Phân vùng địa lí tự nhiên khu vực Quảng Ninh và Hải Phòng - cơ sở khoa học cho phát triển du lịch bền vững

6 38 0
Phân vùng địa lí tự nhiên khu vực Quảng Ninh và Hải Phòng - cơ sở khoa học cho phát triển du lịch bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trong phát triển du lịch bền vững, một trong những yêu cầu và nguyên tắc phát triển là khai thác, sử dụng hợp lí không gian lãnh thổ và tài nguyên du lịch. Đối với mỗi khu vực, để tổ chức không gian lãnh thổ hợp lí cũng như việc xác định các điều kiện tự nhiên, đặc điểm tài nguyên cần dựa trên những cơ sở khoa học.

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC PHÂN VÙNG ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN KHU VỰC QUẢNG NINH VÀ HẢI PHÒNG - CƠ SỞ KHOA HỌC CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG THE NATURAL GEOGRAPHY PARTITION OF QUANG NINH AND HAI PHONG AREA - THE SCIENTIFIC BASIS FOR THE SUSTAINABLE TOURISM DEVELOPMENT Nguyễn Đăng Tiến Email: dangtien.dhsd@gmail.com Trường Đại học Sao Đỏ Ngày nhận bài: 23/3/2018 Ngày nhận sửa sau phản biện: 28/6/2018 Ngày chấp nhận đăng: 28/6/2018 Tóm tắt Trong phát triển du lịch bền vững, yêu cầu nguyên tắc phát triển khai thác, sử dụng hợp lí khơng gian lãnh thổ tài ngun du lịch Đối với khu vực, để tổ chức không gian lãnh thổ hợp lí việc xác định điều kiện tự nhiên, đặc điểm tài nguyên… cần dựa sở khoa học Phân vùng địa lí tự nhiên (ĐLTN) việc xác định địa tổng thể dựa phân hóa tự nhiên lãnh thổ, mối quan hệ quy luật phát triển tự nhiên Chính vậy, phân vùng ĐLTN sở cho việc sử dụng, khai thác hợp lí khơng gian lãnh thổ tài ngun Kết nghiên cứu phân vùng ĐLTN khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng (QN - HP) dựa đặc điểm phân hóa lãnh thổ, tác động mối quan hệ thành phần tự nhiên Kết phân vùng xác định vùng, vùng 14 tiểu vùng Trong phát triển du lịch bền vững, kết phân vùng ĐLTN sở khoa học cho sử dụng, khai thác hợp lí lãnh thổ tài nguyên Từ khóa: Phân vùng địa lí tự nhiên; du lịch bền vững; du lịch Quảng Ninh - Hải Phòng Abstract: In the sustainable tourism development, one of the requirements and principles for development is to exploit and use properly the territorial space and tourism resources For each area, it is necessary to base on the scientific basis in order to rationalize the territorial space as well as to determine the natural conditions, natural resource characteristics, etc The natural geography partition is the identification of geographical area that is based on the differentiation of territorial nature, the relationships and development principles of nature Therefore, the natural geography partition is the foundation for rational usage and exploitation of territorial space and resources The study result has divided the natural area of Quang Ninh and Hai Phong provinces which is based on the characteristics of territorial differentiation, the interaction and relationship of natural components The result has identified three zones, two sub - zones and 14 smaller sub - zones In the sustainable tourism development, the result of natural geography partition is the scientific basis for the proper usage and exploitation of territorial space and resources Keywords: Natural geography partition; sustainable tourism; Quang Ninh and Hai Phong tourism ĐẶT VẤN ĐỀ Trong phát triển du lịch, việc sử dụng, khai thác hợp lí lãnh thổ có việc tổ chức khơng gian khai thác tài nguyên… việc khai thác dựa đặc điểm tự nhiên phù hợp với quy luật tự nhiên Đây Người phản biện: GS.TSKH Phạm Hoàng Hải GS.TS Nguyễn Khánh Vân yêu cầu nguyên tắc phát triển du lịch bền vững Đối với lãnh thổ định, dù lớn hay nhỏ có phân hóa tác động tương hỗ thành phần quy luật tự nhiên Việc tìm phân hóa lãnh thổ, mối quan hệ quy luật tự nhiên có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế nói chung du lịch nói riêng Phân vùng ĐLTN việc xác định địa tổng thể ĐLTN 96 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 2(61).2018 NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC có đặc điểm đồng dựa phân hóa lãnh thổ mối quan hệ quy luật tự nhiên Do vậy, phát triển du lịch bền vững, phân vùng ĐLTN sở khoa học việc khai thác hợp lí lãnh thổ Khu vực QN - HP có điều kiện thuận lợi phát triển du lịch có tài nguyên phong phú đa dạng Trên lãnh thổ QN - HP có phân hóa đa dạng điều kiện tự nhiên kéo theo phân hóa kinh tế - xã hội Chính vậy, việc phân vùng ĐLTN khu vực QN - HP có ý nghĩa quan trọng phát triển du lịch Kết phân vùng ĐLTN sở khoa học để tổ chức không gian, xây dựng kế hoạch, chiến lược khai thác hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường nhằm phát triển du lịch bền vững PHÂN VÙNG ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN KHU VỰC QUẢNG NINH - HẢI PHÒNG NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Phân vùng ĐLTN phân chia phân loại địa tổng hợp lãnh thổ Cơng tác phân vùng bao gồm việc phát đặt tên địa tổng hợp, thể chúng đồ thuyết minh đặc thù chúng [1] Ý nghĩa, khoa học, phân vùng ĐLTN nhằm phát đặc điểm phân hóa khu vực, tác động mối quan hệ thành phần tự nhiên Từ cho phép xác định quy luật phân hóa ĐLTN phạm vi lãnh thổ nghiên cứu với lãnh thổ kế bên Đối với thực tiễn, phân vùng ĐLTN góp phần vào việc nghiên cứu, phân tích đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên tài nguyên tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, tài nguyên nhân văn phục vụ cho mục đích kinh tế Kết phân vùng ĐLTN sở giúp nhà nghiên cứu, nhà quản lí xây dựng kế hoạch, chiến lược khai thác hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường nhằm phát triển bền vững tổng hợp thể tự nhiên cần tiến hành phân chia xác định đơn vị địa tổng thể tự nhiên Kế thừa kết nghiên cứu phân vùng ĐLTN lãnh thổ Việt Nam [2, 3, 4] phân hóa điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội khu vực QN - HP Trong phân vùng ĐLTN khu vực QNHP nhằm phục vụ cho phát triển du lịch bền vững, hệ thống phân vị xác định gồm ba cấp: Vùng ↔ Á vùng ↔ Tiểu vùng phù hợp với thực tiễn yêu cầu Chỉ tiêu xác định thể tổng hợp tự nhiên theo cấp phân vị xác định bảng Bảng 1: Chỉ tiêu phân vùng địa lí tự nhiên khu vực QN - HP Cấp phân vị Chỉ tiêu xác định Vùng Dựa vào nhân tố kiến tạo địa mạo, phân hóa biển đất liền - khu vực có tương đồng cấu trúc hình thái sơn văn có nguồn gốc phát sinh (vùng núi đồi, vùng đồng bằng), có nét đặc trưng đặc điểm thủy văn, khác biệt biển lục địa, mức độ ảnh hưởng đến điều kiện tự nhiên, đa dạng hệ sinh thái Á vùng Có tương đồng hướng sơn văn, theo tương đồng điều kiện khí hậu tác động tương hỗ địa hình Tiểu vùng Dựa thống kiểu địa hình (khối núi, khu vực đồi, dạng đồng bằng…) nham thạch tương đồng tuổi Đối với đảo, phân chia dựa tiêu chí vật chất hình thành nên đảo vị trí phân bố đảo Ngồi xét thêm tiêu chí bổ trợ cấu trúc quần hệ sinh vật (các kiểu thảm, hệ sinh thái chính) Nhiệm vụ phân vùng ĐLTN chỗ vạch thể tổng hợp ĐLTN cấp phân vị khác dựa phân hóa lãnh thổ dựa nguyên tắc, phương pháp định 2.1 Phân vùng địa lí tự nhiên khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng Các sở phân vùng Lựa chọn cấp phân vị tiêu phân vùng: Trên lãnh thổ dù lớn hay nhỏ, thành phần tự nhiên có phân hóa tác động qua lại lẫn tạo thành thể tổng hợp địa lí thống Quy luật tác động thành phần tự nhiên lãnh thổ thường không đồng đều, có phân hóa theo khơng gian thời gian định Chính vậy, để xác định Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 2(61).2018 97 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Phương pháp phân vùng: Đối với khu vực QN-HP, dựa vào hệ thống phân vị lựa chọn phạm vi lãnh thổ phân hóa yếu tố tự nhiên lãnh thổ Các phương pháp phân vùng ĐLTN lựa chọn là: phương pháp thực địa; phương pháp phân tích yếu tố trội; phương pháp phân tích tổng hợp thành phần tự nhiên; phương pháp phân tích, so sánh đồ phân vùng phận Các nguyên tắc phân vùng: Dựa đặc điểm tự nhiên lãnh thổ mục đích sử dụng, phân vùng ĐLTN khu vực QNHP dựa số nguyên tắc như: nguyên tắc phát sinh; nguyên tắc tổng hợp; nguyên tắc toàn vẹn lãnh thổ; nguyên tắc yếu tố trội; nguyên tắc đồng tương đối phân vùng lãnh thổ nghiên cứu Kết phân vùng địa lí tự nhiên khu vực QN - HP Dựa vào tiêu xác lập, khu vực nghiên cứu chia thành vùng ĐLTN vùng núi thấp đồi phía Bắc, vùng đồng châu thổ đại phía Nam vùng biển - đảo phía Đơng với đặc tính cá thể rõ nét điều kiện tự nhiên Ranh giới vùng xác định theo đứt gãy đường 18 từ Đông Triều kéo dài phía Đơng chạy dọc theo đường bờ khu vực QN - HP Đối với vùng núi thấp đồi phía Bắc, điều kiện tự nhiên có phân hóa phức tạp nên tách thành vùng: vùng Đông vùng Tây Ranh giới vùng xác định theo đứt gãy sâu Đình Lập - Tiên Yên dọc theo QL4B, gần trùng với ranh giới huyện Tiên Yên, Vân Đồn Cẩm Phả Ở cấp tiểu vùng, vùng núi thấp đồi phía Bắc chia thành tiểu vùng, vùng Đông tách thành tiểu vùng, vùng Tây tách thành tiểu vùng Vùng đồng châu thổ đại phía Nam tách thành tiểu vùng Vùng biển - đảo phía Đơng tách thành tiểu vùng (bảng 2, hình 1) Bảng 2: Hệ thống đơn vị phân vùng địa lí tự nhiên khu vực QN - HP Vùng Á vùng A Á vùng Đông I Vùng núi thấp đồi phía Bắc B Á vùng Tây II Vùng đồng châu thổ đại phía Nam III Vùng biển - đảo phía Đơng Tiểu vùng KH Tiểu vùng núi trung bình thấp Tiên Yên - Bình Liêu IA.1 - Quảng Hà - Móng Cái Tiểu vùng đồi Tiên Yên - Quảng Hà - Móng Cái IA.2 Tiểu vùng đồng ven biển Tiên Yên - Hà Cối IA.3 Tiểu vùng núi trung bình thấp Hồnh Bồ - Ba Chẽ IB.1 Tiểu vùng núi trung bình thấp Đơng Triều - ng Bí IB.2 Tiểu vùng đồi Hạ Long - Cẩm Phả IB.3 Tiểu vùng đồng ven vịnh Cửa Lục IB.4 Tiểu vùng đồng châu thổ cửa sơng hình phễu II.1 Bạch Đằng Tiểu vùng đồng châu thổ bồi tụ sông Thái Bình II.2 Tiểu vùng biển - đảo Cái Bầu - Cái Chiên - Vĩnh Thực III.1 Tiểu vùng biển - đảo Bái Tử Long III.2 Tiểu vùng biển - đảo Cô Tô - Trần III.3 Tiểu vùng biển - đảo Hạ Long - Cát Bà III.4 Tiểu vùng biển - đảo Bạch Long Vĩ III.5 98 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 2(61).2018 NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC Hình Bản đồ phân vùng địa lí tự nhiên khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng [5] 2.2 Kết phân vùng địa lí tự nhiên Quảng Ninh - Hải Phòng với phát triển du lịch bền vững “Phát triển du lịch bền vững hoạt động khai thác có quản lí giá trị tự nhiên nhân văn nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng khách du lịch, có quan tâm đến lợi ích kinh tế dài hạn đảm bảo đóng góp cho bảo tồn tơn tạo nguồn tài ngun, trì tồn vẹn văn hóa để phát triển hoạt động du lịch tương lai; cho công tác bảo vệ môi trường góp phần nâng cao mức sống cộng đồng địa phương” [6] Trong khái niệm phát triển du lịch bền vững hàm chứa ba khía cạnh gồm đảm bảo bền vững kinh tế, văn hóa việc bảo vệ tài ngun, mơi trường du lịch Ngồi ra, theo kết nghiên cứu [6, 7] nguyên tắc phát triển du lịch bền vững Trong đó, ngồi ngun tắc đảm bảo vấn đề kinh tế xã hội, vấn đề chia sẻ lợi ích ngun tắc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên cách hợp lí; hạn chế việc sử dụng mức tài nguyên giảm thiểu chất thải môi trường; phát triển phải gắn liền với nỗ lực bảo tồn tính đa dạng đưa lên hàng đầu Do đó, kết phân vùng ĐLTN dựa sở khoa học thực tiễn lãnh thổ (xác định mối quan hệ, quy luật thành phần, phận hệ thống tự nhiên, tìm phân hóa) sở cho việc khai thác lãnh thổ cách hợp lí, tơn trọng quy luật phát triển tự nhiên Như vậy, kết phân vùng ĐLTN nói chung khu vực QN - HP nói riêng sở khoa học thực tiễn cho việc phát triển du lịch bền vững bởi: Kết phân vùng ĐLTN tư liệu, sở khoa học tảng nghiên cứu PTDL Cơ sở ý nghĩa nhiệm vụ phân vùng ĐLTN cho thấy, kết nghiên cứu phân vùng ĐLTN (bản đồ phân vùng thuyết minh) sở khoa học, tri thức tổng hợp đầy đủ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội lãnh thổ Phân vùng ĐLTN cơng trình khoa học tổng hợp nhiều nhân tố kết luận phận, việc đúc kết tri thức tự nhiên, kinh tế - xã hội lãnh thổ thời gian định Vì vậy, kết phân vùng ĐLTN sở khoa học phù hợp với thực tiễn lãnh thổ có vai trị cung cấp thông tin tảng, tiền đề cho người nghiên Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 2(61).2018 99 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC cứu có khái niệm rõ rệt đặc điểm tự nhiên tổng hợp phận nhằm khai thác hợp lí lãnh thổ phục vụ mục đích kinh tế khác có hoạt động du lịch Đối với khu vực QN-HP, kết phân vùng cung cấp thông tin chi tiết tự nhiên (địa chất, địa hình - địa mạo, thủy văn, sinh vật) đặc điểm kinh tế - xã hội, nhân văn theo phân hóa lãnh thổ, vùng, tiểu vùng địa lí Trên sở việc xác định phân hóa khơng gian, thời gia quy luật tự nhiên khu vực - tài liệu sở tảng nghiên cứu, khai thác hợp lí lãnh thổ theo hướng phát triển bền vững ngành kinh tế có hoạt động du lịch Kết phân vùng ĐLTN tìm mức độ đa dạng đặc trưng tài nguyên du lịch khu vực QN - HP Du lịch ngành kinh tế có tính định hướng tài ngun rõ rệt, khơng có tài ngun du lịch khơng thể phát triển ngành du lịch Những lãnh thổ có quy mô lớn thường không đồng điều kiện tự nhiên có phân hóa thành thể tổng hợp ĐLTN khác Kết tạo nên tính đa dạng phong phú điều kiện tự nhiên, tài nguyên tự nhiên Các thể tổng hợp ĐLTN có đặc điểm mức độ tập trung tài nguyên thường khác nên khả khai thác sử dụng chúng khác Bên cạnh đó, số nghiên cứu cho thấy, đa dạng tự nhiên có tương đồng đa dạng văn hóa [8] Lãnh thổ có điều kiện tự nhiên, tài nguyên tự nhiên đa dạng đa dạng phát triển kinh tế - xã hội việc ứng xử với tự nhiên, sử dụng tài nguyên không gian cư trú Từ tạo nên tính đa dạng văn hóa - tiền đề cho hình thành phát triển tài nguyên nhân văn Như vậy, tương đồng tự nhiên đơn vị thể tổng hợp ĐLTN góp phần tạo nên tính đặc trưng văn hóa, từ tạo nên văn hóa vùng, đặc trưng văn hóa địa phương (văn hóa đồng bằng, văn hóa cận duyên, văn hóa biển - đảo) Như vậy, phân hóa thành thể tổng hợp lãnh thổ tạo đa dạng phong phú, độc đáo nét đặc thù tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Đặc biệt, độc đáo tính đặc thù tài nguyên tạo nên tính đặc trưng sức hấp dẫn sản phẩm du lịch Phân vùng ĐLTN vạch thể tổng hợp tương đối đồng tự nhiên, từ tìm giải pháp thích hợp khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên bảo vệ môi trường phát triển du lịch Kết phân vùng QN - HP xác định đặc trưng tài nguyên theo vùng, từ xác định phương thức khai thác hợp lí tài nguyên nhằm phát triển bền vững Ví dụ, với tiểu vùng III.4 (Tiểu vùng biển - đảo Hạ Long - Cát Bà) với đặc trưng địa chất, địa mạo (vùng Karst ngập nước), sinh vật, đặc điểm hải văn, khí hậu tài nguyên nhân văn khác khai thác, phát triển loại hình du lịch bền vững như: tham quan vịnh, sinh thái, nghỉ dưỡng biển, văn hóa Bên cạnh đó, cần thiết phải có giải pháp bảo vệ môi trường tự nhiên, chống phá vỡ cảnh quan sinh thái, đặc biệt hoạt động khai thác than, lấn biển Tưng tự với tiểu vùng III.2 (Tiểu vùng biển - đảo Bái Tử Long) khai thác phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái, tắm biển… [5] Kết phân vùng ĐLTN khu vực QN - HP vạch thể tổng hợp ĐLTN đơn vị sở cho đánh giá phát triển du lịch Trong phát triển du lịch, việc tổ chức không gian lãnh thổ đánh giá điều kiện tài ngun du lịch đóng vai trị quan trọng Các đơn vị thể tổng hợp ĐLTN phân vùng ĐLTN sử dụng làm đơn vị sở để đánh giá, so sánh nhằm tìm thể tổng hợp ĐLTN có mức độ thuận lợi khác Kết đánh giá xác định mức độ thuận lợi thể tổng hợp ĐLTN sở đưa giải pháp khai thác hợp lí lãnh thổ, khai thác nguồn lực phù hợp với quy luật tự nhiên nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển du lịch bền vững cho khu vực Kết phân vùng ĐLTN khu vực QN - HP xác định, tiểu vùng III.2, III.4 thuận lợi cho phát triển du lịch, khai thác hầu hết loại hình du lịch có tính bền vững cao du lịch tham quan, sinh thái, tắm biển, nghỉ dưỡng văn hóa Các tiểu vùng thuận lợi bao gồm: IB.2, II.1, II.2, III.1, III.3 Còn lại tiểu vùng khác đạt mức tương đối thuận lợi thuận lợi [5] Phân vùng ĐLTN khu vực QN - HP sơ sở cho xác lập quy hoạch định hướng mang tính chiến lược PTDL khu vực Trong khai thác không gian lãnh thổ, việc xác định địa tổng thể dựa đặc điểm tự nhiên giúp cho việc phân tích, đánh giá cho mục đích kinh tế nhằm khai thác lãnh thổ cách tối ưu Trong đánh giá dựa thể tổng hợp ĐLTN, 100 Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 2(61).2018 NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC hướng đánh giá dựa đơn vị phân loại cảnh quan cho phát triển du lịch hướng tốt mức độ chi tiết cao Tuy nhiên, lãnh thổ QN - HP lãnh thổ rộng lớn, việc đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn cho phát triển du lịch đòi hỏi mang tính bao quát để phục vụ quy hoạch định hướng mang tính chiến lược Chính vậy, kết phân vùng ĐLTN sở khoa học có ý nghĩa thực tiễn cao việc quy hoạch khai thác định hướng phát triển mang tính chiến lược TÀI LIỆU THAM KHẢO KẾT LUẬN [4] Tổ phân vùng địa lí tự nhiên (1970) Phân vùng địa Phương pháp phân vùng ĐLTN có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao phát triển du lịch bền vững, đặc biệt việc khai thác hợp lí khơng gian lãnh thổ Kết phân vùng tìm thể tổng hợp ĐLTN dựa mối quan hệ thành phần tự nhiên, quy luật tự nhiên Khu vực QN - HP có phân hóa đa dạng tự nhiên kinh tế - xã hội, lãnh thổ xác định nhiều đơn vị thể tổng hợp ĐLTN Kết phân vùng ĐLTN xác định, khu vực QN - HP phân hóa thành vùng, vùng 14 tiểu vùng Các đơn vị phân vùng xác định dựa đặc điểm phân hóa lãnh thổ, mối quan hệ đặc điểm quy luật phân hóa tự nhiên khu vực Kết phân vùng ĐLTN khu vực QN - HP sở khoa học thực tiễn cho việc phát triển du lịch bền vững Việc xác định thể tổng hợp ĐLTN phân vùng giúp tìm giải pháp thích hợp tổ chức khơng gian lãnh thổ du lịch, quy hoạch, quản lí khai thác hợp lí tài nguyên du lịch [1] V.I Prokaev (1971) Những sở phương pháp phân vùng địa lí tự nhiên NXB Khoa học Kỹ thuật [2] Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997) Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam [3] Vũ Tự Lập (1976) Cảnh quan địa lí miền Bắc Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật lí tự nhiên lãnh thổ Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật [5] Nguyễn Đăng Tiến (2016) Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên du lịch điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch bền vững khu vực Quảng Ninh - Hải Phịng LATS, Viện Địa lí, Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam [6] Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (2001) Du lịch bền vững NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [7] Phạm Trung Lương (2002), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam Đề tài cấp Viện NCPT Du lịch, Tổng cục Du lịch [8] Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Hồng Anh (2012) Đa dạng văn hóa tộc người mối quan hệ hữu với đa dạng tự nhiên cho mục tiêu phát triển bền vững cộng đồng dân cư Bắc Trung Bộ hồn cảnh biến đổi khí hậu Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ Tạp chí Nghiên cứu khoa học - Đại học Sao Đỏ, ISSN 1859-4190 Số 2(61).2018 101 ... đồ phân vùng địa lí tự nhiên khu vực Quảng Ninh - Hải Phịng [5] 2.2 Kết phân vùng địa lí tự nhiên Quảng Ninh - Hải Phòng với phát triển du lịch bền vững ? ?Phát triển du lịch bền vững hoạt động khai... VÙNG ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN KHU VỰC QUẢNG NINH - HẢI PHÒNG NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Phân vùng ĐLTN phân chia phân loại địa tổng hợp lãnh thổ Cơng tác phân vùng bao gồm việc phát đặt tên địa tổng... vụ phát triển du lịch bền vững khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng LATS, Viện Địa lí, Viện Hàn lâm Khoa học & Cơng nghệ Việt Nam [6] Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (2001) Du lịch bền vững NXB Đại học

Ngày đăng: 26/10/2020, 09:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan