới, Tin Lành mang đến mặt mới, góp phần phát triển xã hội trình du nhập truyền giáo Tại Việt Nam, Tin Lành có lịch sử trăm năm du nhập trở thành tơn giáo lớn, có tốc độ phát triển nhanh thời gian gần Tuy nhiên, thời gian đầu truyền giáo Việt Nam Tin Lành khơng dễ dàng hịa nhập với cộng đồng xã hội Việt Nam, hoạt động Tin Lành chủ yếu mang tính chất thực hành lễ nghi túy tơn giáo, cịn hoạt động mang tính chất hướng đích xã hội Điều trước tiên xuất phát từ niềm tin người Tin Lành vào quan điểm thần học đường hướng hoạt động tổ chức Tin Lành Việt Nam Tin Lành truyền giáo vào Việt Nam mang theo quan điểm thần học tương đối Trong sách “Thần đạo học” - sách Hội Thánh Tin Lành Việt Nam sử dụng làm sách giáo khoa thần học, tiến sĩ John Drange Olsen cho rằng, Cơ Đốc nhân “phải phân rẽ khỏi người gian việc không xứng đáng với đạo Đấng Christ mong Đức Chúa Trời nhận làm trưởng thành, ban cho thánh linh nên Thánh Đấng Christ dự bị cho vậy”1 Bản Điều lệ năm 1928 Hội Thánh Tin Lành Việt Nam ghi rõ: “Cách cư xử, nếp sống tín hữu phải phù hợp với lời dạy Kinh Thánh Không phép thờ cúng tổ tiên, thờ cúng thần loại mê tín dị đoan khác Các tín hữu khơng sử dụng mua bán trao đổi vật phẩm mâu thuẫn với nguyên tắc Phúc âm, ví dụ thuốc phiện, rượu, thuốc vật dùng để thờ lạy hình tượng…”2 Quan điểm thần học tạo nên nếp sống cho tín đồ Tin Lành Họ đoạn tuyệt với tập tục cũ mà họ cho mê tín dị đoan, thói hư tật xấu, việc không xứng đáng với đạo Đấng Christ Cơ Đốc nhân dạy: không thờ lạy thần khác, không sụp lạy tượng Bởi vậy, họ không thực hành vi lễ bái trước thần tượng khác, không sụp lạy 34 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 trước xác người qua đời kể người thân, không khấn vái trước bàn thờ gia tiên, không tham dự hoạt động lễ bái địa điểm sinh hoạt tâm linh chủ yếu cộng đồng người Việt đình, chùa, miếu, phủ, v.v Các giáo sĩ Tin Lành đến Việt Nam truyền giáo lại người trẻ tuổi, không am hiểu tường tận văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng địa Lê Hồng Phu viết: “Điều thiệt thịi hầu hết giáo sĩ chẳng chịu để vị đồng nhiệm họ Ấn Độ Trung Hoa làm, tức họ nên sử dụng thông thạo tiếng Việt Pháp, nắm văn hóa lịch sử Việt Nam Những viết họ, kể vị lãnh đạo ưu việt đơi để lộ số thiếu sót thông hiểu cấu xã hội, giáo dục thực hành tôn giáo lớn, đến biến cố quan trọng phát triển Giáo hội Công giáo La Mã Việt Nam”3 Hơn nữa, thời kỳ thuộc địa, nhiều người Tây Âu, có giáo sĩ, ln cho văn hóa họ tuyệt vời với việc áp dụng quan điểm thần học cách cứng nhắc giáo sĩ truyền giáo Việt Nam Điều khiến cho Tin Lành du nhập vào Việt Nam hồn tồn gạt bỏ tập tục, tín ngưỡng người dân địa mà họ cho “lạc hậu, dị đoan, cần khai sáng” Lối sống người Tin Lành mâu thuẫn với tập tục, tín ngưỡng cổ truyền người Việt Nam vốn từ lâu chịu ảnh hưởng sâu sắc tinh thần Nho, Phật, Đạo, mâu thuẫn với tâm lý, tình cảm người dân Việt Nam Đối với người Việt Nam, thờ cúng tổ tiên hành động thể truyền thống uống nước nhớ nguồn, thể lịng tơn kính hiếu thảo hệ cha ông Đa số người Việt Nam cho tất tôn giáo hướng người đến thiện Vì vậy, bên cạnh việc thờ cúng tổ tiên, người Việt lễ chùa Phật giáo, lễ quán Đạo giáo hay thực hành theo nghi lễ Nho giáo, v.v Việc Tin Lành khơng thừa nhận tín ngưỡng truyền thống, đặc biệt tục thờ cúng tổ tiên điều trái với luân lý văn hóa cố hữu người dân Việt Nam Kết ngày đầu du nhập Tin Lành bị người dân Việt Nam hiểu nhầm bất hiếu bị gọi “Đạo bỏ ông bỏ bà”, “Đạo rối” Vũ Thị Thu Hà Biến đổi Tin Lành Việt Nam 35 Do đoạn tuyệt với việc thờ cúng tổ tiên hình thức tín ngưỡng dân gian Việt Nam nên hầu hết tín đồ Tin Lành gặp phải phản đối gia đình, họ tộc xã hội, khơng người phải bỏ nhà, bỏ q qn Trong hồi ký mình, Mục sư Lê Văn Thái kể lại rằng: “Sự bắt khởi từ bạn bè lúc trước sống chung tính hư tất xấu, đến người họ ngồi làng Tơi đâu nghe người ta thầm to nhỏ: “Cậu Thái trước chống báng Gia Tô mà lại theo Gia Tơ Tại lại theo đạo nhỉ? Nó có biết theo đạo bỏ ơng bà khơng nhỉ? Nó có biết dân tộc đạo mà vong gia thất quốc không nhỉ? Thật tội nghiệp gia đình Tội nghiệp ơng cụ già có hai thằng trai bất hiếu, chúng theo đạo hết, sau cúng giỗ ông bà? Nhà vô phước!” … Trong thời gian ấy, vùng tơi có niên tên H, trở lại Chúa, bị gia đình bắt nặng nề Ban đầu ông thân sinh anh không cho nhà giảng, anh trốn nghe giảng thờ phượng Chúa Anh bị đánh đập nặng nề ông cấm khơng cho đọc Kinh Thánh Nhưng anh tìm cách nhà thờ đọc Kinh Thánh anh bị đánh nặng Hai tay bị trói chặt dây gai vào cột nhà để anh không Tuy nhiên, dù thân thể bị bầm dập, anh giữ lịng tin kính Chúa cách cầu nguyện hát thơ thánh Ông thân sinh anh giận Ông lấy dao, đoạn nói với anh giọng nói liệt “bỏ đạo hay phải chết” Sau trận đòn thập tử sinh ngày, chúng tơi tin anh H bỏ nhà trốn biệt xứ”4 Điều cho thấy, du nhập vào Việt Nam, với quan điểm thần học mình, người Tin Lành khó khăn việc hòa nhập với xã hội Việt Nam Buổi đầu truyền giáo vào Việt Nam lực lượng truyền giáo chủ yếu đạo Tin Lành Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp với quan điểm thần học theo khuynh hướng Tin Lành Trưởng Lão Thanh giáo Đây dòng thần học Tin Lành Calvin có khuynh hướng bảo thủ Mục sư Lê Văn Thái nhận xét: “Hội chuyên rao giảng Tin Lành khắp gian mà không lo việc xã hội giáo dục Giáo sĩ hội không đề cập đến 36 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 vấn đề xã hội giáo dục”5 Các lý giải thần học đạo Tin Lành Việt Nam ảnh hưởng Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp cho rằng: đạo lý cần tập trung vào chức vụ Hội Thánh không cần quan tâm đến hồn cảnh kinh tế, trị, xã hội người dân Việt Nam Thêm nữa, đường hướng hoạt động Tin Lành thời gian đầu không quan tâm đến công tác xã hội Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp khẳng định “khơng nhằm mục đích cải cách xã hội William Carey làm Ấn Độ Hội không dự liệu công tác an sinh xã hội thực Ấn Độ Hội khơng dấn thân vào chương trình giáo dục xứ hội truyền giáo Tin Lành khác gắng làm Trung Hoa”6 “Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp chẳng trù tính chương trình họ thiết lập trường tục cho người Việt Nam Chính sách Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp không mở trường học xứ mà quyền địa phương cung hiến giáo dục đầy đủ Hệ thống giáo dục Việt Nam chế độ Pháp lẫn phủ quốc gia kể dư thừa, theo đại diện Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp”7 Chính đường hướng hoạt động khiến cho Tin Lành không trọng tới hoạt động xã hội Du nhập từ năm 1911 phải đến năm 1952 Hội Thánh Tin Lành Việt Nam thực ý đến việc truyền giáo thông qua giáo dục việc thành lập ủy ban lo tổ chức trường trung học, đến năm 1953 có trường tiểu học, trung học vào hoạt động Những thay đổi khiến Tin Lành gia tăng hoạt động hướng đích xã hội Ý tưởng thần học hài hịa với văn hóa địa mục sư Lê Hồng Phu nhắc đến từ sớm Ơng cho rằng: “Hội thánh thật xứ tự dưỡng tự diễn đạt đến giai đoạn mà Hội tự phơ bày triết lý riêng mình, sở Kinh Thánh Cơ Đốc, cịn hình thức văn hóa, khiến điều trở nên phận di sản quốc gia đóng góp vào nghiệp đốc phổ thơng vậy”8 Đáng tiếc sau ý tưởng thần học chưa trọng thực Vũ Thị Thu Hà Biến đổi Tin Lành Việt Nam 37 Các hoạt động xã hội Tin Lành phát triển mạnh giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975, khoảng thời gian Mỹ thực chiến tranh xâm lược Việt Nam, Tin Lành nhận trợ giúp từ phía quyền Mỹ - Ngụy nên có đầy đủ điều kiện thuận lợi cho hoạt động truyền giáo Hội Thánh Tin Lành Việt Nam sau thời gian hoạt động có vị độc lập khơng cịn q phụ thuộc vào Hội Thánh mẫu quốc nên tự định hướng hoạt động truyền giáo cho Xu hướng hoạt động Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp dần thay đổi theo hướng quan tâm đến xã hội Tính đến năm 1975, Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (Miền Nam) có tất 142 trường trung học tiểu học với 800 lớp, năm thu hút khoảng vạn học sinh9 Hội Thánh Cơ Đốc Phục Lâm tính đến năm 1975 có nhiều sở văn hóa giáo dục, như: Một chi nhánh Đại học đường Đông Nam Á, trường trung học Cơ Đốc Sài Gòn 18 trường trung - tiểu học10 Hội Cứu tế Hoàn cầu Khải tượng, theo thống kê đến năm 1974, mở 90 trường trung học tiểu học, quy tụ 800 giáo viên, 90 nhân viên 30.000 học sinh11 Một số hệ phái Tin Lành Hội Truyền giáo Phúc âm Liên hiệp, Hội Thánh Tin Lành Việt Nam, Hội Cơ đốc Phục Lâm có ý hoạt động lĩnh vực y tế xây dựng số bệnh viện số lượng quy mơ nhỏ Các hoạt động từ thiện xã hội mở rộng giai đoạn này, chủ yếu lĩnh vực nuôi dạy trẻ mồ côi, trợ giúp nạn nhân chiến tranh, thiên tai, v.v Đến năm gần đây, giới Tin Lành Việt Nam bắt đầu quan tâm đến thần học bối cảnh Mục sư Lê Văn Thiện cho “Thần học bối cảnh Việt Nam có chức biến đổi cá nhân xã hội Nó khơng giải cá nhân mà cịn cộng đồng xã hội… Thần học bối cảnh Việt Nam nên thể Thiên Chúa Đấng hành động tự người giới để biến đổi giới người, cá nhân, xã hội hướng Vương quốc Thiên Chúa Ngài Giao ước Thiên Chúa nhân loại hướng người theo hướng dẫn mà Chúa hứa Nước Việt Nam Xã hội chủ nghĩa hướng đến thành lập đất nước có “độc lập - tự - hạnh phúc” Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 38 điểm đến tương lai tư tưởng Mác Lênin thiết lập, không xa vời với Thánh Kinh Để tìm kiếm tự do, hạnh phúc độc lập thật cuối cùng, tìm kiếm hịa hợp hịa thuận, đoàn kết khác biệt”12 Trong nghiên cứu Pewforum cho thấy nhiều người Tin Lành cho việc cứu rỗi đời đời khơng đức tin mà phải có kết hợp đức tin hành động đạo đức13 Đối với người Tin Lành, có đức tin chưa đủ mà phải chuyển tải đức tin thành hành động cụ thể, thực từ thiện xã hội bổn phận “Vâng theo Lời Thiên Chúa dạy Kinh Thánh” Kinh Thánh dạy tín đồ “Chúng ta không nên mệt mỏi việc làm điều thiện Đến kỳ, gặt hái sống đời đời, khơng bỏ Khi có dịp giúp đỡ làm” (Ga-la-ti 6:9-10) Giúp người khác cịn xem trách nhiệm tín đồ trách nhiệm công dân người Tin Lành Điều 68 - Trách nhiệm xã hội Hiến chương Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (Miền Bắc) quy định rõ, yêu thương giúp đỡ người khác bổn phận Cơ đốc Nhân trách nhiệm công dân: “ĐIỀ U 68 - TRÁ CH NHIỆM XÃ HỢI 1/ u Thương Giú p Đỡ - Lồi người cả nam nữ đươ ̣c dựng nên theo hıǹ h ả nh củ a Đức Chúa Trời, nên mỗi Cơ Đố c Nhân kıń h Chúa thı̀ phả i u người - Mỡi Cơ Đớ c Nhân có trá ch nhiệm xây dựng xã hô ̣i mıǹ h sống Phả i yêu thương, giú p đỡ mo ̣i người hồn cả nh khớ n khó - Tham gia cá c công tá c xã hô ̣i điạ phương, giữ tình đoà n kế t, hế t lò ng phu ̣c vu ̣ an sinh xã hô ̣i và cầ u sự bıǹ h an cho mo ̣i người (Sáng 1:26-27; Gia-cơ 1:27, 2:14-17; Hêb 12:14; I Tim 2:1; Math 22:37-39) 2/ Bổ n Phâ ̣n Công Dân: Vâng phục nhà cầ m quyền vı̀ họ Đức Chúa Trời lâ ̣p nên - Cầu nguyện cho nhà cầ m quyề n để họ thi hà nh trâ ̣t tự và công bằ ng Xã hội Vũ Thị Thu Hà Biến đổi Tin Lành Việt Nam 39 - Tôn trọng Luâ ̣t phá p hiêṇ hành, là m tro ̣n mo ̣i nghıã vu ̣ công dân hơ ̣p với Tıń lý - Sự tự Cơ Đố c Nhân không làm vấ p phạm cho người khá c (Rôm 13:1-7; I Phi-ê-rơ 2:13-17; Math 17:24-27)”14 Những quan điểm thần học đường hướng hoạt động thúc đẩy Tin Lành Việt Nam tăng cường hoạt động hướng đích xã hội Các tổ chức Tin Lành có đóng góp định hoạt động hướng đích xã hội thể rõ qua lĩnh vực từ thiện, y tế Thời gian gần đây, với nguồn tài trợ khơng thống tổ chức cá nhân nước, số hội thánh Tin Lành có điều kiện để tập trung vào hoạt động từ thiện Tính đến năm 2012, nước có khoảng 500 tổ chức phi phủ nước ngồi hoạt động có tới gần 100 tổ chức tơn giáo, chủ yếu Tin Lành15 Nguồn viện trợ tổ chức nhằm mục đích từ thiện nhân đạo, góp phần vào việc giảm thiểu đói nghèo phát triển xã hội Trong thực tế có nhiều tổ chức phi phủ Tin Lành hoạt động triển khai dự án đạt hiệu tốt, đem lại nhiều lợi ích thiết thực cho xã hội TDH - Lausanne (Tin Lành Thụy Sĩ), KVWA (Tin Lành Hàn Quốc, NMA (Liên đoàn Truyền giáo Na Uy), World Vision, Đi đầu hoạt động hướng đích xã hội Ủy ban Y tế - Xã hội thuộc Tổng Liên hội Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (Miền Nam) Tổng Liên hội Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (Miền Bắc) hai tổ chức Tin Lành lớn nhất, chiếm khoảng 70% tổng số người theo Tin Lành Việt Nam nay16 Thông qua Ban Y tế Xã hội thuộc Ban Hiệp nguyện Tin Lành tỉnh, Hội thánh, Điểm nhóm Tin Lành tỉnh phối hợp với quan, đồn thể trị-xã hội, Ủy ban Y tế - Xã hội Tổng Liên hội tiến hành nhiều hoạt động từ thiện ủng hộ đồng bào miền Trung bị lũ lụt, khám chữa bệnh miễn phí, tặng xe lăn cho người khuyết tật, hỗ trợ kinh phí xây dựng hệ thống nước sạch, hỗ trợ thuốc miễn phí thời gian định, hỗ trợ xây nhà, hỗ trợ giống, kỹ thuật cho vay vốn nhiều hoạt động hỗ trợ khác góp phần giảm tải bớt gánh nặng xã hội bối cảnh trình độ phát triển đời sống tầng lớp nhân dân chưa đồng đều, nhiều người cịn khó khăn Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2017 40 Đáng ý, hoạt động hướng đích xã hội bắt đầu Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (Miền Nam) Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (Miền Bắc) triển khai có kế hoạch, thống dài hạn hơn, khuôn theo dự án không dừng lại hoạt động mang tính chất thời điểm Điển chương trình dự án Ủy ban Y tế-Xã hội Tổng Liên hội hỗ trợ Hội Thánh Tin Lành Quảng Trị triển khai từ tháng năm 2015 Cụ thể dự án: 1) Nước sạch; 2) Khám bệnh từ thiện; 3) Tủ thuốc; 4) Xe lăn tay, xe lắc; 5) Xe đạp; 6) Xóa mù chữ cho người lớn; 7) Kinh tế nhỏ; 8) Hỗ trợ xây nhà; 9) Quà Giáng sinh Tính đến tháng năm 2016, dự án bắt đầu đạt nhiều kết thiết thực cho hàng nghìn người với số tiền lên đến hàng tỷ đồng Bảng Kết hoạt động hỗ trợ xã hội dự án Ủy ban Y tế-Xã hội Tổng Liên hội Hội Thánh Tin Lành Quảng Trị thực từ tháng 5/2015 - tháng 8/201617 Stt Dự án Các hoạt động thực giếng đào, 12 giếng khoan, 24 bể chứa nước, bể lọc 19 lọc nước Sawyer Khám bệnh từ chuyến khám bệnh tặng thiện thuốc cho 1.500 người bệnh tật; tặng quà cho 1.200 bệnh nhân nghèo; hướng dẫn vệ sinh miệng tặng quà cho 300 trẻ em; đo mắt tặng kính lão cho 750 người cao tuổi Tủ thuốc Lập 30 tủ thuốc miễn phí, tập huấn cho 60 nhân phụ trách hỗ trợ thuốc năm đầu Xe lăn tay, xe Trao tặng 124 xe lăn tay, 30 xe lắc lắc cho người khuyết tật Xe đạp Trao tặng 70 xe đạp cho học sinh nghèo, mồ cơi Xóa mù chữ Tập huấn phương pháp dậy chữ cho người lớn cho người lớn cho 60 tình nguyện viên ngày trao tặng 200 sách Rạng Đơng Nước Kinh phí (đồng) 489.035.000 145.000.000 210.000.000 821.000.000 105.000.000 40.706.000 Vũ Thị Thu Hà Biến đổi Tin Lành Việt Nam 41 Kinh tế nhỏ Hỗ trợ kỹ thuật, giống, cho 110.000.000 mượn vốn để xây dựng vườn ươm cho gia đình mượn vốn chăn ni nhà xây 30 gia đình nghèo 937.000.000 Hỗ trợ nhà Quà Giáng Trao tặng cho 3.106 trẻ em 71.661.000 sinh thuộc Điểm Nhóm vùng sâu vùng xa 2.929.402.000 Tổng số Trong số hoạt động từ thiện xã hội đáng ý Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (Miền Nam) Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (Miền Bắc) cịn có chương trình “Phịng Mạch Cộng đồng” Với chương trình này, hai tổ chức Tin Lành tổ chức hoạt động khám bệnh di động phát thuốc cho người dân nhiều địa phương khác Ngồi cịn có hoạt động tư vấn sức khỏe cho cộng đồng chế độ ăn uống, chống suy dinh dưỡng, chăm sóc thai nhi, nhân gia đình để tránh cận huyết, v.v., giúp cho người dân nâng cao trình độ hiểu biết cách bảo vệ sức khỏe cộng đồng Đội ngũ tham gia gồm y sĩ, bác sĩ, nhân viên y tế theo Tin Lành người ngồi Tin Lành Nguồn kinh phí Ủy ban Y tế - Xã hội Tổng Liên hội Hội Thánh vận động, quyên góp kết hợp với Hội chữ Thập đỏ địa phương, tổ chức cá nhân nước tham gia Bảng Một số hoạt động chương trình Phòng Mạch Cộng đồng năm 2015 - 201618 STT Thời gian 28-31/3/2015 24-25/9/2015 Nội dung hoạt động Thượng Nung, Võ Khám bệnh phát Nhai, Thái Nguyên thuốc từ thiện cho 300 tín đồ nhân dân Đạ Quyn Tà Hine, Khám cho 551 Đức Trọng, Lâm người, phát kính hỗ Đồng trợ thị lực cho 89 người Địa điểm Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 42 15/8/2016 Hồng Tiến, Kiến Thăm khám cho Xương, Thái Bình 130 người lớn 200 học sinh trường Mầm non xã 30/8/2016 Quảng Hưng, Quảng Khám bệnh, cấp Trạch, Quảng Bình thuốc miễn phí tư vấn cho 1.500 người dân với kinh phí 105 triệu đồng Cùng với việc cung cấp dịch vụ y tế, cứu trợ xã hội, điểm nhóm, hội thánh hội đoàn Tin Lành Việt Nam tạo đáp ứng nhu cầu tinh thần tình yêu thương, chia sẻ tinh thần vật chất, đem lại giá trị ý nghĩa sống Điều có ý nghĩa quan trọng với người có hồn cảnh khó khăn Khảo sát đề tài Giá trị chức Tin Lành vùng dân tộc thiểu số Việt Nam Viện Nghiên cứu Tôn giáo thực năm 2015-2016 cho thấy có 87,2% số người trả lời có giúp đỡ người nghèo, số người ủng hộ tiền chiếm 71,0%; ủng hộ vật chiếm 24,5% thăm hỏi, động viên chiếm 37,3% Một hoạt động hướng đích xã hội có ích cho cộng đồng khơng thể không nhắc đến 10 năm qua, 40 trung tâm cai nghiện khác Hội Thánh Tin Lành nước trợ giúp gần 1.000 người nghiện ma túy thoát khỏi ma túy nhờ kêu cầu danh Chúa chăm sóc khơng tái nghiện Nhiều người số “chiến binh” đắc lực cơng mơn đồ hóa qua mục vụ cai nghiện.… Những người biến đổi lại tiếp tục đem biến đổi đến với nhiều người khác Chỉ năm trở lại đây, cho phép cấp quyền, người cai nghiện thành cơng có hội chia sẻ kinh nghiệm chiến thắng ma túy cho khoảng 15 trung tâm giáo dục lao động xã hội có khoảng gần 20.000 lượt người nghe Phúc Âm Chúa, gần 20 ngàn Kinh Thánh phát đến tay người nghiện ma túy gái mại dâm, 10 ngàn lượt người mở lòng tuyên xưng Chúa Jesus Christ làm Chúa đời mình, rất nhiều người phục hồi trở nên cơng dân tốt sống có ích cho cộng đồng xã hội19 Vũ Thị Thu Hà Biến đổi Tin Lành Việt Nam 43 Từ việc thực hành đức tin, tham gia cầu nguyện, chia sẻ lời Chúa đến thực hành hoạt động thiện nguyện, tín đồ Tin Lành tăng cường tình cảm gắn bó, tương thân tương người với người, củng cố giữ gìn truyền thống nhân xã hội Việt Nam Đồng thời hoạt động góp phần vào việc san sẻ gánh nặng cho xã hội mà kinh tế cịn nhiều khó khăn, chế độ sách nhà nước cịn có hạn chế chưa thể giải tất vấn đề đời sống dân sinh cho người dân Tóm lại, từ tôn giáo với quan điểm thần học mới, xa lạ khơng dễ dàng hịa nhập với xã hội Việt Nam, thời kỳ đầu, Tin Lành trọng tới việc thực hành nghi lễ túy tơn giáo khơng có đóng góp nhiều cho xã hội Trải qua trình truyền giáo phát triển, với thay đổi thần học đường hướng hoạt động, Tin Lành dần hòa nhập với xã hội ngày có nhiều hoạt động hướng đích xã hội, có đóng góp định cho xã hội Việt Nam./ CHÚ THÍCH: J D Olsen (2000), Thần đạo học, Tủ sách Người chăn bầy tái bản: 705 Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (1958), Điều lệ Hội Thánh Tin Lành Việt Nam, Nhà in Tin Lành, Sài Gòn: 6-7 Lê Hoàng Phu (1974), Lịch sử Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (1911-1965), Trung tâm Nghiên cứu Phúc âm, Sài Gòn: 108 Lê Văn Thái (1970), Bốn mươi sáu năm chức vụ, Nxb Tin Lành, Sài Gòn: 21 Lê Văn Thái (1970), Sđd: 234 Lê Hoàng Phu (1974), Lịch sử Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (1911-1965), Trung tâm Nghiên cứu Phúc âm, Sài Gòn: 44 Lê Hoàng Phu (1974), Sđd: 120 Lê Hoàng Phu, Sđd: 400 Nguyễn Thanh Xuân (2002), Bước đầu tìm hiểu đạo Tin Lành giới Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội: 391 10 Nguyễn Thanh Xuân (2002), Sđd: 434 11 Cơ quan Hội Tin Lành Việt Nam, Thánh Kinh nguyệt san, số 12/1971, Hà Nội, tr 28 12 Lê Văn Thiện (2010), Phúc âm văn hóa, Nxb Tơn giáo, Hà Nội: 222 13 After 500 years, Reformation-Era divisions have lost much of their potency http://www.pewforum.org/2017/08/31/after-500-years-reformation-era divisionshave-lost-much-of-their-potency/ (ngày truy cập 21/9/2017) 44 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2017 14 Hiến chương Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (Miền Bắc), 2013, tr 30 15 Ngơ Hữu Thảo (2012), “Tổ chức phi phủ nước ngồi liên quan đến tơn giáo hoạt động Việt Nam - nhận thức từ phương diện công tác tôn giáo”, Công tác Tôn giáo, số (70) 16 Ban Tơn giáo Chính phủ (2015), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg ngày 04/02/2005 Thủ tướng Chính phủ số cơng tác đạo Tin Lành, tr 17 Tổng hợp theo Ủy ban Y tế-Xã hội Tổng Liên hội: Lễ Cảm Tạ chúa Tổng kết hoạt động Y tế - Xã hội tỉnh Quảng Trị, ngày 12/8/2016 Link: https://httlvn.org/ubytxh/?do=news&act=detail&id=118, truy cập ngày 14/11/2016 18 Tổng hợp từ website Ban Tơn giáo Chính phủ, Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (Miền Nam) Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (Miền Bắc), Tỉnh hội Chữ Thập đỏ Quảng Bình 19 https://hoithanh.com/25440/hon-10-000-nguoi-cai-nghien-tin-chua-trong-4-namgan-day.html (truy cập ngày 20/12/2015) TÀI LIỆU THAM KHẢO J D Olsen (2000), Thần đạo học, Tủ sách Người chăn bầy tái Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (1958), Điều lệ Hội Thánh Tin Lành Việt Nam, Nhà in Tin Lành, Sài Gòn Hiến chương Hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền Bắc), 2013 Lê Hoàng Phu (1974), Lịch sử Hội Thánh Tin Lành Việt Nam (1911-1965), Trung tâm Nghiên cứu Phúc âm, Sài Gòn Lê Văn Thái (1970), Bốn mươi sáu năm chức vụ, Nxb Tin Lành, Sài Gịn Nguyễn Thanh Xn (2002), Bước đầu tìm hiểu đạo Tin Lành giới Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Cơ quan Hội Tin Lành Việt Nam, Thánh Kinh nguyệt san số 12/1971, Hà Nội Lê Văn Thiện (2010), Phúc âm văn hóa, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Ngơ Hữu Thảo (2012), “Tổ chức phi phủ nước ngồi liên quan đến tôn giáo hoạt động Việt Nam - nhận thức từ phương diện công tác tôn giáo”, Công tác Tơn giáo, số 6(70) 10 Ban Tơn giáo phủ (31/8/2015), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg ngày 04/02/2005 Thủ tướng Chính phủ số công tác đạo Tin Lành, 11 https://hoithanh.com/25440/hon-10-000-nguoi-cai-nghien-tin-chua-trong-4-namgan-day.html 12 https://httlvn.org/ubytxh/?do=news&act=detail&id=118 13 http://www.pewforum.org/2017/08/31/after-500-years-reformation-eradivisions-have-lost-much-of-their-potency/ Vũ Thị Thu Hà Biến đổi Tin Lành Việt Nam 45 Abstract CHANGES OF PROTESTANTISM IN VIETNAM: FROM THE FAITH TO ACTIVITIES TOWARDS SOCIAL RESPONSIBILITY Protestantism brought a new theological viewpoint when it was initially introduced into Vietnam which contradicted the custom and the traditional religion of Vietnamese people, so it had difficulty in integrating into Vietnamese society Moreover, Protestantism’s guidelines in the early period were not interested in social-oriented activities, so Protestants mainly engaged in religious activities at this time However, in recent years, Protestantism has made certain changes in its theology and activities direction that led to the increase of social-oriented activities and contributions to Vietnamese society Keywords: Protestantism, faith, practice, society, Vietnam ... đồng xã hội Việt Nam, hoạt động Tin Lành chủ yếu mang tính chất thực hành lễ nghi túy tơn giáo, cịn hoạt động mang tính chất hướng đích xã hội Điều trước tiên xuất phát từ niềm tin người Tin Lành. .. thần học đường hướng hoạt động thúc đẩy Tin Lành Việt Nam tăng cường hoạt động hướng đích xã hội Các tổ chức Tin Lành có đóng góp định hoạt động hướng đích xã hội thể rõ qua lĩnh vực từ thiện, y... sau ý tưởng thần học chưa trọng thực Vũ Thị Thu Hà Biến đổi Tin Lành Việt Nam 37 Các hoạt động xã hội Tin Lành phát triển mạnh giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975, khoảng thời gian Mỹ thực chiến

Ngày đăng: 26/10/2020, 10:47

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Kết quả hoạt động hỗ trợ xã hội của 9 dự án do Ủy ban Y t ế-Xã hội Tổng Liên hội và các Hội Thánh Tin Lành tại   - Biến đổi Tin Lành ở Việt Nam: Từ niềm tin đến thực hành hướng đích xã hội ác

Bảng 1..

Kết quả hoạt động hỗ trợ xã hội của 9 dự án do Ủy ban Y t ế-Xã hội Tổng Liên hội và các Hội Thánh Tin Lành tại Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 2. Một số hoạt động của chương trình Phòng Mạch Cộng đồng trong năm 2015 - 201618 - Biến đổi Tin Lành ở Việt Nam: Từ niềm tin đến thực hành hướng đích xã hội ác

Bảng 2..

Một số hoạt động của chương trình Phòng Mạch Cộng đồng trong năm 2015 - 201618 Xem tại trang 10 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan