1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá đa dạng sinh học nông nghiệp xã Phong Thịnh, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An làm cơ sở khoa học cho phát triển hệ sinh thái nông nghiệp bền vững (LV tốt nghiệp)

35 348 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Đánh giá đa dạng sinh học nông nghiệp xã Phong Thịnh, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An làm cơ sở khoa học cho phát triển hệ sinh thái nông nghiệp bền vững (LV tốt nghiệp)Đánh giá đa dạng sinh học nông nghiệp xã Phong Thịnh, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An làm cơ sở khoa học cho phát triển hệ sinh thái nông nghiệp bền vững (LV tốt nghiệp)Đánh giá đa dạng sinh học nông nghiệp xã Phong Thịnh, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An làm cơ sở khoa học cho phát triển hệ sinh thái nông nghiệp bền vững (LV tốt nghiệp)Đánh giá đa dạng sinh học nông nghiệp xã Phong Thịnh, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An làm cơ sở khoa học cho phát triển hệ sinh thái nông nghiệp bền vững (LV tốt nghiệp)Đánh giá đa dạng sinh học nông nghiệp xã Phong Thịnh, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An làm cơ sở khoa học cho phát triển hệ sinh thái nông nghiệp bền vững (LV tốt nghiệp)Đánh giá đa dạng sinh học nông nghiệp xã Phong Thịnh, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An làm cơ sở khoa học cho phát triển hệ sinh thái nông nghiệp bền vững (LV tốt nghiệp)Đánh giá đa dạng sinh học nông nghiệp xã Phong Thịnh, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An làm cơ sở khoa học cho phát triển hệ sinh thái nông nghiệp bền vững (LV tốt nghiệp)Đánh giá đa dạng sinh học nông nghiệp xã Phong Thịnh, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An làm cơ sở khoa học cho phát triển hệ sinh thái nông nghiệp bền vững (LV tốt nghiệp)Đánh giá đa dạng sinh học nông nghiệp xã Phong Thịnh, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An làm cơ sở khoa học cho phát triển hệ sinh thái nông nghiệp bền vững (LV tốt nghiệp)Đánh giá đa dạng sinh học nông nghiệp xã Phong Thịnh, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An làm cơ sở khoa học cho phát triển hệ sinh thái nông nghiệp bền vững (LV tốt nghiệp)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƢỜNG Nguyễn Thị Nhung ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG SINH HỌC NÔNG NGHIỆP PHONG THỊNH, HUYỆN THANH CHƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN LÀM SỞ KHOA HỌC CHO PHÁT TRIỂN HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành Khoa học môi trƣờng (Chƣơng trình đào tạo chuẩn) Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƢỜNG Nguyễn Thị Nhung ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG SINH HỌC NÔNG NGHIỆP PHONG THỊNH, HUYỆN THANH CHƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN LÀM SỞ KHOA HỌC CHO PHÁT TRIỂN HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Khóa luận tốt nghiệp đại học hệ quy Ngành Khoa học môi trƣờng (Chƣơng trình đào tạo chuẩn) Cán hƣớng dẫn: TS Đoàn Hoàng Giang Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp mình, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất Thầy, giáo trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên nói chung nhƣ Thầy, khoa Môi trƣờng nói riêng – ngƣời truyền đạt cho tri thức quý báu suốt trình học tập để hoàn thành khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Đoàn Hoàng Giang – ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình bảo dìu dắt suốt trình làm khóa luận Tôi xin trân trọng cảm ơn Hội đồng nhân dân Phong Thịnh giúp đỡ trình điều tra số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn tất ngƣời dân Phong Thịnh – ngƣời nhiệt tình giúp đỡ ủng hộ trình điều tra thực địa Cảm ơn gia đình, bạn bè hậu phƣơng vững khuyến khích động viên suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Nguyễn Thị Nhung năm DANH MỤC BẢNG Bảng 1: cấu loại hộ 12 Bảng 2: Nguồn thu nhập lớn hộ 12 Bảng 3: Diện tích gieo trồng Phong Thịnh 2012-2016 15 Bảng 4: Tổng hợp giống lúa gieo trồng từ năm 2012-2016 17 Bảng 5: Số lƣợng chăn nuôi Phong Thịnh 19 Bảng 6: Một số loại phân bón thƣờng dùng 23 Bảng 7: Một số loại thuốc bảo vệ thực vật thƣờng dùng 26 DANH MỤC HÌNH Hình 1: cấu loại hộ Phong Thịnh năm 2016 13 Hình 2: cấu nguồn thu nhập hộ năm 2016 13 Hình 3: Tỷ trọng đất gieo trồng từ năm 2012-2016 14 Hình 4: cấu gieo trồng từ năm 2012-2016 16 Hình 5: Gà cỏ mía 20 Hình 6: cấu gia cầm năm 2016 20 Hình 7: Lợn Móng Cái 21 Hình 8: Lợn siêu nạc 21 Hình 9: cấu gia súc năm 2016 21 Hình 10: Bò lai Sind 22 Hình 11: Trâu Việt Nam 22 Hình 12: Bao bì thuốc bảo vệ thực vật vứt bỏ nguồn nƣớc 25 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nông nghiệp bền vững 1.2 Tổng quan đa dạng sinh học nông nghiệp 1.3 Tổng quan nghiên cứu đa dạng sinh học nông nghiệp 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Ở Việt Nam Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.2.1 Thu thập số liệu tài liệu thứ cấp 11 2.2.2 Điều tra thực địa 11 2.2.3 Phân tích xử lí số liệu công cụ Excel 11 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 12 3.1 Một số đặc điểm 12 3.2 Đa dạng trồng, vật nuôi 15 3.2.1 Đa dạng trồng 15 3.2.2 Đa dạng vật nuôi 19 3.3 Thuận lợi khó khăn 23 3.3.1 Thuận lợi 23 3.3.2 Khó khăn 24 KẾT LUẬN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 MỞ ĐẦU Phong Thịnh vùng đồi núi thuộc huyện Thanh Chƣơng tỉnh Nghệ An Đây làm nông nghiệp lâu đời với đa số ngƣời dân xứ sinh sống trì nghề nông từ thời tổ tiên để lại Trong thời kì giới hƣớng tới nông nghiệp bền vững, với kế hoạch phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững Đảng ta, việc nghiên cứu thực trạng đa dạng sinh học nông nghiệp để sở khoa học định hƣớng đến nông nghiệp bền vững quan trọng cấp thiết Do đó, sinh viên lựa chọn đề tài “ Đánh giá đa dạng sinh học nông nghiệp Phong Thịnh, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An làm sở khoa học cho phát triển hệ sinh thái nông nghiệp bền vững” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp mang tính mở đƣờng cho nghiên cứu chuyên sâu đa dạng sinh học nông nghiệp địa phƣơng, làm sở khoa học cho định hƣớng sách phát triển nông nghiệp xã, hƣớng tới nông nghiệp bền vững tƣơng lai Nội dung đề tài chủ yếu điều tra nghiên cứu mức độ đa dạng sinh học nông nghiệp Phong Thịnh, điều tra thực tế thực trạng tình hình sản xuất, diễn biến thay đổi cấu phƣơng thức sản xuất kết hợp nghiên cứu số yếu tố tác động đến đa dạng sinh học, từ đƣa kết luận tổng quan nông nghiệp đề xuất khuyến nghị phù hợp với điều kiện tự nhiên, hội vùng Mong xuất đề tài giúp cho bạn đọc quan tâm thêm nhìn vùng nông nghiệp túy chƣa bị khai phá công nghiệp đại, đƣợc so sánh với vùng nông nghiệp khác, từ làm sở để phát huy nghiên cứu để hoàn thiện thêm đề tài vùng nông nghiệp nông thôn đặc điểm tƣơng đồng Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nông nghiệp bền vững Trong lịch sử phát triển quốc gia giới, nông nghiệp đƣợc xem hoạt động sản xuất ngƣời Hoạt động sản xuất nông nghiệp tác động ngƣời vào thiên nhiên (đất đai, nguồn nƣớc, trồng…) để tạo sản phẩm (nông sản) phục vụ cho nhu cầu Cùng với phát triển hội, nông nghiệp bƣớc phát triển qua giai đoạn khác nhau: Con ngƣời biết làm nông nghiệp từ thời kì xa xƣa Từ hoạt động hái lƣợm đáp ứng cho nhu cầu từ thiên nhiên thời kì nguyên thủy, ngƣời thực việc trồng trọt, chăn nuôi để chủ động tạo nguồn lƣơng thực, thực phẩm cho Thời gian hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu dựa vào sức lao động chân tay số công cụ thô Nền nông nghiệp dựa vào lao động chân tay công cụ thô sơ, kéo dài hàng nghìn năm lịch sử phát triển nhân loại Ở thời kì tác động ngƣời lên thiên nhiên chƣa thật sâu sắc, đất đai để làm nông nghiệp chƣa nhiều Do ngƣời sống hòa hợp với thiên nhiên Cùng với phát triển hội loài ngƣời, số dân trái đất ngày tăng, nhu cầu lƣơng thực ngày lớn Nhiều thành tựu khoa học công nghệ đƣợc áp dụng để tăng suất sản lƣợng trồng Diện tích đất đai dành cho nông nghiệp ngày tăng, song hành việc chặt phá thu hẹp diện tích rừng Nhiều hệ sinh thái tự nhiên bị thoái hóa, nhiều loài sinh vật bị tiêu diệt, môi trƣờng sống loài sinh vật hoang bị Quá trình kéo theo đất đai bị rửa trôi, xói mòn, bị bạc màu, bị đá ong hóa ngày tăng Độ phì nhiêu, dinh dƣỡng sau trình canh tác lâu dài bị giảm dần Nhiều vùng đất trở thành hoang mạc, bị sa mạc hóa Từ cuối kỉ 18 thiên niên kỉ thứ công nghiệp nhiều nƣớc giới phát triển mạnh mẽ với tốc độ nhanh, chế tạo đƣợc nhiều loại máy móc, công cụ lao động phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Công nghiệp hóa chất tạo nhiều loại phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật để sử dụng nông nghiệp Năng lƣợng hóa thạch, lƣợng điện đƣợc sử dụng nông nghiệp ngày nhiều Những thành tựu khoa học góp phần thúc đẩy nông nghiệp phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện đẩy mạnh trình thâm canh, tăng suất nông sản Nhƣng với phát triển trình tác động mạnh mẽ sâu sắc lên thiên nhiên, tác động ngày to lớn vƣợt sức chịu đựng, khả phục hồi thiên nhiên, gây nên đảo lộn, hủy hoại cho thiên nhiên vùng rộng lớn Rừng bị chặt phá lấy đất làm nông nghiệp nguyên nhân trận lũ bất thƣờng, đợt hạn hán kéo dài, tình trạng rửa trôi, xói mòn vùng đất dốc Việc sử dụng nhiều lần với lƣợng lớn loại phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật nguyên nhân ô nhiễm môi trƣờng, tình trạng tích lũy chất độc hại nông sản gây ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời sử dụng, gây ngộ độc cho ngƣời tiêu dùng Chế độ canh tác thiếu hợp lí, chiều ý đến lợi ích kinh tế nguyên nhân trận dịch sâu bệnh bùng phát gây hại nghiêm trọng, dẫn đến phải sử dụng lƣợng lớn thuốc bảo vệ thực vật, hậu gây ô nhiễm môi trƣờng Dƣ lƣợng chất độc hại nông sản gây hại trực tiếp tức thời ngƣời sử dụng mà gây tác động hại lâu dài sau thể ngƣời bị ngộ độc, kể tác động di truyền gây hại cho hệ Để ngăn chặn phòng tránh thịnh nộ thiên nhiên, ngƣời cần phải thay đổi cách thức sản xuất nông nghiệp, cần hƣớng tới phát triển nông nghiệp bền vững Nông nghiệp bền vững hƣớng tới việc sản xuất sản phẩm lành không gây ảnh hƣởng tiêu cực đến ngƣời tiêu dùng mà phải tăng suất trồng, suất đất đai lao động, đồng thời góp phần vào trình phát triển bền vững thiên nhiên hội Nông nghiệp bền vững đƣợc hiểu theo hai nghĩa: Thứ nhất, nông nghiệp bền vững (permaculture) theo định nghĩa Bill Mollison [1] hệ thống, nhờ ngƣời tồn đƣợc, sử dụng nguồn lƣơng thực tài nguyên phong phú thiên nhiên mà không liên tục hủy diệt sống trái đất Thứ hai, nông nghiệp bền vững (sustainable agriculture) theo định nghĩa từ điển đa dạng sinh học phát triển bền vững (nhà xuất khoa học kĩ thuật – Hà Nội – 2001) [2] phƣơng pháp trồng trọt chăn nuôi dựa vào việc phân bón hữu cơ, bảo vệ đất màu, bảo vệ nƣớc, hạn chế sâu bệnh biện pháp sinh học sử dụng mức suất hóa thạch không tái tạo Mục đích nông nghiệp bền vững tạo hệ sinh thái bền vững, tiềm lực kinh tế, thỏa mãn nhu cầu ngƣời mà không làm hủy hoại môi trƣờng sống Hay việc thỏa mãn nhu cầu mà không làm ảnh hƣởng đến nhu cầu hệ mai sau Nông nghiệp bền vững tạo hệ sinh thái nông nghiệp sản xuất lƣơng thực, thực phẩm cho ngƣời, thức ăn cho chăn nuôi nhiều so với hệ sinh thái tự nhiên Nông nghiệp bền vững không bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên mà tìm cách khôi phục hệ sinh thái bị suy thoái [6] Triết lí nông nghiệp bền vững hợp tác với thiên nhiên, tuân theo quy luật tự nhiên, không ngƣợc lại, chống lại quy luật tự nhiên Trong nông nghiệp bền vững, xây dựng hệ sinh thái nông nghiệp với việc áp dụng khoa học kĩ thuật khác tùy vào điều kiện khí hậu vùng miền điều kiện kinh tế địa phƣơng Việc áp dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại hay việc sử dụng hóa chất làm phân bón cần phải tính toán cẩn thận, việc áp dụng cần thực theo nguyên tắc liều lƣợng kết hợp với việc sử dụng phân hữu cách hiệu [13] Nông nghiệp bền vững cần gắn với nghiệp phát triển kinh tế - hội bền vững Phát triển nông nghiệp theo hƣớng bền vững theo tinh thần Đại hội XII Đảng ta trình nâng cao suất, chất lƣợng hiệu sản xuất nông nghiệp, sở chuyển dịch cấu kinh tế hợp lí, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, giải tốt vấn đề hội gắn với việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái, nhằm thỏa mãn nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm, nguyên liệu cho sản xuất hội, tƣơng lai [4] 1.2 Tổng quan đa dạng sinh học nông nghiệp Đa dạng sinh học, theo định nghĩa Quỹ bảo tồn thiên nhiên giới, 1989, phồn thịnh sống trái đất, hàng triệu loài thực vật, động vật vi sinh vật, gen chứa đựng loài hệ sinh tháivùng phức tạp tồn môi trƣờng [19] Đa dạng sinh học gồm ba cấp độ: đa đạng gen, da dạng loài đa dạng hệ sinh thái Trong đó, đa dạng gen (đa dạng di truyền) đƣợc hiểu tần số đa dạng gen gen quần thể quần thể với Đa dạng loài tần số phong phú trạng thái loài khác Đa dạng hệ sinh thái phong phú trạng thái tần số hệ sinh thái khác Đa dạng sinh học tảng nông nghiệp, nguồn gốc phong phú giống trồng vật nuôi Đa dạng sinh học nông nghiệp phận đa dạng sinh học, bao gồm tất thành phần đa dạng sinh học - cấp gen, cấp loài cấp hệ sinh thái – liên quan đến thực phẩm nông nghiệp hệ sinh thái nông nghiệp, bao gồm loài trồng vật nuôi, nhiều giống thuộc loài bao gồm thành phần khác hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp Đa dạng sinh học nông nghiệp kết trình chọn lọc tự nhiên nhân tạọ Trong đa dạng sinh học nông nghiệp, đa dạng hệ sinh thái đề cập đến tất cảnh quan nông nghiệp nhƣ: hệ sinh thái nƣớc (sông, mƣơng, hồ ao, đất ngập nƣớc…), bờ ruộng (bao gồm bờ ven đƣờng), vùng khoảnh rừng (bao gồm mảnh rừng nhỏ nằm khu ruộng trồng trọt), khu vƣờn gia đình, khu đất đƣợc gieo trồng để hoang tất cá hệ sinh thái liên quan khác [12] Đa dạng loài lại đề cập đến tất loài trồng, vật nuôi hệ sinh thái nông nghiệp: trâu, Hình 4: cấu gieo trồng từ năm 2012-2016 Nguồn: Báo cáo kết sản xuất Phong Thịnh 2012-2016[9] 16 Theo diễn biến cấu gieo trồng từ năm 2012-2016 cho thấy cấu diện tích lúa ngô hầu nhƣ giữ nguyên, biến động nhẹ, lạc xu hƣớng giảm mạnh, cụ thể: từ năm 2012 chiếm 12,47%, diện tích gieo trồng lớn, nhƣng đến năm 2016 chiếm 3,57%, tính theo diện tích năm từ 2012-2016 giảm 33,4 từ 46 xuống 12,6 Nguyên nhân trình giảm mạnh việc trồng lạc cho suất thấp lƣợng vật chất nguồn sức lao động đầu tƣ chăm sóc cao nên cho hiệu kinh tế Do ngƣời dân tập trung chuyển qua sản xuất ngô trồng thêm loại cỏ phục vụ chăn nuôi Giống ngô thƣờng đƣợc ƣu tiên gieo trồng giống ngô lai trồng ngắn ngày, thích ứng với thời tiết khô hạn, dễ chăm sóc cho suất cao Thêm trồng ngô tận dụng đƣợc thân ngô để làm thức ăn cho trâu, bò, tận dụng đƣợc phần vật chất thừa sản xuất trồng trọt Hƣớng hiệu kinh tế cao Đa dạng giống lúa Bảng 4: Tổng hợp giống lúa gieo trồng từ năm 2012-2016 Nguồn: Báo cáo kết sản xuất Phong Thịnh 2012-2016[9] Diện tích(ha) STT Giống lúa 2012 2013 2014 2015 2016 193,23 171,1 139,4 67,87 Nhị ƣu 986 195 PHB 71 14 ĐT52 27P31 Nếp 352 Đa hệ số Thịnh dụ 10 GS9 Kinh sở ƣu 2,9 4,8 105,01 44,86 42 3,8 1,6 28,15 17 14,24 9,51 10 ZZD004 11 ZZD001 12 Thiên ƣu 13 NA2 14 N87 15 Nếp khác 16 Giống khác Tổng 9,61 13 1,7 16,97 5,1 3,4 0,65 3,48 9,3 234,03 234,86 219 222,13 230,69 Theo bảng tổng hợp ta thấy đa dạng nguồn giống ngày cao, đa dạng gen lớn giúp ngƣời dân nhiều lựa chọn sản xuất Qua việc thử nghiệm thêm nhiều loại giống tìm đƣợc giống lúa tốt, khả thích nghi cao cho suất cao phù hợp với điều kiện địa phƣơng Với vụ loại giống lúa chủ lực đƣợc lựa chọn dựa theo khuyến cáo quan chuyên trách nhƣ dựa vào kinh nghiệm đƣợc từ vụ mùa trƣớc thể thấy từ năm 2012 đến 2015 giống lúa chủ lực giống lúa Nhị ƣu 986, giống lúa lai ƣu việt đƣợc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công nhận tốt suất lẫn chất lƣợng Nhị ƣu 986 giống lúa khả thích ứng rộng, khả chịu rét chống đổ tốt, chống chịu sâu bệnh suất cao Đến năm 2016, giống lúa Nhị ƣu 986 đƣợc trồng qua nhiều năm bắt đầu thể mặt hạn chế, không thích nghi với kiểu ruộng chua phèn, dòng nƣớc rẽ, chất lƣợng gạo không ngon, ngƣời dân đƣợc đề xuất chuyển qua giống lúa lai ba dòng 27P31 Đây giống lúa lai đƣợc đƣa vào khảo nghiệm Thanh Liên, giáp ranh với Phong Thịnh Giống lúa đƣợc đánh giá cao với nhiều đặc điểm tốt nhƣ đẻ nhánh khỏe, đẻ tập trung, thích hợp với điều kiện đầu tƣ thâm canh cao, chất lƣợng gạo ngon, kết thử nghiệm cho suất bình quân 70-75 tạ/ha Ngoài loại trồng ngƣời dân trồng thêm nhiều loại hoa màu khác để đa dạng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng nhƣ loại đậu: đậu xanh, đậu đen, đậu đỏ, đậu tƣơng…, khoai lang, sắn, rau màu khác 18 3.2.2 Đa dạng vật nuôi Thống kê số lƣợng chăn nuôi Phong Thịnh tính đến năm 2016 đƣợc tổng hợp bảng sau: Bảng 5: Số lƣợng chăn nuôi Phong Thịnh Nguồn: Thống kê số lượng chăn nuôi Phong Thịnh[10] Số lƣợng(con) Vật nuôi Gia cầm Gia súc Gà 43844 Vịt 3225 Ngan/vịt xiêm, ngỗng 1487 Bồ câu 762 Lợn/heo 1976 Trâu 742 Bò 1437 Dê 859 Huơu 57 Trong chăn nuôi, gà loài chiếm số lƣợng cao nhất, với tổng số 43844 tính đến năm 2016, chiếm tỷ trọng 89,06% cấu gia cầm Hầu hết gà thuộc giống gà cỏ mía, loài gà truyền thống địa phƣơng, dễ nuôi, trọng lƣợng vừa phải (khoảng 1,5-2kg/con), cho thịt dai ngon Với đặc điểm vƣờn nhà thƣờng rộng nên khoảng không gian cho việc chăn thả, với nguồn thức ăn chủ yếu lúa ngô tạo nên thƣơng hiệu gà đồi Thanh Chƣơng Ngoài để đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trƣờng xuất nhiều giống gà nhƣ gà Đông Tảo nguồn gốc từ Hƣng Yên giống gà siêu thịt, to lớn với cặp chân bệ vệ; hay gà siêu trứng Ấn Độ, gà chọi Hƣng Yên… 19 Hình 5: Gà cỏ mía Hình 6: cấu gia cầm năm 2016 Nguồn: Thống kê số lượng chăn nuôi Phong Thịnh năm 2016[10] Cùng với gà gia cầm thêm số loài phổ biến ngan, vịt, ngỗng, bồ câu với tỉ trọng thấp nhiều so với gà, thể đa dạng thấp, dễ bị suy thoái tác động xấu ảnh hƣởng Cần đa dạng cấu gia súc gia cầm để đạt đƣợc bền vững hệ sinh thái Về gia súc, lợn loài chiếm tỉ lệ cao, cung cấp nguồn thịt cho địa phƣơng nhƣ cung ứng thị trƣờng bên Các giống lợn chủ yếu lợn Móng Cái, lợn Đại Bạch, lợn Ỉ, giống lợn siêu nạc Trong 20 nhu cầu tiêu dùng nên giống lợn siêu nạc ngày phát triển, cung cấp nguồn thịt tƣơi ngon chất lƣợng cho ngƣời dân Hình 7: Lợn Móng Cái Hình 8: Lợn siêu nạc Hình 9: cấu gia súc năm 2016 Nguồn: Thống kê số lượng chăn nuôi Phong Thịnh năm 2016[10] 21 Bò trâu hai loài gia súc phục vụ cho nhu cầu sản xuất canh tác nên chiếm số lƣợng lớn Theo thống kê, tính đến năm 2016, tổng số lƣợng bò toàn 1437 con, chiếm tỷ trọng 28,34% tổng số trâu 742 con, chiếm tỷ trọng 14,63% Bò hầu hết giống bò lai Sind, đƣợc lai giống bò đực Sind Ấn Độ với bò vàng Việt Nam Loại bò lông màu đỏ vàng, tƣớng cao to nhƣng dễ phục Còn trâu giống trâu Việt Nam, đƣợc chủng từ loài trâu rừng Giống trâu thƣờng dễ hóa giống bò, sức kéo dẻo dai hơn, ăn tạp cần khối lƣợng thức ăn nhiều giống bò thƣờng nhanh hơn, chu kì sinh sản ngắn nên cho sản phẩm chăn nuôi nhiều hơn, hiệu qủa kinh tế cao Hình 11: Trâu Việt Nam Hình 10: Bò lai Sind Đây phận gia súc sử dụng hầu nhƣ toàn sản phẩm từ ngành trồng trọt, phần vật chất thừa từ sản xuất trồng trọt Thức ăn chúng phần rơm rạ sau thu hoạch lúa hay phần lá, thân vỏ bắp ngô… Sau vụ thu hoạch ngƣời dân phơi khô nhũng phần để làm thức ăn chăn nuôi cho năm Ngƣời dân xay thêm lúa ngô thành bột pha loãng với nƣớc uống hàng ngày chúng để cung cấp thêm dinh dƣỡng cho phận lao động Dê loài gia súc chiếm số lƣợng lớn xã, 859 tính đến năm 2016, chiếm tỷ trọng 16,94% Dê hƣơu hai loại gia súc giúp tăng thêm nguồn thu nhập tận dụng đƣợc nguồn tài nguyên sẵn địa phƣơng Hai loài chung đặc điểm nguồn thức ăn chủ 22 yếu loại Dê nuôi lấy thịt hƣơu cho sản phẩm sừng (nhung) hƣơu giá trị kinh tế 3.3 Thuận lợi khó khăn 3.3.1 Thuận lợi Điều kiện tự nhiên: nguồn cung cấp nƣớc dồi từ hai sông lớn sông Lam sông Giăng với kênh rạch chạy xuyên suốt toàn Diện tích đất trồng rộng lớn tạo điều kiện để đa dạng hóa loại trồng Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa thích hợp cho việc trồng loại lƣơng thực Điều kiện hội: Ngƣời dân địa sống gắn bó lâu năm nên hiểu rõ đặc điểm, tính chất điều kiện tự nhiên địa phƣơng, kinh nghiệm sản xuất, nắm bắt đƣợc quy luật thời tiết Khu vực xung quanh làm nông nghiệp nên chất đất chƣa bị ảnh hƣởng, giữ đƣợc dinh dƣỡng đất Những loại phân bón cung cấp thêm dinh dƣỡng cho đất nhƣ làm tăng suất trồng ngày đa dạng thị trƣờng Dƣới số loại phân bón thƣờng dùng kĩ thuật bón theo khuyến cáo Công ty cổ phần Vật tƣ nông nghiệp Nghệ An: Bảng 6: Một số loại phân bón thƣờng dùng Nguồn: Hướng dẫn kĩ thuật bón phân trồng trọt[8] STT Lúa Ngô Phân bón hỗn hợp NPK loại 16-16-8 Lúa thuần: 150225 Lúa lai: 225-300 270-300 Phân bón hỗn hợp NPK chất lƣợng cao 15-5-20 Lúa thuần: 225315 Lúa lai: 300-345 300-375 Liều lƣợng(kg/ha) Loại phân bón 23 Lạc Đạm Ure 120-180 300-400 50-60 Super lân 225-300 400-600 400-450 Kali 90-180 100-150 100-120 Phân chuồng 8000-10000 5000-10000 5000-10000 3.3.2 Khó khăn Điều kiện tự nhiên: Diện tích đất trồng lúa lớn nhƣng hầu hết đất chua phèn thiếu dinh dƣỡng nên cần lƣợng phân bón chăm sóc nhiều để giữ đƣợc suất chất lƣợng trồng Chất lƣợng đất trồng không đồng toàn xã, diện tích canh tác xuất loại đất với mức độ dinh dƣỡng khác nên cần chế độ canh tác chăm sóc khác để mang lại hiệu cao sản xuất Khí hậu thất thƣờng: thƣờng năm mùa khô hạn mùa lũ Một số vùng nguồn nƣớc hạn chế, chƣa hệ thống tƣới tiêu đầy đủ nên suất chất lƣợng thấp Toàn ba trạm bơm nƣớc phục vụ đƣợc phạm vi 5/13 xóm Còn lại số vùng gần suối, kênh ngƣời dân tự chủ động lấy nƣớc theo hình thức bơm cá nhân Do suất sản lƣợng sản xuất toàn không đồng đều, vùng cho suất cao nhƣng vùng canh tác dựa hoàn toàn vào thiên nhiên, theo kiểu “chờ thời đợi nƣớc” nên tình trạng giảm sản lƣợng mùa khó dự báo đƣợc Mùa khô nóng khiến đất thiếu độ ẩm, nhiều loại trồng phát triển kém, nhƣ lúa, vào dịp trổ mà mƣa suất thấp, dễ phát sinh sinh loại bệnh hại trồng Đối với vật nuôi, nắng nóng nguy hiểm Nếu ngƣời dân không ý đề phòng, cung cấp đủ nƣớc uống hàng ngày, vệ sinh chuồng trại dễ xảy tình trạng vật nuôi chết hàng loạt Mùa lũ bất ngờ khiến ngƣời dân nhiều phen lao đao, thƣờng vào vụ thu hàng năm, không kịp thu hoạch trƣớc lũ nguy 24 trắng cao Mùa mùa nguy hiểm tính mạng ngƣời nhƣ loài sinh vật khác Điều kiện hội: Kỹ thuật canh tác theo kiểu thói quen truyền thống, áp dụng chƣa chuẩn kĩ thuật canh tác Với loại giống bƣớc thực liều lƣợng phân bón chăm sóc khác nhƣng thực tế hầu nhƣ ngƣời dân thực theo kiểu thói quen chƣa định mức rõ ràng Việc tiếp cận với tiến khoa học kĩ thuật sản xuất nhiều bỡ ngỡ, chƣa Chƣơng trình đào tạo chuyên sâu kĩ thuật canh tác cho ngƣời dân Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật với liệu lƣợng chƣa đạt chuẩn gây nhiều hậu quả, cách thức bảo hộ sài ngƣời dân phun thuốc gây nguy hiểm cho sức khỏe tính mạng, đặc biệt loại thuốc đặc trị cao Việc vứt bừa bãi bao bì thuốc bảo vệ thực vật địa điểm lấy nƣớc gây ách tắc dòng chảy nhƣ ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng Hình 12: Bao bì thuốc bảo vệ thực vật vứt bỏ nguồn nƣớc Hiện thị trƣờng xuất nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật với mẫu mã, chủng loại công dụng đa dạng Bảng sau liệt kê số loại thuốc bảo vệ thực vật thƣờng sử dụng địa phƣơng: 25 Bảng 7: Một số loại thuốc bảo vệ thực vật thƣờng dùng STT Tên thuốc Mức độ nguy hại Tác dụng Trừ sâu đục thân, sâu lá, bọ Thuốc trừ sâu trĩ (bù lạch), rầy nâu hại lúa; bọ sinh học cánh tơ, rầy xanh, nhện đỏ hại TECHTIMEX chè; sâu đục hại đậu đỗ; sâu 50WG xanh bƣớm trắng, sâu tơ hại bắp cải; sâu vẽ bùa hại cam, quýt… Thuốc trừ cỏ Thuốc trừ cỏ dại niên đa GALOP 410 niên, đặc trị cỏ tranh, cỏ cú, cỏ SL chỉ, cỏ ống, cỏ mật Thuốc trừ sâu Victory Đặc trị rầy nâu sâu đục thân 585EC Thuốc trừ cỏ Đặc trị loại cỏ Hòa bản, lồng mầu vực, chỉ, túc, đuôi chồn, mần ANTACO trầu, cỏ lác, cỏ gấu, cỏ rộng: 500EC dền gai, cỏ ráy, mắc cỡ… Thuốc trừ Đặc trị mầm bệnh hại trồng bệnh Ricide nhƣ bệnh sƣơng mai (mốc sƣơng) 72WP hại vải; phấn trắng hại nho… Thuốc trừ cỏ Catholis Trừ cỏ lúa, xanh 450EC Bả diệt chuột trộn sẵn, hoạt Thuốc diệt chất Bromadiolone thuộc nhóm chuột chống đông máu, gây xuất huyết Antimice nội tạng Diệt chuột nhanh chóng 0.006GB từ 3-5 ngày, hiệu đạt 95100% Thuốc trừ cỏ chọn lọc, tiền hậu nảy mầm Thuốc trừ đƣợc hết loại cỏ nhƣ cỏ rộng, cỏ Thuốc trừ cỏ hẹp, cỏ hàng nằm ngô An ngô Atamex toàn với ngô, không làm ảnh 800WP hƣởng đến hệ vi sinh vật đất Diệt cỏ dại, giúp trồng sinh trƣởng phát triển tốt 26 Nhóm III: Nguy hiểm Nhóm IV: Cẩn thận Nhóm II: Độc cao Nhóm III: Nguy hiểm Nhóm IV: Cẩn thận Nhóm IV: Cẩn thận Nhóm II: Độc cao Nhóm IV: Cẩn thận 10 11 12 Thuốc trừ sâu Actaone 750WP Thuốc trừ nấm bệnh DUO XIAO MEISU 5WP Thuốc trừ sâu sinh học TASIEU 5WG Thuốc trừ sâu ANGUN WG Đặc trị sâu đục thân, sâu lá, bọ trĩ Nhóm II: Độc cao Trừ bệnh khô vằn hại lúa Nhóm IV: Cẩn thận Đặc trị sâu lá, nhện gié, bọ trĩ, sâu đục thân Nhóm III: Nguy hiểm Trừ sâu lá, sâu phao, sâu phao đục bẹ, sâu đục thân, nhện gié bọ trĩ hại lúa Nhóm III: Nguy hiểm Trong 12 loại thuốc thƣờng dùng loại thuộc nhóm độc cao, loại thuộc nhóm nguy hiểm loại thuộc nhóm cẩn thận Với loại thuốc tác dụng ảnh hƣởng khác đến trồng, sức khỏe ngƣời nhƣ môi trƣờng xung quanh Cần thận trọng thực đầy đủ quy trình an toàn sử dụng loại hóa chất độc hại 27 KẾT LUẬN Phong Thịnh nông nghiệp lâu đời với 70,35% số hộ thƣờng trú làm nghề nông nghiệp Diện tích gieo trồng rộng lớn, chiếm khoảng 30% tổng diện tích tự nhiên tạo điều kiện thuận lợi cho trình đa dạng hóa cấu trồng, hàng năm biến động mạnh thể ổn định trình sản xuất Trong trồng trọt, ba loại trồng lúa, ngô lạc, lúa trồng chủ đạo, chiếm tỷ trọng khoảng 60% cấu trồng Trong chăn nuôi, gà lợn hai loài chủ đạo, số lƣợng gà chiếm 89,06% loài gia cầm lợn chiếm 38,97% cấu gia súc Kĩ thuật canh tác gieo trồng nhiều hạn chế làm giảm suất chất lƣợng trồng Cần phát huy nguồn lực sẵn địa phƣơng tìm giải pháp khắc phục khó khăn để hƣớng tới nông nghiệp bền vững, hiệu kinh tế cao giữ môi trƣờng bền vững KHUYẾN NGHỊ - Cần áp dụng quy trình kĩ thuật canh tác theo hƣớng dẫn ban khuyến nông, nông nghiệp để đạt đƣợc suất tối đa - Cần đạo hƣớng dẫn sát từ quan chức để định hƣớng giúp ngƣời dân hƣớng tới nông nghiệp bền vững - Cần hoàn thiện hệ thống tƣới tiêu để chủ động phục vụ hoạt động trồng trọt, gia tăng sản lƣợng suất trồng - Đa dạng giống vật nuôi phù hợp với điều kiện góp phần tăng thêm thu nhập cho ngƣời dân - Ngƣời dân cần chủ động tiếp cận với tiến khoa học kĩ thuật phục vụ sản xuất để vừa tăng suất vừa tiết kiệm sức lao động 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bill Mollison Remy Mia Slay (1994), Đại cương nông nghiệp bền vững, dịch, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Cục Môi trƣờng Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế IUCN (2002), Từ điển Đa dạng sinh học phát triển bền vững, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Trần Thị Kim Diên (2014), Đánh giá trạng hệ sinh thái nông nghiệp huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ khoa học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Nghị Đại hội XII Cao Liêm (1990), Phân vùng sinh thái nông nghiệp vùng đồng sông Hồng, Báo cáo khoa học, Đại Học Nông nghiệp I Phạm Bình Quyền (2007), Giáo trình Hệ sinh thái nông nghiệp phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế IUCN ( 2008), Hướng dẫn bảo tồn đa dạng sinh học nông nghiệp Việt Nam Tổng Công ty CP Vật tƣ nông nghiệp Nghệ An (2017), Hướng dẫn kĩ thuật bón phân trồng trọt Ủy ban nhân dân Phong Thịnh (2012-2016), Báo cáo kết sản xuất Phong Thịnh 10 Ủy ban nhân dân Phong Thịnh (2016), Thống kê số lượng chăn nuôi Phong Thịnh 11 Ủy ban nhân dân Phong Thịnh (2016), Tổng hợp nhanh hộ nông thôn Phong Thịnh 12 Trần Đức Viên (2004), Sinh thái học nông nghiệp, Chƣơng 5, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Viện nghiên cứu phổ biến kiến thức Bách khoa (2002), Nông nghiệp bền vững sở ứng dụng, NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa 14 Ma, S (1988), “Development of agro-ecological engineering in China”, Ecological Society of China, Beijing 15 Miguel A Altieri and C.I Nicholls (2009), Agroecology Scaling Up for Food Sovereignty and Resiliency 29 16 Mitsch and Jorgensen (2004), Ecological Engineering and Ecosystem Restoration 17 Yan, J and Y Zhang (1992), “Ecological techniques and their application with some case studies in China”, Ecological Society of China 18 Yan, J., Y Zhang and X Wu (1993), Advances of ecological engineering in China, Ecol Eng 19 http://www.biodivn.com 20 https://www.mardi.gov.my 21 http://www.mard.gov.vn 30 ... bền vững quan trọng cấp thiết Do đó, sinh viên lựa chọn đề tài “ Đánh giá đa dạng sinh học nông nghiệp xã Phong Thịnh, huyện Thanh Chƣơng, tỉnh Nghệ An làm sở khoa học cho phát triển hệ sinh thái. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƢỜNG Nguyễn Thị Nhung ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG SINH HỌC NÔNG NGHIỆP XÃ PHONG THỊNH, HUYỆN THANH CHƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN LÀM CƠ SỞ KHOA HỌC... cho sản xuất nông nghiệp Đa dạng sinh học nông nghiệp kết trình chọn lọc tự nhiên nhân tạọ Trong đa dạng sinh học nông nghiệp, đa dạng hệ sinh thái đề cập đến tất cảnh quan nông nghiệp nhƣ: hệ

Ngày đăng: 09/06/2017, 08:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bill Mollison và Remy Mia Slay (1994), Đại cương về nông nghiệp bền vững, bản dịch, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về nông nghiệp bền vững
Tác giả: Bill Mollison và Remy Mia Slay
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1994
2. Cục Môi trường và Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế IUCN (2002), Từ điển Đa dạng sinh học và phát triển bền vững, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Đa dạng sinh học và phát triển bền vững
Tác giả: Cục Môi trường và Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế IUCN
Nhà XB: NXB Khoa học kĩ thuật
Năm: 2002
3. Trần Thị Kim Diên (2014), Đánh giá hiện trạng các hệ sinh thái nông nghiệp huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ khoa học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng các hệ sinh thái nông nghiệp huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định
Tác giả: Trần Thị Kim Diên
Năm: 2014
5. Cao Liêm (1990), Phân vùng sinh thái nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng, Báo cáo khoa học, Đại Học Nông nghiệp I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân vùng sinh thái nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Cao Liêm
Năm: 1990
6. Phạm Bình Quyền (2007), Giáo trình Hệ sinh thái nông nghiệp và phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Hệ sinh thái nông nghiệp và phát triển bền vững
Tác giả: Phạm Bình Quyền
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
12. Trần Đức Viên (2004), Sinh thái học nông nghiệp, Chương 5, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái học nông nghiệp
Tác giả: Trần Đức Viên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2004
13. Viện nghiên cứu và phổ biến kiến thức Bách khoa (2002), Nông nghiệp bền vững – Cơ sở và ứng dụng, NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nông nghiệp bền vững – Cơ sở và ứng dụng
Tác giả: Viện nghiên cứu và phổ biến kiến thức Bách khoa
Nhà XB: NXB Thanh Hóa
Năm: 2002
14. Ma, S. (1988), “Development of agro-ecological engineering in China”, Ecological Society of China, Beijing Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development of agro-ecological engineering in China”, "Ecological Society of China
Tác giả: Ma, S
Năm: 1988
17. Yan, J. and Y. Zhang (1992), “Ecological techniques and their application with some case studies in China”, Ecological Society of China Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ecological techniques and their application with some case studies in China”
Tác giả: Yan, J. and Y. Zhang
Năm: 1992
18. Yan, J., Y. Zhang and X. Wu (1993), Advances of ecological engineering in China, Ecol. Eng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Advances of ecological engineering in China
Tác giả: Yan, J., Y. Zhang and X. Wu
Năm: 1993
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Nghị quyết Đại hội XII Khác
7. Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế IUCN ( 2008), Hướng dẫn bảo tồn đa dạng sinh học nông nghiệp tại Việt Nam Khác
8. Tổng Công ty CP Vật tƣ nông nghiệp Nghệ An (2017), Hướng dẫn kĩ thuật bón phân trong trồng trọt Khác
9. Ủy ban nhân dân xã Phong Thịnh (2012-2016), Báo cáo kết quả sản xuất xã Phong Thịnh Khác
10. Ủy ban nhân dân xã Phong Thịnh (2016), Thống kê số lượng chăn nuôi xã Phong Thịnh Khác
11. Ủy ban nhân dân xã Phong Thịnh (2016), Tổng hợp nhanh hộ nông thôn xã Phong Thịnh Khác
15. Miguel A. Altieri and C.I. Nicholls (2009), Agroecology Scaling Up for Food Sovereignty and Resiliency Khác
16. Mitsch and Jorgensen (2004), Ecological Engineering and Ecosystem Restoration Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN